Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường - Kinh tế chính trị | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường - Kinh tế chính trị | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
6 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường - Kinh tế chính trị | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường - Kinh tế chính trị | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

162 81 lượt tải Tải xuống
Chương 4
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền
a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước
Khi nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh,
- C.Mác đã dự báo rằng: tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập
trung sản xuất này, khi phát triển đến một mức độ nhất định, lại dẫn đến độc quyền.
* Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền
- c quy n là s liên minh gi a các doanh nghi p l n, n m trong tay ph n l n viĐộc quyền: Độ c
sn xu t và tiêu th m t s loi hàng hoá, kh nh ra giá c c quy n, nh m thu l năng đị độ i nhuận độ
quy n cao
+ Các tổ chức độc quyền xuất hiện vào Cuối thế kỷ 1 đầu thế kỷ 9 20.
+ Các tổ chức độc quyền hình thành theo: Liên kết ngang và liên kết dọc.
- Nguyên nhân
+ Do s ự phát triển của lực lượng sản xuât
+ Do cạnh tranh
+ Do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng
* Lợi nhuận độc quyền cao:
- Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các
tổ chức độc quyền đem lại.
- Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao:
+ Lao động không công của công nhân làm việc trong các xí nghiệp độc quyền.
+ Một phần lao động không công của công nhân làm việc trong các xí nghiệp ngoài độc quyền.
+ Một phần giá trị thặng dư của các nhà tư bản vừa và nhỏ bị mất đi do thua thiệt trong cuộc cạnh
tranh
+ Phần lao động thặng dư và đôi khi cả một phần lao động tất yếu của những người sản xuất nhỏ,
nhân dân lao động ở các nước tư bản và các nước thuộc địa và phụ thuộc.
- Giá c c quy n v n không thoát ly và không ph c a nó là giá tr hàng hóa. độ định cơ sở
+ Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa
=> Các t c quy t giá c cao khi bán và giá c p khi mua chức độ ền luôn áp đặ th
- Các tổ chức độc quyền thống trị bằng cách khống chế (áp đặt) giá bán hàng hóa cao và giá mua
hàng hóa thấp, do đó các tổ chức độc quyền luôn thu được lợi nhuận độc quyền cao.
2
- Khi các tổ chức độc quyền xuất hiện các tổ chức độc quyền có thể ấn định giá cả độc quyền
mua, độc quyền bán để thu lợi nhuận độc quyền cao.
* Độc quyền nhà nước , nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước:
- nin là nhà kinh điển nghiên cứu sâu về độc quyền và độc quyền Nhà nước trong chủ nghĩa tư
bản
- Nguyên nhân ra đời của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản :
+ Tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao, sinh ra những cơ
cấu kinh tế to lớn đòi hỏi phải có một sự điều tiết từ một trung tâm đối với sản xuất và phân phối
+ Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện ngành mới có vai trò quan trọng
trong phát triển kinh tế xã hội.
+ Sự thống trị của độc quyền tư nhân đã làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo.
+ Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế
- Độc quyền nhà nước:
+ Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là sự thống nhất của ba quá trình gắn bó chặt chẽ
với nhau: tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế, kết
hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước trong một cơ chế thống nhất và làm cho
bộ máy nhà nước ngày càng phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền
+ Sự xuất hiện của độc quyền nhà nước làm cho: mâu thuẫn giai cấp vô sản và tư sản sâu sắc hơn.
- Bản chất của độc quyền nhà nước là: Sự kết hợp tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản
b. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường:
* Tác động tích cực của độc quyền đối với nền kinh tế:
- Tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc
đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
- Làm tăng năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền.
- Tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn
hiện đại.
* Những tác động tiêu cực của độc quyền đối với nền kinh tế:
- Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và
xã hội.
- Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội.
- Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng sự phân hóa giàu nghèo.
3
2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền
- Trong nền kinh tế thị trường: Không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh nhỏ
và vừa mà còn có thêm các loại cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
- Độc quyền làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt hơn.
- Trong nền kinh tế thị trường, độc quyền: Có thể được hình thành một cách tự nhiên, cũng có thể được
hình thành bởi ý chí của nhà nước
- Độc quyền là con đẻ của cạnh tranh, đối lập với cạnh tranh nhưng không thủ tiêu cạnh tranh.=> Vì cạnh
tranh là quy luật kinh tế khách quan của kinh tế hàng hoá.
* Trong giai đoạn CNTB độc quyền có những hình thức cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền.
- Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
- Cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền.
II. LÝ LUẬN CỦA V.I. LE6NIN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
1. Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền:
a. p Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tậ trung tư bản lớn
- Các hình thức tổ chức độc quyền cơ bản là:
+ A. Cartel (Các-ten).
+ Syndicate (Xanh- -ca). đi
+ Trust (Tờ-rớt).
- Cartel là hình thức độc quyền trong đó các xí nghiệp tham gia: Độc lập cả về sản xuất và lưu
thông hàng hóa
- Xanhđica (Syndicate) là hình thức độc quyền trong đó các xí nghiệp tham gia: Độc lập trong
sản xuất
- Concern là tổ chức độc quyền: Đa ngành, gồm hàng trăm xí nghiệp có quan hệ với những
ngành khác nhau và được phân bố ở nhiều nước
- Consortium: là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức độc
quyền trên
b. Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối
- Sự ra đời của tư bản tài chính là kết quả của sự phát triển : Quá trình xâm nhập liên kết độc
quyền ngân hàng với độc quyền công nghiệp.
- Chế độ tham dự của tư bản tài chính được thiết lập do: Mua số cổ phiếu khống chế, chi phối
công ty “mẹ”, “con”, “cháu”.
4
- Sự phát triển của tư bản tài chính dần dần tạo ra sự hình thành nhóm tài phiệt ( hay đầu sỏ tài
chính). Đó là một nhóm nhỏ những nhà tư bản kếch xù chi phối toàn bộ đời sống kinh tế,
chính trị của toàn xã hội gọi là tài phiệt ( hay đầu sỏ tài chính)
- Các tài phiệt (hay đầu sỏ tài chính, trùm tài chính) thực hiện sự thống trị thông qua:“Chế độ
tham dự”.
- Chế độ tham dự:
+ Về mặt kinh tế :
+ Về mặt chính trị : chi phối Mọi hoạt động của cơ quan nhà nước
- oài , Ng chế độ tham dự” đế thu lợi nhuận độc quyền cao ệt ( đầu sỏ t, các tài phi ài chính,
trùm tài chính), còn th ực hiện:
+ Đầu cơ chứng khoán ở sở giao dịch
+ Lập công ty mới
+ Phát hành trái khoán, kinh doanh công trái.
c. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
- V.I. Lênin khẳng định: “Xuất khẩu hàng hoá là đặc điểm cơ bản của giai đoạn chủ nghĩa tư
bản tự do cạnh tranh, còn xuất khẩu tư bản là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền”
- Mục đích của xuất khẩu tư bản là: Thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở
nước nhập khẩu tư bản.
- Hình thức xuất khẩu tư bản:
+ Đầu tư trực tiếp: Là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mới hoặc mua
lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao,
biến nó thành một chi nhánh của “công ty mẹ” ở chính quốc
+ Đầu tư gián tiếp: Hình thức đầu tư thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà
đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư
d. Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền
đ, Lôi kèo thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh tổ ảnh hưởng là cách thức để
bảo vệ lợi ích độc quyền
2. Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước.
- . Sở hữu độc quyền nhà nước là sự kết hợp : Sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân
b. Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước.
- Sở hữu nhà nước thực hiện được các chức năng cơ bản sau:
+ Mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa.
5
+ Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc di chuyển tư bản của các tổ chức độc quyền đầu tư
vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau.
+ Làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế tư bản chủ nghĩa theo những chương trình nhất định.
- Nhà nước tư sản đảm nhận đầu tư vào ngành : Đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, lợi nhuận ít.
c. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế
III.BIỂU HIỆN MỚI CỦA ĐỘC QUYỀN , ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN
NGÀY NAY, VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN:
1. Biểu hiện mới của độc quyền:
a. Biểu hiện mới của tích tụ và tập trung tư bản là:
- Sự xuất hiện của các công ty độc quyền xuyên quốc gia
- Sự phát triển mạnh mẽ của xí nghiệp vừa và nhỏ
b. Biểu hiện về vai trò của tư bản tài chính trong các tập đoàn độc quyền
c. Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản là:
- Tư bản xuất khẩu từ các nước tư bản phát triển sang các nước tư bản phát triển
- Chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn
- Hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng
- Nguyên tắc cùng có lợi trong đầu tư được đề cao
d. Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền
đ. Biểu hiện mới về sự phân chia lãnh thổ ảnh hưởng dưới sự chi phối củ các tập đoàn độc quyền.
2. Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước dưới chủ nghĩa tư bản:
a. Những biểu hiện mới về cơ chế nhân sự
b. Những biểu hiện mới về sở hữu nhà nước
c. Biểu hiện mới trong vai trò công cụ điều tiết kinh tế của độc quyền nhà nước.
3. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản:
a. Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản:
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng.
- Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất.
b. Những giới hạn ( hạn chế) của chủ nghĩa tư bản:
- Mục đích của nền sản xuất vẫn tập trung chủ yếu vì lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản.
6
- Chủ nghĩa tư bản đã và đang tiếp tục tham gia chiến tranh và xung đột ở nhiều nơi trên thế giới.
- Sự phân hóa giàu nghèo có xu hướng ngày càng sâu sắc
| 1/6

Preview text:

Chương 4
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền
a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước
Khi nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh,
- C.Mác đã dự báo rằng: tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập
trung sản xuất này, khi phát triển đến một mức độ nhất định, lại dẫn đến độc quyền.
* Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền
- Độc quyền: Độc quyền là s ự liên minh gi a
ữ các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu th
ụ một số loại hàng hoá, có khả nh năng đị
ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độ quyền cao
+ Các tổ chức độc quyền xuất hiện vào Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
+ Các tổ chức độc quyền hình thành theo: Liên kết ngang và liên kết dọc. - Nguyên nhân
+ Do sự phát triển của lực lượng sản xuât + Do cạnh tranh
+ Do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng
* Lợi nhuận độc quyền cao:
- Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các
tổ chức độc quyền đem lại.
- Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao:
+ Lao động không công của công nhân làm việc trong các xí nghiệp độc quyền.
+ Một phần lao động không công của công nhân làm việc trong các xí nghiệp ngoài độc quyền.
+ Một phần giá trị thặng dư của các nhà tư bản vừa và nhỏ bị mất đi do thua thiệt trong cuộc cạnh tranh
+ Phần lao động thặng dư và đôi khi cả một phần lao động tất yếu của những người sản xuất nhỏ,
nhân dân lao động ở các nước tư bản và các nước thuộc địa và phụ thuộc.
- Giá cả độc quyền vẫn không thoát ly và không ph
ủ định cơ sở c a nó là giá tr ủ ị hàng hóa.
+ Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa => Các t ổ chức độc quy t giá c ền luôn áp đặ
ả cao khi bán và giá cả thấp khi mua
- Các tổ chức độc quyền thống trị bằng cách khống chế (áp đặt) giá bán hàng hóa cao và giá mua
hàng hóa thấp, do đó các tổ chức độc quyền luôn thu được lợi nhuận độc quyền cao.
- Khi các tổ chức độc quyền xuất hiện các tổ chức độc quyền có thể ấn định giá cả độc quyền
mua, độc quyền bán để thu lợi nhuận độc quyền cao.
* Độc quyền nhà nước , nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước:
- Lênin là nhà kinh điển nghiên cứu sâu về độc quyền và độc quyền Nhà nước trong chủ nghĩa tư bản -
Nguyên nhân ra đời của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản :
+ Tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao, sinh ra những cơ
cấu kinh tế to lớn đòi hỏi phải có một sự điều tiết từ một trung tâm đối với sản xuất và phân phối
+ Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện ngành mới có vai trò quan trọng
trong phát triển kinh tế xã hội.
+ Sự thống trị của độc quyền tư nhân đã làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo.
+ Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế
- Độc quyền nhà nước:
+ Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là sự thống nhất của ba quá trình gắn bó chặt chẽ
với nhau: tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế, kết
hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước trong một cơ chế thống nhất và làm cho
bộ máy nhà nước ngày càng phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền
+ Sự xuất hiện của độc quyền nhà nước làm cho: mâu thuẫn giai cấp vô sản và tư sản sâu sắc hơn.
- Bản chất của độc quyền nhà nước là: Sự kết hợp tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản
b. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường:
* Tác động tích cực của độc quyền đối với nền kinh tế:
- Tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc
đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
- Làm tăng năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền.
- Tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại.
* Những tác động tiêu cực của độc quyền đối với nền kinh tế:
- Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội. -
Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội.
- Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng sự phân hóa giàu nghèo. 2
2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền
- Trong nền kinh tế thị trường: Không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh nhỏ
và vừa mà còn có thêm các loại cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền -
Độc quyền làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt hơn.
- Trong nền kinh tế thị trường, độc quyền: Có thể được hình thành một cách tự nhiên, cũng có thể được
hình thành bởi ý chí của nhà nước
- Độc quyền là con đẻ của cạnh tranh, đối lập với cạnh tranh nhưng không thủ tiêu cạnh tranh.=> Vì cạnh
tranh là quy luật kinh tế khách quan của kinh tế hàng hoá.
* Trong giai đoạn CNTB độc quyền có những hình thức cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền. -
Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau. -
Cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền.
II. LÝ LUẬN CỦA V.I. LE6NIN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

1. Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền:
a. Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập
trung tư bản lớn
- Các hình thức tổ chức độc quyền cơ bản là: + A. Cartel (Các-ten). + Syndicate (Xanh-đi-ca). + Trust (Tờ-rớt).
- Cartel là hình thức độc quyền trong đó các xí nghiệp tham gia: Độc lập cả về sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Xanhđica (Syndicate) là hình thức độc quyền trong đó các xí nghiệp tham gia: Độc lập trong sản xuất
- Concern là tổ chức độc quyền: Đa ngành, gồm hàng trăm xí nghiệp có quan hệ với những
ngành khác nhau và được phân bố ở nhiều nước
- Consortium: là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức độc quyền trên
b. Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối
- Sự ra đời của tư bản tài chính là kết quả của sự phát triển : Quá trình xâm nhập liên kết độc
quyền ngân hàng với độc quyền công nghiệp.
- Chế độ tham dự của tư bản tài chính được thiết lập do: Mua số cổ phiếu khống chế, chi phối
công ty “mẹ”, “con”, “cháu”. 3
- Sự phát triển của tư bản tài chính dần dần tạo ra sự hình thành nhóm tài phiệt ( hay đầu sỏ tài
chính). Đó là một nhóm nhỏ những nhà tư bản kếch xù chi phối toàn bộ đời sống kinh tế,
chính trị của toàn xã hội gọi là tài phiệt ( hay đầu sỏ tài chính)
- Các tài phiệt (hay đầu sỏ tài chính, trùm tài chính) thực hiện sự thống trị thông qua:“Chế độ tham dự”. - Chế độ tham dự: + Về mặt kinh tế :
+ Về mặt chính trị : chi phối Mọi hoạt động của cơ quan nhà nước - N oài g “ chế ,
độ tham dự” đế thu lợi nhuận độc quyền cao, các tài phiệt ( đầu sỏ tài chính,
trùm tài chính), còn thực hiện:
+ Đầu cơ chứng khoán ở sở giao dịch + Lập công ty mới
+ Phát hành trái khoán, kinh doanh công trái.
c. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
- V.I. Lênin khẳng định: “Xuất khẩu hàng hoá là đặc điểm cơ bản của giai đoạn chủ nghĩa tư
bản tự do cạnh tranh, còn xuất khẩu tư bản là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền”
- Mục đích của xuất khẩu tư bản là: Thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở
nước nhập khẩu tư bản. -
Hình thức xuất khẩu tư bản:
+ Đầu tư trực tiếp: Là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mới hoặc mua
lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao,
biến nó thành một chi nhánh của “công ty mẹ” ở chính quốc
+ Đầu tư gián tiếp: Hình thức đầu tư thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà
đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư
d. Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền
đ, Lôi kèo thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh tổ ảnh hưởng là cách thức để
bảo vệ lợi ích độc quyền
2. Lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước.
- Sở hữu độc quyền nhà nước là sự kết hợp : Sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân.
b. Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước.
- Sở hữu nhà nước thực hiện được các chức năng cơ bản sau:
+ Mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa. 4
+ Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc di chuyển tư bản của các tổ chức độc quyền đầu tư
vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau.
+ Làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế tư bản chủ nghĩa theo những chương trình nhất định.
- Nhà nước tư sản đảm nhận đầu tư vào ngành : Đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, lợi nhuận ít.
c. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế
III.BIỂU HIỆN MỚI CỦA ĐỘC QUYỀN , ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN
NGÀY NAY, VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN:

1. Biểu hiện mới của độc quyền:
a. Biểu hiện mới của tích tụ và tập trung tư bản là:
- Sự xuất hiện của các công ty độc quyền xuyên quốc gia
- Sự phát triển mạnh mẽ của xí nghiệp vừa và nhỏ
b. Biểu hiện về vai trò của tư bản tài chính trong các tập đoàn độc quyền
c. Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản là:
- Tư bản xuất khẩu từ các nước tư bản phát triển sang các nước tư bản phát triển
- Chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn
- Hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng
- Nguyên tắc cùng có lợi trong đầu tư được đề cao
d. Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền
đ. Biểu hiện mới về sự phân chia lãnh thổ ảnh hưởng dưới sự chi phối củ các tập đoàn độc quyền.
2. Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước dưới chủ nghĩa tư bản:
a. Những biểu hiện mới về cơ chế nhân sự
b. Những biểu hiện mới về sở hữu nhà nước
c. Biểu hiện mới trong vai trò công cụ điều tiết kinh tế của độc quyền nhà nước.
3. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản:
a. Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản:
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng.
- Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất.
b. Những giới hạn ( hạn chế) của chủ nghĩa tư bản:
- Mục đích của nền sản xuất vẫn tập trung chủ yếu vì lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản. 5
- Chủ nghĩa tư bản đã và đang tiếp tục tham gia chiến tranh và xung đột ở nhiều nơi trên thế giới.
- Sự phân hóa giàu nghèo có xu hướng ngày càng sâu sắc 6