Chương 4 các đặc điểm của độc quyền môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Chương 4 các đặc điểm của độc quyền môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

- Xuất khẩu bản xuất khẩu nhằm mục đích giá trị ra nước ngoài chiếm
đoạt giá trị thặng dư ở các nước nhập khẩu tư bảncác nguồn lợi khác
- Xuất khẩu tư bản là tất yếu bởi vì
+ Do lực lượng sản xuất của các nước diễn ra không đều làm xuất hiện tình
trạng thừabản ở nước này, nhưng lại nước khác, thiếu bản làm giảm
giá trị tư bản tăng giá trị tư bảnở nước này và ở nước khác
+ Do nguồn nguyên liệu năng lượng ở các nước sự thiếu vốn tương đối nhập
khẩubản. Sự giữa các nước xuất khẩu xuất hiện của quan hệ cung cầu
bản và nhập khẩu tư bản
+ Do nước này sự bão hòa hàng hóa sự thiếu thốn hàng hóa
nước khác
+ Do sự nước này sự nướcnâng giá công nhân rẻ mạt công nhân
khác
- Các hình thức của xuất khẩu tư bản:
Xét về hình thức đầu tư:
+ Đầu tư hình thức xuất khẩu bản để xây dựng những trực tiếp
nghiệp mới hoặc mua lại nhữngnghiệp đang hoạt động nước nhận đầu
để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao
+ Đầu tư là đầuthông qua việc cho vay để thu lợi tức mua cổgián tiếp
phần, cổ phiếu mà không trực tiếp tham gia đầu tư
- Xét theo người chủ sở hữu tư bản để xuất khẩu
+ Xuất khẩu nhà nước sản bản nhà nước: lấy ngân quỹ của nước mình
đầu tư vào nước nhâp khẩu tư bản, nhằm mục đích cả về kinh tế, chính trị, quân
sự. Thông thường , nhằm vào lĩnh vực đểxuất khẩu nhà nước kết cấu hạ tầng
tạo điều kiện, môi trường cho tư bản tư nhân đầu tư
+ Xuất khẩu do các nhà bản thực hiện thông thường bản nhân:
đầu tư vào những ngành chu chuyển nhanh, có lãi cao
Những đặc điểm kinh tế độc quyền:
- Tỏng kết thực tiễn về nền kinh tế các nước bản phát triển nhất giai đoạn
cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XX, Leenin đã khái quát năm đặc điểm kinh tế cơ
bản của đọc quyền như sau:
+ Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
Tập trng tư bản là tăng thêm quy mô sản xuất bằng cách kết hợp nhiều xí
nghiệp nhỏ thànhnghiệp lớn, các nghiệp bản lớn chiếm tỷ trọng
nhỏ trong nền kinh tế nhưng nắm giữ và chi phối thị trường
Độc quyền là sự liên minh giữa những nhà tư bản nắm phần lớn việc sản
xuất tiêu thị hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao.
Độc quyền là cơ sở kinh tế trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
Các hìn thức tổ chức độc quyền: khi mới nh thành các tổ chức độc
quyền hình thành theo sự liên kết ngang, sau đó phát triển theo
+ Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do bản tài chính hệ thống tài
phiệt chi phối
bản tài chính kết quả của sự hợp nhất, sự xâm nhập vào nhau giữa
độc quyền tư bản trong ngân hàng độc quyền tư bản trong công nghiệp
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản độc quyền và bản tài chính dẫn tới
sự hình thành một nhóm nhỏ những nhà tư bản kếch xù chi phối toàn bộ
đời sống kinh tế, chính trị của toàn xã hội gọi là tài phiệt( trùm tài chính)
+ Xuất khẩu tư bản trở thnhf phổ biến
+ Cạnh tranh chia thị trường thế giới tất yếu giữa các tập đoàn độc
quyền
Do xuất khẩu bản sự ohats triển kinh tế các tổ chức độc quyền quốc
gia có sức mạnh kinh tế hùng hậu đã liên minh với các tổ chức độc quyền
quốc gia khác hình thành nên các liên minh độc quyền quốc tế thỏa thuận
vs nhau về việc phân chia thị trường thế giới về”giá cả” quy sản
xuất để giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa, nơi cung cấp nguyên vật
liệu, nơi đầu tư có lợi nhậu cao
+ Lôi kéo thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ
ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ sự xâm chiếm thuộc địa của các
nước đế quốc với ba nguyên nhân: kinh tế, chính trị, quân sự
| 1/2

