-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chương 5: Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chương 5: Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH1) 58 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Chương 5: Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chương 5: Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH1) 58 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45315597 lOMoAR cPSD| 45315597
Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội I.
Cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội – giai xấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1. Cơ cấu xã hội -
Cơ cấu xã hội là tổng thể những cộng đồng người cùng toàn bộ các quan hệ xã hội
do sự tác động lẫn nhau của cộng đồng ấy tạo nên. Các cộng đồng xã hội (dân tộc,
giai cấp, nhóm xã hội,..) là những cộng đồng cơ bản của cộng đồng xã hội -
Cơ cấu xã hội dược phân chia thành các loại hình chủ yếu sau: cơ cấu xã
hội – giai cấp; cơ cấu xã hội – dân số; cơ cấu xã hội – dân cư; cơ cấu xã
hội – nghề nghiệp; cơ cấu xã hội – dân tộc; cơ cấu xã hội – tôn giáo -
Cơ cấu xã hội luôn vận động, biến đổi. Do vậy, nó cần được xem xét ở cả hai
trạng thái 琁 nh và trạng thái động. Nghĩa là khi nghiên cứu cơ cấu xã họi phải chỉ
ra được đặc điểm, thực trạng và thấy được xu hướng vận động, biến đổi của nó
2. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa -
Khái niệm cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội – giai cấp là tổng thể các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn
tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những
mối quan hệ về tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản
xuất, về địa vị chính trị - xã hội giữa các giai cấp và tầng lớp đó -
Vị trí của cơ cấu xã hội- giai cấp trong cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội – giai cấp giữ vị trí trung tâm trong cơ cấu xã hội. Cơ cấu xã hội – giai
cấp tcos vai trò chi phối các loại hình cơ cấu trong xã hội khác, bởi vì cơ cấu xã hội –
giai cấp liên quan trực 琀椀ếp dến quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ tổ
chức và quản lí sản xuất và phân phói, tức liên quan đến quan hệ sản xuất. Mà quan
hệ sản xuất lại có ý nghĩa quyết định, chi phối các quan hệ xã hội khác
Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi ảnh hưởng đến sự biến đổi các loại
hình cơ cấu xã hội khác và tác động đến toàn bộ sự biến đổi của xã hội
Cơ cấu xã hội – giai cấp chịu sự tác động trở lại của các loại hình cơ cấu xã hội khác
Trong nhân thức và hoạt động thực 琀椀ễn, không nên tuyệt đối hóa cơ
cấu xã hội – giai cấp dẫn đến xem nhẹ các loại hình xã hội khác, chỉ
thấy quan hệ xã hội là quan hệ giai cấp và ngược lại, không coi nhẹ cơ
cấu xã hội – giai cấp dẫn tới tùy 琀椀ện, muốn xóa bỏ nhanh chóng các
giai cấp, tâng 昀氀owps xã hội một cách đơn giản theo ý nghĩ chủ quan -
Sự biên đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội] Cơ
cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phúc
tạp và thường xuyên biến đổi theo các quy luật sau
o Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và được quy định bởi sự
biến đổi của cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lê chủ nghĩa xã hội
o Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, trong đó,
xuất hiện các tầng lớp xã hội mới
o Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu
tranh vừa có sự liên minh giữa các giai cấp ,tầng lớp
o Xu hướng nổi bật của sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội là từng bước xóa bỏ giai cấp bóc lột, xóa bỏ lOMoAR cPSD| 45315597
bất bình đẳng xã hội, giúp các tầng lớp lao động ngày các xích lại gần nhau II.
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam -
Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm
nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau: Giai cấp tư sản, 琀椀ểu tư sản, giai cấp
công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp xã hội khác.
