CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trình độ cao
về lý thuyết và thực hành, chuyên sâu về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45562685
1
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
(Ban hành theo Quyết định số 2888/QĐ-XHNV-ĐT, ngày 08 tháng 10 năm 2018
của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn)
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Một số thông tin về chuyên ngành đào tạo - Tên chuyên
ngành đào tạo:
+ Tên tiếng Việt: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Tên tiếng Anh: History of the Communist Party of
Vietnam - Mã số chuyên ngành đào tạo: 9229010.02 - Tên
ngành đào tạo:
+ Tên tiếng Việt: Lịch sử
+ Tên tiếng Anh: History
- Trình độ đào tạo: Tiến sĩ - Tên văn bằng tốt nghiệp:
+ Tên tiếng Việt: Tiến sĩ ngành Lịch sử
+ Tên tiếng Anh: Doctor of Philosophy in History
- Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn.
2. Mục tiêu của chương trình đào tạo
2.1. Mục tiêu chung:
Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trình độ cao
về thuyết thực hành, chuyên sâu về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần
cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất ớc trong bối cảnh hội nhập
toàn cầu hóa.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Đào tạo tiến chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm cung
cấp cho các sở giáo dục, các quan nghiên cứu khoa học, các quan Đảng
nguồn nhân lực chuyên sâu về lịch sử Đảng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa
học và hoạt động thực tiễn.
3. Thông tin tuy n sinh
lOMoARcPSD|45562685
2
3.1. Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển thông qua việc đánh giá hồ sơ
chuyên môn theo quy định hiện hành.
3.2. Đ Āi tưng tuyển sinh:
Thí sinh dự tuyển vào chương trình đào tạo tiến Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
3.2.1 lịch bản thân ràng, không trong thời gian thi hành
án hình sự,kỉ luật từ mức cảnh cáo trở lên.
3.2.2 Có đủ sức khỏe để học tập.
3.2.3 bằng tốt nghiệp đại học ngành Lịch sử loại giỏi trở lên;
hoặc bằngthạc chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; hoặc
bằng thạc chuyên ngành phù hợp/chuyên ngành gần với chuyên
ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam
3.2.4 Văn bằng do sở giáo dục nước ngoài cấp phải thực hiện
thủ tụccông nhận theo quy định hiện hành.
3.2.5 Trong thời hạn 03 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng
dự tuyển tácgiả hoặc đồng tác giả tối thiểu 01 bài báo thuộc tạp chí
khoa học chuyên ngành hoặc 01 báo cáo khoa học đăng tại kỉ yếu của
các hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia hoặc quốc tế có phản biện,
số xuất bản ISBN liên quan đến lĩnh vực hoặc đề tài nghiên cứu,
được hội đồng chức danh giáo sư, pgiáo của ngành/liên ngành
công nhận. Đối với những người đã có bằng thạc sĩ nhưng hoàn thành
luận n thạc với khối lượng học học tập dưới 10 tín chỉ trong chương
trình đào tạo thạc sĩ thì phải có tối thiểu 02 bài báo/báo cáo khoa học.
3.2.6 đề cương nghiên cứu, trong đó nêu tên đề tài dự
kiến, lĩnh vựcnghiên cứu; do lựa chọn nh vực, đề tài nghiên cứu;
giản lược về tình hình nghiên cứu lĩnh vực đó trong ngoài nước; mục
tiêu nghiên cứu; một số nội dung nghiên cứu chủ yếu; phương pháp
nghiên cứu và dự kiến kết quả đạt được; lí do lựa chọn đơn vị đào tạo;
kế hoạch thực hiện trong thời gian đào tạo; những kinh nghiệm, kiến
thức, sự hiểu biết cũng như những chuẩn bị của thí sinh cho việc thực
hiện luận án tiến sĩ. Trong đề cương có thể đề xuất cán bộ hướng dẫn.
lOMoARcPSD|45562685
3
3.2.7 thư giới thiệu của ít nhất 01 nhà khoa học chức danh
giáo sư,phó giáo hoặc học vtiến khoa học, tiến đã tham gia
hoạt động chuyên môn với người dự tuyển và am hiểu lĩnh vực chuyên
môn người dự tuyển dự định nghiên cứu. Thư giới thiệu phải
những nhận xét, đánh giá ứng viên dự tuyển về:
- Phẩm chất đạo đức, năng lực và thái độ nghiên cứu
khoa học, trình độchuyên môn của người dự tuyển;
- Đối với nhà khoa học đáp ứng các tiêu chí của
người hướng dẫn nghiêncứu sinh và đồng ý nhận làm cán bộ
hướng dẫn luận án, cần bổ sung thêm nhận xét về tính cấp thiết,
khả thi của đề tài, nội dung nghiên cứu; và nói khả năng huy
động nghiên cứu sinh vào các đề tài, dự án nghiên cứu cũng như
nguồn kinh phí có thể chi cho hoạt động nghiên cứu của nghiên
cứu sinh.
- Những nhận xét khác và mức độ ủng hộ, giới thiệu
thí sinh làm nghiên cứusinh.
3.2.8 Người dự tuyển phải một trong những văn bằng chứng
chỉ minhchứng về năng lực ngoại ngũ phù hợp với chuẩn đầu ra về
ngoại ngữ của chương trình đào tạo được Đại học Quốc gia phê duyệt:
- chứng chỉ ngoại ngữ theo Bảng tham chiếu
Phụ lục 1 (Quy chế đàotạo tiến tại Đại học Quốc gia Nội
Ban hành kèm theo quyết định số 4555/QĐĐHQGHN ngày 24
tháng 11 năm 2017 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) do
một tổ chức khảo thí được quốc tế và Việt Nam công nhận trong
thời hạn 24 tháng kể từ ngày thi lấy chứng chỉ tính đến ngày đăng
kí dự tuyển;
- bằng cử nhân hoặc bằng thạc do sở đào tạo
nước ngoài cấp chochương trình đào tạo toàn thời gian nước
ngoài bằng ngôn ngữ phù hợp với ngôn ngữ yêu cầu theo chuẩn
đầu ra của chương trình đào tạo (tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức,
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lan, Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha, Hindi, Lai, Bengali, rập, Italia, Đan Mạch, Thụy
Điển, Thái Lan).
lOMoARcPSD|45562685
4
- Có bằng đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài hoặc
sư phạm tiếng nướcngoài phù hợp với yêu cầu chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo, do các sở đào tạo của Việt Nam cấp
(tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Tây Ban Nha, B Đào Nha, Ả rập, Italia, Thái Lan).
- Trong các trường hợp trên nếu không phải là tiếng
Anh thì người dự tuyểnphải khả năng giao tiếp được bằng
tiếng Anh trong chuyên môn cho người khác hiểu bằng tiếng
Anh hiểu được người khác trình bày những vấn đề chuyên
môn bằng tiếng Anh. Hội đồng tuyển sinh thành lập tiểu ban để
đánh gnăng lực tiếng Anh giao tiếp trong chuyên môn của các
thí sinh thuộc đối tượng này.
- Người dự tuyển người nước ngoài phải có trình
độ tiếng Việt từ Bậc 4 trở lên theo Khung năng lực tiếng Việt
dùng cho người nước ngoài (hoặc các văn bằng, chứng chỉ giá
trị tương đương).
3.2.9 Có công văn cử đi dự tuyển của cơ quan quản lý trực tiếp
theo quyđịnh hiện hành về đào tạo và bồi dưỡng công chức, viên chức
(nếu người dự tuyển là công chức, viên chức).
3.2.10 Cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính trong quá trình
đào tạo theoquy định của đơn vị.
3.3. Danh mục các chuyên ngành phù hp và chuyên ngành gần
- Chuyên ngành gần: Lịch sử sử học và sử liệu học, Khảo cổ học, Lịch sử thế
giới, Lịch sử Việt Nam.
3.4. Dự kiến quy mô tuyển sinh: 10 nghiên cứu sinh/năm.
PHẦN II. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Yêu cầu về chất lượng luận án:
- Luận án phải công trình nghiên cứu khoa học độc lập, đóng
góp mới cho việc giải quyết vấn đề khoa học, lí luận hoặc thực tiễn đang đặt
ra, góp phần xây dựng, hình thành khung lí thuyết mới, htư tưởng mới phù
hợp với chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; giải quyết sáng tạo
các vấn đề của ngành
lOMoARcPSD|45562685
5
Lịch sử hay thực tiễn kinh tế - hội;
- Đề tài luận án phải được tiểu ban chuyên môn thông qua trong
quy trình xét tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ, được thủ trưởng đơn vị đào tạo ra
quyết định giao đtài người hướng dẫn. Nghiên cứu sinh phải trình bày nội
dung, kế hoạch nghiên cứu trước đơn vị chuyên môn chậm nhất 3 tháng sau
khi nhận đề tài luận án và báo cáo kết quả nghiên cứu 6 tháng 1 lần trong thời
gian thực hiện luận án. Kết quả đánh giá báo cáo là điều kiện để xem xét việc
đề nghị cho bảo vệ luận án;
- Kết quả nghiên cứu trong luận án phải kết quả lao động của
chính tác giả thu được chủ yếu trong thời gian đào tạo. Nếu sử dụng kết quả,
tài liệu của người khác (bảng, biểu, công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác)
thì phải được tác giả đồng ý trích dẫn tường minh. Nếu luận án công
trình khoa học hoặc một phần công trình khoa học của một tập thể trong đó
tác giả đóng góp phần chính thì phải xuất trình c văn bản thể hiện sự nhất
trí của các thành viên trong tập thể đó cho tác giả sử dụng kết quả chung của
tập thể để viết luận án;
- Luận án được viết bằng tiếng Việt, sử dụng chữ thuộc mã
Unicode, loại chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, không quá 300 trang A4,
không kể phụ lục, trong đó có cam đam của nghiên cứu sinh về nội dung luân
án, ít nhất 50% strang trình bày kết quả nghiên cứu và biện luận của riêng
nghiên cứu sinh theo cấu trúc: Phần mở đầu, Tổng quan về vấn đề nghiên cứu,
Cơ sở lý thuyết, lý luận và giả thuyết khoa học; phương pháp nghiên cứu; kết
quả nghiên cứu phân tích đánh giá, Kết luận kiến nghị, Danh mục tài
liệu tham khảo được trích dẫn sử dụng trong luận án theo quy định; Danh
mục các công trình/bài báo đã công bố liên quan đến đề tài luận án của nghiên
cứu sinh kèm theo văn bản đồng ý của các đồng tác giả (nếu có); Phụ lục (nếu
có);
- Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thực kết cấu, bố cục nội
dung của luận án, phải ghi đầy đủ toàn văn kết luận của luận án. Bản thông tin
luận án khoảng 3 đến 5 trang (300 đến 500 chữ) bằng tiếng Việt và tiếng Anh
trình bày tóm tắt những nội dung bản, những nội dung mới nhng kết
quả nghiên cứu, đóng góp quan trọng nhất của luận án;
- Trong thời gian theo học chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ
tối thiểu02 bài báo về kết quả nghiên cứu của luận án trên tạp ckhoa học
lOMoARcPSD|45562685
6
chuyên ngành, trong đó tối thiểu 01 bài đăng trên tạp chí khoa học thuộc
danh mục các tạp chí ISI/Scopus hoặc 02 báo cáo trong kỉ yếu hội thảo quốc
tế uy tín xuất bản bằng tiếng nước ngoài phản biện, có số ISBN;
hoặc 02 bài báo đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành có uy tín của nước
ngoài
2. Yêu cầu về kiến thức chuyên môn
Người học sau khi tốt nghiệp hệ thống kiến thức luận thực tiễn chuyên
sâu, tiên tiến, nâng cao và toàn diện thuộc lĩnh vực khoa học chuyên ngành Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam; có tư duy nghiên cứu độc lập, sáng tạo, làm chủ được các
giá trị cốt lõi quan trọng trong học thuật, hiểu phát triển được các thuyết của
chuyên ngành nghiên cứu; duy mới trong tổ chức công việc chuyên môn
nghiên cứu để giải quyết các vấn đề phức tạp phát sinh.
Đối với từng khối kiến thức, chuẩn đầu ra như sau:
2.1. Kiến thức chung
- Hiểu một cách sâu sắc thế giới quan, phương pháp luận triết học MácLênin.
2.2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành
- Hiểu biết sâu về phương pháp luận sử học, quá trình và đặc điểm phát
triểncủa các hình thái kinh tế - hội trong lịch sử Việt Nam, các vấn đề cơ bản về
chính trị, kinh tế, hội văn hoá của lịch sử Việt Nam; Hiểu quá trình đặc điểm
lịch sử của khu vực Đông Nam Á và hội nhập của Việt Nam;
- kiến thức chuyên sâu về quá trình hình thành phát triển đường
lốicách mạng dân tộc dân chủ cách mạng hội chnghĩa của Đảng Cộng sản
Việt Nam, về kinh nghiệm xây dựng Đảng qua các thời kỳ lịch sử, về quá trình hình
thành hoàn thiện đường lối lãnh đạo của Đảng trên các lĩnh vực bản trong cách
mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa;
- Có khả năng phân tích, đánh giá vận dụng sáng tạo các kiến thức
sởvà chuyên ngành để giải quyết các vấn đề liên quan đến đề tài luận án và lĩnh vực
chuyên môn sâu của nghiên cứu sinh.
2.3. Kiến thức học phần và chuyên đề tiến
- Hiểu biết sâu sắc ở trình độ chuyên gia các vấn đề lý luận và thực tiễn
củachuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; hiểu vận dụng tốt các kiến
thức về sự vận dụng và phát triển Chủ nghĩa Mác - nin trong thực tiễn cách mạng
lOMoARcPSD|45562685
7
Việt Nam, về các vấn đề quân sự trong 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam, về
đường lối phát triển nông nghiệp qua các thời kỳ của Đảng Cộng sản Việt Nam, về
quá trình ra đời của Đảng, về Cách mạng tháng Tám và sự ra đời của nhà nước pháp
quyền Việt Nam, vthời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, về hoạt động đối ngoại
của Đảng thời kỳ Đổi mới;
- khả năng phân tích, đánh gvận dụng sáng tạo các kiến thức
họcphần và chuyên đề tiến sĩ, cập nhật quan điểm trong và ngoài nước liên quan đến
đề tài luận án và lĩnh vực chuyên môn sâu của nghiên cứu sinh
3. Yêu cầu về năng lực nghiên cứu
Có năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề; đưa ra được những sáng kiến có giá
trị và có khả năng đánh giá giá trị của các sáng kiến; khả năng thích nghi với môi
trường làm việc hội nhập quốc tế; năng lực tổ chức quản các hoạt động nghiên
cứu, phát triển tri thức, ý tưởng mới, quy trình mới. Cụ thể gồm:
- Có năng lực chuyên gia về các vấn đề cơ bản của chuyên ngành,
khảnăng tchức triển khai các hoạt động nghiên cứu, giảng dạy hoặc
tham gia hoạt động thực tiễn chính trị - xã hội ở trình độ chuyên gia về Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- ng lực lãnh đạo, quản lí, triển khai các hoạt động chuyên
môn trongcác quan nghiên cứu, tổ chức đoàn thể, quan Nhà nước c
tổ chức chính trị hội khác nhu cầu sử dụng tri thức phương pháp
nghiên cứu trong lĩnh vực Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- năng lực tổ chức, tham gia tổ chức thực hiện các ng việc
ứng dụngphục vụ hoạch định và triển khai các chính sách; Có khả năng đảm
nhiệm các công việc, quản lí, điều hành và thực hiện các chương trình/dự án
nghiên cứu hoặc phục vụ hội trong lĩnh vực Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam
- năng lực để tham gia vào các chương trình nghiên cứu và trao
đổi họcthuật với các đồng nghiệp trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế,
làm việc tại các cơ quan đại diện của nước ngoài, các tổ chức quốc tế, các tổ
chức phi chính phủ trong nước và nước ngoài, các tổ chức tư nhân.
4. Yêu cầu về kỹ năng
lOMoARcPSD|45562685
8
Nghiên cứu sinh tốt nghiệp chương trình đào tạo tiến chuyên ngành Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam có được:
4.1. Kĩ năng nghề nghiệp
- khả năng vận dụng trình độ chuyên gia các vấn đề thuyết
phươngpháp nghiên cứu chuyên ngành, liên ngành của sử học phục vụ cho các hoạt
động chuyên môn.
- Có khả năng vận dụng sáng tạo các kiến thức chuyên môn trong giảng
dạy,nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn.
- Có năng lực giảng dạy nâng cao và nghiên cứu chuyên sâu, tranh luận
họcthuật ở trình độ chuyên gia về Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- năng lực phân tích, đánh giá tổng hợp các vấn đề khoa học
bản vàthực tiễn liên quan đến chuyên môn nghiên cứu.
