Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Nhân viên công tác xã hội - Đồ án tốt nghiệp | Trường Đại Học Công Đoàn

Hiện nay xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi mỗi cá nhân không ngừng học hỏi để bắt kịp thời đại. Công tác xã hội là một ngành nghề lĩnh vực mới phát triển ở Việt Nam đó cũng là một lĩnh vực được các cá nhân, tổ chức, cơ quan đơn vị chú trọng đào tạo. Để nâng cao lĩnh vực công tác này yêu cầu người thực hiện phải có kiến thức chuyên môn về công tác xã hội để hoàn thành, xử lý những tình huống trong cuộc sống, công việc hàng ngày. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Công Đoàn 205 tài liệu

Thông tin:
13 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Nhân viên công tác xã hội - Đồ án tốt nghiệp | Trường Đại Học Công Đoàn

Hiện nay xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi mỗi cá nhân không ngừng học hỏi để bắt kịp thời đại. Công tác xã hội là một ngành nghề lĩnh vực mới phát triển ở Việt Nam đó cũng là một lĩnh vực được các cá nhân, tổ chức, cơ quan đơn vị chú trọng đào tạo. Để nâng cao lĩnh vực công tác này yêu cầu người thực hiện phải có kiến thức chuyên môn về công tác xã hội để hoàn thành, xử lý những tình huống trong cuộc sống, công việc hàng ngày. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

21 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47206071
lOMoARcPSD|47206071
TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh
Nhân viên công tác xã hội Khóa 12 (03/4/2022–
13/6/2022) Hình thức học: trực tuyến
BÁO CÁO
THU HOẠCH CUỐI KHÓA
Học viên: Phạm Quốc Hùng
Đơn vị: Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Điện Biên
lOMoARcPSD|47206071
TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
Chương trình bồi dưỡ ng tiêu chuẩn chức
danh Nhân viên công tác xã hội Khóa 12
(03/4/2022–13/6/2022) Hình thức học: trực
uyến
BÁO CÁO
THU HOẠCH CUỐI KHÓA
Học viên: Phạm Quốc Hùng
Đơn vị: Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Điện Biên
Điểm (số và chữ)………………………………….
Người chấm bài:…………………………………..
lOMoARcPSD|47206071
A. LỜI NÓI ĐẦU
Hin nay xã hi ngày càng phát triển đòi hỏi mi cá nhân không ngng hc hỏi
để bt kp thời đại. Công tác xã hi mt ngành ngh lĩnh vực mi phát trin
Việt Nam đó cũng một lĩnh vực được các nhân, t chức, quan đơn vị
chú trọng đào tạo. Để nâng cao lĩnh vực công tác này yêu cầu người thc hin
phi có kiến thc chuyên môn v công tác xã hội để hoàn thành, x
nhng tình hung trong cuc sng, công vic hàng ngày. Vi mt s do khác
nhau tháng 3 năm 2022 chúng tôi gồm 11 đồng chí thuc S Lao động
TBXH tỉnh Điện Biên cùng tham gia khóa học “Bồi dưỡng tiêu chun chc
danh nhân viên công táchội khóa 12 (03/4/2022 đến 13/6/2022) của trường
Đào tạo bi dưỡng cán b, công chức Lao động hội để nâng cao kiến thức
cũng như vận dng vào công việc cơ quan.
B. PHẦN NỘI DUNG
Qua hơn 2 tháng học tập dưới s ging dy truyền đạt tn tình ca các
thy cô giảng viên trường Đào to, bồi dưỡng cán b, công chức Lao động
hi tôi tiếp thu được nhng ni dung sau. Chương trình đào tạo khóa hc
gm 2 phn với 17 chuyên đề. Đó những quan điểm bản của nhà nước
v công tác hi, các kiến thc knăng nghề nghip chuyên ngành góp phn
nâng cao cht lượng công việc cũng như chất lượng ngành công tác hi
nhng kiến thc v chính tr, v quản lý nhà nước các kỹ năng định hướng
chung ca ngành công tác xã hi.
Nhng kiến thc kỹ năng thu được t khóa hc là nhng kiến thc quý báu và
thiết thc phc v trong công tác chuyên môn ca bn thân. Mi hc viên đang
công tác trong các quan đơn vị như Bảo tr hi, Phòng chng t nn xã
hội, Người có công... những chuyên đề mà tôi đã học và có th áp dng trong
lOMoARcPSD|47206071
công tác ca bản thân để công vic thun lợi hơn. Đó là “công tác xã hi vi
người nghiện ma túy”, “Kỹ năng giao tiếp” và “viên chức và văn hóa công sở”
PHẦN I: KIẾN THỨC KỸ NĂNG THU NHẬN TỪ KHÓA HỌC
1. Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ điều trị nghiện ma
túy
Vai trò người tư vấn, quản trường hợp: Tham gia vào qun lý, trin
khai hoạt động h tr trc tiếp cho người nghiện ma túy trên địa bàn, nm bt
h người nghin, tiến hành hoạt động tham vấn tâm vấn pháp lut
cho người nghiện, gia đình người nghin, h tr người nghin lên kế hoạch
điều tr nghin, d phòng tái nghin.
Vai trò người biện hộ: Tham gia công tác bin h cho người nghin ma
túy trong trường hp cn thiết.
Vai t huy động nguồn lực: H tr người nghiện ma túy đồng thi vn
động gia đình, cộng đồng các t chc hi sn sàng h tr người nghin
c v vt cht ln tinh thần để điều tr nghin tái hòa nhp cộng đồng sau
điều tr phòng chng tái nghin.