Preview text:

- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm
đoạt giá trị thặng dư và ở các các nguồn lợi khác
nước nhập khẩu tư bản
- Xuất khẩu tư bản là tất yếu bởi vì
+ Do lực lượng sản xuất của các nước diễn ra không đều làm xuất hiện tình
trạng thừa tư bản ở nước này, nhưng lại thiếu tư bản ở nước khác, làm giảm
giá trị tư bản ở nước này và tăng giá trị tư bản ở nước khác
+ Do sự thiếu vốn tương đối nguồn nguyên liệu năng lượng ở các nước nhập
khẩu tư bản. Sự xuất hiện của quan hệ cung cầu giữa các nước xuất khẩu tư
bản và nhập khẩu tư bản
+ Do có sự bão hòa hàng hóa ở nước này và có sự thiếu thốn hàng hóa ở nước khác
+ Do có sự nâng giá công nhân ở nước này và sự rẻ mạt công nhân ở nước khác
- Các hình thức của xuất khẩu tư bản:
Xét về hình thức đầu tư:
+ Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí
nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu
tư để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao
+ Đầu tư gián tiếp là đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức là mua cổ
phần, cổ phiếu mà không trực tiếp tham gia đầu tư
- Xét theo người chủ sở hữu tư bản để xuất khẩu
+ Xuất khẩu tư bản nhà nước: là nhà nước tư sản lấy ngân quỹ của nước mình
đầu tư vào nước nhâp khẩu tư bản, nhằm mục đích cả về kinh tế, chính trị, quân
sự. Thông thường , xuất khẩu nhà nước nhằm vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng để
tạo điều kiện, môi trường cho tư bản tư nhân đầu tư
+ Xuất khẩu tư bản tư nhân: Là do các nhà tư bản thực hiện và thông thường
đầu tư vào những ngành chu chuyển nhanh, có lãi cao
Những đặc điểm kinh tế độc quyền:
- Tỏng kết thực tiễn về nền kinh tế các nước tư bản phát triển nhất giai đoạn
cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XX, Leenin đã khái quát năm đặc điểm kinh tế cơ
bản của đọc quyền như sau:
+ Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn 
Tập trng tư bản là tăng thêm quy mô sản xuất bằng cách kết hợp nhiều xí
nghiệp nhỏ thành xí nghiệp lớn, các xí nghiệp tư bản lớn chiếm tỷ trọng
nhỏ trong nền kinh tế nhưng nắm giữ và chi phối thị trường 
Độc quyền là sự liên minh giữa những nhà tư bản nắm phần lớn việc sản
xuất và tiêu thị hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao.
Độc quyền là cơ sở kinh tế trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc 
Các hìn thức tổ chức độc quyền: khi mới hình thành các tổ chức độc
quyền hình thành theo sự liên kết ngang, sau đó phát triển theo
+ Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối 
Tư bản tài chính kết quả của sự hợp nhất, sự xâm nhập vào nhau giữa
độc quyền tư bản trong ngân hàng độc quyền tư bản trong công nghiệp 
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản độc quyền và tư bản tài chính dẫn tới
sự hình thành một nhóm nhỏ những nhà tư bản kếch xù chi phối toàn bộ
đời sống kinh tế, chính trị của toàn xã hội gọi là tài phiệt( trùm tài chính)
+ Xuất khẩu tư bản trở thnhf phổ biến
+ Cạnh tranh chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền 
Do xuất khẩu tư bản sự ohats triển kinh tế các tổ chức độc quyền quốc
gia có sức mạnh kinh tế hùng hậu đã liên minh với các tổ chức độc quyền
quốc gia khác hình thành nên các liên minh độc quyền quốc tế thỏa thuận
vs nhau về việc phân chia thị trường thế giới về”giá cả” và quy mô sản
xuất để giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa, nơi cung cấp nguyên vật
liệu, nơi đầu tư có lợi nhậu cao
+ Lôi kéo thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ
ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền 
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ là sự xâm chiếm thuộc địa của các
nước đế quốc với ba nguyên nhân: kinh tế, chính trị, quân sự