Chương 5 Phân đoạn, lựa chọn, định vị thị trường - Nguyên lý Marketing | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chương 5 Phân đoạn, lựa chọn, định vị thị trường - Nguyên lý Marketing | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45316467
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
NGUYÊN LÝ MARKETING
CHƯƠNG 5.
Phân đoạn, lựa chọn và định vị thị trường
Chương 5. Phân đoạn, lựa chọn và định vị thị trường
Đo lường và dự báo cầu thị trường (ko có trong đề cương học phần)
5.1. Marketing mục tiêu
5.2. Phân đoạn thị trường
5.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu
5.4. Định vị thị trường
STP
1
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
5.1. Marketing mục tiêu
Marketing mục tiêu: Phân đoạn thị trường, lựa
chọn thị trường mục tiêu, định vị thị trường (STP).
Là cốt lõi của marketing hiện đại, rất quan trọng.
Theo bn, vì sao phi la chn th
trường mc tiêu?
5.1. Marketing mục tiêu
5.1.1. Khái quát về marketing mục tiêu
Lý do:
Thị trường tổng thể có số lượng lớn khách hàng với
nhu cầu, đặc điểm, sức mua khác nhau
DN phải cạnh tranh rất khác biệt nhau
Mỗi DN chỉ có một vài thế mạnh
2
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
5.1. Marketing mục tiêu
5.1.1. Khái quát về marketing mục tiêu
Thỏa mãn tất cả khách hàng
SP đồng nhất
Marketing
VD: SP nông nghiệp thông thường...
đại trà
Nhiều SP khác nhau (hình dáng, kích
Marketing đa
thước, mu mã, giá c…) để phục vụ nhu
dạng hóa sản phẩm
cầu đa dạng của thị trường.
VD?
Chia nhỏ, chọn một/một số đoạn mà DN
Marketing
mục tiêu
có lợi thế cạnh tranh
triển khai các nỗ lực marketing phù hợp
3
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
5.1. Marketing mục tiêu
5.1.2. Ba bước cơ bản của marketing mục tiêu (STP)
6. Phát triển marketing
-mix
III. Định vị
ở mỗi đoạn thị trường
thị trường
5. Hoạch định vị thế SP
theo từng
đoạn thị trường
(Market Positioning)
4. Lựa chọn đoạn thị trường
II. Chọn thị trường
mục tiêu
mục tiêu
3. Đánh giá các đoạn thị trường
(Market Targeting)
2. Nhận dạng đặc điểm của
I. Phân đoạn thị trường
từng đoạn
1. Xác định các căn cứ
(Segmentation)
tiến hành phân đoạn
5.2. Phân đoạn thị trường
5.2.1. Khái niệm phân đoạn thị trường
5.2.2. Lý do phân đoạn thị trường
5.2.3. Yêu cầu phân đoạn thị trường
5.2.4. Các tiêu thức phân đoạn thị trường
4
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
5.2.1. Khái niệm phân đoạn thị trường
Phân đon th trường: quá trình phân chia th trường
tng th thành nhng nhóm nh hơn trên cơ s nhng đim
khác bit v nhu cu, ước mun các đặc đim trong hành
vi
T khóa quan trng ca khái nim trên là gì?....
VD?
Đon th trường: mt nhóm khách hàng trong th trường tng th
đòi hi (phn ng) như nhau đối vi mt tp hp các kích thích
marketing
Vì sao phi phân đon th trường?
Th suy nghĩ và xem ví d sau đây
5
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
CHUYỆN CHÀNG BÁN TÁO
Có chuyn ng ngôn như thế này: Có mt anh chàng n bán táo. Mt ph n đi qua hi mua: “Táo ngon không vy?” Anh
chàng xi li: “Táo ngon, ngt lm ch à” . Người ph n lc đu b đi: “Rt tiếc tôi li thích ăn táo chua kia”. Mt lúc sau mt
cô gái khác đi đến. Rút kinh nghim ln trưc, ln này anh nói táo chua nhưng cô gái b đi vì cô ta ch thích táo ngt. C như
vy khi anh nói táo ngt thì người ta li thích táo chua, ngược li nhng người hích táo ngt b đi khi anh qung cáo táo
chua. C bui ch anh ta chng bán được trái táo nào.
Câu chuyn này có v hơi cường điu, nhưng ta cũng thy mt điu rng: Anh chàng bán táo kia c mi m chy theo th
hiếu tng người mà b tht bi.
Trong marketing, người ta phân chia “phân khúc th trường” đ tho mãn tt nhu cu ca mi phân khúc, bi mi phân
khúc th trường đc đim, s thích, thói quen..khác nhau sn phm không d gì đáp ng được. Nhiu khi phân khúc
cc nh (thường gi ngách th trường niche market) nhưng biết cách khai thác thì thành công hơn chy theo nhiu
phân khúc. Li nói v anh bán táo trên, nếu anh ta đng quá tham lam, ch đi theo mt phân khúc nhng người thích táo
ngt hoc nhng người thích táo chua thì ít ra anh ta cũng bán được táo ch không đến ni ế ẩm như trên.
Nhiu doanh nghip Vit Nam hin nay có suy nghĩ ging như anh bán táo n: C sc đáp ng mi nhu cu ca khách hàng
bng các khu hiu tht kêu: “ca mi nhà”, “khp đt nước”, “dành cho mi người”. H hy vng bng cách đó s bán được nhiu
sn phm cho nhiu người hơn mà quên rng mi khách hàng có nhng nhu cu khác nhau, h không sn sàng b tin
ra mua nhng nh năng h không h cn đến hoc không p hp vi h. thế h s chuyn qua nhng sn phm đáp
ng được nhu cu đc trưng ca h.
Hãy ghi nh bài hc ca nưc hoa Champagne. Khi h c gng lôi kéo thêm khách hàng cho sn phm nước hoa tuyt đnh
sang trng ca mình bng cách gim giá xung, h không nhng không thêm khách hàng khách hàng cũng t b
Champgne khi cm thy mình b “xung giá” theo nước hoa.
Thc tế cho thy có nhiu thương hiu tp trung vào mt phân khúc khách hàng nht đnh đã thành công rc r. WOW là thi
trang nhà dành cho ph n nhãn hiu thành công. Nếu WOW m rng sang trang phc công s thì chưa chc khách
hàng đã tìm đến. Ngân hàng Sacombank, chi nhánh 8/3 ý tưởng “ngân hàng dành cho phái đp” đã thành công ngoài mong đi.
M Ho đã bán mnh khu vc nông thôn vi phân khúc khách hàng bình dân. Nhưng khi th hiếu khách hàng tr nên kht
khe hơn thì khó có th hp nhn dùng loi du gi cùng tên vi nước ra chén, nước lau nhà, bt git, nước ty nhà
cu…như thế. Cách tt nht là M Ho nên đt tên khác nhau cho tng dòng sn phm.
Ch nhng sn phm hàng tiêu dùng nhanh, mang tính đi chúng thì mi th marketing bán đi trà. Xe hơi BMW thì
không th nào “cho khp Vit Nam” ging Coca cola đưc!
6
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
5.2.2. Lý do phân đoạn thị trường
Giúp hiểu thị
trường thấu đáo
hơn
Hoạch định 4P
Lựa chọn thị trường phù hợp
hiệu quả hơn
với khả năng của DN
Định vị
thị trường chính xác
Đo lường
được
Đo được quy
mô, sức mua..
Để dự báo
cầu, chi phí,
doanh thu....
VD ?
5.2.3. Yêu cầu phân đoạn thị trường
Quy mô đủ lớn
Phân biệt
Tính khả thi
được
Có tiềm năng
Nhận dạng
rõ ràng qua
Có thể tiếp
bù đắp chi phí
cận khách
và sinh lời
tiêu thức
hàng, có
Tận dụng tối
phân đoạn
nguồn lực t/h
ưu công suất
VD?
VD?
7
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
Có nhng căn c và tiêu thc nào để
phân đon th trường khách hàng cá
nhân?...(nhn vào chat)
Ví d: Có th phân đon như thế nào?
8
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
Ví d: Có th phân đon (thành các nhóm)
như thế nào???
Ví dụ
9
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
Ví dụ
5.2.4. Các cơ sở phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường khách hàng cá nhân
Địa dư
Nhân khẩu học
Vùng, miền, thành
Tuổi, giới tính, qui mô
phố, quận, huyện.
gia đình, hôn nhân, thu
VD?
nhập, nghề nghiệp, tôn
giáo…VD?
Tâm lý
Hành vi
Lý do mua, lợi ích tìm
Tầng lớp xã hội, lối
sống, nhân cách...
kiếm, trung thành, sức
VD?
mua...VD?
10
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
5.2.4. Các tiêu thức phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường khách hàng tổ chức
Có nhng căn c/tiêu thc nào để phân đon
th trường khách hàng t chc…
11
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
5.2.4. Các tiêu thức phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường khách hàng tổ chức
Nhân khẩu học:
Ngành
Quy mô DN
Địa điểm
Các biến khai thác:
Công nghệ nào
Tình trạng sử
dụng (nhiều/ít)
Năng lực khách
hàng (cần nhiều hay
ít dịch vụ)
Phương thức mua:
Tổ chức bộ phận mua
Yếu tố tạo quyền
lực (mạnh tài chính
hay công nghệ)?