Vai t kết nối chuyển gửi dịch vụ cho người nghiện ma túy: H tr
người nghiện người sau cai nghin tiếp cn các dch v tr giúp (Dch v y
tế, dch v tr giúp pháp lý, dch v điu tr nghin, dch v dy ngh, học văn
hóa và tìm việc làm cho người nghin)
Vai trò truyền thông giáo dục: Trin khai các hoạt động giáo dc, truyn
thông nâng cao nhn thc gim k th đối với người nghin ma túy ti cng
đồng. Các khâu từ xác định đối tượng, hình thc, ni dung truyền thông, địa
lOMoARcPSD|47206071
điểm lên kế hoch thc hiện được cán b công tác xã hi tuyến phường xã
trin khai trên địa bàn.
2. Chuyên đề “Kỹ năng giao giao tiếp”
Theo Dwyer và Daley giao tiếp là mt hoạt động tương tác để đạt được s
hiu biết ln nhau hoc sự thay đổi gia 2 hay nhiều người.
Hiểu theo nghĩa hẹp giao tiếp là quá trình gp g, tiếp xúc giữa con người
nhm trao, chia sẻ đổi thông tin, tình cảm, tư tưởng, suy nghĩ, vốn sng...
Hiểu theo nghĩa rộng giao tiếp là cách thức để con người sng chung và
làm vic chung với người khác, hay là cách đối nhân s thế.
7 chức năng bản ca giao tiếp là: Chức năng truyền thông tin, chức năng tăng
cường nhn thc, chức năng tăng cường hoạt động, chức năng phối hp hot
động, chức năng điều chnh hành vi, chức năng tạo lp mi quan h, chức
năng cân bng cm xúc, chức năng hình thành và phát triển nhân cách.
Trong giao tiếp cn chú ý các kỹ năng sau:
Kỹ năng quan sát
Kỹ năng chú ý
Kỹ năng đặt câu hi
Kỹ năng nghe
Kỹ năng giao tiếp qua điện thoi...
3. Viên chức và văn hóa công sở
lOMoARcPSD|47206071
* Theo quy định lut viên chc (S 58/2010/QH12) hiu lc t ngày
01/1/2012 viên chc công dân Việt Nam được tuyn dng theo v trí vic làm,
làm vic tại đơn vị công lp theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ qu
lương của đơn vị s nghip công lp theo quy định ca pháp lut, theo v trí vic
làm, viên chức được phân loi thành viên chc qun lý và viên chc không gi
chc v qun lý.
Viên chc qun lý: theo quy định ti khoản 1 điều 3 Lut viên chức người
được b nhim gi chc v qun thi hn chu trách nhiệm điều hành, t
chc thc hin mt hoc mt s công việc trong đơn vị s nghip công lp
nhưng không phải là công chức và được hưởng ph cp chc v qun lý.
Viên chc không gi chc v qun lý: Gm những người ch thc hin
chuyên môn nghip v theo chc danh ngh nghiệp trong đơn vị s nghip công
lp.
* Văn hóa công s:tng hp các giá trsở vt cht và giá tr tinh thn
được các thành viên trong t chc bo tn, duy trì phát huy t quá kh đến
hin ti, thành qu ttu sáng to của con người tri qua các nền văn minh
khác nhau vi các hình thái kinh tế khác nhau, th hin bn chất nhà nước
bn sc dân tc ca mi quc gia trong mỗi giai đoạn lch s nhất định (B ni
v 2012)
PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN VÀ CÔNG VIỆC CỦA BẢN THÂN
1. Sơ lược về trung tâm Chữa bệnh – GD- LĐXH tỉnh Điện Biên:
đơn vị s nghip công lp trc thuc S Lao động TBXH tỉnh Điện Biên
được thành lập vào tháng 3 năm 1996. Tên khai sinh đầu tiên Trung tâm Cai
nghin tỉnh Điện Biên đã qua 2 lần đổi tên để có tên gi trung tâm như bây giờ.
lOMoARcPSD|47206071
Trung tâm Cha bnh GD- LĐXH tỉnh Điện Biên tr s ti thôn C1
Thanh Luông huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên. Trung tâm cách pháp
nhân con du riêng, tài khon ti kho bạc nhà nước tỉnh Điện Biên.
Trung tâm hoạt động s dụng 100% ngân sách nhà nước chu s qun
lý ca S Lao động TBXH tỉnh Điện Biên.
Chức năng: nơi tập trung tiếp nhận điều tr phc hi tái hòa nhp
cng đồng cho những người đã lầm l mắc vào con đường nghin ma túy.
Nhim v: + Tiếp nhn, phân loi, cha bnh phc hi sc khe qun
vn cho hc viên nghin ma túy theo quy trình. Quy ca Trung tâm tiếp
nhn qun lý từ 500 đến 1000 hc viên.
+ Tiếp nhn quản lý điều trị người sau cai nghin t chức lao
động sn xut tìm và h tr vic làm cho hc viên.
+ T chc cho hc viên lao động tr liệu, lao động sn xut liên
kết vi trung tâm dy ngh phù hp với điều kin của trung tâm trình độ
ca tng hc viên, tạo điều kin tái hòa nhp cộng đồng cho hc viên.
+ T chc tuyên truyn pháp luật, đạo đức, th dc th thao rèn
luyn th cht, phc hi hành vi, học văn hóa cho học viên.
+ T chc qun bo v gi gìn trt t an toàn ti trung tâm:
qun lý, s dng hiu quđúng pháp luật các nguồn kinh phí theo quy định.
T chc tp huấn, đào tạo kiến thc pháp lut, nghip v chuyên môn nâng
cao năng lực cho cán b trung tâm.
