Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
5 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

39 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|453155 97
lOMoARcPSD|453155 97
dChương 4: Dân chủ xã hi ch nghĩa và nhà nưc xã hi ch nghĩa
I. Dân ch và dân ch xã hi ch nghĩa
1. Dân ch và s ra đời, phát trin ca
dân ch 1.1. Quan nim v dân ch
- Theo nghĩa gốc: Dân ch xut phát t cm t “Demoskratos” trong
琀椀ếng Hy Lp c đại, có nghĩa là quyền lc thuc v nhân dân ( Hay
nhân dân là ch th ca quyn lc )
- Theo quan điểm ca ch nghĩa Mác-Lê nin, dân ch có ni dung
Dân ch là quyn lc thuc v nhân dân, nhân dân là ch nhân
của nhà nước
Dân ch là mt hình thức hay hình thái nhà nước, là chính th dân
ch hay ưchế độ dân ch
Dân ch là mt nguyên tc trong qun lý xã hi nguyên tc dân ch
Như vậy, dân ch là mt giá tr xã hi phán ánh nhng quyền cơ bản của con người; là
mt phm trù chính tr gn vi các hình thc t chức nhà nước ca giai cp cm quyn;
là mt phm trù lch s gn với quá trình ra đời, phát trin ca lch s nhân loi
1.2. S ra đời và phát trin ca dân ch
- Nhu cu v dân ch xut hin t rt sm trong xã hi t qun ca cộng đồng th
lc, b tộc mà Ph.Ăng ghen gọi là “dân chủ nguyên thy” hay “dân chủ quân sự”
- Với tư cách là một hình thái nhà nước, mt chế độ chính tr thì trong lch s
nhân loại, cho đến nay có 3 nn dân ch: Nn dân ch ch nô, gn vi chế
độ chiếm hu nô l; nn dân ch tư sản, gn vi chế độ sản ch nghĩa;
chế độ xã hi ch nghĩa (dân chủ vô sn), gn vi chế độ hi ch nghĩa
2. Dân ch xã hi ch nghĩa
2.1. Quá trình ra đi ca nn dân ch xã hi ch nghĩa
- S ra đi ca nên dân ch xã hi ch nghĩa là một bưc phát trin tt yếu , là
s thay thế tt yếu hp quy lut cho nn dân ch tư sn. Chế độ dân ch xã hi
ch nghĩa có quá trình phát triển t thp ti cao, t chưa hoàn thiên đến hoàn
thiện, trong đó có s kế tha nhng giá tr dân ch trước đó, đồng thi sn sinh
nhng giá tr mi cao hơn v cht so vi các nn dân ch trước đó, Càng hoàn
thin bao nhiêu, nn dân ch xã hi ch nghĩa với tư cách là mt chế độ nhà
c li càng t 琀椀êu vong by nhiêu, tc là mất đi nh chính tr ca nó
Dân ch hi ch nghĩa là nền dân ch đó, mọi quyn lc thuc v nhân dân, dân
ch và làm ch; dân ch và pháp lut nm trong s thng nht bin chng, được thc hin
bằng nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa và đặt dưới s nh đạo của Đảng cng sn
2.2. Bn cht ca nn dân ch xã hi ch nghĩa
- Bn cht chính tr ca nn dân ch xã hi ch nghĩa là sự nh đạo chính
xác ca giai cấp công nhân thông qua Đảng của nó đi vi toàn xã hi,
nhưng không chỉ thc hin quyn lc và li ích riêng cho giai cp công
nhân, mà ch yếu thc hin quyn lc và li ích cho toàn th nhân dân,
trong đó có giai cấp công nhân. Do vy, dân ch xã hi ch nghĩa mang bản
cht giai cp công nhân, nhân dân rng rãi, nh dân tc sâu sc
- Bn cht kinh tế ca nn dân ch xã hi ch nghĩa là thực hin chế độ
s hu xã hi v tư liệu sn xut ch yếu và thc hin chế độ phân phi
theo kết qu lao động là ch yếu; đảm bo quyn làm ch ca nhân dân
trong quá trình sn xut kinh doanh, qun lí và phân phi
lOMoARcPSD|453155 97
- Bn chất tư tưởng văn hóa – hi ca nn dân ch xã hi ch nghĩa
trên h tư tưởng Mác- nin, đồng thi kế tha, phát huy 琀椀nh hoa văn
hóa truyn thng dân tc và nhng giá tr tư tưởng, văn hóa nhân loại; đảm
bảo nhân dân được làm ch nhng giá tr văn hóa 琀椀nh thần, được nâng
cao trình độ văn hóa, có điều kin phát trin các nhân, có s kết hp hài
hòa gia li ích và cá nhân, li ích tp th ca toàn xã hi
II. Nhà nước xã hi ch nghĩa
1. S ra đời, bn cht, chc năng của nhà nước xã hi ch
