Chương 7: Sự dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn | Bài giảng môn kế toán quản trị | Đại học Bách khoa hà nội

Ra quyết định là một chức năng quan trọng và xuyên suốt các khâu của quản trị doanh nghiệp, nó được vận dụng liên tục trong suốt quá trình cung cấp nhằm phục vụ các nhà quản trị ra các quyết định. Tài liệu môn Kế toán quản trị giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 135
Gii thiu
Nhà qun tr thường xuyên đương đầu
vi các quyết định v sn xut nhng
sn phm nào, s dng phương pháp
sn xut nào, nên t sn xut hay mua
ngoài, nên ngưng hot động, gii th
hay tiếp tc tn ti… Các quyết định
ngày càng khó khăn và phc tp trước
s gia tăng và biến động thông tin liên
quan đến hot động.
Trong bài này, chúng ta xem xét nhà
qun tr vn dng ng x chi phí để ra 4
loi quyết định đặc bit trong kinh
doanh. Các quyết định xem xét đây là
các quyết định được ngn hn, khi mà
nhà qun tr không lo lng nhiu v thi
giá ca tin t.
Ni dung Mc tiêu
Quy trình ra quyết định trong doanh nghip.
Thông tin phù hp trong quá trình ra
quyết định.
Mt s quyết định ngn hn trong
doanh nghip.
Thi lượng hc
7 tiết
Sau khi hc bài này, hc viên có th:
Mô t được quy trình ra quyết định
trong doanh nghip.
Nm vng khái nim thông tin phù hp
và áp dng để xác định các thông tin
phù hp trong doanh nghip.
Áp dng thông tin thích hp để ra
quyết định ngn hn.
BÀI 7: S DNG THÔNG TIN K TOÁN QUN TR
ĐỂ RA QUYT ĐỊNH NGN HN
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
136 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
TÌNH HUNG KHI ĐỘNG BÀI
Tình hung dn nhp
Công ty may Hưng Thnh hin đang xut khu hàng hóa ca mình ch yếu sang th trường EU.
Công ty hin đang nhn được mt đơn hàng t th trường Nht Bn vi s lượng không nhiu.
Công ty đang đứng trước quyết định có nên hay không nên chp nhn đơn đặt hàng này.
Câu hi
Bn là nhân viên kế toán qun tr ca công ty, bn được yêu cu cho ý kiến v vic la chn
này, đồng thi cung cp các thông tin cn thiết để Ban giám đốc ra quyết định. Để làm được
điu này, bn cn các thông tin gì? Các thông tin này có đặc đim gì? Nhà qun tr s ra quyết
định theo quy trình nào?
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 137
Ra quyết định là mt chc năng quan trng và xuyên sut các khâu ca qun tr doanh nghip,
được vn dng liên tc trong sut quá trình cung cp nhm phc v các nhà qun tr ra các
quyết định.
Quá trình ra quyết định ca nhà qun tr doanh nghip là quá trình la chn phương án tt nht,
có li nht và hiu qu nht t nhiu phương án khác nhau. Các quyết định ca nhà qun tr s
nh hưởng đến kết qu và hiu qu hot động ca doanh nghip c hin ti và tương lai.
Xét v mt thi gian, mt quyết định được xem xét là quyết định ngn hn nếu nó ch liên quan
đến mt k (k kế toán) hoc ngn hơn. Xét v mt vn đầu tư thì quyết định ngn hn là quyết
định không đòi hi vn đầu tư ln.
Như vy, đặc đim ca quyết định ngn hn là:
Mi tình hung trong quyết định ngn hn nh hưởng ch yếu đến thu nhp trong mt k
ngn hn (< 1 năm), cho nên phương án phù hp la chn cho quyết định ngn hn là li
nhun mà doanh nghip s thu được trong mt năm hoc dưới mt năm cao hơn các phương
án khác.
Mi tình hung trong quyết định ngn hn là vn đề s dng năng lc sn xut, hot động
hin thi ca doanh nghip, không cn thiết phi đầu tư mua sm hoc trang b thêm tài sn
c định để tăng thêm năng lc sn xut, năng lc hot động.
7.1. Quy trình ra quyết định trong doanh nghip
Quy trình ra quyết định trong doanh nghip được c th hóa trong sơ đồ sau:
Sơ đồ 7.1.
Quy trình ra quyết định trong doanh nghip
1. Xác định vn đề cn ra quyết định
2. La chn tiêu chun
3. Xác định các phương án có th xy ra
4. Xây dng mô hình ra quyết định
5. Thu thp d liu
6. Ra quyết định
Nhim v ca
kế toán qun tr
Phân tích thông tin
thích hp
Phân
tích
định
lượng
Phân tích
định tính
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
138 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
7.2. Xác định vn đề
Kế toán qun tr s phi cung cp các thông tin (d liu) cho quá trình ra quyết định.
Các thông tin này cn phi là thông tin phù hp, chính xác và kp thi.
Do đó, các nhân viên kế toán qun tr phi am hiu các quyết định ca nhà qun lý.
Vai trò ch yếu ca nhân viên kế toán qun tr trong quá trình ra quyết định là cung
cp thông tin phù hp (relevant information) cho các nhà qun lý các lĩnh vc, các
cp qun lý trong t chc để ra các quyết định.
Ví d:
Các vn đề ra quyết định có th là vn đề đã rõ ràng, chng hn như: Công ty nhn
được mt đơn hàng đặc bit vi mc giá thp hơn mc giá bình thường, vn đề ra
quyết định đây là chp nhn hoc t chi đơn hàng.
Tuy nhiên, nhiu trường hp vn đề ra quyết định li là vn đề chưa rõ ràng và khá
mơ h, chng hn như: Khi nhu cu v sn phm ca công ty b gim sút. Điu gì đã
gây ra vn đề này? Do s gia tăng cnh tranh, hay do cht lượng sn phm ca công ty
gim, hay do s xut hin loi sn phm mi trên th trường?
7.2.1. La chn tiêu chun
Sau khi đã xác định được vn đề cn ra quyết định, nhà qun lý cn xác định/la chn
tiêu chun ra quyết định. Các tiêu chun để ra quyết định có th là tiêu chun định tính
nhưng cũng có th là các tiêu chun định lượng.
Ví d:
Ti đa hoá li nhun.
Tăng th phn.
Gim thiu chi phí.
Ci thin hình nh ca công ty trước công chúng.
Điu cn lưu ý là các tiêu chun để ra quyết định có th xung đột nhau, chng hn như
chi phí sn xut cn được ct gim trong khi cht lượng sn phm cn phi được duy
trì. Trong nhng trường hp này, mt tiêu chun s được chn làm mc tiêu và tiêu
chun kia s là tiêu chun ràng buc.
7.2.2. Xác định phương án
Ra quyết định là vic la chn mt trong nhiu phương án khác nhau. Đây là bước
quan trng trong quá trình ra quyết định. Nhà qun tr cn xác định các phương án có
th xy ra t đó la chn cho mình phương án ti ưu.
Ví d:
Khi thiết b sn xut b hng, có hai phương án có th la chn ra quyết định:
Phương án 1: Sa cha thiết b
Phương án 2: Thay thế thiết b
7.2.3. Xây dng mô hình ra quyết định
Mô hình ra quyết định là mt hình thc th hin đơn gin hoá bài toán ra quyết định,
nó s liên kết các yếu t được lit kê trên như tiêu chun ra quyết định, các ràng
buc, và các phương án ra quyết định.
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 139
7.2.4. Thu thp d liu
Vic thu thp s liu để phc v cho vic phân tích và ra quyết định ca nhà qun lý là
mt trong nhng vai trò quan trng nht ca nhân viên kế toán qun tr.
7.2.5. Ra quyết định
Mi khi bài toán ra quyết định được xác định, các tiêu chun được la chn, các
phương án so sánh được nhn din, và các s liu liên quan đến vic ra quyết định
được thu thp, nhà qun lý s tiến hành phân tích và la chn mt phương án kh thi
nht. Vic này gi là ra quyết định.
7.2.6. Phân tích định lượng và phân tích định tính
Các bài toán ra quyết định có liên quan đến các s liu kế
toán thường được biu din dưới hình thc định lượng (s
lượng và giá tr). Tiêu chun quyết định trong nhng bài
toán này thường bao gm các mc tiêu như ti đa hoá li
nhun hoc ti thiu hoá chi phí. Khi nhà qun lý ra quyết
định cui cùng, ngoài vic so sánh các ch tiêu định lượng
gia các phương án, vic xem xét các đặc đim định tính
(qualitative characteristics) ca các phương án cũng đóng
mt vai trò quan trng. Các đặc đim định tính là nhng nhân t không th biu din
bng các con s.
Ví d: Khi nhà qun lý mt công ty đang xem xét bài toán ra quyết định có nên đóng
ca mt nhà máy hay tiếp tc duy trì hot động ca nó. Quá trình phân tích định lượng
đã ch ra rng phương án đóng ca nhà máy s có li cho kết qu kinh doanh (li
nhun) ca công ty. Tuy nhiên, trước khi ra quyết định cui cùng, nhà qun lý phi
xem xét các nhân t định tính như: nh hưởng ca vic đóng ca nhà máy đến người
lao động ca nhà máy, đến cng đồng địa phương, hoc là hình nh ca công ty?
Do vy, trước khi ra quyết định cui cùng nhà qun lý phi cân nhc gia các yếu t
định lượng và định tính. Vic này cn k năng, kinh nghim, s phán đoán, cũng như
đạo đức ca các nhà qun lý.
7.2.7. Thu thp thông tin
Không phi tt c các thông tin ca kế toán qun tr đều được s dng để nhà qun tr
ra quyết định. Vy nhng đặc đim nào ca thông tin s được nhân viên kế toán qun
tr s dng trong vic thiết kế h thng thông tin kế toán để cung cp s liu và
thông tin cn thiết cho vic ra quyết định. Có ba đặc đim ca mt thông tin hu ích
như sau:
Thích hp: Tính thích hp ca thông tin cho tng bài toán ra quyết định là rt quan
trng. Nhng tình hung ra quyết định khác nhau cn nhng thông tin khác nhau.
Chính xác: Thông tin phc v cho vic ra quyết định phi chính xác. Nếu thông
tin không chính xác, quyết định s sai lm.
Nhanh chóng: Thông tin là thích hp và chính xác, nhưng s vô dng nếu không
kp thi cho vic ra quyết định. Do vy, ngoài yếu t chính xác và thích hp thì
thông tin cn được cung cp nhanh để kp thi cho các quyết định. Tuy nhiên, đôi
khi tính chính xác và nhanh chóng ca thông tin cn phi đánh đổi ln nhau.
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
140 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
7.3. Phân tích thông tin thích hp cho vic ra quyết định
7.3.1. Khái nim thông tin thích hp
Thông tin phù hp là thông tin phi đạt được 2 tiêu chun cơ bn: Thông tin có liên
quan đến tương lai và thông tin phi có s khác bit gia các phương án đang xem xét
và la chn. Nhng thông tin không đạt được mt trong hai tiêu chun trên hoc
không đạt c hai tiêu chun trên được coi là nhng thông tin không thích hp.
Yêu cu đối vi thông tin thích hp:
Thông tin có liên quan đến tương lai: Các quyết định
thường liên quan đến tương lai. Vì vy, để thích hp
cho vic ra quyết định, các thông tin v chi phí và thu
nhp phi liên quan đến s kin trong tương lai. Thông
tin quá kh ít phù hp cho vic ra quyết định.
Thông tin phi khác bit gia các phương án: Ra
quyết định là vic so sánh gia các phương án. Do vy,
thông tin phù hp cho vic ra quyết định phi là thông
tin có s khác bit gia các phương án so sánh.
7.3.2. Xác định thông tin thích hp
Quá trình phân tích thông tin phù hp đối vi vic xem xét ra quyết định được chia
thành 4 bước:
Bước 1: Tp hp tt c các thông tin v các khon thu nhp và chi phí liên quan đến
các phương án đang được xem xét.
Bước 2: Loi b các khon chi phí chìm, là nhng khon chi phí đã chi ra, không th
tránh được tt c các phương án đang được xem xét và la chn.
Bước 3: Loi b các khon thu nhp và chi phí như nhau các phương án đang
xem xét.
Bước 4: Nhng khon thu nhp và chi phí còn li là
nhng thông tin phù hp cho quá
trình xem xét, la chn phương án ti ưu.
7.3.2.1. Thông tin thích hp
Nhng thông tin phù hp cho vic ra quyết định tho mãn hai tiêu chun:
Chúng nh hưởng đến tương lai.
Chúng khác nhau gia các phương án so sánh.
Nói chung, tt c các thông tin tho mãn hai tiêu chun nêu trên đều phù hp cho vic
so sánh gia các phương án và ra quyết định. Còn nhng thông tin không tha mãn
điu kin trên là không phù hp cho vic ra quyết định? Nhng chi phí chìm là chi phí
không thích hp vì chúng không nh hưởng đến tương lai. Nhng chi phí và thu nhp
ging nhau gia các phương án so sánh là không thích hp. Chúng có th b b qua
khi so sánh gia các phương án ra quyết định.
Ví d: Công ty may Hưng Thnh đang xem xét có nên mua máy mi để thay thế máy
cũ đang s dng hay không? Các s liu có liên quan đến hai loi máy này như sau:
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 141
Máy cũ Máy mi
Giá tr ban đầu 175 triu Giá mua 200 triu
Giá tr còn li trên s sách 140 triu
Thi gian s dng còn li 4 năm Thi gian s dng 4 năm
Giá bán hin ti 90 triu
Giá tr bán trong 4 năm 0 Giá tr bán trong 4 năm ti 0
Chi phí hot động hàng năm 345 triu Chi phí hot động hàng năm 300 triu
Doanh thu hàng năm 500 triu Doanh thu hàng năm 500 triu
Thông tin thích hp là:
o Chi phí hot động hàng năm (vì có chênh lch và liên quan đến tương lai).
o Giá bán máy cũ (có chênh lch).
o Giá mua máy mi (có chênh lch).