Hin nay trung tâm có 70 biên chế, và 02 cán b hp đồng, 05 phòng (Phòng
t chc hành chính kế toán, Phòng Dy nghề lao động sn xut, phòng Y tế,
lOMoARcPSD|47206071
phòng Giáo dc hòa nhp cộng đồng và phòng bo vệ) 06 đội qun lý hc viên
(Đội A1, A2,A3, A4, B1, B2) Trung tâm hiện đang quản lý 375 hc viên.
Giám đốc
Phó
P.Y tế P.Dy ngh
P.Tuyên truyn
P.Hành chính
P.Bo v
Đội A1
Đội A3
Đội A2 Đội A4 Đội B1 Đội B2
Hiện nay tôi đang công tác tại phòng Dy nghề lao động sn xut vi chc
năng nhiệm v chính tham mưu, xây dựng kế hoch h tr hc viên cha
bnh ti trung tâm của tinh Điện Biên, hc ngh, hc vic, t chc tìm vic làm
ti ch cho hc viên.Qun lý kiểm tra giám sát đánh giá hoạt động tr liu ti
trung tâm.
(Hc viên) thân ch ca tôi hin nay nhng học viên đã mắc vào ma túy
thuc nhiu thành phn hi (nông dân, tri thc, giang h, công nhân, bác s...)
nên cách qun lý và tiếp cn mỗi đối tượng là khác nhau, điều quan trng
mt nhân viên công tác hi phi biết tìm hiu, ci m, thân thin chia
s với đối tác bng nhng kiến thc k năng trong khóa học này, tôi đã mở
rng hơn, biết quan sát và thu thp nhng thông tin t xung quanh thân ch ca
mình để có những bước đi trợ giúp cho h.
PHẦN III: ÁP DỤNG CÁC KIẾN THỨC KỸ NĂNG VÀO THỰC
TẾ 1. Tình huống thực tế trong công tác quản lý và giáo dục học viên:
lOMoARcPSD|47206071
Trong thi gian tham gia khóa hc tôi tiếp xúc đã áp dụng nhng kiến
thc kỹ năng đã học mà các thy, cô ging dạy để tr giúp cho tình hung ca
mt hc viên mi xuống đội tôi qun lý.
Thân ch Bùi Văn K m nay 25 tuổi đã vợ mt con trai 3 tuổi đang
công tác tại bưu điện tỉnh Điện Biên. V chng K sng cùng ông bà ni (b mẹ đẻ
ca K) Bn thân K mt dân th thao thc thụ. K vào bưu điện cũng vì tố
chất tài năng thể thao ca K (K cu th đánh cầu lông cho đội bưu điện,
trong tỉnh K luôn đứng tốp đầu) Vì công vic và sc nng ca thể thao K đã dính
dần vào con đường ma túy. Thi gian gần đây gia đình K đã biết qua thng
nhất gia đình đã xin cho K nghỉ 3 tháng để v xuôi cha bnh (thc ra vào trung
tâm cai nghin). Qua vài ln nói chuyn tâm s thy trò vi nhau K rt ân hn v
nhng việc đã làm hứa s c gng hết mình quyết tâm không quay li con
đường cũ và để tr v với gia đình yêu thương và cuộc sng xã hi tốt hơn.
Vào th 3 ngày 3 tháng 5 năm 2022 sau khi bố lên thăm nuôi kể cho K
nghe v chuyn nhà vic v K ý định làm đơn ly hôn. Khi về bung K
t ra nôn nóng bun ru. Chiu th4 K đi làm bình thường nhưng khi về bung
cán b trc tiếp quản đội ca K thông báo K hiện tượng bt thường không
tập trung lao động đã bị nhc nh. Sau khi biết tình hình ca K tôi trc tiếp
gặp trao đổi và đề cp việc giúp đỡ K và K cũng đồng tình hp tác.
Vì lý do sợ cơ quan biết s cho thôi vic và quan trọng hơn người v ca K
ý định b chng làm cho tinh thn ca K không ổn định lo lng, bun
không mun li trung tâm cai nghin mun tr v gii quyết chuyện
quan và chuyn v chng mình.
T những điều trên tôi nhn thy vấn đề của K như sau: Không làm chủ
được cm xúc, tinh thần, tư tưởng bị giao động khi nghĩ về cơ quan, gia đình
nên có nhng biu hin không tích cc.
lOMoARcPSD|47206071
Để h tr K cn gii quyết các mc tiêu sau:
+ Trao đổi động viên K v vic kim chế bản thân, suy nghĩ tích cực hơn,
đồng thời trao đổi vi các bn cùng phòng v việc K đang gặp phải để mi
người chia s cùng K.
+ Liên h vi vợ K để tháo g tình hình, giải thích động viên để gia đình
được đoàn tụ.
+ Chia s những suy nghĩ quan điểm của K mong gia đình,vợ hiểu
đồng cảm để K tích cực hơn trong công việc cai nghin trung tâm, sm
đoàn tụ gia đình và xã hội.
Sau 10 ngày quan sát tôi nhn thấy K đang những chuyn biến tích cc
lúc trước tinh thn K không ổn định hay thơ thẩn mt mình không tích cc
lao động. Sau 10 ngày h tr cho K em đã sự thay đổi. K chia s gia đình
báo tin v K đã không còn ý định b chng na. Ch đã lên thăm nuôi tiếp
xúc hi han chồng thường xuyên.
