-
Thông tin
-
Quiz
Chương 4: Tính Toán Sức Kéo Của Ô Tô | Bài giảng môn Lý Thuyết Ôtô Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
1. Phương trình cân bằng lực kéo: Lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động của ô tô được sử dụng để khắc phục các lực cản chuyển động sau đây: lực cản lăn, lực cản dốc, lực không khí, lực quán tính. Biểu thức cân bằng giữa lực kéo tiếp tuyến ở các bánh xe chủ động và tất cả các lực cản riêng biệt được gọi là phương trình cân bằng lực kéo của ô tô. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
lý thuyết oto (THOV330131) 10 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Chương 4: Tính Toán Sức Kéo Của Ô Tô | Bài giảng môn Lý Thuyết Ôtô Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
1. Phương trình cân bằng lực kéo: Lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động của ô tô được sử dụng để khắc phục các lực cản chuyển động sau đây: lực cản lăn, lực cản dốc, lực không khí, lực quán tính. Biểu thức cân bằng giữa lực kéo tiếp tuyến ở các bánh xe chủ động và tất cả các lực cản riêng biệt được gọi là phương trình cân bằng lực kéo của ô tô. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: lý thuyết oto (THOV330131) 10 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA Ô TÔ
Tnh ton sc ko ôtô nhm xc đnh cc thông s cơ bn ca đô ng cơ v hê thng
truy"n l$c, đm bo ôtô c& kh năng đ(t tc đô cao v kh năng vư*t ti t,y theo đa h.nh.
I. CÂN BẰNG LỰC KÉO CỦA Ô TÔ:
1. Phương trình cân bằng lực kéo:
Lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động của ô tô được sử dụng để khắc phục các
lực cản chuyển động sau đây: lực cản lăn, lực cản dốc, lực không khí, lực quán tính.
Biểu thc cân bng giữa l$c ko tiếp tuyến ở cc bnh xe ch động v tất c cc
l$c cn riêng biệt đư*c gọi l phương tr.nh cân bng l$c ko ca ô tô.
Trường hợp tổng quát: ; (3-1) Ở đây:
Pk: L$c ko tiếp tuyến pht ra ở cc bnh xe ch động; Pf: L$c cn lăn
Pi: L$c cn khi ôtô lên dc (dấu +) v l l$c đHy khi ôtô xung dc (dấu -) P: L$c cn không kh
Pj: L$c qun tnh cn l(i chuyển đô ng khi ôtô tăng tc (dấu +) v l l$c đHy
khi ôtô gim tc (dấu -) Pm: L$c cn rơ-mo&c
Phương tr.nh (3-1) đư*c biểu th dưới d(ng khai triển như sau: (3-2) Ở đây:
M e : Mômen xoắn ca động cơ;
rb: Bn knh ca bnh xe ch động.
Theo phương tr.nh (3-1), nếu ta tổng h*p hai l$c cn lăn P P
f v l$c cn dc i , ta
sẽ đư*c l$c cn tổng cộng ca đường v đư*c biểu th như sau: Hay : (3-3) Ở đây:
P : L$c cn tổng cộng ca đường -Trang 40-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
: Hệ s cn tổng cộng ca đường,
NêVu < 50 c& thể xem: (3-4) Ở đây :
i: Độ dc ca mặt đường ;
Phương tr.nh (3-1) c& thể viết gọn l(i như sau: (3-5)
Trường hợp ôtô chuy8n đô :ng tăng t không kéo rơ-moAc:
Trong trường h*p ny Pm = 0, phương tr.nh cân bng l$c ko sẽ l: (3-6)
Trường hợp ôtô chuy8n đBu trên đường nằm ngang:
Trong trường h*p ny Pj = 0, Pi = 0, phương tr.nh cân bng l$c ko sẽ l: hay (3-7)
T phương trnh (3-1), ôtô c th chuyn đô ng khi: (3-8)
Mă t khc, để ôtô chuyển đô ng m không b trư*t quay c_n bo đm đi"u kiê n sau: (3-9)
P: L$c bm ca bnh xe ch đô ng với mă t đường. P = .G.
: Hê s bm ca bnh xe với mă t đường. G: Trọng lư*ng bm.
Do đ9, điều kiê ;n c (3-10)
2. Đồ thị cân bằng của lực kéo:
Phương tr.nh cân bng l$c ko ca ô tô c& thể biểu diễn bng đồ th gọi l đồ th
cân bng l$c ko (h.nh 3-1).
Trên trục tọa độ P-v người ta lập những đường cong P kở cc s truy"n khc nhau theo công thc: (3-11) V: [km/h] (3-12) Trong đ&:
- Me: Momen quay trục khuỷu động cơ, xc đnh từ đặc tnh tc độ ngoi ca động -Trang 41-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ cơ.
- ne: S vòng quay trục khuỷu động cơ [v/ph]
- rb: Bn knh bnh xe ch động [m]
- v: Vận tc chuyển động tnh tiến ca ôtô [km/h]
- i0: Tỷ s truy"n ca truy"n l$c chnh
- ih: Tỷ s truy"n ca hộp s
- t: Hiệu suất truy"n l$c
Như vậy, ng với mỗi s truy"n ca hộp s từ ih1 i ,
hn sẽ c& cc đường cong l$c
ko ca ôtô từ Pk1 P
kn thay đổi theo tc độ chuyển động ca xe từ v1 vn ng với mỗi s truy"n.
Hình 3-1. Đồ thị cân bằng lực kéo của ô tô Cách xây dựng:
Ứng với mỗi gi tr ne, xc đnh gi tr Me tương ng qua đồ th Me-ne. Thay cc
gi tr ny vo phương tr.nh l$c ko để tnh P
k1 P theo từng s truy" kn n ih1 ihn.