Mối quan hệ (tiềm năng
hay trung thành?)
Chính sách mua
(thuê, đấu thầu, HĐ)?
Tiêu chuẩn (giá thấp
hay chất lượng)?
Yếu tố tình huống:
Khẩn cấp
Ứng dụng đặc biệt (1
hay nhiều ứng dụng?)
Quy mô đơn hàng
Đặc điểm khách hàng:
Tính tương đồng
người mua
Thái độ với rủi ro
Lòng trung thành
2 bước phân đoạn thị trường tư liệu sản xuất
II. Phân đoạn vi mô:
theo phương thức cung ứng/
yếu tố tình huống/đặc điểm cá nhân.
Xác định loại tổ chức, đối tượng cụ thể
I. Phân đoạn vĩ mô:
theo nhân khẩu học/phương
thức khai thác.
Thường phạm vi cấp độ ngành
12
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
Ôn tập: STP
I. Phân đoạn thị trường
(Segmentation)
II. Chọn thị trường mục tiêu
(Market Targeting)
III. Định vị thị trường
(Market Positioning)
5.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu
5.3.1. Đánh giá các đoạn thị trường
5.3.2. Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu
5.3.3. Các chiến lược đáp ứng thị trường mục tiêu
13
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
5.3.1. Đánh giá các đoạn thị trường
Quy mô và sự tăng
trưởng của đoạn
Doanh số, lãi, tác nhân thay đổi cầu...
DN lớn: thường bỏ qua thị trường nhỏ và ngược
lại.
Quy mô lớn, tăng trưởng cao: kèm rủi ro
Mức độ hấp dẫn về
5 lực lượng cạnh tranh
cơ cấu thị trường
Mục tiêu và
Nguồn lực trong trạng thái cạnh tranh,
khả năng của DN
«động». Tránh: «bóc ngắn cắn dài»,
vượt quá hoặc an toàn quá. VD?
Tho lun: Bng dưng có đơn đặt hàng rt ln, chc chn li nhun
cao nhưng DN chưa đủ kh năng cung ng. Anh/Ch s làm gì???
Đánh giá mc độ hp dn v cơ cu th trường
Đối thủ đông, đoạn tăng
chậm/giảm, chi phí cao,
Sp ít khác biệt, khó rút
lui...=> cạnh tranh giá!
Ít người bán, khó
chuyển đổi, ép giá/chất
lượng/điều kiện/dịch
vụ...VD?
«rào cản gia nhập»: chống
trả của DN trong ngành,
trung thành của KH, khác
biệt của SP, chi phí đầu tư,
lợi nhuận...
Sức mua lớn, nhiều lựa chọn, SP
ít khác biệt, số người mua ít, liên
kết KH, chuyển đổi SP dễ.
Nhiều loại, dễ bắt chước, tiến bộ
công nghệ làm cho dễ thay thế
Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter để đánh giá mức độ hấp dẫn về cơ cấu thị trường
14
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
Câu chuyn chiếm lĩnh th phn ca COKE
Khi Roberto Goizueta đm nhn v trí CEO ca Coca Cola vào nhng
năm 1980, ông đã phi đi mt vi s cnh tranh gay gt vi Pepsi.
Nhân viên ca ông ta đang tp trung vào cnh tranh vi Pepsi và
c gng tăng th phn tng 0,1%. Goizueta quyết đnh không cnh
tranh vi Pepsi mà thay vào đó là tìm cách chiếm th phn.
Ông ta hi các nhân viên và biết rng trung bình mi ngày, mi người
M ung các loi nước là 14 ounces (đơn v đo lường ca M), trong đó thì
Coke ch có 2 ounces/ngày/người.
Rõ ràng vic cnh tranh không ch là Pepsi mà còn là nước, trà, cà
phê, sa và các loi nước trái cây. Mi người s d dàng tìm thy Coke
bt k khi nào h cn ung.
Coke quyết đnh đu tư các máy bán coca cola t đng khp các góc
đường. Doanh thu tăng nhy vt và cho đến nay thì Pepsi vn không th
nào theo kp.
15
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
5.3.2. Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu
Th trường mc tiêu th trường bao gm các KH cùng
nhu cu/mong mun mà DN kh năng đáp ng; đồng thi
có th to ra ưu thế hơn so vi đối th cnh tranh đạt được
các mc tiêu kinh doanh đã định.