Mi vấn đề của K đã được gii quyết bước đầu mang tính tích cc, kh quan,
tuy nhiên sau khi cai nghin thành công tái hòa nhp cộng đồng K còn phi c
gng nhiều hơn nữa để không quay li con đường cũ. Trong thời gian cai nghin
K cũng như các học viên khác đều được vấn để la chn hc ngh phù hp
vi kh năng của họ. Sau đó khi tái hòa nhập tr v với gia đình, hội thì
vic làm li khá ít mt phn là do mc cm, t ti mt phn khác vẫn còn tư tưởng
da dm, ngại lao động mặt khác là do các đơn v sn xut ngi nhn h vào làm
vic. Vì nhiu lý do từ đó tạo tâm lý chán nản, buông xuôi cho người
nghin d nghin li. vy vai trò ca ng tác hi s cu ni gia
người nghin ma túy vi chính quyền địa phương, các cơ quan, đơn vị sn xut
lOMoARcPSD|47206071
để người nghin tái hòa nhp vi cộng đồng tìm được công vic ổn định
cho bản thân và gia đình.
Khi vấn đề tình cm hay vấn đề khác của con người được đáp ngvaf thông
xut thì mi hành vi s được điều chnh v chun mc cho phép. Hc viên trong
môi trường cai nghin ngoài vic lng nghe tâm sự, chăn chở hết sc quan
trọng. người nhân viên công tác hội đóng vai trò to lớn ngoài vic h tr
hc viên nâng cao khnăng thích ứng, k th bản thân sau đó giúp người nghin
thay đổi suy nghĩ, hành vi v chun mc cán b công tác hội còn hướng cho
thân ch nhng kiến thc, knăng phòng ngừa nguy cơ cao. Một người đã mắc
vào con đường nghin ma túy vn có th thành công trong vic t b ma túy.
Qua các chuyên đề, bài ging ca các thy cô trong lp tôi đã áp dụngkhas
tốt để giúp đỡ thân ch của mình vượt qua khó khăn, vướng mc ca bn
thân và gia đình để trở thành người có ích cho xã hi.
Biết lng nghe, quan sát ch động đêna với thân chủ, xác định đúng vấn
đề cn tháo ng cùng thân ch ch ra và gii quyết vấn đề.
2. Những kiến thức, kỹ năng đã áp dụng :
- Đồng cm vi thân ch, biết lng nghe họ để hiểu được tình cm vad nhu cu
ca h.
- Kết ni, sẻ chia và hướng dẫn gia đình cách để vượt qua vấn đề
- Khuyến khích và gợi ý để thân ch bc l tâm trng ca họ thường là chán
trường, mc cm, t ti...
- Khích l, c thân chủ khi h th hin tt. Chia s khi h chưa làm tốt,
phi biết quan sát, lng nghe phn hi ca thân ch v cách tiếp cn các vấn đề
trao đổi vi h.
lOMoARcPSD|47206071
3. những kiến thức, kỹ năng khó áp dụng :
rt nhiu nhng kiến thc, k năng bổ ích tiếp thu trong quá trình hc. Tuy
nhiên đang làm việc trong môi trường đặc thù( Trung tâm cai nghin ) nên
nhng kiến thc v công tác hi vi tr em, công tác hi với người khuyết
tt, công tác hi với người cao tui, công tác hi với người tâm thần, người
nghèo... là nhng nội dung tôi không có cơ hội được áp dng vào thc tế.
PHẦN IV. CHUYỂN BIẾN VỀ Ý THỨC, THÁI ĐỘ ĐỐI
VỚI CÔNG VIỆC, VỚI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Công tác xã hi là mt nghành nghề, lĩnh vưc mới phát trin ti Vit Nam vì
vy bn thân tôi s c ngắng hơn nữa, cn phi hc hi, tiếp thu sâu rng ngh
công tác xã hội này để hoàn thin bn thân hơn trong công việc cũng như xã hội.
Khóa hc din ra trong điều kin dch covid-19 đã thuyên giảm, vic phi
hc qua hình thc trc tuyến lần đầu cũng gặp nhiu tr ngi, mc phải đồng
thi thc hin công việc nhưng bản thân tôi luôn c ngng tham gia tt nht các
bui học để tiếp thu nhng kiến thc, kỹ năng cn có cho bn thân.
Qua các bài giảng chuyên đề tôi nhn thức được bản ca ngh công tác
xã hi, nhng knăng mà một nhân viên công tác xã hi cần có được. Đặc bit là
công tác hi với các lĩnh vực liên quan với nhân gia đình, t chc
cng đồng cùng nhiều các lĩnh vực khác như người khuyết tt, tr em hoàn
cảnh đặc biệt... Hơn thế nữa lĩnh vực bản thân tôi công tác đó người
nghin ma túy cũng như người nhim HIV mà bn thân tôi tiếp xúc hng ngày.
Kết thúc khóa học chương trình đào tạo, bồi dưỡng tiêu chun chc danh
ngh nghip nhân viên công tác hội do trường đào tạo bồi dưỡng cán b, công
chức lao động hội mang đến cho tôi hội nâng cao tm hiu biết cũng như
trình độ chuyên môn ngày mt tốt hơn.
lOMoARcPSD|47206071
PHẦN V: KIẾN NGHỊ
Qua toàn b khóa học chương trình bồi dưỡng tiêu chun chc danh nhân viên
công tác hi tôi nhn thấy đây một khóa hc cn thiết rất ích đối vi
mi hc viên làm công tác hi. Vy tôi tha thiết kính mong tp th lãnh đạo
cùng các thy cô ging viên của trường luôn hết mình trong công tác ging dạy để
truyền đạt kiến thc k năng công tác hội cho hc viên tham gia khóa hc v
sau ngày càng phát trin.
