Chương 6: Chính sách xúc tiến | Tài liệu môn Marketing dịch vụ
Chương 6: Chính sách xúc tiến | Tài liệu môn Marketing dịch vụ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
CHƯƠNG SÁU Chính sách Xúc tiến (Promote)
1. Khái niệm và vai trò của chính sách xúc tiến hỗn hợp 1.1. Khái niệm xúc ti n h ế ỗn hợp.
Xúc tiến hn hp là tng hp tất cả các phương thc mà doanh nghip s dng để thông báo,
thuyết phc và nhắc nh khách hàng mt cách trc tiếp – về sản phẩm và thương hiu mà h cung cấp.
1.2. Vai trò của chính sách xúc tiến
Vai trò ca chính sách xúc tiến, truyền thông thể hin các khía cạnh cơ bản sau:
1. Xây dng s nhận thức. Khách hàng sẽ không mua mt sản phẩm hay dch v nếu h chưa
tng nghe nói về sản phẩm hay dch v đó. Do đó, các công ty cần phải dành nhiều thi gian để
xây dng s nhận thc này. Sản phẩm ca doanh nghip sản xuất ra dù tt đến mấy, rẻ đến
mấy đi chăng na nhưng nếu không tiến hành truyền thông xúc tiến hn hp thì đi tưng khách
hàng mc tiêu cũng không thể biết đến sản phẩm đó đưc. Ví d: Khi hãng Jetstar khai thác
đưng bay tại Vit Nam, h đã phải chi ra 10 t đng để q ả
u ng cáo trên truyền hình và báo chí để g
i i thiu ti khách hàng dch v bay ca Jetstar. 2. Cung cấp ki n
ế thức. Bưc này liên quan đến vic cung cấp thông tin về các đặc tính ca sản
phẩm hay dch v. Sản phẩm là gì? .Sản phẩm đem lại nhng công dng gì? Jetstar đã cung
cấp thông tin về đặc tính giá rẻ, cách đặt vé và tinh thần phc v ca Jetsta r
3. Tạo ấn tượng tích cc. Khách hàng không mua đặc tính sản phẩm, mà mua li ích nhng th
th làm cho cuc sng ca h tt hơn, giải quyết đưc
m t vấn đề rắc ri hay tiết kim tiền bạc
cho h. Honda đã nhận thc đưc rằng khách hàng mua sản phẩm xe máy không ch vì thiết kế
sản phẩm đẹp mà cái chính là li ích là tiết kim xăng và an toàn. Hãng này đã phi hp cùng
vi đài truyền hình Vit Nam để xây dng chương trình “ Tôi yêu Vit Nam” Nhấn mạnh li ích
ca vic an toàn giao thông đng thi quảng bá thương hiu sản phẩm
4. Đạt được vị thế thuận lợi trong tâm trí khách hàng. Nh hoạt đng quảng bá cũng như xúc tiến
các hãng đã xây dng đưc hình ảnh sản phẩm và dch v trong tâm trí khách hàng. Ô tô Toyota đưc ắ
g n vi hình ảnh lch lãm, tiết kim nhiên liu, Mercedes đưc nhìn nhận là dòng xe sang trng…
5. Tạo ra s quan tâm mua hàng. Tất cả nhng li quảng cáo có thể là phù phiếm và thiếu thuyết
phc nếu nó không gắn vi đặc tính c thể ca sản phẩm. Chính vì vậy s quan tâm mua hàng
sẽ đưc cng c bi các công c xúc tiến h tr như dùng th, hàng mẫu. Jetstar đã tung ra
10,000 vé rẻ để ngưi tiêu dùng có thể dùng th sản phẩm ca h.
6. Bảo vệ hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp cũng như sản phẩm của doanh nghiệp. Khi sản
phẩm hay hình ảnh ca doanh nghip b ảnh hưng bi các thông tin bất li, hoạt đng PR, mt
b phận ca truyền thông hn hp cần đưc thc hin để khẳng đnh lại niềm tin ca khách
hàng đi vi doanh nghip, Vi d khi hãng CocaCola Vit Nam b tin đn là đã sản xuất t ngun
nưc b nhiễm đc, hãng đã phải cậy nh các cơ quan chc năng về v sinh môi trưng, và các
cơ quan báo chí tái khẳng đnh ngun nưc ca hãng không b ô nhiễm 4 7
7. Tái định vị hình ảnh của sản phẩm và dịch vụ. Khi doanh nghip có nhng cải tiến về sản phẩm
hay khi ch đng tìm kiếm mt hình ảnh mi, truyền thông xúc tiến là hoạt đng không thể thiếu
để xây dng hình ảnh mi trong tâm trí khách hàng.
2. Nội dung chính sách xúc tiến hỗn hợp. 2.1. Qu ng cáo. ả 2.1.1. Khái ni n c
ệm và các đặc trưng cơ bả ủa qu ng cáo. ả
Quảng cáo là mt dạng phương thc truyền thông xúc tiến đi vi các sản phẩm, dch v mà
dạng phi cá thể và phải trả tiền bi mt ch thể đưc xác đnh.
Quảng cáo có 6 đặc trưng cơ bản sau:
Quảng cáo là mt hình thc truyền thông đưc trả tiền để thc hin
Ngưi chi trả cho ni dung quảng cáo là mt tác nhân đưc xác đnh
Ni dung quảng cáo nhằm thuyết phc hoặc tạo ảnh hưng tác đng vào ngưi mua hàng
Thông đip quảng cao có thể đưc truyền tải ti ngưi mua hàng bằng nhiêu phương tin truyền tải khác nhau.
Quảng cáo tiếp cận đến đại b phận khách hàng tiềm năng.
Quảng cáo là mt hoạt đng truyền thông phi cá thể.
2.1.2. Vai trò của quảng cáo
Hoạt đng quảng cáo là mt b phận ca chính sách xúc tiến hn hp, do vậy quảng cáo cũng cha
đ ng nhng vai trò cơ bản đã đưc đề cập phần trên. Tuy nhiên, do tính chất đại chúng ca
quảng cáo, các chương trình quảng cáo còn cha đng các vai trò đặc trưng ca nó. Vai trò ca quảng
cáo đưc nhìn nhận dưi ba góc đ: Ngưi tiêu dùng, ngưi trung gian và nhà sản xuất.
Đi vi ngưi tiêu dùng, quảng cáo giúp mt s lưng ln khách hàng biết đến sản phẩm, hiểu
đặc tính, li ích ca sản phẩm qua đó giúp khách hàng có s la chn hp lý hơn các sản phẩm nhằm đáp ng nhu cầu.
