-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chương 6: Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chương 6: Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH1) 58 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Chương 6: Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chương 6: Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH1) 58 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|453 155 97 lOMoARcPSD|453 155 97
Chương 6: Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội I.
Dân tộc và quan hệ dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc -
Dân tộc được hiểu theo 2 nghĩa cơ bản
Nghĩa rộng: Dân tộc hay quốc gia dân tooch là một cộng đồng người ổn định
làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất có
ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau
bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh
chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước Đặc trưng
o Có một vùng lãnh thổ ổn định
o Có chung một phương thức sinh hoạt kinh
tế o Có chung một ngôn ngữ
o Có chung một nền văn hóa và
tâm lí o Có chung một nhà nước
Nghĩa hẹp: Dân tộc – tộc người là một cộng đồng tộc người được hình
thành trong lịch sử, có mối quan hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý
thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa Đặc trưng
o Cộng đồng về ngôn ngữ
o Cộng đồng về văn hóa
o Ý thức tự giác tộc người
2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc -
Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cu muốn tách ra để hình thành cộng
đồng dân tộc độc lập -
Xu hướng thứ 2, các dân tộc dân cư trong từng quốc gia, thâm chí các
dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau
3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lê nin -
Cơ sở lý luận và thực 琀椀ễn để V.I.Lênin xây dựng Cương lĩnh dân tộc
Quan điểm của Mác và Ăng-ghen về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
Mối quan hệ giữa hia xu hướng của phong trào dân tộc trong thời đại
của chủ nghĩa đế quốc
Thực 琀椀ễn phong trào giai phóng dân tộc đầu thế kỉ XX
Thực 琀椀ễn phong trào cách mạng của cước Nga cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX -
Nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác –
Lê nin Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong quan hệ xã hội, không dân tộc nào
được giữ đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, không dân tộc nào
được quyền đi áp bức, bó lột đối với các dân tộc khác
Quyền bình đẳng dân tộc phải được thể hiện trên cơ sở pháp lí,
nhưng quan trọng hơn, nó phải được thực hiện trên thực tế lOMoARcPSD|453 155 97
Thủ 琀椀êu 琀 nh trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở đó xóa bỏ 琀 nh
trạng áp bức dân tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ siwr để thực hiện quyền dân tộc
tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc
Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết -
Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc mình,
quyền tự chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình -
Quyền tự quyết dân tộc bao gồm tách ra thành lập một quóc gia dân tộc độc lập,
đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng -
Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các dân tộc người
thiểu số trong một quốc gia đa tộc người
Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc -
Nội dung này phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải phóng
giai cấp; phản ánh sự gắn bó chặt chẽ giữa 琀椀nh thần của chủ nghĩa yêu
nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính -
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lê nin là cơ sở lý luận quan
trọng để các đảng cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong
quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
II.Dân tộc và giải quyết quan hệ dân tộc ở Việt Nam
1. Đặc điểm dân tộc ở Việt Nam -
Việt Nam là một quốc gia đa tộc người, ra đời sớm do sự tác động của các
yếu tố: Chế độ sở hữu công cộng về ruộng đất, yêu cầu cuộc đấu tranh
chống thiên nhiên, phát triển sản xuất nông nghiệp và cuộc đấu tranh chống
các thế lực ngoại xâm trong lịch sử ... Các tộc người (dân tộc) ở Việt Nam có
những đặc điểm xã hội nổi bật sau đây:
Các dân tộc Việt Nam có 琀椀nh thần đoàn kết, ý thức cộng
đồng Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống yêu nước
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến
lược quan trọng về chính trị, quốc phòng, an ninh và giao lưu quốc tế
Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời
trong cộng đồng các dân tộc – quốc gia thống nhất
Các dân tộc ở Việt Nam có trình đọ phát triển không đều
Các dân tộc ở Việt Nam đều có bản sắc văn hóa riêng, góp phần
tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa Việt Nam
2. Quan điểm và chính sách của Đản, Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc hiện nay -
Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc ở Việt Nam ngày nay
Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài,
đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam
Các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, tương trợ, giúp nhau
cùng phát triển. Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc lOMoARcPSD|453 155 97
Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội à an ninh – quốc
phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi
Ưu 琀椀ên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi
Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân, các cấp, các ngành và toàn bộ hệ thống chính trị -
Nội dung chính sách của Nhà nước về vấn đề của dân tộc Việt Nam hiện nay
Về chính trị, thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng
phát triển giữa các dân tộc, nâng cao 琀 nh 琀 ch cực và nhận thức của
đồng bào các dân tộc thiểu số về tầm quan trọng của vấn đề dân tộc,
đoàn kết các dân tộc, thống nhất mục 琀椀êu chung là độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh
Về kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào các dân
tộc thiểu số nhằm phát huy 琀椀ềm năng phát triển, từng bước khắc
phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc
Về văn hóa, xây dựng nền văn hóa Việt Nam 琀椀ên 琀椀ến, đậm đà
bản sắc dân tộc. Đồng thời, mở rộng giao lưu văn hóa với các quốc gia,
các khu vực và trên thế giới. Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống “diễn
biến hòa bình” trên mặt trận tư tưởng – văn hóa ở nước ta hiện nay
Về xã hội, thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an ninh xã hội trong
vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Phát huy vai trò của hệ thống chính trị
cơ sở và các tổ chức chính trị - xã hội ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số
Về quốc phòng – an ninh, tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ Quốc trên cơ sở
đảm bảo ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội