Chương II Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng | Triết học Mác - Lênin | Học Viện Ngân Hàng
Chương II Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng | Triết học Mác - Leenin | Học Viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin (PLT07A)
Trường: Học viện Ngân hàng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40419767
Chương II CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. Vật chất và ý thức:
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất:
a. Quan niệm CNDT và CNDV trước C.Mác về phạm trù vật chất:
* CNDT: - Phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật chất
- Vật chất là cái được sinh ra
* CNDV trước Mác: ( CNDV chất phát )
- Vào thời kì cổ đại thì quan niệm về vật chất của họ mang tính trực quan và cảm tính
=> Tuy còn sơ khai chất phát nhưng có ý nghĩa tích cực chống CNDT b.
Cuộc cm trong KHTN cuối TK 19 đầu TK 20 và
sự phát sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất: … c.
Quan điểm của triết học Mác- Lênin về vật chất Lênin
“Vật chất là một phạm trù triết học+ dùng để chỉ thực tại khách
quan,được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chúng
ta chép lại chụp lại, phản ánh+ và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác “
+1. Phạm trù: là những khái niệm cơ bản, không thể thiếu được trong một ngành khoa học nào đó
. Khái niệm: là 1 hình thức của tư duy. Nó phản ánh những đặc trưng chung
chất của một nhóm các đối tượng
. Khái niệm cơ bản: ngoại diện rộng hơn khái niệm. Nó bao hàm nhiều sự
vật, hiện tượng, bao hàm nhiều đặc trưng.
+2. -Thực tại khách quan : Là tất cả những gì tồn tại bên ngoài ý thức, không
phụ thuộc vào ý thức con người lOMoAR cPSD| 40419767
- Sự cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ảnh: Sự hiểu biết của con
người về thực tại khách quan. Đây là kết quả quá trình các giác quan của con
người đã chụp lại, chép lại, phản ánh lại cái thực tại khách quan ấy
- Được đem lại con người trong cảm giác: Nghĩa là con người có thể nhận
thức được thực tại khách quan nhờ các giác quan của con người
+3. Tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác: chỉ muốn nhấn mạnh đến tính chất
quan trọng nhất của vật chất và tồn tại khách quan. Đây là cơ sở để xác định một
cái gì đó có thuộc về vật chất hay không * Ý nghĩa của định nghĩa:
- Bác bỏ quan niệm của CNDT về vật chất
- Khắc phục được những hạn chế của CNDV trước Mác về vật chất. Thấy được
yếu tố vật chất trong TN và Xh
- Giải quyết được vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm duy vật
- Góp phần mở đường cho khoa học phát triển, do thừa nhận khả năng nhận thứccủa con người.
d. Các hình thức tồn tại của vật chất:
• Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
• Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
• Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất
* Định nghĩa vận động: là mọi sự thay đổi có thể vị trí hay trong tư duy của con người
- Vận động là mọi sự biến đổi: sự biến đổi có thể xảy ra trong giới TN, trong tư
duy con người, có thể đi lên hay đi xuống có thể tiến hoá, thoái hoá
- Khi nói vận động gắn liền với vật chất thì vận động cũng mang tính cất của
vậtchất ( tính khách quan)
- Vận động là tuyệt đối. Đứng im chỉ mang tính tương đối
* Các hình thức của vận đông
- Vận động cơ học: là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian
- Vận động vật lý
- Vận động hoá học
- Vận động sinh học
- Vận động xã hội
* Không gian và thời gian với tư cách là hình thức tồn tại của vật chất: lOMoAR cPSD| 40419767
(CN duy tâm: phủ nhận tính khách quan của không gian và thời gian
CN Siêu hình : Không gian và thời gian vận động không liên quan với nhau và
ở bên ngoài vật chất) => biết thêm
*Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
- Không gian : là cái chỉ vi trí ( ở chỗ nào ) quãng tính( bề rộng, bề dài, bề cao ) của sự vật
- Thời gian: là cái nói về độ dài tồn tại của một sự vật hiện tượng nào đó
diễn ra nhanh hay chậm với vận tốc nhịp độ như thế nào
=> Không gian và thời gian gắn bó mật thiết với nhau và gắn liền với vật chất,
khôn có một dạng vật chất nào tồn tại ở bên ngoài nó. Ngược lại, cũng không có
thời ian, không gian nào ở bên ngoài vật chất * Tính chất cơ bản của không gian và thời gian: - Tính khách quan
- Tính vĩnh cữu và vô tận
- Không gian luôn có 3 chiều, còn thời gian chỉ có một chiều e. Tính
thống nhất vật chất của thế giới
Thế giới này thống nhất ở tính vật chất của nó
- 1.Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
-2. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn vô tận, vô hạn, không được sinh ra và không bị mất đi
-3. Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với
nhau.Trong thế giới vật chất không có gì khác ngoài những quá trình vật chất
đang biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau, là nguồn gốc nguyên nhân và kết quả của nhau
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức:
a. Nguồn gốc ý thức:
- Có 2 nguồn gốc : + Tự nhiên : Phải có bộ não người đang hoạt động, và
phải có các thế giới khách quan, tác động với nhau gây ra sự phản ánh tạo nên ý thức
* Các hình thức khác nhau của phản ánh từ thấp đến cao
- Phản ánh vật lý
- Phản ánh sinh vật lOMoAR cPSD| 40419767 - Phản ánh tâm lý
- Phản ánh năng động và sáng tạo ( chỉ có ở con người)
+ Xã hội : > Lao động: Là quá trình con người sử dụng
công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên nhằm cải biến giới tự nhiên đáp ứng nhu cầu con người. *
Vai trò: + Nhờ có lao động mà cấu trúc cơ thể con người được thay đổi
+ Lao động làm cho các giác quan phát triển
+ Lao động làm cho ngôn ngữ ra đời và ngôn ngữ đã trở
thành một trong những yếu tố làm cho ý thức ngày càng phát triển
> Ngôn ngữ: Là hệ thống tín hiệu vật chất
chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức. Không có ngôn ngữ, ý thức không thể thể hiện được *
Vai trò: + Ngôn ngữ cho phép con người nhận thức được đối
tượng một cách gián tiếp
+ Ngôn ngữ làm cho khả năng nhận thức của con người ngày càng linh hoạt hơn
b. Bản chất của ý thức:
- Ý thức : là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc của
con người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.