- duy phản biện khoa học phản biện các vấn đề kinh tế, văn hóa,
xãhội và phát triển có liên quan đến chuyên môn.
- Có khả năng tham gia, tác nghiệp, vấn, tham mưu tích cực, hiệu quả
cáchoạt động chính trị - xã hội.
- duy độc lập, năng lực sáng tạo và các kĩ năng cần thiết: xây dựng
vàtriển khai đề án, công bố công trình nghiên cứu, thuyết trình các vấn đề khoa học,
viết các tổng quan khoa học...
4.2. Kĩ năng bổ tr
- năng nhân: các kĩ năng làm việc độc lập sáng tạo trong
xâydựng các hướng nghiên cứu, đề tài nghiên cứu chuyên sâu, các học phần
chuyên đề nâng cao thuộc chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Kĩ năng làm việc nhóm: có khả năng tổ chức, chủ trì, xây dựng đề tài,
thựchiện nghiên cứu và các hoạt động chuyên môn khác theo nhóm.
- năng sử dụng ngoại ngữ: sử dụng thành thạo ít nhất một trong các
ngoạingữ sau: tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Lan, y Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hindi, Lai, Bengali, rập, Italia, Đan Mạch,
Thụy Điển, Thái Lan để khai thác tài liệu tiếng nước ngoài, công bố các công trình
và trình bày kết quả nghiên cứu.
5. Yêu cầu về phẩm chất:
lOMoARcPSD|45562685
9
5.1. Trách nhiệm công dân
Có ý thức trách nhiệm công dân tốt; có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức
tốt, năng động, tự chủ, chính trực, ý thức phản biện, ý thức phục vụ cộng đồng;
ý thức chấp hành đúng đầy đcác quy định của pháp luật chính sách của
nhà nước.
5.2. Trách nhiệm, đạo đức, ý thức và tác phong nghề nghiệp, thái độ phục v
- Có trách nhiệm góp phần phát triển ngành và chuyên ngành;
- đạo đức phẩm chất của một chuyên gia trong lĩnh vực Lịch sử
ĐảngCộng sản Việt Nam; chuyên nghiệp, trung thực sáng tạo trong nghiên cứu
khoa học và ứng dụng phục vụ xã hội;
- ý thức hoàn thành tốt nhiệm vđược giao, tinh thần độc lập
trongcông việc và hợp tác với đồng nghiệp, ý thức giữ gìn phát huy lợi ích
cũng như bản sắc dân tộc trong quan hệ với các đi tác nước ngoài.
6. Mức tự chủ và chịu trách nhiệm:
- Có khả năng thích ứng với những yêu cầu mới gắn với thực tiễn
phát triểncủa chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tự định hướng
dẫn dắt những người khác trong quá trình tchức, tham gia tổ chức và triển
khai các hoạt động chuyên môn; hoạt động tham mưu, tư vấn phục vụ hoạch
định và triển khai các chính sách trong lĩnh vực Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam.
- Có khả năng phán quyết và đưa ra quyết định mang tính chuyên
gia về Lịchsử Đảng Cộng sản Việt Nam và các ngành khoa học có liên quan.
- Quản nghiên cứu trách nhiệm cao trong việc học tập,
nghiên cứuđể phát triển tri thức về Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
7. Vị trí làm việc của nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp
- Nghiên cứu và giảng dạy về Lịch sĐảng Cộng sản Việt Nam,
về đườnglối cách mạng Việt Nam, về tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại
học, các viện, trung tâm nghiên cứu chuyên sâu về Lịch sử Đảng; nghiên cứu
giảng dạy vLịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, về đường lối cách mạng
Việt Nam, về tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường cao đẳng, trung cấp.
lOMoARcPSD|45562685
10
- Làm việc tại các cơ quan nghiên cứu và biên soạn Lịch sử Đảng
trungương địa phương; làm việc tại các ban chuyên môn của Đảng
trung ương và địa phương.
- Làm việc trong các quan báo chí truyền thông, làm biên
tập trong cáccơ quan xuất bản.
- Làm việc tại các quan trong hệ thống chính trị sử dụng kiến
thức lịchsử.
8. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
Nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Namkhả năng tham gia các chương trình sau tiến phù hợp với chuyên
ngành đã được đào tạo hoặc mrộng lĩnh vực nghiên cứu ở trình đchuyên gia về
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
9. Các chương trình, tài liệu của các cơ sở đào tạo tiến sĩ có uy tín của quốc
tếmà đơn vị đào tạo tham khảo:
- Chương trình đào tạo tiến Lịch sử Đảng của Trường Đảng
Trung ươngTrung Quốc.
PHẦN III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
1.1. Đ Āi với NCS chưa có bằng thạc sĩ:
Người học phải hoàn thành các học phần của chương trình đào tạo thạc sĩ và
các nội dung của chương trình đào tạo tiến sĩ.
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 130 tín chỉ, trong đó: -
Phần 1: Các học phần bổ sung : 40 tín chỉ
+ Khối kiến thức chung: 4 tín chỉ
+ Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 36 tín chỉ
Bắt buộc: 15 tín chỉ
Tự chọn: 21/48 tín chỉ
- Phần 2: Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 20 tín chỉ
+ Các học phần tiến sĩ:
12tín chỉ
Bắt buộc:
9 tín chỉ
lOMoARcPSD|45562685
11
Tự chọn:
03/15 tín chỉ
+ Chuyên đề tiến sĩ:
06 tín chỉ
+ Tiểu luận tổng quan:
02 tín chỉ
- Phần 3: Nghiên cứu khoa học ( yêu cầu bắt buộc với nghiên cứu sinh
nhưngkhông tính số tín chỉ trong chương trình đào tạo).
- Phần 4. Tham gia sinh hoạt chuyên môn, công tác trợ giảng và hỗ trợ đào tạo
(làyêu cầu bắt buộc với nghiên cứu sinh nhưng không tính số tín chỉ trong chương
trình đào tạo).
- Phần 5: Luận án tiến sĩ: 70 tín chỉ
1.2. Đ Āi với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần:
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 114 tín chỉ, trong đó:
- Phần 1: Các học phần bổ sung:
24 tín chỉ
+ Bắt buộc:
9tín chỉ
+ Tự chọn:
15/36 tín chỉ
- Phần 2: Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 20 tín chỉ
+ Các học phần tiến sĩ:
12 tín chỉ
Bắt buộc:
09 tín chỉ
Tự chọn:
03/15 tín chỉ
+ Chuyên đề tiến sĩ:
06 tín chỉ
+ Tiểu luận tổng quan:
02 tín chỉ
- Phần 3: Nghiên cứu khoa học ( yêu cầu bắt buộc với nghiên cứu sinh
nhưngkhông tính số tín chỉ trong chương trình đào tạo).
- Phần 4. Tham gia sinh hoạt chuyên môn, công tác trợ giảng và hỗ trợ đào tạo
(làyêu cầu bắt buộc với nghiên cứu sinh nhưng không nh số tín chỉ trong chương
trình đào tạo).
- Phần 5: Luận án tiến sĩ: 70 tín chỉ
1.3. Đ Āi với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành đúng hoặc phù hp:
Tổng số tín chỉ phải tích lũy:90 tín chỉ, trong đó:
- Phần 1: Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 20 tín chỉ
+ Các học phần tiến sĩ:
12 tín chỉ
lOMoARcPSD|45562685
12
Bắt buộc:
09 tín chỉ
Tự chọn:
03/15 tín chỉ
+ Chuyên đề NCS tiến sĩ:
06 tín chỉ
+ Tiểu luận tổng quan:
02 tín chỉ
- Phần 2: Nghiên cứu khoa học ( yêu cầu bắt buộc với nghiên cứu sinh
nhưngkhông tính số tín chỉ trong chương trình đào tạo).
- Phần 3. Tham gia sinh hoạt chuyên môn, công tác trợ giảng và hỗ trợ đào tạo
(làyêu cầu bắt buộc với nghiên cứu sinh nhưng không nh số tín chỉ trong chương
trình đào tạo).
- Phần 4: Luận án tiến sĩ: 70 tín chỉ
2. Khung chương trình
lOMoARcPSD|45562685
13
2.1. Khung chương trình dành cho NCS chưa có bằng thạc sĩ
lOMoARcPSD|45562685
14
Downloaded by
Kim Duy
(duykim11022004@gmail.com)
ST
T
Mã học
phần
Số
tín
chỉ
Số giờ tín chỉ
học
phần
tiên
quyế
thuyết
Thự
c
hàn
h
Tự
họ
c
21/
II.2. Tự chọn (Elective Courses)
48
Một số vấn đề về văn hóa - tư tưởng trong
lịch sử Việt Nam
8. HIS 6003 2 20 5
5
Major Issues of Culture and
Ideology in Vietnamese History Một
số vấn đề về nhà nước pháp luật
trong lịch sử Việt Nam
9. HIS 6010 2 20 5
5
Major Issues of State and Law in
Vietnamese History
Một số vấn đề về làng xã Việt Nam
10. HIS 6069 Major Issues of
the Vietnamese 2
20 5 5
Village
Thành phần tộc người quan hệ tộc
người ở Việt Nam
11. HIS 6008 2 20 5
5
Ethnics and Ethnical Relations in
Vietnam
Lịch sử các vấn đề tôn giáo ở Việt
Nam
12. HIS 6170 2 20 5
5
History of Major Issues of Religious
in Vietnam
Phương pháp nghiên cứu khu vực
13. HIS 6012 học 2
20 5 5
Area Studies Methodology Đảng
Cộng sản Việt Nam với vấn đề biên
giới, chủ quyền biển đảo phát
triển kinh tế biển
lOMoARcPSD|45562685
15
ST
T
Mã học
phần
Số
tín
chỉ
Số giờ tín chỉ
học
phần
tiên
quyế
thuyết
Thự
c
hàn
h
Tự
họ
c
14. HIS 6529 Vietnamese
Communist Party’s 3
30 5 10
Leadership in the Maritime
Territory and Sovereignty Issue and
Maritime Economic Development
Hồ Chí Minh với s nghiệp giải
phóng dân tộc ở Việt Nam
15. HIS 6530 3 30 5
10
Ho Chi Minh and the National
Liberation in Vietnam
Đảng lãnh đạo y dựng và tổ chức căn
cứ địa hậu phương của chiến
tranh nhân dân (1945-1975)
16. HIS 6531 Vietnamese
Communist Party’s 3
30 5 10
leadership in the Establishment and
Organization of Rea during the
People’s Wars (1945-1975)
Lịch sử biến đổi mô hình quản lí
HIS 6532 nông nghiệp theo con đường XHCN
17. 3 30 5 10
Transformations of Socialist
Agricultural Management Models
Đảng với sự nghiệp phát triển văn
hoá giáo dục, khoa học và công nghệ
18. HIS 6533 Vietnamese
Communist Party’s 3
30 5 10
Leadership in the Course of Cultural,
Educational, Scientific and
Technological Development Đường
lối tập hợp lực lượng, đoàn kết dân
tộc của Đảng
19. HIS 6534 Vietnamese
Communist Party’s Path 3
30 5 10
of Force Mobilization and National
Solidarity
lOMoARcPSD|45562685
16
ST
T
Mã học
phần
Số
tín
chỉ
Số giờ tín chỉ
học
phần
tiên
quyế
thuyết
Thự
c
hàn
h
Tự
họ
c
Đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá
của Đảng
20. HIS 6535 Vietnamese
Communist Party’s Path 3
30 5 10 of
Industrialization
and
Modernization
Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh ngoại
giao vận động quốc tế trong 30
năm chiến tranh Cách mạng Việt
Nam
21. HIS 6536 Vietnamese
Communist Party’s 3
30 5 10
Leadership in Diplomatic Front and
International Mobilization during
Vietnam’s Revolutionary Wars (1945-
1975)
Đảng với cuộc cách mạng ruộng đất
(1945-1957)
22. HIS 6537 Vietnamese
Communist Party’s 3
30 5 10
Leadership in the Land Reforms
(1945-1957)
Một số vấn đề trong đường lối phát
triển kinh tế của Đảng thời kỳ Đổi mới
23. HIS 6538 Vietnamese
Communist Party’s 3
30 5 10
Leadership in the Economic
Development in the Period of
Renovation
24. HIS 6539 Một số vấn đề
trong quan hệ quốc tế 3
30 5 10 ở khu
vực Đông Nam Á sau Chiến
tranh lạnh và tác động đối
với Việt
Nam
lOMoARcPSD|45562685
17
ST
T
Mã học
phần
Số
tín
chỉ
Số giờ tín chỉ
học
phần
tiên
quyế
thuyết
Thự
c
hàn
h
Tự
họ
c
Major Issues of International Relations in
the Southeast Asian Region after the Cold
War and the
Impacts on Vietnam
Vấn đề biên giới, lãnh thổ và chủ
quyền biển đảo của Việt Nam – Từ
lịch sử đến hiện tại
25. HIS 6540 3 30 5
10
The Issues of Maritime Boundary,
Territory and SovereigntyFrom
Past toPresent
PHẦN 2. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG
QUAN
I. Các học phần tiến sĩ 12
I.1. Bắt buộc (Compulsory Courses) 9
Một số vấn đề quân sự trong 30 m chiến
tranh cách mạng Việt Nam
(1945-1975)
26. HIS 8032 3 30 5 10
Military Issues during 30 Years of Vietnam’s
Revolutionary Wars
(1945-1975)
Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng
phát triển học thuyết Mác - Lênin
vào thực tiễn cách mạng Việt Nam
27. HIS 8034 Vietnamese Communist Party’s 3 30 5
10
Adoption and Application of
Marxist-Leninist Ideologies to the
Vietnamese Revolution
Đường lối phát triển kinh tế ng nghiệp
của Đảng qua các thời kì
HIS 8036
cách mạng
28. Vietnam Communist Party’s 3 30 5
10
Leadership in the Agricultural
Development through Revolutionary
Stages
lOMoARcPSD|45562685
18
ST
T
Mã học
phần
Số
tín
chỉ
Số giờ tín chỉ
học
phần
tiên
quyế
thuyết
Thự
c
hàn
h
Tự
họ
c
I.2. Tự chọn (Elective Courses) 3/15
Một số vấn đề về thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
29. HIS 8059 3 30 5
10
Major Issues of the Transition to Socialism in
Vietnam
Hoạt động đối ngoại của Đảng và
Nhà nước Việt Nam trong thời kì
HIS 8163 Đổi Mới
30. 3 30 5 10
Foreign Policies of the Vietnamese Communist
Party and the State of
Vietnam in the Age of Renovation
Sự hình thành nhà nước pháp quyền
Việt Nam 1945-1946
31. HIS 8161 3 30 5
10
The Formation of the State of Law in
Vietnam, 1945-1946
Hồ Chí Minh với sự hình thành Đảng
Cộng sản ViệtNam
32. HIS 8160 Ho Chi Minh’s
Contribution to the 3
30 5 10
Formation of Vietnamese Communist
Party
Phương pháp khởi nghĩa giành chính
quyền năm 1945 ở Việt Nam
33. HIS 8162 3 30 5
10
Uprising to Seize Power in 1945 in Vietnam
II. Chuyên đề tiến sĩ (Research Essays) 6
Chuyên đề 1
34. HIS 8012 2 0 0 30
(Research Essay 1)
Chuyên đề 2
35. HIS 8013 2 0 0 30
(Research Essay 2)
Chuyên đề 3
36. HIS 8014 2 0 0 30
lOMoARcPSD|45562685
19
ST
T
học
phần
Số
tín
chỉ
Số giờ tín chỉ
học
phần
tiên
quyế
thuyết
Thự
c
hàn
h
Tự
họ
c
(Research Essay 3)
III. Ti u luận tổng quan (Literature Review) 2
Tổng quan về tình hình nghiên cứu
37. HIS 8387 2 0 0 30
(Literature Review)
PHẦN 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức triển khai và công bố
các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí 38. chuyên ngành theo
quy định dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn.
PHẦN 4. THAM GIA SINH HOẠT CHUYÊN MÔN, CÔNG TÁC TRỢ GIẢNG
VÀ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO
39. Đơn vị chuyên môn lên lịch sinh hoạt chuyên môn lịch cho từng NCS báo cáo,
trình bày kết quả hoạt động chuyên môn của mình tại seminar do đơn
vị chuyên môn tổ chức trong từng năm học. NCS phải tham gia đầy đủ
các seminar khoa học hoặc các hội nghị, hội
lOMoARcPSD|45562685
20
ST
T
Mã học
phần
Số
tín
chỉ
Số giờ tín chỉ
học
phần
tiên
quyế
thuyết
Thự
c
hàn
h
Tự
họ
c
2.2. Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần
thảo do đơn vị chuyên môn tổ chức, quy định.