Giữa cá giai cấp, tầng lớp đó vừa có sự đấu tranh, vừa có sự liên minh -
Đấu tranh giai cấp là sản phẩm của xã hội phân chia giai cấp đối kháng. Đấu tranh
giai cấp thực chất và chủ yếu là chỉ các quan hệ mang 琀 nh xung đột, giữa các giai
cấp, tầng lớp có lợi ích cơ bản đối lập nhau, không thể điều hòa. Đấu tranh giai cấp
diễn ra trên tất cả các lĩnh vực mà đỉnh cao là cách mạng xã hội. Đấu tranh giai cấp
là quy luật chung và là động lực cho sự phát triển của xã hội có giai cấp -
Liên minh giai cấp, tầng lớp là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau ... giữa các giai
cấp, tầng lớp, chủ yếu là các giai cấp, tầng lớp có lợi ích cơ bản thống nhất (liên
minh chiến lược) và cũng có thể liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp có lợi ích
cơ bản đối kháng nhau (liên minh sách lược) nhằm đạt được mục đích nhất
định. Liên minh giai cấp, tầng lớp cũng mang 琀 nh phổ biến, đồng thời cũng là
một động lực lớn của cách mạng xã hội và của sự phát triển xã hội -
Đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp, tần lớp là hai mặt của quan hệ giai
cấp. Tuy vậy, ở từng chế độ xã hội và các giai đoạn phát triển xã hội khác
nhau, mối quan hệ này có có những đặc thù. Trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng
lớp trí thức là một mối quan hệ cơ bản của quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội
1. Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội -
Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí
thức là tất yếu, xuất phát từ
Quan hệ lợi ích của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng
lớp trí thức o Thống nhất về lợi ích cơ bản và lâu dài
o Khác biệt về lợi ích trước mắt -
Sự thống nhất và khác biệt về lượi ích của giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân và tầng lớp trí thức đều cho thấy giai cấp công nhân, giai cấp nông dân,
tầng lớp trí thức cần liên minh với nhau mới thực hiện được lợi ích của mình -
Yêu cầu của đấu tranh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí
thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( đấu trn diễn ra trong điều
kiện mới, hình thức mới )
2. Nội dung của liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân, tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Nội dung chính trị
Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, các tầng lớp lao động khác thực hiện những
nhiệm vụ chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm toàn bộ quyền lực thuộc về
nhân dân. Trong khối liên minh, giai cấp công nhân thông qua đội 琀椀ên phong là
Đảng Cộng Sản giữ vai trò lãnh đạo chính trị tư tưởng để thực hiện và hoàn thành
sứ mệnh lịch sử to lớn của giai cấp cong nhân: Xóa bỏ hoàn toàn chế lOMoAR cPSD| 45315597
độ áp bức bóc lột của giai cấp tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công
chế độ chủ nghĩa xã hội 琀椀ến tới chế độ cộng sản chủ nghĩa
Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức có trách nhiệm
xây dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Họ có quyền tham gia các
tổ chức chính trị - xã họi mà giai cấp, tầng lớp của mình được phép tổ
chức theo quy định của pháp luật - Nội dung kinh tế
Sau khi giành được chính quyền, dưới sự lãnh dạo của Đản Cộng Sản,
giai cấp công nhân cùng các giai cấp, tầng lớp xã hội khác phải “tăng thật
nhanh số lượng những lực lượng sản xuất” để tạo cơ sở cho sự phát triể
của quan hệ sản xuất mới, 琀椀ến bộ, phù hợp, đồng thời xây dựng cơ
sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội
Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức cùng tham gia
thực hiện các mối quan hệ tác đọng lẫn nhhau giữa công nghiệp – nông
nghiệp – khoa học, kỹ thuật – dịch vụ. Quan hệ giữa lao động trí óc với
lao động chân tay, quan hệ giữa các thành phần kinh tế. Quan hệ giữa
nhà nước với giai cáp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức ... .
