Chương 3: Tóm tắt kinh tế chính trị mác lê nin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Tóm tắt tóm tắt kinh tế chính trị mác lê nin Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
3.1. LÝ LUẬN CỦA MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
3.1.1. Nguồn gốc của gtri thặng dư
3.1.1.1. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó
- Công thức lưu thông hàng hoá giản đơn: H-T-H
- Cthuc chung của tư bản: T-H-T’ + trong đó T’=T + t
+ trong lưu thông dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá đều không tạo ra giá trị thặng dư (do giá
trị hàng hoá không tăng thêm)
3.1.1.2. HH sức lao động
- Khái niệm: sức lđ là toàn bộ thể lực và trí lực trong cơ thể con người và dc người đó đem ra vận dụng
mỗi khi sx ra một gtri sử dụng nào đó.
- Đk để slđ trở thành hh:
+ Người lđ phải được tự do về thân thể => có thể bán slđ
+ Người đó không có tư liệu sản xuất, không thể tạo của cải để nuôi sống chính mình => buộc phải bán slđ
*Hai thuộc tính của hàng hoá slđ Giá trị:
- Gtri hh slđ cũng do tgian lđ xã hội cần thiết để sx và tái sx slđ quy định. Nhưng slđ gắn với cơ thể
sống của con người, do đó gtrị slđ dc đo gián tiếp bằng gtrị những sinh hoạt cần thiết để tái sx ra slđ, gồm:
+ giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất slđ cho người công nhân.
+ giá trị những tlsh cần thiết cho người công nhân.
+ những phí tổn đào tạo người công nhân.
- Giá trị hh slđ bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử => khác biệt căn bản với gtrị hàng hoá thông thường
- Gtri hh slđ biểu hiện dưới hình thức tiền lương trong CNTB.
Giá trị sử dụng sức lao động:
Thể hiện thông qua tiêu dùng hh slđ (qtrinh lao động của người công nhân)
Nhưng đây là gtri sdung đặc biệt, khi tiêu dùng nó, gtri của nó không những không mất đi mà còn tạo
ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó.
3.1.1.3. Sự sản xuất ra giá trị thặng dư * Đặc điểm sản xuất TBCN:
+ Người công nhân làm việc và bị kiểm soát bởi nhà tư bản
+ Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản
Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài gtri slđ (m)
m chỉ tạo ra trong quá trình sxuat nhưng lưu thông k thể thiếu đc
Bản chất của m là quan hệ bóc lột
Để cho vấn đề sáng tỏ và dễ hiểu Mac chia ngày công thành 2 phần
thời gian lao động cần thiết (tất yếu): là thời gian ng công nhân tạo ra giá trị ngang bằng với giá trị sức lao động
Thời gian lao động thặng dư: tgian ng công nhân tạo ra giá trị ngang bằng gtri thặng dư
3.1.2 Bản chất của tư bản
3.1.2.1. TB, TB bất biến. TB kbien
Tư bản bất biến: tồn tại dưới hình thái (dùng để mua) tư liệu và giá trị của chính k thay đổi về lượng (c)
Tư bản khả biến: là tư bản tồn tại dưới hình thái (dùng để mua) sức lđ và gtri của chúng tăng lên, tức là
có sự biến đổi thay đổi về lượng trong quá trình sx (v) - Chỉ v mới tạo ra m
- Biểu hiện dưới hình thức tiền công
3.1.2.2 Tiền công
Trong qtrinh sx, ng cnhan lviec cho ông chủ 1 tgian nhất định thì tạo ra một số spham nhất định
đc trả 1 khoản nhất định => gọi là tiền công
Dựa vào đây lý luận gcap tư sản cho rằng, tiền công là giá cả của lđ, do ng chủ trả.