C. KẾT LUẬN
Kiến thcnn tng ca s phát trin bn thân mỗi người tiếp nhn kiến thc
mi và áp dng vào thc tế s thành công ca các thy cô làm ging viên. Khóa
hc din ra trong thời gian hơn 2 tháng tôi nhận thấy đây khóa học rt b ích
trong thc tin cn thiết cho những người làm trong ngh công tác hi. Bn
thân tôi xin ha s c gng tìm hiu, hc hỏi để tiếp thu sâu hơn nữa kiến thc
mà thy cô truyền đạt trong thi gian qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Người làm báo cáo
Phạm Quốc Hùng
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD|47206071 lOMoARcPSD|47206071
TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh
Nhân viên công tác xã hội Khóa 12 (03/4/2022–
13/6/2022) Hình thức học: trực tuyến BÁO CÁO
THU HOẠCH CUỐI KHÓA
Học viên: Phạm Quốc Hùng
Đơn vị: Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Điện Biên lOMoARcPSD|47206071
TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
Chương trình bồi dưỡ ng tiêu chuẩn chức
danh Nhân viên công tác xã hội Khóa 12
(03/4/2022–13/6/2022) Hình thức học: trực uyến BÁO CÁO
THU HOẠCH CUỐI KHÓA
Học viên: Phạm Quốc Hùng
Đơn vị: Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh Điện Biên
Điểm (số và chữ)………………………………….
Người chấm bài:………………………………….. lOMoARcPSD|47206071 A. LỜI NÓI ĐẦU
Hin nay xã hi ngày càng phát triển đòi hỏi mi cá nhân không ngng hc hỏi
để bt kp thời đại. Công tác xã hi là mt ngành nghề lĩnh vực mi phát trin
Việt Nam đó cũng là một lĩnh vực được các cá nhân, t chức, cơ quan đơn vị
chú trọng đào tạo. Để nâng cao lĩnh vực công tác này yêu cầu người thc hin
phi có kiến thc chuyên môn v công tác xã hội để hoàn thành, x
nhng tình hung trong cuc sng, công vic hàng ngày. Vi mt s lý do khác
nhau tháng 3 năm 2022 chúng tôi gồm 11 đồng chí thuc Sở Lao động
TBXH tỉnh Điện Biên cùng tham gia khóa học “Bồi dưỡng tiêu chun chc
danh nhân viên công tác xã hội khóa 12 (03/4/2022 đến 13/6/2022) của trường
Đào tạo bi dưỡng cán b, công chức Lao động xã hội để nâng cao kiến thức
cũng như vận dng vào công việc cơ quan. B. PHẦN NỘI DUNG
Qua hơn 2 tháng học tập dưới s ging dy truyền đạt tn tình ca các
thy cô giảng viên trường Đào tạo, bồi dưỡng cán b, công chức Lao động xã
hi tôi tiếp thu được nhng ni dung sau. Chương trình đào tạo khóa hc
gm 2 phn với 17 chuyên đề. Đó là những quan điểm cơ bản của nhà nước
v công tác xã hi, các kiến thc kỹ năng nghề nghip chuyên ngành góp phn
nâng cao cht lượng công việc cũng như chất lượng ngành công tác xã hi và
nhng kiến thc v chính tr, v quản lý nhà nước và các kỹ năng định hướng
chung ca ngành công tác xã hi.
Nhng kiến thc kỹ năng thu được t khóa hc là nhng kiến thc quý báu và
thiết thc phc v trong công tác chuyên môn ca bn thân. Mi hc viên đang
công tác trong các cơ quan đơn vị như Bảo tr xã hi, Phòng chng t nn
hội, Người có công... những chuyên đề mà tôi đã học và có th áp dng trong lOMoARcPSD|47206071
công tác ca bản thân để công vic thun lợi hơn. Đó là “công tác xã hi vi
người nghiện ma túy”, “Kỹ năng giao tiếp” và “viên chức và văn hóa công sở”
PHẦN I: KIẾN THỨC KỸ NĂNG THU NHẬN TỪ KHÓA HỌC
1. Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ điều trị nghiện ma túy
Vai trò là người tư vấn, quản lý trường hợp: Tham gia vào qun lý, trin
khai hoạt động h tr trc tiếp cho người nghiện ma túy trên địa bàn, nm bt
hồ sơ người nghin, tiến hành hoạt động tham vấn tâm lý và tư vấn pháp lut
cho người nghiện, gia đình người nghin, h trợ người nghin lên kế hoạch
điều tr nghin, d phòng tái nghin.
Vai trò là người biện hộ: Tham gia công tác bin hộ cho người nghin ma
túy trong trường hp cn thiết.
Vai trò huy động nguồn lực: H trợ người nghiện ma túy đồng thi vn
động gia đình, cộng đồng và các t chc xã hi sn sàng h trợ người nghin
c v vt cht ln tinh thần để điều tr nghin và tái hòa nhp cộng đồng sau
điều tr phòng chng tái nghin.
Vai trò kết nối chuyển gửi dịch vụ cho người nghiện ma túy: H tr
người nghiện và người sau cai nghin tiếp cn các dch v tr giúp (Dch v y
tế, dch v tr giúp pháp lý, dch vụ điều tr nghin, dch v dy ngh, học văn
hóa và tìm việc làm cho người nghin)
Vai trò truyền thông giáo dục: Trin khai các hoạt động giáo dc, truyn
thông nâng cao nhn thc và gim k thị đối với người nghin ma túy ti cng
đồng. Các khâu từ xác định đối tượng, hình thc, ni dung truyền thông, địa lOMoARcPSD|47206071
điểm lên kế hoch thc hiện được cán b công tác xã hi tuyến phường xã
trin khai trên địa bàn.
2. Chuyên đề “Kỹ năng giao giao tiếp”
Theo Dwyer và Daley giao tiếp là mt hoạt động tương tác để đạt được s
hiu biết ln nhau hoc sự thay đổi gia 2 hay nhiều người.