5.3.2. Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu
P: sản
phẩm
S: Đặc tính
thị trường
Một đoạn thị trường (Single Segment). VD: dịch vụ giặt ủi tại các Ký túc xá sinh viên
Một số đoạn chọn lọc (Selective Specialization): giầy nữ, quần áo nam, túi xách nữ
Chuyên môn hóa sản phẩm (product specialiation): thời trang mặc nhà cho nam nữ già trẻ
Chuyên môn hóa thị trường (market specialiation): nhiều loại SP cho nữ
Bao phủ toàn thị trường (Full market coverage): thời trang, dày dép, mỹ phẩm… cho mọi KH
16
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
5.3.2. Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu
Chưa/ít đối thủ, phù hợp
Phù hợp DN khó có
Một chủng loại SP
Nhiều loại SP cho một
khởi nghiệp hoặc DN
thể phối hợp các
nhóm KH
Thường chỉvừa, nhỏ
cho nhiều đoạn
Lợi thế:Lợi thế: đoạn với nhau
Lợi thế:
doanh
Chưa bị cạnh tranh, lợi Lợi thế: Tạo hình
ảnh,
Tạo danh tiếng trong
nghiệp
lớn,
một nhóm KH
thế xuất hiện đầu tiên. Ít rủi ro hơn danh tiếng khi có khả năng
Bất lợi:
Tập
trung
marketing,
Bất lợi:
chuyên môn hóa
Cần nguồn lực Khi sức mua biến
SP chuyên môn hóa SP
nhiều động, khó chuyển đổi
Bất lợi: Bất lợi:
Cần năng lực quản sang thị trường khác.
Rủi ro SP thay thế!
VD Pate Minh Chay
Khó mở rộng quy mô
Nhóm 4,5,6,7: Ly ví d v các cách la chn đon th trường trên (VD v sn phm và th trường)
https://jamboard.google.com/
VD một đoạn thị trường độc đáo: Trò chơi trẻ em nhưng dành
cho người già để bớt cô đơn
…Nơi đây tổ chức hai buổi vui chơi cho người già mỗi tuần,
mỗi buổi khoảng hai giờ. Tỷ lệ người tham dự là 98%. Sau ba
tháng tham gia, nhân viên viện dưỡng lão thấy các thành viên
cao tuổi cải thiện rõ rệt khả năng nhận thức và cảm xúc. "Một
số người nói vì được chơi trò chơi mà họ sẵn lòng ra hỏi
phòng và làm quen với người khác. Trí nhớ của họ cũng
được cải thiện đáng kể", Wang Fuqing nói.
Trong trò chơi bắt bóng giúp kết bạn, ông Zhong Zhixiang, 98
tuổi, làm rơi quả bóng khỏi ống nhựa nên bị phạt hát một bài.
Ông đứng khỏi ghế, hát một giai điệu bằng tiếng Anh.
Ông cụ công nhân về hưu cho biết, rất thích vui
chơi Huayang nhất trò tung vòng. Tiếc nuối
của ông trung tâm không trò búng bi, đó trò
ông cụ yêu thích ngày bé.
https://vnexpress.net/
17
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
5.3.4. Các chiến lược đáp ứng thị trường mục tiêu
Bỏ qua ranh giới các đoạn
Tiết kiệm chi phí
Cạnh tranh gay gắt thị trường lớn,
bỏ qua TT nhỏ => mất cân đối, đối
thủ vào Rủi ro khi đối thủ marketing
phân biệt Phù hợp: DN «bao phủ»,
có thương hiệu
Đáp ứng đa dạng, thâm nhập
nhiều đoạn. VD Vinamilk
Tăng cả doanh thu và chi
phí->phân đoạn hợp lý
Phù hợp: chuyên môn hóa theo SP,
hoặc theo thị trường, hoặc bao phủ
Dồn sức vào 1 thị trường
Vững mạnh, độc quyền
Rủi ro khi nhu cầu thay đổi
Phù hợp: DN nhỏ, hoặc muốn
«bao phủ» khi mới thâm nhập
Ôn tập: STP
I. Phân đoạn thị trường
(Segmentation)
II. Chọn thị trường mục tiêu
(Market Targeting)
III. Định vị thị trường
(Market Positioning)
18
lOMoARcPSD|45316467
4/1/2022
5.4. Định vị và chiến lược định vị
5.4.1. Định vị thị trường là gì?
5.4.2. Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị
5.4.3. Các bước của tiến trình định vị
5.4.1. Định vị thị trường là gì?
Khái niệm: Định vị thị trường là thiết kế sản phẩm và hình ảnh
của doanh nghiệp nhằm chiếm được một vị trí đặc biệt và có giá
trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu.