Mác kđ: tiền công k phải là giá cả của lđ mà là gca của sức lđ nhưng đc biểu hiện như là giá cả của lđ
3.1.2.3 Tuần hoàn và chu chuyển tư bản
*Tuần hoàn của tư bản: là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua 3 giai đoạn (mua, sx, bán), mang 3
hình thái khác nhau (TB tiền tệ - sx – hh) để rồi quay về hình thái ban đầu và có kèm theo m. Công thức: TLSX T - H ...sx...H' - T' SLĐ
Nhu cầu của tư bản là nhu cầu mặt chất sự vận động của tư bản.
*Chu chuyển của tư bản
Khái niệm: là sự tuần hoàn của tư bản đc lặp lại định kì. TLSX
T - H ...sx...H' - T' ....T'' .... T'''.... SLĐ
Thời gian chu chuyển của tư bản: là khoảng thời gian kể từ khi nhà tư bản bỏ tư bản ra dưới một
hình thái nào đó đến khi thu về dưới hình thái ấy nhưng có kèm theo gtri thặng dư.
Tgian cc = tgian sx + tgian lưu thông
(tgian sx + gđoan sx) (tgian mua + bán)
Tốc độ chu chuyển của tư bản: được tính bằng số vòng chu chuyển của tư bản: là quan hệ tỉ lệ
giữa tgian của năm và tgian chu chuyển của tư bản.
n= CH/ch _n: số vòng chu chuyển _CH: tgian của năm
_ch: tgian chu chuyển của tư bản
+ n càng cao thì m càng lớn
+ muốn tăng n => giảm tgian sx => tăng NSLĐ / tăng CĐLĐ
giảm lưu thông
+ giảm tgian bán: đa dạng hoá mẫu mã sp /
+ cải tiến mạng lưới buôn bán, cải thiện ý thức phục vụ người tiêu dùng. 3.1.2.4.
- Căn cứ vào phương thức cc gtri khác nhau của các bộ phận tư bản, TBSX được chia thành TB cố định và TB lưu thông. TBCĐ:
+ Là bộ phận TB tham gia toàn bộ quá trình nhưng gtri của chúng chỉ chuyển từng phần vào sp, tồn tại
dưới dạng nhà xưởng máy móc.
+ Luôn bị hao mòn: hmhh + hmvh
., hao mòn hữu hình: hao mòn cả về gtri và gtri sử dụng. (đc chuyển vào sp chứ ko mất đi)
., hao mòn vô hình: hao mòn thuần tuý về giá trị (gtri sdung còn nguyên nhưng có sự xuất hiện của
KHCN mới, hiện đại hơn)
TBLT: là bộ phận tư bản tham gia vào toàn bộ vào qtrinh sx và giá trị của chúng chuyển hết
ngay trong 1 lần. (gtri nguyên/nhiên/vật liệu + SLĐ)
3.1.3. Bản chất của gtri thặng dư
3.1.3.1. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
Tỷ suất gtri thặng dư là tỉ lệ phần trăm giữa gtri thăặng dư và tư bản khả biến để sx ra gtri thặng dư đó.
Công thức (giáo trình - 100)
Khối lượng gtri thặng dư: là tích số giữa m' và tổng số TBKB dc sử dụng (M)
3.1.3.2. Các pp sx gtri thặng dư *ppsx m tuyệt đối
m tuyệt đối là m thu đc bằng cách kéo dài thời gian lđ, nhờ đó kéo dài thời gian lđ thặng dư, còn
thời gian lđ cần thiết k đổi.
Mục đích của các nhà tự bản: m tối đa( cao nhất)
Ngày lđ k thể kéo dài quá 24h, hơn nữa kéo dài ngày lđ thường bị công nhân đấu tranh.
* Pp sx m tương đối
m tương đối là m phải rút ngắn thời gian lđ cần thiết, nhờ đó kéo dài thời gian lđ thặng dư còn
độ dài ngày lđ k đổi.
Càng rút ngắn thời gian lđ cần thiết m càng cao.
Muốn rút ngắn thời gian lđ cần thiết phải tăng năng suất lđ dbiet ở các ngành sản xuất các tư liệu
sinh hoạt cần thiết cho ng công nhân.
Thực chất của pp sx m tương đối là tăng năng suất lđộng.
Thực chất của ppsx m tuyệt đối là tăng cường độ lđong.
m siêu ngạch: vì mục đích của các nhà tư bản m tối đa do đó các nhà tư bản ra sức cải tiến kĩ
thuật, tăng năng suất lđ, hạ giá trị cá biệt của hàng hóa. Trong qtrinh đó, những nhà TB nào có gtri
cá biệt của hàng hoá (NSLĐ) thấp dưới gtri XH của hàng hoá đó thì họ sẽ thu dc một lượng m lớn
hơn các nhà TB khác thì đó là m siêu ngạch.
Thực chất m sn là m tương đối vì đều do tăng NSLĐ nhưng m sn do tăng NSLĐ cá biệt, còn m
tương đối do tăng NSLĐ xã hội.
=> trên đây là 2 ppsx luôn dc các nTB áp dụng song song và kết hợp chặt chẽ, trong gđoan đầu thì ppsx
tuyệt đối chiếm ưu thế còn gđ sau thì ngược lại.
3.1.3.3. SX giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của CNTB
Trong cn tư bản, ở mọi nơi, mọi lúc, bằng bất cứ thủ đoạn nào, nhà tư bản cũng muốn m cao
nhất Quy luật này vừa nói lên mục đích của nền sx tư bản cn (sx ngày càng nhiều gt thặng dư cho
nhà tư bản vừa chỉ rõ phương tiện đạt mục đích đó (bằng cách bóc lột sức là công nhân bằng thuế)
-> SX m k chỉ là quy luật kinh tế mà chính là quy luật kt cơ bản của cn tư bản.
3.2. TÍCH LUỸ CƠ BẢN
3.2.1. Bản chất và động cơ của tích lũy tư bản
SX tư bản cn là tái sx mở rộng (quy mô năm sau lớn hơn năm trước) Quy mô: + Tái xuất giản đơn + Tái xuất mở rộng Phạm vi: + Tái xuất cá biệt + Tái xuất xã hội
Thực chất tích luỹ cơ bản là tư bản hoá giá trị thặng dư, động cơ của tích luỹ tư bản là giá trị thặng dư.
3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích luỹ
QMTL phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư (m).
Nếu m ko đổi thì qmtl phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia tích luỹ và tiêu dùng.
Nếu tỉ lệ phân chia ko đổi thì quy mô tích luỹ phụ thuộc vào những nhân tố làm tăng khối lượng gtri thặng dư :
+ Tỉ suất gtri thặng dư (m'): càng lớn thì m càng cao. + Năng suất lđộng XH + Hiệu quả sử dụng
+ Quy mô của tư bản lúc trước
3.2.3. Một số hiệu quả của tích luỹ cơ bản
3.2.3.1. Làm tăng quá trình tích tụ và tập t rung cơ bản
Làm tăng quy mô TB cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng dư hoặc hợp nhất các tư bản sẵn có trong XH
Giữa tích tụ và tập trung tư bản giống nhau: đều tăng quy mô TB cá biệt
Khác nhau: tích tụ tư bản vừa tăng QMTB cá biệt vừa xã hội
3.2.3.2. Cấu tạo hữu cơ của TB không ngừng tăng lên
TB tồn tại dưới 2 hình thái:
+ Hiện vật: TB gồm TLSX và SLĐ, quan hệ tỉ lệ giữa TLSX và SLĐ sdung tư liệu sx đó gọi là cấu tạo kĩ thuật và cơ bản.
+ Giá trị: TB gồm tư bản bất biến và tư bản khả biến (v), qhe tỉ lệ giữa TBBB và TBCB là giá trị TB
Cấu tạo kĩ thuật và gtri có mqh => cấu tạo hữu cơ của TB
Cấu tạo hco là ctao gtri của TB do ctao kĩ thuật của TB qđịnh. (c/v)
3.2.3.3. Phân hoá giai cấp xã hội ngày càng tăng
Giai cấp tư sản càng giàu
Giai cấp công nhân càng bị bần cùng hoá
Làm c tăng nhanh nhưng v cũng tăng tuyệt đối nhưng giảm đi tương đối so với c c tăng nhanh hơn v
=> làm cho c/v tăng nhanh đây là quy luật của sx lớn, làm cho giai cấp tư sản giàu lên nhanh chóng và
làm cho giai cấp công nhân bị bần cùng hóa.
3.3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KTE THỊ TRƯỜNG
3.3.1. Lợi nhuận
3.3.1.1. Chi phí sản xuất và lợi nhuận
Để tiến hành sx ra hàng hóa các chủ thể sx phải bỏ chi phí lđ gồm lđ cũ c và lđ hiện tại v tạo ra
giá trị mới là v+m là chi phí lđ hay là chi phí thực tế. Phản ánh đầy đủ chi phí lđ cần thiết để tạo ra gtri hàng hóa v+c+m
Song đối với nhà tư bản họ chỉ quan tâm đến chi phí bao nhiêu tư bản gồm tư bản bất biến c và
tư bản khả biến v đây gọi là chi phí sx tư bản chủ nghĩa
Chi phí tư bản là những chi phí về tư bản mà ng chủ bỏ ra trong quá trình sx ( k= c+v)
Chi phí SX là những chi phí mà người chủ bỏ ra để sx ra hàng hoá đó. (kí hiệu k)
Nhưng KQ của qtrinh sx, nTB lại thu được hàng hoá có gtri bằng c+v+m
Giữa gtri hàng hoá và cphi TB có sự chênh lệch nhau một lượng ngang bằng với gtri thặng dư,
sau khi bán hh (cung=cầu) thì nhà TB thu được gọi là lợi nhuận
Lợi nhuận là tiền lời thu đc sau khi bán hàng hóa do có sự chêch lệch giữa gtri hàng hóa và chi
phí tư bản (kí hiệu: p) => thực chất, p=m
+ m là ndung bên trong dc tạo ra trong qtrinh sx và kết tinh
+ p chỉ là hình thức biểu hiện của m ngoài XH thông qua lưu thông
Nhưng trên thị trường có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá cả, đb là quan hệ cung cầu. Do đó giữa
p và m có thể ko bằng nhau, nhưng xét trong toàn XH, tổng giá cả luôn bằng tổng giá trị, do đó tổng p luôn bằng tổng m.
*Tỉ suất lợi nhuận
Là tỉ lệ % giữa m và toàn bộ gtri của TB ứng trước (p') p’=m/(c+v)*100%= p/k*100*
+ p’ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản, mức doanh lợi là mức đầu tư cho kinh doanh.
+ Mức doanh lợi cho biết đầu tư vào ngành nào có lợi nhất (ngành có p' cao nhất)
Nhưng giữa p' và m' luôn khác nhau về lượng và chất
+ Về lượng, p' < m' vì p’=m/c+v
+ Về chất, m' nói lên trình độ bóc lột, p' nói lên mức doanh lợi
Phân biệt giữa chi phí tư bản và TB ứng trước: + k=c+v
+ TB ứng trước (K) là toàn bộ TB đc huy động sx
+ Vì trong sx có TB cố định (c1) do đó K > k
Nhưng trong nghiên cứu, CM luôn giả định gtri của TB cố định luôn chuyển hết vào sp trong năm => K=k
*Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận:
1. Tỉ suất giá trị thặng dư:
- m’ càng lớn, p’ càng cao
VD: 80c + 20v nếu m’=150% thì p’=… Nếu m’=200% thì p’=…
2. Cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v):
- c’ càng lớn, v’ càng nhỏ
VD: 2 tư bản A và B đều có k=100, m’=100% c/v của A= 4/1 c/v của B = 3/2 Hãy tính p’A=20% p’B=40%
3. Tốc độ chu chuyển của tư bản:
- c/v càng lớn, p’ càng cao
VD: 80c + 20v + 20m nếu n=2 thì p’=… n=3 thì p’=…
4. Tiết kiệm tư bản bất biến:
- càng tiết kiệm c(c/v: tận dụng hết máy móc, tbi nhà xưởng), p’ càng cao
3.3.1.2 Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất:
Trong nền kte thị trường TBCN, cạnh tranh khác ngành sẽ dẫn đến hình thành lợi nhuận bình
quân và gtri hàng hóa chuyển thành giá cả sản xuất.
