Chương I: Những đặc điểm chung của nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Chương I: Những đặc điểm chung của nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Preview text:
NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NHÂN HỌC NHẬP MÔN NHÂN HỌC 1. ĐỊNH NGHĨA
Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về bản chất của con người trên các
phương diện sinh học, xã hội, văn hoá của các nhóm người, các cộng đồng dân tộc khác
nhau cả về quá khứ của con người cho tới hiện nay Nhân học nghiên cứu:
sự tiến hoá của con người
các loại hình xã hội trong lịch sử
văn hoá do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử
tính đa dạng của các xã hội trên thế giới
Từ thế kỷ XIX người ta sử dụng thuật ngữ Ethnologie hay Ethnology:
bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp logos có nghĩa là lời nói, khái niệm, học thuyết.
ethnologie hay ethnology là khoa học lý luận
=> Như vậy thuật ngữ ethnologie hay
: (lý luận Dân tộc học) hay ethnology . Ethnography
ethnographie (Dân tộc học) là một nhưng Ethnography thông dụng hơn. KHÁI NIỆM
Ở phương Tây hiện người ta dùng thuật ngữ
để gọi với ý nghĩa bao hàm Anthropology
một đối tượng rộng hơn liên quan đến con người
Anthropology là nghiên cứu các góc độ khác nhau về con người Anthropology Ethnography tương ứng
hay Ethnology hay Dân tộc học là Nhân học xã
hội (Social Anthropology) hay Nhân học văn hóa (Cultural Anthropology) mô tả
CẦN PHÂN BIỆT: Ethnography Anthropology
Ethnography: nghiên cứu dưới góc độ sử học, hoặc được coi là môn cấu thành của ngành khoa học Lịch sử.
Anthropology: là khoa học về con người và tất cả các khía cạnh thuộc về con người
Nhân học (Anthropology) ít lưu tâm đến nghiên cứu về tiến trình lịch sử của con người
Trong khi Dân tộc học (Ethnography) nghiên cứu dưới góc độ lịch sử
2. ĐỐI TƯỢNG CỦA DÂN TỘC HỌC, NHÂN HỌC
Đối tượng: tất cả các dân tộc ở các bậc thang phát triển thấp hay cao, thiểu số hay đa số đã và đang tồn tại
Đối tượng Dân tộc học, Nhân học là: Tộc người Văn hoá Tộc người
Thuộc phạm trù của khoa học Lịch Sử
Dân tộc học là ngành của khoa học Lịch sử chuyên nghiên cứu tất cả các dân tộc từ Nguồn gốc các dân tộc
Cấu tạo, thành phần các dân tộc
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA NHÂN HỌC
Con người với tư cách là thực thể sinh học - XH là khách thể, không phải là đối tượng
nghiên cứu riêng của từng ngành KH: con người tạo ra các khoa học
Con người xét tổng thể là khách thế, chưa là đối tượng nghiên cứu riêng của từng ngành khoa học
Nhân học nghiên cứu toàn diện con người, về con người tự nhiên và con người xã hội
Đối tượng nghiên cứu của Nhân học
không chỉ bó hẹp trong nghiên cứu phương diện
sinh học của con người mà cả văn hoá và xã hội của con người
QUAN ĐIỂM CỦA NHÂN HỌC
1. Toàn diện: tích hợp thành tựu nghiên cứu của các ngành KH khác để nghiên cứu con
người) trong tính toàn diện
Là ngành KH nghiên cứu con người: toàn diện tính là đặc điểm trung tâm của quan điểm nhân học
2. Đối chiếu, so sánh để tìm hiểu sự đa dạng về mặt sinh học và văn hoá của các nhóm cư
dân, dân tộc khác nhau trên thế giới
3. Phạm vi không gian, thời gian: Nhân học có phạm vi rộng lớn hơn về tính địa lý và lịch sử
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦNG TỘC CHỦNG TỘC
1. Định nghĩa Chủng tộc -
Chủng tộc là 1 quần thể hoặc tập hợp các quần thể đặc trưng bởi những đặc điểm
di truyền về hình thái, sinh lý mà nguồn gốc và quá trình hình thành của chúng
liên quan đến một vùng địa vực nhất định. -
Là 1 tập đoàn người có các đặc điểm hình thái bên ngoài giống nhau (tóc, mắt,
da….) và mang tính di truyền -
Chủng tộc là một phạm trù sinh học để chỉ sự khác biệt về những đặc trưng nhân
học của con người thể hiện tính biến dị và di truyền sinh học của con người. -
Các chủng tộc loài người rất phong phú, những dạng trung gian do hỗn chủng
sinh ra ngày càng nhiều, tiến tới làm thay đổi và xoá nhoà ranh giới giữa các
chủng tộc đã được hình thành. -
Con người là một loài thống nhất là loài Homo sapiens và được chia ra các đơn vị nhỏ hơn là chủng tộc.
+ Tất cả các chủng tộc loài người khi hỗn chủng đều có khả năng sinh sản.
+ Các chủng tộc loài người đều có liên hệ với nhau vởi 1 loạt những loại hình
trung gian có thể chuyển hoá từ loại hình này vào loại hình kia.
+ Con người có khả năng thích nghi lớn
2. Đặc điểm chủng tộc -
Loại đặc điểm mô tả: màu da, màu mắt, các hình dạng của mặt, mũi… -
Loại đặc điểm đo đạc: chiều cao, kích thước của mặt, số đo các đoạn trong thân thể… -
Loại đặc điểm hoá sinh: nhóm máu, nhóm huyết sắc tố -
Đặc điểm cơ bản là những đặc điểm có tính chất phổ biến rộng rãi và khả năng
bền vững ít thay đổi qua thời gian như màu mắt, màu da…; thường được dùng để
phân loại các “đại chúng”. -
Đặc điểm không cơ bản là những đặc điểm thường bị biến dị khá nhiều qua thời
gian như chiều cao, kích thước của mặt…; thường được dùng đẻ phân loại các “tiểu chủng”
3. Sự phân loại các chủng tộc trên thế giới -
Sự phân loại các chủng tộc trên thế giới dựa trên các tiêu chí về đặc điểm hình
thái như màu da, màu tóc….; đặc điểm về nhóm máu… -
Các nhà khoa học phân loại chủng tộc theo các tiêu chí khác nhau, xuất hiện các
bảng phân loại chủng tộc khác nhau
Anh/chị hay trình bày đặc điểm của 4 chủng tộc: Úc, Phi, Á, Âu - Có 4 đại chủng chính: Các đại chủng Đặc điểm
1. Đại chủng Nêgrôit/ người da đen châu - Da đen, tóc xoăn tít, nhóm máu A1,… Phi
2. Đại chủng Ôtxtralôit/ thổ dân da đen
- Da sẫm màu, chiều cao trung bình châu Úc khoảng 150cm,…
3. Đại chủng Ơrôpôit/ người da trắng
- Da thay đổi từ màu sáng trắng đến nâu châu Âu
tối, sống chủ yếu ở châu Âu,…
4. Đại chủng Mônggôlôit/ người da vàng - Da có màu ánh vàng hoặc ngăm đen, châu Á mắt và tóc đen,…
4. Nguyên nhân hình thành các chủng tộc -
Có 3 yếu tố quan trọng chủ yếu dẫn tới sự hình thành các chủng tộc trong thời kì
đầu của lịch sử loài người
5. Thuyết phân biệt chủng tộc -
Thuyết phân biệt chủng tộc đã phân chia loài người thành những chủng tộc
thượng đẳng và hạ đẳng. -
Những người theo chủ nghĩa phân biệt chủng tộc tìm cách chứng minh và cho
rằng địa vị xã hội thấp kém, trí thông minh, tính cách hay vẻ bề ngoài vĩnh viễn
không thể thay đổi và truyền qua nhiều thế hệ. Quan điểm này ủng hộ cho Đức
Quốc xã, chế độ Apacthai và học thuyết li khai chủng tộc ở Mĩ. -
Nghiên cứu của các nhà nhân học cho thấy phần lớn sự khác biệt trong hành vi
các nhóm người là nằm trong vấn đề văn hóa không phải vấn đề sinh học; nhân
loại đều có khả năng tiến hóa văn hóa như nhau. -
Thuyết phân biệt chủng tộc là sai lầm về khoa học và phản động về chính trị cần
được phê phán để bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc và chủng tộc. CHƯƠNG 3 - Tộc người -
Khái niệm Tộc người (Ethnicity) -
Khái niệm Dân tộc (Nation): quốc gia dân tộc – cộng đồng chính trị xã hội -
Các tiêu chí tộc người (NN, VH, YTTG) -
Nhân tố tác động tộc người -
Các cấp độ tộc người - Cộng đồng thân thuộc - Nhóm địa phương -
Quá trình tộc người (Sự biến đổi) CÁC KHÁI NIỆM -
Nation: Dân tộc VN, Dân tộc TQ, Dân tộc Anh: có ý nghĩa để chỉ quốc gia – dân
tộc – cộng đồng chính trị xã hội đa dân tộc (vd: dân tộc VN có lãnh thổ chung và
bao gồm 54 dân tộc anh em, cùng nói chữ Quốc ngữ, có chung thủ đô HN): -
Nation: Là loại hình cao nhất của khối cộng đồng tộc người được hình thành gồm các đặc trưng: -
Ethnicity: Dân tộc hay tộc người H’mông, dân tộc Chăm, dân tộc Khmer: còn gọi tộc người (Ethnicity) KHÁI NIỆM TỘC NGƯỜI -
Khái niệm dân tộc (tộc người): là tập đoàn người ổn định được hình thành dựa
trên cơ sở những mối liên hệ chung về tiếng nói, địa vực cư trú, các đặc điểm sinh
hoạt – kinh tế và về tâm lý biểu hiện trong cộng đồng văn hoá (mỗi dân tộc có ý
thức về thành phần và tên gọi của mình) -
Dân tộc được hình thành gồm các đặc trưng: ngôn ngữ TỘC NGƯỜI -
Khái niệm Dân tộc dùng để chỉ cộng đồng tộc người (Ethnicity) -
Dân tộc (chính xác hơn tộc người) là 1 tập đoàn người ổn định (tương đối ổn
định) được hình thành trong LS, dựa trên các mối liên hệ chung về: + Ngôn ngữ tộc người
+ sinh hoạt văn hoá tộc người (văn hoá vật chất, VH tinh thần, tín ngưỡng, tôn
giáo, lễ nghi, truyền thống, tập tục, biểu tượng văn hoá…
+ văn hoá tộc người và văn hoá của tộc người
+ ý thức tự giác tộc người thể hiện bằng 1 tộc danh chung (tên gọi tộc người),
cùng tổ tiên, cùng cội nguồn, vận mệnh lịch sử CÁC TIÊU CHÍ TỘC NGƯỜI NGÔN NGỮ -
Là dấu hiệu cơ bản để xem ét sự tồn tại một dân tộc và để phân biệt các
Hiện nay ở VN không dùng từ sắc tộc mà dùng từ dân tộc thiểu số
Trình bày các tiêu chí của tộc người? ngôn ngữ (quan trọng nhất) (0 biet nói
tiếng mẹ đẻ => mất bản sắc, dùng để phân biệt giữa các tộc người, yếu tố cơ bản
-> xác định tộc người, đóng vai trò cấu kết cộng đồng của tộc người, yếu tố giao
tiếp phục vụ cho sản xuất,… -> XH) văn hoá, ý thức tự giác
Trình bày nội hàm của các tiêu chí tộc người?
Trình bày và phân tích định nghĩa thế nào là quá trình tộc người? Cho ví dụ? -
Định nghĩa thế nào là quá trình tộc người? – VD: ở VN… dân tộc ít người