Ch ra t khóa khái nim trên…
Lý do DN cần định vị thị trường:
Nhận thức của khách hàng có hạn
Là công cụ cạnh tranh hữu hiệu.
Sự nhiễu loạn của truyền thông.
19
| 1/26

Preview text:

lOMoARcPSD|45316467 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022 NGUYÊN LÝ MARKETING CHƯƠNG 5.
Phân đoạn, lựa chọn và định vị thị trường
Chương 5. Phân đoạn, lựa chọn và định vị thị trường
Đo lường và dự báo cầu thị trường (ko có trong đề cương học phần)
5.1. Marketing mục tiêu
5.2. Phân đoạn thị trường
5.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu STP
5.4. Định vị thị trường 1 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
5.1. Marketing mục tiêu
Marketing mục tiêu: Phân đoạn thị trường, lựa
chọn thị trường mục tiêu, định vị thị trường (STP).
Là cốt lõi của marketing hiện đại, rất quan trọng.

Theo bn, vì sao phi la chn th
trường mc tiêu?

5.1. Marketing mục tiêu
5.1.1. Khái quát về marketing mục tiêu Lý do:
Thị trường tổng thể có số lượng lớn khách hàng với
nhu cầu, đặc điểm, sức mua khác nhau
DN phải cạnh tranh rất khác biệt nhau
Mỗi DN chỉ có một vài thế mạnh 2 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
5.1. Marketing mục tiêu
5.1.1. Khái quát về marketing mục tiêu
Thỏa mãn tất cả khách hàng
SP đồng nhất Marketing
VD: SP nông nghiệp thông thường... đại trà
Nhiều SP khác nhau (hình dáng, kích Marketing đa
thước, mu mã, giá c…) để phục vụ nhu
dạng hóa sản phẩm
cầu đa dạng của thị trường. VD? Marketing
Chia nhỏ, chọn một/một số đoạn mà DN mục tiêu
có lợi thế cạnh tranh
triển khai các nỗ lực marketing phù hợp 3 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
5.1. Marketing mục tiêu
5.1.2. Ba bước cơ bản của marketing mục tiêu (STP)
6. Phát triển marketing -mix
ở mỗi đoạn thị trường III. Định vị
5. Hoạch định vị thế SP thị trường
theo từng đoạn thị trường (Market Positioning)
4. Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu
II. Chọn thị trường mục tiêu
3. Đánh giá các đoạn thị trường (Market Targeting)
2. Nhận dạng đặc điểm của từng đoạn
I. Phân đoạn thị trường
1. Xác định các căn cứ và (Segmentation)
tiến hành phân đoạn
5.2. Phân đoạn thị trường
5.2.1. Khái niệm phân đoạn thị trường
5.2.2. Lý do phân đoạn thị trường
5.2.3. Yêu cầu phân đoạn thị trường
5.2.4. Các tiêu thức phân đoạn thị trường 4 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
5.2.1. Khái niệm phân đoạn thị trường
Phân đon th trường: Là quá trình phân chia th trường
tng th thành nhng nhóm nh hơn trên cơ s nhng đim
khác bit v nhu cu, ước mun và các đặc đim trong hành vi

T khóa quan trng ca khái nim trên là gì?.... VD?
Đon th trường: là mt nhóm khách hàng trong th trường tng th
đòi hi (phn ng) như nhau đối vi mt tp hp các kích thích marketing
Vì sao phi phân đon th trường?
Th suy nghĩ và xem ví d sau đây
5 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022 CHUYỆN CHÀNG BÁN TÁO
Có chuyn ng ngôn như thế này: Có mt anh chàng n bán táo. Mt ph n đi qua hi mua: “Táo có ngon không vy?” Anh
chàng xi li: “Táo ngon, ngt lm ch à” . Người ph n lc đu b đi: “Rt tiếc tôi li thích ăn táo chua kia”. Mt lúc sau mt
cô gái khác đi đến. Rút kinh nghim ln trước, ln này anh nói táo chua nhưng cô gái b đi vì cô ta ch thích táo ngt. C như
vy khi anh nói táo ngt thì người ta li thích táo chua, ngược li nhng người hích táo ngt b đi khi anh qung cáo là táo
chua. C bui ch anh ta chng bán được trái táo nào.
Câu chuyn này có v hơi cường điu, nhưng ta cũng thy mt điu rng: Anh chàng bán táo kia vì c mi m chy theo th
hiếu tng người mà b tht bi.