Đi vi ngưi trung gian, quảng cáo giúp h t tin hơn khi kinh doanh sản phẩm đưc quảng
cáo. Quảng cáo thưng đưc áp dng mạnh vi các chiến lưc Marketing kéo do vậy s biết
đến ca khách hàng, lc kéo ca ngưi tiêu dùng sẽ là mt đng lc ln để h kinh doanh sản phẩm đưc quảng cáo.
Đi vi nhà sản xuất, quảng cáo có vai trò là cầu ni gia doanh nghip vi khách hàng. Nh
quảng cáo mà khách hàng biết đến sản phẩm ca doanh nghip, m rng th trưng. Điều này đưc thể h
i n các khía cạnh sau:
+ Tạo s hiểu biết đầy đ: Nếu sản phẩm có nhng đặc tính mi thì quảng cáo sẽ là mt
phương thc tt để giải thích nhng đặc tính đó.
+ Nhắc nh có hiu quả: Nếu khách hàng chưa sẵn sàng mua mặc dù đã biết đến sản
phẩm thì quảng cáo nhắc nh sẽ hiu quả về kinh tế hơn là gi đin chào mi.
+ Chính thc hóa: Trưc tình trạng có quá nhiều thương hiu, nhng quảng cáo ca doanh
nghip sẽ giúp nhân viên bán hàng thuyết phc đưc khách hàng triển vng thông qua tính
chính thc hóa. Nhng doanh nghip làm ăn kiểu chp giật sẽ thưng không đầu tư vào quảng cáo.
+ Cam đoan mt lần na: Quảng cáo có thể nhắc nh khách hàng về cách s dng sản
phẩm và cam đoan mt lần na về sản phẩm h đã mua.
Ngoài ra quảng cáo còn có vai trò đặc bit quan trng trong vic nâng cao chất lưng sản phẩm
và dch v đưc quảng cáo. Khi đã quảng cáo, tc là doanh nghip đã cam kết vi khách hàng nhng
thông đip quảng cáo là đúng. Và vì thế doanh nghip sẽ luôn trong tình trạng cải tiến chất lưng để
phù hp vi ni dung quảng cáo. 4 8
2.1.3. Yêu cầu đối với quảng cáo
Khi thiết kế các chương trình quảng cáo, cán b Marketing cần chú ý các yêu cầu cơ bản sau:
Gây đưc s chú ý. Vì hàng ngày khách hàng phải tiếp xúc vi hàng ngàn thông đip quảng cáo
do vậy thiếu đi nhng điểm nhấn tạo ra s chú ý thì thông đip sẽ rất khó lưu lại trong tâm trí khách hàng.
Phải phù hp vi quy đnh ca pháp luật . Trong nhiều trưng hp, doanh nghip khi quảng cáo
phải xin giấy phép ca cơ quan hu quan. Do vậy nhất thiết phải tuân th quy trình này. Đng
thi, về mặt ni dung quảng cáo cũng phải phù hp vi đạo lý và quy đnh ca pháp luật. Không đưc q ả
u ng cáo sai, la di khách hàng
Phải phù hp vi văn hóa và phong tc tập quán ca mi vùng miền. Nét văn hóa và phong tc
tập quán là nhng giá tr đã đưc ghi nhận và do vậy nhng quảng cáo đi trái lại nhng giá tr
này sẽ có tác dng phản cảm và có thể b tẩy chay. Trưc khi quảng cáo, cán b Marketing cần
tìm hiểu rõ nhng nét đặc trưng vă hóa ca nơi mình d đnh quảng cáo.
Phải đảm bảo tính hiu quả. Tính hiu quả đây đưc thể hin mi quan h gia chi phí b ra để q ả
u ng cáo và kết quả đem lại t quảng cáo. Quảng cáo đòi hi phải có mt khoản ngân
sách ln, do vậy cán b Marketing cần đánh giá đưc hiu quả tác đng ca quảng cáo để t
đó nhng bin pháp điều chnh phù hp
Phải phù hp vi mc tiêu
c a doanh nghip cũng như các hoạt đng Marketing khác. Sẽ là
không hp lý nếu thông đip quảng cáo là mun nhấn mạnh sản phẩm cao cấp, dành cho gii
thưng lưu trong khi giá và kênh phân phi lại theo kiểu bình dân
Các bước xây dng chương trình quảng cáo: Quyết định thông điệ p Xác đị nh Quyết định Đánh giá mục tiêu ngân sách quảng cáo Quyết định phương tiệ n
1. Xác định mục tiêu quảng cáo
Xác đnh mc tiêu quảng cáo là bưc đầu tiên ca vic triển khai chương trình quảng cáo. Mc
tiêu này sẽ là cơ s để quyết đnh các yếu t tiếp theo như ngân sách cho quảng cáo, các dạng thông
đip,các kênh truyền thông cũng như là tiêu chuẩn để đánh giá kết quả ca chương trình quảng cáo. Để có đ ư c n
h ng mc tiêu này,doanh nghip phải xuất phát t nhng quyết đnh trưc đó như th
trưng mc tiêu là gì? Đnh v nhãn hiu như thế nào, Marketing hn hp ra sao. Các chiến lưc đnh v
thương hiu, Marketing hn hp sẽ qu ế
y t đnh nhim v mà quảng cáo phải thc hin trong chiến lưc Marketing tng thể.
Mc tiêu quảng cáo đưc xem là nhng kết quả mong đi t phía đi tưng truyền thông mc
tiêu sau mt khoảng thi gian nhất đnh. Mc tiêu quảng cáo có thể đưc phân loại theo nhng mc
đích cơ bản như mc đích thông tin, mc đích thuyết phc, mc đích nhắc nh.
2. Quyết định ngân sách quảng cáo
Sau khi xác đnh đưc mc tiêu quảng cáo, doanh nghip cần xây dng đưc ngân sách quảng
cáo cho tng sản phẩm. Sau đây là nhng điểm đặc thù liên quan đến vic xác đnh ngân sách quảng cáo: 4 9
+ Giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm: Nhng sản phẩm mi đưc tung ra th trưng
thưng nhận đưc ngân sách quảng cáo ln để tạo ra s biết đến và kích thích ngưi tiêu dùng
dùng th. Khi đến giai đoạn bão hòa ngân sách cho quảng cáo thưng nh hơn so theo t l phần trăm doanh s bán.