PHẦN 5. LUẬN ÁN TIẾN SĨ
40.
HIS 9004
Luận án Tiến sĩ
(
Dissertation
)
70
Cộng (Total)
130
| 1/28

Preview text:

lOMoARcPSD| 45562685
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
(Ban hành theo Quyết định số 2888/QĐ-XHNV-ĐT, ngày 08 tháng 10 năm 2018
của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn)
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Một số thông tin về chuyên ngành đào tạo - Tên chuyên ngành đào tạo: + Tên tiếng Việt:
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam + Tên tiếng Anh:
History of the Communist Party of Vietnam -
Mã số chuyên ngành đào tạo: 9229010.02 - Tên ngành đào tạo: + Tên tiếng Việt: Lịch sử + Tên tiếng Anh: History
- Trình độ đào tạo: Tiến sĩ - Tên văn bằng tốt nghiệp: + Tên tiếng Việt: Tiến sĩ ngành Lịch sử + Tên tiếng Anh:
Doctor of Philosophy in History
- Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn.
2. Mục tiêu của chương trình đào tạo
2.1. Mục tiêu chung:
Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trình độ cao
về lý thuyết và thực hành, chuyên sâu về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần
cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm cung
cấp cho các cơ sở giáo dục, các cơ quan nghiên cứu khoa học, các cơ quan Đảng
nguồn nhân lực chuyên sâu về lịch sử Đảng làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa
học và hoạt động thực tiễn.
3. Thông tin tuy ऀn sinh 1 lOMoARcPSD| 45562685
3.1. Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển thông qua việc đánh giá hồ sơ
chuyên môn theo quy định hiện hành.
3.2. Đ Āi tượng tuyển sinh:
Thí sinh dự tuyển vào chương trình đào tạo tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
3.2.1 Có lí lịch bản thân rõ ràng, không trong thời gian thi hành
án hình sự,kỉ luật từ mức cảnh cáo trở lên.
3.2.2 Có đủ sức khỏe để học tập.
3.2.3 Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Lịch sử loại giỏi trở lên;
hoặc bằngthạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; hoặc
bằng thạc sĩ chuyên ngành phù hợp/chuyên ngành gần với chuyên
ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
3.2.4 Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải thực hiện
thủ tụccông nhận theo quy định hiện hành.
3.2.5 Trong thời hạn 03 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng kí
dự tuyển là tácgiả hoặc đồng tác giả tối thiểu 01 bài báo thuộc tạp chí
khoa học chuyên ngành hoặc 01 báo cáo khoa học đăng tại kỉ yếu của
các hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia hoặc quốc tế có phản biện, có
mã số xuất bản ISBN liên quan đến lĩnh vực hoặc đề tài nghiên cứu,
được hội đồng chức danh giáo sư, phó giáo sư của ngành/liên ngành
công nhận. Đối với những người đã có bằng thạc sĩ nhưng hoàn thành
luận văn thạc sĩ với khối lượng học học tập dưới 10 tín chỉ trong chương
trình đào tạo thạc sĩ thì phải có tối thiểu 02 bài báo/báo cáo khoa học.
3.2.6 Có đề cương nghiên cứu, trong đó nêu rõ tên đề tài dự
kiến, lĩnh vựcnghiên cứu; lí do lựa chọn lĩnh vực, đề tài nghiên cứu;
giản lược về tình hình nghiên cứu lĩnh vực đó trong và ngoài nước; mục
tiêu nghiên cứu; một số nội dung nghiên cứu chủ yếu; phương pháp
nghiên cứu và dự kiến kết quả đạt được; lí do lựa chọn đơn vị đào tạo;
kế hoạch thực hiện trong thời gian đào tạo; những kinh nghiệm, kiến
thức, sự hiểu biết cũng như những chuẩn bị của thí sinh cho việc thực
hiện luận án tiến sĩ. Trong đề cương có thể đề xuất cán bộ hướng dẫn. 2 lOMoARcPSD| 45562685
3.2.7 Có thư giới thiệu của ít nhất 01 nhà khoa học có chức danh
giáo sư,phó giáo sư hoặc học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ đã tham gia
hoạt động chuyên môn với người dự tuyển và am hiểu lĩnh vực chuyên
môn mà người dự tuyển dự định nghiên cứu. Thư giới thiệu phải có
những nhận xét, đánh giá ứng viên dự tuyển về: -
Phẩm chất đạo đức, năng lực và thái độ nghiên cứu
khoa học, trình độchuyên môn của người dự tuyển; -
Đối với nhà khoa học đáp ứng các tiêu chí của
người hướng dẫn nghiêncứu sinh và đồng ý nhận làm cán bộ
hướng dẫn luận án, cần bổ sung thêm nhận xét về tính cấp thiết,
khả thi của đề tài, nội dung nghiên cứu; và nói rõ khả năng huy
động nghiên cứu sinh vào các đề tài, dự án nghiên cứu cũng như
nguồn kinh phí có thể chi cho hoạt động nghiên cứu của nghiên cứu sinh. -
Những nhận xét khác và mức độ ủng hộ, giới thiệu
thí sinh làm nghiên cứusinh.
3.2.8 Người dự tuyển phải có một trong những văn bằng chứng
chỉ minhchứng về năng lực ngoại ngũ phù hợp với chuẩn đầu ra về
ngoại ngữ của chương trình đào tạo được Đại học Quốc gia phê duyệt: -
Có chứng chỉ ngoại ngữ theo Bảng tham chiếu ở
Phụ lục 1 (Quy chế đàotạo tiến sĩ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
Ban hành kèm theo quyết định số 4555/QĐĐHQGHN ngày 24
tháng 11 năm 2017 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội
) do
một tổ chức khảo thí được quốc tế và Việt Nam công nhận trong
thời hạn 24 tháng kể từ ngày thi lấy chứng chỉ tính đến ngày đăng kí dự tuyển; -
Có bằng cử nhân hoặc bằng thạc sĩ do cơ sở đào tạo
nước ngoài cấp chochương trình đào tạo toàn thời gian ở nước
ngoài bằng ngôn ngữ phù hợp với ngôn ngữ yêu cầu theo chuẩn
đầu ra của chương trình đào tạo (tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức,
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha, Hindi, Mã Lai, Bengali, Ả rập, Italia, Đan Mạch, Thụy Điển, Thái Lan). 3 lOMoARcPSD| 45562685 -
Có bằng đại học ngành ngôn ngữ nước ngoài hoặc
sư phạm tiếng nướcngoài phù hợp với yêu cầu chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo, do các cơ sở đào tạo của Việt Nam cấp
(tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ả rập, Italia, Thái Lan). -
Trong các trường hợp trên nếu không phải là tiếng
Anh thì người dự tuyểnphải có khả năng giao tiếp được bằng
tiếng Anh trong chuyên môn cho người khác hiểu bằng tiếng
Anh và hiểu được người khác trình bày những vấn đề chuyên
môn bằng tiếng Anh. Hội đồng tuyển sinh thành lập tiểu ban để
đánh giá năng lực tiếng Anh giao tiếp trong chuyên môn của các
thí sinh thuộc đối tượng này. -
Người dự tuyển là người nước ngoài phải có trình
độ tiếng Việt từ Bậc 4 trở lên theo Khung năng lực tiếng Việt
dùng cho người nước ngoài (hoặc các văn bằng, chứng chỉ có giá trị tương đương).
3.2.9 Có công văn cử đi dự tuyển của cơ quan quản lý trực tiếp
theo quyđịnh hiện hành về đào tạo và bồi dưỡng công chức, viên chức
(nếu người dự tuyển là công chức, viên chức).
3.2.10 Cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính trong quá trình
đào tạo theoquy định của đơn vị.
3.3. Danh mục các chuyên ngành phù hợp và chuyên ngành gần
- Chuyên ngành gần: Lịch sử sử học và sử liệu học, Khảo cổ học, Lịch sử thế
giới, Lịch sử Việt Nam.
