Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Vở ghi) | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. BẢN CHẤT, NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐỘC QUYỀN VA ĐỘC QUYỀN NN
1. ĐỘC QUYỀN
1.1. Nguyên nhân hình thành độc quyền
Khi nghiên cứu CNTB tự do cạnh tranh, Mác dự báo: cạnh tranh tự do đến một lúc nào đó sẽ dẫn
tới tích tụ và tập trung sản xuất, chúng phát triển đến một mức nào đó sẽ dẫn đến độc quyền
- Độc quyền: là liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nằm trong tay phần lớn việc sản xuất
tiêu thụ một số loại hàng hoá, khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi
nhuận độc quyền cao
- Nguyên nhân xuất hiện độc quyền:
+ Do sự phát triển của lực lượng sx khoa học thuật`, đòi hỏi các nhà TB phải
ứng dụng các thuật mới vào sản xuất. Muốn vậy thì phải số vốn lớn vì vậy
các nhà TB lớn phải liên kết với nhau ( tức là hình thành độc quyền)
+ Do cạnh tranh gay gắt, làm các nhà TB yếu kém phá sản, nhà TB lớn tiếp tục cạnh
tranh với nhau nên các nhà TB phải liên kết với nhau
+ Do khủng hoảng KT, các doanh nghiệp lớn
+ Do sự phát triển của hệ thống tín dụng, tập trung vốn dễ dàng, nhanh chóng
- Trong thực tế, cuối tk 19 đầu tk 20, các nước TB đã xuất hiện các tổ chức độc quyền,
đánh dấu CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền
1.2. Lợi nhuận độc quyền và giá cả độc quyền:
a, Lợi nhuận độc quyền
- Lợi nhuận độc quyền lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân do sự thống trị
của các tổ chức độc quyền đem lại
- Các tổ chức độc quyền thống trị bằng cách áp đặt ( khống chế) giá bán cao giá mua
thấp
- Nguồn gốc lợi nhuận độc quyền: lao động không công của công nhân làm cho tổ chức
độc quyền, 1 phần của những người sx nhỏ trong xh, người lao động trong ngoài
nước
b, Giá cả độc quyền:
- Là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua bán hàng hoá
- Bao gồm: chí phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền
- Giá cả độc quyền luôn áp đặt giá cả cao khi bán và giá cả thấp khi mua
- Trong giai đoạn độc quyền, các tổ chức độc quyền luôn mua, bán hàng hóa theo giá cả
độc quyền do đó họ luôn thu được lợi nhuận độc quyền. Vì vậy, giá cả độc quyền và lợi
nhuận độc quyền là trong giai đoạn độc quyền. quy luật kinh tế của CNTB
- Trong đó, quy luật giá cả độc quyền chĀnh là hình thưc biAu hin hot động c thA
cFa quy luật giá tri chĀnh là hình thưc biAu hin hot , quy luật lợi nhuận độc quyền
động c thA cFa quy luật giá tri thng du.
1.3. Tác động cFa độc quyền trong nền KT thi truờng
( tự đọc)
1.4. Quan h giữa cnh tranh và độc quyền
- Độc quyền được sinh ra từ cạnh tranh tự do nhưng không thủ tiêu cạnh tranh tự do
ngược lại, nó làm cho cạnh tranh tự do gay gắt và khốc liệt hơn
- Các hình thức mới trong CNTB độc quyền:
+ CT giữa các tổ chức ĐQ & các doanh nghiệp ngoài ĐQ
+ CT giữa các tổ chức ĐQ với nhau
+ CT trong nội bộ từng tổ chức ĐQ
2. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐQ NN
2.1. Nguyên nhân hình thành ĐQ NN trong CNTB
- Trong CNTB, ĐQNN xuất hiện trước chiến tranh TG thứ 2, phát triển mạnh và thống trị
từ sau chiến tranh TG thứ 2 tới nay (giữa tk20)
- Nguyên nhân:
+ Do tích tụ tập trung sản xuất cao, dẫn tơi sự hình thành những cấu KT to
lớn, đòi hỏi NN phải điều tiết nền KT
+ Do sự phát triển của KH-KT phân công XH, làm xuất hiện nhiều ngành
mới vượt quá khả năng của tư nhân hoặc tư nhân không muốn đầu tư nên NN phải
đảm nhận
+ Do sự thống trị của ĐQ tư nhân, làm tăng sự phân hoá giàu nghèo trong XH