+ Thị phần: Th phần sẽ ảnh hưng đến ngân sách quảng cáo vì khi phát triển th trưng hay
khi tấn công th trưng ca đi th sẽ đòi hi phải chi phí quảng cáo ln hơn so vi khi ch mun
duy trì mc th phần hin tại. Nhng nhãn hiu có th phần thấp thưng đòi hi mt khoản ngân
sách quảng cáo cao hơn theo t l doanh s.
+ Tính cạnh tranh: Mt nhãn hiu b cạnh tranh bi nhiều đi th và các đi th này chi nhiều
cho quảng cáo thì thông thưng doanh nghip sẽ nâng mc quảng cáo ca mình lên.
+ Mức độ trung thành với thương hiệu: Khi khách hàng có thể dễ dàng thay đi thương hiu
thì ngân sách dành cho quảng cáo cũng thưng ln hơn.
Vic đi đến quyết đnh ngân sách cho quảng cáo đi vi mi dòng sản phẩm là bao nhiêu thc
s là mt quyết đnh khó khăn. Trên đây đã ch ra mt s căn c cơ bản để cán b quản tr Marketing
có thể đưa ra quyết đnh ca mình. Nhiều hc giả như giáo sư John Litte, Vidale và Wolfe cũng đã phát
triển mt s mô hình xác đnh mc ngân sách cho quảng cáo nhưng nhìn chung các mô hình này cũng
ch mang tính tham khảo và còn nhiều hạn chế.
3. Quyết định thông điệp quảng cáo.
Các chiến dch quảng cáo khác nhau ch yếu tính sáng tạo ch không hẳn là mc tiền chi
quảng cáo. Chẳng hạn như McDonal đã chi 285.9 triu USD cho truyền hình năm 1983, gấp hơn hai lần
mc chi ca đi th, Burger King. Thế nhưng nhng ngưi xem truyền hình đều nói rằng h nh và thích
quảng cáo ca Burger King hơn là ca McDonal. Ngưi làm quảng cáo khi xây dng chiến lưc sáng
tạo phải trải qua bn bưc: Hình thành thông đip, đánh giá và la chn thông đip, thc hin thông
đip, xem xét trách nhim xã hi ca thông đip. Hình thành thông điệp.
Về nguyên tắc, thông đip ca sản phẩm phải đưc xác đnh như mt b phận ca quá trình
phát triển sản phẩm. Nó thể hin nhng tin ích ch yếu nhng nét đặc trưng ca sản phẩm. Như vậy,
vì có thể tn tại nhiều nét đặc trưng, mt sản phẩm có thể tn tại nhiều thông đip khác nhau. Thậm trí
có khi bản thân sản phẩm không thay đi nhưng thông đip ca sản phẩm lại thay đi, vic này đặc
bit phù hp khi ngưi tiêu dùng tìm kiếm nhng li ích mi hay khác ca sản phẩm.
Đánh giá và la chọn thông điệp.
Để có đưc thông đip sáng tạo, hấp dẫn, ngưi làm quảng cáo cần xây dng nhiều phương án
thông đip khác nhau. Khi có nhiều thông đip, chúng ta cần đánh giá và la chn cho đưc thông đip
phù hp. Twedt là mt hc giả nghiên cu về Marketing, trong nghiên cu ca mình về làm thế nào để
lập kế hoạch sản phẩm mi , cải thin sản phẩm đang có và xây dng quảng cáo tt hơn đã đề xuất
đánh giá các thông đip theo ba tính chất: Phù hp vi mong mun, tính đc đáo và tính tin cậy. Trưc
hết thông đip cần nói lên đưc nhng gì mà khách hàng đang mong mun hay quan tâm về sản phẩm.
Thông đip cũng phải có tính đc đáo tránh trùng lặp vi các thông đip ca các sản phẩm cùng loại.
Cui cùng, thông đip phải đảm bảo tính tin cậy và có thể chng minh đưc. Doanh nghip cần th
nghim trưc các phương án quảng cáo để xác đnh phương án nào có tác đng hanh vi mạnh nhất
nhóm đi tưng mc tiêu. Thc hiện thông điệp.
Tác đng ca thông đip không ch ph thuc vào ni dung thông đip mà cả cách thc lt tả
thông đip. Mt s quảng cáo nhằm xác đnh v tri , lý trí, mt s khác lại nhằm xác đnh v trí tình cảm.
Khi triển khai thông đip, doanh nghip cần chuẩn b mt đề cương trình bày rõ ràng mc tiêu, ni dung,
luận c và văn phong ca quảng cáo mong mun. Ví d như công ty c phần TamKim có đề cương cho
thông đip quảng cáo ng nưc SUNMAX như sau. Mc tiêu quảng cáo là thuyết phc nhng ngưi xây
dng nhà tin tưng rằng nếu h có ngun nưc sạch, h sẽ đưc s dng nưc sạch. Ni dung thông 5 0
đip cần nhấn mạnh các đặc điểm không b lão hóa, không đóng cặn, chu nhit, bền vng, dễ lắp đặt
ca sản phẩm. Luận c cho vic đưc dùng nưc sạch ch công ngh sản xuất ca Đc, hạt nha
đảm bảo v sinh an toàn thc phẩm, sản phẩm không lão hóa,không đóng cặn. Văn phong trình bày
cần ngắn gn, nhẹ nhàng nhưng đầy uy lc.
Trên cơ s đề cương yêu cầu về thông đip quảng cáo, ngưi sáng tác phải la chn kiểu thể hin, âm đ
i u, ngôn t và hình thc để thc hin thông đip đó. + Kiểu thể hin + Âm điu + Ngôn t + Hình thc
Xem xét trách nhiệm xã hội của thông điệp
Ngưi làm quảng cáo cần dám chắc ằ
r ng nhng thông đip ca mình không đi vưt quá gii
hạn đạo đc xã hi và luật pháp đã can thip nhiều vào quảng cáo để đảm bảo quyền li ca ngưi tiêu
dùng cũng như nhng chuẩn mc xã hi. Doanh nghip cần tuyt đi tránh để tạo ấn tưng mà vi phạm
điều này. Quảng cáo ấn tưng nhưng tao ra s phẫn uất sẽ phản tác dng đi vi doanh nghip
4. Quyết định về phương tiện quảng cáo.
Nhim v tiếp theo ca ngưi làm quảng cáo là la chn đưc phương tin quảng cáo để truyền
tải thông đip quảng cáo. Quá trình này gm các bưc: Quyết đnh phạm vi mong mun, tần suất và
cưng đ tác đng; La chn nhng phương tin truyền thông ch yếu; la c h n phương tin truyền
thông c thể; quyết đnh lch trình s dng phương tin truyền thông; và quyết đnh phân b phương
tin truyền thông theo đa lý
Vic la chn phương tin truyền thông là vấn đề tìm kiếm nhng phương tin truyền thông có
hiu quả kinh tế cao nhất để đảm bảo s lần tiếp xúc mong mun ti nhóm đi tưng mc tiêu. Ngưi
làm quảng cáo mong mun có đưc s phản ng đáp lại nhất đnh ca đi tưng truyền thông mc
tiêu, chẳng hạn như vic dùng th mt sản phẩm mt mc đ nhất đnh.
La chọn loại hình cơ bản của phương tiện truy n ề thông.
Ngưi làm quảng cáo cần da vào các ch tiêu phạm vi, tần suất và cưng đ để quyết đnh các
phương tin truyền thông cơ bản. Ưu nhưc điểm ca các phương tin cơ bản Phương tiện Ưu điểm Nhược điểm Báo chí
Linh hoạt, kp thi, ph hết th trưng đa Thi gian tn tại ngắn, chất lưng tái hin
phương đông đảo mi ngưi chấp nhận kém, ít ngưi đc. Đ tin tưng cao Truyền hình
Kết hp hình gi cảm xúc thu hút mạnh Giá đắt,có quá nhiều quảng cáo tiếp xúc s chú ý bao quát rng
qua loa, đi tưng ít đưc chn lc. Gi thư trc
Đi tưng có s la chn,linh hoạt, Chi phí tương đi cao, hình ảnh m nhạt tiếp
không có cạnh tranh quảng cáo trên
cùng phương tin, trc tiếp vi tng đi tưng.
Truyền thanh Có tính đại chúng cao,chi phí thấp
Ch có âm thanh, sc thu hút,chú ý kém
hơn so vi truyền hình, không có b cc
chuẩn, tiêp xúc thoáng qua Tạp chí
Tuyển chn k đưc
đ i tưng, tin cậy, Thi gian t khi mua đến khi đăng quảng
uy tín, chất lưng tái hin tt, tn tại lâu cáo lâu, đi tưng có thể b bó quá hẹp.
và đưc nhiều ngưi đc theo t l phần trăm bản phát hành. Quảng cáo
Linh hoạt, tần suất lặp lại cao, giá rẻ, ít Không la chn đưc đ i tưng ngoài ngoài tri cạnh tranh.
vùng đa lý, tính sáng tạo b hạn chế. 5 1
Để đi đến quyết đnh la chn phương tin truyền thông cơ bản nào, ngưi làm quảng cáo cần
chú ý mt s yếu t sau:
Thói quen sử dụng phương tiện truyền thông ca đi tưng mc i t êu.
Sản phẩm. Đặc tính ca sản phẩm sẽ đòi hi mt s yêu cầu đi vi phương tin truyền thông,
chẳng hạn như đ thi trang thưng đưc quảng bá thông qua các tạp chí in màu.
Thông điệp. Thông đip phc tạp, có nhiều s liu thì tạp chí chuyên nghành, hay gi thư trc tiếp là phù hp.
Giá tiền. Cần tính ti chi phí cho mt ngàn lần tiếp xúc ch không nên đơn thuần là tng chi phí.
Chi phí truyền hình có thể đắt nhưng tng s lần tiếp xúc cao. Kinh nghim ca các doanh
nghip có ngân sách hạn chế cho quảng cáo ch ra rằng sẽ hiu quả hơn nếu biết kết hp đng
thi các phương tin truyền thông.
Lưa chọn phương tiện truyền thông cụ thể.
Sau khi đã xác đnh đưc nhng phương tin truyền thông cơ bản chẳng hạn như sẽ quảng cáo
qua truyền hình hay qua tạp chí, quyết đnh tiếp theo sẽ là la chn kênh truyền hình nào, tạp chí nào để q ả
u ng cáo sao cho có hiu quả nhất. Quyết đnh này có thể đưc đưa ra da trên kinh nghim hoặc
nhng mi quan h có sẵn. Tuy nhiên, để đi đến mt quyết đnh thuyết phc, ngưi làm quảng cáo cần
da trên mt s ch tiêu sau: Số x ấ
u t bản. Là s đơn v vật chất mang tải quảng cáo đó. Ví d như s lưng tập tạp chí đưc
phát hành mi s hay s đầu máy thu hình chiếu chương trình quảng cáo đó
Đối tượng . Là nhng ngưi tiếp xúc vi phương tin. Cần chú ý rằng nếu nhiều ngưi có thể
cùng tiếp xúc vi mt s xuất bản thì s ngưi tiếp xúc sẽ có t ể
h nhiều hơn s xuất bản. Đối tượng có hi u
ệ quả. Là s ngưi thuc đi tưng mc tiêu, đó chính là nhóm khách hàng mà
doanh nghip mun hưng đến. Ví d đi tưng có hiu quả ca quảng cáo bt ngt Knor chính là các bà ni ch. Đối t ợ
ư ng tiếp xúc với quảng cáo có hiệu quả. Là s ngưi thuc đi tưng mc tiêu tiếp xúc vi phương tin.
Chi phí cho một nghìn đối tượng ti p
ế xúc với quảng cáo có hi u
ệ quả. Vì giá dch v ca mi
kênh truyền hình, mi tạp chi c thể là khác nhau nên rõ ràng cần quan tâm ti cả tiêu chí chi
phí để đảm bảo hiu quả về kinh tế.
Quyết định lịch trình sử dụng phương tiện truyền thông.
Ni dung tiếp theo khi thc thi chương trình quảng cáo là nên kế hoạch thi gian truyền thông
nói chung và ca tng phương tin truyền thông nói riêng.
Vic quyết đnh lch trình s dng phương tin truyền thông chung sẽ ph thuc ch yếu vào
tính tính chất ca chu kỳ kinh doanh. Nếu sản phẩm mà doanh nghip cần quảng cáo có tính mùa v
thì nhìn chung các doanh nghip sẽ nên lch trình s dng các phương tin truyền thông tương ng vi
mùa v ấy hoăc sm hơn đôi chút để tránh b ảnh hưng ca đ trễ ca quảng cáo. Tuy nhiên doanh
nghip cũng không loại tr hai phương án xây dng lch trình khác là lch trình ngưc mùa v và lch
trình dàn đều. Thc tế chúng ta cũng đã thấy có s thành công vi hai dạng lch trình trên khi mà quảng
cáo trái v có thể kích cầu ca nh n
g sản phẩm này lúc trái v.
Ngoài ra, ngưi làm quảng cáo còn cần quan tâm đến mc tiêu truyền thông trong mi quan h
vi bản chất ca sản phẩm, khách hàng mc tiêu ,kênh phân phi và nhng yếu t Marketing khác. Căn
c vào mc đ liên tc ca quảng cáo cũng như s thay đi về tần suất quảng cáo chúng ta có thể
thiết lập nên 12 kiểu thi gian biểu quảng cáo như đã đưc thể hin hình trên.
Để quyết đnh về mc đ liên tc
c a quảng cáo, chúng ta cần chú ý đến mt s điểm sau:
Mức độ thay đổi của người mua, thể hin mc đ có ngưi mua mi tham gia vào th trưng.
Mc đ này càng cao thì quảng cáo càng cần liên tc. 5 2
Tần suất mua hàng là s lần mua trung bình trong mt thi kỳ mà khách hàng mua sản phẩm
đó. Tần suất mua càng cao thì quảng cáo càng cần phải liên tc.
Mức độ quên, là mc đ khách hàng quên về nhãn hiu sản phẩm. Mc đ quên càng ln thì
càng phải quảng cáo liên tc .
Quyết định phân bổ phương tiện truyền thông theo địa lý.
Bên cạnh vic phải phân b thi gian truyền thông, ngưi làm quảng cáo còn cần quyết đnh
vùng đa lý để quảng cáo. Doanh nghip có thể chn vùng quảng cáo trên cả nưc nếu la chn các
kênh truyền hình trung ương như VTV1, VTV2, VTV3, để quảng cáo.
Mi bản thông đip cũng có thể đưc thiết kế riêng để phù hp hơn vi dân cư đa phương.
5. Đánh giá hiệu quả quảng cáo
Hiu quả ca quảng cáo đưc đánh giá thông qua mi quan h gia chi phí b ra và kết quả
thu về gm kết quả về truyền thông và kết quả về tiêu th. Như vậy, hiu quả đây thưng đưc đánh
giá dưi hai góc đ: Hiu quả truyền thông và hiu quả tiêu th.
Nghiên cứu hiệu quả truyền thông.
Có ba phương pháp nghiên cu hiu quả trưc q ả u ng cáo.
Phương pháp th nhất là đánh giá trc tiếp có nghĩa là cho ngưi thuc nhóm đ i tưng mc
tiêu đánh giá quảng cáo trưc khi nó chính thc đưc thc thi. Vic đánh giá thưng tập trung vào mc
đ chú ý, theo dõi hết, nhận thc, hiu quả tác đng và ảnh hưng đến hành đng ca quảng cáo.
Phương pháp th hai là phương pháp th nghim, theo phương pháp này, ngưi ta cho đi
tưng theo dõi đoạn quảng cáo vào mt thi gian mà h thấy cần thiết ri sau đó yêu cầu h mô tả lại
ni dung ca quảng cáo. Mc đ ghi nh ca h phản ánh khả năng ca mt quảng cáo đưc để ý đến
và thông đip có dễ hiểu, dễ nh hay không.
Phương pháp th ba là phương pháp trong phòng thí nghim. Ngưi ta s dng các thiết b để
đo lưng các sản phẩm tâm lý ca ngưi tiêu dùng như nhp tim, huyết áp, s giãn n ca đng t… đ i
vi quảng cáo . Phương pháp này đo khả năng thu hút, chú ý ca quảng cáo nhưng không phản ánh đưc n ề
i m tin, thái đ hay ý đnh ca ngưi tiêu dùng đi vi quảng cáo.
Ngưi làm quảng cáo cũng cần đến nghiên cu hiu quả ca quảng cáo đã hoàn thành tc là
sau khi đã thc thi chương trình quảng cáo. Lúc này cần đánh giá kết quả đã đạt đưc so vi nhng mc tiêu đã đặt ra.
Nghiên cứu hiệu quả tiêu thụ.
Hiu quả tiêu th là mt ch tiêu rất khó đánh giá. Chúng có thể đánh giá sau chương trình
quảng cáo t l nhận biết sản phẩm, hiểu sản phẩm và ưa thích sản phẩm tăng lên bao nhiêu. Tuy nhiên,
t l đó sẽ kéo theo bao nhiêu doanh s tăng lên thì rất khó xác đnh. 2.2. Marketing trc tiếp . 2.2.1. Khái ni m
ệ và vai trò của Marketing trc tiếp.
Marketing trc tiếp là mt h thng tương tác Marketing có s dng mt hay nhiều phương tin
truyền thông để tác đng đến mt phản ng đáp lại đo lưng đưc và / hoặc mt giao dch bất c đa điểm nào
2.2.2. Một số dụng cụ cơ bản trong Marketing trc ti p ế Bán hàng trc ti p ế .
Đây là công c truyền thng nhất ca Marketing trc tiếp.
Rât nhiều doanh nghip kinh doanh hàng công nghip hin nay s dng mt lc lưng bán hàng
hùng hậu để khai thác các nhóm đi tưng tiềm năng, phát triển h thành khách hàng và duy
trì mi quan h vi h. Các doanh nghip cũng có thể thuê các đại din thương mại để thc thi
công vic bán hàng trc tiếp cho doanh nghip.
Marketing gửi thư trc tiếp.
Marketing gi thư trc tiếp bao gm vic gi thư gii thiu, chào hàng, nhắc nh hay các th
khác cho mt ngưi mt đa ch c thể. Công c này sẽ có chi phí cao hơn quảng cáo bằng 5 3
phương tin thông tin đại chúng nếu tính trên đơn v mt ngàn ngưi biết đến. Nhưng rõ ràng
phản ng tr lại ca nhóm đi tưng này sẽ cao hơn so vi quảng cáo đại chúng do đi tưng
đã đưc sàng lc. Các dạng gi thư trc tiếp bao gm: Thư bản in, thư bản fax, thư đin t và thư li thoại.
Marketing catalog. Là vic gi mt hay nhiều b catalog ti nhng đi tưng khách hàng có
nhiều khả năng mua c thể. đây rõ ràng chi phí cho mt đơn v sẽ cao hơn gi thư trc tiếp,
do vậy doanh nghip cần xác đnh tt nhóm đi tưng tiềm năng.
Marketing qua điện thoại. Là hình thc gi đin ế
đ n đi tưng mc tiêu nhằm thông báo, gii
thiu, chào hàng xây dng, cng c mi quan h vi khách hàng. Công c này có ưu điểm ni
bật so vi dạng gi thư, gi catalog là có phản hi ngay. Tuy nhiên công c này có sc thuyết phc và minh ha kém.
Marketing phản hồi trc ti p ế trên truy n
ề hình và các kênh truy n
ề thông khác. Là dạng MKT
trc tiếp thông qua các kênh truyền tải có tính đại chúng. Công c này khác vi quảng cáo
ch nó cho phép có s phản hi trc tiếp vi ngưi bán, chẳng hạn như thông qua mt đưng
dây nóng, mt đưng dây miễn phí.
Kiosk Marketing. Hay máy Marketing bán hàng trc tiếp.Dạng máy này khác so vi máy bán
hàng t đng vì bản thân các máy Marketing bán hàng trc tiếp không bán hàng mà ch làm
công tác Marketing và tiếp nhận đơn đặt hàng, truyền tải nhng đơn này ti nhà cung cấp.
Online Marketing. Hay còn gi là Marketing trên mạng. Đây cũng là mt công c ca Marketing
trc tiếp và có xu thế phát triển nhanh. Doanh nghip và khách hàng sẽ gặp nhau trên mạng
mt cách trc tiếp để trao đi thông tin tha mãn khách hàng 2.3.
Kích thích tiêu thụ. xúc tiến bán 2.3.1 Khái ni m
ệ và vai trò của kích thích tiêu thụ.
Kích thích tiêu th bao gm các bin pháp khuyến khích mang tính ngắn hạn nhằm kích thích
khách hàng mua nhng sản phẩm hay dch v nhanh hơn và/ hay nhiều hơn. Kích thích tiêu th đi vi
ngưi tiêu dùng bao gm các công c ph biến: Đưa mẫu chào hàng, phiếu th ư ng,bt tiền khi thanh
toán bằng tiền mặt, giảm giá đặc bit, quà tặng kèm, giải thưng, phần thưng cao cho khách hàng s
dng thưng xuyên, dùng th miễn phí, bảo hành, trình diễn hi thi.
Kích thích tiêu th có thể thu hút đưc nhng ngưi dùng th mi, tăng t l tiêu th ca nhng
ngưi ít mua hàng và cng c mi quan h vi khách hàng trung thành. Khách hàng dùng th mi bao
gm ba nhóm ngưi, đó là nhng ngưi đang tiêu th, nhng thương hiu khác trong cùng nhóm hàng,
nhng ngưi đang tiêu th nhng nhóm hàng khác và nhng ngưi thưng xuyên thay đi thương hiu.
2.3.2. Các công cụ kích thích tiêu thụ.
Công c kích thích ngưi tiêu dùng có nhng công c cơ bản sau:
Mẫu hàng thử. Là mt lưng nh sản phẩm hay dch v đưc phát tặng miễn phí cho ngưi tiêu
dùng. Nhng mẫu này có thể đưc phát đến tận nhà trc tiếp, gi qua bưu đin, phát tại ca
hàng, kèm theo sản phẩm khác.Mẫu hàng dùng th là phuong thc gii thiu hàng hiu quả
nhất và cũng tn kém nhất
Phiếu mua hàng. Là phiếu xác nhận ngưi cầm phiếu sẽ đưc giảm giá mt khoản đưc ghi rõ
khi mua mt sản phẩm nhất đnh. Phiếu mua hàng có thể đưc gi qua bưu đin, kèm theo sản
phẩm đó hoặc sản phẩm khác, hay trong mt tạp chí, báo nào đó. Phiếu mua hàng có tác
dng tt đi vi các sản phẩm giai đoạn bão hòa và góp phần thúc đẩy quyết đnh mua sm
đi vi các sản phẩm mi đưc gii thiu. Hoàn trả ti n
ề mặt (bớt tiền) .Là mt hình thc giảm giá sau khi mua hàng ch không phải là
giảm giá ngay khi mua hàng. Ngưi tiêu dùng sẽ phải gi cho nhà sản xuất mt chng t ch n g
t đã mua hàng và nhà sản xuất sẽ hoàn trả cho ngưi tiêu dùng mt khoản tiền tương ng. 5 4
Gói đính kèm theo giá chuẩn. Là cách thc giảm giá cho ngưi tiêu dùng khi mua sản phẩm so
vi giá chính thc ca sản phẩm. Hình thc giảm giá đây có thể là dạng 2 sản phẩm gắn vi
nhau nghĩa là mua 1 tặng 1 . Hay đính kèm mt sản phẩm nh hơn. S g ả i m giá cũng có thể
dạng đóng gói mt sản phẩm liên quan đến sản phẩm đã mua chẳng hạn như gắn bàn chải vi thuc đánh răng.
Quà tặng. Là hàng hóa đưc bán vi giá thấp hay tặng không để khuyến khích mua mt sản
phẩm c thể khác. Chẳng hạn như hãng xe máy Yamaha tặng rất nhiều áo mưa và mũ bảo hiểm in thương hiu Yamaha.
Giải thưởng ( Thi ,cá cưc, trò chơi) .Đó là cơ hi dành đưc môt chiến thắng có giải thưng là
tiền mặt, vật dng có giá tr hay mt cơ hi đi thăm quan, du lch khi đã mua mt hay mt nhóm sản phẩm nào đó.
Phần thưởng cho khách hàng thường xuyên. Là giá tr bằng tiền mặt hoặc dạng khác mà
ngưi tiêu dùng đưc h
ư ng khi mua hàng đạt đến mc tiêu th hoặc lần tiêu th nhất đnh Dùng thử mi n
ễ phí. Là mt vic mi ngưi có triển vng mua hàng dùng th sản phẩm không
mất tiền. Ví d như các hãng bán ô tô cho lái xe th miễn phí.
Bảo hành sản phẩm. Là mt công c kích thích tt khi khách hàng lo lắng về c ấ h t lưng ca
sản phẩm. đây có thể là vic kéo dài thi gian bảo hành hơn thưng l. Điều này không ch
cho ngưi tiêu dùng li ích đưc bảo hành mà còn cho h niềm tin vào chất lưng. Liên k t ế khuy n
ế mại. Là hai hay nhiều nhãn hiu hay doanh nghip cùng phi hp để phát phiếu
mua hàng, hoàn lại tiền hay t chc thi, tham gia trò chơi nhằm tăng khả năng thu hút khách hàng.
Khuyến mại chéo. Là vic s dng mt nhãn hiu này để quảng cáo cho mt nhãn hiu khác không cạnh tranh,
Trưng bày và giới thi u
ệ tại điểm mua hàng. Nơi khách hàng đến mua là mt đa điểm trưng bày
và gii thiu kích thích ngưi mua. Tuy nhiên mt đại lý có thể lấy hàng t nhiều nhà cung cấp
và do vậy h có thể đưc nhận nhiều li đề ngh t các nhà cung cấp khác nhau. Doanh nghip
cần đánh giá đưc các đại lý để có n n h g đề xuất phù hp. 2.4. Quan h ệ công chúng. 2.4.1. Khái ni m ệ và vai trò của quan h ệ công chúng.