3.4. Dự kiến quy mô tuyển sinh: 10 nghiên cứu sinh/năm.
PHẦN II. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Yêu cầu về chất lượng luận án: -
Luận án phải là công trình nghiên cứu khoa học độc lập, có đóng
góp mới cho việc giải quyết vấn đề khoa học, lí luận hoặc thực tiễn đang đặt
ra, góp phần xây dựng, hình thành khung lí thuyết mới, hệ tư tưởng mới phù
hợp với chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; giải quyết sáng tạo các vấn đề của ngành 4 lOMoARcPSD| 45562685
Lịch sử hay thực tiễn kinh tế - xã hội; -
Đề tài luận án phải được tiểu ban chuyên môn thông qua trong
quy trình xét tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ, được thủ trưởng đơn vị đào tạo ra
quyết định giao đề tài và người hướng dẫn. Nghiên cứu sinh phải trình bày nội
dung, kế hoạch nghiên cứu trước đơn vị chuyên môn chậm nhất 3 tháng sau
khi nhận đề tài luận án và báo cáo kết quả nghiên cứu 6 tháng 1 lần trong thời
gian thực hiện luận án. Kết quả đánh giá báo cáo là điều kiện để xem xét việc
đề nghị cho bảo vệ luận án; -
Kết quả nghiên cứu trong luận án phải là kết quả lao động của
chính tác giả thu được chủ yếu trong thời gian đào tạo. Nếu sử dụng kết quả,
tài liệu của người khác (bảng, biểu, công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác)
thì phải được tác giả đồng ý và trích dẫn tường minh. Nếu luận án là công
trình khoa học hoặc một phần công trình khoa học của một tập thể trong đó
tác giả đóng góp phần chính thì phải xuất trình các văn bản thể hiện sự nhất
trí của các thành viên trong tập thể đó cho tác giả sử dụng kết quả chung của
tập thể để viết luận án; -
Luận án được viết bằng tiếng Việt, sử dụng chữ thuộc mã
Unicode, loại chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, không quá 300 trang A4,
không kể phụ lục, trong đó có cam đam của nghiên cứu sinh về nội dung luân
án, ít nhất 50% số trang trình bày kết quả nghiên cứu và biện luận của riêng
nghiên cứu sinh theo cấu trúc: Phần mở đầu, Tổng quan về vấn đề nghiên cứu,
Cơ sở lý thuyết, lý luận và giả thuyết khoa học; phương pháp nghiên cứu; kết
quả nghiên cứu và phân tích đánh giá, Kết luận và kiến nghị, Danh mục tài
liệu tham khảo được trích dẫn và sử dụng trong luận án theo quy định; Danh
mục các công trình/bài báo đã công bố liên quan đến đề tài luận án của nghiên
cứu sinh kèm theo văn bản đồng ý của các đồng tác giả (nếu có); Phụ lục (nếu có); -
Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thực kết cấu, bố cục và nội
dung của luận án, phải ghi đầy đủ toàn văn kết luận của luận án. Bản thông tin
luận án khoảng 3 đến 5 trang (300 đến 500 chữ) bằng tiếng Việt và tiếng Anh
trình bày tóm tắt những nội dung cơ bản, những nội dung mới và những kết
quả nghiên cứu, đóng góp quan trọng nhất của luận án; -
Trong thời gian theo học chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ có
tối thiểu02 bài báo về kết quả nghiên cứu của luận án trên tạp chí khoa học 5 lOMoARcPSD| 45562685
chuyên ngành, trong đó tối thiểu có 01 bài đăng trên tạp chí khoa học thuộc
danh mục các tạp chí ISI/Scopus hoặc 02 báo cáo trong kỉ yếu hội thảo quốc
tế có uy tín xuất bản bằng tiếng nước ngoài có phản biện, có mã số ISBN;
hoặc 02 bài báo đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành có uy tín của nước ngoài
2. Yêu cầu về kiến thức chuyên môn
Người học sau khi tốt nghiệp có hệ thống kiến thức lí luận và thực tiễn chuyên
sâu, tiên tiến, nâng cao và toàn diện thuộc lĩnh vực khoa học chuyên ngành Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam; có tư duy nghiên cứu độc lập, sáng tạo, làm chủ được các
giá trị cốt lõi quan trọng trong học thuật, hiểu và phát triển được các lí thuyết của
chuyên ngành nghiên cứu; có tư duy mới trong tổ chức công việc chuyên môn và
nghiên cứu để giải quyết các vấn đề phức tạp phát sinh.
Đối với từng khối kiến thức, chuẩn đầu ra như sau:
2.1. Kiến thức chung
- Hiểu một cách sâu sắc thế giới quan, phương pháp luận triết học MácLênin.
2.2. Kiến thức cơ sở và chuyên ngành -
Hiểu biết sâu về phương pháp luận sử học, quá trình và đặc điểm phát
triểncủa các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử Việt Nam, các vấn đề cơ bản về
chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá của lịch sử Việt Nam; Hiểu quá trình và đặc điểm
lịch sử của khu vực Đông Nam Á và hội nhập của Việt Nam; -
Có kiến thức chuyên sâu về quá trình hình thành và phát triển đường
lốicách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản
Việt Nam, về kinh nghiệm xây dựng Đảng qua các thời kỳ lịch sử, về quá trình hình
thành và hoàn thiện đường lối lãnh đạo của Đảng trên các lĩnh vực cơ bản trong cách
mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa; -
Có khả năng phân tích, đánh giá và vận dụng sáng tạo các kiến thức cơ
sởvà chuyên ngành để giải quyết các vấn đề liên quan đến đề tài luận án và lĩnh vực
chuyên môn sâu của nghiên cứu sinh.
2.3. Kiến thức học phần và chuyên đề tiến sĩ -
Hiểu biết sâu sắc ở trình độ chuyên gia các vấn đề lý luận và thực tiễn
củachuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; hiểu và vận dụng tốt các kiến
thức về sự vận dụng và phát triển Chủ nghĩa Mác - Lê nin trong thực tiễn cách mạng 6 lOMoARcPSD| 45562685
Việt Nam, về các vấn đề quân sự trong 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam, về
đường lối phát triển nông nghiệp qua các thời kỳ của Đảng Cộng sản Việt Nam, về
quá trình ra đời của Đảng, về Cách mạng tháng Tám và sự ra đời của nhà nước pháp
quyền Việt Nam, về thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, về hoạt động đối ngoại
của Đảng thời kỳ Đổi mới; -
Có khả năng phân tích, đánh giá và vận dụng sáng tạo các kiến thức
họcphần và chuyên đề tiến sĩ, cập nhật quan điểm trong và ngoài nước liên quan đến
đề tài luận án và lĩnh vực chuyên môn sâu của nghiên cứu sinh
3. Yêu cầu về năng lực nghiên cứu
Có năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề; đưa ra được những sáng kiến có giá
trị và có khả năng đánh giá giá trị của các sáng kiến; có khả năng thích nghi với môi
trường làm việc hội nhập quốc tế; có năng lực tổ chức và quản lí các hoạt động nghiên
cứu, phát triển tri thức, ý tưởng mới, quy trình mới. Cụ thể gồm: -
Có năng lực chuyên gia về các vấn đề cơ bản của chuyên ngành,
có khảnăng tổ chức và triển khai các hoạt động nghiên cứu, giảng dạy hoặc
tham gia hoạt động thực tiễn chính trị - xã hội ở trình độ chuyên gia về Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam -
Có năng lực lãnh đạo, quản lí, triển khai các hoạt động chuyên
môn trongcác cơ quan nghiên cứu, tổ chức đoàn thể, cơ quan Nhà nước và các
tổ chức chính trị xã hội khác có nhu cầu sử dụng tri thức và phương pháp
nghiên cứu trong lĩnh vực Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam -
Có năng lực tổ chức, tham gia tổ chức và thực hiện các công việc
ứng dụngphục vụ hoạch định và triển khai các chính sách; Có khả năng đảm
nhiệm các công việc, quản lí, điều hành và thực hiện các chương trình/dự án
nghiên cứu hoặc phục vụ xã hội trong lĩnh vực Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam -
Có năng lực để tham gia vào các chương trình nghiên cứu và trao
đổi họcthuật với các đồng nghiệp trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế,
làm việc tại các cơ quan đại diện của nước ngoài, các tổ chức quốc tế, các tổ
chức phi chính phủ trong nước và nước ngoài, các tổ chức tư nhân.
4. Yêu cầu về kỹ năng 7 lOMoARcPSD| 45562685
Nghiên cứu sinh tốt nghiệp chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam có được:
4.1. Kĩ năng nghề nghiệp -
Có khả năng vận dụng ở trình độ chuyên gia các vấn đề lí thuyết và
phươngpháp nghiên cứu chuyên ngành, liên ngành của sử học phục vụ cho các hoạt động chuyên môn. -
Có khả năng vận dụng sáng tạo các kiến thức chuyên môn trong giảng
dạy,nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn. -
Có năng lực giảng dạy nâng cao và nghiên cứu chuyên sâu, tranh luận
họcthuật ở trình độ chuyên gia về Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam -
Có năng lực phân tích, đánh giá và tổng hợp các vấn đề khoa học cơ
bản vàthực tiễn liên quan đến chuyên môn nghiên cứu. -
Có tư duy phản biện khoa học và phản biện các vấn đề kinh tế, văn hóa,
xãhội và phát triển có liên quan đến chuyên môn. -
Có khả năng tham gia, tác nghiệp, tư vấn, tham mưu tích cực, hiệu quả
cáchoạt động chính trị - xã hội. -
Có tư duy độc lập, năng lực sáng tạo và các kĩ năng cần thiết: xây dựng
vàtriển khai đề án, công bố công trình nghiên cứu, thuyết trình các vấn đề khoa học,
viết các tổng quan khoa học...
4.2. Kĩ năng bổ trợ -
Kĩ năng cá nhân: Có các kĩ năng làm việc độc lập và sáng tạo trong
xâydựng các hướng nghiên cứu, đề tài nghiên cứu chuyên sâu, các học phần và
chuyên đề nâng cao thuộc chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam -
Kĩ năng làm việc nhóm: có khả năng tổ chức, chủ trì, xây dựng đề tài,
thựchiện nghiên cứu và các hoạt động chuyên môn khác theo nhóm. -
Kĩ năng sử dụng ngoại ngữ: sử dụng thành thạo ít nhất một trong các
ngoạingữ sau: tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà
Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hindi, Mã Lai, Bengali, Ả rập, Italia, Đan Mạch,
Thụy Điển, Thái Lan để khai thác tài liệu tiếng nước ngoài, công bố các công trình
và trình bày kết quả nghiên cứu.
5. Yêu cầu về phẩm chất: 8 lOMoARcPSD| 45562685
5.1. Trách nhiệm công dân
Có ý thức trách nhiệm công dân tốt; có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức
tốt, năng động, tự chủ, chính trực, có ý thức phản biện, có ý thức phục vụ cộng đồng;
Có ý thức chấp hành đúng và đầy đủ các quy định của pháp luật và chính sách của nhà nước.
5.2. Trách nhiệm, đạo đức, ý thức và tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ
- Có trách nhiệm góp phần phát triển ngành và chuyên ngành; -
Có đạo đức và phẩm chất của một chuyên gia trong lĩnh vực Lịch sử
ĐảngCộng sản Việt Nam; chuyên nghiệp, trung thực và sáng tạo trong nghiên cứu
khoa học và ứng dụng phục vụ xã hội; -
Có ý thức hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, có tinh thần độc lập
trongcông việc và hợp tác với đồng nghiệp, có ý thức giữ gìn và phát huy lợi ích
cũng như bản sắc dân tộc trong quan hệ với các đối tác nước ngoài.
6. Mức tự chủ và chịu trách nhiệm: -
Có khả năng thích ứng với những yêu cầu mới gắn với thực tiễn
phát triểncủa chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tự định hướng
và dẫn dắt những người khác trong quá trình tổ chức, tham gia tổ chức và triển
khai các hoạt động chuyên môn; hoạt động tham mưu, tư vấn phục vụ hoạch
định và triển khai các chính sách trong lĩnh vực Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. -
Có khả năng phán quyết và đưa ra quyết định mang tính chuyên
gia về Lịchsử Đảng Cộng sản Việt Nam và các ngành khoa học có liên quan. -
Quản lý nghiên cứu và có trách nhiệm cao trong việc học tập,
nghiên cứuđể phát triển tri thức về Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
7. Vị trí làm việc của nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp -
Nghiên cứu và giảng dạy về Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
về đườnglối cách mạng Việt Nam, về tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại
học, các viện, trung tâm nghiên cứu chuyên sâu về Lịch sử Đảng; nghiên cứu
và giảng dạy về Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, về đường lối cách mạng
Việt Nam, về tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường cao đẳng, trung cấp. 9 lOMoARcPSD| 45562685 -
Làm việc tại các cơ quan nghiên cứu và biên soạn Lịch sử Đảng
ở trungương và địa phương; làm việc tại các ban chuyên môn của Đảng ở
trung ương và địa phương. -
Làm việc trong các cơ quan báo chí và truyền thông, làm biên
tập trong cáccơ quan xuất bản. -
Làm việc tại các cơ quan trong hệ thống chính trị có sử dụng kiến thức lịchsử.
8. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
Nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam có khả năng tham gia các chương trình sau tiến sĩ phù hợp với chuyên
ngành đã được đào tạo hoặc mở rộng lĩnh vực nghiên cứu ở trình độ chuyên gia về
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
9. Các chương trình, tài liệu của các cơ sở đào tạo tiến sĩ có uy tín của quốc
tếmà đơn vị đào tạo tham khảo: -
Chương trình đào tạo tiến sĩ Lịch sử Đảng của Trường Đảng Trung ươngTrung Quốc.
PHẦN III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
1.1. Đ Āi với NCS chưa có bằng thạc sĩ:
Người học phải hoàn thành các học phần của chương trình đào tạo thạc sĩ và
các nội dung của chương trình đào tạo tiến sĩ.
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 130 tín chỉ, trong đó: -
Phần 1: Các học phần bổ sung : 40 tín chỉ
+ Khối kiến thức chung: 4 tín chỉ
+ Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 36 tín chỉBắt buộc: 15 tín chỉTự chọn: 21/48 tín chỉ -
Phần 2: Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 20 tín chỉ
+ Các học phần tiến sĩ: 12tín chỉ Bắt buộc: 9 tín chỉ 10 lOMoARcPSD| 45562685 Tự chọn: 03/15 tín chỉ + Chuyên đề tiến sĩ: 06 tín chỉ + Tiểu luận tổng quan: 02 tín chỉ -
Phần 3: Nghiên cứu khoa học (là yêu cầu bắt buộc với nghiên cứu sinh
nhưngkhông tính số tín chỉ trong chương trình đào tạo). -
Phần 4. Tham gia sinh hoạt chuyên môn, công tác trợ giảng và hỗ trợ đào tạo
(làyêu cầu bắt buộc với nghiên cứu sinh nhưng không tính số tín chỉ trong chương trình đào tạo). -
Phần 5: Luận án tiến sĩ: 70 tín chỉ
1.2. Đ Āi với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần:
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 114 tín chỉ, trong đó:
- Phần 1: Các học phần bổ sung: 24 tín chỉ + Bắt buộc: 9tín chỉ + Tự chọn: 15/36 tín chỉ -
Phần 2: Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 20 tín chỉ
+ Các học phần tiến sĩ: 12 tín chỉ Bắt buộc: 09 tín chỉ Tự chọn: 03/15 tín chỉ + Chuyên đề tiến sĩ: 06 tín chỉ + Tiểu luận tổng quan: 02 tín chỉ -
Phần 3: Nghiên cứu khoa học (là yêu cầu bắt buộc với nghiên cứu sinh
nhưngkhông tính số tín chỉ trong chương trình đào tạo). -
Phần 4. Tham gia sinh hoạt chuyên môn, công tác trợ giảng và hỗ trợ đào tạo
(làyêu cầu bắt buộc với nghiên cứu sinh nhưng không tính số tín chỉ trong chương trình đào tạo). -
Phần 5: Luận án tiến sĩ: 70 tín chỉ
1.3. Đ Āi với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành đúng hoặc phù hợp:
Tổng số tín chỉ phải tích lũy:90 tín chỉ, trong đó: -
Phần 1: Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan: 20 tín chỉ
+ Các học phần tiến sĩ: 12 tín chỉ 11 lOMoARcPSD| 45562685 Bắt buộc: 09 tín chỉ Tự chọn: 03/15 tín chỉ
+ Chuyên đề NCS tiến sĩ: 06 tín chỉ + Tiểu luận tổng quan: 02 tín chỉ -