+ Do xu hướng quốc tế hoá, làm xuất hiện mâu thuẫn giữa các quốc gia, đòi hỏi sự
điều tiết của NN
2.2. Bản chất ĐQ NN trong CNTB
- ĐQNN sự kết hợp giữa 2 lực lượng giữa NN TSản các tổ chức ĐQ nhân trong
các quá trình phát triển KT
- CNTB ĐQNN không phải là giai đoạn phát triển mới của CNTB mà chỉ là hình thức phát
triển cao hơn của quan hệ sản xuất TBCN trong giai đoạn ĐQ
II. LÍ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN NN TRONG CNTB
1. ĐẶC ĐIỂM KT CỦA CNTB ĐQ
1.1. TĀch t tập trung sản xuất cao
Trong giai đoạn này, các xí nghiệp lớn nắm phần lớn c1 (TB cố định) của XH, phần lớn số công
nhân và phần lớn giá trị tổng sản phẩm XH; số lượng xí nghiệp lớn chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng
số các xí nghiệp của XH, các xí nghiệp lớn đó chính là cá tổ chức ĐQ tồn tại dưới các hình thức
từ thấp đến cao, bao gồm:
- Cartel: các xí nghiệp kí kết các hiệp định với nhau
1.2. Sự chi phối cFa TB tài chĀnh và trùm tài phit
- Song song với sự hình thành các tổ chức ĐQ trong CN, thì trong ngân hàng chng diễn ra
quá trình tương tự và hình thành các tổ chức , làm cho ngân độc quyền trong ngân hàng
hàng có vai trò mới. Tức là ngân hàng có ‘quyền lực vạn năng’, chúng chi phối hầu hết
các hoạt động của tư bản công nghiệp vì nó nắm hầu hết số tư bản tiền tệ trong xã hội.
- Dần dần qua quan hệ vay mượn tiền tệ nên giữa ĐQ ngân hàng và công nghiệp có mối
quan hệ khăng khít với nhau → rồi chúng ‘cư đại diện vào nhau → làm xuất hiện tư bản
tài chính.
- Tu bản tài chĀnh là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản độc quyền ngân hàng và công
nghiệp, sự kết hợp này dần dần hình thành một nhóm nhỏ những nhà tư bản kếch xu →
hình thành các ‘vua’ (gọi là trum tài chính, trum tài phiệt). Chúng dần dần chi phối mọi
hoạt động về kinh tế chính trị xã hội của các nước TB phát triển.
+ Về mặt KT: thông qua chế độ ‘tham dự’ mua cổ phiếu khống chế
+ Về mặt CT: khống chế được KT sẽ khống chế được CT
1.3. Xuất khẩu TB phát triAn mnh
- XK TB XK giá trị ra ngước ngoài nhằm thu giá trị thặng lợi nhuận các nước
nhập khẩu TB
- XK TB được thể hiện dưới 2 hình thức chủ yếu:
+ XKTB sản xuất ( đầu tư trực tiếp)
+ XKTB cho vay ( đầu tư gián tiếp)
- Chủ thể XKTB:
+ XKTB Nhà nước
+ XKTB tư nhân
1.4. Sự phân chia TG về KT (đọc thêm)
1.5. Sự phân chia TG về lãnh thổ ( đọc thêm)
2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CNTB NN
Những đặc điểm:
- Sự kết hợp giữa nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và NN
- Sự hình thành và phát triển sở hữu NN
- Sự điều tiết kinh tế của NN TS
Những biểu hiện mới ( SGK )
3. VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA CNTB
Vai trò tĀch cực:
- Thúc đẩy LLSX phát triển nhanh
- Chuyển nền sx nhỏ thành nền sxhh quy mô lớn
- Thực hiện xã hội hoá sx
Những giới hn cFa CNTB:
- Mục đích của nền sx TBCN chủ yếu là phục vụ cho giai cấp TS
- CNTB 1 trong những nguyên nhân của hầu hết các cuộc xung độtchiến tranh trên
TG
- Sự phân hoá giàu nghèo
Xu huớng vận động cFa CNTB:
- CN Mác Lê nin: CNTB không tồn tại bĩnh viễn mà phát triển đến một trình độ nhất định
sẽ bị thay thế bởi một XH mới cao hơn – Hình thái KTXH Cộng sản CN. Đây là do yêu
cầu của quy luật QHSX phải phu hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Vì CNTB càng phát triển thì LLSX ngày càng mang tính xã hội hóa cao nhưng quan hệ
sx TBCN dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân
CNTB càng phát triển thì mâu thuẫnbản(mẫu thuẫn giữa LLSX xã hội hóa ngày
càng cao và chiễm hữu tư nhân) ngày càng gay gắt
CNTB ko tồn tại vĩnh viễn
| 1/5

Preview text:

CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. BẢN CHẤT, NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐỘC QUYỀN VA ĐỘC QUYỀN NN 1. ĐỘC QUYỀN
1.1. Nguyên nhân hình thành độc quyền
Khi nghiên cứu CNTB tự do cạnh tranh, Mác dự báo: cạnh tranh tự do đến một lúc nào đó sẽ dẫn
tới tích tụ và tập trung sản xuất, chúng phát triển đến một mức nào đó sẽ dẫn đến độc quyền -
Độc quyền: là liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nằm trong tay phần lớn việc sản xuất
và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao -
Nguyên nhân xuất hiện độc quyền:
+ Do sự phát triển của lực lượng sx và khoa học kĩ thuật`, đòi hỏi các nhà TB phải
ứng dụng các kĩ thuật mới vào sản xuất. Muốn vậy thì phải có số vốn lớn vì vậy
các nhà TB lớn phải liên kết với nhau ( tức là hình thành độc quyền)
+ Do cạnh tranh gay gắt, làm các nhà TB yếu kém phá sản, nhà TB lớn tiếp tục cạnh
tranh với nhau nên các nhà TB phải liên kết với nhau
+ Do khủng hoảng KT, các doanh nghiệp lớn
+ Do sự phát triển của hệ thống tín dụng, tập trung vốn dễ dàng, nhanh chóng -
Trong thực tế, cuối tk 19 đầu tk 20, các nước TB đã xuất hiện các tổ chức độc quyền,
đánh dấu CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền
1.2. Lợi nhuận độc quyền và giá cả độc quyền:
a, Lợi nhuận độc quyền -
Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân do sự thống trị
của các tổ chức độc quyền đem lại -
Các tổ chức độc quyền thống trị bằng cách áp đặt ( khống chế) giá bán cao và giá mua thấp -
Nguồn gốc lợi nhuận độc quyền: lao động không công của công nhân làm cho tổ chức
độc quyền, 1 phần lđ của những người sx nhỏ trong xh, người lao động trong và ngoài nước
b, Giá cả độc quyền: -
Là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua bán hàng hoá -
Bao gồm: chí phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền -
Giá cả độc quyền luôn áp đặt giá cả cao khi bán và giá cả thấp khi mua -
Trong giai đoạn độc quyền, các tổ chức độc quyền luôn mua, bán hàng hóa theo giá cả
độc quyền do đó họ luôn thu được lợi nhuận độc quyền. Vì vậy, giá cả độc quyền và lợi
nhuận độc quyền là quy luật kinh tế của CNTB trong giai đoạn độc quyền. -
Trong đó, quy luật giá cả độc quyền ch椃Ānh là hình thư뀁c biAu hiẹ뤂n ho愃⌀t động c甃⌀ thA
cFa quy luật giá tri, quy luật lợi nhuận độc quyền ch椃Ānh là hình thư뀁c biAu hiẹ뤂n ho愃⌀t
động c甃⌀ thA cFa quy luật giá tri thạꄆng du.
1.3. Tác động cFa độc quyền trong nền KT thi truờng ( tự đọc)
1.4. Quan hẹ뤂 giữa c愃⌀nh tranh và độc quyền -
Độc quyền được sinh ra từ cạnh tranh tự do nhưng không thủ tiêu cạnh tranh tự do mà
ngược lại, nó làm cho cạnh tranh tự do gay gắt và khốc liệt hơn -
Các hình thức mới trong CNTB độc quyền:
+ CT giữa các tổ chức ĐQ & các doanh nghiệp ngoài ĐQ
+ CT giữa các tổ chức ĐQ với nhau
+ CT trong nội bộ từng tổ chức ĐQ
2. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐQ NN
2.1. Nguyên nhân hình thành ĐQ NN trong CNTB -
Trong CNTB, ĐQNN xuất hiện trước chiến tranh TG thứ 2, phát triển mạnh và thống trị
từ sau chiến tranh TG thứ 2 tới nay (giữa tk20) - Nguyên nhân:
+ Do tích tụ và tập trung sản xuất cao, dẫn tơi sự hình thành những cơ cấu KT to
lớn, đòi hỏi NN phải điều tiết nền KT
+ Do sự phát triển của KH-KT và phân công LĐ XH, làm xuất hiện nhiều ngành
mới vượt quá khả năng của tư nhân hoặc tư nhân không muốn đầu tư nên NN phải đảm nhận
+ Do sự thống trị của ĐQ tư nhân, làm tăng sự phân hoá giàu nghèo trong XH
+ Do xu hướng quốc tế hoá, làm xuất hiện mâu thuẫn giữa các quốc gia, đòi hỏi sự điều tiết của NN
