Chương i: nhiệm vụ, sơ đồ và nguyên lý hoạt động, các yêu cầu đối với cơ cấu lái có trợ lực môn Business and Technology | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Hệ thống lái của ô tô có nhiệm vụ dùng để thay đổi và duy trì hướngchuyển động của ô tô theo một hướng nhất định nào đó.Cấu tạo hệ thống lái thuần cơ khí gồm hai thành phần, dẫn động lái và cơ cấu lái. Cơ cấu lái có nhiệm vụ chuyển đổi mô men giữa các góc quay
vành lái và góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng.
Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương i: nhiệm vụ, sơ đồ và nguyên lý hoạt động, các yêu cầu đối với cơ cấu lái có trợ lực môn Business and Technology | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Hệ thống lái của ô tô có nhiệm vụ dùng để thay đổi và duy trì hướngchuyển động của ô tô theo một hướng nhất định nào đó.Cấu tạo hệ thống lái thuần cơ khí gồm hai thành phần, dẫn động lái và cơ cấu lái. Cơ cấu lái có nhiệm vụ chuyển đổi mô men giữa các góc quay
vành lái và góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng.
Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47270246
CHƯƠNG I: NHIỆM VỤ, SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG, CÁC
YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ CẤU LÁI CÓ TRỢ LỰC
1.1: Nhiệm vụ
Hệ thống lái của ô tô có nhiệm vụ dùng để thay đổi và duy trì hướng
chuyển động của ô tô theo một hướng nhất định nào đó.
Cấu tạo hệ thống lái thuần cơ khí gồm hai thành phần, dẫn động lái và
cơ cấu lái. Cơ cấu lái có nhiệm vụ chuyển đổi mô men giữa các góc quay
vành lái và góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng. Trong khi đó, dẫn động
lái truyền chuyển động từ cơ cấu lái đến các bánh xe, đảm bảo bánh xe quay
quanh trục đúng theo ý muốn của người lái.
Hình 1.1.1: Sơ đồ hệ thóng lái
1 .Vô lăng 2.Trục lái 3.Cơ cấu lái 4.Đòn quay đứng 5.Đòn kéo dọc 6.Hình
thang lái 7.Đòn ngang 8.Cam quay 9.Bánh xe dẫn hướng
1
lOMoARcPSD| 47270246
1.2: Yêu cầu hệ thống lái
Động học quay vòng đúng, các bánh xe của tất cả các cầu phải lăn theo
những vòng tròn đồng tâm. Nếu điều kiện này không đảm bảo lốp sẽ trượt trên
đường nên chóng mòn. Và công suất sẽ mất mát để tiêu hao cho lực ma sát trượt.
- Hệ thống lái phải đảm bảo việc điều khiển dễ dàng, nhanh chóng, hiệu quả, an
toàn, chính xác. Các cơ cấu điều khiển bánh xe dẫn hướng và quan hệ hình
học của hệ thống lái phải đảm bảo không gây nên các dao động, va đập trong
hệ thống lái.
- Đảm bảo tốt động học bánh xe khi quay vòng, không bị trượt lết.
- Tránh được những va đập truyền từ bánh xe lên vành tay lái.
- Đảm bảo sự ổn định của ô tô khi chuyển động thằng.
- Lực lái thích hợp, nhẹ nhàng ở tốc độ thấp và nặng hơn ở tốc độ cao.
- Hệ thống lái không được có độ rơ lớn.
- Đối với hệ thống lái có trợ lực, khi trợ lực hỏng vẫn lái được xe.
- Đảm bảo ô tô quay vòng ở đường vòng với bán kính quay vòng nhỏ nhất.
- Phục hồi vị trí êm và nhẹ nhàng.
- Đảm bảo khả năng an toàn bị động của xe, không gây tổn thương cho người
lái khi xe gặp sự cố.
lOMoARcPSD| 47270246
2
1.3: Phân loại hệ thống lái
Phân loại theo dẫn động lái
Bộ phận dẫn động lái bao gồm các chi tiết chính là vô lăng, trụ lái, các
thanh dẫn động và khớp liên kết. Bộ phận này truyền chuyển động của tài xế
đến hệ thống lái để thay đổi hướng di chuyển của xe, đồng thời tiếp nhận
những phản ứng từ mặt đường tạo cảm giác lái chân thực cho tài xế.
Phân loại theo cơ cấu lái
Chức năng của cơ cấu lái là điều khiển các đòn xoay trong cơ cấu
động học hình thang lái, đảm bảo bánh xe chuyển động theo đúng nguyên
tắc Ackerman. Các nhà sản xuất ô tô thường sử dụng một trong hai dạng
cơ cấu lái cơ bản là cơ cấu lái bánh răng thanh răng và cơ cấu lái loại bi
tuần hoàn.
Hình 1.5: Sơ đồ dẫn động lái của oto có hệ thống treo độc lập
lOMoARcPSD| 47270246
3
1 .Cơ cấu lái 2.Đòn quay 3.Đòn quay phụ
4 .Đòn ngang bên 5.Đòn ngang giữa 6.Khớp cầu
Phân loại theo trợ lực lái
Trợ lực lái là cụm chi tiết phức tạp nhất trong hệ thống lái thường
xuyên được cải tiến để phù hợp với xu hướng phát triển ngành công nghiệp
chế tạo ô tô. Trợ lực lái nhiệm vụ giảm lực quay lăng khi cần thiết
nhằm hỗ trợ tài xế đánh lái ddàng. Hệ thống trợ lực lái khá phát triển
nhưng phổ biến nhất hiện nay trợ lực lái thủy lực trợ lực lái điện. Trong
đó, hệ thống trợ lực lái điện đang ngày càng chứng minh được tính ưu việt
so với các loại trợ lực khác.
1.4: Cấu tạo nguyên lý
Khi người lái quay vòng vành lái tay lái để chuyển hướng thông qua
trục lái mômen quay vòng được truyền xuống khớp then hoa của đội rằng
làm quay trục răng. Thông qua sự ăn khớp của trục răng và thanh rằng sẽ
hiển chuyển động quay của trục răng thành chuyển động tịnh tiễn của trục
thanh răng qua trái hoặc qua phải tùy theo chiều quay của trục răng, chuyển
động tịnh tiến này sẽ làm đòn bên tịnh tiến theo kéo cảm quay các góc nhất
định làm bánh xe dẫn hưởng quay và xe được chuyển động.
lOMoARcPSD| 47270246
4
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246
CHƯƠNG I: NHIỆM VỤ, SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG, CÁC
YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ CẤU LÁI CÓ TRỢ LỰC 1.1: Nhiệm vụ
Hệ thống lái của ô tô có nhiệm vụ dùng để thay đổi và duy trì hướng
chuyển động của ô tô theo một hướng nhất định nào đó.
Cấu tạo hệ thống lái thuần cơ khí gồm hai thành phần, dẫn động lái và
cơ cấu lái. Cơ cấu lái có nhiệm vụ chuyển đổi mô men giữa các góc quay
vành lái và góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng. Trong khi đó, dẫn động
lái truyền chuyển động từ cơ cấu lái đến các bánh xe, đảm bảo bánh xe quay
quanh trục đúng theo ý muốn của người lái.
Hình 1.1.1: Sơ đồ hệ thóng lái
1 .Vô lăng 2.Trục lái 3.Cơ cấu lái 4.Đòn quay đứng 5.Đòn kéo dọc 6.Hình
thang lái 7.Đòn ngang 8.Cam quay 9.Bánh xe dẫn hướng 1 lOMoAR cPSD| 47270246
1.2: Yêu cầu hệ thống lái
Động học quay vòng đúng, các bánh xe của tất cả các cầu phải lăn theo
những vòng tròn đồng tâm. Nếu điều kiện này không đảm bảo lốp sẽ trượt trên
đường nên chóng mòn. Và công suất sẽ mất mát để tiêu hao cho lực ma sát trượt.
- Hệ thống lái phải đảm bảo việc điều khiển dễ dàng, nhanh chóng, hiệu quả, an
toàn, chính xác. Các cơ cấu điều khiển bánh xe dẫn hướng và quan hệ hình
học của hệ thống lái phải đảm bảo không gây nên các dao động, va đập trong hệ thống lái.
- Đảm bảo tốt động học bánh xe khi quay vòng, không bị trượt lết.
- Tránh được những va đập truyền từ bánh xe lên vành tay lái.
- Đảm bảo sự ổn định của ô tô khi chuyển động thằng.
- Lực lái thích hợp, nhẹ nhàng ở tốc độ thấp và nặng hơn ở tốc độ cao.
- Hệ thống lái không được có độ rơ lớn.
- Đối với hệ thống lái có trợ lực, khi trợ lực hỏng vẫn lái được xe.
- Đảm bảo ô tô quay vòng ở đường vòng với bán kính quay vòng nhỏ nhất.
- Phục hồi vị trí êm và nhẹ nhàng.
- Đảm bảo khả năng an toàn bị động của xe, không gây tổn thương cho người lái khi xe gặp sự cố. lOMoAR cPSD| 47270246 2
1.3: Phân loại hệ thống lái
Phân loại theo dẫn động lái
Bộ phận dẫn động lái bao gồm các chi tiết chính là vô lăng, trụ lái, các
thanh dẫn động và khớp liên kết. Bộ phận này truyền chuyển động của tài xế
đến hệ thống lái để thay đổi hướng di chuyển của xe, đồng thời tiếp nhận
những phản ứng từ mặt đường tạo cảm giác lái chân thực cho tài xế.
Phân loại theo cơ cấu lái
Chức năng của cơ cấu lái là điều khiển các đòn xoay trong cơ cấu
động học hình thang lái, đảm bảo bánh xe chuyển động theo đúng nguyên
tắc Ackerman. Các nhà sản xuất ô tô thường sử dụng một trong hai dạng
cơ cấu lái cơ bản là cơ cấu lái bánh răng – thanh răng và cơ cấu lái loại bi tuần hoàn.
Hình 1.5: Sơ đồ dẫn động lái của oto có hệ thống treo độc lập lOMoAR cPSD| 47270246 3
1 .Cơ cấu lái 2.Đòn quay 3.Đòn quay phụ
4 .Đòn ngang bên 5.Đòn ngang giữa 6.Khớp cầu
Phân loại theo trợ lực lái
Trợ lực lái là cụm chi tiết phức tạp nhất trong hệ thống lái và thường
xuyên được cải tiến để phù hợp với xu hướng phát triển ngành công nghiệp
chế tạo ô tô. Trợ lực lái có nhiệm vụ giảm lực quay vô lăng khi cần thiết
nhằm hỗ trợ tài xế đánh lái dễ dàng. Hệ thống trợ lực lái khá phát triển
nhưng phổ biến nhất hiện nay là trợ lực lái thủy lực và trợ lực lái điện. Trong
đó, hệ thống trợ lực lái điện đang ngày càng chứng minh được tính ưu việt
so với các loại trợ lực khác. 1.4: Cấu tạo nguyên lý
Khi người lái quay vòng vành lái tay lái để chuyển hướng thông qua
trục lái mômen quay vòng được truyền xuống khớp then hoa của đội rằng
làm quay trục răng. Thông qua sự ăn khớp của trục răng và thanh rằng sẽ
hiển chuyển động quay của trục răng thành chuyển động tịnh tiễn của trục
thanh răng qua trái hoặc qua phải tùy theo chiều quay của trục răng, chuyển
động tịnh tiến này sẽ làm đòn bên tịnh tiến theo kéo cảm quay các góc nhất
định làm bánh xe dẫn hưởng quay và xe được chuyển động. lOMoAR cPSD| 47270246 4