-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chương 8 Tiền tệ và chính sách tiền tệ - Tài chính tiền tệ | Học viện Chính sách và Phát triển
Chương 8 Tiền tệ và chính sách tiền tệ - Tài chính tiền tệ | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tài chính tiền tệ (TCTT1) 35 tài liệu
Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Chương 8 Tiền tệ và chính sách tiền tệ - Tài chính tiền tệ | Học viện Chính sách và Phát triển
Chương 8 Tiền tệ và chính sách tiền tệ - Tài chính tiền tệ | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tài chính tiền tệ (TCTT1) 35 tài liệu
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Chính sách và Phát triển
Preview text:
6/1/2021
Tiền tệ và chính sách tiền tệ Chương 8 1 Nội dung chương 8
1. Khái niệm và đo lường lượng tiền
2. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
3. Mô hình Cung tiền - Cầu tiền
4. Tác động của chính sách tiền tệ 2 1 6/1/2021 1. Khái niệm và đo lường lượng tiền 1.1. Tiền là gì?
1.2. Các chức năng của tiền?
1.3. Đo lường lượng tiền? 3 1.1. Tiền là gì? 4 2 6/1/2021 Trao đổi hàng hóa
• Trong quá khứ, khi chưa có tiền, để có được thứ mình
cần thì con người tiến hành trao đổi hàng hóa 5 “Tiền” là gì? Tea bricks in Mongolia Salt blocks in the Madura Islands Cocoa beans in South America Or even, cattle 6 3 6/1/2021 “Tiền” là gì? Elephant hair bracelet Stone disk Then, the tattooed coin (the thaler) Glass trade beads 7 “Tiền” là gì? 8 4 6/1/2021 Source: MRuniversity 9
Khái niệm tiền và tài sản tài chính
• Tiền: là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung trong việc
thanh toán để lấy hàng hóa hay dịch vụ hoặc trong việc hoàn trả các món nợ.
• Tài sản tài chính (nghĩa hẹp): là các chứng thực quyền lợi
của người nắm giữ tài sản được sở hữu các nguồn thu
nhập trong tương lai nào đó. Ví dụ: cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi tiết kiệm … 10 5 6/1/2021 1.2. Chức năng của tiền 11
3 chức năng chính của tiền Phương tiện trao đổi Phương tiện cất giữ giá trị Đơn vị hạch toán 12 6 6/1/2021
1.3. Đo lường lượng tiền 13 Khả năng thanh khoản
• Khả năng thanh khoản (liquidity)
hay tính hoán đổi của một tài
sản: là mức độ dễ dàng để
chuyển tài sản đó thành
phương tiện trao đổi của nền kinh tế 14 7 6/1/2021 Khả năng thanh khoản
Sắp xếp các tài sản tài chính sau theo
khả năng thanh khoản giảm dần (từ
thanh khoản nhất đến kém thanh khoản)
1. Tiền gửi tiết kiệm thời hạn 1 tháng 2. Tiền mặt 3. Tiền trong thẻ ATM
4. Tiền gửi thanh toán có thể viết séc
5. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
6. Tiền gửi tiết kiệm trên 1 năm 15 Đo lường lượng tiền
Căn cứ phân chia: dựa trên khả
M0 năng thanh khoản của các tài sản
tài chính, có thể đo lường lượng tiền M1 theo các cách khác nhau: M2 M0: tiền mặt lưu hành
M1: M0 + tiền gửi tài khoản thanh
M3 toán (ATM, tài khoản công ty).
M2: M1 + các khoản tiết kiệm có kỳ
hạn <1 năm + các khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
M3: M2 + các khoản tiền gửi tiết kiệm
Lưu ý: các quốc gia khác nhau có quy
định khác nhau về việc tính những loại
có kỳ hạn >1 năm + một số loại tài
tiền nào vào thước đo cung tiền của sản tài chính khác nước đó. 16 8 6/1/2021 2. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
2.1. Hệ thống ngân hàng hai cấp
2.2. Hoạt động của hệ thống NHTM
2.3. Cơ sở tiền tệ (MB) và Cung tiền (MS)
2.4. Quá trình hình thành cung tiền
2.5. Số nhân tiền tệ và Cung tiền
2.6. NHTW và các công cụ điều tiết cung tiền 17
2.1 Hệ thống ngân hàng hai cấp 18 9 6/1/2021
Hệ thống ngân hàng hai cấp NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CácNgânhàngThươngmại
Ms. Nguyễn Thị Hồng Thống đốc NHNN NHTM 1 NHTM 2 NHTM 3 NHTM 4 NHTM 5 NHTM 6 19
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN VN)
The State Bank of Vietnam (SBV) 20 10 6/1/2021
Cục dự trữ liên bang Mỹ
The Federal Reserve System (the Fed) 21
Vai trò của Ngân hàng Trung ương (NHTW) NHTW
- Là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ và có
chức năng điều hành chính sách tiền tệ (CSTT). - Nhiệm vụ:
+ Điều tiết các họat động ngân hàng và đảm bảo
sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng, giữ vai
trò là “người cho vay cuối cùng”.
+ Kiểm soát lượng tiền cung ứng (Cung tiền) 22 11 6/1/2021
Vai trò của các Ngân hàng thương mại (NHTM)
Các NHTM có 2 chức năng chính: - Trung gian tài chính
- Tạo ra loại tài sản có thể đước sử dụng
trong thanh toán (chính là phần tiền kí gửi có thể viết séc D) 23
2.2 Hoạt động của hệ thống NHTM 24 12 6/1/2021 Các ngân hàng dự trữ Dự trữ Người Gửi tiết dân Ngân hàng kiệm Đầu tư
Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc dự trữ một phần 25
Tài khoản chữ T của ngân hàng
• Vd về tài khoản chữ T của Ngân hàng ABC khi
nhận được 1 khoản tiền gửi là 1 tỷ
• Tỉ lệ dự trữ: rr=100% NGÂN HÀNG ABC Tài sản có Tài sản nợ
Dự trữ (R): 1000 Tiền gửi (D): 1000 26 13 6/1/2021
Tài khoản chữ T của ngân hàng
• Vd về tài khoản chữ T của Ngân hàng ABC khi
nhận được 1 khoản tiền gửi là 1 tỷ
• Tỉ lệ dự trữ: rr=10% NGÂN HÀNG ABC Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ (R): 100 Tiền gửi (D): 1000 Cho vay: 900 27
Tỉ lệ dự trữ bắt buộc
• Tỉ lệ dự trữ bắt buộc (rb) là tỉ lệ tiền gửi tối
thiểu mà NHTW yêu cầu các NHTM giữ lại từ tiền gửi. Ví dụ:
Nếu rb = 5% nghĩa là các NHTM phải giữ lại
tối thiểu 5% tiền gửi dưới dạng dự trữ, và có
thể cho vay tối đa 95% lượng tiền gửi Khi đó:
Nếu các NHTM dự trữ tối thiểu: rr = rb = 5%
Nếu các NHTM dự trự dư thừa: rr > rb = 5% 28 14 6/1/2021
Trường hợp dự trữ dôi ra
• Vd về tài khoản chữ T của Ngân hàng ABC khi
nhận được 1 khoản tiền gửi là 1 tỷ
• Tỉ lệ dự trữ bắt buộc: rb= 5% ABC cần giữ tối thiểu bao nhiêu tiền?
• Nếu Tỉ lệ dự trữ thực tế của ngân hàng là: rr=12%
• ABC dự trữ dư thừa: 12%-5%=7% NGÂN HÀNG ABC Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ (R): 120 Tiền gửi (D): 1000 Cho vay: 880 29
2.2 Cơ sở tiền tệ (MB) và Cung tiền (MS) 30 15 6/1/2021
Cơ sở tiền tệ (Monetary Base)
• NHTW là cơ quan độc quyền phát hành tiền
• Tiền do NHTW phát hành được gọi là tiền cơ sở (Cơ sở tiền tệ).
• Cơ sở tiền tệ (MB) gồm tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
(Cu) và dự trữ của các ngân hàng thương mại (R) MB = Cu + R
Trong đó: MB (Monetary Base): tiền cơ sở
Cu (Currency): tiền mặt trong lưu thông
R (Reserve): tiền dự trữ trong các ngân hàng 31 Cung tiền (Money Supply)
• Cung tiền (MS) là tổng số tiền có trong lưu
thông, bao gồm những loại tiền có khả năng
thanh khoản tương đối cao
• Cung tiền (MS) gồm tiền mặt ngoài hệ thống
ngân hàng (Cu) và tiền gửi (D) MS= Cu + D 32 16 6/1/2021
2.4 Quá trình hình thành cung tiền 34
Quá trình hình thành cung tiền
Để xem xét sự khác nhau giữa Cung tiền (MS) và
cơ sở tiền tệ (MB), đồng thời hiểu được quá trình
hình thành cung tiền MS như thế nào, chúng ta sẽ
xem xét nền kinh tế khi MB= 1 tỉ đồng trong 3 trường hợp:
1. Không có hệ thống ngân hàng
2. Hệ thống ngân hàng dự trữ toàn bộ (rr = 100%)
3. Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần 35 17 6/1/2021
Quá trình hình thành cung tiền
Xem xét tình huống: MB = 1000trđ.