Cũng từ gi tr ne trên, thay vo phương tr.nh tc độ (v) theo từng tay s truy"n ih1 i ,
hn ta c& cc gi tr v1 v .
n C& thể chuyển từ ne sang (v) bng cch ở ph_n dưới đồ th
đặt những thang ne ng với cc tỷ s truy"n khc nhau.
Xây d$ng đường l$c cn ca mặt đường P = f(v):
- Nếu hệ s cn lăn v độ dc ca mặt đường không đổi th. đường l$c cn tổng
cộng ca mặt đường P l một đường nm ngang v. chúng không phụ thuộc vo
vận tc chuyển động ca ôtô (đường song song với trục honh ).
- Trường h*p ôtô chuyển động với vận tc lớn hơn 22 m/s th. đường cong l$c cn
tổng cộng ca mặt đường P = f(v) l một đường cong. -Trang 42-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
Xây d$ng đường cong l$c cn không kh P, đây l đường cong bậc 2 phụ thuộc
vo vận tc chuyển động ca ôtô. Cc gi tr ca đường cong l$c cn không kh P đư*c
đặt trên đường cong l$c cn tổng cộng ca mặt đường P.
Xây d$ng đường cong l$c cn (P+P): Để c& đư*c đường cong l$c cn tổng
cộng, ta cộng cc gi tr ca P v P bng phương php cộng đồ th hoặc cộng đ(i s ở
c,ng s vòng quay trục khuỷu hoặc vận tc chuyển động ca ôtô.
Nhận xét (Sử dụng đồ thị)
V dụ ôtô đang chuyển động ở s truy"n i với tc độ l V h3 c (h.nh 3-1)
Đo(n cb- Biểu diễn l$c tiêu hao cho l$c cn tổng cộng P ca đường.
Đo(n ba- L$c cn không kh P.
Đo(n ad- Biểu diễn l$c ko còn dư c& thể d,ng để tăng tc (Pj) hoặc ko rơ-mo&c (Pm)
Đo(n cd- Biểu điễn l$c ko tiếp tuyến P tương ng vận tc k3 V1.
Giao điểm A ca đường cong l$c ko P
k3 = f(v) v đường cong l$c cn tổng cộng
(P+P) chng tỏ ôtô không còn l$c ko dư để tăng tc hoặc ko rơ-mo&c nữa.
Tc độ t(i điểm A l tc độ c$c đ(i ở s truy"n i , tc V h3 max ca ôtô.
Để xem xt kh năng c& thể xy ra s$ trư*t quay ca cc bnh xe ch động, trên
đồ th ta c& thể xây d$ng đường biểu diễn l$c bm phụ thuộc vo tc độ chuyển động ca ôtô P
L$c bm đư*c tnh theo công thc : Ơ đây :
G - Trọng lư*ng ca ô tô phân b trên c_u ch động
- Hệ s bm ca cc bnh xe ch động với mặt đường.
mi - Hệ s phân b ti trong lê c_u ch động.
L$c bm P biểu diễn trên đồ th l một đường nm ngang song song với trục
honh. Khu v$c cc đường cong l$c ko tiếp tuyến Pk nm dưới đường l$c bm P (h.nh 3- 1) tho mãn đ"u kiện
nghĩa l khu v$c ô tô chuyển động không b trư*t quay ca
cc bnh xe ch động còn nếu còn đường cong no ca l$c tiếp tuyến Pk nm pha trên
đường l$c bm P th. ô tô không thể khởi hnh đư*c v nếu ô tô chuyển động vo lo(i
đường đ& th. bnh xe ch động b trư*t quay.
II . NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA Ô TÔ
1. Nhân t< động lực học:
Để đnh gi đúng chất lư*ng động l$c học ca ô tô ny so với ôtô khc người ta
đưa ra khi niệm “hệ số nhân tố động lực học”.
Hệ số nhân tố động lực học của ô tô là tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến của Pk trừ đi
lực cản của không khí P và chia cho trọng lượng toàn bộ của ô tô. Tỷ số này ký hiệu
bằng chữ “D”. (3-13) -Trang 43-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
Qua biểu thc (3-13), ta nhận thấy rng tr s ca nhân t động l$c học D chỉ phụ
thuộc vo cc thông s kết cấu ca ô tô. V. vậy n& c& thể xc đnh cho mỗi ô tô cụ thể.
Khi ô tô chuyển động ở s thấp (tỷ s truy"n ca hộp s lớn) th. nhân t động học
sẽ lớn hơn so với khi ô tô chuyển động ở s cao (tỷ s truy"n ca hộp s nhỏ hơn) v. l$c
ko tiếp tuyến ở s thấp sẽ lớn hơn v l$c cn không kh sẽ nhỏ hơn so với s cao.
Từ phương trình cân bằng lực kéo (khi không kéo rơ-mo9c Pm=0), ta c9 thể viết: (3-14) Hay: (3-15)
Khi ôtô chuyển động đ"u th. j = 0; do đ&:
Khi ôtô chuyển động đ"u trên đường nm ngang, th. j = 0 v i = 0; do đ&:
Gi tr nhân t động l$c học lớn nhất Dmax tương ng với sc cn ca mặt đường
đư*c đặc trưng bng hệ s cn tổng cộng lớn nhất ở s truy"n thấp nhất ca hộp s max.
Cc tr s nhân t động l$c học D = ; D v
max v vận tc lớn nhất ca ô tô max l
cc chỉ tiêu đặc trưng cho tnh chất động l$c học ca ô tô khi chuyển động đ"u (ổn đnh).