Phần 2: Nghiên cứu khoa học (là yêu cầu bắt buộc với nghiên cứu sinh
nhưngkhông tính số tín chỉ trong chương trình đào tạo). -
Phần 3. Tham gia sinh hoạt chuyên môn, công tác trợ giảng và hỗ trợ đào tạo
(làyêu cầu bắt buộc với nghiên cứu sinh nhưng không tính số tín chỉ trong chương trình đào tạo). -
Phần 4: Luận án tiến sĩ: 70 tín chỉ
2. Khung chương trình 12 lOMoARcPSD| 45562685
2.1. Khung chương trình dành cho NCS chưa có bằng thạc sĩ 13 lOMoARcPSD| 45562685 Số giờ tín chỉ Số học ST Mã học Thự Tên học phần tín Tự c phần T phần chỉ họ thuyết hàn tiên c h quyế 21/
II.2. Tự chọn (Elective Courses) 48
Một số vấn đề về văn hóa - tư tưởng trong lịch sử Việt Nam 8. HIS 6003 2 20 5 5
Major Issues of Culture and
Ideology in Vietnamese History Một
số vấn đề về nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam 9. HIS 6010 2 20 5 5
Major Issues of State and Law in Vietnamese History
Một số vấn đề về làng xã Việt Nam 10. HIS 6069 Major Issues of the Vietnamese 2 20 5 5 Village
Thành phần tộc người và quan hệ tộc người ở Việt Nam 11. HIS 6008 2 20 5 5
Ethnics and Ethnical Relations in Vietnam
Lịch sử các vấn đề tôn giáo ở Việt Nam 12. HIS 6170 2 20 5 5
History of Major Issues of Religious in Vietnam
Phương pháp nghiên cứu khu vực 13. HIS 6012 học 2 20 5 5
Area Studies Methodology Đảng
Cộng sản Việt Nam với vấn đề biên
giới, chủ quyền biển đảo và phát triển kinh tế biển 14 Downloaded by Kim Duy (duykim11022004@gmail.com) lOMoARcPSD| 45562685 Số giờ tín chỉ Số học ST Mã học Thự Tên học phần tín Tự c phần T phần chỉ họ thuyết hàn tiên c h quyế 14. HIS 6529 Vietnamese Communist Party’s 3 30 5 10
Leadership in the Maritime
Territory and Sovereignty Issue and
Maritime Economic Development
Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải
phóng dân tộc ở Việt Nam 15. HIS 6530 3 30 5 10
Ho Chi Minh and the National Liberation in Vietnam
Đảng lãnh đạo xây dựng và tổ chức căn
cứ địa hậu phương của chiến tranh nhân dân (1945-1975) 16. HIS 6531 Vietnamese Communist Party’s 3 30 5 10
leadership in the Establishment and
Organization of Rea during the
People’s Wars (1945-1975)
Lịch sử biến đổi mô hình quản lí
HIS 6532 nông nghiệp theo con đường XHCN 17. 3 30 5 10
Transformations of Socialist
Agricultural Management Models
Đảng với sự nghiệp phát triển văn
hoá giáo dục, khoa học và công nghệ 18. HIS 6533 Vietnamese Communist Party’s 3 30 5 10
Leadership in the Course of Cultural,
Educational, Scientific and
Technological Development
Đường
lối tập hợp lực lượng, đoàn kết dân tộc của Đảng 19. HIS 6534 Vietnamese
Communist Party’s Path 3 30 5 10
of Force Mobilization and National Solidarity 15 lOMoARcPSD| 45562685 Số giờ tín chỉ Số học ST Mã học Thự Tên học phần tín Tự c phần T phần chỉ họ thuyết hàn tiên c h quyế
Đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng 20. HIS 6535 Vietnamese
Communist Party’s Path 3 30 5 10 of Industrialization and Modernization
Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh ngoại
giao và vận động quốc tế trong 30
năm chiến tranh Cách mạng Việt Nam 21. HIS 6536 Vietnamese Communist Party’s 3 30 5 10
Leadership in Diplomatic Front and
International Mobilization during
Vietnam’s Revolutionary Wars (1945- 1975)
Đảng với cuộc cách mạng ruộng đất (1945-1957) 22. HIS 6537 Vietnamese Communist Party’s 3 30 5 10
Leadership in the Land Reforms (1945-1957)
Một số vấn đề trong đường lối phát
triển kinh tế của Đảng thời kỳ Đổi mới 23. HIS 6538 Vietnamese Communist Party’s 3 30 5 10
Leadership in the Economic
Development in the Period of Renovation 24. HIS 6539 Một số vấn đề trong quan hệ quốc tế 3 30 5 10 ở khu
vực Đông Nam Á sau Chiến
tranh lạnh và tác động đối với Việt Nam 16 lOMoARcPSD| 45562685 Số giờ tín chỉ Số học ST Mã học Thự Tên học phần tín Tự c phần T phần chỉ họ thuyết hàn tiên c h quyế
Major Issues of International Relations in
the Southeast Asian Region after the Cold War and the Impacts on Vietnam
Vấn đề biên giới, lãnh thổ và chủ
quyền biển đảo của Việt Nam – Từ
lịch sử đến hiện tại 25. HIS 6540 3 30 5 10
The Issues of Maritime Boundary,
Territory and Sovereignty–From Past toPresent
PHẦN 2. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN
I. Các học phần tiến sĩ 12
I.1. Bắt buộc (Compulsory Courses) 9
Một số vấn đề quân sự trong 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) 26. HIS 8032 3 30 5 10
Military Issues during 30 Years of Vietnam’s Revolutionary Wars (1945-1975)
Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng và
phát triển học thuyết Mác - Lênin
vào thực tiễn cách mạng Việt Nam 27.
HIS 8034 Vietnamese Communist Party’s 3 30 5 10
Adoption and Application of
Marxist-Leninist Ideologies to the Vietnamese Revolution
Đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp
của Đảng qua các thời kì HIS 8036 cách mạng 28. Vietnam Communist Party’s 3 30 5 10
Leadership in the Agricultural
Development through Revolutionary Stages 17 lOMoARcPSD| 45562685 Số giờ tín chỉ Số học ST Mã học Thự Tên học phần tín Tự c phần T phần chỉ họ thuyết hàn tiên c h quyế
I.2. Tự chọn (Elective Courses) 3/15
Một số vấn đề về thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam 29. HIS 8059 3 30 5 10
Major Issues of the Transition to Socialism in Vietnam
Hoạt động đối ngoại của Đảng và
Nhà nước Việt Nam trong thời kì HIS 8163 Đổi Mới 30. 3 30 5 10
Foreign Policies of the Vietnamese Communist Party and the State of
Vietnam in the Age of Renovation
Sự hình thành nhà nước pháp quyền Việt Nam 1945-1946 31. HIS 8161 3 30 5 10
The Formation of the State of Law in Vietnam, 1945-1946
Hồ Chí Minh với sự hình thành Đảng Cộng sản ViệtNam 32. HIS 8160 Ho Chi Minh’s Contribution to the 3 30 5 10
Formation of Vietnamese Communist Party
Phương pháp khởi nghĩa giành chính
quyền năm 1945 ở Việt Nam 33. HIS 8162 3 30 5 10
Uprising to Seize Power in 1945 in Vietnam
II. Chuyên đề tiến sĩ (Research Essays) 6 Chuyên đề 1 34. HIS 8012 2 0 0 30 (Research Essay 1) Chuyên đề 2 35. HIS 8013 2 0 0 30 (Research Essay 2) Chuyên đề 3 36. HIS 8014 2 0 0 30 18 lOMoARcPSD| 45562685 Số giờ tín chỉ Số học ST Mã học Thự Tên học phần tín Tự c phần T phần chỉ họ thuyết hàn tiên c h quyế (Research Essay 3)
III. Ti ऀu luận tổng quan (Literature Review) 2
Tổng quan về tình hình nghiên cứu 37. HIS 8387 2 0 0 30 (Literature Review)
PHẦN 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức triển khai và công bố
các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí 38. chuyên ngành theo
quy định dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn.
PHẦN 4. THAM GIA SINH HOẠT CHUYÊN MÔN, CÔNG TÁC TRỢ GIẢNG
VÀ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO
39. Đơn vị chuyên môn lên lịch sinh hoạt chuyên môn và lịch cho từng NCS báo cáo,
trình bày kết quả hoạt động chuyên môn của mình tại seminar do đơn
vị chuyên môn tổ chức trong từng năm học. NCS phải tham gia đầy đủ
các seminar khoa học hoặc các hội nghị, hội 19 lOMoARcPSD| 45562685 Số giờ tín chỉ Số học ST Mã học Thự Tên học phần tín Tự c phần T phần chỉ họ thuyết hàn tiên c h quyế
thảo do đơn vị chuyên môn tổ chức, quy định.
PHẦN 5. LUẬN ÁN TIẾN SĨ Luận án Tiến sĩ 40. HIS 9004 70 ( Dissertation ) Cộng (Total) 130
2.2. Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần 20