Thông tin không thích hp:
o Doanh thu d kiến (không có chênh lch).
o Thi gian s dng (không có chênh lnh).
o Giá tr thanh lý thu hi (không có chênh lch).
o Giá tr còn li trên s sách (không liên quan đến tương lai).
7.3.2.2. Thông tin không thích hp
a) Chi phí chìm (sunk costs) là nhng chi phí đã phát
sinh trong quá kh. Chi phí chìm là chi phí không th
tránh được cho dù người qun lý quyết định la chn
phương án nào. Như vy, các chi phí chìm không thích
hp vi các s kin tương lai và phi được loi b
trong quá trình ra quyết định.
Chi phí chìm thường là chi phí đã chi ra để thc hin
mt d án đang được xem xét có được tiếp tc na hay
không, hoc chi phí khu hao TSCĐ đã được mua sm hoc đã được xây dng.
Như vy, chi phí chìm
là chi phí không có s chênh lch gia các phương án được
xem xét, do vy, nó là thông tin không phù hp cho vic ra quyết định.
Trong ví d trên, giá tr s sách ca máy móc, thiết b được xem là mt loi chi
phí chìm.
Mt s nhà qun lý ca công ty cho rng s h không bán máy cũ vì vic này s làm
cho công ty b thit hi 50 triu:
Giá tr còn li trên s sách 140 triu
Giá bán hin nay 90 triu
L do bán máy cũ 50 triu
Nhiu nhà qun lý cho rng đã đầu tư vào m
áy cũ do vy h không còn cách chn la
nào khác ngoài vic s dng máy cũ đó cho đến khi s đầu tư đã được bù đắp (phi s
dng và khu hao hết giá tr đã đầu tư ban đầu).
Tuy nhiên, nhân viên kế toán qun tr ca công ty li lp lun rng giá tr còn li ca
máy cũ được ghi trong s sách kế toán (140 triu) là mt chi phí chìm và nó không
nh hưởng đến quyết định có nên mua máy mi hay không. Để chng t lp lun ca
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
142 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
mình là đúng, nhân viên kế toán qun tr đã thu thp thông tin liên quan đến hai máy
và son tho bng phân tích như trong bng 7.1 dưới đây:
Bng 7.1: So sánh báo cáo li nhun ca hai phương án
Đơn v: triu đồng
Gi máy cũ Mua máy mi Chênh lch
Doanh s (qua 4 năm) 2.000 2.000 0
Chi phí hot động (1.380) (1.200) 180
Chi phí khu hao máy mi (200) (200)
Chi phí khu hao máy cũ (140) (140) (0)
Thu nhp t bán máy cũ 90 90
Tng li nhun qua 4 năm 480 550 70
Qua bng phân tích trên, chúng ta nhn thy rng vic bán máy cũ và mua máy mi rõ
ràng có li hơn, phương án mua máy mi mang li li nhun qua bn năm cao hơn
phương án gi li máy cũ. Điu này được th hin qua mc lãi thun chênh lch 70 triu.
Nhng chi phí nào trong ví d trên đây là phù hp trong quyết định liên quan ti vic
la chn phương án mua máy mi và bán máy cũ? Áp dng trình t phân tích và nhn
din chi phí phù hp như đã trình bày trên, chúng ta s đi đến quyết định tương t
vi cách d dàng hơn nhiu.
Chúng ta s loi b (1) các chi phí chìm và (2) các khon thu chi mà không có s khác
nhau gia các phương án.
(1) Chi phí chìm: Giá tr còn li ca máy cũ 140 triu là chi phí chìm vì nó là mt
khon tin đã chi, do vy chi phí này s hin din trong c hai phương án mà công ty
đang la chn. Do vy, nó không phi là thông tin phù hp nên cn được loi b khi
so sánh các phương án.
(2) Các khon thu, chi không chênh lch: Trong ví d trên, doanh thu ca c hai
phương án gi li máy cũ và mua máy mi qua bn năm đều là 2.000 triu nên khon
thu này s không phi xét đến khi so sánh hai phương án. Ngoài ra, chi phí hot động
hàng năm khi đưa vào để đánh giá ch s dng phn chênh lch 45 triu/năm (345
triu (1380 triu/4) – 300 triu (1.200 triu/4)).
Nhng khon thu chi khác đều là nhng thông tin phù hp cho vic la chn phương
án. Quá trình phân tích, so sánh hai phương án được trình bày như sau:
Thu, chi chênh lch
Gim chi phí hot động do s dng máy mi ($45.000 4 năm) 180 triu
Chi phí mua máy mi (200 triu)
Thu nhp do bán máy cũ 90 triu
Li nhun tăng do s dng máy mi 70 triu
Như vy, vic ng dng khái nim thông tin không thích hp trong quá trình ra quyết
định, chúng ta cũng đi đến mt quyết định tương t là chn mua máy mi, nhưng vi
mt cách đơn gin và thun li hơn nhiu.
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 143
b) Các chi phí, thu nhp không chênh lch không phi là chi phí phù hp
Như trên đã trình bày, mi chi phí và thu nhp không chênh lch gia các phương án
trong mt tình hung ra quyết định không phi là chi phí phù hp và nó không cn
phi xem xét trong quá trình ra quyết định.
Ch có các khon chênh lch ca các chi phí và thu nhp gia các phương án so sánh
mi là thông tin phù hp cho vic ra quyết định.
Ví d: Gi s công ty may Hưng Thnh đã chi phí cho vic nghiên cu thc hin mt
d án là 100 triu đồng, ước tính phi chi phí thêm 250 triu đồng na để hoàn thành
d án này trong năm ti. Doanh thu d tính ca d án khi hoàn thành là 200 triu.
Chi phí ước tính c th cho d án nếu được tiếp tc như sau:
Nguyên vt liu 150 triu đồng
Chi phí nhân viên 50 triu đồng
Chi phí chung 50 triu đồng
Cng 250 triu đồng
Hp đồng mua nguyên liu 150 triu đồng đã được ký kết, nếu không s dng
nguyên vt liu này cho d án thì s phi thanh lý, chi phí thanh lý là 15 triu.
Chi phí nhân viên ước tính 50 triu đồng phát sinh thêm
bao gm lương tr cho 4
người làm vic trc tiếp mi người 11 triu đồng mt năm, còn li là khon tin
phân b cho chi phí nhân viên giám sát d án là 6 triu đồng. Biết rng, nhân viên
giám sát này chu trách nhim giám sát mt s d án nghiên cu ca Công ty. Nếu
d án không được tiếp tc thì Công ty phi bi thường cho 4 nhân viên trc tiếp vì
s b thôi vic vi mc bi thường 5 triu đồng/ người.
Chi phí chung d kiến là 50 triu đồng, trong đó có 20 triu tin khu hao nhà
xưởng, m
áy móc còn li là định phí chung phân b cho d án này. Nếu d án
không được tiếp tc thì máy móc, nhà xưởng phc v cho d án s không s dng
được cho vic khác. Giá tr thanh lý hin thi là 18 triu đồng, và thanh lý sau mt
năm na là 10 triu đồng.
Để thu được mt khon tin 200 triu đồng trong năm ti mà phi chi th
êm 250 triu
đồng chi phí, d án này có phi b l 50 triu đồng?
Quá trình phân tích được nhân viên kế toán qun tr ca công ty thc hin như sau:
1. Loi b các chi phí chìm:
Chi phí đã chi để thc hin d án: 100 triu đồng (dù tiếp tc hay không tiếp tc
d án này thì khon chi phí này vn đã có).
Chi phí khu hao m
áy móc, nhà xưởng 20 triu đồng (vì máy móc và nhà xưởng
đã được mua sm t trước).
2. Loi b các chi phí thu nhp như nhau (không chênh lch) các phương án:
Chi phí nguyên vt liu: 150 triu (vì đã ký hp đồng mua NVL – không s dng
cho vic khác được, không dùng nếu d án không tiếp tc).
Chi phí nhân viên phân b cho giám sát: 6 triu đồng (vì toàn b tin lương ca
nhân viên giám sát là chi phí s phát sinh cho dù d án có đưc tiếp tc hay không).
Để đi đến kết lun, hãy nghiên cu bng phân tích báo cáo kết qu ca d án đó
như sau:
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
144 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
Bng 7.2. Doanh thu và chi phí chênh lch gia 2 d án
Đơn v: triu đồng
Ch tiêu
Tiếp tc
d án
Không tiếp
tc d án
Chênh lch tiếp tc/
không tiếp tc d án
1. Doanh thu 200 200
2. Chi phí đã chi (100) (100)
3. Chi phí d kiến chi thêm (250) (241) (9)
+ Nguyên vt liu (150) (150)
+ Chi phí thanh lý vt liu – (15) 15
+ Nhân công trc tiếp (44) (20) (24)
+ Nhân viên giám sát (6) (6)
+ Chi phí khu hao (20) (20)
+ Định phí chung khác (30) (30)
4. Thu thanh lý tài sn 10 18 (8)
5. Lãi (l) thun (1 – 2 – 3 + 4) (140) (323) 183
Qua bng trên chúng ta thy, nếu tiếp tc d án, thì công ty ch l 140 triu đồng, còn
nếu ngng d án thì công ty s l 323 triu đồng, điu này th hin qua khon chênh
lch l 183 triu đồng.
Mt câu hi cn đặt ra đây là ti sao phi tách riêng các chi phí phù hp? Trong ví
d trên, chúng ta đã s dng hai cách tính khác nhau để ch ra rng vic mua máy mi
là có li. Cách th nht, chúng ta ch xem xét các chi phí phù hp và cách th hai thì
xem
xét tt c các khon mc chi phí. Điu này s khiến cho nhiu người hi: "Ti sao
li phi tách riêng các chi phí phù hp khi toàn b các chi phí thc hin công vic đó
cũng cn thiết phi xem xét?" Vic tách riêng các chi phí phù hp là nên làm
nhng lý do sau đây:
Th nht, vic thu thp nhiu thông tin s tn kém (thi gian, công sc, và chi phí).
Th hai, vic s dng các thông tin không phù hp ln ln vi các thông tin phù hp
có th làm cho người qun lý không thy được nhng s vic thc s ch yếu ca vn
đề cn gii quyết. Ngoài ra, vic phân tích các chi phí phù hp s giúp chúng ta đi đến
mt quyết định nhanh hơn do quá trình tính toán bao gm ít khon mc hơn và đơn
gin hơn.
Tóm li, trong quá trình so sánh các phương án để ra quyết định, nhng thông tin nào
không có s chênh lch gia các phương án nên được loi b.
7.4. Mt s quyết định trong ngn hn
Nhng thông tin chi phí và thu nhp nào là phù hp
khi nhà qun lý phi ra quyết định chp nhn hoc t
chi mt đơn hàng đặc bit? Nhng thông tin nào là
thích hp khi quyết định nên tiếp tc hoc ngng kinh
doanh mt sn phm hoc mt b phn kinh doanh?
Nhng quyết định này và nhng tình hung ra quyết
định tương t cn s phân tích và cung cp các thông
tin v doanh thu và chi phí phù hp ca nhân viên kế toán qun tr. Trong phn này,
chúng ta s nghiên cu vic phân tích mt s quyết định đặc bit s
au đây:
1. Quyết định chp nhn hay t chi mt đơn hàng đặc bit.
2. Quyết định tiếp tc hoc ngng kinh doanh mt sn phm/b phn kinh doanh.
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 145
3. Quyết định nên làm hay mua sn phm/linh kin.
4. Quyết định nên bán hoc tiếp tc sn xut (ti đim phân chia).
7.4.1. Quyết định chp nhn hay t chi mt đơn hàng đặc bit
Quyết định chp nhn hay t chi mt đơn hàng đặc bit khá ph biến trong các công
ty sn xut và dch v. Công ty phi đối mt vi vic bán sn phm vi giá thp hơn
giá thông thường. Có hai vn đề quan trng cn xem xét:
Cách ng x ca chi phí: Nhiu nhà qun lý nghĩ rng vic chp nhn đơn hàng s
làm cho tt c các chi phí ca doanh nghip đều gia tăng. Tuy nhiên, thc tế vic chp
nhn đơn hàng ch nh hưởng đến các chi phí biến đổi. Vì vy, nhà qun lý nên chp
nhn đơn hàng chng nào giá ca đơn hàng còn cao hơn chi phí biến đổi và doanh
nghip còn năng lc nhàn ri.
Năng lc nhàn ri: Khi còn năng lc nhàn ri các định phí thường là thông tin không
phù hp, các biến phí là thông tin phù hp. Khi không còn năng lc nhàn ri, chi phí
cơ hi phi được xem xét, nó là thông tin phù hp cho vic ra quyết định.