Trường hợp 1: không có hệ thống ngân hàng.
- Toàn bộ tiền trong lưu thông của nền kinh tế
nằm trong tay dân chúng dưới dạng tiền mặt. - Cu= 1000, D=0 - MS = Cu+D = 1000
Cung tiền (MS) vẫn bằng lượng tiền cơ sở ban
đầu (MB) của nền kinh tế MB=MS 36
Quá trình hình thành cung tiền
Trường hợp 2: ngân hàng họat động theo nguyên tắc dự trữ 100% (rr = 100%) -
Dân chúng gửi toàn bộ số tiền này vào ngân hàng thương
mại 1 (NHTM 1) dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn; NHTM giữ
toàn bộ số tiền này dưới dạng dự trữ.
Cu = 0, D = 1000; dự trữ (R) = 1000 MS = Cu + D = 0 + 1000 = 1000 NHTM 1
Cung tiền vẫn bằng lượng tiền cơ sở
NHTW in ra (MS=MB), NH họat động dự trữ 100% Tài sản có Tài sản nợ
không tác động đến cung tiền. R = 1000 D = 1000 37 18 6/1/2021
Quá trình hình thành cung tiền
• Trường hợp 3: ngân hàng họat động theo nguyên
tắc dự trữ một phần (Ví dụ: r = 10%) r
• Giả thiết: Người dân không sử dụng tiền mặt trong
thanh toán mà thông qua tài khoản ngân hàng, do
vậy, toàn bộ tiền mặt trong tay người dân sẽ được gửi vào ngân hàng.
• Dân chúng gửi toàn bộ vào NHTM1 dưới dạng tiền
gửi không kỳ hạn; NHTM dự trữ 10% và cho vay trở lại dân chúng 90%. 38
Quá trình hình thành cung tiền
D = 1000trđ; R = 10% 1000 = 100trđ NHTM 1
NHTM 1 cho vay 90%x1000 = 900trđ Tài sản có Tài sản nợ
Tiền mặt dân chúng giữ Cu = 900 trđ (do R: 100
NHTM cho dân chúng vay 900 trđ) D: 1000 Cho vay: 900
MS = Cu + D = 900 + 1000 = 1900 trđ Dân chúng 39 19 6/1/2021
Quá trình hình thành cung tiền NHTM 1 NHTM 2 Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có Tài sản nợ R: 90 D: 900 R: 100 D: 1000 Cho vay: 810 Cho vay: 900 Tại NHTM2:
Người đi vay tiếp tục gửi
D = 900trđ; R = 10% 900 = 90trđ 900 đồng vào NHTM 2
NHTM 2 cho vay 90%x900 = 810trđ
Tiền mặt dân chúng giữ Cu = 810 trđ (do NHTM2 cho dân chúng vay)
MS = Cu + D = 810 + 900 + 1000 = 2710trđ 40
Quá trình hình thành cung tiền NHTM 1 NHTM 2 NHTM 3 Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có Tài sản nợ R: 90 D: 900 R: 81 D: 810 R: 100 D: 1000 Cho vay: 810 Cho vay: 729 Cho vay: 900
Người đi vay tiếp tục gửi
Người đi vay tiếp tục gửi 900 đồng vào NHTM 2 810 đồng vào NHTM 3
MS = Cu + D = 729 + 810 + 900 + 1000 = 3439trđ 41 20 6/1/2021
Quá trình hình thành cung tiền
• Quá trình trên tiếp tục diễn ra, có bao nhiêu
tiền được tạo ra trong nền kinh tế?