Trong marketing, người ta phân chia “phân khúc th trường” là đ tho mãn tt nhu cu ca mi phân khúc, bi vì mi phân
khúc th trường có đc đim, s thích, thói quen. khác nhau mà sn phm không d gì đáp ng được. Nhiu khi phân khúc
cc nh (thường gi là ngách th trường – niche market) nhưng biết cách khai thác thì thành công hơn là chy theo nhiu
phân khúc. Li nói v anh bán táo trên, nếu anh ta đng quá tham lam, ch đi theo mt phân khúc là nhng người thích táo
ngt hoc nhng người thích táo chua thì ít ra anh ta cũng bán được táo ch không đến ni ế ẩm như trên.
Nhiu doanh nghip Vit Nam hin nay có suy nghĩ ging như anh bán táo n: C sc đáp ng mi nhu cu ca khách hàng
bng các khu hiu tht kêu: “ca mi nhà”, “khp đt nước”, “dành cho mi người”. H hy vng bng cách đó s bán được nhiu
sn phm cho nhiu người hơn mà quên rng mi khách hàng có nhng nhu cu khác nhau, h không sn sàng b tin
ra mua nhng tính năng h không h cn đến hoc không phù hp vi h. Vì thế h s chuyn qua nhng sn phm đáp
ng được nhu cu đc trưng ca h.
Hãy ghi nh bài hc ca nước hoa Champagne. Khi h c gng lôi kéo thêm khách hàng cho sn phm nước hoa tuyt đnh
sang trng ca mình bng cách gim giá xung, h không nhng không có thêm khách hàng mà khách hàng cũ cũng t b
Champgne khi cm thy mình b “xung giá” theo nước hoa.
Thc tế cho thy có nhiu thương hiu tp trung vào mt phân khúc khách hàng nht đnh đã thành công rc r. WOW là thi
trang nhà dành cho ph n và là nhãn hiu thành công. Nếu WOW m rng sang trang phc công s thì chưa chc khách
hàng đã tìm đến. Ngân hàng Sacombank, chi nhánh 8/3 ý tưởng “ngân hàng dành cho phái đp” đã thành công ngoài mong đi.
M Ho đã bán mnh khu vc nông thôn vi phân khúc khách hàng bình dân. Nhưng khi th hiếu khách hàng tr nên kht
khe hơn thì khó có th hp nhn dùng loi du gi cùng tên vi nước ra chén, nước lau nhà, bt git, nước ty nhà
cu…như thế. Cách tt nht là M Ho nên đt tên khác nhau cho tng dòng sn phm.
Ch có nhng sn phm hàng tiêu dùng nhanh, mang tính đi chúng thì mi có th marketing và bán đi trà. Xe hơi BMW thì
không th nào “cho khp Vit Nam” ging Coca cola được! 6 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
5.2.2. Lý do phân đoạn thị trường Giúp hiểu thị trường thấu đáo hơn Hoạch định 4P có hiệu quả hơn
Lựa chọn thị trường phù hợp
với khả năng của DN Định vị
thị trường chính xác
5.2.3. Yêu cầu phân đoạn thị trường Đo lường Phân biệt được Quy mô đủ lớn Tính khả thi đượcĐo được quyCó tiềm năngNhận dạngmô, sức mua.. rõ ràng qua Có thể tiếp bù đắp chi phí cận khách Để dự báo cầu, chi phí, và sinh lời tiêu thức hàng, có doanh thu.... Tận dụng tối phân đoạn nguồn lực t/h VD ? ưu công suất VD? VD? 7 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
Có nhng căn c và tiêu thc nào để
phân đon th trường khách hàng cá
nhân?...(nhn vào chat)

Ví d: Có th phân đon như thế nào? 8 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
Ví d: Có th phân đon (thành các nhóm)
như thế nào???
Ví dụ 9 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022 Ví dụ
5.2.4. Các cơ sở phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường khách hàng cá nhân Địa dư Nhân khẩu học Vùng, miền, thành
Tuổi, giới tính, qui mô phố, quận, huyện.
gia đình, hôn nhân, thu VD?
nhập, nghề nghiệp, tôn giáo…VD? Tâm lý Hành vi
Tầng lớp xã hội, lối
Lý do mua, lợi ích tìm sống, nhân cách...
kiếm, trung thành, sức VD? mua...VD? 10 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
5.2.4. Các tiêu thức phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường khách hàng tổ chức
Có nhng căn c/tiêu thc nào để phân đon
th trường khách hàng t chc…
11 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
5.2.4. Các tiêu thức phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường khách hàng tổ chức Nhân khẩu học:
Yếu tố tình huống:  Ngành  Khẩn cấp  Quy mô DN Phương thức mua:
 Ứng dụng đặc biệt (1  Địa điểm
 Tổ chức bộ phận mua
hay nhiều ứng dụng?)
