Chương 4: Lý thuyết hành vi nhân sự - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Chương 4: Lý thuyết hành vi nhân sự - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Chương 4 LÝ THUYẾT HÀNH VI DOANH NGHIỆP
Công thức:
MP
K
P
K
=
MP
L
P
L
TC=KP +LP
K L
I. Lý thuyết về sản xuất
1. Hàm sản xuất
Hàm sản xuất (production function): mô tả những số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa
có thể được sản xuất bởi một số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định,
tương ứng với một trình độ kỹ thuật nhất định.Sản xuất với một đầu vào biến đổi
a) Yếu tố sản xuất cố định:
Không dễ dàng thay đổi trong quá trình sản xuất
- Máy móc, thiết bị
- Nhà xưởng (mặt bằng)
- Quản trị viên cao cấp (người làm full-time, quản lý)
b) Yếu tố sản xuất biến đổi
Là yếu tố dễ dàng thay đổi về số lượng trong quá trình sản xuất trong ngắn hạn
- Lao động trực tiếp sản xuất
- Nhân viên làm việc bán thời gian
- Tiền điện
- Tiền nước
- Nguyên vật liệu
- Chi phí vận chuyển
- Hàng nhập, hàng bán
Yêu cầu: Cho bạn làm việc trong qusn trà sữa thì chi phí nào chi phícố định,
nào biến đổi
c) Ngắn hạn (short-run):
Là khoảng thời gian mà doanh có ít nhất 1 yếu tố sản xuất nghiệp không thể
thay đổi số lượng về sử dụng trong quá trình sản xuất.
Trong ngắn hạn, quy mô sản xuất không đổi
VD: Quy mô của doanh nghiẹp trong ngắn ahnj sẽ không thay đổi
d) Dài hạn (long-run):
Là khoảng thời gian đủ dài để doanh nghiệp thay đổi tất cả các yếu tố
sản xuất được sử dụng trong quá trình sản xuất.
Trong dài hạn, quy mô sản xuất thay đổi.
VD: Do dịch covid – 19 thì số lượng người lao động sẽ biến đổi do quy
mô doanh nghiệp biến đổi
e) Năng suất trung bình (average product – AP):
VD: Có 8 người trong một nhà máy, mỗi người sản xuất hàng khác nhau
vậy thì năng suất trung bình của 8 bạn là công thức dưới
f) Năng suất biên (marginal product - MP):
Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là phần thay đổi trong
tổng sản lượng khi thay đổi 1 đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó.
Năng suất biên có quy luật giảm dần
MPL là độ dốc của đường tổng sản lượng theo lao động.
Delta Q: là sản lượng đầu ra
Delta L: là sự biến đổi về số lượng người lao động
Tuy nhiên thực tế, thì khi thay đổi 1 yếu tố lao động không đồng nghĩa
với việc sản lượng luôn luôn thay đổi nhiều mà nó sẽ giữu nguyên (VD:
đủ người làm việc mướn thêm vào thì chỉ khiến dư người chứu sản lượng
không dư bao nhiêu)
(Chú thích: K là nguồn vốn, Q là sản lượng, L là số lượng lao động)
Hình vẽ:
Đường xanh lá: năng suất biên, Đường màu cam: năng suất trung bình
Khi năng suất biên = 0 thì sán lượng Q = cực đại
2. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
a) Đừơng đẳng lượng
Là tập hợp những phối hợp khác nhau giữa các ytsx cùng tạo ra một mức sản lượng
như nhau
Mỗi kết hợp trên đường đẳng lượng thể hiện một kỹ thuật sản xuất nhất định.
Đặc điểm: (giống đẳng tích)
- Đường đẳng lượng nói đến hành vi doanh nghiệp
- Đường cong
- Càng xa gốc toạ độ càng được ưa chuộng
Doanh nghiệ qua tâm đến vốn và lao động (K,L)
3. Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
4. Hiệu suất theo quy mô
Hàm sản xuất Cobb-Douglas: Tăng gấp đôi số lượng K và L, sản lượng mới:
II. Lý thuyết về chi phí
MỤC TIÊU LỚN NHẤT CỦA OANH NGHIỆP LÀ TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN VÀ TỐI
THIỂU HOÁ CHI PHÍ
1. Một số khái niệm về chi phí
- Chi phí kế toán:
Được ghi vào sỏ sách
- Chi phí cơ hội:
Bỏ qua các nguồn lực của doanh nghiệp không được sử dụng ở mức giá trị cao
Không được ghi vào sổ sách
VD: Bỏ qua 1 phương án lựa chọn tốt nhất
- Chi phí kinh tế
Lợi nhuận kinh tế thấp hơn lợi nhuận kế toán
- Chi phí chìm
Không thu hồi được, không được ghi vào sổ sách kế toán (hối lộ)
Chi phí đăng kí kinh doanh
2. Chi phí trong ngắn hạn
a) Chi phí cố định (TFC)
Không thay đổi, khi sản lượng thay đổi
Khi mở quán trà sữa, chi phí cố định là gì:
- Lương quản lý
- Tiền wifi
- Tiền mặt bằng
- Tiền mua máy móc
- Tiền xây dựng quán
b) Chi phí biến đổi (TVC):
Khi mở quán trà sữa, chi hí biến đổi:
- Lương nhân viên bán thời gian
- Tiền điện
- Tiền nước
- Tiền nhập hàng sưa
c) Tổng chi phí (TC)
d) Công thức:
e) Chi phí biên:
Không bao giờ thay TVC thành TFC do sản lượng chỉ thay đổi cái chi phí
biến đổi chứu không thay dổi cái chi phí cố định
3. Chi phí trong dài hạn (đọc thêm)
4. Tối đa hóa lợi nhuận, doanh thu (TR)
a) Doanh thu biên
Doanh thu biên (MR) là đạo hàm của hàm doanh thu theo biến Q: MR=TR’
Q
- Tối đa hoá doanh thu thì MR=0
- Tối đa hoá lợi nhuận thì: MR=MC (Chi phí biến)
Chi phí biên MC=TC’
Q
b) Lợi nhuận:
| 1/11

Preview text:

Chương 4 LÝ THUYẾT HÀNH VI DOANH NGHIỆP
Công thức: MP MP K = L PK PL TC=KPK+LPL I. Lý thuyết về sản xuất 1. Hàm sản xuất
Hàm sản xuất (production function): mô tả những số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa
có thể được sản xuất bởi một số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định,
tương ứng với một trình độ kỹ thuật nhất định.Sản xuất với một đầu vào biến đổi
a) Yếu tố sản xuất cố định:
Không dễ dàng thay đổi trong quá trình sản xuất
- Máy móc, thiết bị
- Nhà xưởng (mặt bằng)
- Quản trị viên cao cấp (người làm full-time, quản lý)
b) Yếu tố sản xuất biến đổi
Là yếu tố dễ dàng thay đổi về số lượng trong quá trình sản xuất trong ngắn hạn
- Lao động trực tiếp sản xuất
- Nhân viên làm việc bán thời gian - Tiền điện - Tiền nước - Nguyên vật liệu - Chi phí vận chuyển - Hàng nhập, hàng bán
 Yêu cầu: Cho bạn làm việc trong qusn trà sữa thì chi phí nào cố định, chi phí nào biến đổi
c) Ngắn hạn (short-run):
Là khoảng thời gian có ít nhất 1 yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp không thể
thay đổi về số lượng sử dụng trong quá trình sản xuất.
Trong ngắn hạn, quy mô sản xuất không đổi
VD: Quy mô của doanh nghiẹp trong ngắn ahnj sẽ không thay đổi
d) Dài hạn (long-run):
Là khoảng thời gian đủ dài để doanh nghiệp thay đổi tất cả các yếu tố
sản xuất
được sử dụng trong quá trình sản xuất.
Trong dài hạn, quy mô sản xuất thay đổi.
VD: Do dịch covid – 19 thì số lượng người lao động sẽ biến đổi do quy
mô doanh nghiệp biến đổi
e) Năng suất trung bình (average product – AP):
VD: Có 8 người trong một nhà máy, mỗi người sản xuất hàng khác nhau
vậy thì năng suất trung bình của 8 bạn là công thức dưới
f) Năng suất biên (marginal product - MP):
Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là phần thay đổi trong
tổng sản lượng khi thay đổi 1 đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó.
Năng suất biên có quy luật giảm dần
MPL là độ dốc của đường tổng sản lượng theo lao động.
Delta Q: là sản lượng đầu ra
Delta L: là sự biến đổi về số lượng người lao động
Tuy nhiên thực tế, thì khi thay đổi 1 yếu tố lao động không đồng nghĩa
với việc sản lượng luôn luôn thay đổi nhiều mà nó sẽ giữu nguyên (VD:
đủ người làm việc mướn thêm vào thì chỉ khiến dư người chứu sản lượng không dư bao nhiêu)
(Chú thích: K là nguồn vốn, Q là sản lượng, L là số lượng lao động) Hình vẽ:
Đường xanh lá: năng suất biên, Đường màu cam: năng suất trung bình
 Khi năng suất biên = 0 thì sán lượng Q = cực đại
2. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi a) Đừơng đẳng lượng
Là tập hợp những phối hợp khác nhau giữa các ytsx cùng tạo ra một mức sản lượng như nhau
Mỗi kết hợp trên đường đẳng lượng thể hiện một kỹ thuật sản xuất nhất định.
Đặc điểm: (giống đẳng tích)
- Đường đẳng lượng nói đến hành vi doanh nghiệp - Đường cong
- Càng xa gốc toạ độ càng được ưa chuộng
Doanh nghiệ qua tâm đến vốn và lao động (K,L)
3. Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất 4. Hiệu suất theo quy mô
Hàm sản xuất Cobb-Douglas: Tăng gấp đôi số lượng K và L, sản lượng mới: II. Lý thuyết về chi phí
MỤC TIÊU LỚN NHẤT CỦA OANH NGHIỆP LÀ TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN VÀ TỐI THIỂU HOÁ CHI PHÍ
1. Một số khái niệm về chi phí - Chi phí kế toán: Được ghi vào sỏ sách - Chi phí cơ hội:
Bỏ qua các nguồn lực của doanh nghiệp không được sử dụng ở mức giá trị cao
Không được ghi vào sổ sách
 VD: Bỏ qua 1 phương án lựa chọn tốt nhất - Chi phí kinh tế
Lợi nhuận kinh tế thấp hơn lợi nhuận kế toán - Chi phí chìm
Không thu hồi được, không được ghi vào sổ sách kế toán (hối lộ) Chi phí đăng kí kinh doanh
2. Chi phí trong ngắn hạn a) Chi phí cố định (TFC)
Không thay đổi, khi sản lượng thay đổi
Khi mở quán trà sữa, chi phí cố định là gì: - Lương quản lý - Tiền wifi - Tiền mặt bằng - Tiền mua máy móc - Tiền xây dựng quán
b) Chi phí biến đổi (TVC):
Khi mở quán trà sữa, chi hí biến đổi:
- Lương nhân viên bán thời gian - Tiền điện - Tiền nước - Tiền nhập hàng sưa c) Tổng chi phí (TC) d) Công thức: e) Chi phí biên:
 Không bao giờ thay TVC thành TFC do sản lượng chỉ thay đổi cái chi phí
biến đổi chứu không thay dổi cái chi phí cố định
3. Chi phí trong dài hạn (đọc thêm)
4. Tối đa hóa lợi nhuận, doanh thu (TR) a) Doanh thu biên
Doanh thu biên (MR) là đạo hàm của hàm doanh thu theo biến Q: MR=TR’Q
- Tối đa hoá doanh thu thì MR=0
- Tối đa hoá lợi nhuận thì: MR=MC (Chi phí biến)
Chi phí biên MC=TC’Q b) Lợi nhuận: