Chương 5 kĩ thuật lập trình giao tiếp | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Zigbee là giao thức truyền thông không dây tầm xa, tiêu thụ ít năng lượng, dùng cho các hệ thống IoT và tự động hóa nhà cửa. Zigbee hoạt động trên tần số 2.4GHz và có khả năng tạo thành mạng mesh.RF là giao thức truyền thông không dây, sử dụng tần số radio để truyền dữ liệu, thường dùng trong các ứng dụng điều khiển từ xa, cảm biến.
Preview text:
Chương 5
Câu 1: Có mấy phép tính toán cơ bản về bài toán nội suy Lagrange?
A. Có hai phép nội suy. B. Có ba phép nội suy. C. Có một phép nội suy. D. Có bốn phép nội suy.
Câu 2: Để xác định hệ số đồng thời của phụ tải sinh hoạt với n = 56, số lượng hộ dùng điện ghi trên bảng sau: n 1 2 5 10 20 35 50 100 200 300 >=400 Kđt
1 0,79 0,61 0,52 0,46 0,42 0,4 0,37 0,35 0,34 0,33
Được thực hiện bằng các dòng lệnh sau:
>> n=[1 2 5 10 20 35 50 100 200 300 400];
>> kdt=[1 0.79 0.61 0.52 0.46 0.42 0.40 0.37 0.35 0.34 0.33];
>> kdths=interp1(n,kdt,56)
A. Có kết quả là kdths = 0.3964
B. Có kết quả là kdths = 2.4965
C. Có kết quả là kdths = 3.3
D. Có kết quả là kdths = 5.33
Câu 3: Lệnh yi = interp1(x, Y, xi) có ý nghĩa gì? A. Lệnh nội suy
B. Lệnh ngắt sử dụng trong bài toán nội suy
C. Lệnh trả về véc tơ của yi chứa các phần tử nội suy. D.
Lệnh trả về véc tơ yi chứa các phần tử tương ứng với các
phần tử của xi à giá trị trả về đó được xác định bằng cách nội suy
trong véc tơ x và Y.
Câu 4: Lệnh i = length(x) dùng để?
A. Đạo hàm biểu thức symbolic. lOMoAR cPSD| 40190299
B. Tính chiều dài của véc tơ (trong đó i biến chiều dài của véc tơ).
C. Đạo hàm cấp n biểu thức i, n là số nguyên dương.
D. Tích phân không xác định của biển thức.
Câu 5: Lệnh Type dùng để?
A. Hiển thị nội dung của tập tin. B. Tạo ma trận.
C. hiển thị file dữ liệu. D. Tạo hàm symbolic.
Câu 6: Lệnh EXIST dùng để?
A. Tạo ma trận với các phần tử ngẫu nhiên.
B. Kiểm tra biến hay file có tồn tại hay không; cú
pháp e = exist(‘item’). C. Tính hạng ma trận
D. Tạo ra hàng của ma trận
Câu 7: Lệnh EVAL dùng để?
A. Chuyển đổi chuỗi ký tự thành biểu thức; cú pháp
kq = eval(‘string’), trong đó kq: biến chứa kết quả.
B. Giải nghiệm của phương trình đại số phi tuyến.
C. Tính ma trận nghịch đảo.
D. Tính toán nội suy nhiều chiều.
Câu 8: Lệnh PAUSE dùng để?
A. Dừng chương trình theo ý muốn; cú pháp pause on hoặc pause off.
B. Giải hệ phương trình đại số
C. Trả về phần tử chuỗi kí tự lOMoAR cPSD| 40190299
D. Tạo các phần tử trong biến nội suy.
Câu 9: Lệnh LOWER dùng để?
A. Cho ra chuỗi ký tự viết thường; cú pháp b = lower(s), b:
biến chứa kết quả; s: tên biến chứa chuỗi ký tự hay chuỗi ký tự. B. Tạo hàm biến phức.
C. Tạo chuỗi ký tự viết hoa.
D. Không tạo ra chuỗi kí tự.
Câu 10: Lệnh SETSTR dùng để?
A. Trả về kích thước chuỗi tương ứng.
B. Cho ra ký tự tương ứng với số thứ tự trong bảng mã
ASCII; cú pháp x = Set Str(n), x: biến chứa ký tự tương
ứng (thuộc bảng mã ASCII), n: số nguyên (0 n 255).
C. Cho ra kí tự số nguyên dương.
D. Trả về kí tự thuộc bảng mã ASCII.
Câu 11: Lệnh ROUND dùng để?
A. Làm tròn số sao cho gần số nguyên nhất; cú pháp y = round(x).
B. Lệnh vòng lặp dùng để thực hiện lặp lại một số lần cố định.
C. Lệnh vòng lặp dùng để thực hiện một điều kiện nào đó.
D. Lệnh làm tròn số lớn và đặt điều kiện.
Câu 12: Lệnh MEAN dùng để?
A. Tìm giá trị nhỏ nhất.
B. Tìm giá trị trung bình của ma trận.
C. Tìm giá trị lớn nhất. D. Lệnh vòng lặp.
Câu 13: Tính tích phân số sau: I = int(f,a,b); f = 2*x^2*cos(x)? lOMoAR cPSD| 40190299 A. I = 0.4784. B. I = 0.5784. C.I=0. D.I=1.
Câu 14: Lệnh Collect(f,x) có công dụng gì ?
A. Là lệnh nhóm thừa số chung theo biến; trong đó f là hàm và x là biến.
B. Lệnh lựa chọn hàm số.
C. lệnh vẽ một phần đồ thị D. Lệnh thay thế.
Câu 15: Lệnh Subs dùng để?
A. Là lệnh thay thế; ví dụ subs(f,{x,y,z}, {1,2,3}); thay thế x,y,z bằng 1,2,3.
B. Lệnh vẽ y theo biến x thuộc khoảng [xo xm]
C. Lệnh vẽ đường thẳng trong mặt phẳng
D. Lệnh đặt thừa số chung.
Câu 16: Lệnh MIN dùng để?
A. Tính giá trị trung bình.
B. Tính giá trị lớn nhất. C. Tính giá trị riêng.
D. Tính giá trị nhỏ nhất; cú pháp m = min(x)
Câu 17: Lệnh SORT dùng để? A. Lệnh tính ma trận.
B. Sắp xếp mảng hay ma trận theo thứ tự tăng dần;
kq = sort(x); kq: biến chưá kết quả, nếu x là ma trận
thì sắp xếp theo thứ tự tăng dần của từng cột. lOMoAR cPSD| 40190299
C. Lệnh vẽ trong không gian trong khoảng [xo xm]. D. Lệnh tính tích phân.
Câu 18: Lệnh SUM dùng để?
A. Lệnh vẽ điểm - đường thẳng trong mặt phẳng.
B. Lệnh dung tính tích các phần tử.
C. Dùng tính tổng của các phần tử. D. Lệnh tính đạo hàm.