Chương 5: Cơ cấu tổ chức của Viettel | Đại học Thái Nguyên

Giới thiệu về tổ chức. Sơ đồ cơ cấu của tổ chức. Phân tích những thuộc tính cơ bản của tổ chức. Đánh giá chung - Sáng kiến toàn bộ của tổ chức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46560390
09:56 13/11/2023 CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
about:blank 1/13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
————ΟΟΟ————
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
VIETTEL
NHÓM 4:
1.
Bùi Thùy Dương - 11221530 (Leader)
2.
3.
Thái Thị Lương - 11223951
4.
Nguyễn Khánh Huyền - 11222908
5.
Lưu Ngọc Mai - 11224038
6.
Nguyễn Thị Phương Thanh - 11225782
Lớp: QLKT1101(222)_04
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Nguyệt Minh
Hà Nội ngày 06 tháng 06 năm 2023
1
lOMoARcPSD| 46560390
09:56 13/11/2023 CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
about:blank 2/13
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC
................................................................................................................3
1
. Giới thiệu chung
:
...................................................................................................................................3
2
. Lịch sử hình thành và phát triển
:
.....................................................................................................3
II. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC.
...............................................................................................................5
III. PHÂN TÍCH NHỮNG THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC.
................................................6
1
. Chuyên môn hóa công việc
:
..............................................................................................................6
2
. Hình thành các bộ phận
:
...................................................................................................................6
2.1
. Tổ chức theo chức năng
:
...............................................................................................................6
2.2
. Tổ chức theo địa dư/ khách hàng
:
.................................................................................................6
2.3
. Tổ chức theo đơn vị chiến lược
:
....................................................................................................7
2.4
. Cơ cấu mạng lưới
:
........................................................................................................................7
3
. Cấp quản lý và tầm quản lý
:
.............................................................................................................8
3.1
. Cấp quản lý
:
.................................................................................................................................8
3.2
. Tầm quản lý
:
.................................................................................................................................8
4
. Quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức
:
.......................................................................................8
4.1
. Quyền hạn trực tuyến
:
..................................................................................................................8
4.2
. Quyền hạn tham mưu
:
...................................................................................................................8
4.3
. Quyền hạn chức năng
:
..................................................................................................................9
5
. Tập trung và phi tập trung trong quản lý
:
......................................................................................9
6
. Phối hợp các bộ phận của tổ chức
..................................................................................................10
6.1
. Phối hợp giữa các đơn vị công ty con
:
........................................................................................10
6.2
. Phối hợp giữa các bộ phận trong một công ty con
:
....................................................................10
6.3
. Phối hợp giữa các chi nhánh
:
.....................................................................................................10
6.4
. Phối hợp giữa các tập đoàn
:
.......................................................................................................11
6.5
. Để thực hiện các kiểu phối hợp trên, Viettel đã sử dụng các công cụ
:
........................................11
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG - SÁNG KIẾN HOÀN THIỆN TỔ CHỨC.
.................................................12
1
. Đánh giá chung
................................................................................................................................12
2
. Sáng kiến hoàn thiện tổ chức.
.........................................................................................................12
2
lOMoARcPSD| 46560390
09:56 13/11/2023 CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
about:blank 3/13
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC
I. GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC
1
. Giới thiệu chung
:
Tên doanh nghiệp: TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP - VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI
Tên viết tắt: VIETTEL
Ngày thành lập: 1/6/1989
Tên cơ quan sáng lập: Bộ quốc phòng
Tổng công ty được ra đời với nhiệm vụ đảm bảo thông tin liên lạc nhằm củng cố quốc
phòng - an ninh và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế của đất nước với nhiều
ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh được phát triển trên toàn quốc và vươn ra cả thị trường
quốc tế.
Viettel Telecom hiện đang là nhà mạng giữ thị phần lớn nhất trên thị trường dịch vụ viễn
thông Việt Nam, đồng thời được đánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc
độ phát triển nhanh nhất trên thế giới, và năm trong top 15 các công ti viễn thông toàn
cầu về số lượng thuê bao.
Về lĩnh vực kinh doanh, tổng công ty không phải là đơn vị đầu tiên triển khai dịch vụ
này, tuy nhiên, với chủ trương ''Đi tắt đón đầu, tiến thẳng vào công nghệ hiện đại'', Viettel
luôn chú trọng vào đổi mới công nghệ, đầu tư chất xám,kiện toàn bộ máy tổ chức, mở
rộng đầu tư,...Do đó hiện nay chúng ta đã có được hệ thóng mạng lưới, cơ sở hạ tầng và
thực hiện triển khai kinh doanh trên toàn quốc nhằm đảm bảo hoàn thành tôt nhiệm vụ
Quốc phòng - An ninh và sản xuất kinh doanh.
Các hoạt động kinh doanh của Viettel trải dài 13 quốc gia từ châu Á, châu Mỹ đến châu
Phi với quy mô thị trường 270 triệu dân. Sản phẩm nổi bật của Viettel là mạng di động
Viettel mobile và Viettel Telecom
2. Lịch sử hình thành và phát triển:
Viettel 1.0: công ty xây dựng cột cao ( 1989-1999)
3
lOMoARcPSD| 46560390
09:56 13/11/2023 CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
about:blank 4/13
Ngày 1.6.1989, thành lập công ty điện tử Thiêt bị Thông tin (Sigelco), tiền thân của
Viettel
Năm 1990, xây dựng tyến vi ba số AWA đầu tiên tại Việt Nam
Năm 1995, đổi trên thành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội
Năm 1999, hoàn thành dự án cáp quang Bắc Nam 1A
Viettel 2.0: Phổ cập dịch vụ di động ở Việt Nam (2000-2009)
Năm 2000, phá thế độc quyền viễn thông bằng dịch vụ VoIP 178
Năm 2004, khai trương dịch vụ di động Việt Nam với đầu số 098
Năm 2008, trở thành doanh nghiệp viễn thông có thị phần lớn nhất Việt Nam
Năm 2009, vươn ra quốc tế với hoạt động kinh doanh tại Lào và Campuchia
Năm 2009, xây dựng hạ tầng mạng lưới 3G lớn nhất Việt Nam
Viettel 3.0 – Tập đoàn công nghệ toàn cầu (2010-2019)
Năm 2016, lọt Top 30 hãng viễn thông lớn nhất thế giới
Năm 2017, trở thành nhà mạng đầu tiên kinh doanh 4G trên toàn quốc
Năm 2018, khai trương thị trường quốc tế thứ 10, phủ sóng dịch vụ khắp Châu Á,Châu
Mỹ, Châu Phi
Năm 2018,Chính thức đổi tên thành “Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân Đội”
Viettel 4.0 – Tập đoàn toàn cầu tiên phong kiến tạo xã hội số (2019-nay)
Năm 2019, top 50 nhà mạng đầu tiên trên thế giới triển khai công nghệ kết nối vạn vật
BNB-IoT
Năm 2019, thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G đầu tiên của Việt Nam
Năm 2021, tái định vị thương hiệu với sứ mệnh mới "Tiên phong chủ lực kiến tạo xã hội
số"
4
lOMoARcPSD| 46560390
09:56 13/11/2023 CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
about:blank 5/13
II. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC.
5
lOMoARcPSD| 46560390
09:56 13/11/2023 CƠ CU T CHC Viettel - NHÓM 4
about:blank 6/13
III. PHÂN TÍCH NHỮNG THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC.
1. Chuyên môn hóa công việc:
Cơ cấu tập đoàn bao gồm các vị trí:
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Các phó Tổng Giám đốc
Kiểm soát viên Kế toán trưởng
Bộ máy tham mưu giúp việc, kiểm soát nội bộ
- Ngoài ra, công ty còn chia thành nhiều ban Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, Ban Kiểm soát,
Ban Kinh doanh, Ban Tài chính và Ban Công nghệ thông tin điều hành các chi nhánh và đơn vị
trực thuộc. Tuy nhiên, số lượng người đứng đầu cụ thể phụ thuộc vào từng cấp tầng và đơn vị
trong tập đoàn.
Ưu điểm:
Các phòng ban được bố trí chuyên môn hóa, do đó phát huy được tối đa được năng lực
hoạt động chuyên môn, phân chia các phòng ban và nhân viên để tối đa hóa hiệu suất.
Công ty đã kết hợp được chuyên môn hóa và tổng hợp hóa một cách linh hoạt.
Nhờ tổng hợp hóa mà ban giám đốc đã quản lý được tổng thể mọi họat động của công ty.
