Chương 5, Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên | Bài giảng PowerPoint Toán 6 | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2021 - 2022, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Toán 6.

TOÁN
6
CHƯƠNG
5
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC HÔM NAY
PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ MẪU SỐ
SỐ NGUYÊN
Câu hỏi 1: Kết qu của phép nh
Câu hỏi 3: Kết qu của phép nh
KHỞI ĐỘNG
a) Số tiền chỉ kết quả kinh doanh của công ty:
. Năm đầu tiên:
. Năm thứ hai:
. Năm thứ ba:
b) Số tiền mỗi người thu được trong năm đầu tiên là:
. Năm đầu tiên:
. Năm thứ hai:
. Năm thứ ba:
- 20 triệu đồng
0 triệu đồng
triệu đồng
0 triệu đồng
triệu đồng
17 triệu đồng


;
các phân số
Câu hỏi 3: Kết qu của phép nh
1) Mở rộng khái niệm phân số
Tổng quát: Ta gọi
trong đó a, b phân số
a là tử số (tử) và b là mẫu số (mẫu)
dụ 1 phân số:


Mẫu: -9
Tử: -5


= (-5) : (-9)
THỰC HÀNH 1
Hãy đọc mỗi phân số dưới đây cho biết tử số mẫu số của chúng.
Tử: -11; mẫu: 15
Tử: -3; mẫu: 8



2) Phân số bằng nhau
3 6
4 8
3 . 8
2 4
5 10
4 . 6
=
(= 24)
(= 20)
2 . 10
=
4 . 5
2) Phân số bằng nhau
Tổng quát:
󰉦 



(-12) . 10 = (-15) . 10 (= -120)

9. 14 8 . 5 (126 40)
dụ:
THỰC HÀNH 2




(-8) . (-30) = 15 . 16 (= 240)


7. (-16) 9 . 15 (-112 135)
a)





b)



Các cặp phân số sau đây bằng nhau hay không? Vì sao?
3) Biểu diễn số nguyên dạng phân số
Tổng quát: Mỗi số nguyên n có thể coi 1 phân số
.
(n 󰇜
Khám phá 2:
Thương của phép chia -6 cho 1 -6 cũng viết thành phân số

Nêu dụ tương tự.
dụ:

 

THỰC HÀNH
BT1: Viết phân số biểu thị phần màu trong các hình vẽ sau:
BT2: Từ 1 cái bánh hình vuông, làm thế nào để lấy được
cái bánh hình vuông đó nhanh chính xác nhất thể?
(Các em vẽ trực tiếp vào hình)
THC NH
BT1: Viết phân số biểu thị phần màu trong các hình vẽ sau:
BT2: Từ 1 cái bánh hình vuông, làm thế nào để lấy được
cái bánh hình vuông đó nhanh chính xác nhất thể?
(Các em vẽ trực tiếp vào hình)

hay

VẬN DỤNG
BT3/9 SGK: Một bể nước 2 máy bơm để cấp thoát ớc. Nếu bể chưa nước,
máy bơm thứ nhất sẽ bơm đầy bể trong 3 giờ. Nếu bể đầy nước, máy bơm thứ hai sẽ hút
hết nước trong bể sau 5 giờ.
Dùng phân số tử số âm hay số dương thích hợp để biểu thị lượng nước mỗi máy bơm
bơm được sau 1 giờ so với lượng nước bể chứa được.
-
Lượng nước máy bơm thứ nhất bơm được
trong 1 giờ
lượng nước bể chứa được.
Lượng nước máy bơm thứ hai bơm được
trong 1 giờ

lượng nước bể chứa được.
VẬN DỤNG
-
Theo em, số đo nhiệt độ trung bình trong ngày phân số:
BT 8/9 SBT: Hình dưới đây cho biết số liệu nhiệt độ đỉnh Phan-xi-păng
trong ngày 20/12/2019. Theo em, số đo nhiệt độ trung bình trong ngày
phân số nào?
a)

(
0
C)
b)

(
0
C)
c)


(
0
C) d)

(
0
C)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- HS ôn lại thuyết xem lại c bài tập đã giải.
- Làm BT 1,2,4,5 /9 SGK 1,2,3/8 SBT.
| 1/15