Ví d:
Mt công ty du lch Nht Bn có ý định thuê dch v vn chuyn hành khách t
Nht Bn đến Hawaii bng máy bay phn lc loi ln ca hãng hàng không
Worldwide Airways. Mc giá mà công ty du lch Nht Bn đề ngh là $150.000 cho
mt chuyến bay đi và v. Trong khi đó, doanh thu hin ti cho mt chuyến bay t
Nht Bn đến Hawaii và tr v là $280.000. Worldwide Airways va mi loi b mt
s tuyến bay ít li nhun, do vy hin ti Worldwide Airways có 2 máy bay chưa
được s dng và hãng hàng không chưa có ý định m các tuyến bay mi. Các biến phí
cho chuyến bay bao gm: nhiên liu, bo trì, chi phí cho đội bay, các ba ăn dch v
và l phí mt đất. Các định phí ca Worldwide Airways s được phân b cho tng
chuyến bay: khu hao máy bay, bo trì và khu hao các thiết b, chi phí qun lý c
định. Thông tin v chi phí cho mt chuyến bay đi – v gia Nht Bn và Hawaii hin
ti được th hin qua bng 7.3 như sau:
Bng 7.3: Doanh thu và chi phí cho chuyến bay gia Nht Bn và Hawaii
Doanh thu
Hành khách
Hàng hóa
Tng
$250.000
$30.000
$280.000
Chi phí
Biến phí
Trong đó chi phí đặt ch, bán vé
Định phí phân b
Tng chi phí
Li nhun
$ 90.000
$5.000
$100.000
$190.000
$90.000
Nếu nhà qun lý ca hãng hàng không Worldwide Airways không am hiu v kế toán
qun tr, ông ta s t chi đơn hàng này vì cho rng vic chp nhn đơn hàng là không
có li. Quyết định này da trên phân tích sau:
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
146 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
Mc giá ca đơn hàng $150.000
Tng chi phí ca chuyến bay $190.000
L do chp nhn đơn hàng $40.000
Tuy nhiên, nhân viên kế toán qun tr ca hãng phân tích rng, định phí phân b cho
chuyến bay là thông tin không phù hp cho quyết định này vì nó luôn tn ti cho dù
hãng có chp nhn đơn hàng hay không. Thêm vào đó, vic chp nhn đơn hàng này
s ct gim được chi phí biến đổi ca chuyến bay là $5.000 do công ty không phi tn
chi phí đặt ch và bán vé. Phân tích ca nhân viên kế toán qun tr như sau:
Mc giá đề ngh cho chuyến bay
Chi phí cho chuyến bay $150.000
Biến phí $90.000
Tr: Biến phí tiết kim t vic đặt ch và bán vé $5.000
Định phí 0
Tng chi phí cho chuyến bay $85.000
Li nhun $65.000
Phân tích ca nhân viên kế toán qun tr ch ra rng vic chp nhn chuyến bay này s
đem v cho hãng hàng không được $65.000 đểđắp các định phí và li nhun. Do
vy, quyết định ti ưu là chp nhn đơn hàng đặc bit này.
Lưu ý rng, trong trường hp hãng hàng không đã hot động hết công sut, không còn
năng lc nhãn ri, để thc hin đơn hàng này hãng phi hu b các tuyến bay khác,
lúc này, chi phí cơ hi do vic hu b các chuyến bay khác phi được đưa vào xem
xét trong quá trình ra quyết định.
7.4.2. Quyết định tiếp tc hoc ngng kinh doanh mt sn phm/b phn kinh doanh
Hu hết các doanh nghip đều có nhiu b phn kinh
doanh ph thuc hoc kinh doanh nhiu ngành hàng,
mt hàng. Trong quá trình kinh doanh có b phn hoc
ngành hàng, mt hàng b lđiu không th tránh khi.
Có nhng nhà qun lý cho rng nhng b phn hoc
mt hàng b l thì không nên tiếp tc kinh doanh na,
bi chúng đã làm gim li nhun tng ca công ty.
Nhưng đôi khi nếu suy lun mt cách đơn gin như vy s dn đến mt lot các quyết
định sai lm. Nhng quyết định có nên loi b (ngng) hay tiếp tc kinh doanh mt b
phn hoc mt hàng cá bit nào đó là mt trong các quyết định có tính phc tp, vì nó
chu tác động ca nhiu nhân t.
Đểđược quyết định đúng đắn, nhanh chóng và kp thi trong tình hung này, ta
phi s dng thông tin phù hp để phân tích và đánh giá nh hưởng ca quyết định đó
đến li nhun chung ca toàn doanh nghip.
Ví d:
Chúng ta hãy nghiên cu các b phn kinh doanh ca Công ty may Hưng Thnh.
Công ty có 3 b phn bán hàng chính: qun áo, m phm và đồ gia dng. Doanh s
và chi phí trong tháng trước ca tng b phn trong công ty được cho trong bng 7.4
như sau:
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 147
Bng 7.4: Báo cáo thu nhp và chi phí ca các b phn trong Công ty Hưng Thnh
Đơn v tính: 1.000 đồng
B phn
Tng cng
Qun áo M phm Đồ gia dng
Doanh s 250.000 125.000 75.000 50.000
Tr: Chi phí biến đổi 105.000 50.000 25.000 30.000
Lãi trên biến phí 145.000 75.000 50.000 20.000
Tr: Các chi phí c định
Lương nhân công 50.000 29.500 12.500 8.000
Qung cáo 15.000 1.000 7.500 6.500
Khu hao TSCĐ 5.000 1.000 2.000 2.000
Thuê nhà 20.000 10.000 6.000 4.000
Bo him 3.000 2.000 500 500
Qun lý chung 32.000 15.500 9.500 7.000
Tng chi phí c định 125.000 59.000 38.000 28.000
Lãi (l) 20.000 16.000 12.000 (8.000)
Có th làm gì để nâng cao kết qu thc hin ca toàn công ty? bng trên chúng ta
thy rng, b phn kinh doanh đồ gia dng hin ti kinh doanh b l 8.000 (nghìn
đồng). Có l loi b b phn này để nâng li nhun ca toàn công ty lên?
Nếu sn phm đồ gia dng b loi b thì công ty s b mt đi s lãi trên biến phí là
20.000 (nghìn đồng) hàng tháng mà hin nó đang đóng góp vào sđắp các chi phí
bt biến. Tuy nhiên, vic b bt b phn này cũng s gim thiu được mt s chi phí
c định. Ví d như, có th gim bt mt s nhân viên qun lý hoc ct gim bt các
chi phí qung cáo ca b phn này.
Nếu như vic b bt b phn đồ gia dng mà công ty
có kh năng gim thiu được các chi phí bt biến mt
lượng ln hơn lãi trên biến phí mà b phn này đem
li, thì khi đó vic loi b b phn này là mt quyết
định đúng, vì li nhun chung ca toàn công ty được
nâng lên. Ngược li, nếu các chi phí bt biến gim
thiu được t vic loi b b phn đồ gia dng này
thp hơn lãi trên biến phí mà b phn đem li, thì vic này là không nên làm.
Như vy, để đi đến quyết định tiếp tc hay ngưng hot động b phn đồ gia dng, nhà
qun lý cn phi nhn din ra các chi phí nào có th tránh được và liu chúng có bù
đắp nhng thit hi v thu nhp (hoc lãi trên biến phí) nếu như loi b b phn này.
Chi phí tin lương: Phn ánh tin lương phi tr cho nhân viên trc tiếp làm vic
trong tng b phn. Tt c các nhân viên làm vic trong b phn đồ gia dng có
th b sa thi nếu b phn đó ngưng hot động.
Chi phí qung cáo: Phn ánh chi phí qung cáo trc tiếp ca mi b phn và có th
tránh được nếu b phn ngưng hot động.
Chi phí khu hao TSCĐ: Phn ánh chi phí khu hao TSCĐ s dng để trưng bày
các loi sn phm trong tng b phn. Gi thiết rng vic bán li nhng tài sn này
rt khó hoc giá tr rt thp. Đây là chi phí không th tránh được.
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
148 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
Chi phí thuê nhà: Phn ánh chi phí thuê toàn b văn phòng làm vic, ca hàng ca
toàn công ty, nó được phân b cho các b phn căn c trên doanh s ca b phn.
Chi phí thuê hàng tháng là 20.000 nghìn đồng là c định theo hp đồng lâu dài.
Chi phí này được phân b cho b phn đồ gia dng 4.000 nghìn đồng.
Bo him: Phn ánh chi phí bo him tn kho hàng hóa ca tng b phn. Đây là
chi phí có th tránh được nếu b phn ngưng hot động.
Chi phí qun lý chung phn ánh các chi phí v kế toán, thu mua và qun lý chung,
được phân b cho sn phm căn c trên doanh s ca b phn. Tng các chi phí
chung là không đổi nếu b phn đồ gia dng b ngưng hot động.
Vi các thông tin này, người qun lý có th nhn din được nhng chi phí có th tránh
được và nhng chi phí không tránh được nếu b phn đồ gia dng ngưng hot động.
Quá trình phân tích được tóm tt trong bng 7.5.
Để xác định khi loi b sn phm s nh hưởng như thế nào đến li nhun ca công
ty, chúng ta có th so sánh lãi trên biến phí b thit hi vi các chi phí có th gim
được nếu b phn b ngưng hot động.
Lãi trên biến phí b thit hi nếu ngưng hot động b phn đồ gia dng
(20.000) (nghìn đồng)
Tr: Các chi phí bt biến có th tránh được nếu b phn b ngưng hot động
15.000 (nghìn đồng)
Li nhun ca công ty b gim (5.000) (nghìn đồng)
Trong trường hp này, các chi phí bt biến có th tránh được do vic ngưng hot động
b phn đồ gia dng thp hơn s lãi trên biến phí b thit hi 5.000 (nghìn đồng). Do
vy, quyết định cui cùng là không nên loi b b phn đồ gia dng b phn này, nên
tiếp tc duy trì hot động cho đến khi có phương án kinh doanh khác mang li li
nhun cao hơn.
Bng 7.5: Các chi phí c định tránh được và không tránh được
ca b phn đồ gia dng
Đơn v tính: 1.000 đồng
Tng
cng
Không
tránh được
Có th
tránh được
Lương 8.000 8.000
Qung cáo 6.500 6.500
Khu hao TSCĐ 2.000 2.000
Thuê nhà 4.000 4.000
Bo him 500 500
Qun lý chung 7.000 7.000
Tng chi phí c định 28.000 13.000 15.000
Mt s nhà qun lý mun lp báo cáo so sánh thu nhp để nêu lên các nh hưởng đối
vi toàn công ty ca hai phương án tiếp tc hay ngưng hot động. Quá trình phân tích,
so sánh này được trình bày qua bng 7.6 dưới đây:
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 149
Bng 7.6: Báo cáo kết qu kinh doanh ca b phn đồ gia dng
Đơn v tính: 1.000 đồng
Tiếp tc
hot động
Ngng
hot động
Chênh lch: Tăng/gim
li nhun
Doanh s 50.000 -0- (50.000)
Tr: Chi phí đổi biến 30.000 -0- 30.000
Lãi trên biến phí 20.000 -0- (20.000)
Tr: Các chi phí c định
Lương nhân công 8.000 -0- 8.000
Qung cáo 6.500 -0- 6.500
Khu hao TSCĐ 2.000 2.000 -0-
Thuê nhà 4.000 4.000 -0-
Bo him 500 -0- 500
Qun lý chung 7.000 7.000 -0-
Tng chi phí c định 28.000 13.000 15.000
Lãi/L (8.000) (13.000) (5.000)
T s liu trên, chúng ta nhn thy li nhun ca toàn công ty b gim 5.000 (nghìn
đồng) mi tháng nếu b phn đồ gia dng b loi b. Kết qu này hoàn toàn ging vi
kết qu chúng ta tính được trong phương pháp phân tích trên.
Cách thu thp thông tin, ngun s liu phc v cho loi tình hung quyết định loi b hay
tiếp tc kinh doanh mt b phn/mt hàng:
Thu thp các thông tin quá kh ( k va qua).
Thu thp các thông tin tương lai (d đoán) và các thông tin khác.
Xác định thông tin phù hp, loi b thông tin không phù hp.
Lp bng phân tích chênh lch li nhun gia các phương án để tư vn nhà qun tr ra
quyết định.
7.4.3. Quyết định nên t sn xut hay mua ngoài sn phm/linh kin
Mt quyết định để sn xut ni b mt hoc nhiu linh kin phn thay vì mua linh
kin đó t nhà cung ng bên ngoài thường được gi là quyết định t sn xut hay mua
ngoài. Nhà qun lý rt có th phi đứng trước la chn là nên t sn xut hay nên
mua, quyết định nào có li hơn cho công ty.
Quyết định t sn xut hay mua ngoài các linh kin, chi tiết hoc vt liu sn xut
thường quan tâm đến 2 vn đề:
Cht lượng ca linh kin, chi tiết hay vt liu hoc bao bì.
Giá c (chi phí).
Nếu cht lượng ca chúng đã đảm bo theo đúng tiêu chun k thut dù cho nó được
mua ngoài hay t sn xut, thì nhà qun lý nên xem xét đến chi phí chênh lch gia t
sn xut vi mua ngoài.
Nguyên tc để đi đến quyết định t sn xut hay mua là chi phí sn xut phi nh hơn
chi phí mua ngoài thì la chn phương án t sn xut và ngược li.
Mc khác, doanh nghip còn phi xem xét đến các khon chi phí cơ hi nếu không
t sn xut thì b phn hin đang sn xut các linh kin, chi tiết đó s như thế nào?
Nó có được s dng na hay không? Gi s b phn đó s được chuyn sang sn xut
mt hàng khác, s dng để cho thuê hoc vi các mc đích khác thì li nhun hàng
năm ca nó mang li cho doanh nghip là bao nhiêu? So sánh chi phí tiết kim được ca
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
150 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
t sn xut vi li nhun mang li ca vic s dng b phn sn xut vào vic khác và
mua ngoài sn phm hoc linh kin. Nếu s li nhun này cao hơn so vi s chi phí tiết
kim được ca vic t sn xut thì chn phương án mua ngoài sn phm hoc linh kin.
Ví d
Gi s công ty may Hưng Thnh hin đang có mt b phn sn xut bao bì, bao gói
thành phm ca Công ty. Công sut ca b phn sn xut bao bì là 15.000 bao bì/năm.
Tng nhu cu hin ti v bao bì đóng gói thành phm ca Công ty là 10.000 bao/năm.
Chi phí liên quan đến sn xut bao bì trong năm va qua như sau (cho 10.000 bao bì).
Bng 7.7: Bng tng hp chi phí
Đơn v: 1.000 đồng
Khon mc Tính trên 1 đơn v Tng s
Nguyên vt liu trc tiếp 10 100.000
Nhân công trc tiếp 5 50.000
Biến phí sn xut chung 2 20.000
Tin lương nhân viên qun lý, phc v phân xưởng 2 20.000
Chi phí khu hao máy móc thiết b sn xut 4 40.000
Định phí qun lý chung phân b 2 20.000
Cng chi phí 25 250.000
Như vy, chi phí sn xut đơn v là 25.000 đồng/bao bì.
Có mt ngun cung cp chào hàng bao bì như ca Công ty vi giá 23.000 đồng/bao
bì, cht lượng đảm bo đáp ng yêu cu ca Công ty. Vy, trong trường hp này công
ty Hưng Thnh nên quyết định t sn xut hay mua ngoài bao bì đóng gói?
Các thông tin b sung:
D kiến khi lượng bao bì tiêu th trong năm ti không có s biến động.
Tin lương nhân viên phân xưởng là chi phí biến đổi.
B phn sn xut bao bì không dùng cho mc đích khác.
Để ra quyết định này, nhà qun lý phi phân tích xem nhng chi phí nào là tránh được
và nhng chi phí nào là không tránh được khi ngưng hot động sn xut bao bì.
Nhng chi phí không th tránh được là các chi phí chìm và các chi phí tương lai phát
sinh cho dù các linh kin được sn xut hay mua ngoài. Nhng chi phí còn li (sau khi
đã loi b các chi phí chìm và chi phí không tránh được) là nhng chi phí có th trách
được nếu công ty mua linh kin t bên ngoài.
Tiêu chun ra quyết định như sau:
Nếu nhng chi phí có th tránh được thp hơn giá mua t nhà cung cp bên ngoài thì
công ty nên tiếp tc sn xut.
Nếu chi phí có th tránh được do vic ngng sn xut cao hơn giá mua t nhà cung
ng thì công ty nên ngưng sn xut và mua t nhà cung ng.
Gii:
Vi các thông tin trên, chúng ta nhn thy:
Vì không có phương án nào khác để s dng b phn sn xut bao bì nếu nó
ngng hot động do mua ngoài bao bì nên các chi phí cơ hi không phát sinh.
Các khon doanh thu và chi phí sau đây không phi là thông tin phù hp cho quyết
định này:
o Doanh thu bán hàng.
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 151
o Chi phí khu hao TSCĐ.
o Chi phí chung (chi phí c định) phân b.
Còn li các thông tin phù hp s được trình bày trong bng sau:
Bng 7.8: Phân tích quyết định nên t sn xut hay nên mua ngoài sn phm
Đơn v tính: 1.000 đồng
Khon mc T sn xut Mua ngoài
Nguyên vt liu trc tiếp (10 x 10.000 bao bì) 100.000
Nhân công trc tiếp (5 x 10.000 bao bì) 50.000
Biến phí sn xut chung (2 x 10.000 bao bì) 20.000
Tin lương nhân viên qun lý, phc v phân xưởng
(2 x 10.000 bao bì)
20.000 –
Chi phí mua ngoài (23 x 10.000 bao bì) 230.000
Cng chi phí 190.000 230.000
Như vy, nếu t sn xut thì công ty s tiết kim được 40 triu đồng (190 triu đồng –
230 triu đồng) so vi mua ngoài.
Điu đó có th đi đến quyết định là không nên mua ngoài mà vn tiếp tc sn xut
bao bì đóng gói.
Tuy nhiên, quyết định t sn xut như trên càng được thuyết phc hơn nếu như b
phn sn xut bao bì này nâng được công sut hot động thc tế hơn hin ti, vi điu
kin nhu cu bao bì ca công ty tăng lên do khi lượng sn phm tiêu th ca công ty
ngày càng tăng hoc công ty có th bán bao bì đóng gói cho công ty khác.
Bên cnh đó, doanh nghip cũng cn xem xét vn đề v chi phí cơ hi.
Trong trường hp các ngun lc và phương tin s dng trong sn xut bao bì doanh
nghip có th s dng vào mc đích khác như cho thuê, hoc s dng vào vic sn
xut sn phm khác thì chúng ta còn phi xem xét đến chi phí cơ hi ca vic s dng
các ngun lc và phương tin này.
Trong trường hp trên, nếu ngun lc nhàn ri không có phương án s dng nào khác
thì chi phí cơ hi ca nó bng 0. Nhưng nếu ngun lc hin đang s dng để sn xut bao
được s dng vào mt mc đích kh
ác có th sinh li thì như thế nào? Trong trường hp
này, các ngun lc hin đang s dng s có mt chi phí cơ hi cn phi được xem xét
cùng vi li chào hàng ca nhà cung ng bên ngoài.
Ví d: Xét tiếp ví d trên, nếu cơ s sn xut bao bì ca công ty Hưng Thnh được
cho thuê, hàng năm thu được khon li nhun ln hơn 40 triu đồng th
ì s quyết định
mua ngoài bao bì và cho thuê cơ s sn xut này.
Cách thu thp ngun s liu, thông tin phc v cho loi tình hung quyết định t sn xut
hay mua ngoài chi tiết, vt liu, bao bì:
Nhng thông tin quá kh (đã thc hin k va qua): kế toán chi tiết chi phí, tính toán
chi tiết hơn các khon mc chi phí, thông tin để lp bng phân tích chi phí theo đơn v,
tng s.
Nhng thông tin tương lai (d đoán) và các thông tin khác, như: d kiến nhu cu khi
lượng cn sn xut; tin lương công nhân, nhân viên qun lý, kh năng s dng nhà
xưởng, tài sn c định ca b phn t sn xut…
Xác định thông tin phù hp, loi b thông tin không phù hp.
Lp bng phân tích chênh lch li nhun gia các phương án để tư vn nhà qun tr ra
quyết định.
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
152 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
7.4.4. Quyết định nên bán ngay bán thành phm hoc tiếp tc sn xut ra thành
phm ri mi bán
Quyết định nên bán ngay bán thành phm hay nên tiếp tc sn xut hoàn thành ri mi
bán thường được gp các công ty sn xut nhiu loi sn phm t mt loi nguyên
liu đầu vào trên mt qui trình sn xut chung. Quy trình sn xut tiêu biu cho dng
này có th được biu din thông qua mô hình tng quát sau đây:
Sơ đồ 7.2:
Quy trình sn xut chung
Hai hoc nhiu sn phm được sn xut ra t mt nguyên liu chung được gi là các
sn phm chung (joint products). Đim nm trong quy trình sn xut mà ti đó, các
sn phm chung được tách ra thành các sn phm riêng
bit được gi là đim phân chia (split-off point). Ti
đim này, mt s các sn phm chung s có th được
đem bán cho khách hàng. S còn li cn được tiếp tc
chế biến cho đến sn phm hoàn thành trước khi chúng
được đem
tiêu th ngoài th trường. Ví d trong xí
nghip chế biến thc phm, có th người ta bán ngay
tht heo va mi m, nhưng cũng có th chế biến tiếp
t tht heo ra các thc phm chế biến sn như giò, ch, xúc xích, lp sườn…
Vn đề đặt ra đây là sn phm nào nên được tiêu th ngay ti đim
phân chia và sn
phm nào nên tiếp tc sn xut ri mi tiêu th?
Mt điu cn lưu ý là các chi phí phát sinh tính đến đim phân chia là nhng chi phí
chìm và không phù hp trong các quyết định nên bán ti đim phân chia hay sn xut
tiếp. Nhng chi phí phát sinh sau đim phân chia là nhng chi phí phù hp. Nguyên
tc chung để quyết định là da vào kết qu so sánh gia thu nhp tăng thêm vi chi
phí tăng thêm do tiếp tc sn xut.
Nếu như thu nhp tăng thêm ln hơn chi phí tăng thêm do tiếp tc sn xut thì
quyết định tiếp tc sn xut.
Nếu thu nhp tăng thêm nh hơn chi phí tăng thêm do tiếp tc sn xut thì quyết
định bán sn phm ti đim phân chia.
Nguyên vt
liu cơ bn
Quy trình
sn xut
chung
Bán thành
phm B
Quy trình
sn xut
riêng
Thành
phm B
Bán
Bán thành
phm A
Bán thành
phm C
Quy trình
sn xut
riêng
Quy trình
sn xut
riêng
Thành
phm A
Thành
phm C
Bán
Bán
Đim
phân chia
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 153
Phương pháp chung ca cách phân tích các thông tin phù hp trong tình hung này là:
Xác định giá bán cho tng loi sn phm cng sinh giai đon cui cùng (thành phm).
Xác định giá bán ca thành phm ti đim tách hoc tng giai đon mà doanh
nghip có ý định bán ra.
Tính chênh lch giá bán hàng ca thành phm và bán thành phm.
Xác định chi phí ca quá trình tiếp tc chế biến ra thành phm (nguyên vt liu,
nhân công trc tiếp, biến phí sn xut chung…).
Định phí tiết kim được do chm dt quá trình tiếp tc chế biến ra thành phm và
ra quyết định.
Tính toán lãi (l) tăng thêm do quá trình tiếp tc chế biến ra thành phm và ra
quyết định.
Lãi (l) tăng
thêm do tiếp tc
chế biến ra
thành phm
=
Chênh lch giá
bán ca thành
phm vi bán
thành phm
Chi phí tăng
thêm ca
quá trình tiếp tc
chế biến ra
thành phm
Định phí tiết
kim được nếu
ngng chế
biến
Nếu lãi thì tiếp tc sn xut chế biến, ngược li, nếu l thì không tiếp tc chế biến
thêm na mà bán ngay bán thành phm.
Ví d:
Để minh ha, chúng ta ly ví d ca mt công ty chế biến thc phm sau đây. Gi s
có ba sn phm được sn xut t cùng tht bò. Các s liu v chi phí và thu nhp liên
quan đến các sn phm được cho trong bng 7.9:
Bng 7.9: Quyết định nên bán hay nên tiếp tc quá trình sn xut
Đơn v tính: 1.000 đồng
Sn phm
A B C
Giá tr bán đim phân chia 120.000 150.000 60.000
Giá tr bán sau khi chế biến thêm 160.000 240.000 90.000
Các chi phí sn phm chung phân b 80.000 100.000 40.000
Chi phí chế biến thêm 50.000 60.000 10.000
So sánh gia vic bán sn phm ti đim phân
chia và chế biến thêm:
Giá tr bán sau khi chế biến thêm 160.000 240.000 90.000
Giá tr bán ti đim phân chia 120.000 150.000 60.000
Thu nhp tăng thêm do chế biến thêm 40.000 90.000 30.000
Chi phí chế biến thêm 50.000 60.000 10.000
Lãi/L do chế biến thêm (10.000) 30.000 20.000
Qua s liu phân tích trên bng 7.9, công ty nên quyết định bán sn phm A ti đim
phân chia vì vic tiếp tc chế biến sn phm này s gây thit hi cho công ty 10.000
(nghìn đồng). Còn đối vi các sn phm B và C thì nên tiếp tc chế biến cho đến
sn phm hoàn thành ri mi tiêu th vì vic này mang li li nhun nhiu hơn cho
công ty.
Bài 7: S dng thông tin kế toán qun tr để ra quyết định ngn hn
154 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
TÓM LƯỢC CUI BÀI
Vai trò ca nhân viên kế toán qun tr trong quá trình ra quyết định là cung cp nhng thông tin
phù hp cho các nhà qun lý để ra quyết định. Các nhà qun lý s dng thông tin được cung cp
để so sánh, đánh giá các phương án và ra quyết định.
Khái nim chi phí và thu nhp phù hp được vn dng rng rãi trong qun tr. Trong bài này,
chúng ta đã nghiên cu vic s dng nó trong quyết định liên quan đến vic chp nhn hoc t
chi mt đơn hàng đặc bit, trong quyết định nên làm hay nên mua, trong quyết định nên ngng
hay tiếp tc kinh doanh mt loi sn phm cũng như trong các quyết định liên quan đến vic s
dng có hiu qu các ngun lc sn xut có gii hn.
Để phù hp cho vic ra quyết định, thông tin v chi phí và thu nhp phi thoã mãn: (1) liên quan
đến tương lai và (2) khác nhau gia các phương án so sánh. Nói chung, tt c các chi phí đều phù
hp cho vic ra quyết định ngoài tr các chi phí chìm và các chi phí không chênh lch gia các
phương án.
Mt điu cn lưu ý là khái nim “thông tin phù hp” được vn dng trong bài này ch liên quan
đến các tình hung ra quyết định ngn hn, ch nh hưởng đến hot động ca doanh nghip trong
ngn hn. Trong phân tích các quyết định dài hn, chúng ta phi xem xét giá tr theo thi gian
ca tin t. Phân tích các quyết định dài hn cn s dng mt công c gi là d toán vn.
| 1/22

Preview text:

Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn
BÀI 7: SỬ DỤNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN Giới thiệu
 Nhà quản trị thường xuyên đương đầu
với các quyết định về sản xuất những
sản phẩm nào, sử dụng phương pháp
sản xuất nào, nên tự sản xuất hay mua
ngoài, nên ngưng hoạt động, giải thể
hay tiếp tục tồn tại… Các quyết định
ngày càng khó khăn và phức tạp trước
sự gia tăng và biến động thông tin liên quan đến hoạt động.
 Trong bài này, chúng ta xem xét nhà
quản trị vận dụng ứng xử chi phí để ra 4
loại quyết định đặc biệt trong kinh
doanh. Các quyết định xem xét ở đây là
các quyết định được ngắn hạn, khi mà
nhà quản trị không lo lắng nhiều về thời giá của tiền tệ. Nội dung Mục tiêu
 Quy trình ra quyết định trong doanh nghiệp.
Sau khi học bài này, học viên có thể:
 Thông tin phù hợp trong quá trình ra
 Mô tả được quy trình ra quyết định quyết định. trong doanh nghiệp.
 Một số quyết định ngắn hạn trong
 Nắm vững khái niệm thông tin phù hợp doanh nghiệp.
và áp dụng để xác định các thông tin
phù hợp trong doanh nghiệp.
 Áp dụng thông tin thích hợp để ra Thời lượng học quyết định ngắn hạn.  7 tiết
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 135
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI
Tình huống dẫn nhập
Công ty may Hưng Thịnh hiện đang xuất khẩu hàng hóa của mình chủ yếu sang thị trường EU.
Công ty hiện đang nhận được một đơn hàng từ thị trường Nhật Bản với số lượng không nhiều.
Công ty đang đứng trước quyết định có nên hay không nên chấp nhận đơn đặt hàng này. Câu hỏi
Bạn là nhân viên kế toán quản trị của công ty, bạn được yêu cầu cho ý kiến về việc lựa chọn
này, đồng thời cung cấp các thông tin cần thiết để Ban giám đốc ra quyết định. Để làm được
điều này, bạn cần các thông tin gì? Các thông tin này có đặc điểm gì? Nhà quản trị sẽ ra quyết
định theo quy trình nào? 136 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn
Ra quyết định là một chức năng quan trọng và xuyên suốt các khâu của quản trị doanh nghiệp,
nó được vận dụng liên tục trong suốt quá trình cung cấp nhằm phục vụ các nhà quản trị ra các quyết định.
Quá trình ra quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn phương án tốt nhất,
có lợi nhất và hiệu quả nhất từ nhiều phương án khác nhau. Các quyết định của nhà quản trị sẽ
ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cả hiện tại và tương lai.
Xét về mặt thời gian, một quyết định được xem xét là quyết định ngắn hạn nếu nó chỉ liên quan
đến một kỳ (kỳ kế toán) hoặc ngắn hơn. Xét về mặt vốn đầu tư thì quyết định ngắn hạn là quyết
định không đòi hỏi vốn đầu tư lớn.
Như vậy, đặc điểm của quyết định ngắn hạn là:
 Mỗi tình huống trong quyết định ngắn hạn ảnh hưởng chủ yếu đến thu nhập trong một kỳ
ngắn hạn (< 1 năm), cho nên phương án phù hợp lựa chọn cho quyết định ngắn hạn là lợi
nhuận mà doanh nghiệp sẽ thu được trong một năm hoặc dưới một năm cao hơn các phương án khác.
 Mỗi tình huống trong quyết định ngắn hạn là vấn đề sử dụng năng lực sản xuất, hoạt động
hiện thời của doanh nghiệp, không cần thiết phải đầu tư mua sắm hoặc trang bị thêm tài sản
cố định để tăng thêm năng lực sản xuất, năng lực hoạt động. 7.1.
Quy trình ra quyết định trong doanh nghiệp
Quy trình ra quyết định trong doanh nghiệp được cụ thể hóa trong sơ đồ sau:
1. Xác định vấn đề cần ra quyết định 2. Lựa chọn tiêu chuẩn Phân tích định
3. Xác định các phương án có thể xảy ra lượng
4. Xây dựng mô hình ra quyết định 5. Thu thập dữ liệu Nhiệm vụ của Phân tích thông tin kế toán quản trị thích hợp Phân tích định tính 6. Ra quyết định
Sơ đồ 7.1. Quy trình ra quyết định trong doanh nghiệp
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 137
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn 7.2. Xác định vấn đề
Kế toán quản trị sẽ phải cung cấp các thông tin (dữ liệu) cho quá trình ra quyết định.
Các thông tin này cần phải là thông tin phù hợp, chính xác và kịp thời.
Do đó, các nhân viên kế toán quản trị phải am hiểu các quyết định của nhà quản lý.
Vai trò chủ yếu của nhân viên kế toán quản trị trong quá trình ra quyết định là cung
cấp thông tin phù hợp (relevant information) cho các nhà quản lý ở các lĩnh vực, các
cấp quản lý trong tổ chức để ra các quyết định. Ví dụ:
Các vấn đề ra quyết định có thể là vấn đề đã rõ ràng, chẳng hạn như: Công ty nhận
được một đơn hàng đặc biệt với mức giá thấp hơn mức giá bình thường, vấn đề ra
quyết định ở đây là chấp nhận hoặc từ chối đơn hàng.
Tuy nhiên, nhiều trường hợp vấn đề ra quyết định lại là vấn đề chưa rõ ràng và khá
mơ hồ, chẳng hạn như: Khi nhu cầu về sản phẩm của công ty bị giảm sút. Điều gì đã
gây ra vấn đề này? Do sự gia tăng cạnh tranh, hay do chất lượng sản phẩm của công ty
giảm, hay do sự xuất hiện loại sản phẩm mới trên thị trường? 7.2.1. Lựa chọn tiêu chuẩn
Sau khi đã xác định được vần đề cần ra quyết định, nhà quản lý cần xác định/lựa chọn
tiêu chuẩn ra quyết định. Các tiêu chuẩn để ra quyết định có thể là tiêu chuẩn định tính
nhưng cũng có thể là các tiêu chuẩn định lượng. Ví dụ:
 Tối đa hoá lợi nhuận.  Tăng thị phần.  Giảm thiểu chi phí.
 Cải thiện hình ảnh của công ty trước công chúng.  …
Điều cần lưu ý là các tiêu chuẩn để ra quyết định có thể xung đột nhau, chẳng hạn như
chi phí sản xuất cần được cắt giảm trong khi chất lượng sản phẩm cần phải được duy
trì. Trong những trường hợp này, một tiêu chuẩn sẽ được chọn làm mục tiêu và tiêu
chuẩn kia sẽ là tiêu chuẩn ràng buộc. 7.2.2. Xác định phương án
Ra quyết định là việc lựa chọn một trong nhiều phương án khác nhau. Đây là bước
quan trọng trong quá trình ra quyết định. Nhà quản trị cần xác định các phương án có
thể xẩy ra từ đó lựa chọn cho mình phương án tối ưu. Ví dụ:
Khi thiết bị sản xuất bị hỏng, có hai phương án có thể lựa chọn ra quyết định:
Phương án 1: Sửa chữa thiết bị
Phương án 2: Thay thế thiết bị 7.2.3.
Xây dựng mô hình ra quyết định
Mô hình ra quyết định là một hình thức thể hiện đơn giản hoá bài toán ra quyết định,
nó sẽ liên kết các yếu tố được liệt kê ở trên như tiêu chuẩn ra quyết định, các ràng
buộc, và các phương án ra quyết định. 138 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn 7.2.4. Thu thập dữ liệu
Việc thu thập số liệu để phục vụ cho việc phân tích và ra quyết định của nhà quản lý là
một trong những vai trò quan trọng nhất của nhân viên kế toán quản trị. 7.2.5. Ra quyết định
Mỗi khi bài toán ra quyết định được xác định, các tiêu chuẩn được lựa chọn, các
phương án so sánh được nhận diện, và các số liệu liên quan đến việc ra quyết định
được thu thập, nhà quản lý sẽ tiến hành phân tích và lựa chọn một phương án khả thi
nhất. Việc này gọi là ra quyết định. 7.2.6.
Phân tích định lượng và phân tích định tính
Các bài toán ra quyết định có liên quan đến các số liệu kế
toán thường được biểu diễn dưới hình thức định lượng (số
lượng và giá trị). Tiêu chuẩn quyết định trong những bài
toán này thường bao gồm các mục tiêu như tối đa hoá lợi
nhuận hoặc tối thiểu hoá chi phí. Khi nhà quản lý ra quyết
định cuối cùng, ngoài việc so sánh các chỉ tiêu định lượng
giữa các phương án, việc xem xét các đặc điểm định tính
(qualitative characteristics) của các phương án cũng đóng
một vai trò quan trọng. Các đặc điểm định tính là những nhân tố không thể biểu diễn bằng các con số.
Ví dụ: Khi nhà quản lý một công ty đang xem xét bài toán ra quyết định có nên đóng
cửa một nhà máy hay tiếp tục duy trì hoạt động của nó. Quá trình phân tích định lượng
đã chỉ ra rằng phương án đóng của nhà máy sẽ có lợi cho kết quả kinh doanh (lợi
nhuận) của công ty. Tuy nhiên, trước khi ra quyết định cuối cùng, nhà quản lý phải
xem xét các nhân tố định tính như: ảnh hưởng của việc đóng cửa nhà máy đến người
lao động của nhà máy, đến cộng đồng địa phương, hoặc là hình ảnh của công ty?
Do vậy, trước khi ra quyết định cuối cùng nhà quản lý phải cân nhắc giữa các yếu tố
định lượng và định tính. Việc này cần kỹ năng, kinh nghiệm, sự phán đoán, cũng như
đạo đức của các nhà quản lý. 7.2.7. Thu thập thông tin
Không phải tất cả các thông tin của kế toán quản trị đều được sử dụng để nhà quản trị
ra quyết định. Vậy những đặc điểm nào của thông tin sẽ được nhân viên kế toán quản
trị sử dụng trong việc thiết kế hệ thống thông tin kế toán để cung cấp số liệu và
thông tin cần thiết cho việc ra quyết định. Có ba đặc điểm của một thông tin hữu ích như sau:
Thích hợp: Tính thích hợp của thông tin cho từng bài toán ra quyết định là rất quan
trọng. Những tình huống ra quyết định khác nhau cần những thông tin khác nhau.
Chính xác: Thông tin phục vụ cho việc ra quyết định phải chính xác. Nếu thông
tin không chính xác, quyết định sẽ sai lầm.
Nhanh chóng: Thông tin là thích hợp và chính xác, nhưng sẽ vô dụng nếu không
kịp thời cho việc ra quyết định. Do vậy, ngoài yếu tố chính xác và thích hợp thì
thông tin cần được cung cấp nhanh để kịp thời cho các quyết định. Tuy nhiên, đôi
khi tính chính xác và nhanh chóng của thông tin cần phải đánh đổi lẫn nhau.
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 139
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn 7.3.
Phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết định 7.3.1.
Khái niệm thông tin thích hợp
Thông tin phù hợp là thông tin phải đạt được 2 tiêu chuẩn cơ bản: Thông tin có liên
quan đến tương lai và thông tin phải có sự khác biệt giữa các phương án đang xem xét
và lựa chọn. Những thông tin không đạt được một trong hai tiêu chuẩn trên hoặc
không đạt cả hai tiêu chuẩn trên được coi là những thông tin không thích hợp.
Yêu cầu đối với thông tin thích hợp:
Thông tin có liên quan đến tương lai: Các quyết định
thường liên quan đến tương lai. Vì vậy, để thích hợp
cho việc ra quyết định, các thông tin về chi phí và thu
nhập phải liên quan đến sự kiện trong tương lai. Thông
tin quá khứ ít phù hợp cho việc ra quyết định.
Thông tin phải khác biệt giữa các phương án: Ra
quyết định là việc so sánh giữa các phương án. Do vậy,
thông tin phù hợp cho việc ra quyết định phải là thông
tin có sự khác biệt giữa các phương án so sánh. 7.3.2.
Xác định thông tin thích hợp
Quá trình phân tích thông tin phù hợp đối với việc xem xét ra quyết định được chia thành 4 bước:
Bước 1: Tập hợp tất cả các thông tin về các khoản thu nhập và chi phí liên quan đến
các phương án đang được xem xét.
Bước 2: Loại bỏ các khoản chi phí chìm, là những khoản chi phí đã chi ra, không thể
tránh được ở tất cả các phương án đang được xem xét và lựa chọn.
Bước 3: Loại bỏ các khoản thu nhập và chi phí như nhau ở các phương án đang xem xét.
Bước 4: Những khoản thu nhập và chi phí còn lại là những thông tin phù hợp cho quá
trình xem xét, lựa chọn phương án tối ưu.
7.3.2.1. Thông tin thích hợp
Những thông tin phù hợp cho việc ra quyết định thoả mãn hai tiêu chuẩn:
 Chúng ảnh hưởng đến tương lai.
 Chúng khác nhau giữa các phương án so sánh.
Nói chung, tất cả các thông tin thoả mãn hai tiêu chuẩn nêu trên đều phù hợp cho việc
so sánh giữa các phương án và ra quyết định. Còn những thông tin không thỏa mãn
điều kiện trên là không phù hợp cho việc ra quyết định? Những chi phí chìm là chi phí
không thích hợp vì chúng không ảnh hưởng đến tương lai. Những chi phí và thu nhập
giống nhau giữa các phương án so sánh là không thích hợp. Chúng có thể bị bỏ qua
khi so sánh giữa các phương án ra quyết định.
Ví dụ: Công ty may Hưng Thịnh đang xem xét có nên mua máy mới để thay thế máy
cũ đang sử dụng hay không? Các số liệu có liên quan đến hai loại máy này như sau: 140 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn Máy cũ Máy mới Giá trị ban đầu 175 triệu Giá mua 200 triệu
Giá trị còn lại trên sổ sách 140 triệu
Thời gian sử dụng còn lại 4
năm Thời gian sử dụng 4 năm Giá bán hiện tại 90 triệu Giá trị bán trong 4 năm 0
Giá trị bán trong 4 năm tới 0
Chi phí hoạt động hàng năm 345 triệu
Chi phí hoạt động hàng năm 300 triệu Doanh thu hàng năm 500 triệu Doanh thu hàng năm 500 triệu
 Thông tin thích hợp là: o
Chi phí hoạt động hàng năm (vì có chênh lệch và liên quan đến tương lai). o
Giá bán máy cũ (có chênh lệch). o
Giá mua máy mới (có chênh lệch).
 Thông tin không thích hợp: o
Doanh thu dự kiến (không có chênh lệch). o
Thời gian sử dụng (không có chênh lệnh). o
Giá trị thanh lý thu hồi (không có chênh lệch). o
Giá trị còn lại trên sổ sách (không liên quan đến tương lai).
7.3.2.2. Thông tin không thích hợp
a) Chi phí chìm (sunk costs) là những chi phí đã phát
sinh trong quá khứ. Chi phí chìm là chi phí không thể
tránh được cho dù người quản lý quyết định lựa chọn
phương án nào. Như vậy, các chi phí chìm không thích
hợp với các sự kiện tương lai và phải được loại bỏ
trong quá trình ra quyết định.
Chi phí chìm thường là chi phí đã chi ra để thực hiện
một dự án đang được xem xét có được tiếp tục nữa hay
không, hoặc chi phí khấu hao TSCĐ đã được mua sắm hoặc đã được xây dựng.
Như vậy, chi phí chìm là chi phí không có sự chênh lệch giữa các phương án được
xem xét, do vậy, nó là thông tin không phù hợp cho việc ra quyết định.
Trong ví dụ trên, giá trị sổ sách của máy móc, thiết bị được xem là một loại chi phí chìm.