2.2. Bản chất ĐQ NN trong CNTB -
ĐQNN là sự kết hợp giữa 2 lực lượng giữa NN TSản và các tổ chức ĐQ tư nhân trong
các quá trình phát triển KT -
CNTB ĐQNN không phải là giai đoạn phát triển mới của CNTB mà chỉ là hình thức phát
triển cao hơn của quan hệ sản xuất TBCN trong giai đoạn ĐQ
II. LÍ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN NN TRONG CNTB
1. ĐẶC ĐIỂM KT CỦA CNTB ĐQ
1.1. T椃Āch t甃⌀ tập trung sản xuất cao
Trong giai đoạn này, các xí nghiệp lớn nắm phần lớn c1 (TB cố định) của XH, phần lớn số công
nhân và phần lớn giá trị tổng sản phẩm XH; số lượng xí nghiệp lớn chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng
số các xí nghiệp của XH, các xí nghiệp lớn đó chính là cá tổ chức ĐQ tồn tại dưới các hình thức
từ thấp đến cao, bao gồm: -
Cartel: các xí nghiệp kí kết các hiệp định với nhau
1.2. Sự chi phối cFa TB tài ch椃Ānh và trùm tài phiẹ뤂t -
Song song với sự hình thành các tổ chức ĐQ trong CN, thì trong ngân hàng chng diễn ra
quá trình tương tự và hình thành các tổ chức độc quyền trong ngân hàng, làm cho ngân
hàng có vai trò mới. Tức là ngân hàng có ‘quyền lực vạn năng’, chúng chi phối hầu hết
các hoạt động của tư bản công nghiệp vì nó nắm hầu hết số tư bản tiền tệ trong xã hội. -
Dần dần qua quan hệ vay mượn tiền tệ nên giữa ĐQ ngân hàng và công nghiệp có mối
quan hệ khăng khít với nhau → rồi chúng ‘cư뀉’ đại diện vào nhau → làm xuất hiện tư bản tài chính. - Tu bản tài ch
椃Ānh là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản độc quyền ngân hàng và công
nghiệp, sự kết hợp này dần dần hình thành một nhóm nhỏ những nhà tư bản kếch xu →
hình thành các ‘vua’ (gọi là trum tài chính, trum tài phiệt). Chúng dần dần chi phối mọi
hoạt động về kinh tế chính trị xã hội của các nước TB phát triển.
+ Về mặt KT: thông qua chế độ ‘tham dự’ mua cổ phiếu khống chế
+ Về mặt CT: khống chế được KT sẽ khống chế được CT
1.3. Xuất khẩu TB phát triAn m愃⌀nh -
XK TB Là XK giá trị ra ngước ngoài nhằm thu giá trị thặng dư và lợi nhuận ở các nước nhập khẩu TB -
XK TB được thể hiện dưới 2 hình thức chủ yếu:
+ XKTB sản xuất ( đầu tư trực tiếp)
+ XKTB cho vay ( đầu tư gián tiếp) - Chủ thể XKTB: + XKTB Nhà nước + XKTB tư nhân
1.4. Sự phân chia TG về KT (đọc thêm)
1.5. Sự phân chia TG về lãnh thổ ( đọc thêm)
2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CNTB NN Những đặc điểm: -
Sự kết hợp giữa nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và NN -
Sự hình thành và phát triển sở hữu NN -
Sự điều tiết kinh tế của NN TS
Những biểu hiện mới ( SGK )
3. VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA CNTB
Vai trò t椃Āch cực: -
Thúc đẩy LLSX phát triển nhanh -
Chuyển nền sx nhỏ thành nền sxhh quy mô lớn -
Thực hiện xã hội hoá sx
Những giới h愃⌀n cFa CNTB: -
Mục đích của nền sx TBCN chủ yếu là phục vụ cho giai cấp TS -
CNTB là 1 trong những nguyên nhân của hầu hết các cuộc xung đột và chiến tranh trên TG - Sự phân hoá giàu nghèo
Xu huớng vận động cFa CNTB: -
CN Mác Lê nin: CNTB không tồn tại bĩnh viễn mà phát triển đến một trình độ nhất định
sẽ bị thay thế bởi một XH mới cao hơn – Hình thái KTXH Cộng sản CN. Đây là do yêu
cầu của quy luật QHSX phải phu hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất -
Vì CNTB càng phát triển thì LLSX ngày càng mang tính xã hội hóa cao nhưng quan hệ
sx TBCN dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân
CNTB càng phát triển thì mâu thuẫn cơ bản(mẫu thuẫn giữa LLSX xã hội hóa ngày
càng cao và chiễm hữu tư nhân) ngày càng gay gắt
CNTB ko tồn tại vĩnh viễn