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY TOÁN CHƯƠNG 6 5
PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN
Câu hỏi 3: Kết quả của phép tính KHỞI ĐỘNG
a) Số tiền chỉ kết quả kinh doanh của công ty: . Năm đầu tiên: - 20 triệu đồng . Năm thứ hai: 0 triệu đồng
Câu hỏi 1: Kết quả của phép tính . Năm thứ ba: 17 triệu đồng
b) Số tiền mỗi người thu được trong năm đầu tiên là: . Năm đầu tiên: −20 triệu đồng 3 . Năm thứ hai: 0 triệu đồng . Năm thứ ba: 17 triệu đồng 3 ; là các phân số
Câu hỏi 3: Kết quả của phép tính
1) Mở rộng khái niệm phân số
Tổng quát: Ta gọi 𝑎 trong đó a, b ∈ 𝑍, 𝑏 ≠ 0 là phân số 𝑏
a là tử số (tử) và b là mẫu số (mẫu) −5 Ví dụ 1 phân số: Tử: -5 −9 Mẫu: -9 −5 = (-5) : (-9) −9 THỰC HÀNH 1
Hãy đọc mỗi phân số dưới đây và cho biết tử số và mẫu số của chúng. −11 −3 15 8 Tử: -11; mẫu: 15 Tử: -3; mẫu: 8 2) Phân số bằng nhau 3 6 2 4   4 8 5 10 3 . 8 = 4 . 6 (= 24) 2 . 10 (= 20) = 4 . 5 2) Phân số bằng nhau Tổng 𝑎 quát:
= 𝑐 𝑛ế𝑢 𝑎. 𝑑 = 𝑏. 𝑐 𝑏 𝑑 Ví dụ:
−12 = 8 vì (-12) . 10 = (-15) . 10 (= -120) −15 10
9 ≠ 5 vì 9. 14 ≠ 8 . 5 (126 ≠ 40) 8 14 THỰC HÀNH 2
Các cặp phân số sau đây có bằng nhau hay không? Vì sao? −8 a) 𝑣à 16 15 −30
−8 = 16 vì (-8) . (-30) = 15 . 16 (= 240) 15 −30 7 b) 𝑣à 9 15 −16
7 ≠ 9 vì 7. (-16) ≠ 9 . 15 (-112 ≠ 135) 15 −16
3) Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số Khám phá 2:
Thương của phép chia -6 cho 1 là -6 và cũng viết thành phân số −6 1 Nêu ví dụ tương tự.
Tổng quát: Mỗi số nguyên n có thể coi là 1 phân số 𝑛. 1 𝑛 = 𝑛 (n ∈ 𝑍) 1 −17 Ví dụ: = −17; 113 = 113 1 1 THỰC HÀNH
BT1: Viết phân số biểu thị phần tô màu trong các hình vẽ sau:
BT2: Từ 1 cái bánh hình vuông, làm thế nào để lấy được
1 cái bánh hình vuông đó nhanh và chính xác nhất có thể? 4
(Các em vẽ trực tiếp vào hình) THỰC HÀNH
BT1: Viết phân số biểu thị phần tô màu trong các hình vẽ sau: 5 8 4 8 8 18 hay 9 15
BT2: Từ 1 cái bánh hình vuông, làm thế nào để lấy được
1 cái bánh hình vuông đó nhanh và chính xác nhất có thể? 4
(Các em vẽ trực tiếp vào hình) VẬN DỤNG
BT3/9 SGK: Một bể nước có 2 máy bơm để cấp và thoát nước. Nếu bể chưa có nước,
máy bơm thứ nhất sẽ bơm đầy bể trong 3 giờ. Nếu bể đầy nước, máy bơm thứ hai sẽ hút
hết nước trong bể sau 5 giờ.
Dùng phân số có tử là số âm hay số dương thích hợp để biểu thị lượng nước mỗi máy bơm
bơm được sau 1 giờ so với lượng nước mà bể chứa được. -
Lượng nước máy bơm thứ nhất bơm được
trong 1 giờ là 1 lượng nước mà bể chứa được. Lượng nước 3
máy bơm thứ hai bơm được
trong 1 giờ là −1 lượng nước mà bể chứa được. 5 VẬN DỤNG
BT 8/9 SBT: Hình dưới đây cho biết số liệu nhiệt độ ở đỉnh Phan-xi-păng
trong ngày 20/12/2019. Theo em, số đo nhiệt độ trung bình trong ngày là phân số nào?
Theo em, số đo nhiệt độ trung bình trong ngày là phân số: - a) −1 (0C) b) −2 (0C) 2 8 c) −2 (0C) d) −2 (0C) 24 1
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- HS ôn lại lý thuyết và xem lại các bài tập đã giải.
- Làm BT 1,2,4,5 /9 SGK và 1,2,3/8 SBT.