• Tiền gửi ban đầu: 1000
• Khoản cho vay của NHTM 1: 900=0,9x1000
• Khoản cho vay của NHTM 2: 810=0,9x900
• Khoản cho vay của NHTM 3:729=0,9x810
• ......... khoản cho vay của NHTM n:
• Nếu trong nền kinh tế có n NHTM thì tổng lượng tiền trong nền kinh tế là:
• MS= 1000 (1+0,9+0,92+0,93+....+0,9n-1) = 10000 trđ (10 tỉ) 42
Hệ thống ngân hàng hai cấp Tạo ra Phát hành tiền mặt “tiền ảo” (tiền cơ sở) nhờ dịch NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG vụ thanh toán chuyển khoản CácNgânhàngThươngmại NHTM 1 NHTM 2 NHTM 3 NHTM 4 NHTM 5 NHTM 6 43 21 6/1/2021
2.5 Số nhân tiền tệ và Cung tiền 44
Mối quan hệ giữa Cung tiền và Cơ sở tiền tệ
• Cơ sở tiền: MB = Cu + R (1)
• Cung tiền: MS = Cu + D (2)
Cơ sở tiền và cung tiền có mối quan hệ như thế nào?
• Chia phương trình 2 cho phương trình 1: MS Cu D B Cu R MS Cu/ D D/D B Cu/D RD/ 45 22 6/1/2021
Mối quan hệ giữa Cung tiền và Cơ sở tiền tệ = / / = / / Trong đó:
• Tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi: cr = Cu/D
• Tỉ lệ dự trữ thực tế của các NHTM: rr = R/D MS cr 1 mM B cr rr Số nhân tiền tệ MS = m x B M 46 Số nhân tiền tệ MS = m x B M
• Số nhân tiền (mM): phản ánh mức độ mà
mỗi đồng cơ sở tiền tệ tạo thành cung tiền
lớn hơn, hay là khả năng tạo tiền của NHTM.
• mM quan hệ ngược chiều với cr và rr. 47 23 6/1/2021
Cung tiền phụ thuộc vào các yếu tố nào? + 1 = + MS phụ thuộc vào :
• Cơ sở tiền tệ (MB) do NHTW phát hành:
Cung tiền tỉ lệ thuận với cơ sở tiền tệ, sự gia tăng cơ sở tiền tệ
làm tăng cung tiền theo cùng 1 tỉ lệ.
• Tỷ lệ giữ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi (c ) r
Dân chúng thích giữ tiền mặt tức là cr lớn thì số nhân tiền nhỏ và cung tiền nhỏ.
• Tỷ lệ dự trữ thực tế tại các NHTM (r ) r
Cung tiền tỉ lệ nghịch với rr, khi rr càng nhỏ thì mM càng nhỏ và cung tiền càng nhỏ 48
Cung tiền phụ thuộc vào các yếu tố nào?
• Tỷ lệ giữ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi (c = r
Cu/D). Tỷ lệ này phụ thuộc vào:
Thói quen thanh toán của dân chúng
Tốc độ tăng của tiêu dùng
Khả năng sẵn sàng đáp ứng tiền mặt của các NHTM 49 24 6/1/2021
Cung tiền phụ thuộc vào các yếu tố nào?
• Tỷ lệ dự trữ thực tế tại các NHTM (rr= R/D). Tỷ lệ này phụ thuộc vào:
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định (rr > r ) b
Tính ổn định của các nguồn tiền mặt vào ra của các NHTM
Sự thiệt hại do phải trả lãi suất nếu phải vay tiền khi thiếu hụt dự trữ 50
2.6 NHTW và Các công cụ điều tiết cung tiền 51 25 6/1/2021
Các công cụ điều tiết cung tiền (MS)
Các công cụ điều tiết cung tiền (tăng hoặc
giảm MS) của NHTW gồm có:
• Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)
• Tỉ lệ dự trữ bắt buộc • Lãi suất chiết khấu 52
Các công cụ điều tiết cung tiền (MS) MS = m x B M
• Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)
- Là họat động mua bán trái phiếu chính phủ của NHTW.
- Khi NHTW mua trái phiếu chính phủ làm cơ sở
tiền tăng lên và do đó tăng cung tiền.
- Khi NHTW bán trái phiếu chính phủ làm cơ sở
tiền giảm xuống và do đó giảm cung tiền. 53 26 6/1/2021
Các công cụ điều tiết cung tiền (MS) MS = m x B M
• Tỉ lệ dự trữ bắt buộc (rb)
- Khi NHTW tăng rb thì các ngân hàng phải
tăng tỉ lệ dự trữ rr và do đó m giảm, MS M giảm.
- Khi NHTW giảm rb thì rr giảm và do đó mM tăng, MS tăng. 54
Các công cụ điều tiết cung tiền (MS) MS = m x B M • Lãi suất chiết khấu
- Là lãi suất mà NHTW áp dụng khi cho các NHTM vay tiền.