nghĩa 1.1. Sự ra đời của nhà nước xã hi ch nghĩa
- Mâu thun gia quan h sn xuất tư nhân v liệu sn xut vi bn cht xã
hi ngày càng cao ca lực lượng sn xut tr nên ngày càng gay gt trong lòng
xã hội tư bản ch nghĩa dẫn ti mâu thun sâu sc gia giai cấp tư sản và giai
cp vô sản. Nhà nước xã hi ch nghĩa ra đời là kết qu ca cuc cách mng
do giai cp vô sản và nhân dân lao động 琀椀ến hành dưới s lãnh đạo ca
Đảng Cng sn, thc hin quyn lc ca nhân dân, đại din cho ý chí ca nhân
dân, thc hin và qunvic t chc qun lí kinh tế, văn hóa, xã hội
Như vậy, nhà nước x hi ch nghĩa là mt kiểu nhà nước mà đó, sự thng tr chính tr
thuc v giai cp công nhân, do cách mng xã hi ch nghĩa sản sinh ra và có s mnh xây
dng thành công ch nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vm ch trên tt c các
mt của đời sng xã hi trong mt thế gii phát trin cao xã hi xã hi ch nghĩa
1.2. Bn cht của nhà nước xã hi ch nghĩa
- V chính trị: Nhà nước hi ch nghĩa (Nhà nước chuyên chính
sn) mang bn cht ca giai cp công nhân, có nh nhân dân rng
rãi và nh dân tc sâu sc
- V kinh tế: Nhà nước xã hi ch nghĩa chịu s quy định ca chế độ sơ hữu xã hi v
tư liu sn xut là ch yếu, do vy, nó va là b máy chính tr - hành chính, một cơ
quan cưỡng chế va là mt t chc qun lí kinh tế - xã hi của dân dân lao đọng, nó
không còn là nhà nước theo nguyên nghĩa mà là “nửa nhà nước”
- V văn hóa, xã hội: Nhà nước xã hi ch nghĩa đưc xây dng trên nn
tng 琀椀nh thn là lý lun ca ch nghĩa Mác – Lê nin và nhng giá tr văn
hóa 琀椀ến b ca nhân loi, đồng thi mang bn sc riêng ca dân tc
1.3. Chức năng của nhà nước xã hi ch nghĩa
- Căn cứ vào phạm vi tác động ca quyn lc nhà nước, chức năng ca
nhà nước được chia thành chức năng đối nội và đối ngoi
- Căn cứ vào lĩnh vực tác động ca quyn lực nhà c, chức năng của
nhà nước được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
- Căn cứ vào nh cht quyn lc nhà nước, chức năng nhà nước bao gm
chức năng giai cấp (trn áp) và chức năng xã hội (t chc và xây dng)
Quá trình ci to xã hội cũ, xây dựng thành công xã hi mới đòi hỏi nhà nước xã hi ch
nghĩa phải là b máy có đầy đ sc mạnh để trn áp k thù và nhng phn t chống đối
cách mạng, đồng thi phi là t chức có đầy đủ năng lực qun lý và xây dng xã hi ch
nghĩa, trong đó, vic t chc qun lí kinh tế quan trọng, khó khăn và phức tp nht
2. Mi quan h gia dân ch hi ch nghĩa và nhà nước xã hi ch nghĩa
- Dân ch xã hi ch nghĩa là cơ sở, nn tng cho vic xây dng và hot
động của nhà nước xã hi ch nghĩa
lOMoARcPSD|453155 97
- Nhà nước xã hi ch nghĩa là công cụ quan trọng để thc hin nn dân ch mi
dân ch xã hi ch nghĩa
III.n ch xã hi ch nghĩa và nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa ở Vit Nam
3. Dân ch xã hi ch nghĩa Vit Nam
3.1. S ra đời và phát trin ca chế đ dân ch hi ch nghĩa ở Vit Nam
- Vit Nam, chế độ dân ch đưc xác lp ngay sau khi Cách mng
tháng 8 năm 1945 thành công. Nền dân ch xã hi ch nghĩa c ta
đã hình thành và phát triển qua các thi k cách mng. Qua mi thi k
đại hội Đảng, vấn đ dân ch ngày càng được nhân thc, phát trin và
hoàn thiện hơn, phù hợp với điều kin thc tế của đất nước
- T khi nước ta bước vào công cuộc đỏi mi, quá trình dân ch hóa mi
mt của đời sng xã hội đã trở thành khâu quan trng trong toàn b công
cuộc đổi mi c ta hiện nay. Đặc biệt, đại hội IX đã bổ sung toàn
“dân chủ” vào mục 琀椀êu chung cuat cách mng Vit Nam: Dân giàu,
c mnh, dân ch, công bằng, văn minh
3.2. Bn cht ca nn dân ch xã hi ch nghĩa ở Vit nam
- Dân ch xã hi ch nghĩa vừa là mc 琀椀êu, vừa là động lc ca
s nghip xây dng ch nghĩa xã hội Vit Nam