Quan h công chúng là các hoạt đng nhằm xây dng, cng c các quan h tt vi công chúng bằng vic xây d n
g các hình ảnh tt về doanh nghip giải quyết và đnh hưng nhng li đn đại, dư luận, các s kin.
Công chúng đưc hiểu là mi nhóm ngưi có quan tâm hay ảnh hưng thc tế hay tiềm ẩn đến
khả năng doanh nghip đạt đến các mc tiêu ca mình. Mt doanh nghip không ch phải quan tâm
ti khách hàng, ti nhà cung cấp, ti đại lý mà còn phải quan tâm ti đông đảo công chúng. Công chúng
có thể tạo thuận li hay gây cản tr cho vic doanh nghip đạt đến nhng mc tiêu ca mình. + Quan h báo chí
+ Tuyên truyền sản phẩm
+ Truyền thông ca doanh nghip + Vận đng hành lang + Tham mưu
Quan h công chúng có thể gây ảnh hưng đến s nhận biết ca khách hàng rẻ và hiu quả, có đ tin ậ
c y hơn nhiều so vi quảng cáo. Doanh nghip không phải trả tiền cho t h i lưng phát sóng
quảng cáo trên truyền hình cũng như trên các phương tin truyền thông khác. Thay vào đó h phải trả
tiền cho các nhân viên làm quan h công chúng và có thể nói là rẻ hơn nhiều. Mt s doanh nghip
xem đây là nhng hoạt đng mang tính đc lập so vi hoạt đng Marketing và tách thành hai b phận:
B phận Marketing và b phận quan h công chúng.Tuy nhiên vic phân tách này đã t ra không hiu 5 5
quả và thưng xuyên có s mâu thuẫn, tranh chấp gia hai b phận này. Vì thế h i n nay hầu hết các
doanh nghip đã gắn chc năng quan h công chúng vào b phận Marketing. Nhóm hoạt đng quan
h công chúng sẽ gi là Marketing quan h công chúng. Marketing quan h công chúng có nhng đóng góp sau:
H tr vic tung ra sản phẩm mi.
H tr xác đnh lại v trí ca mt sản phẩm đã bão hòa.
Tạo nên s quan tâm đến mt chng loại sản phẩm.
Ảnh hưng đến nhng nhóm mc tiêu nhất đnh
Bảo v nhng sản phẩm có vấn đề rắc ri vi công chúng.
Tạo dng hình ảnh tt đẹp về doanh nghip bằng cách tạo nên nhng ý nghĩ tt đẹp về các sản
phẩm và hoạt đng ca doanh nghip.
2.4.2. Nhng công cụ chủ y u ế trong Marketing quan h ệ công chúng
Xuất bản ấn phẩm. Các dạng ấn phẩm ca công ty có thể giúp tạo dng hình ảnh ca công ty
và đưa nhng tin tc quan t
r ng đến th trưng mc tiêu. Nhng ấn phẩm này bao gm báo cáo hàng
năm, nhng bài báo nhng tư liu nghe nhìn, bản tin và tạp chí ca doanh nghip.
Các S kin. Các doanh nghip có thể thu hút s chú ý đến nhng sản phẩm mi hay nhng hoạt đng
khác ca doanh nghip thông qua các s kin đặc bit. S kin có thể là nhng hi ngh báo chí , hi
thảo chuyên đề, nhng cuc thi chơi, triển lãm, thi,hi thao, lễ k nim, bảo tr các hoạt đng thể thao – văn hóa.
Tin tức. Mt trong nhng nhim v quan trng ca các chuyên gia quan h công chúng là tìm
kiếm và sáng tác ra tin tc về doanh nghip về sản phẩm hay về con ngưi ca doanh nghip. Để các
phương tin thông tin đại chúng đăng tải nhng tin tc đnh hưng ca mình, cán b quan h công
chúng cần có khả năng xây dng ct truyn, viết bài có sc thuyết phc. Ngoài ra h còn cần có k
năng Marketing và giao tiếp để đảm bảo các phương tin truyền thông chấp nhận bài viết và nhận li
tham d hi ngh báo chí . Cán b làm quan h công chúng cần có quan h tt vi các phóng viên, ban
biên tập ca các cơ qu n a báo chí.
Bài nói chuyện. Bài nói chuyn cũng là mt công c để tuyên truyền về sản phẩm và doanh
nghip. Các doanh nghip thưng tuyển chn nhng ngưi phát ngôn cho doanh nghip mt cách thận
trng và s dng nhng ngưi chuyên viết diễn văn và nhng đạo diễn giúp ngưi phát ngôn ca mình
nâng cao tài hùng bin trưc công chúng.
Hoạt động công ích. Các doanh nghip có thể nâng cao uy tín ca mình bằng cách đóng góp
cho các hoạt đng xã hi. Các doanh nghip có quy mô ln đều có qu để tài tr cho các hoạt đng xã
hi đa phương mà doanh nghip hoạt đng. Nhiều doanh nghip thậm chí đã trích mt phần doanh
s bán để tài tr cho mt hoạt đng trng điểm nào đó, chẳng hạn như vic hãng bia Tiger trích 150
đng cho mi chai bia để đóng góp cho đi bóng đá Vit Nam. 2.5. Bán hàng trc tiếp. 2.5.1. Khái ni m
ệ và nhng nhiệm vụ cơ bản của bán hàng tiếp.
Lc lưng bán hàng cần phải thc thi n
h ng nhim v cơ bản sau.: Phát tri n
ể thị trường. Các đại din thương mại và nhân viên bán hàng cần tìm kiếm tiềm năng
và phát triển khách hàng mi. Quyết ị
đ nh mục tiêu. Đại din bán hàng và nhân viên bán hàng cần quyết đnh phân b qu thi
gian như thế nào gia nhng khach hàng cũ và khách hàng tiềm năng.
Giao tiếp. Ngưi bán hàng cần phải giao tiếp tt vi khách hàng để truyền tải các thông tin về
doanh nghip và các sản phẩm, dch v ca doanh nghip cho khách hàng.
Bán hàng. Hoạt đng này bao gm t tiếp cận, gii thiu, giải đáp các phản đi và hoàn tất thương v. 5 6
Cung cấp dịch vụ. Ngưi bán hàng còn cần cung cấp đưc các dch v cho khách hàng như tư vấn để g ả
i i quyết các vấn đề ca h, h tr k thuật, tha thuận về v
i c tài tr, xúc tiến nhanh vic giao hàng.
Thu thập thông tin. Ngưi bán hàng tiến hành nghiên cu th trưng và phản ánh thông tin về cho doanh nghip.
Phân bổ hàng. Trong trưng hp khan hiếm hàng, ngưi bán hàng còn phải phân b mt cách
hp lý lưng hàng ít i gia các khách hàng.
2.5.2. Các bước cơ bản trong bán hàng trc ti p ế
Xét về mặt quy trình đào tạo,
b i dưng đi ngũ bán hàng doanh nghip cần chú ý nhng bưc cơ bản sau:
Bước 1: Thăm dò tìm kiếm và sàng lọc. Bưc ầ
đ u tiên nhân viên bán hàng cần thc hin là lên
đưc danh sách các khách hàng, gm cả hin tại và triển vng, mình cần phc v, viếng thăm. Danh
sách khách hàng có thể đưc thiết lập thông qua nhng cách sau:
Đề ngh khách hàng hin có gii thiu nhng khách hàng triển vng
Thông qua nhng ngưi cung ng, đại din bán hàng không cạnh tranh, ngân hàng, hip hi ngành…
Tham gia các t chc có thành viên là khách hàng triển vng Nghiên c u
các ngun d liu để tìm tên khách hàng
S dng đin thoại, thư t để tìm khách hàng
Khảo sát th trưng
Nhân viên bán hàng cần phân loại và lc đưc các khách hàng triển vng để viến thăm có
hiu quả. Vic lc khách hàng triển vng có thể đươc thc hin thông qua các thông tin về
khi lưng kinh doanh, khả năng tài chính, đa điểm và khả năng kinh doanh liên tc ca h.
Bước 2: Tiếp cận sơ bộ. Hay còn gi là chuẩn b tiếp cận. Sau khi khách hàng triển vng đã
đưc đưa vào tầm ngắm, nhân viên bán hàng cần có s chuẩn b chu đáo trưc khi tiếp cận vi khách
hàng. Lúc này nhân viên bán hàng phải thu thập càng nhiều thông tin về khách hàng càng tt. Nhng
thông tin này gm: Ai là ngưi quyết đnh mua hàng, h đang có nhng nhu cầu gì, các hoàn cảnh và
đặc điểm đặc thù. Tiếp theo trong công tác sơ b tiếp cận, nhân viên bán hàng cần xác đnh đưc mc
tiêu ca cuc tiếp xúc là gì? Sẽ tiếp xúc vào thi gian nào? Và chiến lưc tấn công khách hàng đó là như thế nào?
Tiếp cận. Đây là bưc ấ
r t quan trng vì nó để lại ấn tưng cho khách hàng về ngưi bán
hàng cũng như về sản phẩm và doanh nghip. Nhân viên bán hàng cần chuẩn b tt các yếu
t về tư trang để thc hin tính chuyên nghip ca mình như quần áo đng phc, name card,
bảng mẫu gii thiu… Nhân viên bán hàng cần có c ch, li nói phù hp vi ng cảnh và
điều kin giao tiếp vi ngưi mua. Khi tiếp xúc lần đầu cần chú ý gii thiu mình là ai, t đâu đến và mc đích c a chu ế y n viếng thăm là gì?
Gii thiu và trình diễn. Vic gii thiu sản phẩm trưc hết phải gây đưc s chú ý, ri duy
trì đưc s quan tâm, gi lên nhng mong mun, và thúc đẩy hành đng. Nhân viên bán
hàng cần gii thiu k lưng nhng li ích ca khách hàng khi mua sản phẩm thông qua
vic mô tả li ích, tính năng ca sản phẩm. Tuy nhiên không đưc quá xoáy sâu vào sản
phẩm mà quên đi li ích hay mi quan tâm ca khách hàng. Trong khi gii thiu, nhân viên
bán hàng có thể s dng 5 chiến lưc gây ảnh hưng sau: 1. Tính chất hp pháp 2. Trình đ thành thạo 3. Uy tín 4. Gây tình cảm 5. Gây ấn tưng 5 7
Bước 3: Khắc phục ý ki n ế phản đối .
S phản đi tâm lý bao gm. S chng đi nh n
g hành vi can thip, s ưa thích nhng ngun cung n
g n đnh hay nhng nhãn hiu đang quen dùng, thái đ miễn cưng phải t b mt cái gì đó,
nhng liên tưng khó chu về mt ngưi khác, nhng ý tưng đã đnh trưc… Nhng phản đi lý lẽ
thưng bao gm: Không tán thành về chất lưng sản phẩm, giá cả, thi hạn giao hàng, thanh toán ,bảo
hành cũng như nhng dch v bán hàng khác. Khi gặp phải ý kiến phản đi, nhân viên bán hàng cần vui
vẻ tiếp nhận và đề ngh khách hàng làm rõ nhng điểm h chưa tán thành, đề ngh ngưi mua t đưa
ra ý kiến ca mình, bin minh bằng lý lẽ, dẫn chng để thuyết phc ngưi mua. Khắc phc ý kiến phản
đi là mt ni dung ca k năng thương lưng và nó luôn hin hu khi chào hàng. Vì vậy nhân viên bán
hàng cần đưc trang b tt k năng này.
Bước 4: Kết thúc thương vụ. Nhân viên bán hàng cần nhận biết đưc các tín hiu kết thúc
thương v ngưi mua bao gm, nhng c ch li nói hay, nhng câu hi, nhng nhận xét. Lúc này
nhân viên bán hàng cần ch đng đề xuất kết thúc thương v qua các hp đng mua bán hay quyết
đnh mua ca khách hàng. Nếu khách hàng còn do d thì trong thẩm quyền ca mình, nhân viên bán
hàng có thể s dng nh n
g chiêu nhu áp giá đặc bit, biếu thêm hàng không tính tiền hay tặng quà cho nhng đơn hàng
Bước 5: Theo dõi và duy trì: Để khách hàng hài lòng và tiếp tc là khách hàng trung thành thì
không thể bán xong hàng là xong mà nhân viên bán hàng còn cần tiếp tc theo dõi khách hàng. Nhân
viên bán hàng cần có kế hoạch viếng thăm khách hàng sau khi khách mua hàng để thể hin s quan
tâm và đng thi hưng dẫn, tư vấn cho khách hàng. Vic viếng thăm sau mua không ch giúp gi
đưc cái tâm ca khách hàng mà còn có thể tạo ra đưc nhng li đn có li cho doanh nghip 5 8