Hiểu theo nghĩa hẹp giao tiếp là quá trình gp g, tiếp xúc giữa con người
nhm trao, chia sẻ đổi thông tin, tình cảm, tư tưởng, suy nghĩ, vốn sng...
Hiểu theo nghĩa rộng giao tiếp là cách thức để con người sng chung và
làm vic chung với người khác, hay là cách đối nhân s thế.
7 chức năng cơ bản ca giao tiếp là: Chức năng truyền thông tin, chức năng tăng
cường nhn thc, chức năng tăng cường hoạt động, chức năng phối hp hot
động, chức năng điều chnh hành vi, chức năng tạo lp mi quan h, chức
năng cân bng cm xúc, chức năng hình thành và phát triển nhân cách.
Trong giao tiếp cn chú ý các kỹ năng sau: Kỹ năng quan sát Kỹ năng chú ý
Kỹ năng đặt câu hi Kỹ năng nghe
Kỹ năng giao tiếp qua điện thoi...
3. Viên chức và văn hóa công sở lOMoARcPSD|47206071
* Theo quy định lut viên chc (S 58/2010/QH12) có hiu lc t ngày
01/1/2012 viên chc là công dân Việt Nam được tuyn dng theo v trí vic làm,
làm vic tại đơn vị công lp theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ qu
lương của đơn vị s nghip công lập theo quy định ca pháp lut, theo v trí vic
làm, viên chức được phân loi thành viên chc qun lý và viên chc không gi
chc v qun lý.
Viên chc quản lý: theo quy định ti khoản 1 điều 3 Lut viên chức là người
được b nhim gi chc v qun lý có thi hn chu trách nhiệm điều hành, t
chc thc hin mt hoc mt s công việc trong đơn vị s nghip công lp
nhưng không phải là công chức và được hưởng ph cp chc v qun lý.
Viên chc không gi chc v qun lý: Gm những người ch thc hin
chuyên môn nghip v theo chc danh ngh nghiệp trong đơn vị s nghip công lp.
* Văn hóa công s: là tng hp các giá trị cơ sở vt cht và giá tr tinh thn
được các thành viên trong t chc bo tn, duy trì và phát huy t quá khứ đến
hin ti, là thành qu trí tu sáng to của con người tri qua các nền văn minh
khác nhau vi các hình thái kinh tế khác nhau, th hin bn chất nhà nước và
bn sc dân tc ca mi quc gia trong mỗi giai đoạn lch s nhất định (B ni v 2012)
PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN VÀ CÔNG VIỆC CỦA BẢN THÂN
1. Sơ lược về trung tâm Chữa bệnh – GD- LĐXH tỉnh Điện Biên:
Là đơn vị s nghip công lp trc thuc Sở Lao động TBXH tỉnh Điện Biên
được thành lập vào tháng 3 năm 1996. Tên khai sinh đầu tiên là Trung tâm Cai
nghin tỉnh Điện Biên đã qua 2 lần đổi tên để có tên gọi trung tâm như bây giờ. lOMoARcPSD|47206071
Trung tâm Cha bnh GD- LĐXH tỉnh Điện Biên có tr s ti thôn C1 xã
Thanh Luông huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên. Trung tâm có tư cách pháp
nhân có con du riêng, có tài khon ti kho bạc nhà nước tỉnh Điện Biên.
Trung tâm hoạt động và s dụng 100% ngân sách nhà nước và chu s qun
lý ca S Lao động TBXH tỉnh Điện Biên.
Chức năng: Là nơi tập trung tiếp nhận điều tr phc hi và tái hòa nhp
cng đồng cho những người đã lầm l mắc vào con đường nghin ma túy.
Nhim v: + Tiếp nhn, phân loi, cha bnh phc hi sc khe qun lý tư
vn cho hc viên nghin ma túy theo quy trình. Quy mô ca Trung tâm tiếp
nhn qun lý từ 500 đến 1000 hc viên.
+ Tiếp nhn quản lý điều trị người sau cai nghin t chức lao
động sn xut tìm và h tr vic làm cho hc viên.
+ T chc cho hc viên lao động tr liệu, lao động sn xut liên
kết vi trung tâm dy ngh phù hp với điều kin của trung tâm và trình độ
ca tng hc viên, tạo điều kin tái hòa nhp cộng đồng cho hc viên.
+ T chc tuyên truyn pháp luật, đạo đức, th dc th thao rèn
luyn th cht, phc hi hành vi, học văn hóa cho học viên.
+ T chc qun lý bo v gi gìn trt t an toàn ti trung tâm:
qun lý, s dng hiu quả đúng pháp luật các nguồn kinh phí theo quy định.
T chc tp huấn, đào tạo kiến thc pháp lut, nghip vụ chuyên môn nâng
cao năng lực cho cán b trung tâm.
Hin nay trung tâm có 70 biên chế, và 02 cán b hợp đồng, 05 phòng (Phòng
t chc hành chính kế toán, Phòng Dy nghề lao động sn xut, phòng Y tế, lOMoARcPSD|47206071
phòng Giáo dc hòa nhp cộng đồng và phòng bo vệ) 06 đội qun lý hc viên
(Đội A1, A2,A3, A4, B1, B2) Trung tâm hiện đang quản lý 375 hc viên. Giám đốc Phó P.Y tế P.Dy ngh P.Tuyên truyn P.Hành chính P.Bo v Đội A1 Đội A3 Đội A2 Đội A4 Đội B1 Đội B2
Hiện nay tôi đang công tác tại phòng Dy nghề lao động sn xut vi chc
năng nhiệm vụ chính là tham mưu, xây dựng kế hoch h tr hc viên cha
bnh ti trung tâm của tinh Điện Biên, hc ngh, hc vic, t chc tìm vic làm
ti ch cho hc viên.Qun lý kiểm tra giám sát đánh giá hoạt động tr liu ti trung tâm.
(Hc viên) thân ch ca tôi hin nay là nhng học viên đã mắc vào ma túy
thuc nhiu thành phn xã hi (nông dân, tri thc, giang h, công nhân, bác s...)
nên cách qun lý và tiếp cn mỗi đối tượng là khác nhau, điều quan trng
là mt nhân viên công tác xã hi phi biết tìm hiu, ci m, thân thin và chia
s với đối tác bng nhng kiến thc kỹ năng trong khóa học này, tôi đã mở
rng hơn, biết quan sát và thu thp nhng thông tin t xung quanh thân ch ca
mình để có những bước đi trợ giúp cho h.
PHẦN III: ÁP DỤNG CÁC KIẾN THỨC KỸ NĂNG VÀO THỰC
TẾ 1. Tình huống thực tế trong công tác quản lý và giáo dục học viên: lOMoARcPSD|47206071
Trong thi gian tham gia khóa hc tôi tiếp xúc và đã áp dụng nhng kiến
thc kỹ năng đã học mà các thy, cô ging dạy để tr giúp cho tình hung ca
mt hc viên mi xuống đội tôi qun lý.
Thân chủ Bùi Văn K năm nay 25 tuổi đã có vợ và mt con trai 3 tuổi đang
công tác tại bưu điện tỉnh Điện Biên. V chng K sng cùng ông bà ni (b mẹ đẻ
ca K) Bn thân K là mt dân th thao thc thụ. K vào bưu điện cũng là vì tố
chất và tài năng thể thao ca K (K là cu thủ đánh cầu lông cho đội bưu điện,
trong tỉnh K luôn đứng tốp đầu) Vì công vic và sc nng ca thể thao K đã dính
dần vào con đường ma túy. Thi gian gần đây gia đình K đã biết và qua thng
nhất gia đình đã xin cho K nghỉ 3 tháng để v xuôi cha bnh (thc ra vào trung
tâm cai nghin). Qua vài ln nói chuyn tâm s thy trò vi nhau K rt ân hn v
nhng việc đã làm và hứa s c gng hết mình quyết tâm không quay li con
đường cũ và để tr v với gia đình yêu thương và cuộc sng xã hi tốt hơn.
Vào thứ 3 ngày 3 tháng 5 năm 2022 sau khi bố lên thăm nuôi và kể cho K
nghe v chuyn nhà và vic vợ K có ý định làm đơn ly hôn. Khi về bung K
t ra nôn nóng bun ru. Chiu thứ 4 K đi làm bình thường nhưng khi về bung
cán b trc tiếp quản lý đội ca K thông báo K có hiện tượng bất thường không
tập trung lao động và đã bị nhc nh. Sau khi biết tình hình ca K tôi trc tiếp
gặp trao đổi và đề cp việc giúp đỡ K và K cũng đồng tình hp tác.
Vì lý do sợ cơ quan biết s cho thôi vic và quan trọng hơn người v ca K
có ý định b chng làm cho tinh thn ca K không ổn định lo lng, bun bã
không mun li trung tâm cai nghin mà mun tr v gii quyết chuyện cơ
quan và chuyn v chng mình.
T những điều trên tôi nhn thy vấn đề của K như sau: Không làm chủ
được cm xúc, tinh thần, tư tưởng bị giao động khi nghĩ về cơ quan, gia đình
nên có nhng biu hin không tích cc. lOMoARcPSD|47206071
Để h tr K cn gii quyết các mc tiêu sau:
+ Trao đổi động viên K v vic kim chế bản thân, suy nghĩ tích cực hơn,
đồng thời trao đổi vi các bn cùng phòng v việc K đang gặp phải để mi
người chia s cùng K.
+ Liên h vi vợ K để tháo g tình hình, giải thích động viên để gia đình được đoàn tụ.
+ Chia s những suy nghĩ quan điểm của K mong gia đình,vợ hiểu và
đồng cảm để K tích cực hơn trong công việc cai nghin trung tâm, sớm
đoàn tụ gia đình và xã hội.
Sau 10 ngày quan sát tôi nhn thấy K đang có những chuyn biến tích cc
lúc trước tinh thn K không ổn định hay thơ thẩn mt mình không tích cc
lao động. Sau 10 ngày h trợ cho K em đã có sự thay đổi. K chia sẻ gia đình
báo tin vợ K đã không còn ý định b chng na. Chị đã lên thăm nuôi tiếp
xúc hi han chồng thường xuyên.
Mi vấn đề của K đã được gii quyết bước đầu mang tính tích cc, kh quan,
tuy nhiên sau khi cai nghin thành công tái hòa nhp cộng đồng K còn phi c
gng nhiều hơn nữa để không quay lại con đường cũ. Trong thời gian cai nghin
K cũng như các học viên khác đều được tư vấn để la chn hc ngh phù hp
vi khả năng của họ. Sau đó khi tái hòa nhập tr v với gia đình, xã hội thì có
vic làm li khá ít mt phn là do mc cm, t ti mt phn khác vẫn còn tư tưởng
da dm, ngại lao động mặt khác là do các đơn vị sn xut ngi nhn h vào làm
vic. Vì nhiu lý do từ đó tạo tâm lý chán nản, buông xuôi cho người
nghin và d nghin li. Vì vy vai trò ca công tác xã hi s là cu ni gia
người nghin ma túy vi chính quyền địa phương, các cơ quan, đơn vị sn xut lOMoARcPSD|47206071
để người nghin tái hòa nhp vi cộng đồng và tìm được công vic ổn định
cho bản thân và gia đình.