- Dân ch gn lin vi k cương và thể chế hóa bng pháp luật, được
pháp lut bảo đảm
- Dân ch xã hi ch nghĩa ở Vit Nam được thc hin thông qua các
hình thc dân ch gián 琀椀ếp và dân ch trc 琀椀ếp
Thc 琀椀n xây dựng đất nước cho thy, quá trình xây dng và phát huy nn
dân ch xã hi ch nghĩa ở ớc ta đã đạt đưc nhng thành tu quan trng,
nn dân ch ngày càng đưc th hin trong các khía cnh, cấp độ và mi quan
h xã hi. Tuy nhiên, nn dân ch xã hi ch nghĩa ở Vit nam din ra trong
điu kin xut phát t mt nn kinh tếm phát trin, li phi chu hu qu nng
n ca chiến tranh, vấn đề “t din biến”, “tự chuyn hóa” hết sc phc tp
đang là trở ngi vi quá nh thc hin dân ch c ta hin nay
4. Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa ở Vit Nam
4.1. Quan nim v nhàc pháp quyn xã hi ch nghĩa ở Vit Nam
- Nhà nước pháp quyn là mt kiu nhà nước mà đó, tất c mọi công dân đều
đưc giáo dc pháp lut và hiu biết pháp lut, tuân th pháp lut, pháp lut
phải đảm bo nh nghiêm minh, trong hot đng ca tt c các cơ quan nhà
c, phi có s kim soát ln nhau, tt c mc 琀椀êu phc v nhân dân
4.2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa ở Vit Nam
- Xây dựng nhà ớc do nhân dân lao động làm chủ, đó là nhà nước do
dân và vì dân
- Nhà nước được t chc và hoạt động dựa trên cơ sở ca Hiến pháp và
pháp lut. Trong tt c các hoạt động ca xã hi, pháp luật được đt v
trí tối thượng để điu chnh các quan h xã hi
- Quyn lc nhà nước là thng nht, có s phân công rõ rangd, có cơ chế phi hp
nhp nhàng và kim soát giữa các cơ quan: Lập pháp, tư pháp và hành pháp
- Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa ở Vit Nam phải do Đảng Cng
sn Việt Nam lãnh đạo, được giám sát bi nhân dân
lOMoARcPSD|453155 97
- Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa ở Vit Nam tôn trng quyên
con người, coi con ngưi là ch th, trung tâm ca s phát trin
- T chc và hot đng ca b máy nhà nưc theo nguyên tc tp trung dân
ch, có s phân công, phân cp, phi hp và kim soát lẫn nhau, nhưng bo
đảm quyn lwucj là thng nht và s ch đạo thng nht của Trung ương
5. Phát huy nn dân ch hi ch nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyn ch
nghĩa ở Vit Nam hin nay
5.1. Phát huy nn dân ch xã hi ch nghĩa ở Vit nam hin nay
- y dng, hoàn thin th chế kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa,
tạo cơ s kinh tế vng chc cho xây dng dân ch xã hi ch nghĩa
- Xây dựng Đảng Cng sn Vit Nam trong sch, vng mnh với tư cách
điu kin kiên quyết để xây dng nn dân ch xã hi ch nghĩa
- Xây dựng nhà c pháp quyn xã hi ch nghĩa vững mng với tư
cách điều kiện đẻ thc thi dân ch xã hi ch nghĩa
- Nâng cao vai trò ca các t chc chính tr - xã hi trong xây dng nn
dân ch xã hi ch nghĩa
- Xây dng và từng bước hoàn thin các h thn giám sát, phn bin
xã hội để phát huy quyn làm ch ca nhân dân
5.2. Tiếp tc xây dng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa
- Xây dựng Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa dưới s nh đạo
của Đảng Cng Sản, đảm bo s thng nhất, đồng thi có s phân
công và phi hp gia các cơ quan nhà nước
- Ci cách th chế phương thức hoạt đng của Nhà nước theo ng
dân ch, trong sch, 琀椀nh gn, hiu qu, vng mnh hiện đi háo;
đẩy mnh xã hi hóa các ngành dch v công
- Xây dựng đội ngũ cán b, công chc viên chức có năng lực
- Đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, thc hành 琀椀ết kim
là nhim v va cp bách, va lâu dài
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|453 155 97 lOMoARcPSD|453 155 97
dChương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa I.
Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của
dân chủ 1.1. Quan niệm về dân chủ -
Theo nghĩa gốc: Dân chủ xuất phát từ cụm từ “Demoskratos” trong
琀椀ếng Hy Lạp cổ đại, có nghĩa là quyền lực thuộc về nhân dân ( Hay
nhân dân là chủ thể của quyền lực ) -
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, dân chủ có nội dung
Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước
Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân
chủ hay ưchế độ dân chủ
Dân chủ là một nguyên tắc trong quản lý xã hội – nguyên tắc dân chủ
Như vậy, dân chủ là một giá trị xã hội phán ánh những quyền cơ bản của con người; là
một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền;
là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử nhân loại
1.2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ -
Nhu cầu về dân chủ xuất hiện từ rất sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng thị
lạc, bộ tộc mà Ph.Ăng ghen gọi là “dân chủ nguyên thủy” hay “dân chủ quân sự” -
Với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị thì trong lịch sử
nhân loại, cho đến nay có 3 nền dân chủ: Nền dân chủ chủ nô, gắn với chế
độ chiếm hữu nô lệ; nền dân chủ tư sản, gắn với chế độ tư sản chủ nghĩa;
chế độ xã hội chủ nghĩa (dân chủ vô sản), gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa
2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa -
Sự ra đời của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa là một bước phát triển tất yếu , là
sự thay thế tất yếu hợp quy luật cho nền dân chủ tư sản. Chế độ dân chủ xã hội
chủ nghĩa có quá trình phát triển từ thấp tới cao, từ chưa hoàn thiên đến hoàn
thiện, trong đó có sự kế thừa những giá trị dân chủ trước đó, đồng thời sản sinh
những giá trị mới cao hơn về chất so với các nền dân chủ trước đó, Càng hoàn
thiện bao nhiêu, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách là một chế độ nhà
nước lại càng tự 琀椀êu vong bấy nhiêu, tức là mất đi 琀 nh chính trị của nó
Dân chủ xã họi chủ nghĩa là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là
chủ và làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện
bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa -
Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là sự lãnh đạo chính
xác của giai cấp công nhân thông qua Đảng của nó đối với toàn xã hội,
nhưng không chỉ thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấp công
nhân, mà chủ yếu thực hiện quyền lực và lợi ích cho toàn thể nhân dân,
trong đó có giai cấp công nhân. Do vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản
chất giai cấp công nhân, nhân dân rộng rãi, 琀 nh dân tộc sâu sắc -
Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực hiện chế độ
sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối
theo kết quả lao động là chủ yếu; đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lí và phân phối lOMoARcPSD|453 155 97 -
Bản chất tư tưởng – văn hóa – xã hội của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
trên hệ tư tưởng Mác- Lê nin, đồng thời kế thừa, phát huy 琀椀nh hoa văn
hóa truyền thống dân tộc và những giá trị tư tưởng, văn hóa nhân loại; đảm
bảo nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa 琀椀nh thần, được nâng
cao trình độ văn hóa, có điều kiện phát triển các nhân, có sự kết hợp hài
hòa giữa lợi ích và cá nhân, lợi ích tập thể của toàn xã hội II.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ
nghĩa 1.1. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa -
Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tư nhân về tư liệu sản xuất với bản chất xã
hội ngày càng cao của lực lượng sản xuất trở nên ngày càng gay gắt trong lòng
xã hội tư bản chủ nghĩa dẫn tới mâu thuẫn sâu sắc giữa giai cấp tư sản và giai
cấp vô sản. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng
do giai cấp vô sản và nhân dân lao động 琀椀ến hành dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản, thực hiện quyền lực của nhân dân, đại diện cho ý chí của nhân
dân, thực hiện và quản lí việc tổ chức quản lí kinh tế, văn hóa, xã hội
Như vậy, nhà nước xẫ hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị
thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các
mặt của đời sống xã hội trong một thế giới phát triển cao – xã hội xã hội chủ nghĩa
1.2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa -
Về chính trị: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Nhà nước chuyên chính vô
sản) mang bản chất của giai cấp công nhân, có 琀 nh nhân dân rộng
rãi và 琀 nh dân tộc sâu sắc -
Về kinh tế: Nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của chế độ sơ hữu xã hội về
tư liệu sản xuất là chủ yếu, do vậy, nó vừa là bộ máy chính trị - hành chính, một cơ
quan cưỡng chế vừa là một tổ chức quản lí kinh tế - xã hội của dân dân lao đọng, nó
không còn là nhà nước theo nguyên nghĩa mà là “nửa nhà nước” -
Về văn hóa, xã hội: Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền
tảng 琀椀nh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin và những giá trị văn
hóa 琀椀ến bộ của nhân loại, đồng thời mang bản sắc riêng của dân tộc
1.3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa -
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của
nhà nước được chia thành chức năng đối nội và đối ngoại -
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của
nhà nước được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội -
Căn cứ vào 琀 nh chất quyền lực nhà nước, chức năng nhà nước bao gồm
chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng)
Quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới đòi hỏi nhà nước xã hội chủ
nghĩa phải là bộ máy có đầy đủ sức mạnh để trấn áp kẻ thù và những phần từ chống đối
cách mạng, đồng thời phải là tổ chức có đầy đủ năng lực quản lý và xây dựng xã hội chủ
nghĩa, trong đó, việc tổ chức quản lí kinh tế là quan trọng, khó khăn và phức tạp nhất
2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa -
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt
động của nhà nước xã hội chủ nghĩa lOMoARcPSD|453 155 97 -
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ quan trọng để thực hiện nền dân chủ mới
– dân chủ xã hội chủ nghĩa
III.Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.1. Sự ra đời và phát triển của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam -
Ở Việt Nam, chế độ dân chủ được xác lập ngay sau khi Cách mạng
tháng 8 năm 1945 thành công. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta
đã hình thành và phát triển qua các thời kỳ cách mạng. Qua mỗi thời kỳ
đại hội Đảng, vấn đề dân chủ ngày càng được nhân thức, phát triển và
hoàn thiện hơn, phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước -
Từ khi nước ta bước vào công cuộc đỏi mới, quá trình dân chủ hóa mọi
mặt của đời sống xã hội đã trở thành khâu quan trọng trong toàn bộ công
cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Đặc biệt, đại hội IX đã bổ sung toàn
“dân chủ” vào mục 琀椀êu chung cuat cách mạng Việt Nam: Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
3.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt nam -
Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục 琀椀êu, vừa là động lực của
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam -
Dân chủ gắn liền với kỷ cương và thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm -
Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện thông qua các
hình thức dân chủ gián 琀椀ếp và dân chủ trực 琀椀ếp
Thực 琀椀ễn xây dựng đất nước cho thấy, quá trình xây dựng và phát huy nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng,
nền dân chủ ngày càng được thể hiện trong các khía cạnh, cấp độ và mối quan
hệ xã hội. Tuy nhiên, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt nam diễn ra trong
điều kiện xuất phát từ một nền kinh tế kém phát triển, lại phải chịu hậu quả nặng
nề của chiến tranh, vấn đề “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” hết sức phức tạp
đang là trở ngại với quá 琀 nh thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay
4. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
4.1. Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam -
Nhà nước pháp quyền là một kiểu nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều
được giáo dục pháp luật và hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật
phải đảm bảo 琀 nh nghiêm minh, trong hoạt động của tất cả các cơ quan nhà
nước, phải có sự kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục 琀椀êu phục vụ nhân dân
4.2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam -
Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là nhà nước do dân và vì dân -
Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và
pháp luật. Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị
trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội -
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ rangd, có cơ chế phối hợp
nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: Lập pháp, tư pháp và hành pháp -
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, được giám sát bởi nhân dân lOMoARcPSD|453 155 97 -
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyên
con người, coi con người là chủ thể, trung tâm của sự phát triển -
Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân
chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo
đảm quyền lwucj là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương
5. Phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay
5.1. Phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay -
Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
tạo cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư cách
điều kiện kiên quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa -
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạng với tư
cách điều kiện đẻ thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa -
Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa -
Xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thốn giám sát, phản biện
xã hội để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
5.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa -
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng Sản, đảm bảo sự thống nhất, đồng thời có sự phân
công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước -
Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước theo hướng
dân chủ, trong sạch, 琀椀nh gọn, hiệu quả, vững mạnh và hiện đại háo;
đẩy mạnh xã hội hóa các ngành dịch vụ công -
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức viên chức có năng lực -
Đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành 琀椀ết kiệm
là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài