Chương 3 TCDN 2 - Tài liệuvà những kiến thức tài chính doanh nghiệp 2 về chính sách cổ tức của và

Chương 3 TCDN 2 - Tài liệuvà những kiến thức tài chính doanh nghiệp 2 về chính sách cổ tức của và 

và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách cổ tức tại CTCP
VNM
3.1 Định hướng phát triển:
a. Triển vọng ngành:
Ngành chế biến sữa tại Việt Nam là một trong những ngành quan trọng phát triển mạnh mẽ và
có những đóng góp to lớn vào GDP tăng trưởng của cả nước. Là một trong những ngành sản
xuất mặt hàng thiết yếu ngành chế biến sữa liên tục cho ra những sản phẩm đa dạng về mẫu
mã lẫn chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về sức khỏe của người dân. Những sản
phẩm của ngành như sữa u?ng, sữa bột trA em, sữa chua ăn và sữa chua u?ng, phô mai, bC và
các sản phẩm tD sữa khác phần nào đã giúp người dân an tâm hCn về những sản phẩm Việt,
chất lượng cao thay thế dần những mặt hàng xuất khẩu. Không chỉ dDng ở t?c độ nhanh
chóng phục vụ nhu cầu ngày càng cao và gắt gao của ngưCi dân trong nước, Việt Nam còn là
một trong s? ít các qu?c gia tại hâu Á tham gia xuất khẩu sữa đưa các sản phẩm của Việt
Nam ra thị trường các nước trên thế giới góp phần khẳng định những sản phẩm an toàn, chất
lượng cao mang thưCng hiệu Việt trên thị trường qu?c tế.
Trong những năm gần đây nhu cầu vế sữa tại Việt Nam tăng trưởng đột biến. Vì là sản phẩm
thiết yếu nên trong nền kinh tế ảm đạm bị tác động bởi dịch bệnh Coivd-19, ngành sữa Việt
Nam vẫn không bị ảnh hưởng nhiều. Chỉ giảm 6,1% về giá trị so với mức giảm – 7,5% đ?i
với tiêu thụ hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) trong 9 tháng đầu năm 2020 (ngu`n Nielsen) và
tăng trưởng doanh thu bán lA danh nghaa của cả nước là 4,98% (ngu`n Tổng cục Th?ng kê,
tính chu kỳ 9 tháng năm 2020). Tiêu thụ sữa chiếm 11,9% tiêu thụ FMCG tại Việt Nam,
không thay đổi so với năm 2019. Người dân tăng cường sf dụng sữa tưCi và sữa chua để tăng
khả năng mign dịch trong thời kỳ dịch bệnh trong khi nhu cầu bị ảnh hưởng bởi những trường
học trên toàn qu?c phải đóng cfa gần ba tháng (năm 2020).
Theo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2025, sản lượng sữa tưCi sản xuất trong nước dự kiến đạt 1 tỷ lít, đáp ứng 38%
nhu cầu tới năm 2020 và 1,4 tỷ lít, đáp ứng 40% nhu cầu năm 2025. Trong tưCng lai ngành
sữa vẫn được coi là tiềm năng vì là sản phẩm thiết yếu nhưng mức tiêu thụ sữa trên đầu người
tại Việt Nam vẫn còn thấp. Thêm vào đó, các sản phẩm chế biến tD sữa tuy đa dạng nhưng
vẫn còn khiêm t?n như phômai, bC… . HCn nữa, xã hội ngày càng phát triển, dân trí cao cộng
với ngu`n thu nhập ổn định đã định hướng người dùng tại khu vực thành thị ngày càng ưa
chuộng các sản phẩm trung và cao cấp (sữa hữu cC) có thể hỗ trợ tăng trưởng doanh thu ở
khu vực này. Ngành sữa Việt Nam mới chỉ đáp ứng khoảng 35% nhu cầu tiêu thụ trong nước
nên đây vẫn là ngành có nhiều tiềm năng phát triển. HCn nữa, nhu cầu sf dụng sữa bình quân
đầu người của Việt Nam vẫn thấp, chỉ đạt 26 lít/người/năm. Nhiều trang trại đã được các tổ
chức qu?c tế cấp các chứng nhận Hệ th?ng trang trại đạt chuẩn GlobalGAP, trang trại hữu cC
nhằm đảm bảo thực phẩm đạt đủ tiêu chuẩn về sản phẩm sạch và chất lượng qu?c tế cho
người sf dụng. Song song việc xây dựng trang trại, các doanh nghiệp đã xây dựng kết n?i với
các nhà máy chế biến.
b. Cơ hội của CTCP VNM và định hướng chiến lược với 3 trụ cột chính:
Trước dign biến phức tạp của đại dịch Covid-19 CTCP Sữa Việt Nam đã biến "nguy" thành
"cC". Theo bà Mai Kiều Liên-Tổng Giám đ?c Vinamilk cho biết "Trong bối cảnh mới đầy
thách thức, Vinamilk đã có những ứng phó kịp thời để đạt mục tiêu kép là đảm bảo tăng
trưởng đồng thời ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện tuân thủ các quy
định về phòng chống dịch."
Nề kinh tế Việt Nam đang tích cực hội nhập và phát triển. Bên cạnh việc nỗ lực vưCn lên
tDng ngày để theo kịp với t?c độ phát triển của nền kinh tế thế giới, Việt Nam còn tích cực
mở rộng sự hội nhập với các nước trên thế giới để đẩy nhanh quá trình phát triển. ĐCn cf một
phần trong Hiệp định thưCng mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực
tD tháng 8/2020 quy định Việt Nam sẽ giảm thuế nhập khẩu các sản phẩm sữa tD châu Âu về
mức 3,5%-0% so với mức 5-15% như hiện tại trong vòng 3-5 năm tới. Điều này góp phần
giúp các m?i quan hệ giữa Việt Nam các nước Liên Minh Châu Âu t?t đẹp hCn, song song đó
lại là một thách thức lớn cho thị trường ngành sữa tại Việt Nam. Mức thuế giảm của lượng
sữa Châu Âu nhập khẩu sẽ là một trong những tiêu chí cạnh tranh lớn với thị trường sữa nội
địa tại Việt Nam. Tuy nhiên Vinamilk không ngDng tìm kiếm những cC hội trong điều kiện
hộp nhập kinh tế qu?c tế sâu rộng của đất nước mà còn lấy tính cạnh tranh này làm động lực
để thúc đẩy gia tăng năng lực cung cấp ra thị trường các sản phẩm chất lượng hCn
Không nản lòng trước khó khăn, xem thách thức là một lợi thế để bức phá, Vinamilk cho ra
đời những sản phẩm chất lượng khẳng định là một viên ngọc sáng trong ngành chế biến sữa
tại Việt Nam. Kèm theo thách thức trên là sự tác động mạnh mẽ bởi đại dịch Covid-19 kéo
dài làm trì trệ và ảm đạm nền kinh tế của Việt Nam nói riêng và nền kinh tế toàn thế giới nói
chung, nhưng quý 1/2021 hoạt động xuất khẩu của Vinamilk vẫn đón nhận những thông tin
tích cực với sản phẩm sữa đặc và sữa hạt được xuất sang thị trường Trung Qu?c, sữa tưCi có
chứa tổ yến được xuất sang thị trường “khó tính” Singapore.
Thêm vào đó, các yếu t? thúc đẩy khác được ghi nhận tD các công ty con của Vinamilk với
kết quả khả quan trong năm 2020, như Angkor Milk (công ty con của VNM tại Campuchia)
có mức tăng trưởng gần 20% và Công ty Sữa Mộc Châu tăng trưởng hCn 10%. Cổ phiếu Sữa
Mộc Châu đã chính thức được niêm yết trên thị trường UPCOM chỉ sau chưa đầy 1 năm về
với Vinamilk.
Ngoài ra, các dự án liên doanh ViBev giữa Vinamilk và Công ty cổ phần Tập đoàn Kido, dự
án liên doanh tại Philippines đang triển khai các hoạt động kinh doanh, khai thác thị trường
như kế hoạch. Theo ban giám đ?c công ty, dự kiến các liên doanh này sẽ ra mắt sản phẩm
mang nhãn hiệu riêng vào quý 3 và 4 năm nay.
Hội đ`ng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn để định hướng các hoạt
động sản xuất kinh doanh. Tiếp tục duy trì vị trí s? 1 tại thị trường Việt Nam và tiến tới mục
tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu, Vinamilk xác định
chiến lược phát triển với 3 trụ cột chính được thực thi, bao g`m:
ĐI ĐẦU TRONG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO MANG TÍNH ỨNG DỤNG CAO
Tập trung vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, v?n là ngành kinh doanh c?t lõi
tạo nên thưCng hiệu Vinamilk. Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới với mục
đích cách tân, mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cC sở phù hợp với thị hiếu và
nhu cầu của người tiêu dùng; đ`ng thời mang đến cho người tiêu dùng nhiều trải nghiệm
phong phú và tiện lợi.
CỦNG CỐ VỊ THẾ DẪN ĐẦU NGÀNH SỮA VIỆT NAM
Ưu tiên tập trung khai thác thị trường nội địa với tiềm năng phát triển còn rất lớn. Mở rộng
thâm nhập và bao phủ khu vực nông thôn với các dòng sản phẩm phổ thông, nCi tiềm năng
tăng trưởng còn rất lớn. Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá
trị gia tăng, đặc biệt ở khu vực thành thị. Tiếp tục xây dựng hệ th?ng phân ph?i nội địa rộng
lớn và vững mạnh, gia tăng thị phần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk trên thị trường.
TRỞ THÀNH CÔNG TY SỮA TẠO RA NHIỀU GIÁ TRỊ NHẤT TẠI ĐÔNG NAM Á
Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng m?i quan hệ hợp tác mạnh
mẽ với các đ?i tác theo cả ba hướng tích hợp ngang, tích hợp dọc và kết hợp. Ưu tiên tìm
kiếm các cC hội M&A với các công ty sữa tại các qu?c gia khác với mục đích mở rộng thị
trường và tăng doanh s?. Tiếp tục thâm nhập các thị trường xuất khẩu mới với chiến lược
chuyển đổi mô hình xuất khẩu hàng hóa truyền th?ng sang các hình thức hợp tác sâu với các
đ?i tác phân ph?i tại các thị trường trọng điểm mới.
3.2 Một số giải pháp để có tỷ lệ lợi nhuận dành cho việc chi trả cổ tức hợp
lí:
Lịch sf chi trả cổ tức của VNM trong giai đoạn 2019-2021: (Vietstock)
28/2/2019: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 10%.
26/6/2019: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 15%.
26/9/2019: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 20%.
28/02/2020: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 10%.
15/7/2020: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 15%.
30/9/2020: Thưởng cổ phiếu, Tỷ lệ 5:1.
15/10/2020: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 20%.
26/2/2021: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 10%.
30/06/2021: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 11%.
30/9/2021: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 15%.
VNM là doanh nghiệp đầu ngành trong lanh vực chế biến sữa và các sản phẩm tD sữa. Hiện
VNM có khoảng hCn 220.000 đại lý cấp 1 của Vinamilk là các điểm bán hàng phủ đều 63
tỉnh thành, ngoài ra sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang 43 qu?c gia trên thế giới
như Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản khu vực Trung Đông, Đông Nam Á… Các cổ
đông lớn như SCIC (36%), F&N Dairy Investments PTE.LD (17.69%), Platinum Victory Pte.
Ptd (10.62%), Jardine Matheson Limited (10.62%),... Quyết định cổ tức là một trong những
quyết định quan trọng nhất của giám đ?c tài chính, vDa phải đảm bảo quyền lợi của nhà đầu
tư, vDa đảm bảo thế mạnh của tài chính trong doanh nghiệp phục vụ cho các dự án triển vọng
trong tưCng lai. Theo nghiên cứu trong những năm vDa qua tD 9/2015 đến 9/2021 VNM ưu
tiên trả cổ tức bằng tiền mặt. Có thể thấy việc trả cổ tức bằng tiền mặt đều đặn qua hàng năm
là một cách để lấy lòng các nhà đầu tư tuy nhiên việc chi trả cổ tức bằng tiền mặt sẽ gặp các
bất cập về vấn đề tái đầu tD và đ`ng thời việc thay đổi tỷ lệ cổ tức sẽ làm cho các nhà đầu tư
cảm thấy có sự thay đổi trong khả năng sinh lời. Nếu mức chi trả cổ tức năm sau thấp hCn
năm trước là tín hiệu cho thấy doanh nghiệp đang trong giai đoạn khó khăn nên không có tiền
mặt để chi trả cổ tức, Ngược lại nếu mức chi trả cổ tức năm sau tăng so với năm trước cho
thấy lợi nhuận dự kiến trong tưCng lai sẽ gia tăng. Việc này nếu lâu dài sẽ khiến các giám đ?c
khó có thể giảm mức chi trả cổ tức trước sự hoài nghi của các nhà đầu tư khi chỉ nhìn vào tỷ
lệ chi trả cổ tức mà đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tưCng lai. Nếu duy trì
tỷ lệ cổ tức tiền mặt qua các năm như công ty đang lựa chọn hiện nay sẽ là gánh nặng về hiệu
quả kinh doanh khi nền kinh tế thị trường đang trong giai đoạn phát triển, những doanh
nghiệp sữa mới dần khẳng định được vị thế và thưCng hiệu của mình trên thị trường như TH
true Milk sẽ là một trong những m?i quan tâm đáng lo ngại của các giám đ?c tài chính về
việc cân bằng tỷ lệ chi trả cổ tức và việc đầu tư vào các dự án mới để liên tục đổi mới và giữ
vững vị trí doanh nghiệp đầu ngành, đặc biệt là trong giai đoạn nền kinh tế mới phục h`i còn
ảm đạm sau hậu giãn cách Covid-19. Tuy nhiên trong ngắn hạn với tiềm lực tài chính vững
mạnh cũng như vị thế trên thị trường của mình, VNM hoàn toàn có thể đáp ứng chính sách ổn
định tỷ lệ cổ tức tiền mặt như trên.
Công ty nên đa dạng hóa các phưCng thức chi trả cổ tức. Việc trả cổ tức bằng tiền mặt sẽ giúp
các nhà đầu tư an tâm hCn về tình hình tài chính của công ty, cũng như phần nào sẽ giúp m?i
quan hệ giữ doanh nghiệp và các nhà đầu trở nên gần gũi và tin tưởng hCn. Tuy nhiên, trong
tình hình kinh tế hiện nay, đứng trước khó khăn của sự phục h`i kinh tế sau hậu hàng loạt các
chỉ thị giãn cách do đại dịch Covid-19 kèm theo đó là sự cạnh tranh gắt gao của các doanh
nghiệp sữa đang dần khẳng định thưCng hiệu của mình với người tiêu dùng như TH TRUE
MILK, ABBOTT, NUTIFOOD,... VNM cần có những bước đột phá mới, những thay đổi và
cải thiện liên tục trước những khó khăn trên. Vì vậy việc giữ lại lượi nhuận và tái đầu tư là vô
cùng cần thiết và đáng để các nhà lãnh đạo xem xét kỹ về vấn đề này.
3.3 ề xuất phân bổ đa dạng phương thức trả cổ tức để cùng cố và phát Đ
triển doanh nghiệp trong tương lai:
VNM với danh hiệu là doanh nghiệp đầu ngành trong lanh vực chế biến sữa và các sản phẩm
tD sữa. Sự phát triển lớn mạnh của VNM trong các năm qua đã đóng góp to lớn vào nền kinh
tế cũng như đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng Việt trong mặt hàng thiết yếu này. Tuy
nhiên cạnh tranh là một trong những đặc trưng tiêu biểu của nền kinh tế và cũng là điểm mấu
ch?t giúp thị trường kinh tế ngày càng phát triển, thúc đẩy các doanh nghiệp t?t cho ra những
sản phẩm mới, chất lượng và tiện lợi nhằm phục vụ nhu cầu và đáp ứng được đời s?ng tinh
thần của người dân. Ngành sữa đang là một trong những ngành cạnh tranh kh?c liệt nhất hiện
nay, người tiêu dùng Việt ngày càng theo xu hướng tiêu dùng thông minh, cân nhắc và lựa
chọn các sản phẩm kỹ càng đặc biệt là nhứng sản phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe như
sữa. Hàng loạt các doanh nghiệp mới về sữa ra đời và ngày càng lớn mạnh với các san phẩm
chất lượng đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Đứng trước thách thức to lớn này,
VNM cần phải liên tục đổi mới, cho ra đời những sản phẩm mới mang tính đột phá, có l?i đi
riêng, đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng Việt, đ`ng thời ra sức củng c? về chất lượng của các
sản phẩm cũ. Cải tiến vững chắc là những gì mà VNM cần triển khai trong giai đoạn hiện nay
và tỷ lệ chi trả cổ tức là một trong những mấu ch?t quan trọng để quyết định sự thành công
trong giai đoạn này. Với tình hình kinh tế hiện nay một chính sách cổ tức đưuọc coi là thích
hợp sẽ là sự kết hợp hoàn thiện giữa trả cổ tức bằng tiền mặt - trả cổ tức bằng cổ phiếu - và
một khoảng thưởng thêm. Cụ thể:
Xác định tỷ lệ trả cổ tức bằng tiền mặt hợp lí:
Công ty VNM vẫn sẽ trả một mức cổ tức ổn định hàng năm trên mệnh giá mỗi cổ phiếu.
Nhưng mức cổ tức nên điều chính thấp hCn và c? định qua tDng năm, đưCng nhiên nó phải là
một mức trả cổ tức hợp lí với tình hình cần đầu tư để phát triển đổi mớ như hiện nay. Công ty
vẫn nên giữ việc chi trả cổ tức bằng tiền mặt vì những lí do sau:
Thu hút mọi đ?i tượng đầu tư kể cả các nhà đầu tư ngắn hạn và dài hạn vì những nhà
đầu tư ngắn hạn sẽ là những người tạo ra sự thanh khoản cho cổ phiếu của công ty
trên thị trường chứng khoán.
Thể hiện sự quan tâm và gắn kết giữa công ty với các nhà đầu tư hCn, xem khoản trả
cổ tức tiền mặt như một khoản tiền sf dụng cho chi tiêu thiết yếu.
Duy trì tỷ lệ trả cổ tức bằng cổ phiếu ổn định hằng năm:
Như đã nói việc giảm tỷ lệ trả cổ tức bằng tiền mặt mấu ch?t để công ty tái đầu tư củng c? và
phát triển doanh nghiệp trong tưCng lai. Vì thế trong giai đoạn này daonh nghiệp nên mạnh
dạng vận dụng cách thức trả cổ tức bằng cổ phiếu để huy động v?n. Tuy nhiên đây cũng là
con dao hai lưỡi , chính chính sách này có thể khiến giá cổ phiếu của công ty bị pha loãng do
lượng cổ phiếu tăng qua hàng năm. Cho nên tỷ lệ chi trả phải đáp ứng các yêu cầu:
Chỉ trả cổ tức bằng cổ phiếu khi công ty thực sự đã có được những dự định, những
chiến lược ấp ủ thực thi trong năm tới.
Tỷ lệ chỉ trả này đủ để đáp ứng nhu cầu v?n cần huy động thêm cho dự án sắp tới
tránh lạm dụng quá nhiều làm ảnh hưởng đén giá của cổ phiếu trên thị trường chứng
khoán.
Bên cạnh đó công ty cần công khai minh bạch, rõ ràng về kế hoạch sf dụng v?n hiệu quả để
thuyết phục và làm tăng độ tin cậy của nhà đầu tư.
Chi trả thêm một khoản thưởng vào cu?i năm:
Việc thưởng thêm là một khoản rất quan trọng trong chính sách phát chi trả cổ tức. Khoảng
thưởng thêm vDa giúp các nhà đầu tư nhìn nhận về sự phát triển và đi lên của doanh nghiệp
vDa giúp cho m?i quan hệ giữa doanh nghiệp và các nhà đầu tư t?t hCn. Bên cạnh đó các
khoảng thưởng thêm này có thể linh hoạt qua tDng năm chứ không bắc buộc phải c? định.
Việc thưởng thêm bằng tiền mặt hay cổ phiếu là do doanh nghiệp tự quyết định tùy thuộc vào
tình hình tài chính của công ty trong giai đoạn đó. Tuy nhiên để áp dụng phưCng thức này
công ty VNM cần lưu ý vấn đê như: Nếu doanh nghiệp quyết định thưởng khoản thưởng
thêm này quy đổi thành cổ phiếu thì doanh nghiệp nên đảm bảo tính minh bạch và rõ ràng về
kết quả sf dụng v?n, vì khi cổ phiếu phát hành thêm sẽ tác động đến giá cổ phiếu trên thị
trường - hiện tượng pha loãng. TD đó nếu công ty không minh bạch và rõ ràng sẽ dg dẫn đến
sự hiểu làm và các nhà đầu tư bán bớt s? cổ phiếu đang nắm giữ vì thấy giá cổ phiếu đang
giảm đi.
| 1/5

Preview text:

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách cổ tức tại CTCP VNM
3.1 Định hướng phát triển:
a. Triển vọng ngành:
Ngành chế biến sữa tại Việt Nam là một trong những ngành quan trọng phát triển mạnh mẽ và
có những đóng góp to lớn vào GDP tăng trưởng của cả nước. Là một trong những ngành sản
xuất mặt hàng thiết yếu ngành chế biến sữa liên tục cho ra những sản phẩm đa dạng về mẫu
mã lẫn chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về sức khỏe của người dân. Những sản
phẩm của ngành như sữa u?ng, sữa bột trA em, sữa chua ăn và sữa chua u?ng, phô mai, bC và
các sản phẩm tD sữa khác phần nào đã giúp người dân an tâm hCn về những sản phẩm Việt,
chất lượng cao thay thế dần những mặt hàng xuất khẩu. Không chỉ dDng ở t?c độ nhanh
chóng phục vụ nhu cầu ngày càng cao và gắt gao của ngưCi dân trong nước, Việt Nam còn là
một trong s? ít các qu?c gia tại hâu Á tham gia xuất khẩu sữa đưa các sản phẩm của Việt
Nam ra thị trường các nước trên thế giới góp phần khẳng định những sản phẩm an toàn, chất
lượng cao mang thưCng hiệu Việt trên thị trường qu?c tế.
Trong những năm gần đây nhu cầu vế sữa tại Việt Nam tăng trưởng đột biến. Vì là sản phẩm
thiết yếu nên trong nền kinh tế ảm đạm bị tác động bởi dịch bệnh Coivd-19, ngành sữa Việt
Nam vẫn không bị ảnh hưởng nhiều. Chỉ giảm 6,1% về giá trị so với mức giảm – 7,5% đ?i
với tiêu thụ hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) trong 9 tháng đầu năm 2020 (ngu`n Nielsen) và
tăng trưởng doanh thu bán lA danh nghaa của cả nước là 4,98% (ngu`n Tổng cục Th?ng kê,
tính chu kỳ 9 tháng năm 2020). Tiêu thụ sữa chiếm 11,9% tiêu thụ FMCG tại Việt Nam,
không thay đổi so với năm 2019. Người dân tăng cường sf dụng sữa tưCi và sữa chua để tăng
khả năng mign dịch trong thời kỳ dịch bệnh trong khi nhu cầu bị ảnh hưởng bởi những trường
học trên toàn qu?c phải đóng cfa gần ba tháng (năm 2020).
Theo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2025, sản lượng sữa tưCi sản xuất trong nước dự kiến đạt 1 tỷ lít, đáp ứng 38%
nhu cầu tới năm 2020 và 1,4 tỷ lít, đáp ứng 40% nhu cầu năm 2025. Trong tưCng lai ngành
sữa vẫn được coi là tiềm năng vì là sản phẩm thiết yếu nhưng mức tiêu thụ sữa trên đầu người
tại Việt Nam vẫn còn thấp. Thêm vào đó, các sản phẩm chế biến tD sữa tuy đa dạng nhưng
vẫn còn khiêm t?n như phômai, bC… . HCn nữa, xã hội ngày càng phát triển, dân trí cao cộng
với ngu`n thu nhập ổn định đã định hướng người dùng tại khu vực thành thị ngày càng ưa
chuộng các sản phẩm trung và cao cấp (sữa hữu cC) có thể hỗ trợ tăng trưởng doanh thu ở
khu vực này. Ngành sữa Việt Nam mới chỉ đáp ứng khoảng 35% nhu cầu tiêu thụ trong nước
nên đây vẫn là ngành có nhiều tiềm năng phát triển. HCn nữa, nhu cầu sf dụng sữa bình quân
đầu người của Việt Nam vẫn thấp, chỉ đạt 26 lít/người/năm. Nhiều trang trại đã được các tổ
chức qu?c tế cấp các chứng nhận Hệ th?ng trang trại đạt chuẩn GlobalGAP, trang trại hữu cC
nhằm đảm bảo thực phẩm đạt đủ tiêu chuẩn về sản phẩm sạch và chất lượng qu?c tế cho
người sf dụng. Song song việc xây dựng trang trại, các doanh nghiệp đã xây dựng kết n?i với các nhà máy chế biến.
b. Cơ hội của CTCP VNM và định hướng chiến lược với 3 trụ cột chính:
Trước dign biến phức tạp của đại dịch Covid-19 CTCP Sữa Việt Nam đã biến "nguy" thành
"cC". Theo bà Mai Kiều Liên-Tổng Giám đ?c Vinamilk cho biết "Trong bối cảnh mới đầy
thách thức, Vinamilk đã có những ứng phó kịp thời để đạt mục tiêu kép là đảm bảo tăng

trưởng đồng thời ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện tuân thủ các quy
định về phòng chống dịch."

Nề kinh tế Việt Nam đang tích cực hội nhập và phát triển. Bên cạnh việc nỗ lực vưCn lên
tDng ngày để theo kịp với t?c độ phát triển của nền kinh tế thế giới, Việt Nam còn tích cực
mở rộng sự hội nhập với các nước trên thế giới để đẩy nhanh quá trình phát triển. ĐCn cf một
phần trong Hiệp định thưCng mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực
tD tháng 8/2020 quy định Việt Nam sẽ giảm thuế nhập khẩu các sản phẩm sữa tD châu Âu về
mức 3,5%-0% so với mức 5-15% như hiện tại trong vòng 3-5 năm tới. Điều này góp phần
giúp các m?i quan hệ giữa Việt Nam các nước Liên Minh Châu Âu t?t đẹp hCn, song song đó
lại là một thách thức lớn cho thị trường ngành sữa tại Việt Nam. Mức thuế giảm của lượng
sữa Châu Âu nhập khẩu sẽ là một trong những tiêu chí cạnh tranh lớn với thị trường sữa nội
địa tại Việt Nam. Tuy nhiên Vinamilk không ngDng tìm kiếm những cC hội trong điều kiện
hộp nhập kinh tế qu?c tế sâu rộng của đất nước mà còn lấy tính cạnh tranh này làm động lực
để thúc đẩy gia tăng năng lực cung cấp ra thị trường các sản phẩm chất lượng hCn
Không nản lòng trước khó khăn, xem thách thức là một lợi thế để bức phá, Vinamilk cho ra
đời những sản phẩm chất lượng khẳng định là một viên ngọc sáng trong ngành chế biến sữa
tại Việt Nam. Kèm theo thách thức trên là sự tác động mạnh mẽ bởi đại dịch Covid-19 kéo
dài làm trì trệ và ảm đạm nền kinh tế của Việt Nam nói riêng và nền kinh tế toàn thế giới nói
chung, nhưng quý 1/2021 hoạt động xuất khẩu của Vinamilk vẫn đón nhận những thông tin
tích cực với sản phẩm sữa đặc và sữa hạt được xuất sang thị trường Trung Qu?c, sữa tưCi có
chứa tổ yến được xuất sang thị trường “khó tính” Singapore.
Thêm vào đó, các yếu t? thúc đẩy khác được ghi nhận tD các công ty con của Vinamilk với
kết quả khả quan trong năm 2020, như Angkor Milk (công ty con của VNM tại Campuchia)
có mức tăng trưởng gần 20% và Công ty Sữa Mộc Châu tăng trưởng hCn 10%. Cổ phiếu Sữa
Mộc Châu đã chính thức được niêm yết trên thị trường UPCOM chỉ sau chưa đầy 1 năm về với Vinamilk.
Ngoài ra, các dự án liên doanh ViBev giữa Vinamilk và Công ty cổ phần Tập đoàn Kido, dự
án liên doanh tại Philippines đang triển khai các hoạt động kinh doanh, khai thác thị trường
như kế hoạch. Theo ban giám đ?c công ty, dự kiến các liên doanh này sẽ ra mắt sản phẩm
mang nhãn hiệu riêng vào quý 3 và 4 năm nay.
Hội đ`ng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn để định hướng các hoạt
động sản xuất kinh doanh. Tiếp tục duy trì vị trí s? 1 tại thị trường Việt Nam và tiến tới mục
tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu, Vinamilk xác định
chiến lược phát triển với 3 trụ cột chính được thực thi, bao g`m:
ĐI ĐẦU TRONG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO MANG TÍNH ỨNG DỤNG CAO
Tập trung vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, v?n là ngành kinh doanh c?t lõi
tạo nên thưCng hiệu Vinamilk. Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới với mục
đích cách tân, mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cC sở phù hợp với thị hiếu và
nhu cầu của người tiêu dùng; đ`ng thời mang đến cho người tiêu dùng nhiều trải nghiệm phong phú và tiện lợi.
CỦNG CỐ VỊ THẾ DẪN ĐẦU NGÀNH SỮA VIỆT NAM
Ưu tiên tập trung khai thác thị trường nội địa với tiềm năng phát triển còn rất lớn. Mở rộng
thâm nhập và bao phủ khu vực nông thôn với các dòng sản phẩm phổ thông, nCi tiềm năng
tăng trưởng còn rất lớn. Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá
trị gia tăng, đặc biệt ở khu vực thành thị. Tiếp tục xây dựng hệ th?ng phân ph?i nội địa rộng
lớn và vững mạnh, gia tăng thị phần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk trên thị trường.
TRỞ THÀNH CÔNG TY SỮA TẠO RA NHIỀU GIÁ TRỊ NHẤT TẠI ĐÔNG NAM Á
Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng m?i quan hệ hợp tác mạnh
mẽ với các đ?i tác theo cả ba hướng tích hợp ngang, tích hợp dọc và kết hợp. Ưu tiên tìm
kiếm các cC hội M&A với các công ty sữa tại các qu?c gia khác với mục đích mở rộng thị
trường và tăng doanh s?. Tiếp tục thâm nhập các thị trường xuất khẩu mới với chiến lược
chuyển đổi mô hình xuất khẩu hàng hóa truyền th?ng sang các hình thức hợp tác sâu với các
đ?i tác phân ph?i tại các thị trường trọng điểm mới.
3.2 Một số giải pháp để có tỷ lệ lợi nhuận dành cho việc chi trả cổ tức hợp lí:
Lịch sf chi trả cổ tức của VNM trong giai đoạn 2019-2021: (Vietstock) 
28/2/2019: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 10%. 
26/6/2019: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 15%. 
26/9/2019: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 20%. 
28/02/2020: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 10%. 
15/7/2020: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 15%. 
30/9/2020: Thưởng cổ phiếu, Tỷ lệ 5:1. 
15/10/2020: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 20%. 
26/2/2021: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 10%. 
30/06/2021: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 11%. 
30/9/2021: Cổ tức bằng tiền, Tỷ lệ 15%.
VNM là doanh nghiệp đầu ngành trong lanh vực chế biến sữa và các sản phẩm tD sữa. Hiện
VNM có khoảng hCn 220.000 đại lý cấp 1 của Vinamilk là các điểm bán hàng phủ đều 63
tỉnh thành, ngoài ra sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang 43 qu?c gia trên thế giới
như Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản khu vực Trung Đông, Đông Nam Á… Các cổ
đông lớn như SCIC (36%), F&N Dairy Investments PTE.LD (17.69%), Platinum Victory Pte.
Ptd (10.62%), Jardine Matheson Limited (10.62%),... Quyết định cổ tức là một trong những
quyết định quan trọng nhất của giám đ?c tài chính, vDa phải đảm bảo quyền lợi của nhà đầu
tư, vDa đảm bảo thế mạnh của tài chính trong doanh nghiệp phục vụ cho các dự án triển vọng
trong tưCng lai. Theo nghiên cứu trong những năm vDa qua tD 9/2015 đến 9/2021 VNM ưu
tiên trả cổ tức bằng tiền mặt. Có thể thấy việc trả cổ tức bằng tiền mặt đều đặn qua hàng năm
là một cách để lấy lòng các nhà đầu tư tuy nhiên việc chi trả cổ tức bằng tiền mặt sẽ gặp các
bất cập về vấn đề tái đầu tD và đ`ng thời việc thay đổi tỷ lệ cổ tức sẽ làm cho các nhà đầu tư
cảm thấy có sự thay đổi trong khả năng sinh lời. Nếu mức chi trả cổ tức năm sau thấp hCn
năm trước là tín hiệu cho thấy doanh nghiệp đang trong giai đoạn khó khăn nên không có tiền
mặt để chi trả cổ tức, Ngược lại nếu mức chi trả cổ tức năm sau tăng so với năm trước cho
thấy lợi nhuận dự kiến trong tưCng lai sẽ gia tăng. Việc này nếu lâu dài sẽ khiến các giám đ?c
khó có thể giảm mức chi trả cổ tức trước sự hoài nghi của các nhà đầu tư khi chỉ nhìn vào tỷ
lệ chi trả cổ tức mà đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tưCng lai. Nếu duy trì
tỷ lệ cổ tức tiền mặt qua các năm như công ty đang lựa chọn hiện nay sẽ là gánh nặng về hiệu
quả kinh doanh khi nền kinh tế thị trường đang trong giai đoạn phát triển, những doanh
nghiệp sữa mới dần khẳng định được vị thế và thưCng hiệu của mình trên thị trường như TH
true Milk sẽ là một trong những m?i quan tâm đáng lo ngại của các giám đ?c tài chính về
việc cân bằng tỷ lệ chi trả cổ tức và việc đầu tư vào các dự án mới để liên tục đổi mới và giữ
vững vị trí doanh nghiệp đầu ngành, đặc biệt là trong giai đoạn nền kinh tế mới phục h`i còn
ảm đạm sau hậu giãn cách Covid-19. Tuy nhiên trong ngắn hạn với tiềm lực tài chính vững
mạnh cũng như vị thế trên thị trường của mình, VNM hoàn toàn có thể đáp ứng chính sách ổn
định tỷ lệ cổ tức tiền mặt như trên.
Công ty nên đa dạng hóa các phưCng thức chi trả cổ tức. Việc trả cổ tức bằng tiền mặt sẽ giúp
các nhà đầu tư an tâm hCn về tình hình tài chính của công ty, cũng như phần nào sẽ giúp m?i
quan hệ giữ doanh nghiệp và các nhà đầu trở nên gần gũi và tin tưởng hCn. Tuy nhiên, trong
tình hình kinh tế hiện nay, đứng trước khó khăn của sự phục h`i kinh tế sau hậu hàng loạt các
chỉ thị giãn cách do đại dịch Covid-19 kèm theo đó là sự cạnh tranh gắt gao của các doanh
nghiệp sữa đang dần khẳng định thưCng hiệu của mình với người tiêu dùng như TH TRUE
MILK, ABBOTT, NUTIFOOD,... VNM cần có những bước đột phá mới, những thay đổi và
cải thiện liên tục trước những khó khăn trên. Vì vậy việc giữ lại lượi nhuận và tái đầu tư là vô
cùng cần thiết và đáng để các nhà lãnh đạo xem xét kỹ về vấn đề này.
3.3 Đề xuất phân bổ đa dạng phương thức trả cổ tức để cùng cố và phát
triển doanh nghiệp trong tương lai:

VNM với danh hiệu là doanh nghiệp đầu ngành trong lanh vực chế biến sữa và các sản phẩm
tD sữa. Sự phát triển lớn mạnh của VNM trong các năm qua đã đóng góp to lớn vào nền kinh
tế cũng như đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng Việt trong mặt hàng thiết yếu này. Tuy
nhiên cạnh tranh là một trong những đặc trưng tiêu biểu của nền kinh tế và cũng là điểm mấu
ch?t giúp thị trường kinh tế ngày càng phát triển, thúc đẩy các doanh nghiệp t?t cho ra những
sản phẩm mới, chất lượng và tiện lợi nhằm phục vụ nhu cầu và đáp ứng được đời s?ng tinh
thần của người dân. Ngành sữa đang là một trong những ngành cạnh tranh kh?c liệt nhất hiện
nay, người tiêu dùng Việt ngày càng theo xu hướng tiêu dùng thông minh, cân nhắc và lựa
chọn các sản phẩm kỹ càng đặc biệt là nhứng sản phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe như
sữa. Hàng loạt các doanh nghiệp mới về sữa ra đời và ngày càng lớn mạnh với các san phẩm
chất lượng đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Đứng trước thách thức to lớn này,
VNM cần phải liên tục đổi mới, cho ra đời những sản phẩm mới mang tính đột phá, có l?i đi
riêng, đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng Việt, đ`ng thời ra sức củng c? về chất lượng của các
sản phẩm cũ. Cải tiến vững chắc là những gì mà VNM cần triển khai trong giai đoạn hiện nay
và tỷ lệ chi trả cổ tức là một trong những mấu ch?t quan trọng để quyết định sự thành công
trong giai đoạn này. Với tình hình kinh tế hiện nay một chính sách cổ tức đưuọc coi là thích
hợp sẽ là sự kết hợp hoàn thiện giữa trả cổ tức bằng tiền mặt - trả cổ tức bằng cổ phiếu - và
một khoảng thưởng thêm. Cụ thể:
Xác định tỷ lệ trả cổ tức bằng tiền mặt hợp lí:
Công ty VNM vẫn sẽ trả một mức cổ tức ổn định hàng năm trên mệnh giá mỗi cổ phiếu.
Nhưng mức cổ tức nên điều chính thấp hCn và c? định qua tDng năm, đưCng nhiên nó phải là
một mức trả cổ tức hợp lí với tình hình cần đầu tư để phát triển đổi mớ như hiện nay. Công ty
vẫn nên giữ việc chi trả cổ tức bằng tiền mặt vì những lí do sau: 
Thu hút mọi đ?i tượng đầu tư kể cả các nhà đầu tư ngắn hạn và dài hạn vì những nhà
đầu tư ngắn hạn sẽ là những người tạo ra sự thanh khoản cho cổ phiếu của công ty
trên thị trường chứng khoán. 
Thể hiện sự quan tâm và gắn kết giữa công ty với các nhà đầu tư hCn, xem khoản trả
cổ tức tiền mặt như một khoản tiền sf dụng cho chi tiêu thiết yếu.
Duy trì tỷ lệ trả cổ tức bằng cổ phiếu ổn định hằng năm:
Như đã nói việc giảm tỷ lệ trả cổ tức bằng tiền mặt mấu ch?t để công ty tái đầu tư củng c? và
phát triển doanh nghiệp trong tưCng lai. Vì thế trong giai đoạn này daonh nghiệp nên mạnh
dạng vận dụng cách thức trả cổ tức bằng cổ phiếu để huy động v?n. Tuy nhiên đây cũng là
con dao hai lưỡi , chính chính sách này có thể khiến giá cổ phiếu của công ty bị pha loãng do
lượng cổ phiếu tăng qua hàng năm. Cho nên tỷ lệ chi trả phải đáp ứng các yêu cầu: 
Chỉ trả cổ tức bằng cổ phiếu khi công ty thực sự đã có được những dự định, những
chiến lược ấp ủ thực thi trong năm tới. 
Tỷ lệ chỉ trả này đủ để đáp ứng nhu cầu v?n cần huy động thêm cho dự án sắp tới
tránh lạm dụng quá nhiều làm ảnh hưởng đén giá của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.
Bên cạnh đó công ty cần công khai minh bạch, rõ ràng về kế hoạch sf dụng v?n hiệu quả để
thuyết phục và làm tăng độ tin cậy của nhà đầu tư.
Chi trả thêm một khoản thưởng vào cu?i năm:
Việc thưởng thêm là một khoản rất quan trọng trong chính sách phát chi trả cổ tức. Khoảng
thưởng thêm vDa giúp các nhà đầu tư nhìn nhận về sự phát triển và đi lên của doanh nghiệp
vDa giúp cho m?i quan hệ giữa doanh nghiệp và các nhà đầu tư t?t hCn. Bên cạnh đó các
khoảng thưởng thêm này có thể linh hoạt qua tDng năm chứ không bắc buộc phải c? định.
Việc thưởng thêm bằng tiền mặt hay cổ phiếu là do doanh nghiệp tự quyết định tùy thuộc vào
tình hình tài chính của công ty trong giai đoạn đó. Tuy nhiên để áp dụng phưCng thức này
công ty VNM cần lưu ý vấn đê như: Nếu doanh nghiệp quyết định thưởng khoản thưởng
thêm này quy đổi thành cổ phiếu thì doanh nghiệp nên đảm bảo tính minh bạch và rõ ràng về
kết quả sf dụng v?n, vì khi cổ phiếu phát hành thêm sẽ tác động đến giá cổ phiếu trên thị
trường - hiện tượng pha loãng. TD đó nếu công ty không minh bạch và rõ ràng sẽ dg dẫn đến
sự hiểu làm và các nhà đầu tư bán bớt s? cổ phiếu đang nắm giữ vì thấy giá cổ phiếu đang giảm đi.