2. Đồ thị nhân t< động lực học:
Đồ thị nhân tố động lực học biểu thị mối quan hệ phụ thuộc giữa nhân tố động
lực học và vận tốc chuyển động của ô tô, nghĩa là D=f(v), khi ô tô chở đủ tải và động
cơ làm việc ở chế độ toàn tải.
H.nh (3-2) l đồ th nhân t động l$c học ca ô tô c& 4 s truy"n ca hộp s,
chuyển động trên đường nm ngang.
Trên trục tung, ta đặt cc gi tr ca nhân t động l$c học D , trên trục honh, ta
đặt cc gi tr vận tc chuyển động ca ô tô V. -Trang 44-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
Hình 3-2. Đồ thị nhân tố động lực học của ô tô
3. Nhân t< động lực học theo điBu kiện bám:
Trên đồ th nhân t động l$c học D ta cũng xây d$ng cc đường cong D = f(v) v f ( )
v để xt mi quan hệ giữa nhân t động l$c học ca ô tô theo đi"u kiện bm ca
bnh xe ch động với mặt đường v đi"u kiện l$c cn ca mặt đường.
Nhân t động l$c học theo đi"u kiện bm đư*c tnh theo công thc sau: (3-16)
Để ôtô không b trư*t quay th. D D
Hình 3-3. Vùng sử dụng đồ thị nhân tố động lực học D theo điều kiện bám
của bánh xe chủ động và điều kiện sức cản của mặt đường
Như vậy tương ng với đi"u kiện ô tô chuyển động, trên một lo(i đường xc đnh,
tc l chúng ta đã biết đư*c cc hệ s bm v hệ s cn tổng cộng th. việc sử dụng -Trang 45-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
nhân t động l$c học ca ô tô phi tho mãn đi"u kiện: (3-17)
Trên đồ th h.nh (3-3) th. khu v$c thỏa mãn đi"u kiện trên l những đường cong
nm dưới đường cong D = f(v) v nm trên đường cong = f(v).
4. Sử dụng đồ thị nhân t< động lực học: a. Xác định vận t
Hình 3-4. Xác định tốc độ lớn nhất của ô tô trên đồ thị nhân tố động lực học.
Để xc đnh vận tc lớn nhất ca ô tô trên lo(i đường c& hệ s cn , (h.nh 3-3) ta
theo trục tung ca đồ th nhân t động l$c học v(ch một đường 1 = f(v), đường ny cắt
đường nhân t động l$c học D2 t(i điểm A; chiếu điểm A xung trục honh ta xc đnh vận
tc lớn nhất ca ô tô vmax , ở vận tc ny hon ton tho mãn đi"u kiện D = .
Nếu đường cong nhân t động l$c học hon ton nm pha trên đường hệ s cn
th. ô tô không c& kh năng chuyển động đ"u (ổn đnh) khi động cơ lm việc ở chế độ
ton ti. Để tho mãn đi"u kiện ny th. chúng ta c& thể gii quyết bng hai cch sau đây:
Cách thứ nhất l người li c& thể chuyển sang s cao hơn ca hộp s để cho
đường cong nhân t động l$c học h( thấp xung. N& sẽ cắt đường hệ s cn 1 ở ph_n
lm việc ổn đnh trên đường nhân t động l$c học.
Cách thứ hai l người li c_n gim ga để gim bớt công suất ca động cơ.
Trong trường h*p ô tô chuyển động đ"u (ổn đnh) tc l j 0 v trên lo(i đường tt, nm ngang 0
, hệ s cn tổng cộng ca mặt đường sẽ chnh bng hệ s cn lăn:
=f Giao điểm A ca đường hệ s cn lăn f v đường cong nhân t động l$c học D3
chiếu xung trục honh xc đnh đư*c vận tc lớn nhất ca ô tô v ở s truy"n cao nhất max
v động cơ lm việc ở chế độ ton ti (h.nh 3-4). b. Xác định độ d
Khi ôtô chuyển động đ"u (j=0), th. D=. M
Nếu biết hệ s cn lăn f ca đường, ta sẽ xc đnh đư*c độ dc lớn nhất imax ca -Trang 46-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
đường m ôtô c& thể vư*t qua đư*c ở s truy"n đã cho: Hay: (3-18)
V dụ (h.nh 3-4) ôtô chuyển động ở tc độ v 1th. độ dc lớn nhất m ôtô c& thể
khắc phục đư*c ở cc s truy"n khc nhau ca hộp s đư*c thể hiện bng cc đo(n tung
độ sau: ad ở s 1; ac ở s 2 v ab ở s 3.
Độ dốc lớn nhất mà ôtô c9 thể khắc phục được ở mỗi tỷ số truyền khác nhau
của hộp số khi động cơ làm việc ở chế độ toàn tải được xác định như sau: (3-19)
Cũng c_n chú ý rng t(i điểm c& nhân t động l$c học lớn nhất Dmax ở mỗi một s
truy"n th. đường cong nhân t động l$c học chia lm hai khu v$c bên tri v bên phi
mỗi đường cong (h.nh 3-5). Vận tốc chuyển động của ô tô ứng với điểm cực đại của
mỗi đường cong nhân tố động lực học được gọi vận tốc tới hạn của ô tô ở mỗi số
truyền của hộp số vth.
Hình 3-5. Khu vực làm việc của nhân tố động lực học
Gi thuyết rng ô tô đang chuyển động đ"u (ổn đnh) ở vận tc lớn hơn vận tc tới
h(n. Ở vận tc ny khi l$c cn ca mặt đường tăng lên, vận tc chuyển động ca ô tô sẽ
gim xung, lúc đ& nhân t động l$c học sẽ tăng lên (h.nh 3-5), do đ& n& c& thể thắng
đư*c l$c cn v giữ cho ô tô chuyển động ổn đnh. Vì vậy vùng bên phải của vận tốc tới
hạn v > vth gọi là vùng ổn định.
Ngư*c l(i khi ô tô chuyển động ở vận tc nhỏ hơn vận tc tới h(n th. khi l$c cn
chuyển động tăng lên, vận tc chuyển động ca ô tô sẽ gim xung, lúc đ& nhân t động
l$c học gim xung (h.nh 3-5), do đ& n& không c& kh năng thắng l$c cn tăng lên, lm
cho ô tô chuyển động chậm d_n v dẫn đến dừng hẳn. Vì vậy vùng bên trái của vận tốc
tới hạn v < vth gọi là vùng mất ổn định.
c. Xác định gia t
Gia tc ca ôtô c& thể xc đnh nhờ đồ th nhân t động l$c học. Qua công thc: -Trang 47-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ Ta c&: (3-20)
Như vậy, tr s ca gia tc j phụ thuộc vo D v
khi ôtô ch(y trên một lo(i
đường no đ& c& hệ s cn , ( = f i)
Hình 3-6. Đồ thị biểu diễn gia tốc của ô tô c9 ba số truyền
Đồ th tăng tc (j-v) đư*c xc đnh nhờ vo đồ th đặc tnh động l$c học (D-v) ở trên.
Trên đồ th (D-v), đặt cc gi tr trên truc tung, kẽ đường song song với trục honh.
Khong cch giữa cc đường cong D v đường l gi tr (D-) ng với từng gi
tr tc độ (v) tương ng ở mỗi s truy"n.
Thay cc gi tr (D-) vo phương tr.nh (3-20), tnh đư*c j tương ng với từng gi
tr v. Đ& l cc tr s ca đồ th (j-v). (Lưu ý: ng với mỗi s truy"n th. )
III. ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA ÔTÔ KHI TẢI TRỌNG THAY ĐỔI
Ở ph_n II chương ny đã nghiên cu đặc tnh động l$c học ca ô tô tương ng với
trường h*p ô tô c& ti trọng đ_y. Trong qu tr.nh sử dụng th$c tế, không phi lúc no ô tô
cũng chở ti đ_y v ti trọng hng ho cũng như hnh khch c& thể thay đổi trong một
ph(m vi kh lớn như cc lo(i ô tô vận ti v thậm ch còn c& thể thay đổi nhi"u hơn nữa,
nếu ô tô c& ko m&c.
Từ biểu thc tnh ton nhân t động l$c học ca xe khi chở đ ti:
Ta nhận thấy rng: Với một ôtô nhất đnh th. rõ rng gi tr nhân t động l$c học
D tỉ lệ nghch với trọng lư*ng ton bộ G ca n&, nghĩa l nếu trọng lư*ng ca ôtô tăng
hoặc gim bao nhiêu l_n th. nhân t động l$c học ca n& sẽ gim hoặc tăng bấy nhiêu l_n.
Đi"u ny cho php chúng ta tnh đư*c nhân t động l$c học ca ôtô ng với một trọng
lư*ng bất kỳ no đ& như sau: -Trang 48-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ Hay: (3-21) Ở đây:
G : Trọng lư*ng mới ca ô tô ng với ti trọng bất kỳ. x
D : Nhân t động l$c học ca ô tô tương ng với trọng lư*ng mới. x
G: Trọng lư*ng ca ô tô khi đ_y ti.
D: Nhân t động l$c học ca ô tô khi đ_y ti.
Hình 3-7. Đồ thị nhân tố động lực học của ô tô, c9 4 số truyền khi chuyển động
với tải trọng đ
V" phương diện đồ th nhân t động l$c học ca ô tô khi ti trọng thay đổi, ta cũng
căn c vo nhận xt ở trên v thấy rng chỉ c_n thay đổi tỉ lệ xch trên trục tung ca đồ th
nhân t động l$c học ca ô tô khi ti trọng đ_y l c& đồ th nhân t động l$c học ca ô tô
khi c& ti trọng mới.
V dụ ng với trường h*p ô tô c& ti trọng đ_y G, ta c& nhân t động l$c học l D
(cột bên phi h.nh 3-7), ng với trường h*p nhân t c& ti trọng Gx = 0,5.G th. theo biểu
thc (3-21), ta c& Dx = 2.D (cột bên tri h.nh 3-7), gi tr ca trục tung gấp hai l_n so với
trường h*p ô tô c& ti trọng đ_y. Như vậy nếu như ô tô lm việc với những ti trọng bất
kỳ, v dụ bng 25%, 50%, 75%, 150%... ti trọng th. ta phi lập một s lớn tỉ lệ nhân t
động l$c học tương ng.
Để trnh t.nh tr(ng phi lập qu nhi"u tỷ lệ trên trục tung ca đồ th nhân t động
l$c học, ta c& thể xây d$ng đồ th đặc tnh động l$c học ca ô tô ng với cc ti trọng
thay đổi v đư*c gọi l đồ th nhân t đô ng l$c học khi ti trọng thay đổi (còn gọi l đồ
th tia) như trên h.nh 3-8.
Những dường đặc tnh động l$c học ca ô tô lập ra ở g&c ph_n tư bên phi ca đồ
th tương ng với trường h*p ô tô chở đ ti, còn ở g&c ph_n tư bên tri ca đồ th, ta
v(ch từ gc to( độ những tia lm với trục honh cc g&c khc nhau m: -Trang 49-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ (3-22)
Như vậy mỗi tia ng với một ti trọng G xno đ& c& tnh ra ph_n trăm so với ti trọng đ_y ca ô tô.
Hình 3-8. Đồ thị tia theo nhân tố động lực học khi tải trọng thay đổi - Trong trường h*p th.
, lúc ny tia lm với trục honh một g&c . - Cc tia c& ng với : Khu v$c qu ti. - Cc tia c& ng với : Khu v$c chưa đ ti.
Đồ th tia c& ý nghĩa quan trọng trong sử dụng th$c tế, nhờ đ& m ta c& thể gii
quyết đư*c một lo(t cc nhiệm vụ tnh ton sc ko trong sử dụng. V dụ:
- Xác định nhân tố động lực học D của ôtô khi chuyển động với vận tốc v , 1 ở tay
số 3 ôtô chở quá tải 20%.
Từ vận tc v 1bên phi ca đồ th, ta kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt
đường cong nhân t động l$c học D3 t(i điểm A. Từ điểm A kẻ đường thẳng song song
với trục honh, cắt tia 20% qu ti t(i điểm B (ph_n bên tri đồ th), rồi từ điểm B l(i kẻ
đường song song với trục tung cắt trục honh v" pha bên tri gc O t(i điểm C. Tương
ng với tỷ lệ xch ca đồ th, đo(n OC biểu th nhân t động l$c học D c_n xc đnh ng với đi"u kiện đã cho.
- Xác định hệ số cản lớn nhất của mặt đường max:
Gi sử ôtô chuyển động ở s 2 với 150% qu ti, từ điểm gi tr lớn nhất ca
đường cong nhân t động l$c học ở s 2 l D2max t(i điểm E, ta kẻ đường song song với
trục honh cắt tia 150% qu ti t(i điểm G (ph_n bên tri đồ th) từ điểm G kẻ đường
song song với trục tung v cắt trục honh t(i điểm H. Tương ng với tỉ lệ xch ca đồ th,
đo(n OH biểu th hệ s cn lớn nhất ca mặt đường m ô tô c& thể khắc phục đư*c ng với đi"u kiện đã cho. -Trang 50-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
- Xác định vận tốc chuyển động của ô tô khi biết hệ số cản của mặt đường và tải trọng của ô tô:
Gi sử rng, biết hệ s cn ca mặt đường =D1, với 40% qu ti. Mun biết đư*c
ôtô chuyển động ở s truy"n no thch h*p v vận tc l bao nhiêu, ta lm như sau: Từ điểm =D1 ở
g&c bên tra ca đồ th trên trục honh, ta kẻ đường thẳng song
song với trục tung, cắt tia 40% qu ti t(i điểm K. Từ điểm K, ta kẻ đường song song với
trục honh, cắt đường cong nhân t động l$c học D1 ở g&c bên phi ca đồ th t(i điểm
M. Ta chiếu điểm M xung trục honh sẽ đư*c vận tc chuyển động ca ô tô ở tay s 1 với vận tc l vn.
Ngoi ra d$a vo đồ th tia, ta cũng c& thể xc đnh đư*c ti trọng ca ôtô khi biết
đư*c vận tc ca ôtô v hệ s cn ca mặt đường m ô tô c_n khắc phục.
IV. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT ÔTÔ:
1. Phương trình cân bằng công suất:
Công suất động cơ pht ra sau khi đã tiêu tn đi một ph_n cho ma st trong hệ
thng truy"n l$c, ph_n còn l(i d,ng để khắc phục cc l$c cn l$c cn lăn, l$c cn không
kh, l$c cn dc, l$c qun tnh v l$c ko rơ-mo&c (nếu c&).
Biểu thc cân bng giữa công suất pht ra ca động cơ v cc d(ng công suất cn
kể trên đư*c gọi l phương tr.nh cân bng công suất ôtô v đư*c biểu diễn như sau: (3-23)
Nếu ôtô không ko rơ-mo&c, tc Nm=0, phương tr.nh trên đư*c viết l(i như sau: (3-24)
Phương tr.nh trên (3-24) c& thể viết dưới d(ng khai triển như sau: [KW] (3-25) Trong đ&:
Nk: Công suất động cơ pht ra t(i bnh xe ch động (còn gọi l công suất ko) [KW]
: Công suất tiêu hao để thắng l$c cn lăn, luôn c& gi tr dương (+).
: Công suất tiêu hao để thắng l$c cn dc, c& gi tr dương (+) khi ôtô
chuyển động lên dc, v (-) khi ôtô chuyển động xung dc.
: Công suất tiêu hao để thắng l$c cn không kh.
: Công suất tiêu hao để thắng l$c cn qun tnh, c& gi tr dương (+)
khi tăng tc v c& gi tr âm (+) khi gim tc. Chú ý đơn v:
G: Trọng lư*ng ôtô [N]; v: vận tc ôtô [m/s]; j v g: [m/s2]
W=K.F: Nhân t cn không kh [Ns2/m2] -Trang 51-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
Trường h*p ôtô chuyển động đ"u (j=0), trên đường bng (=0), phương tr.nh cân
bng công suất c& d(ng sau: [KW] (3-26)
2. Đồ thị cân bằng công suất:
Phương tr.nh cân bng công suất ôtô c& thể biểu diễn bng đồ th (N-v) gọi đồ th
cân bng công suất. Giữa s vòng quay ca trục khuỷu động cơ (ne) v vận tc chuyển
động ca ôtô c& quan hệ phụ thuộc bậc nhất như sau; (3-27) Trong đ&: v: vận tc ôtô [km/h]
ne: S vòng quay trục khuỷu động cơ [v/ph] rb: Bn knh bnh xe [m]
ih v i : Tỷ s truy"n ca hộp s v truy"n l$c chnh. 0
Hình 3-9: Đồ thị cân bằng công suất ôtô
- Trên đồ th ny, d$ng cc đường cong công suất ko ca bnh xe ch động Nk
theo tc độ v ở cc s truy"n khc nhau, Nk=f(ne)
- Đồng thời d$ng đường cong N=f(v) v N=f(v).
- D$ng đường cong tổng (N+N), l công suất tiêu hao để khắc phục l$c cn tổng
cộng ca mặt đường v l$c cn không kh (đo(n BD). -Trang 52-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
- Cc đo(n AB giữa đường cong N
k v (N+N) l công suất d$ trữ (Nd), còn gọi l
công suất dư, để khắc phục l$c cn ca đường lớn hơn, để ko rơ-mo&c hoặc để
tăng tc (khắc phục Nj).
- Giao điểm (E) giữa đường cong công suất cn tổng cộng (N+N) v đường cong
Nk3 biểu th công suất ôtô đã sử dụng hết (Nk= N+N), v tc độ t(i đ& đ(t gi tr
cưc đ(i (vmax) ở s truy"n tương ng (s 3 trên h.nh 3-9)
3. Mic đô : sử dụng công suất của đô :ng cơ:
Nhm nâng cao chất lư*ng sử dụng ôtô v gim tiêu hao nhiên liê u, ta c_n lưu ý
đến viê c sử dụng công suất đô ng cơ trong từng đi"u kiê n chuyển đô ng khc nhau ca ôtô.
Người ta đưa ra khi niê m “mc đô sử dụng công suất đô ng cơ” v ký hiê u bng chữ YN.
Mức đô ; sử dụng công suất đô ;ng cơ là tỷ số giữa công suất c
chuyển đô ;ng đều (ổn định) với công suất công suất của đô ;ng cơ phát ra tại bánh xe
chủ đô ;ng N kkhi mở hoàn toàn bướm ga, hoă ;c kéo hết thanh răng bơm nhiên liê ;u. Ta c&: (3-28)
Qua biểu thc trên, ta c& nhâ n xt rng: Chất lư*ng cũa mă t đường cng tt (hê s
cn tổng cô ng ca đường gim) v vâ n tc ca ôtô cng nhỏ th. công suất đô ng cơ
đư*c sử dụng cng nhỏ khi tỷ s truy"n ca hô p s cng lớn, do đ& lm cho hê s sử
dụng công suất đô ng cơ YN cng nhỏ.
Mc đô sử dụng công suất đô ng cơ cng gim xung, cng lm gia tăng lư*ng tiêu
hao nhiên liê u ca ôtô.
V. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CẤU TẠO CỦA ÔTÔ ĐẾN ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC
1.Ảnh hưởng của tỷ s< truyBn của truyBn lực chính:
Từ công thc xc đnh nhân t động l$c học D ca ôtô,ta c&: (3-29) Trong đ&:
it -Tỷ s ca hệ thng truy"n l$c với it=i .i h .i p o
ih: Tỷ s truy"n ca hộp s
ip : Tỷ s truy"n ca hộp s phụ
io : Tỷ s truy"n ca truy"n l$c chnh
v : Vận tc chuyển động ca ôtô [km/h]
Qua cc biểu thc trên, ta thấy rng tỷ s truy"n ca truy"n l$c chnh i th. 0 nhân t
động l$c học cũng tăng lên, c& nghĩa l kh năng khắc phục l$c cn chuyển động ca ô tô
cũng tăng lên, nhưng khi i 0tăng lên đồng thời cũng lm cho vận tc lớn nhất ca ô tô ở -Trang 53-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
mỗi s truy"n ca hộp s cũng gim xung v như vậy lm tăng s vòng quay trục
khuỷu ca động cơ cho một đơn v quãng đường ch(y. Đ"u đ& dẫn đến tăng tiêu hao
nhiên liệu v gim tuổi thọ cc chi tiết động cơ.
Hình 3-10. Đồ thị cân bằng công xuất ô tô với các tỉ số truyền
khác nhau của truyền lực chính
Phương php chọn tỷ s truy"n ca truy"n l$c chnh i 0đư*c nghiên cu bng s$
cân bng công suất động cơ.
Gi sử ta lập đường cong công suất ca động cơ pht ra t(i bnh xe ch động ca
ô tô ng với cc tỷ s truy"n khc nhau ca truy"n l$c chnh theo th t$ khi tỷ s truy"n
ca hộp s l s truy"n thẳng v tỷ s truy"n ca hộp s phụ ở s cao “nếu c&” ( h.nh 3- 10).
Đường cong công suất cn N N xc đnh công suất c_n thiết để khắc phục l$c f
cn lăn v l$c cn không kh không thay đổi khi tỷ s truy"n ca truy"n l$c chnh i thay 0
đổi v. công suất ny chỉ phụ thuộc vo trọng lư*ng ca ô tô, d(ng kh động học ca n&
cũng như vo chất lư*ng ca mặt đường. Qua đồ th chúng ta thấy rng: nếu gim tỷ s
truy"n ca truy"n l$c chnh ,i xung ,,
i th. lư*ng d$ trữ công suất ca ô tô b gim đi 0 0
nhưng vận tc lớn nhất ca ô tô đư*c tăng lên. Nếu tiếp tục gim tỷ s truy"n ca truy"n l$c chnh ,, i xung ,,,
i th. ta thấy rng lư*ng d$ trữ công suất ca ô tô cũng như vận tc 0 0
lớn nhất ca chúng đ"u b gim. Trên cơ sỡ phân tch s$ cân bng công suất ca ô tô với
cc tỷ s truy"n ca truy"n l$c chnh khc nhau, ta rút ra kết luận rng: việc gim tỷ s
truy"n ca truy"n l$c chnh i nếu qu tr s ,,i l không c& l*i, v. khi đ& lư*ng d$ trữ 0 0
công suất ca ô tô v vận tc lớn nhất ca n& đ"u gim xung. Do đ& việc chọn tỷ s
truy"n ca truy"n l$c chnh i phi đm bo cho ô tô đ(t đư*c vận tc lớn nhất c& thể c&. 0
Tuy nhiên ta cũng c_n nhận biết rng, đa s cc ô tô c_n phi gia tc nhanh, nghĩa l yêu
c_u lư*ng d$ trữ công suất ca ô tô c_n phi lớn, còn vận tc đ(t đư*c lớn nhất th. h_u
như không sử dụng đến, mặt khc c& tăng tỷ s truy"n ca truy"n l$c chnh i lên một t 0 -Trang 54-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
(đến ,i ) th. vận tc lớn nhất ca ô tô chỉ gim đi chút t so với ,,i , nhưng lư*ng d$ trữ 0 0
công suất để tăng tc l(i tăng lên đng kể. V. vậy chọn tỷ s truy"n ca truy"n l$c chnh ,
i l h*p lý hơn c (h.nh 3-17). 0
C_n lưu ý rng, riêng đi với cc lo(i ô tô thể thao v ô tô đua th. quan trọng nhất
l c_n c& vận tc lớn nhất ca ô tô v ,,
max th. ta l(i chọn tỷ s truy"n ca truy"n l$c chnh i0 l h*p lý hơn c.
2. Ảnh hưởng của s< lượng s< truyBn trong hộp s<:
Nhm mục đch lm rõ nh hưởng ca s lư*ng s truy"n trong hộp s đến tnh
chất động học ca ôtô chúng ta nghiên cu so snh đặc tnh động học ca hai lo(i ô tô,
c& đặc tnh động l$c học như nhau nhưng ô tô th nhất với hộp s c& 3 s truy"n (h.nh 3-
10a) v ô tô th 2 c& 4 s truy"n (h.nh 3 -10b) v chúng đ"u c& tỷ s truy"n ở s th nhất
(s 1) v s cui c,ng bng nhau.
Qua hai đồ th ta thấy rng: nếu hai ô tô chuyển động trên c,ng một lo(i đường
c& hệ s cn tổng cộng như nhau l 2 , th. vận tc lớn nhất c& đư*c ở ôtô c& hộp s 3 cấp l 'v v
max sẽ nhỏ hơn vận tc lớn nhất ca ôtô c& hộp s 4 cấp l ' max . nếu chúng ta
cũng cho ô tô chuyển động trên lo(i đường c& hệ s cn tổng cộng 1 > 2 th. ta cũng
nhận đư*c vận tc lớn nhất ca ô tô v hộp s 3 cấp sẽ nhỏ hơn tc độ lớn nhất ca ô tô với hộp s 4 cấp ' v . max
Hình 3-11. Đặc tính động lực học của ô tô
a. Ô tô c hộp số 3 cấp
b. Ô tô c hộp số 4 cấp.
Như vậy, tăng s lư*ng s truy"n trong hộp s sẽ dẫn đến việc tăng tc độ trung
b.nh ca ô tô. tuy nhiên nếu tăng qu mc s lư*ng s truy"n ca hộp s sẽ lm cho hộp
s phc t(p, cồng k"nh, khi lư*ng hộp s tăng lên v lm phc t(p người đi"u khiển .
V. vậy đi với cc ô tô con, hộp s thông thường không vư*t qu 4 đến 5 cấp. còn đi
với ô tô vận ti v ô tô chở khch th. không vư*t qu từ 5 đến 6 cấp . -Trang 55-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
Hiện nay, người ta thường d,ng hộp s vô cấp nhm mục đch nâng cao vận tc
trung b.nh v nâng cao tnh chất động l$c học ô tô, c& l*i hơn nữa l c& hộp s vô cấp
th. lm cho người đi"u khiển nhẹ nhng, ô tô chuyển động êm du khi gia tc, gim đư*c
ti trọng động lên cc cơ cấu truy"n l$c ca ô tô. v" phương diện tnh kinh tế nhiện liệu
th. c& l*i lớn nhất l động cơ lm việc ở chế độ ton ti m không phụ thuộc vo chế độ
vận tc chuyển động ca ô tô.
3. Ảnh hưởng của tỷ s< truyBn của hộp s<:
Hộp s đư*c đặt trong hệ thng truy"n l$c ca ô tô nhm đm bo kh năng khắc
phục l$c cn ca mặt đường luôn thay đổi, ta c_n tiến hnh xc đnh tỷ s truy"n ca từng s trong hộp s.
a. Xác định tỷ s< truyBn ở s< 1 của hộp s<:
Tỷ số truyền ở số 1 c
chủ động của ô tô c9 thể khắc phục được lực cản tổng cô ;ng lớn nhất của mặt đường.
Từ phương tr.nh cân bng l$c ko khi ô tô chuyển động ổn đnh, ta c& : (3-30)
Khi ô tô chuyển động ở s 1 th. tc đô ca chúng rất chậm, do đ& ta bỏ qua l$c
cn không kh. Như vậy: ((3-31) Hay: (3-32) Nghĩa l: (3-33) Trong đ&:
i pc : Tỷ s truy"n ca hộp s phụ ở s cao
Mặt khc l$c ko tiếp tuyến lớn nhất pht ra ở cc bnh xe ch động Pk.max b h(n
chế bởi đi"u kiện bm, cho nên: Hay:
Theo đi"u kiện bm th. tỷ s truy"n ở s 1 đư*c chọn l: (3-34)
Như vậy khi chọn tỷ s truy"n i
h1 ca hộp s thỏa mãn theo biểu thc (3-33),
chúng ta c_n phi kiểm tra chúng theo đi"u kiện bm phi thỏa mãn biểu thc (3-34).
Nếu như đi"u kiện (3-34) không đư*c thỏa mãn th. phi tnh l(i trọng lư*ng phân
b lên c_u ch động, nghĩa l phi thiết kế l(i b tr chung ca ô tô. -Trang 56-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
Sau khi đã chọn đư*c tỷ s truy"n i ca h1
hộp s, sẽ tiếp tục chọn hệ thng tỷ s truy"n ca hộp s.
b. Xác định tỷ s< truyBn của các s< trung gian trong hộp s<:
* Phân phối tỉ số truyền theo cấp số nhân:
Hình 3.12: Đồ thị sang số của ôtô c9 hộp số 3 cấp bố trí theo cấp số nhân
D$a trên cơ sở sử dụng công suất trung b.nh ca động cơ khi lm việc ở chế độ ton
ti l không thay đổi trong qu tr.nh gia tc ô tô.
Ở tất c cc s truy"n th. khong biến thiên s vòng quay động cơ từ ne’ → ne” l không đổi.
Gi thiết: Khi chuyển s th. ô tô không b ngắt dòng công suất, do đ& không b mất
mt vận tc v xem thời gian chuyển s bng không hay vận tc cui c,ng ca s thấp
bng vận tc đ_u tiên ca s cao tiếp theo, tc l: (3-35)
Vận tc cui c,ng ca xe ở cc s truy"n khc nhau đư*c tnh theo công thc: S th (n-1) [m/s](3-36)
Tc độ đ_u tiên khi gia tc ở cc s truy"n khc nhau đư*c tnh theo công thc: S th n [m/s] (3-37)
Kết h*p cc biểu thc (3-35), (3-36) v (3-37) ta c&: -Trang 57-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ V ta c&: (3-38)
Với: v’,v” – Vận tc ô tô tương ng với s vòng quay n’e, n”e. n
– S lư*ng s truy"n ca hộp s. q
– Công bội cấp s nhân.
Từ biểu thc trên ta thấy cc tỷ s truy"n ca hộp s đư*c sắp xếp theo cấp s nhân với công bội l q: Hay : (3-39) (3.40)
Qua biểu thc (3-40), để xc đnh công bội
q ta c_n biết tỉ s truy"n ih1, s lư*ng s
truy"n n v tỉ s truy"n ca s cui c,ng ihn. Thông thường người ta chọn ihn=1 (s truy"n
thẳng). Do đ& q đư*c tnh như sau: (3.41)
Vậy tỉ s truy"n ca cc tay s trung gian: ………………..
Trong đ& k l s th t$ ca s truy"n.
Ở mô t s ôtô vâ n ti, người ta chọn tỷ s truy"n ca s truy"n cui c,ng ih.n nhm <1
tăng vâ n tc lớn nhất ca ôtô khi chuyển đô ng trên lo(i đường tt, do đ& nâng cao đư*c
tnh kinh tế nhiên liê u ca ôtô v tăng tuổi thọ ca đô ng cơ. Tỷ s truy"n đư*c chọn theo
s$ cân bng công suất v đư*c kiểm tra l(i bng th$c nghiê m. Tỷ s truy"n ny thường
đư*c chọn trong khong 0,7-0,85.
Khi hô p s c& s truy"n tăng, th. s truy"n thẳng ih=1 sẽ l s truy"n trước n&. Do
đ& công thc tổng qut để xc đnh tỷ s truy"n cc s trung gian ca hô p s như sau:
Công bội q ca cấp s: (3-42)
Tỷ s truy"n th k sẽ l : (3-43) Ở đây:
n- S cấp ca hô p s (s lư*ng s truy"n ca hô p s kể c s truy"n tăng). -Trang 58-
Đề cương bài giảng LÝ THUYẾT ÔTÔ
k- S th t$ ca s truy"n.
Qua cc biểu thc trên ta c& nhận xt:
+ Ôtô thông thường hay sử dụng ở s cao ca hộp s, nhưng ở khu v$c ny th. s
lư*ng s truy"n t so với s lư*ng s truy"n c& đư*c ở s thấp, đây l một như*c điểm
khi chọn hệ thng tỷ s truy"n cho cc s trung gian theo cấp s nhân.
+ Đi với hộp s c& cấp th. s lư*ng s truy"n b h(n chế như đã tr.nh by khi chọn
s lư*ng s truy"n ca hộp s, do đ& sẽ h(n chế kh năng tăng vận tc trung b.nh ca ôtô
v hệ s sử dụng ti trọng ca động cơ.
+ Nếu công bô i ca cấp s q =
1 th. s cấp sẽ tăng lên vô h(n v vâ n tc trung b.nh
sẽ tăng cũng như hê s sử dụng ti trọng đô ng cơ sẽ tăng. V. vâ y, xu hướng ngy nay
đang pht triển l sử dụng hô p s vô cấp.
* Phân phối tỉ số truyền theo cấp số điều hoà:
Hình 3.13: Đồ thị sang số của ôtô khi tỉ số truyền bố trí theo cấp số điều hòa.
Nhm mục đch khắc phục như*c điểm ca hệ thng tỷ s truy"n chọn theo cấp s
nhân l ở khu v$c s cao th. s lư*ng s truy"n t, người ta c& thể chọn hệ thng tỷ s
truy"n sao cho khong tc độ giữa cc s truy"n l như nhau (h.nh 3-13), nghĩa l : (3-44)
Tương ng với vận tc ở cc s truy"n khc nhau t(i s vòng quay n”e ca động cơ (h.nh 3-13), ta c&: -Trang 59-