Chương 6: Thuyết orbital phân tử | Bài giảng môn Hóa học 1 | Đại học Bách khoa hà nội

Các hạt nhân nguyên tử trong phân tử được coi như đứng yên. Mỗi electron trong phân tử được coi như chuyển động trong một điện trường do các hạt nhân nguyên tử và các electron còn lại gây ra. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 1 giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
1
TS. Nguyn ThThúy Nga
Chương 6. THUYT ORBITAL PHÂN T
Thuyết liên kết hóa trcòn mt shạn chế như chưa gii thích đưc ttính ca mt
số phân t(ion) stồn ti ca nhng liên kết chđảm bo bi 1 electron (đã trình
bày cui chương 5). Thuyết orbital phân tra đi đã gii quyết đưc nhng hn chế
đó. Tuy nhiên, thuyết orbital phân t khá phc tp, ngưi ta thưng phi dùng các
phương pháp gn đúng. Phương pháp gn đúng thưng dùng phương pháp Orbital
phân t- Tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên t. (Molecular Orbital Linear
Combination of Atomic Orbitals: MO-LCAO)
6.1. Cơ slý thuyết ca phương pháp MO
Trong thuyết V.B, các orbital nguyên t(AO) vn còn nguyên vtrong các phân t,
nghĩa vn còn giđưc đặc tính riêng ca các nguyên ttrong phân t. Vì vậy, ta
dùng cu hình electron ca tng nguyên tử để gii thích liên kết. Còn trong thuyết MO,
các electron ca các nguyên ttrong phân tchung ca toàn b phân t, nguyên t
không còn gia dc tính riêng trong phân tử.
Các ht nhân nguyên ttrong phân tđưc coi như đng yên. Mỗi electron trong
phân tđưc coi như chuyn đng trong mt đin trưng do các ht nhân nguyên t
các electron còn li gây ra. Trng thái ca mi electron đưc mô tbằng mt hàm sóng
gọi orbital phân t(MO). Trng thái ca toàn bphân tđưc xác đnh bi hàm sóng
toàn phn ca phân tử.
Các MO đưc to thành do stổ hợp tuyến tính ca các AO. Chcác AO hóa trmới
có ththam gia tổ hợp để tạo MO, n AO tham gia tổ hợp thì thu đưc n MO.
Bài toán phân tquy vvic xác đnh các MO các mc ng ng tương ng
của chúng, xây dng gin đồ mức năng ng ca các MO, sau đó sp xếp electron vào
các MO theo nhng nguyên quy tc thích hp đthu đưc cu trúc electron ca
phân tử.
Gii phương trình sóng Schrodinger s thu đưc hàm sóng trong phân t(MO)
năng ng tương ng. Sau đây ta sẽ lần t kho sát các phân t(ion) tđơn gin đến
phc tp.
6.2. Điu kin để tổ hợp bn các AO thành MO
Để tổ hợp bn các AO tham gia tổ hợp phi đm bo các điu kin sau:
Các AO phi gn nhau về mặt năng lưng.
Các AO phi xen phnhau đáng kể.
Các AO phi đi xng ging nhau đi vi đưng liên kết trong phân t. Hình
6.1. a và 6.1b không to liên kết, 6.1c to liên kết.
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
2
TS. Nguyn ThThúy Nga
Hình 6.1. Các kiu đi xng gia các AO tham gia tổ hợp
6.3. Phân t(ion) hai nguyên tcó ht nhân ging nhau A
2
6.3.1. Phân t(ion) hai nguyên tcó ht nhân ging nhau chu kì 1
Xét sự tạo thành ion H
2
+
.
Hình 6.2. Ion H
2
+
.
Ion H
2
+
là h 2 tâm. Hai ht nhân nguyên thidro A
B coi như đứng yên. Mt electron chuyn đng
trong h. Đây bài toán 1 electron. Phương trình sóng
Schrodinger như sau: Hψ = Eψ
Gii phương trình sóng ta đưc hàm sóng ψ (MO)
năng lưng E.
Trong phân t, hai ht nhân A B cách nhau mt khong R xác đnh. Khi electron
chuyển đng gn ht nhân A, chu tác dng chyếu ca ht nhân A trng thái
electron đưc mô tả bởi hàm sóng φ
1
của nguyên tA nhưng chu mt nhiu lon nào
đó gây ra bi ht nhân B, nên phi mt shạng bsung vào biu thc ca MO.
Tương tnhư vy, khi electron chuyn đng gn ht nhân B, trng thái ca nó đưc
tả bởi hàm sóng φ
2
bsung mt s hạng biu thsự nhiu lon gây ra bi ht nhân
A. Tđó có thể coi MO ψ như tổ hợp tuyến tính ca các AO φ
1
φ
2
.
Ψ = a
1
φ
1
+ a
2
φ
2
Các hsố a
1
a
2
trng ng thng ca φ
1
φ
2
, a
1
2
a
2
2
xác sut đ
electron trong phân tđưc tbởi φ
1
hay φ
2
. hai ht nhân A B ging nhau
nên: a
1
2
= a
2
2
nên có a
1
= ± a
2
.
Sau khi gii phương trình sóng schrodinger ca ion H
2
+
bằng phương pháp biến phân
ta đưc kết qulà:
ψ
lk
= ψ
+
=
!
#
1
+ φ
2
) ng vi MO liên kết (kí hiu MO) năng ng thp E
+
.
Thp hơn năng lưng ca các AO ban đu.
ψ
plk
= ψ
-
=
!
#
1
- φ
2
) ng vi MO phn liên kết (kí hiu MO
*
) năng ng cao
E
-
. Cao hơn năng lưng ca các AO ban đu.
Nếu có n AO tổ hợp ta sthu đưc n MO trong đó có
$
#
MO và
$
#
MO
*
.
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
3
TS. Nguyn ThThúy Nga
Gin đnăng lưng các MO của H
2
+
:
(a)
(b)
Hình 6…Gin đnăng lưng các MO ca ion H
2
+
.
Sự tổ hợp ca 2 AO 1s ca nguyên t H ion H
+
thu đưc 2 MO MO liên kết
σ
1s
MO phn liên kết σ
1s
*
(hình 6..a). MO σ
1s
có năng lưng E thp hơn so vi năng
ng ca các AO ban đu E
0
. MO σ
1s
*
năng ng E
*
cao hơn năng ng E
0
của
các AO ban đầu.
Ion H
2
+
1 electron sphân bvào MO năng ng thp nht. Sphân b
electron trong phân tcũng tuân theo nguyên Pauli, nguyên vng bn qui tc
Hund ging như trong nguyên t. Ta viết được cấu hình electron phân t(ion) ca H
2
+
như sau: σ
1s
1
.
ng tta cũng vđưc gin đnăng lưng của phân tử H
2
(hình 6..b). Cấu hình
electron ca phân tử H
2
σ
1s
2
.
6.3.2. Đặc trưng cơ bn ca liên kết hóa hc và ttính ca phân t(ion)
6.3.2.1. Bậc liên kết, đdài liên kết và độ bền liên kết
Thuyết MO cho cách tính bc liên kết như sau:
Bậc liên kết (P) =
𝐒ố'𝐞'𝐭𝐫 ê𝐧'𝐌𝐎–'𝐒ố'𝐞'𝐭𝐫ê𝐧'𝐌𝐎
𝟐
[6.1]
Theo công thc (6.1), bc liên kết tính đưc có thlà snguyên, skhông nguyên
và thm chí bng 0. Bậc liên kết ng lớn thì liên kết càng bn, năng lưng cn đphá
vỡ liên kết càng ln và đdài liên kết càng gim.
Bậc liên kết bằng 0 thì không tồn tại liên kết.
6.3.2.2. Từ tính ca phân t(ion)
Phân t(ion) electron tự do thì có ttính (hay còn gi thun t), không
electron tự do thì không có ttính (hay còn gi là nghch t).
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
4
TS. Nguyn ThThúy Nga
Ví d: Tính bc liên kết ca ion H
2
+
và phân tHe
2
. Tđó cho biết phân t(ion)
nào bn hay không bn. Xác đnh ttính ca phân t(ion) bền.
Gii: Ion H
2
+
đã đưc xác đnh có cấu hình electron σ
1s
1
.
Bậc liên kết là: P(H
2
+
) =
!
#
= 0,5 > 0 nên ion H
2
+
bền.
Từ gin đnăng lưng hình 6..a cho thy H
2
+
có 1 electron tdo nên nó có t
tính.
Bằng cách tương tion H
2
+
ta vđưc gin đnăng lưng các MO cho phân t
He
2
. 4 electron ca phân tHe
2
sẽ đưc phân bvào 2 MO σ
1s
σ
1s
*
, mi MO 2
electron, cu hình electron như sau: σ
1s
2
σ
1s
*2
.
Bậc liên kết P (He
2
) =
#2#
#
= 0 nên phân tHe
2
không bn, nghĩa là không tn ti
phân tnày.
Ví dụ tự gii: Tính bc liên kết và xác định ttính của H
2
He
2
+
.
6.3.3. Phân t(ion) hai nguyên tcó ht nhân ging nhau A
2
chu 2
Mỗi nguyên tchu kì 2 khi tham gia liên kết ssử dụng 4 AO hóa tr(1 AO 2s
3 AO 2p) đtham gia thợp. Như vy, phân thai nguyên tging nhau s8 AO
tham gia tổ hợp, ta sthu đưc 8 MO, trong đó 4 MO liên kết 4 MO phn liên kết.
Cụ th: 1 AO 2s ca nguyên tnày thợp vi 1 AO 2s ca nguyên tkia đưc 2 MO
σ
2s
σ
2s
*
. 3 AO 2p (p
x
, p
y
, p
z
) ca nguyên tnày tổ hợp vi 3 AO 2p ca nguyên t
kia đưc 6 MO là σ
pz
, σ
pz
*
, π
px
, π
px
*
, π
py
, π
py
*
.
Như đã đcập trên, MO đưc to thành do sự tổ hợp ca các AO 2s 2p. Tuy
nhiên, đi tđầu đến cui chu kì, hiu năng ng np ns tăng nên thtự năng ng
các MO trong các phân tử đầu và cui chu kì có chút khác nhau. Ta cần phân biệt gin
đồ năng lưng ca các phân tử đầu chu kì và cui chu kì.
6.3.3.1. Gin đnăng lưng phân t(ion) A
2
đầu chu kì 2
Các nguyên tố đầu chu kì 2 bao gồm các nguyên tcó Z ≤ 7: Li, Be, B, C N.
Để đơn gin, ta hiu MO trên gin đ
“-“ thay cho ô lưng tử.
Hai nguyên tA như nhau nên năng ng
của các AO 2s AO 2p ca hai nguyên t
là bng nhau trên gin đồ.
Trên gin đta thy năng lưng MO σ
pz
lớn
hơn năng ng MO π
px
π
py
. Điu này
do nguyên tcác nguyên tố đầu chu
năng lưng ns và np rt gn nhau nên xy ra
sự đẩy nhau mnh gia MO σ
2s
MO σ
pz
,
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
5
TS. Nguyn ThThúy Nga
Hình 6.. Gin đnăng lưng các MO
của phân t(ion) A
2
đầu chu kì 2.
làm cho σ
pz
nhy lên mc năng ng cao
hơn.
Như vy, thtự năng ng các MO trong
phân tion A
2
đầu chu kì 2 như sau:
(KK) б
2s
б
2s
*
π
2px
2py
б
2pz
π
2px
*
= π
2py
*
б
2pz
*
.
(KK): Kí hiu lp 1 bên trong không tham
gia liên kết.
Gin đnăng lưng các MO
Cấu hình e: (KK) б
2s
2
.
Bậc liên kết:
#23
#
= 1.
Phân tử không có ttính
không có electron tdo.
Ví dụ 2: Vgin đnăng lưng, tính bc liên kết và xác đnh ttính ca phân tphân
tử B
2
.
Gin đnăng lưng các MO:
Cấu hình e B
2
:
(KK)б
2s
2
б
2s
*2
π
2px
1
2py
1
.
Bậc liên kết:
P =
42#
#
= 1.
Phân tcó từ tính vì có
2 electron tdo.
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
6
TS. Nguyn ThThúy Nga
Ví d3. So so sánh đdài liên kết và độ bền liên kết ca B
2
và B
2
+
.
Gii: Để so sánh đdài và độ bền liên kết ca các phân tvà ion ta phi tính bc liên
kết; Đtính đưc bc liên kết ta phi viết đưc cu hình electron phân tử.
Chú ý, vi nhng bài tp không yêu cu vgin đnăng ng chcần viết cu
hình electron thì ta chcần đin các electron vào các MO theo thtự năng ng t
thp đến cao, tuân theo nguyên lí Pauli và qui tc Hund.
Cấu hình electron ca B
2
: (KK)б
2s
2
б
2s
*2
π
2px
1
2py
1
.
Bậc liên kết ca B
2
:
P =
42#
#
= 1.
Cấu hình electron ca B
2
+
: (KK)б
2s
2
б
2s
*2
π
2px
1
hoc (KK)б
2s
2
б
2s
*2
π
2py
1
vì năng lưng
π
2px
2py
.
Bậc liên kết ca B
2
+
: P =
52#
#
= 0,5.
Như vy, P (B
2
) = 1 > P (B
2
+
) = 0,5 nên độ dài liên kết ca B
2
nhhơn B
2
+
; B
2
bền
hơn B
2
+
.
6.3.3.1. Gin đnăng lưng phân t(ion) A
2
cui chu kì 2
Các nguyên tcui chu kì 2 bao gồm các nguyên tcó Z > 7: O, F. Ne không tham
gia các phn ng.
Hình 6. Gin đnăng ng các MO ca phân t
(ion) A
2
cuối chu kì 2.
Hai nguyên t A như nhau nên
năng ng ca các AO 2s AO 2p
của hai nguyên tbng nhau trên
gin đồ.
các nguyên tcuối chu kì, năng
ng ca các AO 2s 2p không
quá gn nhau nên không còn sự đẩy
nhau gia các MO σ
2s
σ
pz
. Do đó,
thứ tự năng ng t thp đến cao
của các MO : (KK) б
2s
б
2s
*
б
2pz
π
2px
2py
π
2px
*
2py
*
б
2pz
*
.
Ta thy, gin đcủa các nguyên t
đầu chu cui chu chkhác
nhau ch th tự năng ng ca
MO. Đối vi các nguyên tố đầu chu
kì, năng ng MO б
2pz
cao hơn
π
2px
2py
, còn đi vi các nguyên t
cui chu kì, th tự năng ng
ngưc li.
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
7
TS. Nguyn ThThúy Nga
Ví d: Vgin đnăng lưng, tính bc liên kết và xác đnh ttính ca O
2
và O
2
+
. T
đó so sánh độ bền, đdài liên kết gia hai phn tnày.
Hình 6.. là giản đnăng lưng các MO của O
2
:
Hình 6. Gin đnăng lưng các MO ca O
2
.
Cấu hình electron O
2
:
(KK) б
2s
2
б
2s
*2
б
2pz
2
π
2px
2
2py
2
π
2px
*1
2py
*1
.
Bậc liên kết O
2
:
P =
624
#
= 2.
O
2
có ttính vì có 2
electron tdo.
Cấu hình electron O
2
+
:
(KK) б
2s
2
б
2s
*2
2
б
2pz
2
π
2px
2
2py
2
π
2px
*1
.
Bậc liên kết O
2
+
:
P =
625
#
= 2,5.
O
2
+
có ttính vì có 1
electron tdo.
Gin đcho O
2
+
tự như O
2
, chthiếu 1 electron trên MO π
x
hoc π
y
.
Ta thy, bc liên kết của O
2
+
(2,5) ln hơn O
2
(2,0), nên O
2
+
bền hơn O
2
và đdài liên
kết ca O
2
lớn hơn O
2
+
.
6.4. Phân t(ion) hai nguyên tcó ht nhân khác nhau AB
Các MO ca phân thai nguyên tkhác nhau cũng đưc to thành do stổ hợp
tuyến tính ca các AO hóa trnhư đi vi phân thai nguyên tht nhân ging nhau.
Tuy nhiên, cn chú ý năng ng các AO hóa trban đu ca các nguyên ttham gia
liên kết. Cth, các nguyên tkhác nhau snăng lưng khác nhau. Nguyên tnào
có đâm đin ln snăng ng thp và ngưc li, nguyên tcó đâm đin nh sẽ
có năng lưng cao.
Đối vi phân t(ion) 2 nguyên t của các nguyên tchu kì 2, trật tsắp xếp năng
ng ca các MO to thành và gin đnăng ng các MO được xác đnh như sau:
Tính số đơn vđin tích ht nhân trung bình
𝑍
"
của hai nguyên ttrong phân tử:
𝑍
"
=
𝑍
7
+%𝑍
8
2
%
Nếu
𝑍
"
7 thì thtự năng ng gin đ năng ng các MO đưc sp xếp
như các nguyên tố đầu chu kì.
Nếu
𝑍
"
> 7 thì thtự năng ng gin đnăng ng các MO đưc sp xếp
như các nguyên tcui chu kì.
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
8
TS. Nguyn ThThúy Nga
Ví d1: Vgin đnăng ng, viết cu hình electron, tính bc liên kết và xác đnh
từ tính ca phân tCO.
Gii: Phân tCO có 𝑍
"
=
9:'6
#
% = 7 nên gin đơng tphân tA
2
các nguyên t
đầu chu kì. Hình 6.. là giản đnăng lưng các MO ca CO:
Hình 6. Gin đnăng lưng các MO ca CO.
Cấu hình electron ca CO: (KK) б
2s
2
б
2s
*2
π
x
2
y
2
б
z
2
.
Độ bội liên kết: P =
62#
#
= 3.
CO không có tnh vì không có electron tdo.
Ví d2: Vgin đnăng ng, viết cu hình electron, tính bc liên kết và xác đnh
từ tính ca phân tử NO.
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
9
TS. Nguyn ThThúy Nga
Hình 6.. giản đnăng ng các MO ca NO:
Hình 6. Gin đnăng lưng các MO ca NO
Gii: Phân tNO 𝑍
"
=
;:'6
#
% =
7,5 nên gin đtương tphân t
A
2
các nguyên tcuối chu kì.
Cấu hình electron ca NO:
(KK) б
2s
2
б
2s
*2
б
z
2
π
x
2
y
2
π
x
*1
.
Độ bội liên kết: P =
625
#
= 2,5.
NO có ttính có 1 electron t
do.
Chú ý: năng ng π
x
và π
y
như nhau nên cũng th viết
cấu hình electron ca NO như
sau:
(KK) б
2s
2
б
2s
*2
б
z
2
π
x
2
y
2
π
y
*1
.
Ví d3: Vgin đnăng ng, viết cu hình electron, tính bc liên kết và xác đnh
từ tính ca phân tLiF.
Hình 6.. là giản đnăng ng các MO ca
LiF:
Hình 6. Gin đnăng lưng các MO ca
LiF.
Gii: Phân tLiF
𝑍
"
=
5:'<
#
%
= 6 nên
gin đ tương t phân t A
2
các
nguyên tố đầu chu kì.
Trong 4 AO hóa trị của F ch1 AO
2p
z
cha electron t do tham gia t
hợp với AO 2s ca Li. Ba AO hóa tr
còn li ca F (2p
x
, 2p
y
2s) không t
hợp đưc vi AO 2s của Li 2 AO
2p
x
2p
y
không cùng tính cht đi
xứng vi AO 2s ca Li và AO 2s ca
F năng ng thp hơn nhiu so vi
AO 2s ca Li. Các AO không tham
gia thợp to MO này đưc hiu
lần lưt là n
px
, n
py
, n
s
.
Cấu hình electron ca LiF:
(KK) n
2s
2
б
pz
2
n
px
2
=n
py
2
.
Độ bội liên kết: P =
#23
#
= 1.
LiF không t tính không
electron tdo.
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
10
TS. Nguyn ThThúy Nga
Ví d4: Vgin đnăng ng, viết cu hình electron, tính bậc liên kết và xác đnh
từ tính ca phân tHF.
Hình 6.. là giản đnăng lưng các
MO ca HF:
H HF F
Hình 6. Gin đnăng lưng các
MO ca HF.
Gii: MO ca HF đưc tạo ra do sự tổ hp ca
AO 1s ca H 1 AO 2p ca F. Trong 4 AO
hóa trị của F ch1 AO 2p
z
cha electron t
do tham gia thợp vi AO 1s ca H. Ba AO
hóa trcòn li ca F (2p
x
, 2p
y
và 2s) không t
hợp đưc vi AO 1s ca H 2 AO 2p
x
và 2p
y
không cùng tính cht đi xng vi AO 1s
của H và AO 2s ca F có năng ng thp hơn
nhiu so vi AO 1s ca H. Các AO không
tham gia thợp to MO này đưc kí hiu ln
t là n
px
, n
py
, n
s
.
Cấu hình electron ca HF:
n
2s
2
б
pz
2
n
px
2
=n
py
2
.
Độ bội liên kết: P =
#23
#
= 1.
HF không ttính không electron t
do.
Ví d5. So sánh năng lưng ion hóa thnht ca N, NO và N
2
.
Gii. Tgin đnăng ng ca các phân tN
2
(hình 6.) NO (hình 6.) ta nhn
thy: Electron cui cùng trong phân tử N
2
đang MO liên kết б
z
, có năng lưng (E)
thp hơn so vi các AO ca nguyên tN (E
o
). Electron cui cùng trong phân tNO
trên MO phn liên kết π
x
*
, năng ng (E
*
) cao hơn so vi các AO ca nguyên
tử N (E
o
). E < E
o
< E
*
. Do đó, ta có thứ tự tăng dn năng lưng ion hóa như sau:
I
1
(NO) < I
1
(N) < I
1
(N
2
).
6.5. Phân tcó tba nguyên ttrlên
i đây là mt sví dáp dng thuyết MO LCAO để vẽ gin đnăng
ng, viết cu hình electron phân tvà xác đnh ttính cho mt sphân tcó tba
nguyên ttrlên.
Phân tBeH
2
.
Hình 6..là gin đnăng lưng các MO ca phân
tử BeH
2
.
Cấu hình e: σ
s
2
σ
z
2
Bậc liên kết P =
423
#
= 2,
trong đó bc ca liên kết
gia Be và H là 1.
Phân tkhông ttính vì
không có electron tdo.
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
11
TS. Nguyn ThThúy Nga
Hình 6.. Gin đnăng lưng các MO ca BeH
2
.
Phân tCO
2
Gin đnăng lưng các MO ca phân tCO
2
đưc trình bày trên hình 6..
Hình 6.. Gin đnăng lưng các MO ca CO
2
.
Cấu hình electron:
n
2s1
2
n
2s2
2
σ
2s
2
σ
2pz
2
π
2px
2
2py
2
n
2p1
2
= n
2p2
2
.
Bậc liên kết P =
623
#
= 4, trong đó
bậc liên kết gia C và O là 2.
Phân tử không có ttính do không
có electron tdo.
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
12
TS. Nguyn ThThúy Nga
Phân tử H
2
O
Gin đnăng lưng các MO ca phân t
H
2
O đưc trình bày trên hình 6..
Hình 6.. Gin đnăng lưng các MO
của H
2
O.
Cấu hình electron:
n
2s
2
σ
s
2
σ
z
2
n
2p
2
.
Bậc liên kết P =
423
#
= 2, trong đó bc
liên kết gia Hvà O là 1.
Phân tử không có ttính do không có
electron tdo.
Phân tCH
4
Phân tNH
3
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
13
TS. Nguyn ThThúy Nga
Như vy, thuyết orbital phân tđã gii quyết đưc hết các hn chế của thuyết liên
kết hóa tr. Nó đã gii thích tha đáng vliên kết ca hu hết các phân t.
BÀI TP CHƯƠNG 6
A. BÀI TP TRC NGHIỆM
0033: Theo thuyết MO-LCAO, sMO thu đưc khi thợp 8 AO (các AO đu tha mãn
điu kin tổ hợp) là:
A. 4. B. 8. C. 10. D. 16.
0034: Chn phát biu đúng. Theo thuyết MO:
A. MO liên kết có năng lưng cao hơn các AO ban đu.
B. MO liên kết có năng lưng cao hơn các MO phn liên kết.
C. MO liên kết có năng lưng thp hơn các AO ban đu.
D. MO liên kết có năng lưng bng các AO ban đu.
0035: Chn câu đúng: Sthêm electron vào orbiatal phân tphn liên kết (MO
*
) làm
cho:
A. Gim đdài và tăng năng lưng liên kết.
B. Tăng đdài và gim năng lưng liên kết.
C. Tăng đdài và tăng năng ng liên kết.
D. Gim đdài và gim năng lưng liên kết.
0036: So sánh bậc liên kết trong các phân tvà ion N
2
, CO, CN
-
ta có:
A. Trong CO ln nht. B. Trong CN
-
lớn nht.
C. Trong N
2
lớn nht. D. Bằng nhau.
0037: So sánh đdài liên kết và nhn xét về từ tính ca phân tử O
2
và ion O
2
+
.
A. d(O
2
) < d(O
2
+
), O
2
và O
2
+
đều có từ tính.
B. d(O
2
) > d(O
2
+
), O
2
và O
2
+
đều có ttính.
C. d(O
2
) < d(O
2
+
), O
2
không có ttính và O
2
+
có ttính.
D. d(O
2
) < d(O
2
+
), O
2
và O
2
+
đều không có ttính.
0038: Orbital nguyên tđã đưc đin đy electron có năng ng cao nht trong phân
tử NO là:
A. π
*
x
. B. σ
z
. C. σ
*
z
. D. π
y
.
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
14
TS. Nguyn ThThúy Nga
0039: Chiu tăng dn năng lưng ion hóa thnht ca các nguyên tvà phân tN, O,
NO, N
2
là:
A. I
1
(NO) < I
1
(O) < I
1
(N) < I
1
(N
2
) B. I
1
(NO) < I
1
(N) < I
1
(O) < I
1
(N
2
)
C. I
1
(N) < I
1
(O) < I
1
(NO) < I
1
(N
2
) D. I
1
(O) < I
1
(N) < I
1
(NO) < I
1
(N
2
)
0040: Thtự tăng dn năng lưng ion hóa thnht ca các phân tvà ion NO, NO
+
, N
O là:
A. I
1
(NO
+
) > I
1
(NO) > I
1
(N) > I
1
(O). B. I
1
(NO
+
) > I
1
(N) > I
1
(O) > I
1
(NO).
C. I
1
(NO
+
) > I
1
(O) > I
1
(N) > I
1
(NO). D. I
1
(NO) > I
1
(O) > I
1
(N) > I
1
(NO
+
).
0041: So sánh năng lưng ion hóa I
1
của các nguyên tphân ttheo thuyết MO ta
có:
A. I
1
(C
2
) > I
1
(C) và I
1
(O
2
) > I
1
(O). B. I
1
(C
2
) < I
1
(C) và I
1
(O
2
) < I
1
(O).
C. I
1
(C
2
) < I
1
(C) và I
1
(O
2
) > I
1
(O). D. I
1
(C
2
) > I
1
(C) và I
1
(O
2
) < I
1
(O).
0042: Theo thuyết MO, trong các phân tH
2
, H
2
-
, H
2
2-
, phân tnào liên kết bn nht,
phân tnào thun t, phân tnào không tn ti (cho kết qutheo thứ tự trên).
A. H
2
, H
2
2-
, H
2
-
. B. H
2
, H
2
-
, H
2
2-
. C. H
2
2-
, H
2
-
, H
2
. D. H
2
-
, H
2
, H
2
2-
.
0043: Chn đáp án đúng: Cu hình e ca ion CN
-
là:
A. (KK)σ
2s
2
σ
*
2s
2
π
x
2
= π
y
2
σ
2pz
2
. B. (KK
2s
2
σ
*
2s
2
σ
2pz
2
π
x
2
= π
y
2
.
C. (KK
2s
2
σ
*
2s
2
π
x
2
= π
y
2
σ
2pz
1
π
*
x
1
. D. (KK) σ
2s
2
σ
*
2s
2
π
x
2
= π
y
2
σ
2pz
1
π
*
y
1
.
0044: Theo phương pháp MO, bc liên kết và tính cht từ của ion O
2
2-
là:
A. 1; thun từ. B. 1; nghch từ. C. 2; thun từ. D. 2; nghch t
0045: Cho các cu tsau: N
2
, B
2
, BF, CN, NO
-
. Chn đáp án mà tt ccác cu tử đều
có tính thun ttheo thuyết MO.
A. B
2
, CN, NO
-
. B. N
2
, BF. C. N
2
, NO
-
. D. BF, CN, NO
-
.
0046: Sắp xếp dãy phân tvà ion sau theo thứ tự tăng dn ca đdài liên kết: O
2
+
, O
2
,
O
2
-
, O
2
2-
, có thứ tự sau:
A. O
2
+
< O
2
< O
2
-
< O
2
2-
. B. O
2
+
> O
2
-
> O
2
> O
2
2-
.
C. O
2
+
> O
2
> O
2
-
> O
2
2-
. D. O
2
+
< O
2
-
< O
2
2-
< O
2
.
0047: Theo thuyết MO, liên kết trong cu tnào kém bn nht?
A. O
2
. B. O
2
-
. C. O
2
2-
. D. O
2
+
.
0048: Theo thuyết MO, chn phát biu đúng vphân tNO:
A. NO kém bn hơn O
2
vì nó có bc liên kết nhhơn O
2
.
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
15
TS. Nguyn ThThúy Nga
B. NO là cht nghch từ.
C. Bậc liên kết bng 3.
D. NO là cht thun từ.
0049: Theo thuyết MO, cu tnào dưới đây không có cu hình electron kiu: (KK) σ
s
2
σ
s
*2
π
x
2
= π
y
2
σ
z
2
?
A. N
2
. B. CO. C. CN
-
. D. NO.
0050: Trong các phân tsau: Be
2
, N
2
, C
2
He
2
, chn đáp án mà tt cc phân tđều
không tn tại theo thuyết MO.
A. He
2
. B. Be
2
, He
2
. C. Be
2
, C
2
He
2
. D. C
2,
He
2
.
0051: Trong các phân tsau: Ne
2
, F
2
, O
2
+
He
2
, chn đáp án tt cc phân t
đều không tn tại theo cả hai thuyết V.B và MO.
A. F
2
, He
2
. B. Ne
2
, F
2
. C. O
2
+
, He
2
. D. Ne
2,
He
2
.
0052: Biết đâm đin ca C là 2,5 ca O là 3,5. Hãy chn phát biếu đúng: Trong
gin đnăng lưng các MO ca phân tCO thì:
A. Năng lưng ca C cao hơn O.
B. Năng lưng ca C thp hơn O.
C. Năng lưng ca C và O bng nhau vì chúng cùng thuc chu k2.
D. Không so sánh đưc năng lưng ca C và O vì còn phthuc nhiu yếu tố.
0053: Dựa vào thuyết MO, chn sso sánh đúng vhai phân tử O
2
và B
2
:
A. Cả O
2
và B
2
đều thun từ.
B. Bậc liên kết ca O
2
và B
2
bằng nhau và đu bằng 2.
C. Cả O
2
và B
2
đều có năng lưng ion hóa thnht ca dng phân tthp hơn so vi
dạng nguyên ttương ng.
D. Có sự tồn ti ca phân tử O
2
, còn B
2
không tn ti.
B. BÀI TP TLUẬN
1. Cho các phân tvà ion sau: H
2
+
; H
2
; H
2
-
; He
2
. Vgin đMO cho H
2
rồi suy ra:
- Cấu hình e các phân tvà ion trên
- Bậc liên kết trong các phân tvà ion trên
- So sánh độ bền liên kết gia chúng
- Gii thích ti sao không tn tại He
2
.
2. Cho các phân tvà ion B
2
, B
2
+
, F
2
, F
2
-
a. Hãy vgin đnăng lưng các MO và cu hình e ca các phân tvà ion đó.
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
16
TS. Nguyn ThThúy Nga
b. Tính bc liên kết.
c. Nhn xét về độ bền liên kết và đdài liên kết ca B
2
với B
2
+
, F
2
với F
2
-
.
d. Nhn xét ttính.
e. So sánh các kết qutrên với phương pháp cp e liên kết (VB).
3. Đã biết năng lưng liên kết ca các phân tsau (kJ/mol).
H
2
H
2
+
O
2
O
2
+
F
2
F
2
+
-345 -259 -498 -664 -259 -310
a. So sánh và gii thích các dkin đó bng thuyết MO.
b. So sánh vi kết quả của thuyết V.B.
4. Vẽ gin đnăng ng các MO ca các phân tN
2
; CO và BF. Tđó viết cu
hình e và tính bậc liên kết trong các phân tđó.
5. Gii thích sao năng ng ion hoá ca các phân tH
2
, N
2
, C
2
, CO cao hơn
năng ng ion hoá ca các nguyên ttương ng năng lưng ion hoá ca các
phân t F
2
, O
2
, NO li thp hơn năng ng ion hoá ca các nguyên ttương
ng.
H C N O F
I
1
( kJ/mol ) 1308 1083 1396 1312 1675
H
2
C
2
N
2
O
2
F
2
CO NO
I
1
1488 1154 1507 1173 1526 1354 913
(Gi ý: Da vào đc đim cu hình e ca các phân tử).
6. Cho các phân tHX (X: F, Cl, Br, I).
a. Vẽ gin đnăng ng các MO, viết cu hình e phân ttính bc liên kết
trong các phân tHX trên.
b. Hãy gii thích sthay đi độ bền ca các liên kết HX khi X thay đi tF đến
I.
7. Dựa vào thuyết MO, hãy viết cu hình e, xác đnh bc liên kết và ttính ca các
phân tNO, NO
+
. Cho biết phân tnào có năng lưng phân li lớn hơn?
8. Vẽ gin đnăng lưng, tính sliên kết và xác đnh ttính ca phân tCO
2
theo
MO.
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
17
TS. Nguyn ThThúy Nga
Chương 7. THUYT TRƯNG TINH THVÀ LIÊN KT TRONG
PHC CHẤT
7.1. Mt số định nghĩa và khái niệm
7.1.1. Phc cht
Phc cht nhng phn tđưc to thành bi ion kim loi - đưc gi ion trung
tâm, liên kết vi mt sion âm hay phân t trung hòa - đưc gi là phi t, trong
đó sphi tbao quanh ion trung tâm không tuân theo tlệ hợp thc đưc xác
định bi quan hhóa trthông thưng.
Trong ion phc tn ti mt nguyên thay ion trung tâm gi nhân trung tâm (thưng
là kim loi chuyn tiếp).
Bao quanh nhân trung tâm là các nguyên t, phân thay ion liên kết với gi là các
phi t.
Ví d: Trong phc chất K
3
[Co(NO
2
)
6
], nguyên ttrung tâm là Co, 6 nhóm NO
2
gọi là
các phi t, ion [Co(NO
2
)
6
]
3-
gọi cu ni (phn nm trong ngoc vuông), cầu ngoi
là 3 nguyên tử K.
Ion phc có thlà cation như [Cu(NH
3
)
4
]
2+
hay anion như [Co(NO
2
)
6
]
3-
.
Một sphc đc biệt: Phức chất không cu ngoại như [Co(NH
3
)
3
Cl
3
]; Ion phc
thchứa nhiu nhân như [Co
2(
NH
3)8(
OH)
2]
4+
- cha hai nhân Co; Phức cht cha nhiu
ion phức như [Pt(NH
3
)
4
][PtCl
4
].
7.1.2. Sphi trí ca nhân trung tâm
Số phi trí ca nhân trung tâm là sliên kết δ của nhân trung tâm vi các phi t
trong ion phức.
Ví d: Sphi trí của Co
3+
trong ion phc [Co(NO
2
)
6
]
3-
6; sphi trí ca Cu
2+
trong
[Cu(NH
3
)
4
]
2+
là 4.
Đối vi mt sion trung tâm, sphi trí không phi là hng số. Chẳng hn, Cu
2+
các
số phi trí là 2; 4; 6. Ni
2+
Zn
2+
các số phi trí 4; 6. Sphi trí ca nhân trung
tâm phthuc vào:
Bản cht phi t: [Ni(NH
3
)
6
]
2+
, [Ni(CN)
4
]
2-
.
Bản cht ion to phức.
Nồng độ.
Nhit độ.
cầu ngoi.
Một sion trung tâm có sphi trí không đi như: Co
3+
, Cr
3+
, Fe
2+
, Fe
3+
, Pt
4+
có có s
phi trí 6. Pt
2+
, Au
3+
có sphi trí là 4.
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
18
TS. Nguyn ThThúy Nga
7.1.3. Dung lưng phi trí ca phi t
Dung ng phi trí của phi t(DLPT) sliên kết σ của mt phi tliên kết
với nhân trung tâm.
d: OH
-
, Cl
-
, I
-
, F
-
, NH
3
, CN
-
DLPT bằng 1 th hin trong các phc cht
[Fe(OH)
6
]
3-
, [CoF
6
]
3-
….; H
2
N-CH
2
-CH
2
-NH
2
(Etylendiamin-en) DLPT bng 2 th
hin trong phc cht [Co(en)
3
]
3+
.
Phi tcó DLPT bằng 1 gọi là phi tđơn càng. Phối tcó DLPT ln hơn 1 là phi t
đa càng.
7.2. Thuyết liên kết hóa trgii thích liên kết trong phc chất
Nguyên tc ca phương pháp:
Liên kết đưc to thành trong phc cht là liên kết cho-nhn gia các cp electron hóa
trchưa tham gia liên kết của phi tvà orbital trng ca nhân trung tâm (orbital trng
phi là orbital lai hóa).
d1: Gii thích liên kết trong ion phc [Fe(CN)
6
]
4-
bằng thuyết V.B. Biết rng
phc cht không có ttính.
Gii: Cu hình electron ca Fe
2+
(Z = 26): (Ar) 3d
6
4s
0
4p
0
.
Ion CN
-
có 1 cp electron hóa trchưa tham gia liên kết.
Để Fe
2+
liên kết vi 6 ion CN
-
mà phân tkhông có ttính thì 6 electron trong phân
lớp 3d ca Fe
2+
sẽ trng thái ghép đôi, to nên 2 orbital trng, 2 orbital này lai hóa
với 1 orbital 4s và 3 orbital 4d đtạo nên 6 orbital trng lai hóa d
2
sp
3
. Liên kết cho-
nhn gia Fe
2+
với 6 ion CN
-
đưc trình bày trong sơ đi đây:
Fe
2+
↑↓
↑↓
↑↓
3d 4s 4p
CN
-
CN
-
CN
-
CN
-
CN
-
CN
-
Lai hóa d
2
sp
3
như trên gi là lai hóa trong. Phc cht có nguyên ttrung tâm lai hóa
trong gi phc orbital trong. Phc cht nguyên ttrung tâm các electron d
ghép cp như trên gi là phc spin ghép cp hay phc spin thp.
dụ 2: Gii thích liên kết trong ion phc [FeF
6
]
4-
bằng thuyết V.B. Biết rng phc
cht có ttính.
Gii: Cu hình electron ca Fe
2+
(Z = 26): (Ar) 3d
6
4s
0
4p
0
.
Cấu hình electron ca F
-
(Z = 9): (He) 2s
2
2p
6
, có 4 cp electron hóa trị.
Để ion phc t tính thì 6 electron trong phân lp 3d ca Fe
2+
sẽ 2 electron
trng thái ghép đôi, còn 4 electron tdo. 1 Orbital 4s, 3 orbital 4p và 2 orbital 4d lai
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
19
TS. Nguyn ThThúy Nga
hóa vi nhau to thành 6 orbital lai hóa sp
3
d
2
. Sáu orbital trng này stạo liên kết
cho-nhn vi 6 ion F
-
như trong sơ đồ i đây:
Fe
2+
↑↓
3d 4s 4p 4d
F
-
F
-
F
-
F
-
F
-
F
-
Lai hóa sp
3
d
2
như trên gi là lai hóa ngoài. Phc cht có nguyên ttrung tâm lai hóa
ngoài gọi là phc orbital ngoài. Phc cht mà nguyên ttrung tâm có các electron d
chưa ghép cp như trên gi là phc spin tự do hay phc spin cao.
Các phc cht spin cao thuận từ.
Cũng như vi các phân t(ion) đơn gin, da vào thuyết lai hóa orbital hình
VSEPR thdự đoán đưc cu trúc hình hc ca các phân t(ion) phc cht. Bng
7..đưa ra mt skiu li hóa orbital và cu trúc hình hc ca phc cht.
Bảng 7.. Mt skiu lai hóa và cấu trúc hình hc ca phc cht.
Số phi trí
Kiu lai hóa ca
nguyên ttrung tâm
Cấu trúc hình
học phân t(ion)
Ví d
2
sp
Thng
[Cu(NH
3
)
2
]
+
, [CuCl
2
]
-
[Ag(NH
3
)
2
]
+
, [Ag(CN)
2
]
-
4
sp
3
Tứ din đều
Tháp tam giác
[Zn(NH
3
)
4
]
2+
, [ZnCl
4
]
2-
,
[BF
4
]
-
, [Be(OH)
4
]
2-,
[Hg(CN)
4
]
2-
4
dsp
2
Vuông phng
[PtCl
4
]
2-
, [Ni(CN)
4
]
2-
,
[Cu(NH
3
)
4
]
2+
5
sp
3
d
Tháp đôi tam
giác
[Ni(CN)
5
]
3-
, (SbCl
5
)
2-
5
sp
3
d
Tháp vuông
[Ni(CN)
5
]
3-
6
d
2
sp
3
Bát diện
[Co(NH
3
)
6
]
3+
, [Fe(CN)
6
]
3-
6
sp
3
d
2
Bát diện
[CoF
6
]
3-
, [PtCl
6
]
2-
,
[Al(H
2
O)
2
(OH)
4
]
-
, [SnCl
6
]
2-
Áp dng thuyết V.B đgii thích liên kết trong phc cht ưu đim đơn gin, d
hiu, cho phép gii thích định tính liên kết ca phc cht.
Tuy nhiên, thuyết này còn có mt shạn chế. Chng hạn, trên ta gii thích đưc trong
phc cht [Fe(CN)
6
]
4-
nguyên ttrung tâm lai hóa trong và [FeF
6
]
4-
nguyên ttrung
tâm lai hóa ngoài là nhvào vic cho biết trưc ttính ca ion phc. Nếu chưa biết
đưc ttính thì ta không thxác đnh được vì sao phc này nguyên ttrung tâm có lai
hóa trong, phc kia li lai hóa ngoài. Ngoài ra, thuyết V.B áp dng cho phc chất
chưa gii thích đưc mt stính cht như cng hưng t, tính cht quang hc hay màu
Bài ging Hóa học – Cấu to cht.
20
TS. Nguyn ThThúy Nga
của các phc cht. Các hn chế này sđưc khc phc trong thuyết trưng tinh th,
thuyết orbital phân tvà thuyết trưng phi tử.
7.3. Thuyết trưng tinh thgii thích liên kết trong phc chất
7.3.1. Các lun đim cơ bn ca thuyết trưng tinh th
Thuyết trưng tinh thdo hai nhà vt lí Bethe và V.Vleck đra năm 1933 đgii thích
tính cht ca các cht dng tinh th. Năm 1950, thuyết trưng tinh thđưc áp dng
vào nghiên cu phc cht ca các kim loi nhóm B.
Các lun đim của thuyết trưng tinh thnhư sau:
Phc cht đưc to thành bn nhvào lc hút tính đin gia nhân trung
tâm và các phi tử.
Khi xét ion trung tâm có chú ý đến cu trúc electron chi tiết của nó; các phi t
đưc coi là “không có cu trúc”, là nhng đin tích đim (hoc lưng cc đim)
tạo nên trưng tĩnh đin bên ngoài đi vi ion trung tâm (trưng phi t). i
tác dụng ca trưng các phi tnày, ion trung tâm btách mc năng ng. c
phi tnằm xung quanh ion trung tâm trên các đnh ca hình đa din, to nên
nhng phc cht có cu trúc đi xng nht đnh.
Phc cht đưc mô tả bằng các đnh lut ca cơ hc lưng tử.
7.3.2. Stách mc năng ng các orbital d hóa trca ion trung m trong trưng
phi t
Xét phức bát diện (hình 7..). A là nguyên tử trung tâm, L
1
, L
2,
L
3
, L
4
, L
5
, L
6
là các phi
tử.
Hình 7.. Mô hình phc bát din.
Ion trung tâm M
n+
5 orbital hóa trd, trng thái tdo năng ng các orbital này
bằng nhau (sự suy biến bc 5). Khi các phi ttiến li gn để tạo liên kết thì xut hin
tương tác tĩnh đin gia các phi tlà đin tích điểm với năm orbital d ca nhân trung
z
y
x
L
1
L
2
L
3
L
4
L
6
L
5
A
| 1/38

Preview text:

Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
Chương 6. THUYẾT ORBITAL PHÂN TỬ
Thuyết liên kết hóa trị còn một số hạn chế như chưa giải thích được từ tính của một
số phân tử (ion) và sự tồn tại của những liên kết chỉ đảm bảo bởi 1 electron (đã trình
bày ở cuối chương 5). Thuyết orbital phân tử ra đời đã giải quyết được những hạn chế
đó. Tuy nhiên, thuyết orbital phân tử khá phức tạp, người ta thường phải dùng các
phương pháp gần đúng. Phương pháp gần đúng thường dùng là phương pháp Orbital
phân tử - Tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử. (Molecular Orbital – Linear
Combination of Atomic Orbitals: MO-LCAO)

6.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp MO
Trong thuyết V.B, các orbital nguyên tử (AO) vẫn còn nguyên vẹ trong các phân tử,
nghĩa là vẫn còn giữ được đặc tính riêng của các nguyên tử trong phân tử. Vì vậy, ta
dùng cấu hình electron của từng nguyên tử để giải thích liên kết. Còn trong thuyết MO,
các electron của các nguyên tử trong phân tử là chung của toàn bộ phân tử, nguyên tử
không còn giữa dặc tính riêng trong phân tử.
Các hạt nhân nguyên tử trong phân tử được coi như đứng yên. Mỗi electron trong
phân tử được coi như chuyển động trong một điện trường do các hạt nhân nguyên tử và
các electron còn lại gây ra. Trạng thái của mỗi electron được mô tả bằng một hàm sóng
gọi là orbital phân tử (MO). Trạng thái của toàn bộ phân tử được xác định bởi hàm sóng
toàn phần của phân tử.
Các MO được tạo thành do sự tổ hợp tuyến tính của các AO. Chỉ các AO hóa trị mới
có thể tham gia tổ hợp để tạo MO, n AO tham gia tổ hợp thì thu được n MO.
Bài toán phân tử quy về việc xác định các MO và các mức năng lượng tương ứng
của chúng, xây dựng giản đồ mức năng lượng của các MO, sau đó sắp xếp electron vào
các MO theo những nguyên lí và quy tắc thích hợp để thu được cấu trúc electron của phân tử.
Giải phương trình sóng Schrodinger sẽ thu được hàm sóng trong phân tử (MO) và
năng lượng tương ứng. Sau đây ta sẽ lần lượt khảo sát các phân tử (ion) từ đơn giản đến phức tạp.
6.2. Điều kiện để tổ hợp bền các AO thành MO
Để tổ hợp bền các AO tham gia tổ hợp phải đảm bảo các điều kiện sau:
• Các AO phải gần nhau về mặt năng lượng.
• Các AO phải xen phủ nhau đáng kể.
• Các AO phải đối xứng giống nhau đối với đường liên kết trong phân tử . Hình
6.1. a và 6.1b không tạo liên kết, 6.1c tạo liên kết. 1
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
Hình 6.1. Các kiểu đối xứng giữa các AO tham gia tổ hợp
6.3. Phân tử (ion) hai nguyên tử có hạt nhân giống nhau A n± 2
6.3.1. Phân tử (ion) hai nguyên tử có hạt nhân giống nhau chu kì 1
Xét sự tạo thành ion H + 2 . Ion H +
2 là hệ có 2 tâm. Hai hạt nhân nguyên tử hidro A
và B coi như đứng yên. Một electron chuyển động
trong hệ. Đây là bài toán 1 electron. Phương trình sóng
Schrodinger như sau: Hψ = Eψ
Giải phương trình sóng ta được hàm sóng ψ (MO) và Hình 6.2. Ion H + năng lượng E. 2 .
Trong phân tử, hai hạt nhân A và B cách nhau một khoảng R xác định. Khi electron
chuyển động gần hạt nhân A, nó chịu tác dụng chủ yếu của hạt nhân A và trạng thái
electron được mô tả bởi hàm sóng φ1 của nguyên tử A nhưng chịu một nhiễu loạn nào
đó gây ra bởi hạt nhân B, nên phải có một số hạng bổ sung vào biểu thức của MO.
Tương tự như vậy, khi electron chuyển động gần hạt nhân B, trạng thái của nó được mô
tả bởi hàm sóng φ2 có bổ sung một số hạng biểu thị sự nhiễu loạn gây ra bởi hạt nhân
A. Từ đó có thể coi MO ψ như tổ hợp tuyến tính của các AO φ1 và φ2. Ψ = a1φ1 + a2φ2 Các hệ số a 2 2
1 và a2 là trọng lượng thống kê của φ1 và φ2, a1 và a2 là xác suất để
electron trong phân tử được mô tả bởi φ1 hay φ2. Vì hai hạt nhân A và B giống nhau nên: a 2 2 1 = a2 nên có a1 = ± a2.
Sau khi giải phương trình sóng schrodinger của ion H +
2 bằng phương pháp biến phân ta được kết quả là:
ψlk = ψ+ = ! (φ1 + φ2) ứng với MO liên kết (kí hiệu MO) có năng lượng thấp E+. √#
Thấp hơn năng lượng của các AO ban đầu.
ψplk = ψ- = ! (φ1 - φ2) ứng với MO phản liên kết (kí hiệu MO*) có năng lượng cao √#
E-. Cao hơn năng lượng của các AO ban đầu.
Nếu có n AO tổ hợp ta sẽ thu được n MO trong đó có $ MO và $ MO*. # # 2
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
Giản đồ năng lượng các MO của H + 2 : (a) (b)
Hình 6…Giản đồ năng lượng các MO của ion H + 2 .
Sự tổ hợp của 2 AO 1s của nguyên tử H và ion H+ thu được 2 MO là MO liên kết σ *
1s và MO phản liên kết σ1s (hình 6..a). MO σ1s có năng lượng E thấp hơn so với năng
lượng của các AO ban đầu E *
0. MO σ1s có năng lượng E* cao hơn năng lượng E0 của các AO ban đầu. Ion H +
2 có 1 electron sẽ phân bố vào MO có năng lượng thấp nhất. Sự phân bố
electron trong phân tử cũng tuân theo nguyên lí Pauli, nguyên lí vững bền và qui tắc
Hund giống như trong nguyên tử. Ta viết được cấu hình electron phân tử (ion) của H + 2 như sau: σ 1 1s .
Tượng tự ta cũng vẽ được giản đồ năng lượng của phân tử H2 (hình 6..b). Cấu hình electron của phân tử H 2 2 là σ1s .
6.3.2. Đặc trưng cơ bản của liên kết hóa học và từ tính của phân tử (ion)
6.3.2.1. Bậc liên kết, độ dài liên kết và độ bền liên kết
Thuyết MO cho cách tính bậc liên kết như sau:
Bậc liên kết (P) = 𝐒ố 𝐞 𝐭𝐫ê𝐧 𝐌𝐎– 𝐒ố 𝐞 𝐭𝐫ê𝐧 𝐌𝐎∗ [6.1] 𝟐
Theo công thức (6.1), bậc liên kết tính được có thể là số nguyên, số không nguyên
và thậm chí bằng 0. Bậc liên kết càng lớn thì liên kết càng bền, năng lượng cần để phá
vỡ liên kết càng lớn và độ dài liên kết càng giảm.
Bậc liên kết bằng 0 thì không tồn tại liên kết.
6.3.2.2. Từ tính của phân tử (ion)
Phân tử (ion) có electron tự do thì có từ tính (hay còn gọi là thuận từ), không có
electron tự do thì không có từ tính (hay còn gọi là nghịch từ). 3
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
Ví dụ: Tính bậc liên kết của ion H +
2 và phân tử He2. Từ đó cho biết phân tử (ion)
nào bền hay không bền. Xác định từ tính của phân tử (ion) bền. Giải: Ion H + 1
2 đã được xác định có cấu hình electron σ1s . Bậc liên kết là: P(H + +
2 ) = ! = 0,5 > 0 nên ion H bền. # 2
Từ giản đồ năng lượng hình 6..a cho thấy H +
2 có 1 electron tự do nên nó có từ tính.
Bằng cách tương tự ion H +
2 ta vẽ được giản đồ năng lượng các MO cho phân tử He *
2. 4 electron của phân tử He2 sẽ được phân bố vào 2 MO σ1s và σ1s , mỗi MO 2
electron, cấu hình electron như sau: σ 2 *2 1s σ1s .
Bậc liên kết P (He2) = #2# = 0 nên phân tử He #
2 không bền, nghĩa là không tồn tại phân tử này.
Ví dụ tự giải: Tính bậc liên kết và xác định từ tính của H + 2 và He2 .
6.3.3. Phân tử (ion) hai nguyên tử có hạt nhân giống nhau A n± 2 chu kì 2
Mỗi nguyên tử chu kì 2 khi tham gia liên kết sẽ sử dụng 4 AO hóa trị (1 AO 2s và
3 AO 2p) để tham gia tổ hợp. Như vậy, phân tử hai nguyên tử giống nhau sẽ có 8 AO
tham gia tổ hợp, ta sẽ thu được 8 MO, trong đó 4 MO liên kết và 4 MO phản liên kết.
Cụ thể: 1 AO 2s của nguyên tử này tổ hợp với 1 AO 2s của nguyên tử kia được 2 MO là σ *
2s và σ2s . 3 AO 2p (px, py, pz) của nguyên tử này tổ hợp với 3 AO 2p của nguyên tử kia được 6 MO là σ * * *
pz, σpz , πpx, πpx , πpy, πpy .
Như đã đề cập ở trên, MO được tạo thành do sự tổ hợp của các AO 2s và 2p. Tuy
nhiên, đi từ đầu đến cuối chu kì, hiệu năng lượng np – ns tăng nên thứ tự năng lượng
các MO trong các phân tử đầu và cuối chu kì có chút khác nhau. Ta cần phân biệt giản
đồ năng lượng của các phân tử đầu chu kì và cuối chu kì.
6.3.3.1. Giản đồ năng lượng phân tử (ion) A n±
2 đầu chu kì 2
Các nguyên tố đầu chu kì 2 bao gồm các nguyên tố có Z ≤ 7: Li, Be, B, C và N.
Để đơn giản, ta kí hiệu MO trên giản đồ là
“-“ thay cho ô lượng tử.
Hai nguyên tử A là như nhau nên năng lượng
của các AO 2s và AO 2p của hai nguyên tử
là bằng nhau trên giản đồ.
Trên giản đồ ta thấy năng lượng MO σpz lớn
hơn năng lượng MO πpx và πpy. Điều này là
do nguyên tử các nguyên tố đầu chu kì có
năng lượng ns và np rất gần nhau nên xảy ra
sự đẩy nhau mạnh giữa MO σ2s và MO σpz, 4
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
làm cho σpz nhảy lên mức năng lượng cao hơn.
Như vậy, thứ tự năng lượng các MO trong phân tử ion A n± 2 đầu chu kì 2 như sau: (KK) б * * * *
2s б2s π2px=π2py б2pz π2px = π2py б2pz .
(KK): Kí hiệu lớp 1 ở bên trong không tham gia liên kết.
Hình 6.. Giản đồ năng lượng các MO của phân tử (ion) A n± 2 đầu chu kì 2.
Ví dụ 1: Vẽ giản đồ năng lượng, tính bậc liên kết và xác định từ tính của phân tử Li2.
Giản đồ năng lượng các MO Cấu hình e: (KK) б 2 2s . Bậc liên kết: #23 = 1. #
Phân tử không có từ tính vì không có electron tự do.
Ví dụ 2: Vẽ giản đồ năng lượng, tính bậc liên kết và xác định từ tính của phân tử phân tử B2.
Giản đồ năng lượng các MO: Cấu hình e B2: (KK)б 2 *2 1 1 2s б2s π2px =π2py . Bậc liên kết: P = 42# = 1. #
Phân tử có từ tính vì có 2 electron tự do. 5
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
Ví dụ 3. So so sánh độ dài liên kết và độ bền liên kết của B + 2 và B2 .
Giải: Để so sánh độ dài và độ bền liên kết của các phân tử và ion ta phải tính bậc liên
kết; Để tính được bậc liên kết ta phải viết được cấu hình electron phân tử.
Chú ý, với những bài tập không yêu cầu vẽ giản đồ năng lượng mà chỉ cần viết cấu
hình electron thì ta chỉ cần điền các electron vào các MO theo thứ tự năng lượng từ
thấp đến cao, tuân theo nguyên lí Pauli và qui tắc Hund. Cấu hình electron của B 2 *2 1 1
2: (KK)б2s б2s π2px =π2py .
Bậc liên kết của B2: P = 42# = 1. # Cấu hình electron của B + 2 *2 1 2 *2 1
2 : (KK)б2s б2s π2px hoặc (KK)б2s б2s π2py vì năng lượng π2px=π2py. Bậc liên kết của B + 2 : P = 52# = 0,5. # Như vậy, P (B + +
2) = 1 > P (B2 ) = 0,5 nên độ dài liên kết của B2 nhỏ hơn B2 ; B2 bền hơn B + 2 .
6.3.3.1. Giản đồ năng lượng phân tử (ion) A n±
2 cuối chu kì 2
Các nguyên tố cuối chu kì 2 bao gồm các nguyên tố có Z > 7: O, F. Ne không tham gia các phản ứng.
Hai nguyên tử A là như nhau nên
năng lượng của các AO 2s và AO 2p
của hai nguyên tử là bằng nhau trên giản đồ.
Ở các nguyên tố cuối chu kì, năng
lượng của các AO 2s và 2p không
quá gần nhau nên không còn sự đẩy
nhau giữa các MO σ2s và σpz. Do đó,
thứ tự năng lượng từ thấp đến cao của các MO là: (KK) б * 2s б2s б2pz π * * *
2px=π2py π2px =π2py б2pz .
Ta thấy, giản đồ của các nguyên tố
đầu chu kì và cuối chu kì chỉ khác
nhau ở chỗ thứ tự năng lượng của
MO. Đối với các nguyên tố đầu chu
kì, năng lượng MO б2pz cao hơn
π2px=π2py, còn đối với các nguyên tố
cuối chu kì, thứ tự năng lượng
Hình 6. Giản đồ năng lượng các MO của phân tử ngược lại. (ion) A n± 2 cuối chu kì 2. 6
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
Ví dụ: Vẽ giản đồ năng lượng, tính bậc liên kết và xác định từ tính của O + 2 và O2 . Từ
đó so sánh độ bền, độ dài liên kết giữa hai phần tử này.
Hình 6.. là giản đồ năng lượng các MO của O2: Cấu hình electron O2: (KK) б 2 *2 2 2s б2s б2pz π 2 2 *1 *1 2px =π2py π2px =π2py . Bậc liên kết O2: P = 624 = 2. # O2 có từ tính vì có 2 electron tự do. Cấu hình electron O + 2 : (KK) б 2 *2 2 2s б2s 2б2pz π 2 2 *1 2px =π2py π2px . Bậc liên kết O + 2 : P = 625 = 2,5. # +
Hình 6. Giản đồ năng lượng các MO của O O2 có từ tính vì có 1 2. electron tự do. Giản đồ cho O +
2 tự như O2, chỉ thiếu 1 electron trên MO πx hoặc πy.
Ta thấy, bậc liên kết của O + +
2 (2,5) lớn hơn O2 (2,0), nên O2 bền hơn O2 và độ dài liên kết của O + 2 lớn hơn O2 .
6.4. Phân tử (ion) hai nguyên tử có hạt nhân khác nhau ABn±
Các MO của phân tử hai nguyên tử khác nhau cũng được tạo thành do sự tổ hợp
tuyến tính của các AO hóa trị như đối với phân tử hai nguyên tử có hạt nhân giống nhau.
Tuy nhiên, cần chú ý năng lượng các AO hóa trị ban đầu của các nguyên tử tham gia
liên kết. Cụ thể, các nguyên tử khác nhau sẽ có năng lượng khác nhau. Nguyên tử nào
có độ âm điện lớn sẽ có năng lượng thấp và ngược lại, nguyên tử có độ âm điện nhỏ sẽ có năng lượng cao.
Đối với phân tử (ion) 2 nguyên tử của các nguyên tố chu kì 2, trật tự sắp xếp năng
lượng của các MO tạo thành và giản đồ năng lượng các MO được xác định như sau:
Tính số đơn vị điện tích hạt nhân trung bình 𝑍̅ của hai nguyên tử trong phân tử: 𝑍 𝑍̅ = 7 + 𝑍8 2
• Nếu 𝑍̅ ≤ 7 thì thứ tự năng lượng và giản đồ năng lượng các MO được sắp xếp
như các nguyên tố đầu chu kì.
• Nếu 𝑍̅ > 7 thì thứ tự năng lượng và giản đồ năng lượng các MO được sắp xếp
như các nguyên tố cuối chu kì. 7
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
Ví dụ 1: Vẽ giản đồ năng lượng, viết cấu hình electron, tính bậc liên kết và xác định
từ tính của phân tử CO.
Giải: Phân tử CO có 𝑍̅ = 9: 6 = 7 nên giản đồ tương tự phân tử A n± các nguyên tố # 2
đầu chu kì. Hình 6.. là giản đồ năng lượng các MO của CO:
Hình 6. Giản đồ năng lượng các MO của CO.
Cấu hình electron của CO: (KK) б 2 *2 2 2 2 2s б2s πx =πy бz .
Độ bội liên kết: P = 62# = 3. #
CO không có từ tính vì không có electron tự do.
Ví dụ 2: Vẽ giản đồ năng lượng, viết cấu hình electron, tính bậc liên kết và xác định
từ tính của phân tử NO. 8
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
Hình 6.. là giản đồ năng lượng các MO của NO: Giải: Phân tử NO có 𝑍̅ = ;: 6 = #
7,5 nên giản đồ tương tự phân tử A n±
2 các nguyên tố cuối chu kì.
Cấu hình electron của NO: (KK) б 2 *2 2 2 2 *1 2s б2s бz πx =πy πx .
Độ bội liên kết: P = 625 = 2,5. #
NO có từ tính vì có 1 electron tự do.
Chú ý: Vì năng lượng πx và πy
như nhau nên cũng có thể viết
cấu hình electron của NO như sau: (KK) б 2 *2 2 2 2 *1 2s б2s бz πx =πy πy .
Hình 6. Giản đồ năng lượng các MO của NO
Ví dụ 3: Vẽ giản đồ năng lượng, viết cấu hình electron, tính bậc liên kết và xác định
từ tính của phân tử LiF.
Hình 6.. là giản đồ năng lượng các MO của Giải: Phân tử LiF có 𝑍̅ = 5: < = 6 nên LiF: #
giản đồ tương tự phân tử A n± 2 các nguyên tố đầu chu kì.
Trong 4 AO hóa trị của F chỉ có 1 AO
2pz chứa electron tự do tham gia tổ
hợp với AO 2s của Li. Ba AO hóa trị
còn lại của F (2px, 2py và 2s) không tổ
hợp được với AO 2s của Li vì 2 AO
2px và 2py không có cùng tính chất đối
xứng với AO 2s của Li và AO 2s của
F có năng lượng thấp hơn nhiều so với
AO 2s của Li. Các AO không tham
gia tổ hợp tạo MO này được kí hiệu
lần lượt là npx, npy, ns.
Cấu hình electron của LiF: (KK) n 2 2 2 2 2s бpz npx =npy .
Hình 6. Giản đồ năng lượng các MO của Độ bội liên kết: P = #23 = 1. # LiF.
LiF không có từ tính vì không có electron tự do. 9
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
Ví dụ 4: Vẽ giản đồ năng lượng, viết cấu hình electron, tính bậc liên kết và xác định
từ tính của phân tử HF.
Hình 6.. là giản đồ năng lượng các Giải: MO của HF được tạo ra do sự tổ hợp của MO của HF:
AO 1s của H và 1 AO 2p của F. Trong 4 AO
hóa trị của F chỉ có 1 AO 2pz chứa electron tự
do tham gia tổ hợp với AO 1s của H. Ba AO
hóa trị còn lại của F (2px, 2py và 2s) không tổ
hợp được với AO 1s của H vì 2 AO 2px và 2py
không có cùng tính chất đối xứng với AO 1s
của H và AO 2s của F có năng lượng thấp hơn
nhiều so với AO 1s của H. Các AO không
tham gia tổ hợp tạo MO này được kí hiệu lần lượt là npx, npy, ns.
Cấu hình electron của HF: n 2 б 2 n 2=n 2. H HF F 2s pz px py
Hình 6. Giản đồ năng lượng các Độ bội liên kết: P = #23 = 1. # MO của HF.
HF không có từ tính vì không có electron tự do.
Ví dụ 5. So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất của N, NO và N2.
Giải. Từ giản đồ năng lượng của các phân tử N2 (hình 6.) và NO (hình 6.) ta nhận
thấy: Electron cuối cùng trong phân tử N2 đang ở MO liên kết бz, có năng lượng (E)
thấp hơn so với các AO của nguyên tử N (Eo). Electron cuối cùng trong phân tử NO
ở trên MO phản liên kết π *
x , có năng lượng (E*) cao hơn so với các AO của nguyên
tử N (Eo). E < Eo < E*. Do đó, ta có thứ tự tăng dần năng lượng ion hóa như sau:
I1(NO) < I1(N) < I1(N2).
6.5. Phân tử có từ ba nguyên tử trở lên
Dưới đây là một số ví dụ áp dụng thuyết MO – LCAO để vẽ giản đồ năng
lượng, viết cấu hình electron phân tử và xác định từ tính cho một số phân tử có từ ba nguyên tử trở lên. Phân tử BeH 2 2 2. Cấu hình e: σs σz
Hình 6..là giản đồ năng lượng các MO của phân
Bậc liên kết P = 423 = 2, tử BeH # 2.
trong đó bậc của liên kết giữa Be và H là 1.
Phân tử không có từ tính vì không có electron tự do. 10
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
Hình 6.. Giản đồ năng lượng các MO của BeH2. Phân tử CO2 Cấu hình electron:
Giản đồ năng lượng các MO của phân tử CO 2 2 2 2 2 2 2 2
n2s1 n2s2 σ2s σ2pz π2px =π2py n2p1
được trình bày trên hình 6.. = n 2 2p2 .
Bậc liên kết P = 623 = 4, trong đó #
bậc liên kết giữa C và O là 2.
Phân tử không có từ tính do không có electron tự do.
Hình 6.. Giản đồ năng lượng các MO của CO2. 11
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất. Phân tử H2O Cấu hình electron:
Giản đồ năng lượng các MO của phân tử n 2 2 2 2 2s σs σz n2p .
H2O được trình bày trên hình 6..
Bậc liên kết P = 423 = 2, trong đó bậc … #
liên kết giữa Hvà O là 1.
Hình 6.. Giản đồ năng lượng các MO của H
Phân tử không có từ tính do không có 2O. electron tự do. Phân tử CH4 Phân tử NH3 12
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
Như vậy, thuyết orbital phân tử đã giải quyết được hết các hạn chế của thuyết liên
kết hóa trị. Nó đã giải thích thỏa đáng về liên kết của hầu hết các phân tử. BÀI TẬP CHƯƠNG 6
A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
0033: Theo thuyết MO-LCAO, số MO thu được khi tổ hợp 8 AO (các AO đều thỏa mãn
điều kiện tổ hợp) là: A. 4. B. 8. C. 10. D. 16.
0034: Chọn phát biểu đúng. Theo thuyết MO:
A. MO liên kết có năng lượng cao hơn các AO ban đầu.
B. MO liên kết có năng lượng cao hơn các MO phản liên kết.
C. MO liên kết có năng lượng thấp hơn các AO ban đầu.
D. MO liên kết có năng lượng bằng các AO ban đầu.
0035: Chọn câu đúng: Sự thêm electron vào orbiatal phân tử phản liên kết (MO*) làm cho:
A. Giảm độ dài và tăng năng lượng liên kết.
B. Tăng độ dài và giảm năng lượng liên kết.
C. Tăng độ dài và tăng năng lượng liên kết.
D. Giảm độ dài và giảm năng lượng liên kết.
0036: So sánh bậc liên kết trong các phân tử và ion N2, CO, CN- ta có:
A. Trong CO lớn nhất.
B. Trong CN- lớn nhất.
C. Trong N2 lớn nhất. D. Bằng nhau.
0037: So sánh độ dài liên kết và nhận xét về từ tính của phân tử O + 2 và ion O2 . A. d(O + +
2) < d(O2 ), O2 và O2 đều có từ tính. B. d(O + +
2) > d(O2 ), O2 và O2 đều có từ tính. C. d(O + +
2) < d(O2 ), O2 không có từ tính và O2 có từ tính. D. d(O + +
2) < d(O2 ), O2 và O2 đều không có từ tính.
0038: Orbital nguyên tử đã được điền đầy electron có năng lượng cao nhất trong phân tử NO là: A. π*x. B. σz.
C. σ*z. D. πy. 13
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
0039: Chiều tăng dần năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử và phân tử N, O, NO, N2 là:
A. I1(NO) < I1(O) < I1(N) < I1(N2) B. I1(NO) < I1(N) < I1(O) < I1(N2)
C. I1(N) < I1(O) < I1(NO) < I1(N2) D. I1(O) < I1(N) < I1(NO) < I1(N2)
0040: Thứ tự tăng dần năng lượng ion hóa thứ nhất của các phân tử và ion NO, NO+, N và O là:
A. I1(NO+) > I1(NO) > I1(N) > I1(O). B. I1(NO+) > I1(N) > I1(O) > I1(NO).
C. I1(NO+) > I1(O) > I1(N) > I1(NO). D. I1(NO) > I1(O) > I1(N) > I1(NO+).
0041: So sánh năng lượng ion hóa I1 của các nguyên tử và phân tử theo thuyết MO ta có:
A. I1(C2) > I1(C) và I1(O2) > I1(O). B. I1(C2) < I1(C) và I1(O2) < I1(O).
C. I1(C2) < I1(C) và I1(O2) > I1(O). D. I1(C2) > I1(C) và I1(O2) < I1(O).
0042: Theo thuyết MO, trong các phân tử H - 2-
2, H2 , H2 , phân tử nào có liên kết bền nhất,
phân tử nào thuận từ, phân tử nào không tồn tại (cho kết quả theo thứ tự trên). A. H 2- - - 2- 2- - - 2-
2, H2 , H2 . B. H2, H2 , H2 . C. H2 , H2 , H2. D. H2 , H2, H2 .
0043: Chọn đáp án đúng: Cấu hình e của ion CN- là: A. (KK)σ 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2s σ*2s πx = πy σ2pz . B. (KK)σ2s σ*2s σ2pz πx = πy . C. (KK)σ 2 2 2 2 1 1 2 2 2 2 1 1
2s σ*2s πx = πy σ2pz π*x . D. (KK) σ2s σ*2s πx = πy σ2pz π*y .
0044: Theo phương pháp MO, bậc liên kết và tính chất từ của ion O 2- 2 là:
A. 1; thuận từ. B. 1; nghịch từ. C. 2; thuận từ. D. 2; nghịch từ
0045: Cho các cấu tử sau: N2, B2, BF, CN, NO-. Chọn đáp án mà tất cả các cấu tử đều
có tính thuận từ theo thuyết MO.
A. B2, CN, NO-. B. N2, BF. C. N2, NO-. D. BF, CN, NO-.
0046: Sắp xếp dãy phân tử và ion sau theo thứ tự tăng dần của độ dài liên kết: O + 2 , O2, O - 2- 2 , O2 , có thứ tự sau: A. O + - 2- + - 2- 2 < O2< O2 < O2 .
B. O2 > O2 > O2> O2 . C. O + - 2- + - 2- 2 > O2> O2 > O2 .
D. O2 < O2 < O2 < O2.
0047: Theo thuyết MO, liên kết trong cấu tử nào kém bền nhất? A. O - 2- + 2. B. O2 . C. O2 . D. O2 .
0048: Theo thuyết MO, chọn phát biểu đúng về phân tử NO:
A. NO kém bền hơn O2 vì nó có bậc liên kết nhỏ hơn O2. 14
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
B. NO là chất nghịch từ.
C. Bậc liên kết bằng 3.
D. NO là chất thuận từ.
0049: Theo thuyết MO, cấu tử nào dưới đây không có cấu hình electron kiểu: (KK) σ 2 s σ *2 2 2 2 s πx = πy σz ? A. N2. B. CO. C. CN-. D. NO.
0050: Trong các phân tử sau: Be2, N2, C2 và He2, chọn đáp án mà tất cả các phân tử đều
không tồn tại theo thuyết MO.
A. He2. B. Be2, He2. C. Be2, C2 và He2. D. C2, He2.
0051: Trong các phân tử sau: Ne +
2, F2, O2 và He2, chọn đáp án mà tất cả các phân tử
đều không tồn tại theo cả hai thuyết V.B và MO. A. F +
2, He2. B. Ne2, F2. C. O2 , He2. D. Ne2, He2.
0052: Biết độ âm điện của C là 2,5 và của O là 3,5. Hãy chọn phát biếu đúng: Trong
giản đồ năng lượng các MO của phân tử CO thì:
A. Năng lượng của C cao hơn O.
B. Năng lượng của C thấp hơn O.
C. Năng lượng của C và O bằng nhau vì chúng cùng thuộc chu kỳ 2.
D. Không so sánh được năng lượng của C và O vì còn phụ thuộc nhiều yếu tố.
0053: Dựa vào thuyết MO, chọn sự so sánh đúng về hai phân tử O2 và B2:
A. Cả O2 và B2 đều thuận từ.
B. Bậc liên kết của O2 và B2 bằng nhau và đều bằng 2.
C. Cả O2 và B2 đều có năng lượng ion hóa thứ nhất của dạng phân tử thấp hơn so với
dạng nguyên tử tương ứng.
D. Có sự tồn tại của phân tử O2, còn B2 không tồn tại.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Cho các phân tử và ion sau: H + -
2 ; H2; H2 ; He2. Vẽ giản đồ MO cho H2 rồi suy ra:
- Cấu hình e các phân tử và ion trên
- Bậc liên kết trong các phân tử và ion trên
- So sánh độ bền liên kết giữa chúng
- Giải thích tại sao không tồn tại He2.
2. Cho các phân tử và ion B + - 2, B2 , F2, F2
a. Hãy vẽ giản đồ năng lượng các MO và cấu hình e của các phân tử và ion đó. 15
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất. b. Tính bậc liên kết.
c. Nhận xét về độ bền liên kết và độ dài liên kết của B + - 2 với B2 , F2 với F2 . d. Nhận xét từ tính.
e. So sánh các kết quả trên với phương pháp cặp e liên kết (VB).
3. Đã biết năng lượng liên kết của các phân tử sau (kJ/mol). H + + + 2 H2 O2 O2 F2 F2
-345 -259 -498 -664 -259 -310
a. So sánh và giải thích các dữ kiện đó bằng thuyết MO.
b. So sánh với kết quả của thuyết V.B.
4. Vẽ giản đồ năng lượng các MO của các phân tử N2; CO và BF. Từ đó viết cấu
hình e và tính bậc liên kết trong các phân tử đó.
5. Giải thích vì sao năng lượng ion hoá của các phân tử H2, N2, C2, CO cao hơn
năng lượng ion hoá của các nguyên tử tương ứng và năng lượng ion hoá của các
phân tử F2, O2, NO lại thấp hơn năng lượng ion hoá của các nguyên tử tương ứng. H C N O F
I1 ( kJ/mol ) 1308 1083 1396 1312 1675 H2 C2 N2 O2 F2 CO NO
I1 1488 1154 1507 1173 1526 1354 913
(Gợi ý: Dựa vào đặc điểm cấu hình e của các phân tử).
6. Cho các phân tử HX (X: F, Cl, Br, I).
a. Vẽ giản đồ năng lượng các MO, viết cấu hình e phân tử và tính bậc liên kết
trong các phân tử HX trên.
b. Hãy giải thích sự thay đổi độ bền của các liên kết HX khi X thay đổi từ F đến I.
7. Dựa vào thuyết MO, hãy viết cấu hình e, xác định bậc liên kết và từ tính của các
phân tử NO, NO+. Cho biết phân tử nào có năng lượng phân li lớn hơn?
8. Vẽ giản đồ năng lượng, tính số liên kết và xác định từ tính của phân tử CO2 theo MO. 16
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
Chương 7. THUYẾT TRƯỜNG TINH THỂ VÀ LIÊN KẾT TRONG PHỨC CHẤT
7.1. Một số định nghĩa và khái niệm 7.1.1. Phức chất
Phức chất là những phần tử được tạo thành bởi ion kim loại - được gọi là ion trung
tâm, liên kết với một số ion âm hay phân tử trung hòa - được gọi là phối tử, trong
đó số phối tử bao quanh ion trung tâm không tuân theo tỉ lệ hợp thức được xác
định bởi quan hệ hóa trị thông thường.

Trong ion phức tồn tại một nguyên tử hay ion trung tâm gọi là nhân trung tâm (thường
là kim loại chuyển tiếp).
Bao quanh nhân trung tâm là các nguyên tử, phân tử hay ion liên kết với nó gọi là các phối tử.
Ví dụ: Trong phức chất K3[Co(NO2)6], nguyên tử trung tâm là Co, 6 nhóm NO2 gọi là
các phối tử, ion [Co(NO2)6]3- gọi là cầu nội (phần nằm trong ngoặc vuông), cầu ngoại là 3 nguyên tử K.
Ion phức có thể là cation như [Cu(NH3)4]2+ hay anion như [Co(NO2)6]3-.
Một số phức đặc biệt: Phức chất không có cầu ngoại như [Co(NH3)3Cl3]; Ion phức có
thể chứa nhiều nhân như [Co 4+ 2(NH3)8(OH)2]
- chứa hai nhân Co; Phức chất chứa nhiều
ion phức như [Pt(NH3)4][PtCl4].
7.1.2. Số phối trí của nhân trung tâm
Số phối trí của nhân trung tâm là số liên kết δ của nhân trung tâm với các phối tử trong ion phức.
Ví dụ: Số phối trí của Co3+ trong ion phức [Co(NO2)6]3- là 6; số phối trí của Cu2+ trong [Cu(NH3)4]2+ là 4.
Đối với một số ion trung tâm, số phối trí không phải là hằng số. Chẳng hạn, Cu2+ có các
số phối trí là 2; 4; 6. Ni2+ và Zn2+ có các số phối trí là 4; 6. Số phối trí của nhân trung tâm phụ thuộc vào:
• Bản chất phối tử: [Ni(NH3)6]2+, [Ni(CN)4]2-.
• Bản chất ion tạo phức. • Nồng độ. • Nhiệt độ. • cầu ngoại.
Một số ion trung tâm có số phối trí không đổi như: Co3+, Cr3+, Fe2+, Fe3+, Pt4+ có có số
phối trí 6. Pt2+, Au3+ có số phối trí là 4. 17
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
7.1.3. Dung lượng phối trí của phối tử
Dung lượng phối trí của phối tử (DLPT) là số liên kết σ của một phối tử liên kết với nhân trung tâm.
Ví dụ: OH-, Cl-, I-, F-, NH3, CN- có DLPT bằng 1 thể hiện trong các phức chất
[Fe(OH)6]3-, [CoF6]3-….; H2N-CH2-CH2-NH2 (Etylendiamin-en) có DLPT bằng 2 thể
hiện trong phức chất [Co(en)3]3+.
Phối tử có DLPT bằng 1 gọi là phối tử đơn càng. Phối tử có DLPT lớn hơn 1 là phối tử đa càng.
7.2. Thuyết liên kết hóa trị giải thích liên kết trong phức chất
Nguyên tắc của phương pháp:
Liên kết được tạo thành trong phức chất là liên kết cho-nhận giữa các cặp electron hóa
trị chưa tham gia liên kết của phối tử và orbital trống của nhân trung tâm (orbital trống phải là orbital lai hóa).
Ví dụ 1: Giải thích liên kết trong ion phức [Fe(CN)6]4- bằng thuyết V.B. Biết rằng
phức chất không có từ tính.
Giải: Cấu hình electron của Fe2+ (Z = 26): (Ar) 3d64s04p0.
Ion CN- có 1 cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết.
Để Fe2+ liên kết với 6 ion CN- mà phân tử không có từ tính thì 6 electron trong phân
lớp 3d của Fe2+ sẽ ở trạng thái ghép đôi, tạo nên 2 orbital trống, 2 orbital này lai hóa
với 1 orbital 4s và 3 orbital 4d để tạo nên 6 orbital trống lai hóa d2sp3. Liên kết cho-
nhận giữa Fe2+ với 6 ion CN- được trình bày trong sơ đồ dưới đây: Fe2+ ↑↓ ↑↓ ↑↓ 3d 4s 4p CN- CN- CN- CN- CN- CN-
Lai hóa d2sp3 như trên gọi là lai hóa trong. Phức chất có nguyên tử trung tâm lai hóa
trong gọi là phức orbital trong. Phức chất mà nguyên tử trung tâm có các electron d
ghép cặp như trên gọi là phức spin ghép cặp hay phức spin thấp.
Ví dụ 2: Giải thích liên kết trong ion phức [FeF6]4- bằng thuyết V.B. Biết rằng phức chất có từ tính.
Giải: Cấu hình electron của Fe2+ (Z = 26): (Ar) 3d64s04p0.
Cấu hình electron của F- (Z = 9): (He) 2s22p6, có 4 cặp electron hóa trị.
Để ion phức có từ tính thì 6 electron trong phân lớp 3d của Fe2+ sẽ có 2 electron ở
trạng thái ghép đôi, còn 4 electron tự do. 1 Orbital 4s, 3 orbital 4p và 2 orbital 4d lai 18
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
hóa với nhau tạo thành 6 orbital lai hóa sp3d2. Sáu orbital trống này sẽ tạo liên kết
cho-nhận với 6 ion F- như trong sơ đồ dưới đây: Fe2+ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ 3d 4s 4p 4d F- F- F- F- F- F-
Lai hóa sp3d2 như trên gọi là lai hóa ngoài. Phức chất có nguyên tử trung tâm lai hóa
ngoài gọi là phức orbital ngoài. Phức chất mà nguyên tử trung tâm có các electron d
chưa ghép cặp như trên gọi là phức spin tự do hay phức spin cao.
Các phức chất spin cao thuận từ.
Cũng như với các phân tử (ion) đơn giản, dựa vào thuyết lai hóa orbital và mô hình
VSEPR có thể dự đoán được cấu trúc hình học của các phân tử (ion) phức chất. Bảng
7..đưa ra một số kiểu lại hóa orbital và cấu trúc hình học của phức chất.
Bảng 7.. Một số kiểu lai hóa và cấu trúc hình học của phức chất. Số phối trí Kiểu lai hóa của Cấu trúc hình Ví dụ
nguyên tử trung tâm học phân tử (ion) 2 sp Thẳng [Cu(NH3)2]+, [CuCl2]- [Ag(NH3)2]+, [Ag(CN)2]- 4 sp3 Tứ diện đều [Zn(NH3)4]2+, [ZnCl4]2- , Tháp tam giác [BF4]-, [Be(OH)4]2-, [Hg(CN)4]2- 4 dsp2 Vuông phẳng [PtCl4]2-, [Ni(CN)4]2-, [Cu(NH3)4]2+ 5 sp3d Tháp đôi tam [Ni(CN)5]3-, (SbCl5)2- giác 5 sp3d Tháp vuông [Ni(CN)5]3- 6 d2sp3 Bát diện [Co(NH3)6]3+, [Fe(CN)6]3- 6 sp3d2 Bát diện [CoF6]3-, [PtCl6]2-, [Al(H2O)2(OH)4]-, [SnCl6]2-
Áp dụng thuyết V.B để giải thích liên kết trong phức chất có ưu điểm là đơn giản, dễ
hiểu, cho phép giải thích định tính liên kết của phức chất.
Tuy nhiên, thuyết này còn có một số hạn chế. Chẳng hạn, ở trên ta giải thích được trong
phức chất [Fe(CN)6]4- nguyên tử trung tâm có lai hóa trong và [FeF6]4- nguyên tử trung
tâm có lai hóa ngoài là nhờ vào việc cho biết trước từ tính của ion phức. Nếu chưa biết
được từ tính thì ta không thể xác định được vì sao phức này nguyên tử trung tâm có lai
hóa trong, phức kia lại có lai hóa ngoài. Ngoài ra, thuyết V.B áp dụng cho phức chất
chưa giải thích được một số tính chất như cộng hưởng từ, tính chất quang học hay màu 19
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga
Bài giảng Hóa học – Cấu tạo chất.
của các phức chất. Các hạn chế này sẽ được khắc phục trong thuyết trường tinh thể,
thuyết orbital phân tử và thuyết trường phối tử.
7.3. Thuyết trường tinh thể giải thích liên kết trong phức chất
7.3.1. Các luận điểm cơ bản của thuyết trường tinh thể
Thuyết trường tinh thể do hai nhà vật lí Bethe và V.Vleck đề ra năm 1933 để giải thích
tính chất của các chất dạng tinh thể. Năm 1950, thuyết trường tinh thể được áp dụng
vào nghiên cứu phức chất của các kim loại nhóm B.
Các luận điểm của thuyết trường tinh thể như sau:
• Phức chất được tạo thành và bền là nhờ vào lực hút tính điện giữa nhân trung tâm và các phối tử.
• Khi xét ion trung tâm có chú ý đến cấu trúc electron chi tiết của nó; các phối tử
được coi là “không có cấu trúc”, là những điện tích điểm (hoặc lưỡng cực điểm)
tạo nên trường tĩnh điện bên ngoài đối với ion trung tâm (trường phối tử). Dưới
tác dụng của trường các phối tử này, ion trung tâm bị tách mức năng lượng. Các
phối tử nằm xung quanh ion trung tâm trên các đỉnh của hình đa diện, tạo nên
những phức chất có cấu trúc đối xứng nhất định.
• Phức chất được mô tả bằng các định luật của cơ học lượng tử.
7.3.2. Sự tách mức năng lượng các orbital d hóa trị của ion trung tâm trong trường phối tử
Xét phức bát diện (hình 7..). A là nguyên tử trung tâm, L1, L2, L3, L4, L5, L6 là các phối tử. L5 z L3 y L2 A x L4 L1 L6
Hình 7.. Mô hình phức bát diện.
Ion trung tâm Mn+ có 5 orbital hóa trị d, ở trạng thái tự do năng lượng các orbital này
bằng nhau (sự suy biến bậc 5). Khi các phối tử tiến lại gần để tạo liên kết thì xuất hiện
tương tác tĩnh điện giữa các phối tử là điện tích điểm với năm orbital d của nhân trung 20
TS. Nguyễn Thị Thúy Nga