Khi vấn đề tình cm hay vấn đề khác của con người được đáp ứngvaf thông
xut thì mi hành vi sẽ được điều chnh v chun mc cho phép. Hc viên trong
môi trường cai nghin ngoài vic lng nghe tâm sự, chăn chở là hết sc quan
trọng. Là người nhân viên công tác xã hội đóng vai trò to lớn ngoài vic h tr
hc viên nâng cao khả năng thích ứng, k th bản thân sau đó giúp người nghin
thay đổi suy nghĩ, hành vi v chun mc cán b công tác xã hội còn hướng cho
thân ch nhng kiến thc, kỹ năng phòng ngừa nguy cơ cao. Một người đã mắc
vào con đường nghin ma túy vn có th thành công trong vic t b ma túy.
Qua các chuyên đề, bài ging ca các thy cô trong lp tôi đã áp dụngkhas
tốt để giúp đỡ thân ch của mình vượt qua khó khăn, vướng mc ca bn
thân và gia đình để trở thành người có ích cho xã hi.
Biết lng nghe, quan sát chủ động đêna với thân chủ, xác định đúng vấn
đề cn tháo ng cùng thân ch ch ra và gii quyết vấn đề.
2. Những kiến thức, kỹ năng đã áp dụng :
- Đồng cm vi thân ch, biết lng nghe họ để hiểu được tình cm vad nhu cu ca h.
- Kết ni, sẻ chia và hướng dẫn gia đình cách để vượt qua vấn đề
- Khuyến khích và gợi ý để thân ch bc l tâm trng ca họ thường là chán
trường, mc cm, t ti...
- Khích l, cổ vũ thân chủ khi h th hin tt. Chia s khi họ chưa làm tốt,
phi biết quan sát, lng nghe phn hi ca thân ch v cách tiếp cn các vấn đề
trao đổi vi h. lOMoARcPSD|47206071
3. những kiến thức, kỹ năng khó áp dụng :
Có rt nhiu nhng kiến thc, kỹ năng bổ ích tiếp thu trong quá trình hc. Tuy
nhiên vì đang làm việc trong môi trường đặc thù( Trung tâm cai nghin ) nên
nhng kiến thc v công tác xã hi vi tr em, công tác xã hi với người khuyết
tt, công tác xã hi với người cao tui, công tác xã hi với người tâm thần, người
nghèo... là nhng nội dung tôi không có cơ hội được áp dng vào thc tế.
PHẦN IV. CHUYỂN BIẾN VỀ Ý THỨC, THÁI ĐỘ ĐỐI
VỚI CÔNG VIỆC, VỚI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Công tác xã hi là mt nghành nghề, lĩnh vưc mới phát trin ti Vit Nam vì
vy bn thân tôi s c ngắng hơn nữa, cn phi hc hi, tiếp thu sâu rng ngh
công tác xã hội này để hoàn thin bn thân hơn trong công việc cũng như xã hội.
Khóa hc din ra trong điều kin dch covid-19 đã thuyên giảm, vic phi
hc qua hình thc trc tuyến lần đầu cũng gặp nhiu tr ngi, mc dù phải đồng
thi thc hin công việc nhưng bản thân tôi luôn c ngng tham gia tt nht các
bui học để tiếp thu nhng kiến thc, kỹ năng cn có cho bn thân.
Qua các bài giảng chuyên đề tôi nhn thức được cơ bản ca ngh công tác
xã hi, nhng kỹ năng mà một nhân viên công tác xã hi cần có được. Đặc bit là
công tác xã hi với các lĩnh vực liên quan với cá nhân và gia đình, tổ chc và
cng đồng cùng nhiều các lĩnh vực khác như người khuyết tt, tr em có hoàn
cảnh đặc biệt... Hơn thế nữa là lĩnh vực mà bản thân tôi công tác đó là người
nghin ma túy cũng như người nhim HIV mà bn thân tôi tiếp xúc hng ngày.
Kết thúc khóa học chương trình đào tạo, bồi dưỡng tiêu chun chc danh
ngh nghip nhân viên công tác xã hội do trường đào tạo bồi dưỡng cán b, công
chức lao động xã hội mang đến cho tôi cơ hội nâng cao tm hiu biết cũng như
trình độ chuyên môn ngày mt tốt hơn. lOMoARcPSD|47206071 PHẦN V: KIẾN NGHỊ
Qua toàn b khóa học chương trình bồi dưỡng tiêu chun chc danh nhân viên
công tác xã hi tôi nhn thấy đây là một khóa hc cn thiết và rất có ích đối vi
mi hc viên làm công tác xã hi. Vy tôi tha thiết kính mong tp thể lãnh đạo
cùng các thy cô ging viên của trường luôn hết mình trong công tác ging dạy để
truyền đạt kiến thc kỹ năng công tác xã hội cho hc viên tham gia khóa hc v
sau ngày càng phát trin. C. KẾT LUẬN
Kiến thc là nn tng ca s phát trin bn thân mỗi người tiếp nhn kiến thc
mi và áp dng vào thc tế là s thành công ca các thy cô làm ging viên. Khóa
hc din ra trong thời gian hơn 2 tháng tôi nhận thấy đây là khóa học rt b ích
trong thc tin và cn thiết cho những người làm trong ngh công tác xã hi. Bn
thân tôi xin ha s c gng tìm hiu, hc hỏi để tiếp thu sâu hơn nữa kiến thc
mà thy cô truyền đạt trong thi gian qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn! Người làm báo cáo Phạm Quốc Hùng