Trong các mối quan hệ đó, lowijichs kinh tế của giai cấp công nhân, giai
cấp nông dân và tầng lớp trí thức từng bước được đáp ứng -
Nội dung văn hóa – xã hội
Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản cùng tham gia vào thực hiện cách mạng trên lĩnh vực văn hóa
– tư tưởng. Trong đó, mỗi giai cấp, tầng lớp có vị trí, vai trò khác nhau
Tầng lớp trí thức giữ vai trò quan trọng nhất trong truyền bá tri thức, khoa học,
công nghệ vào công nghiệp, nông nghiệp và các lĩnh vực của đời sống xã họi,
qua đó nâng cao tri thức và kỹ năng vận dụng khoa học kĩ thuật của công nhân,
nông dân và các tầng lớp xã hội trong quá trình lao động sản xuất
Giai cấp công nhân, thông qua Đảng Cộng Sản, 琀椀ếp tục đưa hệ tư tưởng
chính trị của giai cấp công nhân chi phối đời sống văn hóa 琀椀nh thần của
xã hội. Trên cơ sở đó các giai cấp, tầng lớp lao động trong xã hội đều có tri
thức nhất định về văn hóa chính trị, các đường lối, chủ trương, chính sách
của Đản Cộng Sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ nâng cao văn
hóa chính trị, lôi cuốn công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân tham
gia vào đời sống chính trị của xã hội chủ nghĩa đòi hỏi vai trò to lớn của tầng
lớp trí thức, nhất là đội ngũ trí thức trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo
Ba nội dung vừa nêu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội đều có vị trí, vai trò quan trọng trong việc
xây dựng, tăng cường sức mạnh của khối đại đoàn kết liên minh.
Trong đó, nội dung kinh tế của liên minh giữ vai trò quan trọng nhất III.
Cơ cấu xã hội – giai cáp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam -
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cơ cấu xã hội – giai cấp vừa
đảm bảo 琀 nh quy phạm phổ biến, vừa mang 琀 nh đặc thù của xã hội Việt Nam lOMoAR cPSD| 45315597 -
Cơ cấu xã hội – giai cấp biến động không ngừng thông qua quá trình đấu tranh
và liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp để từng bước chuyển biến từ cơ cấu
xã hội – giai cấp của xã hội phong kiến, thuộc địa sang cơ cấu giai cấp – xã hội
xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đó, các giai cấp, tầng lớp bóc lột dần dần bị
xóa bỏ, các giai cấp, tầng lớp lao động ngày càng được khẳng định vị thế, vai
trò quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa -
Giai cấp công nhân Việt nam là giai cấp lãnh đạo cách mạng thôn qua đội 琀椀ền phong là
Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho phương thức sản xuất 琀椀ên 琀椀ến; giữ vị trí
琀椀ên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, là lực lượng đi đầu
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với chất lượng ngày
càng được đi lên nhằm đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa gắn với kinh tế trí thức và
từng bước đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0, là lực lượng nòng
cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức -
Giai cấp nông dân Việt nam có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là lực lượng xã hội quan trọng
trong phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị. Đảm bảo an ninh – quốc
phòng; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái;
là chủ thể của quá trình phát triển, xay dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ
sở công nghiệp, dịch vụ. Về số lượng và tỷ lệ trong cơ cấu xã hội giai cấp có xu
hướng giảm dần, nhưng chất lượng được nâng lên rõ rệt -
Đội ngũ trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong quá trình
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế, xây dựng
kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam 琀椀ên 琀椀ến, đậm đà bản sắc
dân tộc. Vì vậy, đầu tư và phát triểm đội ngũ trí thức là đầu tư phát triển bền vững -
Đội nghũ doanh nhân Việt Nam đang phát triển nhanh chóng cả về số lượng
và quy mô khong ngừng tăng lên. Là lực lượng góp phần 琀 ch cực nâng
cao chất lượng, hiêu quả, sức cạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững và bảo
đảm độc lập, tự chủ của nền kinh tế IV.
Liên minh giai cấp công nhân, giai cấp công nhân và các tâng lớp lao động trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Nội dung của liên minh giai cấp công nhân, giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Nội dung chính trị
Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ
vững vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh và toàn xã hội
Từng bước xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Đảng
tỏng sạch, vững mạnh; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, đảm bảo các lợi ích chinhstrij, các quyền
dân chủ, quyền công dân, quyền làm chủ, quyền con người của công nhân, nông
dân, trí thức và của nhân dân lao động, từ đó, thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân
Động viên các lực lượng trong khối liên minh gưỡng mẫu chấp hành đường lối
chính trị của Đảng, pháp luật và chính sách của Nhà nước; sẵn sàng tham gia lOMoAR cPSD| 45315597
chiến đối bảo vệ những thành quả của cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa
Kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại dưới mọi hình
thức; chống âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch và phản động - Nội dung kinh tế
Các giai cấp; tầng lớp mở rộng liên kết hợp tác ... để xây dựng nền kinh
tế mới xã hội chủ nghĩa hiện đại; trong đó nội dung căn bản là thực hiện
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển
kinh tế tri thức theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Xác định đúng 琀椀ềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế của công nhân, nông
dân, trí thức và toàn xã hội, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đầu tư và tổ
chức triển khai các hoạt động kinh tế đúng trên 琀椀nh thần đảm bảo lợi
ích của các bên và tránh sự đầu tư không hiệu quả, lãng phí
Xác định đúng cơ cấu kinh tế của cả nước, của ngành, địa phương, cơ sở sản xuất
,... để từ đó, các địa phương, cơ sở vận dụng linh hoạt và phù hợp vào địa phương
mình, ngành mình nhằm xác định cơ cấu cho đúng. Việc xác định đúng cơ cấu kinh
tế thể hiện rõ nội dung kinh tế của liên minh, đồng thời là môi trường và điều kiện
để gắn kết chặt chẽ giữa công nghiệp, nông nghiệp với dịch vụ và khoa học – công
nghệ, từ đó tăng cường hơn nữa khối liên minh, đồng thời mở roogj liên kết với các
lực lượng khác trong cơ cấu xã hội – giai cấp
Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác , liên kết kinh tế giữa công
nghiệp – nông nghiệp – khoa học và công nghệ - dịch vụ...; giữa các
ngành kinh tế; các thành phần kinh tế ; các vùng kinh tế; giữa trong nước
và quốc tế ... để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho
công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội
Chuyển giao và ứng dụng khoa học – kỹ thuật và công nghệ hiện đại, nhất là
công nghệ cao vào quá trình sản xuất kinh doanh nông nghiệp và công
nghiệp; dịch vụ nhằm gắn kết chawjg chẽ các lĩnh vực kinh tế cơ bản của quốc
gia, qua đó gắn bó chặt chẽ công nhân, ông dân, trí thức và các lực lượng
khác trong xã hội, làm cơ sở kinh tế - xã hội cho sự phát triển của quốc gia -
Nội dung văn hóa – xã hội
Phải đảm bảo kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa 琀椀ến bộ và
công bằng xã hội; xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa; bảo vệ môi trường
sinh thai ; xây dựng nông thôn mới; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Thực hiện xóa đói giảm nghèo, thực hiện tốt các chính sách xã hội đói
với công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân; chăm sóc
sức khỏe và nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân; nâng cao dân
trí; thực hiện tốt an ninh xã hội
Phát triển giáo dục và đào tạo, đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học
và công nghệ cao hiện đại; chống các biểu hiện 琀椀êu cực, tệ nạn xã hội
2. Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường liên
minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam lOMoAR cPSD| 45315597 -
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế với đảm bảo 琀椀ến bộ, công bằng xã hội, tạo môi trường và
điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp theo hướng 琀 ch cực -
Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác động
tạo sự biến đổi và 琀 ch cực trong cơ cấu xã hội, nhất là chính sách liên
quan đến cơ cấu xã hội – giai cáp -
Tạo sự đồng thuận và phát huy 琀椀nh thần đoàn kết thống nhất giữa
các lực lượng trog khối liên minh toàn xã hội -
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy
mạnh phát triển khao học công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi
để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh -
Đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, mặt trận tổ quốc Việt Nam nhằm
tăng cường khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân