Chương 6: Đo lường sản lượng quốc gia | Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
1. Mục tiêu và các công cụ điều tiết vĩ mô; Công cụ: Chính sách tài khóa, Chính sách tiền tệ, Chính sách đối ngoại, Chính sách thu nhập; Chính sách tài khóa: là những chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ, Chính sách tiền tệ: là những chính sách tác động đến lượng cung tiền, Chính sách kinh tế đối ngoại: là những chính sách ngoại thương và quản lý thị trường ngoại hối.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Chương 6: Đo lường sản lượng quốc gia Nội dung
1. Mục tiêu và các công cụ điều tiết vĩ mô
2. Một số khái niệm cơ bản 3. Phân biệt GDP và GNP
4. Cách tính các chỉ tiêu
1. Mục tiêu và các công cụ điều tiết vĩ mô Công cụ Mục tiêu •Chính sách • Ổn định tài khóa • Tăng trưởng •Chính sách tiền tệ •Chính sách đối ngoại •Chính sách thu nhập
CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ
• Chính sách tài khóa: là những chính sách
thuế và chi tiêu của chính phủ
• Chính sách tiền tệ: là những chính sách tác
động đến lượng cung tiền www.themegallery.com Company Logo
CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ
• Chính sách kinh tế đối ngoại: là những
chính sách ngoại thương và quản lý thị trường ngoại hối
• Chính sách thu nhập: là những chính sách
về tiền lương và giá cả www.themegallery.com Company Logo 2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Thu nhập khả dụng (Yd): là lượng thu nhập cuối cùng mà hộ
gia đình được tiêu dung (Y-Yield)
Thu nhập khả dụng = Thu nhập – thuế cá nhân
(Yd = Y – T + Tr)
Thu nhập khả dụng (Yd) = C + S
Tiêu dùng (C): là lượng tiền hộ gia đình dùng mua hàng tiêu dùng
Tiết kiệm (S): là phần còn lại của thu nhập của hộ gia đình sau khi đã tiêu dùng
Khấu hao (De - Depreciation): là khoản tiền bù đắp giá trị hao
mòn của tài sản cố định www.themegallery.com Company Logo
Đầu tư tư nhân (I):
I = đầu tư mới + chênh lệch tồn kho
Chênh lệch tồn kho = tồn kho cuối năm – tồn kho đầu năm xét về mặt nguồn vốn
I = Khấu hao + Đầu tư ròng (In) www.themegallery.com Company Logo
Thuế (Tx): là nguồn thu quan trọng nhất của
chính phủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu công
Thuế trực thu (Td): là loại thuế đánh trực tiếp vào
thu nhập của các thành phần dân cư
Thuế gián thu (Ti): là loại thuế đánh gián tiếp vào thu nhập
Thuế ròng T = Tx - Tr www.themegallery.com Company Logo
Chi tiêu của chính phủ:
Chi mua hàng hóa dịch vụ (G): là khoản tiền
chính phủ dùng để trả lương, mua sắm hàng hóa dịch vụ và đầu tư
Chi chuyển nhượng (Tr): là những khoản cho
không của chính phủ như trợ cấp, bù lỗ… www.themegallery.com Company Logo
Xuất khẩu (X): là lượng tiền người nước ngoài mua hàng trong nước
Nhập khẩu (M): là lượng tiền người trong
nước mua hàng của nước ngoài
X – M : Xuất khẩu ròng www.themegallery.com Company Logo
Tiền lương (W): là thu nhập nhận được từ việc cung ứng sức lao động
Tiền thuê (R): là khoản thu nhập có được do cho thuê đất đai,
nhà cửa và các loại tài sản khác
Tiền lãi (i): là thu nhập nhận được do cho vay, tính theo một
mức lãi suất nhất định
Lợi nhuận (Pr): là phần còn lại sau khi lấy doanh thu – chi phí sản xuất www.themegallery.com Company Logo
Sơ đồ chu chuyển kinh tế Giả định:
-Sản phẩm tiêu thụ hết -Thuế bằng chi tiêu
-Xuất khẩu bằng nhập khẩu www.themegallery.com Company Logo
Sơ đồ chu chuyển kinh tế I =3000 C+ I + G M =800 NƯỚC NGOÀI G = 2000 S=500 9200 X= 800 HỘ GIA ĐÌNH Tr = 500 CHÍNH PHỦ
Ti = 1500 DOANH NGHIỆP GDP = 10.000 Td = 1000 W + R + i + Pr= 6000 De = 2500 www.themegallery.com Company Logo 3. Chỉ tiêu GDP và GNP
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic
Product): là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ
sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ 1
nước, tính trong khoảng thời gian nhất định thường là 1 năm
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National
Product): là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ
sản phẩm cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra
trong 1 khoảng thời gian nhất định thường là 1 năm www.themegallery.com Company Logo Phân biệt GDP và GNP Giống nhau:
Đều tính giá trị sản phẩm cuối cùng của nền kinh tế Khác nhau:
- GDP tính theo lãnh thổ một nước
- GNP tính theo quyền sở hữu (công dân của một nước) www.themegallery.com Company Logo
• Ví dụ: Một Công ty Việt Nam có chi nhánh ở
Nga. Chi nhánh có kết quả họat động năm 2007 như sau: - Doanh thu 2 tỉ USD
- Lợi nhuận 350 triệu USD
- Chuyển lợi nhuận về VN (theo lệnh từ Công ty mẹ) 180 triệu USD
Câu hỏi: Số nào được tính vào GDP của Nga?
Số nào được tính vào GDP của Việt Nam?
Số nào được tính vào GNP của Nga?
Số nào được tính vào GNP của Việt Nam? Chöông 2 PhD Thö Hoaøng 17
Số nào được tính vào GDP của Nga? +350 triệu USD
Số nào được tính vào GDP của Việt Nam? Không có
Số nào được tính vào GNI của Nga? - 180 triệu USD
Số nào được tính vào GNI củaViệt Nam? + 180 triệu USD Chöông 2 PhD Thö Hoaøng 18
4. Cách tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
Phương pháp sản xuất (hay giá trị gia tăng - VA) GDP = ∑ VA Xuất lượng của Chi phí trung gian _ VA = doanh nghiệp của doanh nghiệp www.themegallery.com Company Logo
Xuất lượng của doanh nghiệp:
Là giá trị của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ mà
doanh nghiệp sản xuất ra trong 1 năm
Chi phí trung gian của doanh nghiệp:
Là những chi phí vật chất và dịch vụ mua ngoài
được sử dụng hết một lần trong quá trình sản xuất. www.themegallery.com Company Logo