Một số nhà quản lý của công ty cho rằng sẽ họ không bán máy cũ vì việc này sẽ làm
cho công ty bị thiệt hại 50 triệu:
Giá trị còn lại trên sổ sách 140 triệu Giá bán hiện nay 90 triệu Lỗ do bán máy cũ 50 triệu
Nhiều nhà quản lý cho rằng đã đầu tư vào máy cũ do vậy họ không còn cách chọn lựa
nào khác ngoài việc sử dụng máy cũ đó cho đến khi sự đầu tư đã được bù đắp (phải sử
dụng và khấu hao hết giá trị đã đầu tư ban đầu).
Tuy nhiên, nhân viên kế toán quản trị của công ty lại lập luận rằng giá trị còn lại của
máy cũ được ghi trong sổ sách kế toán (140 triệu) là một chi phí chìm và nó không
ảnh hưởng đến quyết định có nên mua máy mới hay không. Để chứng tỏ lập luận của
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 141
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn
mình là đúng, nhân viên kế toán quản trị đã thu thập thông tin liên quan đến hai máy
và soạn thảo bảng phân tích như trong bảng 7.1 dưới đây:
Bảng 7.1: So sánh báo cáo lợi nhuận của hai phương án Đơn vị: triệu đồng Giữ máy cũ Mua máy mới Chênh lệch
Doanh số (qua 4 năm) 2.000 2.000 0
Chi phí hoạt động (1.380) (1.200) 180
Chi phí khấu hao máy mới (200) (200)
Chi phí khấu hao máy cũ (140) (140) (0) Thu nhập từ bán máy cũ 90 90
Tổng lợi nhuận qua 4 năm 480 550 70
Qua bảng phân tích trên, chúng ta nhận thấy rằng việc bán máy cũ và mua máy mới rõ
ràng có lợi hơn, phương án mua máy mới mang lại lợi nhuận qua bốn năm cao hơn
phương án giữ lại máy cũ. Điều này được thể hiện qua mức lãi thuần chênh lệch 70 triệu.
Những chi phí nào trong ví dụ trên đây là phù hợp trong quyết định liên quan tới việc
lựa chọn phương án mua máy mới và bán máy cũ? Áp dụng trình tự phân tích và nhận
diện chi phí phù hợp như đã trình bày ở trên, chúng ta sẽ đi đến quyết định tương tự
với cách dễ dàng hơn nhiều.
Chúng ta sẽ loại bỏ (1) các chi phí chìm và (2) các khoản thu chi mà không có sự khác
nhau giữa các phương án.
(1) Chi phí chìm: Giá trị còn lại của máy cũ 140 triệu là chi phí chìm vì nó là một
khoản tiền đã chi, do vậy chi phí này sẽ hiện diện trong cả hai phương án mà công ty
đang lựa chọn. Do vậy, nó không phải là thông tin phù hợp nên cần được loại bỏ khi so sánh các phương án.
(2) Các khoản thu, chi không chênh lệch: Trong ví dụ trên, doanh thu của cả hai
phương án giữ lại máy cũ và mua máy mới qua bốn năm đều là 2.000 triệu nên khoản
thu này sẽ không phải xét đến khi so sánh hai phương án. Ngoài ra, chi phí hoạt động
hàng năm khi đưa vào để đánh giá chỉ sử dụng phần chênh lệch 45 triệu/năm (345
triệu (1380 triệu/4) – 300 triệu (1.200 triệu/4)).
Những khoản thu chi khác đều là những thông tin phù hợp cho việc lựa chọn phương
án. Quá trình phân tích, so sánh hai phương án được trình bày như sau:
Thu, chi chênh lệch
Giảm chi phí hoạt động do sử dụng máy mới ($45.000  4 năm) 180 triệu Chi phí mua máy mới (200 triệu) Thu nhập do bán máy cũ 90 triệu
Lợi nhuận tăng do sử dụng máy mới 70 triệu
Như vậy, việc ứng dụng khái niệm thông tin không thích hợp trong quá trình ra quyết
định, chúng ta cũng đi đến một quyết định tương tự là chọn mua máy mới, nhưng với
một cách đơn giản và thuận lợi hơn nhiều. 142 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn
b) Các chi phí, thu nhập không chênh lệch không phải là chi phí phù hợp
Như trên đã trình bày, mọi chi phí và thu nhập không chênh lệch giữa các phương án
trong một tình huống ra quyết định không phải là chi phí phù hợp và nó không cần
phải xem xét trong quá trình ra quyết định.
Chỉ có các khoản chênh lệch của các chi phí và thu nhập giữa các phương án so sánh
mới là thông tin phù hợp cho việc ra quyết định.
Ví dụ: Giả sử công ty may Hưng Thịnh đã chi phí cho việc nghiên cứu thực hiện một
dự án là 100 triệu đồng, ước tính phải chi phí thêm 250 triệu đồng nữa để hoàn thành
dự án này trong năm tới. Doanh thu dự tính của dự án khi hoàn thành là 200 triệu.
Chi phí ước tính cụ thể cho dự án nếu được tiếp tục như sau:  Nguyên vật liệu 150 triệu đồng  Chi phí nhân viên 50 triệu đồng  Chi phí chung 50 triệu đồng Cộng 250 triệu đồng
 Hợp đồng mua nguyên liệu 150 triệu đồng đã được ký kết, nếu không sử dụng
nguyên vật liệu này cho dự án thì sẽ phải thanh lý, chi phí thanh lý là 15 triệu.
 Chi phí nhân viên ước tính 50 triệu đồng phát sinh thêm bao gồm lương trả cho 4
người làm việc trực tiếp mỗi người 11 triệu đồng một năm, còn lại là khoản tiền
phân bổ cho chi phí nhân viên giám sát dự án là 6 triệu đồng. Biết rằng, nhân viên
giám sát này chịu trách nhiệm giám sát một số dự án nghiên cứu của Công ty. Nếu
dự án không được tiếp tục thì Công ty phải bồi thường cho 4 nhân viên trực tiếp vì
sẽ bị thôi việc với mức bồi thường 5 triệu đồng/ người.
 Chi phí chung dự kiến là 50 triệu đồng, trong đó có 20 triệu tiền khấu hao nhà
xưởng, máy móc còn lại là định phí chung phân bổ cho dự án này. Nếu dự án
không được tiếp tục thì máy móc, nhà xưởng phục vụ cho dự án sẽ không sử dụng
được cho việc khác. Giá trị thanh lý hiện thời là 18 triệu đồng, và thanh lý sau một
năm nữa là 10 triệu đồng.
Để thu được một khoản tiền 200 triệu đồng trong năm tới mà phải chi thêm 250 triệu
đồng chi phí, dự án này có phải bị lỗ 50 triệu đồng?
Quá trình phân tích được nhân viên kế toán quản trị của công ty thực hiện như sau:
1. Loại bỏ các chi phí chìm:
 Chi phí đã chi để thực hiện dự án: 100 triệu đồng (dù tiếp tục hay không tiếp tục
dự án này thì khoản chi phí này vẫn đã có).
 Chi phí khấu hao máy móc, nhà xưởng 20 triệu đồng (vì máy móc và nhà xưởng
đã được mua sắm từ trước).
2. Loại bỏ các chi phí thu nhập như nhau (không chênh lệch) ở các phương án:
 Chi phí nguyên vật liệu: 150 triệu (vì đã ký hợp đồng mua NVL – không sử dụng
cho việc khác được, không dùng nếu dự án không tiếp tục).
 Chi phí nhân viên phân bổ cho giám sát: 6 triệu đồng (vì toàn bộ tiền lương của
nhân viên giám sát là chi phí sẽ phát sinh cho dù dự án có được tiếp tục hay không).
Để đi đến kết luận, hãy nghiên cứu bảng phân tích báo cáo kết quả của dự án đó như sau:
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 143
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn
Bảng 7.2. Doanh thu và chi phí chênh lệch giữa 2 dự án Đơn vị: triệu đồng Tiếp tục Không tiếp
Chênh lệch tiếp tục/ Chỉ tiêu dự án tục dự án
không tiếp tục dự án 1. Doanh thu 200 – 200 2. Chi phí đã chi (100) (100) –
3. Chi phí dự kiến chi thêm (250) (241) (9) + Nguyên vật liệu (150) (150) –
+ Chi phí thanh lý vật liệu – (15) 15
+ Nhân công trực tiếp (44) (20) (24) + Nhân viên giám sát (6) (6) – + Chi phí khấu hao (20) (20) – + Định phí chung khác (30) (30) –
4. Thu thanh lý tài sản 10 18 (8)
5. Lãi (lỗ) thuần (1 – 2 – 3 + 4) (140) (323) 183
Qua bảng trên chúng ta thấy, nếu tiếp tục dự án, thì công ty chỉ lỗ 140 triệu đồng, còn
nếu ngừng dự án thì công ty sẽ lỗ 323 triệu đồng, điều này thể hiện qua khoản chênh
lệch lỗ 183 triệu đồng.
Một câu hỏi cần đặt ra ở đây là tại sao phải tách riêng các chi phí phù hợp? Trong ví
dụ trên, chúng ta đã sử dụng hai cách tính khác nhau để chỉ ra rằng việc mua máy mới
là có lợi. Cách thứ nhất, chúng ta chỉ xem xét các chi phí phù hợp và cách thứ hai thì
xem xét tất cả các khoản mục chi phí. Điều này sẽ khiến cho nhiều người hỏi: "Tại sao
lại phải tách riêng các chi phí phù hợp khi toàn bộ các chi phí thực hiện công việc đó
cũng cần thiết phải xem xét?" Việc tách riêng các chi phí phù hợp là nên làm vì những lý do sau đây:
Thứ nhất, việc thu thập nhiều thông tin sẽ tốn kém (thời gian, công sức, và chi phí).
Thứ hai, việc sử dụng các thông tin không phù hợp lẫn lộn với các thông tin phù hợp
có thể làm cho người quản lý không thấy được những sự việc thực sự chủ yếu của vấn
đề cần giải quyết. Ngoài ra, việc phân tích các chi phí phù hợp sẽ giúp chúng ta đi đến
một quyết định nhanh hơn do quá trình tính toán bao gồm ít khoản mục hơn và đơn giản hơn.
Tóm lại, trong quá trình so sánh các phương án để ra quyết định, những thông tin nào
không có sự chênh lệch giữa các phương án nên được loại bỏ. 7.4.
Một số quyết định trong ngắn hạn
Những thông tin chi phí và thu nhập nào là phù hợp
khi nhà quản lý phải ra quyết định chấp nhận hoặc từ
chối một đơn hàng đặc biệt? Những thông tin nào là
thích hợp khi quyết định nên tiếp tục hoặc ngừng kinh
doanh một sản phẩm hoặc một bộ phận kinh doanh?
Những quyết định này và những tình huống ra quyết
định tương tự cần sự phân tích và cung cấp các thông
tin về doanh thu và chi phí phù hợp của nhân viên kế toán quản trị. Trong phần này,
chúng ta sẽ nghiên cứu việc phân tích một số quyết định đặc biệt sau đây:
1. Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn hàng đặc biệt.
2. Quyết định tiếp tục hoặc ngừng kinh doanh một sản phẩm/bộ phận kinh doanh. 144 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn
3. Quyết định nên làm hay mua sản phẩm/linh kiện.
4. Quyết định nên bán hoặc tiếp tục sản xuất (tại điểm phân chia). 7.4.1.
Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn hàng đặc biệt
Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn hàng đặc biệt khá phổ biến trong các công
ty sản xuất và dịch vụ. Công ty phải đối mặt với việc bán sản phẩm với giá thấp hơn
giá thông thường. Có hai vấn đề quan trọng cần xem xét:
Cách ứng xử của chi phí: Nhiều nhà quản lý nghĩ rằng việc chấp nhận đơn hàng sẽ
làm cho tất cả các chi phí của doanh nghiệp đều gia tăng. Tuy nhiên, thực tế việc chấp
nhận đơn hàng chỉ ảnh hưởng đến các chi phí biến đổi. Vì vậy, nhà quản lý nên chấp
nhận đơn hàng chừng nào giá của đơn hàng còn cao hơn chi phí biến đổi và doanh
nghiệp còn năng lực nhàn rỗi.
Năng lực nhàn rỗi: Khi còn năng lực nhàn rỗi các định phí thường là thông tin không
phù hợp, các biến phí là thông tin phù hợp. Khi không còn năng lực nhàn rỗi, chi phí
cơ hội phải được xem xét, nó là thông tin phù hợp cho việc ra quyết định. Ví dụ:
Một công ty du lịch ở Nhật Bản có ý định thuê dịch vụ vận chuyển hành khách từ
Nhật Bản đến Hawaii bằng máy bay phản lực loại lớn của hãng hàng không
Worldwide Airways. Mức giá mà công ty du lịch Nhật Bản đề nghị là $150.000 cho
một chuyến bay đi và về. Trong khi đó, doanh thu hiện tại cho một chuyến bay từ
Nhật Bản đến Hawaii và trở về là $280.000. Worldwide Airways vừa mới loại bỏ một
số tuyến bay ít lợi nhuận, do vậy hiện tại Worldwide Airways có 2 máy bay chưa
được sử dụng và hãng hàng không chưa có ý định mở các tuyến bay mới. Các biến phí
cho chuyến bay bao gồm: nhiên liệu, bảo trì, chi phí cho đội bay, các bữa ăn dịch vụ
và lệ phí mặt đất. Các định phí của Worldwide Airways sẽ được phân bổ cho từng
chuyến bay: khấu hao máy bay, bảo trì và khấu hao các thiết bị, chi phí quản lý cố
định. Thông tin về chi phí cho một chuyến bay đi – về giữa Nhật Bản và Hawaii hiện
tại được thể hiện qua bảng 7.3 như sau:
Bảng 7.3: Doanh thu và chi phí cho chuyến bay giữa Nhật Bản và Hawaii Doanh thu Hành khách $250.000 Hàng hóa $30.000 Tổng $280.000 Chi phí Biến phí $ 90.000
Trong đó chi phí đặt chỗ, bán vé $5.000 Định phí phân bổ $100.000 Tổng chi phí $190.000 Lợi nhuận $90.000
Nếu nhà quản lý của hãng hàng không Worldwide Airways không am hiểu về kế toán
quản trị, ông ta sẽ từ chối đơn hàng này vì cho rằng việc chấp nhận đơn hàng là không
có lợi. Quyết định này dựa trên phân tích sau:
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 145
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn Mức giá của đơn hàng $150.000
Tổng chi phí của chuyến bay $190.000
Lỗ do chấp nhận đơn hàng $40.000
Tuy nhiên, nhân viên kế toán quản trị của hãng phân tích rằng, định phí phân bổ cho
chuyến bay là thông tin không phù hợp cho quyết định này vì nó luôn tồn tại cho dù
hãng có chấp nhận đơn hàng hay không. Thêm vào đó, việc chấp nhận đơn hàng này
sẽ cắt giảm được chi phí biến đổi của chuyến bay là $5.000 do công ty không phải tốn
chi phí đặt chỗ và bán vé. Phân tích của nhân viên kế toán quản trị như sau:
Mức giá đề nghị cho chuyến bay Chi phí cho chuyến bay $150.000 Biến phí $90.000
Trừ: Biến phí tiết kiệm từ việc đặt chỗ và bán vé $5.000 Định phí 0
Tổng chi phí cho chuyến bay $85.000 Lợi nhuận $65.000
Phân tích của nhân viên kế toán quản trị chỉ ra rằng việc chấp nhận chuyến bay này sẽ
đem về cho hãng hàng không được $65.000 để bù đắp các định phí và lợi nhuận. Do
vậy, quyết định tối ưu là chấp nhận đơn hàng đặc biệt này.