Mỗi bộ phận chỉ chịu trách nhiệm trong lĩnh vực mình hoạt động, đi sâu vào nghiên cứu
chuyên môn do đó tăng chất lượng và hiệu quả hoạt động, qua đó tạo điều kiện cho nhân
viên công ty có thể lựa chọn công việc và vị trí phù hợp với năng lực của họ
Nhược điểm:
Là công ty trực thuộc của Bộ Quốc Phòng, tất cả ban quản trị đều xuất thân từ những người
lính không được đào tạo kỹ năng quản trị chuyên sâu, nên trong nhiều khâu quản lý còn
tương đối cứng nhắc và không phù hợp với thị trường hiện tại. Việc triển khai quản lý, điều
hành còn bị tác động nhiều bởi bên thứ 3 như quốc phòng – an ninh.
Sự chuyên môn hóa làm giảm khả năng phối hợp giữa các bộ phận.Thiếu khả năng đa chức
năng trong công việc.
2. Hình thành các bộ phận:
2.1. Tổ chức theo chức năng:
Cơ cấu tổ chức quản lý của Viettel được quy định tại Điều 39
Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ – Tập đoàn
Công nghiệp – Viễn thông Quân đội, Ban hành bên cạnh Nghị
định 05/2018/NĐ-CP.
Công ty tổ chức theo mô hình cơ cấu chức năng, thống nhất
từ trên xuống. Công ty có các phòng ban chức năng riêng.
Ví dụ: Phòng kĩ thuật, Phòng xây dựng, ban cáp quang, ban chính sách,...
2.2. Tổ chức theo địa dư/ khách hàng:
a. Cơ cấu địa dư: Viettel phủ sóng khắp cả nước:
Viettel có ba trung tâm viễn thông tại ba miền Bắc, Trung, Nam điều hành các trung tâm
viễn thông các tỉnh thành thuộc khu vực ba miền.
Mỗi trung tâm sẽ có các phòng ban khác nhau chịu trách nhiệm về các hoạt động của công
ty.
6
Tiếp đến gồm chi nhánh tại các quận, huyện chịu sự quản lý của các trung tâm viễn thông
của từng tỉnh thành.
Cấp thấp hơn sẽ gồm các cửa hàng, trung tâm bảo hành sẽ duy trì các hoạt động của công
ty.
b. Cơ cấu khách hàng: Có các trung tâm CSKH
2.3. Tổ chức theo đơn vị chiến lược:
lOMoARcPSD| 46560390
09:56 13/11/2023 CƠ CU T CHC Viettel - NHÓM 4
about:blank 7/13
Mang tính chất của CTCP, tập đoàn công ty mẹ với nhiều công ty con, với nhiều hoạt động
khác.
Mô hình tổ chức ma trận: Nhân viên làm việc với nhiều nhà lãnh đạo, vừa trực tiếp nhận
chỉ đạo của Giám đốc, tổng giám đốc, ngoài ra, khi có dự án sẽ chịu lãnh đạo của chủ dự
án.
Hoạt động đa quốc gia, nhiều vùng, quy mô lớn.
2.4. Cơ cấu mạng lưới:
Kiến tạo hạ tầng mạng lưới hiện đại, tự chủ và tiên phong về công nghệ để tạo ra những
cuộc cách mạng về kết nối, góp phần thay đổi cuộc sống của con người, phát triển đời sống
kinh tế - xã hội và luôn sẵn sàng là mạng thông tin quân sự thứ 2, bảo vệ Tổ quốc.
Đó là sứ mệnh của Tổng Công ty Mạng lưới Viettel - đơn vị cốt lõi về kỹ thuật của Tập
đoàn Viettel.
Ưu điểm:
Viettel có thị trường rộng khắp cả nước vì hệ thống các trung tâm trải dài rộng khắp c
nước có thể đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, đủ sức cạnh tranh với các đối
thủ như: Vinaphone, Mobiphone,...
Cơ cấu tổ chức quản lý theo địa lý như vậy của Viettel thích hợp với sự thay đổi nhanh
chóng nhu cầu của thị trường, đáp ứng được các sản phẩm dịch vụ mà người tiêu dùng đưa
ra một cách nhanh chóng. Cơ cấu này cho phép xác định rõ những yếu tố liên quan đến sản
phẩm hay dịch vụ của Viettel.
Có mặt ở mọi nơi nên Viettel luôn quan tâm đến nhu cầu của khách hàng, phân định rõ
trách nhiệm phát triển các kỹ năng tư duy, liên tục đổi mới phát triển các sản phẩm dịch vụ
của mình.
Có sự kết hợp giữa mô hình chức năng và vị trí địa lý, Viettel tận dụng được mọi hướng
dẫn công tác qua các phòng ban chức năng, khắc phục được những nhược điểm trước đây.
Nhược điểm:
Vì Viettel là một tập đoàn lớn nên khó thống nhất được các ý kiến tham mưu, hỗ trợ từ
nhiều bộ phận ở nhiều nơi.
Không thể sử dụng tối đa hiệu quả các kĩ năng, nguồn lực của tổ chức.
Cơ cấu quản lý theo khu vực địa lý nên không thể thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ giữa các
tuyến sản phẩm hay dịch vụ trong tổ chức. Điều này tạo ra các tranh chấp nguồn lực giữa
các sản phẩm, dịch vụ trong nước. Giới hạn khả năng giải quyết vấn đề trong phạm vi sản
phẩm dịch vụ nào đó.
7
lOMoARcPSD| 46560390
09:56 13/11/2023 CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
about:blank 8/13
3
. Cấp quản lý và tầm quản lý:
3.1
. Cấp quản
:
Các nhà quản lý cấp cao: Hội Đồng Quản Trị, Tổng Giám Đốc, Phó Giám Đốc, Kế toán
trưởng.
Nhà quản lý cấp cao nhất ( giám đốc điều hành ) có 5 thuộc cấp là 5 Phó giám đốc với tổ
chức quản lý cấp chức năng
=>Có cấp quản lý cao: điều hành hoạt động của tổ chức
Các nhà quản lý cấp trung: Giám đốc chi nhánh, Trưởng các phòng Ban
Các nhà quản lí cấp cơ sở: Trưởng các bộ phận chức năng
3.2
. Tầm quản lý
:
Cán bộ quản lý được đào tạo và trình độ cao, hoạt động quản lý phức tạp, nhân viên
văn hóa đạo đức và trình độ học vấn, hệ thống thông tin nhanh nhạy => tầm quản lý của
nhà quản lý rộng.
Điều đó cho thấy Viettel có mô hình cơ cấu tổ chức hình tháp
Ưu điểm:
Quản lý theo mô hình tập đoàn, các đơn vị con độc lập nên tự chủ trong việc hoạt động
kinh doanh và tài chính.
Số cấp trong công ty khá hợp lý, giúp nhà quản lý cấp trên dễ dàng kiểm soát nhà quản lý
cấp dưới trực tiếp của mình.
Thiết kế tổ chức phẳng: chỉ có 4 tầng cấp quản lý, giúp giảm bớt các tầng lớp liên quan
đến quyết định và thực hiện công việc nhanh hơn.
Nhược điểm:
Do tầm quản lý của ban Giám đốc khá rộng nên đôi khi cũng không tránh được khối
lượng công việc nhiều gây ra sự quá tải trong công việc.
Người quản trị cần phải đáp ứng được một trình độ chuyên môn và năng lực tốt, đầy đủ
kiến thức, đảm bảo về khả năng và phong cách lãnh đạo nhất quán thì khi đó mới thực
hiện được nhiệm vụ và công việc một cách hiệu quả nhất.
4
. Quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức
:
Cơ cấu tổ chức của tập đoàn sử dụng cả 3 loại quyền hạn: trực tuyến, chức năng và tham mưu.
4.1
. Quyền hạn trực tuyến:
Mối quan hệ quyền hạn trực tuyến giữa cấp trên và cấp dưới được trải dài từ hội đồng
Ban giám đốc đến các phòng ban. Viettel sử dụng mô hình quyền hạn theo nguyên lý thứ
bậc, trực tiếp nhận nhiệm vụ và báo cáo cho cấp trên trực tiếp của mình.
4.2
. Quyền hạn tham mưu:
Các Phó tổng giám đốc tham mưu cùng Tổng giám đốc để đưa ra các chiến lược kinh
doanh, phương hướng phát triển hiệu quả.
Các phòng ban dựa trên chuyên môn của mình đưa các ý kiến để Ban giám đốc đưa ra
quyết sách cuối cùng với các vấn đề phức tạp cần sự phối hợp của nhiều bộ phận
Ví dụ
:
8
lOMoARcPSD| 46560390
09:56 13/11/2023 CƠ CU T CHC Viettel - NHÓM 4
about:blank 9/13
- Phòng Chính trị: Tham mưu giúp Đảng uỷ, Ban Giám Đốc xây dựng công tác Đảng,
công tác chính trị. Thực hiện công tác tuyên huấn, bảo vệ an ninh, tổ chức thi đua và chỉ đạo các
tổ chức quần chúng hoạt động đúng chức năng nhiệm vụ của mình.
- Phòng Kế hoạch: Tham mưu giúp Ban Giám Đốc xây dựng kế hoạch sản xuất, theo
dõi thực hiện kế hoạch, thực hiện lập kế hoạch đầu tư phát triển, đảm bảo khâu quản lý vật tư
thiết bị trong công ty.
- Phòng tài chính: Tham mưu giúp ban giám đốc lập kế hoạch tài chính, tính toán giá
thành, hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Theo dõi
tình hình của các công ty, các trung tâm trực thuộc.
4.3. Quyền hạn chức năng:
Tổng giám đốc điều hành giao quyền cho các phó giám đốc chuyên môn. Khi đó, những
phó giám đốc này được ra chỉ thị trực tiếp cho các trưởng phòng để thực hiện chức năng
của phòng đó.
Các phó giám đốc chức năng giao quyền cho các trưởng phòng. Khi đó, các trưởng phòng
này được ra chỉ thị trực tiếp cho các nhân viên trong phòng nhằm thực hiện chức năng,
nhiệm vụ được giao của phòng đó.
Ưu điểm:
Quyền hạn trực tuyến giúp thống nhất các công việc từ các nhà quản lý cấp cao giao xuống
cho các bộ phận chức năng
Quyền hạn tham mưu giúp các nhà quản lý đưa ra quyết định dễ dàng hơn
Hầu hết lao động được phân công vào vị trí phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ,
năng lực. Nhược điểm:
Quyền hạn tham mưu có thể gây ra tình trạng đổ lỗi chéo trong nội bộ.
Quyền hạn chức năng quá lớn có thể gây ra hiện tượng lạm quyền trong công ty.
5. Tập trung và phi tập trung trong quản lý:
Là một tập đoàn có quy mô lớn, Viettel tổ chức quản lý theo dạng phi tập trung có kết hợp tập
trung. Trong đó biểu hiện là:
Tổng giám đốc điều hành trao quyền cho cấp dưới thực hiện công việc. Ở đây, tổng giám
đốc điều hành trao quyền cho các phó giám đốc chức năng thực hiện công việc của mình.
Các phó giám đốc chức năng tiếp tục trao quyền cho các trưởng phòng cụ thể với từng
công việc. Mỗi phòng, ban ngành đều có trưởng phòng trực tiếp quản lý giám sát. Mọi vấn
đề nảy sinh trong quá trình vận hành công việc do các phó giám đốc chức năng chịu trách
nhiệm giải quyết.
Mức độ phi tập trung của tổ chức đang ở mức tương đối cao. Với nhận thức và hy vọng
mỗi nhà quản lý cấp dưới được tự do và thuận lợi nhất trong việc đưa ra những quyết định
mang tính đột phá và chờ đợi sự sáng tạo, Tổng giám đốc điều hành và các phó giám đốc
chức năng trao quyền cho các nhà quản lý cấp dưới với những quyết định mà họ đề ra
chiếm tỉ trọng lớn và những quyết định này đóng vai trò khá quan trọng.
Với một mức độ đảm bảo hoạt động của tổ chức là an toàn, có kiểm soát và phát huy được
tính năng động sáng tạo của mỗi cá nhân, việc tập trung và phi tập trung trong quản
được kết hợp linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp trong từng thời kỳ.
9
Ưu điểm:
Hình thức phi tập trung kết hợp tập trung cho phép tạo sự nhất quán trong cách tổ chức vận
hành, cấp trên có thể dễ dàng nắm bắt hoạt động của cấp dưới nhưng vẫn cho cấp dưới
được tự do thuận lợi để công tác trong việc quản lý.
Giảm gánh nặng cho các nhà quản lý hàng đầu trong việc đưa quyết định điều hành. Các
cá nhân được tín nhiệm cao dễ phát triển, thăng chức.
Nhược điểm:
lOMoARcPSD| 46560390
09:56 13/11/2023 CƠ CU T CHC Viettel - NHÓM 4
about:blank 10/13
Kết hợp hình thức phi tập trung khiến cho việc quản lý nhân viên khó khăn hơn so với hình
thức tập trung toàn phần.
Quản lý phi tập trung trở nên vô dụng khi có nhân viên cấp dưới thiếu trình độ và năng lực,
điều này sẽ gây tổn thất lớn cho tổng thể doanh nghiệp khi họ phạm sai lầm.
6. Phối hợp các bộ phận của tổ chức
Viettel là một tập đoàn viễn thông lớn tại Việt Nam, với nhiều công ty con và chi nhánh. Do đó, sự
phối hợp trong tổ chức của Viettel rất quan trọng để đảm bảo hoạt động của tập đoàn được diễn
ra trơn tru và hiệu quả.
Các loại phối hợp trong tổ chức của Viettel bao gồm:
6.1. Phối hợp giữa các đơn vị công ty con:
Các công ty con của Viettel phối hợp với nhau để thực hiện các dự
án chung và đảm bảo hoạt động của tập đoàn được diễn ra suôn sẻ.
Ví dụ: dự án triển khai mạng 4G trên toàn quốc, Viettel cần phối hợp giữa các công ty con của
mình như Viettel Telecom, Viettel Network, Viettel Solutions, Viettel Post,...
6.2. Phối hợp giữa các bộ phận trong một công ty con:
Sự phối hợp giữa các bộ phận như bộ phận kinh doanh, bộ phận kỹ
thuật, bộ phận tài chính,... trong các công ty con của Viettel.
Chế độ quản lý Tổng giám đốc và các Phó giám đốc – hay chế độ
một người chỉ huy của Viettel tạo ra sự dẫn dắt trực tiếp cùng nguyên
tắc lãnh đạo tuyệt đối → việc hoạch định chiến lược diễn ra nhanh
chóng, đội ngũ cấp dưới nắm bắt thông tin và hành động đồng bộ.
Đồng thời, Viettel cũng quan điểm rằng người lãnh đạo không chỉ
ban hành chiến lược mà còn cần tham gia thực hiện công việc →
giúp quá trình điều hành triệt để, toàn diện và sát sao hơn, mục tiêu
sát thực tế và phù hợp với khả năng các bộ phận, phòng ban.
Môi trường làm việc tuyệt nhất Việt Nam→ tăng sự gắn kết các nhân
viên với nhau và doanh nghiệp.Công ty duy nhất từ Việt Nam nhận
được giải thưởng Stevie Award For Great Employers 2020
6.3. Phối hợp giữa các chi nhánh:
Viettel có nhiều chi nhánh trên toàn quốc, và các chi nhánh này phối
hợp với nhau để đảm bảo các dịch vụ của Viettel được cung cấp đến
khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Ví dụ: việc triển khai dịch vụ Internet cáp quang tại một khu vực mới trong quá trình triển khai và
cung cấp dịch vụ, bao gồm việc bảo trì, sửa chữa và hỗ trợ khách hàng sự phối hợp của các chi
nhánh Viettel.
10
6.4. Phối hợp giữa các tập đoàn:
Viettel không chỉ hoạt động trong nước mà còn có các hoạt động
quốc tế. Do đó, sự phối hợp giữa các tập đoàn của Viettel ở nước
ngoài với trong nước rất quan trọng.
lOMoARcPSD| 46560390
09:56 13/11/2023 CƠ CU T CHC Viettel - NHÓM 4
about:blank 11/13
Ban giám đốc là bộ phận chỉ đạo trung tâm, điều hành xuyên suốt
mọi hoạt động từ tập đoàn xuống các cấp cơ sở. → công ty mẹ
không chỉ trực tiếp sản xuất kinh doanh mà còn định hướng, kiểm
soát đơn vị thành viên thông qua chính sách tài chính, nhân sự, đầu
tư… (sự gắn kết giữa công ty mẹ và các công ty con được thiết lập
chặt chẽ và cùng hướng đến mục tiêu chung đề ra)
6.5. Để thực hiện các kiểu phối hợp trên, Viettel đã sử dụng các công cụ:
Các kế hoạch, hệ thống tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật,
Các công cụ cơ cấu (giới hạn số quản lý, đào tạo bằng cách luân
chuyển cán bộ giữa các bộ phận để tăng tính gắn kết, phát triển khả
năng tiềm ẩn của nhân viên và tìm được ứng viên phù hợp với các
nhiệm vụ),
Giám sát trực tiếp (đào tạo bằng mô hình huấn luyện viên và Viettel
điều hành, theo dõi công việc hàng ngày và mọi hoạt động của doanh
nghiệp để xem tiến bộ cùng trách nhiệm trong công việc của từng
nhân viên để lấy căn cứ đánh giá năng lực và xét tăng lương)
Các công cụ của hệ thống thông tin, truyền thông và tham gia quản
lý trên phương diện kỹ thuật, ngôn ngữ, hành vi (tổ chức các buổi
liên hoan, vui chơi cho nhân viên, cùng các gói sức khỏe cho nhân
viên)
Văn hóa tổ chức: Viettel chỉ tuyển người phù hợp với văn hóa công
ty, phù hợp về các giá trị sống của Viettel. Công ty cũng kích thích
lợi ích cá nhân phát triển phải kết hợp hài hòa với lợi ích tập thể và
lợi ích xã hội và biến lợi ích chung của tập đoàn trở thành định
hướng cho lợi ích riêng của từng nhân viên.
Ưu điểm:
Sự phối hợp toàn diện giữa các bộ phận trong tổ chức dẫn đến tăng tính hiệu quả trong việc
thực hiện các dự án, nâng cao hiệu suất cùng chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tăng khả
năng đáp ứng nhu cầu khách hàng cùng tính linh hoạt trong việc thích nghi các sự thay đổi
của thị trường.
Tạo sự đoàn kết giữa các nhân viên trong doanh nghiệp và sự gắn kết của từng nhân viên
với công ty, tạo sự ổn định nhân sự và tiền đề cho việc phát triển đội ngũ cốt lõi cho công
ty.
Các phương pháp đào tạo thực sự giúp các nhân viên khám phá ra khả năng tiềm ẩn cùng
tính tự học của bản thân, tạo cơ hội cho các nhân viên có cơ hội phối hợp với nhau ở các
dự án hay ở những đợt luân chuyển công việc.
Nhược điểm:
Khó khăn trong việc quản lý vì số lượng nhân sự, các bộ phận, chi nhánh, công ty con,
công ty lớn→ giám sát các bộ phận chi tiết là một thách thức lớn.
Đòi hỏi cấp độ phối hợp cao: cần có sự đầu tư phối hợp trong thời gian dài vì cấp độ cao
nên các bộ phận, công ty cần có khả năng phối hợp tốt cùng người lãnh đạo toàn diện.
Vì sự phối hợp nhiều nên khả năng chi phí hoạt động sẽ tăng cao, nên giám sát chặt tránh
trường hợp chi phí thực hiện tăng cao.
Dễ xảy ra mâu thuẫn vì cường độ phối hợp giữa các bộ phận cao.
11
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG - SÁNG KIẾN HOÀN THIỆN TỔ CHỨC.
1. Đánh giá chung
Ưu điểm: Cơ cấu tổ chức của Viettel được đánh giá là rất linh hoạt và hiệu quả
lOMoARcPSD| 46560390
09:56 13/11/2023 CƠ CU T CHC Viettel - NHÓM 4
about:blank 12/13
Cấu trúc tổ chức đa dạng: Viettel sử dụng một mô hình tập đoàn với nhiều công ty con độc
lập hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau. Điều này giúp cho công ty có được sự linh
hoạt và nhanh chóng trong việc thích ứng với sự thay đổi của thị trường.
Sự phân chia nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng đã rõ ràng, tạo điều kiện cho việc thực hiện
nhiệm vụ tốt nhất, đảm bảo cho các hoạt động của công ty được diễn ra liên tục và đạt hiệu
quả cao.
Tập trung và phi tập trung ở các cấp hợp lý tạo ra tính năng động ,sáng tạo cho hoạt động
tác nghiệp
Cơ cấu thể hiện tính thống nhất trong mục tiêu của tổ chức, các cơ chế báo cáo kiểm soát
giúp giữ cho tổ chức đi đúng hướng mà đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị đã đề ra
Có đầy đủ các bộ phận đảm bảo các chức năng cơ bản của tổ chức. Báo cáo, kiểm soát đảm
bảo các luồng thông tin dọc tổ chức, hỗ trợ quá trình ra quyết định được chính xác hơn. Cơ
cấu tổ chức rõ ràng tạo nên tính tin cậy cho tổ chức
Nhược điểm:Bên cạnh những thành quả đạt được, cơ cấu tổ chức của công ty còn hạn chế cần
khắc phục là:
Chuyên môn hóa cao gây sự rời rạc giữa các phòng ban chức năng, chưa khai thác hết
được tiềm lực của nhân viên
Chi phí hoạt động có thể tăng cao: Vì sở hữu nhiều công ty con và hoạt động trong nhiều
lĩnh vực khác nhau, điều này có thể dẫn đến một số chi phí
Khó khăn trong việc thực hiện quyết định và thực hiện chiến lược: Do có nhiều phòng ban,
đơn vị và công ty con khác nhau trong cơ cấu tổ chức của mình, việc đưa ra quyết định và
thực hiện chiến lược có thể gặp khó khăn và mất nhiều thời gian.
Thách thức trong việc giữ chân và phát triển nhân sự: Việc sở hữu nhiều công ty con khác
nhau cũng đồng nghĩa với việc có nhiều đối tượng nhân sự khác nhau. Điều này có thể gây
ra nhiều thách thức trong việc giữ chân và phát triển nhân sự tài năng cho Viettel.
Vì vậy việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty là vấn đề quan trọng và khá cấp thiết ảnh
hưởng trực tiếp đến tình hình phát triển của công ty.
2. Sáng kiến hoàn thiện tổ chức.
Đẩy mạnh tương tác và giao tiếp giữa các phòng ban và công ty con: Tạo ra môi trường
làm việc và giao tiếp hiệu quả giữa các đơn vị trong tổ chức. Điều này có thể được thực
hiện bằng cách tổ chức các cuộc họp định kỳ, tạo ra các kênh liên lạc cắt ngang, và thúc
đẩy trao đổi thông tin và ý tưởng giữa các phòng ban.
Xây dựng môi trường làm việc tích cực và khuyến khích sự đa dạng: Tận dụng tiềm năng
của nhân viên bằng cách khuyến khích sự hợp tác và chia sẻ thông tin giữa các phòng ban.
Đồng thời, xây dựng một môi trường làm việc đa dạng và khuyến khích sự sáng tạo sẽ giúp
tăng cường sự đồng thuận và khai thác tối đa tiềm năng của nhân viên.
Tạo ra một quy trình ra quyết định rõ ràng và hiệu quả: Để giảm khó khăn trong việc đưa
ra quyết định và thực hiện chiến lược, Viettel có thể xem xét tạo ra một quy trình ra quyết
định rõ ràng và liên tục. Quy trình này nên bao gồm việc thu thập ý kiến từ các bên liên
quan, đánh giá các lựa chọn có thể, và đảm bảo sự thống nhất và sự chịu trách nhiệm trong
quá trình thực hiện.
12
lOMoARcPSD| 46560390
09:56 13/11/2023 CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
about:blank 13/13
Đầu tư vào quản lý nhân sự và phát triển
:
Để giữ chân và phát triển nhân sự tài năng,
Viettel có thể tăng cường quá trình tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân viên. Đồng
thời, tạo ra các cơ hội thăng tiến và phát triển sự nghiệp để khuyến khích nhân viên ở lại
và phát triển trong tổ chức.
Tối ưu hóa cơ cấu tổ chức và quản lý chi phí
:
Đánh giá và tối ưu hóa cơ cấu tổ chức hiện
tại để đảm bảo sự hiệu quả và linh hoạt. Đồng thời, theo dõi và quản lý chi phí hoạt động
của các công ty con để đảm bảo sự cân nhắc giữa các lợi ích dài hạn và chi phí ngắn hạn.
Thiết lập các chỉ tiêu và đánh giá hiệu suất
:
Xác định các chỉ tiêu và đánh giá hiệu suất
cho từng đơn vị trong tổ chức. Điều này sẽ giúp tạo ra sự minh bạch và đánh giá hiệu quả
của cấu trúc tổ chức, đồng thời tạo động lực cho các đơn vị nâng cao hiệu suất và đóng
góp vào mục tiêu chung của công ty.
Những sáng kiến này có thể giúp Viettel hoàn thiện cơ cấu tổ chức, tăng cường sự linh
hoạt và hiệu quả, đồng thời tận dụng tối đa tiềm năng của nhân viên và tạo ra sự phát
triển bền vững cho tổ chức.
13
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46560390 09:56 13/11/2023
CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
————ΟΟΟ————
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIETTEL NHÓM 4:
1. Bùi Thùy Dương - 11221530 (Leader)
2. Nguyễn Thị Phương Thảo - 11225934
3. Thái Thị Lương - 11223951
4. Nguyễn Khánh Huyền - 11222908 5. Lưu Ngọc Mai - 11224038
6. Nguyễn Thị Phương Thanh - 11225782
Lớp: QLKT1101(222)_04
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Nguyệt Minh
Hà Nội ngày 06 tháng 06 năm 2023 1 about:blank 1/13 lOMoAR cPSD| 46560390 09:56 13/11/2023
CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4 MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC ................................................................................................................3
1 . Giới thiệu chung : ...................................................................................................................................3
2 . Lịch sử hình thành và phát triển : .....................................................................................................3
II. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC. ...............................................................................................................5
III. PHÂN TÍCH NHỮNG THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC. ................................................6
1 . Chuyên môn hóa công việc : ..............................................................................................................6
2 . Hình thành các bộ phận : ...................................................................................................................6
2.1 . Tổ chức theo chức năng : ...............................................................................................................6
2.2 . Tổ chức theo địa dư/ khách hàng : .................................................................................................6
2.3 . Tổ chức theo đơn vị chiến lược : ....................................................................................................7
2.4 . Cơ cấu mạng lưới : ........................................................................................................................7
3 . Cấp quản lý và tầm quản lý : .............................................................................................................8
3.1 . Cấp quản lý : .................................................................................................................................8
3.2 . Tầm quản lý : .................................................................................................................................8
4 . Quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức : .......................................................................................8
4.1 . Quyền hạn trực tuyến : ..................................................................................................................8
4.2 . Quyền hạn tham mưu : ...................................................................................................................8
4.3 . Quyền hạn chức năng : ..................................................................................................................9
5 . Tập trung và phi tập trung trong quản lý : ......................................................................................9
6 . Phối hợp các bộ phận của tổ chức ..................................................................................................10
6.1 . Phối hợp giữa các đơn vị công ty con : ........................................................................................10
6.2 . Phối hợp giữa các bộ phận trong một công ty con : ....................................................................10
6.3 . Phối hợp giữa các chi nhánh : .....................................................................................................10
6.4 . Phối hợp giữa các tập đoàn : .......................................................................................................11
6.5 . Để thực hiện các kiểu phối hợp trên, Viettel đã sử dụng các công cụ : ........................................11
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG - SÁNG KIẾN HOÀN THIỆN TỔ CHỨC. .................................................12
1 . Đánh giá chung ................................................................................................................................12
2 . Sáng kiến hoàn thiện tổ chức. .........................................................................................................12 2 about:blank 2/13 lOMoAR cPSD| 46560390 09:56 13/11/2023
CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC
I. GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC
1 . Giới thiệu chung :
Tên doanh nghiệp: TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP - VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI Tên viết tắt: VIETTEL Ngày thành lập: 1/6/1989
Tên cơ quan sáng lập: Bộ quốc phòng
Tổng công ty được ra đời với nhiệm vụ đảm bảo thông tin liên lạc nhằm củng cố quốc
phòng - an ninh và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế của đất nước với nhiều
ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh được phát triển trên toàn quốc và vươn ra cả thị trường quốc tế.
Viettel Telecom hiện đang là nhà mạng giữ thị phần lớn nhất trên thị trường dịch vụ viễn
thông Việt Nam, đồng thời được đánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc
độ phát triển nhanh nhất trên thế giới, và năm trong top 15 các công ti viễn thông toàn
cầu về số lượng thuê bao.
Về lĩnh vực kinh doanh, tổng công ty không phải là đơn vị đầu tiên triển khai dịch vụ
này, tuy nhiên, với chủ trương ' Đi tắt đón đầu, tiến thẳng vào công nghệ hiện đại'', Viettel
luôn chú trọng vào đổi mới công nghệ, đầu tư chất xám,kiện toàn bộ máy tổ chức, mở
rộng đầu tư,...Do đó hiện nay chúng ta đã có được hệ thóng mạng lưới, cơ sở hạ tầng và
thực hiện triển khai kinh doanh trên toàn quốc nhằm đảm bảo hoàn thành tôt nhiệm vụ
Quốc phòng - An ninh và sản xuất kinh doanh.
Các hoạt động kinh doanh của Viettel trải dài 13 quốc gia từ châu Á, châu Mỹ đến châu
Phi với quy mô thị trường 270 triệu dân. Sản phẩm nổi bật của Viettel là mạng di động
Viettel mobile và Viettel Telecom
2. Lịch sử hình thành và phát triển:
Viettel 1.0: công ty xây dựng cột cao ( 1989-1999) 3 about:blank 3/13 lOMoAR cPSD| 46560390 09:56 13/11/2023
CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
Ngày 1.6.1989, thành lập công ty điện tử Thiêt bị Thông tin (Sigelco), tiền thân của Viettel
Năm 1990, xây dựng tyến vi ba số AWA đầu tiên tại Việt Nam
Năm 1995, đổi trên thành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội
Năm 1999, hoàn thành dự án cáp quang Bắc Nam 1A
Viettel 2.0: Phổ cập dịch vụ di động ở Việt Nam (2000-2009)
Năm 2000, phá thế độc quyền viễn thông bằng dịch vụ VoIP 178
Năm 2004, khai trương dịch vụ di động Việt Nam với đầu số 098
Năm 2008, trở thành doanh nghiệp viễn thông có thị phần lớn nhất Việt Nam
Năm 2009, vươn ra quốc tế với hoạt động kinh doanh tại Lào và Campuchia
Năm 2009, xây dựng hạ tầng mạng lưới 3G lớn nhất Việt Nam
Viettel 3.0 – Tập đoàn công nghệ toàn cầu (2010-2019)
Năm 2016, lọt Top 30 hãng viễn thông lớn nhất thế giới
Năm 2017, trở thành nhà mạng đầu tiên kinh doanh 4G trên toàn quốc
Năm 2018, khai trương thị trường quốc tế thứ 10, phủ sóng dịch vụ khắp Châu Á,Châu Mỹ, Châu Phi
Năm 2018,Chính thức đổi tên thành “Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân Đội”
Viettel 4.0 – Tập đoàn toàn cầu tiên phong kiến tạo xã hội số (2019-nay)
Năm 2019, top 50 nhà mạng đầu tiên trên thế giới triển khai công nghệ kết nối vạn vật BNB-IoT
Năm 2019, thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G đầu tiên của Việt Nam
Năm 2021, tái định vị thương hiệu với sứ mệnh mới "Tiên phong chủ lực kiến tạo xã hội số" 4 about:blank 4/13 lOMoAR cPSD| 46560390 09:56 13/11/2023
CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
II. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC. 5 about:blank 5/13 lOMoAR cPSD| 46560390 09:56 13/11/2023
CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
III. PHÂN TÍCH NHỮNG THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC.
1. Chuyên môn hóa công việc:
Cơ cấu tập đoàn bao gồm các vị trí: • Hội đồng quản trị • Tổng giám đốc • Các phó Tổng Giám đốc •
Kiểm soát viên Kế toán trưởng •
Bộ máy tham mưu giúp việc, kiểm soát nội bộ
- Ngoài ra, công ty còn chia thành nhiều ban Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, Ban Kiểm soát,
Ban Kinh doanh, Ban Tài chính và Ban Công nghệ thông tin điều hành các chi nhánh và đơn vị
trực thuộc. Tuy nhiên, số lượng người đứng đầu cụ thể phụ thuộc vào từng cấp tầng và đơn vị trong tập đoàn. Ưu điểm:
• Các phòng ban được bố trí chuyên môn hóa, do đó phát huy được tối đa được năng lực
hoạt động chuyên môn, phân chia các phòng ban và nhân viên để tối đa hóa hiệu suất.
• Công ty đã kết hợp được chuyên môn hóa và tổng hợp hóa một cách linh hoạt.
• Nhờ tổng hợp hóa mà ban giám đốc đã quản lý được tổng thể mọi họat động của công ty.
• Mỗi bộ phận chỉ chịu trách nhiệm trong lĩnh vực mình hoạt động, đi sâu vào nghiên cứu
chuyên môn do đó tăng chất lượng và hiệu quả hoạt động, qua đó tạo điều kiện cho nhân
viên công ty có thể lựa chọn công việc và vị trí phù hợp với năng lực của họ Nhược điểm:
• Là công ty trực thuộc của Bộ Quốc Phòng, tất cả ban quản trị đều xuất thân từ những người
lính không được đào tạo kỹ năng quản trị chuyên sâu, nên trong nhiều khâu quản lý còn
tương đối cứng nhắc và không phù hợp với thị trường hiện tại. Việc triển khai quản lý, điều
hành còn bị tác động nhiều bởi bên thứ 3 như quốc phòng – an ninh.
• Sự chuyên môn hóa làm giảm khả năng phối hợp giữa các bộ phận.Thiếu khả năng đa chức năng trong công việc.
2. Hình thành các bộ phận:
2.1. Tổ chức theo chức năng:
• Cơ cấu tổ chức quản lý của Viettel được quy định tại Điều 39
Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ – Tập đoàn
Công nghiệp – Viễn thông Quân đội, Ban hành bên cạnh Nghị định 05/2018/NĐ-CP.
• Công ty tổ chức theo mô hình cơ cấu chức năng, thống nhất
từ trên xuống. Công ty có các phòng ban chức năng riêng.
Ví dụ: Phòng kĩ thuật, Phòng xây dựng, ban cáp quang, ban chính sách,...
2.2. Tổ chức theo địa dư/ khách hàng:
a. Cơ cấu địa dư: Viettel phủ sóng khắp cả nước:
• Viettel có ba trung tâm viễn thông tại ba miền Bắc, Trung, Nam điều hành các trung tâm
viễn thông các tỉnh thành thuộc khu vực ba miền.
• Mỗi trung tâm sẽ có các phòng ban khác nhau chịu trách nhiệm về các hoạt động của công ty. 6
• Tiếp đến gồm chi nhánh tại các quận, huyện chịu sự quản lý của các trung tâm viễn thông của từng tỉnh thành.
• Cấp thấp hơn sẽ gồm các cửa hàng, trung tâm bảo hành sẽ duy trì các hoạt động của công ty.
b. Cơ cấu khách hàng: Có các trung tâm CSKH
2.3. Tổ chức theo đơn vị chiến lược: about:blank 6/13 lOMoAR cPSD| 46560390 09:56 13/11/2023
CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
• Mang tính chất của CTCP, tập đoàn công ty mẹ với nhiều công ty con, với nhiều hoạt động khác.
• Mô hình tổ chức ma trận: Nhân viên làm việc với nhiều nhà lãnh đạo, vừa trực tiếp nhận
chỉ đạo của Giám đốc, tổng giám đốc, ngoài ra, khi có dự án sẽ chịu lãnh đạo của chủ dự án.
• Hoạt động đa quốc gia, nhiều vùng, quy mô lớn.
2.4. Cơ cấu mạng lưới:
• Kiến tạo hạ tầng mạng lưới hiện đại, tự chủ và tiên phong về công nghệ để tạo ra những
cuộc cách mạng về kết nối, góp phần thay đổi cuộc sống của con người, phát triển đời sống
kinh tế - xã hội và luôn sẵn sàng là mạng thông tin quân sự thứ 2, bảo vệ Tổ quốc.
• Đó là sứ mệnh của Tổng Công ty Mạng lưới Viettel - đơn vị cốt lõi về kỹ thuật của Tập đoàn Viettel. Ưu điểm:
• Viettel có thị trường rộng khắp cả nước vì hệ thống các trung tâm trải dài rộng khắp cả
nước có thể đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, đủ sức cạnh tranh với các đối
thủ như: Vinaphone, Mobiphone,...
• Cơ cấu tổ chức quản lý theo địa lý như vậy của Viettel thích hợp với sự thay đổi nhanh
chóng nhu cầu của thị trường, đáp ứng được các sản phẩm dịch vụ mà người tiêu dùng đưa
ra một cách nhanh chóng. Cơ cấu này cho phép xác định rõ những yếu tố liên quan đến sản
phẩm hay dịch vụ của Viettel.
• Có mặt ở mọi nơi nên Viettel luôn quan tâm đến nhu cầu của khách hàng, phân định rõ
trách nhiệm phát triển các kỹ năng tư duy, liên tục đổi mới phát triển các sản phẩm dịch vụ của mình.
• Có sự kết hợp giữa mô hình chức năng và vị trí địa lý, Viettel tận dụng được mọi hướng
dẫn công tác qua các phòng ban chức năng, khắc phục được những nhược điểm trước đây. Nhược điểm:
• Vì Viettel là một tập đoàn lớn nên khó thống nhất được các ý kiến tham mưu, hỗ trợ từ
nhiều bộ phận ở nhiều nơi.
• Không thể sử dụng tối đa hiệu quả các kĩ năng, nguồn lực của tổ chức.
• Cơ cấu quản lý theo khu vực địa lý nên không thể thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ giữa các
tuyến sản phẩm hay dịch vụ trong tổ chức. Điều này tạo ra các tranh chấp nguồn lực giữa
các sản phẩm, dịch vụ trong nước. Giới hạn khả năng giải quyết vấn đề trong phạm vi sản phẩm dịch vụ nào đó. 7 about:blank 7/13 lOMoAR cPSD| 46560390 09:56 13/11/2023
CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
3 . Cấp quản lý và tầm quản lý:
3.1 . Cấp quản lý :
Các nhà quản lý cấp cao: Hội Đồng Quản Trị, Tổng Giám Đốc, Phó Giám Đốc, Kế toán trưởng.
Nhà quản lý cấp cao nhất ( giám đốc điều hành ) có 5 thuộc cấp là 5 Phó giám đốc với tổ
chức quản lý cấp chức năng
=>Có cấp quản lý cao: điều hành hoạt động của tổ chức
Các nhà quản lý cấp trung: Giám đốc chi nhánh, Trưởng các phòng Ban
Các nhà quản lí cấp cơ sở: Trưởng các bộ phận chức năng
3.2 . Tầm quản lý :
Cán bộ quản lý được đào tạo và trình độ cao, hoạt động quản lý phức tạp, nhân viên có
văn hóa đạo đức và trình độ học vấn, hệ thống thông tin nhanh nhạy => tầm quản lý của nhà quản lý rộng.
Điều đó cho thấy Viettel có mô hình cơ cấu tổ chức hình tháp Ưu điểm:
Quản lý theo mô hình tập đoàn, các đơn vị con độc lập nên tự chủ trong việc hoạt động kinh doanh và tài chính.
Số cấp trong công ty khá hợp lý, giúp nhà quản lý cấp trên dễ dàng kiểm soát nhà quản lý
cấp dưới trực tiếp của mình.
Thiết kế tổ chức phẳng: chỉ có 4 tầng cấp quản lý, giúp giảm bớt các tầng lớp liên quan
đến quyết định và thực hiện công việc nhanh hơn. Nhược điểm:
Do tầm quản lý của ban Giám đốc khá rộng nên đôi khi cũng không tránh được khối
lượng công việc nhiều gây ra sự quá tải trong công việc.
Người quản trị cần phải đáp ứng được một trình độ chuyên môn và năng lực tốt, đầy đủ
kiến thức, đảm bảo về khả năng và phong cách lãnh đạo nhất quán thì khi đó mới thực
hiện được nhiệm vụ và công việc một cách hiệu quả nhất.
4 . Quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức :
Cơ cấu tổ chức của tập đoàn sử dụng cả 3 loại quyền hạn: trực tuyến, chức năng và tham mưu.
4.1 . Quyền hạn trực tuyến:
Mối quan hệ quyền hạn trực tuyến giữa cấp trên và cấp dưới được trải dài từ hội đồng
Ban giám đốc đến các phòng ban. Viettel sử dụng mô hình quyền hạn theo nguyên lý thứ
bậc, trực tiếp nhận nhiệm vụ và báo cáo cho cấp trên trực tiếp của mình.
4.2 . Quyền hạn tham mưu:
Các Phó tổng giám đốc tham mưu cùng Tổng giám đốc để đưa ra các chiến lược kinh
doanh, phương hướng phát triển hiệu quả.
Các phòng ban dựa trên chuyên môn của mình đưa các ý kiến để Ban giám đốc đưa ra
quyết sách cuối cùng với các vấn đề phức tạp cần sự phối hợp của nhiều bộ phận Ví dụ : 8 about:blank 8/13 lOMoAR cPSD| 46560390 09:56 13/11/2023
CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4 -
Phòng Chính trị: Tham mưu giúp Đảng uỷ, Ban Giám Đốc xây dựng công tác Đảng,
công tác chính trị. Thực hiện công tác tuyên huấn, bảo vệ an ninh, tổ chức thi đua và chỉ đạo các
tổ chức quần chúng hoạt động đúng chức năng nhiệm vụ của mình.
-
Phòng Kế hoạch: Tham mưu giúp Ban Giám Đốc xây dựng kế hoạch sản xuất, theo
dõi thực hiện kế hoạch, thực hiện lập kế hoạch đầu tư phát triển, đảm bảo khâu quản lý vật tư
thiết bị trong công ty.
-
Phòng tài chính: Tham mưu giúp ban giám đốc lập kế hoạch tài chính, tính toán giá
thành, hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Theo dõi
tình hình của các công ty, các trung tâm trực thuộc.

4.3. Quyền hạn chức năng:
• Tổng giám đốc điều hành giao quyền cho các phó giám đốc chuyên môn. Khi đó, những
phó giám đốc này được ra chỉ thị trực tiếp cho các trưởng phòng để thực hiện chức năng của phòng đó.
• Các phó giám đốc chức năng giao quyền cho các trưởng phòng. Khi đó, các trưởng phòng
này được ra chỉ thị trực tiếp cho các nhân viên trong phòng nhằm thực hiện chức năng,
nhiệm vụ được giao của phòng đó. Ưu điểm:
• Quyền hạn trực tuyến giúp thống nhất các công việc từ các nhà quản lý cấp cao giao xuống
cho các bộ phận chức năng
• Quyền hạn tham mưu giúp các nhà quản lý đưa ra quyết định dễ dàng hơn
• Hầu hết lao động được phân công vào vị trí phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ,
năng lực. Nhược điểm:
• Quyền hạn tham mưu có thể gây ra tình trạng đổ lỗi chéo trong nội bộ.
• Quyền hạn chức năng quá lớn có thể gây ra hiện tượng lạm quyền trong công ty.
5. Tập trung và phi tập trung trong quản lý:
Là một tập đoàn có quy mô lớn, Viettel tổ chức quản lý theo dạng phi tập trung có kết hợp tập
trung. Trong đó biểu hiện là:
• Tổng giám đốc điều hành trao quyền cho cấp dưới thực hiện công việc. Ở đây, tổng giám
đốc điều hành trao quyền cho các phó giám đốc chức năng thực hiện công việc của mình.
• Các phó giám đốc chức năng tiếp tục trao quyền cho các trưởng phòng cụ thể với từng
công việc. Mỗi phòng, ban ngành đều có trưởng phòng trực tiếp quản lý giám sát. Mọi vấn
đề nảy sinh trong quá trình vận hành công việc do các phó giám đốc chức năng chịu trách nhiệm giải quyết.
• Mức độ phi tập trung của tổ chức đang ở mức tương đối cao. Với nhận thức và hy vọng
mỗi nhà quản lý cấp dưới được tự do và thuận lợi nhất trong việc đưa ra những quyết định
mang tính đột phá và chờ đợi sự sáng tạo, Tổng giám đốc điều hành và các phó giám đốc
chức năng trao quyền cho các nhà quản lý cấp dưới với những quyết định mà họ đề ra
chiếm tỉ trọng lớn và những quyết định này đóng vai trò khá quan trọng.
• Với một mức độ đảm bảo hoạt động của tổ chức là an toàn, có kiểm soát và phát huy được
tính năng động sáng tạo của mỗi cá nhân, việc tập trung và phi tập trung trong quản lý
được kết hợp linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp trong từng thời kỳ. 9 Ưu điểm:
• Hình thức phi tập trung kết hợp tập trung cho phép tạo sự nhất quán trong cách tổ chức vận
hành, cấp trên có thể dễ dàng nắm bắt hoạt động của cấp dưới nhưng vẫn cho cấp dưới
được tự do thuận lợi để công tác trong việc quản lý.
• Giảm gánh nặng cho các nhà quản lý hàng đầu trong việc đưa quyết định điều hành. Các
cá nhân được tín nhiệm cao dễ phát triển, thăng chức. Nhược điểm: about:blank 9/13 lOMoAR cPSD| 46560390 09:56 13/11/2023
CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
• Kết hợp hình thức phi tập trung khiến cho việc quản lý nhân viên khó khăn hơn so với hình
thức tập trung toàn phần.
• Quản lý phi tập trung trở nên vô dụng khi có nhân viên cấp dưới thiếu trình độ và năng lực,
điều này sẽ gây tổn thất lớn cho tổng thể doanh nghiệp khi họ phạm sai lầm.
6. Phối hợp các bộ phận của tổ chức
Viettel là một tập đoàn viễn thông lớn tại Việt Nam, với nhiều công ty con và chi nhánh. Do đó, sự
phối hợp trong tổ chức của Viettel rất quan trọng để đảm bảo hoạt động của tập đoàn được diễn
ra trơn tru và hiệu quả
.
Các loại phối hợp trong tổ chức của Viettel bao gồm:
6.1. Phối hợp giữa các đơn vị công ty con:
• Các công ty con của Viettel phối hợp với nhau để thực hiện các dự
án chung và đảm bảo hoạt động của tập đoàn được diễn ra suôn sẻ.
Ví dụ: dự án triển khai mạng 4G trên toàn quốc, Viettel cần phối hợp giữa các công ty con của
mình như Viettel Telecom, Viettel Network, Viettel Solutions, Viettel Post,...
6.2. Phối hợp giữa các bộ phận trong một công ty con:
• Sự phối hợp giữa các bộ phận như bộ phận kinh doanh, bộ phận kỹ
thuật, bộ phận tài chính,... trong các công ty con của Viettel.
• Chế độ quản lý Tổng giám đốc và các Phó giám đốc – hay chế độ
một người chỉ huy của Viettel tạo ra sự dẫn dắt trực tiếp cùng nguyên
tắc lãnh đạo tuyệt đối → việc hoạch định chiến lược diễn ra nhanh
chóng, đội ngũ cấp dưới nắm bắt thông tin và hành động đồng bộ.
• Đồng thời, Viettel cũng quan điểm rằng người lãnh đạo không chỉ
ban hành chiến lược mà còn cần tham gia thực hiện công việc →
giúp quá trình điều hành triệt để, toàn diện và sát sao hơn, mục tiêu
sát thực tế và phù hợp với khả năng các bộ phận, phòng ban.
• Môi trường làm việc tuyệt nhất Việt Nam→ tăng sự gắn kết các nhân
viên với nhau và doanh nghiệp.Công ty duy nhất từ Việt Nam nhận
được giải thưởng Stevie Award For Great Employers 2020
6.3. Phối hợp giữa các chi nhánh:
• Viettel có nhiều chi nhánh trên toàn quốc, và các chi nhánh này phối
hợp với nhau để đảm bảo các dịch vụ của Viettel được cung cấp đến
khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Ví dụ: việc triển khai dịch vụ Internet cáp quang tại một khu vực mới trong quá trình triển khai và
cung cấp dịch vụ, bao gồm việc bảo trì, sửa chữa và hỗ trợ khách hàng sự phối hợp của các chi nhánh Viettel. 10
6.4. Phối hợp giữa các tập đoàn:
• Viettel không chỉ hoạt động trong nước mà còn có các hoạt động
quốc tế. Do đó, sự phối hợp giữa các tập đoàn của Viettel ở nước
ngoài với trong nước rất quan trọng. about:blank 10/13 lOMoAR cPSD| 46560390 09:56 13/11/2023
CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
• Ban giám đốc là bộ phận chỉ đạo trung tâm, điều hành xuyên suốt
mọi hoạt động từ tập đoàn xuống các cấp cơ sở. → công ty mẹ
không chỉ trực tiếp sản xuất kinh doanh mà còn định hướng, kiểm
soát đơn vị thành viên thông qua chính sách tài chính, nhân sự, đầu
tư… (sự gắn kết giữa công ty mẹ và các công ty con được thiết lập
chặt chẽ và cùng hướng đến mục tiêu chung đề ra)
6.5. Để thực hiện các kiểu phối hợp trên, Viettel đã sử dụng các công cụ:
• Các kế hoạch, hệ thống tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật,
• Các công cụ cơ cấu (giới hạn số quản lý, đào tạo bằng cách luân
chuyển cán bộ giữa các bộ phận để tăng tính gắn kết, phát triển khả
năng tiềm ẩn của nhân viên và tìm được ứng viên phù hợp với các nhiệm vụ),
• Giám sát trực tiếp (đào tạo bằng mô hình huấn luyện viên và Viettel
điều hành, theo dõi công việc hàng ngày và mọi hoạt động của doanh
nghiệp để xem tiến bộ cùng trách nhiệm trong công việc của từng
nhân viên để lấy căn cứ đánh giá năng lực và xét tăng lương)
• Các công cụ của hệ thống thông tin, truyền thông và tham gia quản
lý trên phương diện kỹ thuật, ngôn ngữ, hành vi (tổ chức các buổi
liên hoan, vui chơi cho nhân viên, cùng các gói sức khỏe cho nhân viên)
• Văn hóa tổ chức: Viettel chỉ tuyển người phù hợp với văn hóa công
ty, phù hợp về các giá trị sống của Viettel. Công ty cũng kích thích
lợi ích cá nhân phát triển phải kết hợp hài hòa với lợi ích tập thể và
lợi ích xã hội và biến lợi ích chung của tập đoàn trở thành định
hướng cho lợi ích riêng của từng nhân viên. Ưu điểm:
• Sự phối hợp toàn diện giữa các bộ phận trong tổ chức dẫn đến tăng tính hiệu quả trong việc
thực hiện các dự án, nâng cao hiệu suất cùng chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tăng khả
năng đáp ứng nhu cầu khách hàng cùng tính linh hoạt trong việc thích nghi các sự thay đổi của thị trường.
• Tạo sự đoàn kết giữa các nhân viên trong doanh nghiệp và sự gắn kết của từng nhân viên
với công ty, tạo sự ổn định nhân sự và tiền đề cho việc phát triển đội ngũ cốt lõi cho công ty.
• Các phương pháp đào tạo thực sự giúp các nhân viên khám phá ra khả năng tiềm ẩn cùng
tính tự học của bản thân, tạo cơ hội cho các nhân viên có cơ hội phối hợp với nhau ở các
dự án hay ở những đợt luân chuyển công việc. Nhược điểm:
• Khó khăn trong việc quản lý vì số lượng nhân sự, các bộ phận, chi nhánh, công ty con,
công ty lớn→ giám sát các bộ phận chi tiết là một thách thức lớn.
• Đòi hỏi cấp độ phối hợp cao: cần có sự đầu tư phối hợp trong thời gian dài vì cấp độ cao
nên các bộ phận, công ty cần có khả năng phối hợp tốt cùng người lãnh đạo toàn diện.
• Vì sự phối hợp nhiều nên khả năng chi phí hoạt động sẽ tăng cao, nên giám sát chặt tránh
trường hợp chi phí thực hiện tăng cao.
• Dễ xảy ra mâu thuẫn vì cường độ phối hợp giữa các bộ phận cao. 11
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG - SÁNG KIẾN HOÀN THIỆN TỔ CHỨC. 1. Đánh giá chung
Ưu điểm: Cơ cấu tổ chức của Viettel được đánh giá là rất linh hoạt và hiệu quả about:blank 11/13 lOMoAR cPSD| 46560390 09:56 13/11/2023
CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
• Cấu trúc tổ chức đa dạng: Viettel sử dụng một mô hình tập đoàn với nhiều công ty con độc
lập hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau. Điều này giúp cho công ty có được sự linh
hoạt và nhanh chóng trong việc thích ứng với sự thay đổi của thị trường.
• Sự phân chia nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng đã rõ ràng, tạo điều kiện cho việc thực hiện
nhiệm vụ tốt nhất, đảm bảo cho các hoạt động của công ty được diễn ra liên tục và đạt hiệu quả cao.
• Tập trung và phi tập trung ở các cấp hợp lý tạo ra tính năng động ,sáng tạo cho hoạt động tác nghiệp
• Cơ cấu thể hiện tính thống nhất trong mục tiêu của tổ chức, các cơ chế báo cáo kiểm soát
giúp giữ cho tổ chức đi đúng hướng mà đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị đã đề ra
• Có đầy đủ các bộ phận đảm bảo các chức năng cơ bản của tổ chức. Báo cáo, kiểm soát đảm
bảo các luồng thông tin dọc tổ chức, hỗ trợ quá trình ra quyết định được chính xác hơn. Cơ
cấu tổ chức rõ ràng tạo nên tính tin cậy cho tổ chức
Nhược điểm:Bên cạnh những thành quả đạt được, cơ cấu tổ chức của công ty còn hạn chế cần khắc phục là:
• Chuyên môn hóa cao gây sự rời rạc giữa các phòng ban chức năng, chưa khai thác hết
được tiềm lực của nhân viên
• Chi phí hoạt động có thể tăng cao: Vì sở hữu nhiều công ty con và hoạt động trong nhiều
lĩnh vực khác nhau, điều này có thể dẫn đến một số chi phí
• Khó khăn trong việc thực hiện quyết định và thực hiện chiến lược: Do có nhiều phòng ban,
đơn vị và công ty con khác nhau trong cơ cấu tổ chức của mình, việc đưa ra quyết định và
thực hiện chiến lược có thể gặp khó khăn và mất nhiều thời gian.
• Thách thức trong việc giữ chân và phát triển nhân sự: Việc sở hữu nhiều công ty con khác
nhau cũng đồng nghĩa với việc có nhiều đối tượng nhân sự khác nhau. Điều này có thể gây
ra nhiều thách thức trong việc giữ chân và phát triển nhân sự tài năng cho Viettel.
Vì vậy việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty là vấn đề quan trọng và khá cấp thiết ảnh
hưởng trực tiếp đến tình hình phát triển của công ty.
2. Sáng kiến hoàn thiện tổ chức.
Đẩy mạnh tương tác và giao tiếp giữa các phòng ban và công ty con: Tạo ra môi trường
làm việc và giao tiếp hiệu quả giữa các đơn vị trong tổ chức. Điều này có thể được thực
hiện bằng cách tổ chức các cuộc họp định kỳ, tạo ra các kênh liên lạc cắt ngang, và thúc
đẩy trao đổi thông tin và ý tưởng giữa các phòng ban.
Xây dựng môi trường làm việc tích cực và khuyến khích sự đa dạng: Tận dụng tiềm năng
của nhân viên bằng cách khuyến khích sự hợp tác và chia sẻ thông tin giữa các phòng ban.
Đồng thời, xây dựng một môi trường làm việc đa dạng và khuyến khích sự sáng tạo sẽ giúp
tăng cường sự đồng thuận và khai thác tối đa tiềm năng của nhân viên.
Tạo ra một quy trình ra quyết định rõ ràng và hiệu quả: Để giảm khó khăn trong việc đưa
ra quyết định và thực hiện chiến lược, Viettel có thể xem xét tạo ra một quy trình ra quyết
định rõ ràng và liên tục. Quy trình này nên bao gồm việc thu thập ý kiến từ các bên liên
quan, đánh giá các lựa chọn có thể, và đảm bảo sự thống nhất và sự chịu trách nhiệm trong quá trình thực hiện. 12 about:blank 12/13 lOMoAR cPSD| 46560390 09:56 13/11/2023
CƠ CẤU TỔ CHỨC Viettel - NHÓM 4
Đầu tư vào quản lý nhân sự và phát triển : Để giữ chân và phát triển nhân sự tài năng,
Viettel có thể tăng cường quá trình tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân viên. Đồng
thời, tạo ra các cơ hội thăng tiến và phát triển sự nghiệp để khuyến khích nhân viên ở lại
và phát triển trong tổ chức.
Tối ưu hóa cơ cấu tổ chức và quản lý chi phí : Đánh giá và tối ưu hóa cơ cấu tổ chức hiện
tại để đảm bảo sự hiệu quả và linh hoạt. Đồng thời, theo dõi và quản lý chi phí hoạt động
của các công ty con để đảm bảo sự cân nhắc giữa các lợi ích dài hạn và chi phí ngắn hạn.
Thiết lập các chỉ tiêu và đánh giá hiệu suất : Xác định các chỉ tiêu và đánh giá hiệu suất
cho từng đơn vị trong tổ chức. Điều này sẽ giúp tạo ra sự minh bạch và đánh giá hiệu quả
của cấu trúc tổ chức, đồng thời tạo động lực cho các đơn vị nâng cao hiệu suất và đóng
góp vào mục tiêu chung của công ty.
Những sáng kiến này có thể giúp Viettel hoàn thiện cơ cấu tổ chức, tăng cường sự linh
hoạt và hiệu quả, đồng thời tận dụng tối đa tiềm năng của nhân viên và tạo ra sự phát
triển bền vững cho tổ chức. 13 about:blank 13/13