 Yếu tố tạo quyền  Quy mô đơn hàng
lực (mạnh tài chính hay công nghệ)? Các biến khai thác:
 Mối quan hệ (tiềm năng  Công nghệ nào hay trung thành?)
Đặc điểm khách hàng:  Tình trạng sử  Chính sách mua
 Tính tương đồng dụng (nhiều/ít)
(thuê, đấu thầu, HĐ)? người mua  Năng lực khách
 Tiêu chuẩn (giá thấp
 Thái độ với rủi ro
hàng (cần nhiều hay hay chất lượng)?  Lòng trung thành ít dịch vụ)
2 bước phân đoạn thị trường tư liệu sản xuất
II. Phân đoạn vi mô:
theo phương thức cung ứng/
yếu tố tình huống/đặc điểm cá nhân.
Xác định loại tổ chức, đối tượng cụ thể I. Phân đoạn vĩ mô:
theo nhân khẩu học/phương thức khai thác.
Thường phạm vi cấp độ ngành 12 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022 Ôn tập: STP
I. Phân đoạn thị trường (Segmentation)
II. Chọn thị trường mục tiêu (Market Targeting)
III. Định vị thị trường (Market Positioning)
5.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu
5.3.1. Đánh giá các đoạn thị trường
5.3.2. Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu
5.3.3. Các chiến lược đáp ứng thị trường mục tiêu 13 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
5.3.1. Đánh giá các đoạn thị trường
Doanh số, lãi, tác nhân thay đổi cầu...
DN lớn: thường bỏ qua thị trường nhỏ và ngược
Quy mô và sự tăng lại. trưởng của đoạn
Quy mô lớn, tăng trưởng cao: kèm rủi ro
Mức độ hấp dẫn về
5 lực lượng cạnh tranh
cơ cấu thị trường Mục tiêu và
Nguồn lực trong trạng thái cạnh tranh,
«động». Tránh: «bóc ngắn cắn dài», khả năng của DN
vượt quá hoặc an toàn quá. VD?
Tho lun: Bng dưng có đơn đặt hàng rt ln, chc chn li nhun
cao nhưng DN chưa đủ kh năng cung ng. Anh/Ch s làm gì???
Đánh giá mc độ hp dn v cơ cu th trường
Đối thủ đông, đoạn tăng
«rào cản gia nhập»: chống
chậm/giảm, chi phí cao,
trả của DN trong ngành,
Sp ít khác biệt, khó rút
trung thành của KH, khác
lui...=> cạnh tranh giá!
biệt của SP, chi phí đầu tư, lợi nhuận...
Sức mua lớn, nhiều lựa chọn, SP Ít người bán, khó
ít khác biệt, số người mua ít, liên
chuyển đổi, ép giá/chất
kết KH, chuyển đổi SP dễ.
lượng/điều kiện/dịch vụ...VD?
Nhiều loại, dễ bắt chước, tiến bộ
công nghệ làm cho dễ thay thế
Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter để đánh giá mức độ hấp dẫn về cơ cấu thị trường 14 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
Câu chuyện chiếm lĩnh thị phần của COKE
Khi Roberto Goizueta đm nhn v trí CEO ca Coca Cola vào nhng
năm 1980, ông đã phi đi mt vi s cnh tranh gay gt vi Pepsi.
Nhân viên ca ông ta đang tp trung vào cnh tranh vi Pepsi và
c gng tăng th phn tng 0,1%. Goizueta quyết đnh không cnh
tranh vi Pepsi mà thay vào đó là tìm cách chiếm th phn.
Ông ta hi các nhân viên và biết rng trung bình mi ngày, mi người
M ung các loi nước là 14 ounces (đơn v đo lường ca M), trong đó thì
Coke ch có 2 ounces/ngày/người.
Rõ ràng vic cnh tranh không ch là Pepsi mà còn là nước, trà, cà
phê, sa và các loi nước trái cây. Mi người s d dàng tìm thy Coke
bt k khi nào h cn ung.
Coke quyết đnh đu tư các máy bán coca cola t đng khp các góc
đường. Doanh thu tăng nhy vt và cho đến nay thì Pepsi vn không th nào theo kp. 15 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
5.3.2. Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu
Th trường mc tiêu là th trường bao gm các KH có cùng
nhu cu/mong mun mà DN có kh năng đáp ng; đồng thi
có th to ra ưu thế hơn so vi đối th cnh tranh và đạt được
các mc tiêu kinh doanh đã định.
5.3.2. Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu P: sản phẩm S: Đặc tính thị trường
Một đoạn thị trường (Single Segment). VD: dịch vụ giặt ủi tại các Ký túc xá sinh viên
Một số đoạn chọn lọc (Selective Specialization): giầy nữ, quần áo nam, túi xách nữ
Chuyên môn hóa sản phẩm (product specialiation): thời trang mặc nhà cho nam nữ già trẻ
Chuyên môn hóa thị trường (market specialiation): nhiều loại SP cho nữ
Bao phủ toàn thị trường (Full market coverage): thời trang, dày dép, mỹ phẩm… cho mọi KH 16 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
5.3.2. Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu
Chưa/ít đối thủ, phù hợp Phù hợp DN khó có Một chủng loại SP
Nhiều loại SP cho một khởi nghiệp hoặc DN vừa, nhỏ thể phối hợp các nhóm KH cho nhiều đoạn Thường chỉ Lợi thế: đoạn với nhau Lợi thế: Lợi thế: doanh
Chưa bị cạnh tranh, lợi Lợi thế:Tạo hình ảnh,
Tạo danh tiếng trong nghiệp lớn, một nhóm KH
thế xuất hiện đầu tiên.Ít rủi ro hơn danh tiếng khi có khả năng Bất lợi:
Tập trung marketing, Bất lợi: chuyên môn hóaCần nguồn lựcKhi sức mua biến SP chuyên môn hóa SP nhiều
động, khó chuyển đổi Bất lợi: Bất lợi:
Cần năng lực quản
sang thị trường khác.Rủi roSP thay thế! VD Pate Minh Chay
Khó mở rộng quy mô
Nhóm 4,5,6,7: Ly ví d v các cách la chn đon th trường trên (VD v sn phm và th trường)
https://jamboard.google.com/
VD một đoạn thị trường độc đáo: Trò chơi trẻ em nhưng dành
cho người già để bớt cô đơn

…Nơi đây tổ chức hai buổi vui chơi cho người già mỗi tuần,
mỗi buổi khoảng hai giờ. Tỷ lệ người tham dự là 98%. Sau ba
tháng tham gia, nhân viên viện dưỡng lão thấy các thành viên
cao tuổi cải thiện rõ rệt khả năng nhận thức và cảm xúc. "Một
số người nói vì được chơi trò chơi mà họ sẵn lòng ra hỏi
phòng và làm quen với người khác. Trí nhớ của họ cũng
được cải thiện đáng kể", Wang Fuqing nói.
Trong trò chơi bắt bóng giúp kết bạn, ông Zhong Zhixiang, 98
tuổi, làm rơi quả bóng khỏi ống nhựa nên bị phạt hát một bài.
Ông đứng khỏi ghế, hát một giai điệu bằng tiếng Anh.
Ông cụ là công nhân về hưu cho biết, rất thích vui
chơi ở Huayang và mê nhất trò tung vòng. Tiếc nuối
của ông là trung tâm không có trò búng bi, đó là trò
ông cụ yêu thích ngày bé. https://vnexpress.net/
17 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
5.3.4. Các chiến lược đáp ứng thị trường mục tiêu
Bỏ qua ranh giới các đoạn Tiết kiệm chi phí
Cạnh tranh gay gắt thị trường lớn,
bỏ qua TT nhỏ => mất cân đối, đối
thủ vào Rủi ro khi đối thủ marketing
phân biệt Phù hợp: DN «bao phủ», có thương hiệu

Đáp ứng đa dạng, thâm nhập nhiều đoạn. VD Vinamilk Tăng cả doanh thu và chi
phí->phân đoạn hợp lý
Phù hợp: chuyên môn hóa theo SP,
hoặc theo thị trường, hoặc bao phủ

Dồn sức vào 1 thị trường Vững mạnh, độc quyền
Rủi ro khi nhu cầu thay đổi
Phù hợp: DN nhỏ, hoặc muốn
«bao phủ» khi mới thâm nhập
Ôn tập: STP
I. Phân đoạn thị trường (Segmentation)
II. Chọn thị trường mục tiêu (Market Targeting)
III. Định vị thị trường (Market Positioning) 18 lOMoARcPSD|45316467 4/1/2022
5.4. Định vị và chiến lược định vị
5.4.1. Định vị thị trường là gì?
5.4.2. Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị
5.4.3. Các bước của tiến trình định vị
5.4.1. Định vị thị trường là gì?
Khái niệm: Định vị thị trường là thiết kế sản phẩm và hình ảnh
của doanh nghiệp nhằm chiếm được một vị trí đặc biệt và có giá
trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu.
Ch ra t khóa khái nim trên…
Lý do DN cần định vị thị trường:
 Nhận thức của khách hàng có hạn
 Là công cụ cạnh tranh hữu hiệu.
 Sự nhiễu loạn của truyền thông.
19