Lưu ý rằng, trong trường hợp hãng hàng không đã hoạt động hết công suất, không còn
năng lực nhãn rỗi, để thực hiện đơn hàng này hãng phải huỷ bỏ các tuyến bay khác,
lúc này, chi phí cơ hội do việc huỷ bỏ các chuyến bay khác phải được đưa vào xem
xét trong quá trình ra quyết định. 7.4.2.
Quyết định tiếp tục hoặc ngừng kinh doanh một sản phẩm/bộ phận kinh doanh
Hầu hết các doanh nghiệp đều có nhiều bộ phận kinh
doanh phụ thuộc hoặc kinh doanh nhiều ngành hàng,
mặt hàng. Trong quá trình kinh doanh có bộ phận hoặc
ngành hàng, mặt hàng bị lỗ là điều không thể tránh khỏi.
Có những nhà quản lý cho rằng những bộ phận hoặc
mặt hàng bị lỗ thì không nên tiếp tục kinh doanh nữa,
bởi chúng đã làm giảm lợi nhuận tổng của công ty.
Nhưng đôi khi nếu suy luận một cách đơn giản như vậy sẽ dẫn đến một loạt các quyết
định sai lầm. Những quyết định có nên loại bỏ (ngừng) hay tiếp tục kinh doanh một bộ
phận hoặc mặt hàng cá biệt nào đó là một trong các quyết định có tính phức tạp, vì nó
chịu tác động của nhiều nhân tố.
Để có được quyết định đúng đắn, nhanh chóng và kịp thời trong tình huống này, ta
phải sử dụng thông tin phù hợp để phân tích và đánh giá ảnh hưởng của quyết định đó
đến lợi nhuận chung của toàn doanh nghiệp. Ví dụ:
Chúng ta hãy nghiên cứu các bộ phận kinh doanh của Công ty may Hưng Thịnh.
Công ty có 3 bộ phận bán hàng chính: quần áo, mỹ phẩm và đồ gia dụng. Doanh số
và chi phí trong tháng trước của từng bộ phận trong công ty được cho trong bảng 7.4 như sau: 146 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn
Bảng 7.4: Báo cáo thu nhập và chi phí của các bộ phận trong Công ty Hưng Thịnh
Đơn vị tính: 1.000 đồng Bộ phận Tổng cộng Quần áo Mỹ phẩm Đồ gia dụng Doanh số 250.000 125.000 75.000 50.000 Trừ: Chi phí biến đổi 105.000 50.000 25.000 30.000 Lãi trên biến phí 145.000 75.000 50.000 20.000
Trừ: Các chi phí cố định Lương nhân công 50.000 29.500 12.500 8.000 Quảng cáo 15.000 1.000 7.500 6.500 Khấu hao TSCĐ 5.000 1.000 2.000 2.000 Thuê nhà 20.000 10.000 6.000 4.000 Bảo hiểm 3.000 2.000 500 500 Quản lý chung 32.000 15.500 9.500 7.000
Tổng chi phí cố định 125.000 59.000 38.000 28.000 Lãi (lỗ) 20.000 16.000 12.000 (8.000)
Có thể làm gì để nâng cao kết quả thực hiện của toàn công ty? Ở bảng trên chúng ta
thấy rằng, bộ phận kinh doanh đồ gia dụng hiện tại kinh doanh bị lỗ 8.000 (nghìn
đồng). Có lẽ loại bỏ bộ phận này để nâng lợi nhuận của toàn công ty lên?
Nếu sản phẩm đồ gia dụng bị loại bỏ thì công ty sẽ bị mất đi số lãi trên biến phí là
20.000 (nghìn đồng) hàng tháng mà hiện nó đang đóng góp vào sự bù đắp các chi phí
bất biến. Tuy nhiên, việc bỏ bớt bộ phận này cũng sẽ giảm thiểu được một số chi phí
cố định. Ví dụ như, có thể giảm bớt một số nhân viên quản lý hoặc cắt giảm bớt các
chi phí quảng cáo của bộ phận này.
Nếu như việc bỏ bớt bộ phận đồ gia dụng mà công ty
có khả năng giảm thiểu được các chi phí bất biến một
lượng lớn hơn lãi trên biến phí mà bộ phận này đem
lại, thì khi đó việc loại bỏ bộ phận này là một quyết
định đúng, vì lợi nhuận chung của toàn công ty được
nâng lên. Ngược lại, nếu các chi phí bất biến giảm
thiểu được từ việc loại bỏ bộ phận đồ gia dụng này
thấp hơn lãi trên biến phí mà bộ phận đem lại, thì việc này là không nên làm.
Như vậy, để đi đến quyết định tiếp tục hay ngưng hoạt động bộ phận đồ gia dụng, nhà
quản lý cần phải nhận diện ra các chi phí nào có thể tránh được và liệu chúng có bù
đắp những thiệt hại về thu nhập (hoặc lãi trên biến phí) nếu như loại bỏ bộ phận này.
 Chi phí tiền lương: Phản ánh tiền lương phải trả cho nhân viên trực tiếp làm việc
trong từng bộ phận. Tất cả các nhân viên làm việc trong bộ phận đồ gia dụng có
thể bị sa thải nếu bộ phận đó ngưng hoạt động.
 Chi phí quảng cáo: Phản ánh chi phí quảng cáo trực tiếp của mỗi bộ phận và có thể
tránh được nếu bộ phận ngưng hoạt động.
 Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng để trưng bày
các loại sản phẩm trong từng bộ phận. Giả thiết rằng việc bán lại những tài sản này
rất khó hoặc giá trị rất thấp. Đây là chi phí không thể tránh được.
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 147
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn
 Chi phí thuê nhà: Phản ánh chi phí thuê toàn bộ văn phòng làm việc, cửa hàng của
toàn công ty, nó được phân bổ cho các bộ phận căn cứ trên doanh số của bộ phận.
Chi phí thuê hàng tháng là 20.000 nghìn đồng là cố định theo hợp đồng lâu dài.
Chi phí này được phân bổ cho bộ phận đồ gia dụng 4.000 nghìn đồng.
 Bảo hiểm: Phản ánh chi phí bảo hiểm tồn kho hàng hóa của từng bộ phận. Đây là
chi phí có thể tránh được nếu bộ phận ngưng hoạt động.
 Chi phí quản lý chung phản ánh các chi phí về kế toán, thu mua và quản lý chung,
được phân bổ cho sản phẩm căn cứ trên doanh số của bộ phận. Tổng các chi phí
chung là không đổi nếu bộ phận đồ gia dụng bị ngưng hoạt động.
Với các thông tin này, người quản lý có thể nhận diện được những chi phí có thể tránh
được và những chi phí không tránh được nếu bộ phận đồ gia dụng ngưng hoạt động.
Quá trình phân tích được tóm tắt trong bảng 7.5.
Để xác định khi loại bỏ sản phẩm sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận của công
ty, chúng ta có thể so sánh lãi trên biến phí bị thiệt hại với các chi phí có thể giảm
được nếu bộ phận bị ngưng hoạt động.
Lãi trên biến phí bị thiệt hại nếu ngưng hoạt động bộ phận đồ gia dụng (20.000) (nghìn đồng)
Trừ: Các chi phí bất biến có thể tránh được nếu bộ phận bị ngưng hoạt động 15.000 (nghìn đồng)
Lợi nhuận của công ty bị giảm (5.000) (nghìn đồng)
Trong trường hợp này, các chi phí bất biến có thể tránh được do việc ngưng hoạt động
bộ phận đồ gia dụng thấp hơn số lãi trên biến phí bị thiệt hại 5.000 (nghìn đồng). Do
vậy, quyết định cuối cùng là không nên loại bỏ bộ phận đồ gia dụng bộ phận này, nên
tiếp tục duy trì hoạt động cho đến khi có phương án kinh doanh khác mang lại lợi nhuận cao hơn.
Bảng 7.5: Các chi phí cố định tránh được và không tránh được
của bộ phận đồ gia dụng
Đơn vị tính: 1.000 đồng Tổng Không Có thể cộng tránh được tránh được Lương 8.000 8.000 Quảng cáo 6.500 6.500 Khấu hao TSCĐ 2.000 2.000 Thuê nhà 4.000 4.000 Bảo hiểm 500 500 Quản lý chung 7.000 7.000
Tổng chi phí cố định 28.000 13.000 15.000
Một số nhà quản lý muốn lập báo cáo so sánh thu nhập để nêu lên các ảnh hưởng đối
với toàn công ty của hai phương án tiếp tục hay ngưng hoạt động. Quá trình phân tích,
so sánh này được trình bày qua bảng 7.6 dưới đây: 148 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn
Bảng 7.6: Báo cáo kết quả kinh doanh của bộ phận đồ gia dụng
Đơn vị tính: 1.000 đồng Tiếp tục Ngừng
Chênh lệch: Tăng/giảm hoạt động hoạt động lợi nhuận Doanh số 50.000 -0- (50.000) Trừ: Chi phí đổi biến 30.000 -0- 30.000 Lãi trên biến phí 20.000 -0- (20.000)
Trừ: Các chi phí cố định Lương nhân công 8.000 -0- 8.000 Quảng cáo 6.500 -0- 6.500 Khấu hao TSCĐ 2.000 2.000 -0- Thuê nhà 4.000 4.000 -0- Bảo hiểm 500 -0- 500 Quản lý chung 7.000 7.000 -0-
Tổng chi phí cố định 28.000 13.000 15.000 Lãi/Lỗ (8.000) (13.000) (5.000)
Từ số liệu ở trên, chúng ta nhận thấy lợi nhuận của toàn công ty bị giảm 5.000 (nghìn
đồng) mỗi tháng nếu bộ phận đồ gia dụng bị loại bỏ. Kết quả này hoàn toàn giống với
kết quả chúng ta tính được trong phương pháp phân tích ở trên.
Cách thu thập thông tin, nguồn số liệu phục vụ cho loại tình huống quyết định loại bỏ hay
tiếp tục kinh doanh một bộ phận/mặt hàng:
 Thu thập các thông tin quá khứ (ở kỳ vừa qua).
 Thu thập các thông tin tương lai (dự đoán) và các thông tin khác.
 Xác định thông tin phù hợp, loại bỏ thông tin không phù hợp.
 Lập bảng phân tích chênh lệch lợi nhuận giữa các phương án để tư vấn nhà quản trị ra quyết định. 7.4.3.
Quyết định nên tự sản xuất hay mua ngoài sản phẩm/linh kiện
Một quyết định để sản xuất nội bộ một hoặc nhiều linh kiện phận thay vì mua linh
kiện đó từ nhà cung ứng bên ngoài thường được gọi là quyết định tự sản xuất hay mua
ngoài. Nhà quản lý rất có thể phải đứng trước lựa chọn là nên tự sản xuất hay nên
mua, quyết định nào có lợi hơn cho công ty.
Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài các linh kiện, chi tiết hoặc vật liệu sản xuất
thường quan tâm đến 2 vấn đề:
 Chất lượng của linh kiện, chi tiết hay vật liệu hoặc bao bì.  Giá cả (chi phí).
Nếu chất lượng của chúng đã đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật dù cho nó được
mua ngoài hay tự sản xuất, thì nhà quản lý nên xem xét đến chi phí chênh lệch giữa tự
sản xuất với mua ngoài.
Nguyên tắc để đi đến quyết định tự sản xuất hay mua là chi phí sản xuất phải nhỏ hơn
chi phí mua ngoài thì lựa chọn phương án tự sản xuất và ngược lại.
Mặc khác, doanh nghiệp còn phải xem xét đến các khoản chi phí cơ hội nếu không
tự sản xuất thì bộ phận hiện đang sản xuất các linh kiện, chi tiết đó sẽ như thế nào?
Nó có được sử dụng nữa hay không? Giả sử bộ phận đó sẽ được chuyển sang sản xuất
mặt hàng khác, sử dụng để cho thuê hoặc với các mục đích khác thì lợi nhuận hàng
năm của nó mang lại cho doanh nghiệp là bao nhiêu? So sánh chi phí tiết kiệm được của
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 149
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn
tự sản xuất với lợi nhuận mang lại của việc sử dụng bộ phận sản xuất vào việc khác và
mua ngoài sản phẩm hoặc linh kiện. Nếu số lợi nhuận này cao hơn so với số chi phí tiết
kiệm được của việc tự sản xuất thì chọn phương án mua ngoài sản phẩm hoặc linh kiện. Ví dụ
Giả sử công ty may Hưng Thịnh hiện đang có một bộ phận sản xuất bao bì, bao gói
thành phẩm của Công ty. Công suất của bộ phận sản xuất bao bì là 15.000 bao bì/năm.
Tổng nhu cầu hiện tại về bao bì đóng gói thành phẩm của Công ty là 10.000 bao/năm.
Chi phí liên quan đến sản xuất bao bì trong năm vừa qua như sau (cho 10.000 bao bì).
Bảng 7.7: Bảng tổng hợp chi phí Đơn vị: 1.000 đồng Khoản mục
Tính trên 1 đơn vị Tổng số
Nguyên vật liệu trực tiếp 10 100.000 Nhân công trực tiếp 5 50.000
Biến phí sản xuất chung 2 20.000
Tiền lương nhân viên quản lý, phục vụ phân xưởng 2 20.000
Chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất 4 40.000
Định phí quản lý chung phân bổ 2 20.000 Cộng chi phí 25 250.000
Như vậy, chi phí sản xuất đơn vị là 25.000 đồng/bao bì.
Có một nguồn cung cấp chào hàng bao bì như của Công ty với giá 23.000 đồng/bao
bì, chất lượng đảm bảo đáp ứng yêu cầu của Công ty. Vậy, trong trường hợp này công
ty Hưng Thịnh nên quyết định tự sản xuất hay mua ngoài bao bì đóng gói? Các thông tin bổ sung:
 Dự kiến khối lượng bao bì tiêu thụ trong năm tới không có sự biến động.
 Tiền lương nhân viên phân xưởng là chi phí biến đổi.
 Bộ phận sản xuất bao bì không dùng cho mục đích khác.
Để ra quyết định này, nhà quản lý phải phân tích xem những chi phí nào là tránh được
và những chi phí nào là không tránh được khi ngưng hoạt động sản xuất bao bì.
Những chi phí không thể tránh được là các chi phí chìm và các chi phí tương lai phát
sinh cho dù các linh kiện được sản xuất hay mua ngoài. Những chi phí còn lại (sau khi
đã loại bỏ các chi phí chìm và chi phí không tránh được) là những chi phí có thể trách
được nếu công ty mua linh kiện từ bên ngoài.
Tiêu chuẩn ra quyết định như sau:
Nếu những chi phí có thể tránh được thấp hơn giá mua từ nhà cung cấp bên ngoài thì
công ty nên tiếp tục sản xuất.
Nếu chi phí có thể tránh được do việc ngừng sản xuất cao hơn giá mua từ nhà cung
ứng thì công ty nên ngưng sản xuất và mua từ nhà cung ứng. Giải:
Với các thông tin trên, chúng ta nhận thấy:
 Vì không có phương án nào khác để sử dụng bộ phận sản xuất bao bì nếu nó
ngừng hoạt động do mua ngoài bao bì nên các chi phí cơ hội không phát sinh.
 Các khoản doanh thu và chi phí sau đây không phải là thông tin phù hợp cho quyết định này: o Doanh thu bán hàng. 150 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn o Chi phí khấu hao TSCĐ. o
Chi phí chung (chi phí cố định) phân bổ.
 Còn lại các thông tin phù hợp sẽ được trình bày trong bảng sau:
Bảng 7.8: Phân tích quyết định nên tự sản xuất hay nên mua ngoài sản phẩm
Đơn vị tính: 1.000 đồng Khoản mục Tự sản xuất Mua ngoài
Nguyên vật liệu trực tiếp (10 x 10.000 bao bì) 100.000 –
Nhân công trực tiếp (5 x 10.000 bao bì) 50.000 –
Biến phí sản xuất chung (2 x 10.000 bao bì) 20.000 –
Tiền lương nhân viên quản lý, phục vụ phân xưởng 20.000 – (2 x 10.000 bao bì)
Chi phí mua ngoài (23 x 10.000 bao bì) – 230.000 Cộng chi phí 190.000 230.000
Như vậy, nếu tự sản xuất thì công ty sẽ tiết kiệm được 40 triệu đồng (190 triệu đồng –
230 triệu đồng) so với mua ngoài.
Điều đó có thể đi đến quyết định là không nên mua ngoài mà vẫn tiếp tục sản xuất bao bì đóng gói.
Tuy nhiên, quyết định tự sản xuất như trên càng được thuyết phục hơn nếu như bộ
phận sản xuất bao bì này nâng được công suất hoạt động thực tế hơn hiện tại, với điều
kiện nhu cầu bao bì của công ty tăng lên do khối lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty
ngày càng tăng hoặc công ty có thể bán bao bì đóng gói cho công ty khác.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần xem xét vấn đề về chi phí cơ hội.
Trong trường hợp các nguồn lực và phương tiện sử dụng trong sản xuất bao bì doanh
nghiệp có thể sử dụng vào mục đích khác như cho thuê, hoặc sử dụng vào việc sản
xuất sản phẩm khác thì chúng ta còn phải xem xét đến chi phí cơ hội của việc sử dụng
các nguồn lực và phương tiện này.
Trong trường hợp trên, nếu nguồn lực nhàn rỗi không có phương án sử dụng nào khác
thì chi phí cơ hội của nó bằng 0. Nhưng nếu nguồn lực hiện đang sử dụng để sản xuất bao
bì được sử dụng vào một mục đích khác có thể sinh lợi thì như thế nào? Trong trường hợp
này, các nguồn lực hiện đang sử dụng sẽ có một chi phí cơ hội cần phải được xem xét
cùng với lời chào hàng của nhà cung ứng bên ngoài.
Ví dụ: Xét tiếp ví dụ trên, nếu cơ sở sản xuất bao bì của công ty Hưng Thịnh được
cho thuê, hàng năm thu được khoản lợi nhuận lớn hơn 40 triệu đồng thì sẽ quyết định
mua ngoài bao bì và cho thuê cơ sở sản xuất này.
Cách thu thập nguồn số liệu, thông tin phục vụ cho loại tình huống quyết định tự sản xuất
hay mua ngoài chi tiết, vật liệu, bao bì:
 Những thông tin quá khứ (đã thực hiện ở kỳ vừa qua): kế toán chi tiết chi phí, tính toán
chi tiết hơn các khoản mục chi phí, thông tin để lập bảng phân tích chi phí theo đơn vị, tổng số.
 Những thông tin tương lai (dự đoán) và các thông tin khác, như: dự kiến nhu cầu khối
lượng cần sản xuất; tiền lương công nhân, nhân viên quản lý, khả năng sử dụng nhà
xưởng, tài sản cố định của bộ phận tự sản xuất…
 Xác định thông tin phù hợp, loại bỏ thông tin không phù hợp.
 Lập bảng phân tích chênh lệch lợi nhuận giữa các phương án để tư vấn nhà quản trị ra quyết định.
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 151
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn 7.4.4.
Quyết định nên bán ngay bán thành phẩm hoặc tiếp tục sản xuất ra thành phẩm rồi mới bán
Quyết định nên bán ngay bán thành phẩm hay nên tiếp tục sản xuất hoàn thành rồi mới
bán thường được gặp ở các công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm từ một loại nguyên
liệu đầu vào trên một qui trình sản xuất chung. Quy trình sản xuất tiêu biểu cho dạng
này có thể được biểu diễn thông qua mô hình tổng quát sau đây: Bán thành Quy trình Thành Bán phẩm A sản xuất phẩm A riêng Nguyên vật Quy trình Bán thành Quy trình Bán liệu cơ bản sản xuất Thành phẩm B sản xuất phẩm B chung riêng Quy trình Bán thành Thành Bán phẩm C sản xuất phẩm C riêng Điểm phân chia
Sơ đồ 7.2: Quy trình sản xuất chung
Hai hoặc nhiều sản phẩm được sản xuất ra từ một nguyên liệu chung được gọi là các
sản phẩm chung (joint products). Điểm nằm trong quy trình sản xuất mà tại đó, các
sản phẩm chung được tách ra thành các sản phẩm riêng
biệt được gọi là điểm phân chia (split-off point). Tại
điểm này, một số các sản phẩm chung sẽ có thể được
đem bán cho khách hàng. Số còn lại cần được tiếp tục
chế biến cho đến sản phẩm hoàn thành trước khi chúng
được đem tiêu thụ ngoài thị trường. Ví dụ trong xí
nghiệp chế biến thực phẩm, có thể người ta bán ngay
thịt heo vừa mới mổ, nhưng cũng có thể chế biến tiếp
từ thịt heo ra các thực phẩm chế biến sẵn như giò, chả, xúc xích, lạp sườn…
Vấn đề đặt ra ở đây là sản phẩm nào nên được tiêu thụ ngay tại điểm phân chia và sản
phẩm nào nên tiếp tục sản xuất rồi mới tiêu thụ?
Một điều cần lưu ý là các chi phí phát sinh tính đến điểm phân chia là những chi phí
chìm và không phù hợp trong các quyết định nên bán tại điểm phân chia hay sản xuất
tiếp. Những chi phí phát sinh sau điểm phân chia là những chi phí phù hợp. Nguyên
tắc chung để quyết định là dựa vào kết quả so sánh giữa thu nhập tăng thêm với chi
phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất.
 Nếu như thu nhập tăng thêm lớn hơn chi phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất thì
quyết định tiếp tục sản xuất.
 Nếu thu nhập tăng thêm nhỏ hơn chi phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất thì quyết
định bán sản phẩm tại điểm phân chia. 152 ACC304_Bai 7_v2.0013107209
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn
Phương pháp chung của cách phân tích các thông tin phù hợp trong tình huống này là:
 Xác định giá bán cho từng loại sản phẩm cộng sinh ở giai đoạn cuối cùng (thành phẩm).
 Xác định giá bán của thành phẩm tại điểm tách hoặc ở từng giai đoạn mà doanh
nghiệp có ý định bán ra.
 Tính chênh lệch giá bán hàng của thành phẩm và bán thành phẩm.
 Xác định chi phí của quá trình tiếp tục chế biến ra thành phẩm (nguyên vật liệu,
nhân công trực tiếp, biến phí sản xuất chung…).
 Định phí tiết kiệm được do chấm dứt quá trình tiếp tục chế biến ra thành phẩm và ra quyết định.
 Tính toán lãi (lỗ) tăng thêm do quá trình tiếp tục chế biến ra thành phẩm và ra quyết định. Chi phí tăng Lãi (lỗ) tăng Chênh lệch giá Định phí tiết thêm của thêm do tiếp tục bán của thành kiệm được nếu =
– quá trình tiếp tục – chế biến ra phẩm với bán ngừng chế chế biến ra thành phẩm thành phẩm biến thành phẩm
 Nếu lãi thì tiếp tục sản xuất chế biến, ngược lại, nếu lỗ thì không tiếp tục chế biến
thêm nữa mà bán ngay bán thành phẩm. Ví dụ:
Để minh họa, chúng ta lấy ví dụ của một công ty chế biến thực phẩm sau đây. Giả sử
có ba sản phẩm được sản xuất từ cùng thịt bò. Các số liệu về chi phí và thu nhập liên
quan đến các sản phẩm được cho trong bảng 7.9:
Bảng 7.9: Quyết định nên bán hay nên tiếp tục quá trình sản xuất
Đơn vị tính: 1.000 đồng Sản phẩm A B C
Giá trị bán ở điểm phân chia 120.000 150.000 60.000
Giá trị bán sau khi chế biến thêm 160.000 240.000 90.000
Các chi phí sản phẩm chung phân bổ 80.000 100.000 40.000 Chi phí chế biến thêm 50.000 60.000 10.000
So sánh giữa việc bán sản phẩm tại điểm phân
chia và chế biến thêm:
Giá trị bán sau khi chế biến thêm 160.000 240.000 90.000
Giá trị bán tại điểm phân chia 120.000 150.000 60.000
Thu nhập tăng thêm do chế biến thêm 40.000 90.000 30.000 Chi phí chế biến thêm 50.000 60.000 10.000
Lãi/Lỗ do chế biến thêm (10.000) 30.000 20.000
Qua số liệu phân tích trên bảng 7.9, công ty nên quyết định bán sản phẩm A tại điểm
phân chia vì việc tiếp tục chế biến sản phẩm này sẽ gây thiệt hại cho công ty 10.000
(nghìn đồng). Còn đối với các sản phẩm B và C thì nên tiếp tục chế biến cho đến
sản phẩm hoàn thành rồi mới tiêu thụ vì việc này mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho công ty.
ACC304_Bai 7_v2.0013107209 153
Bài 7: Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết định ngắn hạn
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Vai trò của nhân viên kế toán quản trị trong quá trình ra quyết định là cung cấp những thông tin
phù hợp cho các nhà quản lý để ra quyết định. Các nhà quản lý sử dụng thông tin được cung cấp
để so sánh, đánh giá các phương án và ra quyết định.
Khái niệm chi phí và thu nhập phù hợp được vận dụng rộng rãi trong quản trị. Trong bài này,
chúng ta đã nghiên cứu việc sử dụng nó trong quyết định liên quan đến việc chấp nhận hoặc từ
chối một đơn hàng đặc biệt, trong quyết định nên làm hay nên mua, trong quyết định nên ngừng
hay tiếp tục kinh doanh một loại sản phẩm cũng như trong các quyết định liên quan đến việc sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất có giới hạn.
Để phù hợp cho việc ra quyết định, thông tin về chi phí và thu nhập phải thoã mãn: (1) liên quan
đến tương lai và (2) khác nhau giữa các phương án so sánh. Nói chung, tất cả các chi phí đều phù
hợp cho việc ra quyết định ngoài trừ các chi phí chìm và các chi phí không chênh lệch giữa các phương án.
Một điều cần lưu ý là khái niệm “thông tin phù hợp” được vận dụng trong bài này chỉ liên quan
đến các tình huống ra quyết định ngắn hạn, chỉ ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp trong
ngắn hạn. Trong phân tích các quyết định dài hạn, chúng ta phải xem xét giá trị theo thời gian
của tiền tệ. Phân tích các quyết định dài hạn cần sử dụng một công cụ gọi là dự toán vốn. 154 ACC304_Bai 7_v2.0013107209