- Lãi suất chiết khấu càng cao thì NHTM ít vay tiền của
NHTW NHTM tăng dự trữ để đáp ứng nhu cầu rút
tiền của khách hàng rr tăng, m giảm và do đó M cung tiền giảm.
- Lãi suất chiết khấu càng thấp thì khuyến khích các
NHTM vay tiền từ NHTW NHTM giảm dự trữ rr
giảm, m và do đó cung tiền tăng. M 55 27 6/1/2021 Bài tập 1 Cung tiền
Giả sử tỷ lệ tiền ngoài ngân hàng so với tiền gửi là 20%, tỷ lệ dự trữ
so với tiền gửi là 10%, cơ sở tiền tệ là 1000 tỷ đồng. Các ngân
hàng thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc.
1. Hãy tính số nhân tiền và cung tiền.
2. Để cung tiền tăng thêm 400 tỷ đồng, NHTW cần mua hay bán
trái phiếu chính phủ trên thị trường mở là bao nhiêu?
3. Thay vì hoạt động thị trường mở, để đạt mục tiêu cung tiền ở
câu b, NHTW cần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc như thế nào? 56 Bài tập 2 Cung tiền
Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là
20%, tỷ lệ dự trữ so bắt buộc của ngân hàng trung ương là 8%, tỷ
lệ dự trữ dôi ra là 2%, cơ sở tiền tệ là 20000 tỷ đồng.
1. Hãy tính số nhân tiền và cung tiền?
2. Để cung tiền giảm bớt 5% thì NHTW cần mua hay bán trái phiếu
chính phủ trên thị trường mở với giá trị là bao nhiêu?
3. Thay vì thực hiện nghiệp vụ thị trường mở, NHTW cần điều
chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc như thế nào? 57 28 6/1/2021 4. Mô hình Cung tiền – Cầu tiền 4.1. Cầu tiền 4.2. Cân bằng thị trường tiền tệ 58 4.1. Cầu tiền Cầu tiền (MD)
• Tại sao mọi người muốn giữ tiền?
- Động cơ giao dịch (transaction motive): giữ tiền để thực
hiện các khoản thanh toán thường xuyên.
- Động cơ dự phòng (precautionary motive): để đáp ứng
các giao dịch không dự đoán trước được.
- Động cơ đầu cơ (speculative motive): giữ tiền với tư cách
là 1 bộ phận trong danh mục đầu tư.
Cầu tiền (MD – Money Demanded) là lượng tiền mà
các tác nhân muốn nắm giữ để phục vụ động cơ giao
dịch, động cơ dự phòng và động cơ đầu cơ 59 29 6/1/2021 Cầu tiền
• Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiền:
Thu nhập: khi thu nhập Y tăng tiêu dùng tăng mọi
người muốn nắm giữ nhiều tiền hơn MD tăng
Lãi suất: Nếu các yếu tố khác không đổi, thì lãi suất
danh nghĩa (i) tăng thì chi phí cơ hội của việc giữ tiền
tăng, mọi người nẵm giữ ít tiền mặt hơn MD giảm
Trên đồ thị hệ trục (Lãi suất, lượng tiền) MD là đường dốc xuống 60 Đường cầu tiền (MD) Lãi suất, i Thu nhập thay đổi gây ra sự gịch chuyển Lãi suất thay đổi của đường MD gây ra sự di chuyển dọc E1 đường MD i1 E2 i2 MD MD 1 0 M Lượng tiền, M 1 M M 2 3 61 30 6/1/2021 Đường cung tiền (MS) Giả thiết:
• Cung tiền hoàn toàn do NHTW kiểm soát thông qua:
Nghiệp vụ thị trường mở
Tỉ lệ dự trữ bắt buộc Lãi suất chiết khấu
• MS không phụ thuộc vào lãi suất vì MS phụ thuộc vào kế
hoạch của NHTW để phục vụ sản xuất và không gây ra lạm phát
MS là đường thẳng đứng. 62 Đường cung tiền MS0 MS Lãi suất, i MS1 2 NHTW tăng/ giảm cung tiền làm đường MS dịch chuyển sang phải/trái M M 1 M 2 0 Lượng tiền, M 63 31 6/1/2021
4.2. Cân bằng thị trường tiền tệ
• Lãi suất danh nghĩa điều chỉnh để cân bằng thị trường tiền tệ.
• Tại mức lãi suất danh nghĩa cân bằng thì lượng
cầu tiền thực tế bằng lượng cung tiền thực tế
MD=MS), thị trường tiền tệ cân bằng. 64
Cân bằng thị trường tiền tệ Lãi suất MS0 i • Tại E ): 0(i ,M 0 0 lượng cầu tiền thực tế bằng E0 lượng cung tiền i0 thực tế Thị trường tiền tệ MD ở trạng thái cân bằng. Lượng tiền M0 M 65 32 6/1/2021 5. Chính sách tiền tệ 68
Chính sách tiền tệ mở rộng
• NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng (tăng MS) thông qua:
– Mua trái phiếu chính phủ (OMO)
– Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
– Giảm lãi suất chiết khấu 69 33 6/1/2021
Chính sách tiền tệ mở rộng Thị trường tiền tệ i MS0 MS 2. Lãi suất 1 1. Cung tiền tăng cân bằng trên thị trường tiền tệ giảm i0 i1 MD M 70
Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng • Lãi suất giảm đầu tư tăng
đường AE trong hệ trục AE-Y dịch chuyển lên trên
sản lượng cân bằng tăng (với giả thiết mức giá không đổi) AE1 450 AE AE0 Thu nhập tăng theo hiệu ứng số nhân ∆I ∆Ixm Y Y0 Y1 71 34 6/1/2021
Chính sách tiền tệ thắt chặt
Chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm MS)
• NHTW giảm cung tiền thông qua:
- Bán trái phiếu chính phủ
- Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc
- Tăng lãi suất chiết khấu
Khi thực hiện CSTT thắt chặt, MS giảm lãi suất tăng Đầu tư giảm
Đường AE dịch chuyển xuống dưới. 72
Chính sách tiền tệ thắt chặt Thị trường tiền tệ i MS1 MS0 2. Lãi suất 1. Cung tiền giảm cân bằng trên thị trường tiền tệ tăng i1 i0 MD M 73 35 6/1/2021
Tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt • Lãi suất tăng
đầu tư giảm đường AE trong hệ trục AE-Y dịch
chuyển xuống dưới sản lượng cân bằng giảm (với giả thiết mức giá không đổi) AE0 450 AE AE1 Thu nhập giảm theo hiệu ứng số nhân ∆I ∆I x m Y Y1 Y0 74
Hiệu quả của chính sách tiền tệ
• Có 3 nhân tố cơ bản quyết định sản lượng tăng
bao nhiêu khi tăng cung tiền một lượng nhất định:
- Hệ số co dãn của cầu tiền theo lãi suất (càng ít
co dãn thì càng hiệu quả).
- Sự nhạy cảm của đầu tư với lãi suất (càng nhạy cảm càng hiệu quả).
- Giá trị số nhân chi tiêu (càng lớn càng hiệu quả). 75 36 6/1/2021
Lãi suất thay đổi thế nào nếu…
1. NHTW thực hiện các biện pháp sau:
• Mua/bán trái phiếu trên nghiệp vụ thị trường mở?
• Tăng/giảm lãi suất chiết khấu?
• Tăng/giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc?
2. NHTM giảm tỷ lệ % vượt ?
3. Dân cư gửi ít tiền vào ngân hàng hơn?
4. Mức độ rủi ro của các tài sản khác tăng lên?
5. Mức giá chung của hàng hoá trong nền kinh tế tăng lên? 76 Các bước trả lời • Bước 1: Sự kiện yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng đến
cung/cầu hay cả 2 (tức là làm cho cung/cầu hay cả 2 TĂNG hay GIẢM)
• Bước 2: Cho biết sự dịch chuyển của đường cung/cầu (sang TRÁI hay PHẢI)
• Bước 3: Kết luận sự thay đổi yếu tố cân bằng (mức giá chung,
sản lượng cân bằng, lãi suất …) 77 37 6/1/2021
Cung tiền thay đổi thế nào nếu…
1. Các cây ATM thường xuyên bị trộm?
2. Các NHTM cung cấp cho các cửa hàng thiết bị thanh toán bằng thẻ? 78 • Tiền • Tài sản tài chính • Khả năng thanh khoản • Tiền cơ sở • Cung tiền Các khái niệm • Cầu tiền then chốt
• Quá trình tạo tiền của NHTM • Tỷ lệ dự trữ
• Nghiệp vụ thị trường mở • Lãi suất chiết khấu 79 38 6/1/2021 Đọc sách • Chương 20
Giáo trình Kinh tế học (tập 2) của Vũ Kim Dũng và Nguyễn Văn Công 80 39