VD: Cạnh tranh giữa 3 ngành: cơ khí, dệt, da Ngành K=100 m’ m p’ Gtri hh Gca sx Cơ khí 70+ 100% 30 30% 130 140 Dệt 60+ 100% 40 40% 140 140 Da 50+ 100% 50 50% 150 140
p’ ngành da cao nhất => có TB ở cơ khí và dệt chuyển sàng đầu tư vào ngành da.
Đến một lúc nào đó, ngành da sẽ có cung > cầu.
Nếu p’ck,dệt > p’da => các nhà TB chuyển đầu tư TB về ngành cũ (Hiện tượng dịch chuyển tự do cơ bản;
Hiện tượng này chỉ dừng lại khi p’ ở tất cả các ngành bằng nhau, gọi là tỉ suất lợi nhuận bình quân
Khi hình thành thì lợi nhuận thu được ở tất cả các ngành đều bằng nhau gọi là lợi nhuận bình quân(
Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận thu được bằng nhau của những TB bằng nhau dù đầu tư ở bất cư ngành nào( = K)
Khi hình thành thì giá trị hàng hóa c+v+m = k+ ( giá cả sản xuất=cphi sx + )
=> Thực chất gca sx chính là gtri hh giữa gca sx và gti hh cá biệt từng ngày(có thể không bằng nhau),
nhưng tổng bằng nhau trong xã hội.
Các nhà TB luôn mua, bán hh theo gca sx, do đó, họ luôn thu được
=> Gca sx và là qluat kt of CNTB ( trong đó qluat gca sx chính là hình thức biểu hiện hđ cụ thể of qluat gtri…..)
3.3.1.3. Lợi nhuận thương nghiệp:
……để thực hiện chức năng lưu thông hh
TB thương nghiệp còn gọi là TB kdoanh hh, vì kdoanh nên TB thương nghiệp cũng nhằm mđích thu lợi nhuận thương nghiệp.
Lợi nhuận thg nghiệp là phần gtri thặng dư mà nhà TBCN nhường trong …. do nhà TB thương nghiệp
luôn thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa.
Nhường bằng cách: Nhà TBCN bán hàng cho nhà TBTN theo gca sx k +, …. Lợi nhuận thương nghiệp nhường 3.3.2.1. Lợi tức:
TB cho vay lợi tức và tỷ suất lợi tức a) Tư bản cho vay:
Trong nền kinh tế ttrg TBCN luôn có những nhà TB có số TB chưa dùng đến, gọi là TB tạm thời nhàn
rỗi vì tiền sinh lời do đó các nhà TB này có nhu cầu cho vay số TB đó, số tư bản đó gọi là TB cho vay.
Vậy TB cho vay là bphan TB bhien dưới hình thái Tb tiền tệ mà người sở hữu nó nhường cho người
khác sd trong một tgian nhất định nhằm thu thêm một khoản tiền lời nhất định(lợi tức) T – T’ T’ = T + z(lợi tức)
Đặc điểm: quyền sở hữu tách rời quyền sdung
=> Vậy TB cho vay là hh đặc biệt nó biểu hiện ở việc: không bán quyền sở hữu, chỉ bán quyền sdung
không bán đứt, mà chỉ bán trong một thời gian nhất định
giá trị sử dụng quyết định giá cả
Mục đích của TB cho vay là nhằm thu lợi tức, lợi tức là 1 phần lnhuan bình quân mà nhà TB đi vay
phải trả cho nhà TB cho vay(phải trả cho người cho vay) ứng với số TB cho vay ( ứng với khoản tiền
cho vay z). Nvay thực chất z chính là m, z chính là hthuc bhien của m ngoài xh thông qua hđ vay mượn.
Nguồn gốc của z chính là ở …..
…Vận động theo/ tính theo tỷ suất lợi tức, tỷ suất lợi tức là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa số lợi tức và
số TB tiền tệ cho vay(z’)
VD: Một người cho vay 20k sau một năm thu về 21k, z’=5%=1k/20kx100%
càng lớn thì z’ càng cao
Quan hệ cung cầu về TB cho vay:
Cung > Cầu => z’ giảm
Cung < Cầu => z’ tăng
Tỉ lệ phân chia thành lợi nhuận xí nghiệp
Như vậy z’ không cố định mà có sự vận động, nhưng chỉ vận động trong khoảng là luôn 0 < z’ <
3.3.2,2. Lợi nhuận ngân hàng và TB giả:
*Trong nền KTTT có 2 hình thức tín dụng cơ bản:
- Tín dụng là hđ vay mượn tiền tệ có hoàn trả cả vốn và lãi theo kì hạn.
1) Tín dụng thương mại/ thương nghiệp: là hoạt động vay mượn thông qua việc mua bán chịu hàng hóa
giữa các chủ thế kinh tế. ….. Ngân hàng có 2 nvu chính:
1) Nhận gửi: Ngân hàng phải trả lợi tức nhận gửi.
2) Cho vay: Nhàng thu lợi tức cho vay.
3) Ngoài ra nhàng còn kinh doanh ngoại tệ và các kim loại quý hiếm(vàng, bạc, kc, đá quý)
Kinh doanh nhằm mđ thu lợi nhuận bằng ……
z cho vay – z nhận gửi – các cphi nghiệp vụ NH + các khoản thu nhập khác
* TB giả là TB tồn tại dưới hình thái các chứng khoán có giá( là những giấy tờ trên đó xác nhận quyền
sở hữu 1 slg giá trị hay tài sản nhất định) gồm cổ phiếu, trái khoán, ngân phiếu, thương phiếu…và các văn tự cầm cố có giá.
3.3.3.1. Bản chất của .. TBCN
- Trong CNTB, qhsx TBCN hình thành trong nông nghiệp muộn nhất, nhưng khi hthanh NN xhien 3
giai cấp: địa chủ( là những người sở hữu ruộng đất), các nhà TB kdoanh NN, gcap công nhân nông
nghiệp (làm thuê). Vì ruộng đất thuộc về địa chủ nên các nhà TB muốn kdoanh NN phải thuê ruộng đất
của địa chủ và phải trả cho địa chủ một khoản tiền thuê đất gọi là địa tô.
- Địa tô TBCN là phần gtri thặng dư …
- … của các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp do công nhân NN làm thuê tạo ra mà các nhà tư bản
phải nộp cho địa chủ r
- Nguồn gốc của r là do SLĐ của công nhân ngày càng cao. Thực chất địa tô chính là giá trị thặng dư/
địa tô là hthuc bhien của gtri thặng dư trong hđ kdoanh NN. Bản chất của địa tô biểu hiện mqh giữa 3
giai cấp địa chủ, TBKDNN và công nhân NN làm thuê. Trong đó 2 giai cấp kia câu kết với nhau để bóc
lột giai cấp công nhân NN làm thuê.
-… do kdoanh trên ruộng đất có đk sx thuận lợi vì gtri nông sản được quyết định bởi điều kiện sx trên
những ruộng đất xấu nhất