Chương trình quản lý trong giáo dục đặc biệt | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chương trình quản lý trong giáo dục đặc biệt | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40439748
QUẢN LÝ TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
1: Hiện tại trung tâm có khoảng hơn 20 học sinh theo học, trung bình hàng năm
khoảng 12 trẻ ra trường, trong đó hơn một nửa trường hợp trẻ sđược
gia đình hướng cho học hòa nhập các trường mầm non thục, hay ng lập
hoặc với những trẻ đến độ tuổi học tiểu học cũng sẽ được đăng vào học lớp 1
với các hình thức học khác nhau.
Dưới đây là bức tranh mô tả thực trạng tham gia học hòa nhập bậc mầm
non và tiểu học của trẻ KTTT và trẻ RLPTK tại trung tâm Mai Trang trong thời
gian 04 năm (từ 5/2015 đến hết 5/2019).
Một trẻ được khám chuẩn đoán CPTTT RLPTK, khi nhập học tại trung tâm sẽ
được phân vào lớp can thiệp theo đúng loại tật, độ tuổi và tuổi khôn. Trẻ có thể trị liệu
chuyên sâu về trị liệu ngôn ngữ, ESDM hoặc trị liệu giác quan… Trung bình thời gian
trẻ tham gia can thiệp tại trung tâm từ 6 tháng – 1,5 năm sau khi có những tiến bộ nhất
định tgia đình cho trẻ ra trường tham gia học hòa nhập tại các trường mầm non
thường hoặc trường tiểu học. Một số gia đình tham khảo những tư vấn, đánh giá của
giáo viên trực tiếp giảng dạy cho trẻ hoặc đánh giá của phòng khám trước khi quyết
định ra con ra học hòa nhập. Tuy nhiên còn rất nhiều gia đình cho con ra học theo mong
muốn của cha mẹ nhiều hơn chứ ít quan tâm tới những tư vấn của giáo viên cũng như
phòng khám tâm lý.
Thông thường, phụ huynh tâm sốt ruột, nóng lòng cho con ra học hòa nhập
nhiều lý do như:
- Mong con được học cùng các bạn bình thường để thể học hỏi các bạn: học nói,
chơi…
- Sợ con học những hành vi xấu của các bạn cùng lớp chuyên biệt.
lOMoARcPSD| 40439748
- Áp lực tâm từ phía những người trong gia đình: Ông, nội ngoại, bố hoặc mẹ
chưa thực sự chấp nhận thực trạng của cháu/ con mình.
- Con sắp đến đtuổi học tiểu học. Một thực tế là nhiều trường hợp gia đình cho con
ra học hòa nhập chỉ vì con họ sắp, đã đến tuổi học tiểu học chứ chưa căn cứ vào khả
năng của con mình đạt mức độ nào.
- Điều kiện kinh tế, thời gian không cho phép: Rất nhiều gia đình khi tham gia can thiệp
cho con tại các trường chuyên biệt đã tốn khá nhiều thời gian, tiền bạc, công sức nên
sau mt khoảng thời gian khi không còn điều kiện nữa thì họ quyết định đưa con ra
học trường công, gần nhà, để giảm chi phí, thời gian, thuận tiện việc đưa đón,…
biết khả năng của con mình là chưa thể theo hòa nhập được. - Độ tuổi tham gia học
hòa nhập ở bậc mầm non và tiểu học:
Tỉ lệ trẻ KTTT và RLPTK theo học theo đúng độ tuổi là 17/20 trẻ (chiếm 85%). S trẻ
theo học chậm hơn so với độ tuổi thực 3/20 trẻ (chiếm 15%). Trong đó, nhiều
trường hợp là học chậm hơn 1 năm, một số ít là học chậm hơn 2 năm so với tuổi. Đây
những trường hợp gia đình đánh giá được khả năng của con mình không theo được
so với lớp học bằng tuổi nên đã chủ động xin cho con học muộn hơn. Điều này có thể
phù hợp với con họ về trình độ nhận thức hơn nhưng xét về mặt thể chất thì nhiều trẻ
cao lớn n các bạn cùng lớp nên dễ dẫn đến những sự xét, thậm chí trêu chọc
của các bạn cùng lớp.
2. Thuận lợi khó khăn của trKTTT RLPTK khi tham gia học hòa nhập.
Từ những đánh giá của giáo viên dạy hòa nhập và phụ huynh học sinh KTTT, RLPTK
tham gia học hòa nhập cho thấy những thuận lợi và khó khăn như sau:
Về thuận lợi: Nhận thức chung của cộng đồng về người KTTTRLPTK được nâng cao
nên các em nhận được sự quan tâm, đối xử công bằng của mọi người. Giáo viên dạy
hòa nhập được tập huấn về nhận thức, kỹ năng làm việc với trẻ KTTTT, RLPTK, giáo
viên tích cực tuyên truyền giáo dục các bạn trong lớp thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ,
chia sẻ với các bạn KTTT, RLPTK. Cha mẹ luôn đồng hành cùng con của họ trong suốt
quá trình tham gia học hòa nhập.
lOMoARcPSD| 40439748
Về khó khăn: Khả năng thích ứng với môi trường hòa nhập của học sinh KTTT, RLPTK
gặp nhiều khó khăn do những khiếm khuyết về các kỹ năng như: Giao tiếp, nhận thức,
tự lập, vận động, chơi, hành vi… Bên cạnh đó còn một số yếu tố như bị bạn bè cô lập,
trêu chọc, kỹ năng làm việc với trẻ KTTT, RLPTK của giáo viên hòa nhập chưa tốt,
cha mẹ chưa thực sự quan tâm tới quá trình hc hòa nhập của con, đánh giá chưa đúng
khả năng của con mình dẫn đến lựa chn mô hình học cho con chưa phù hợp.
3. Đề xuất mong muốn, một số biện pháp nhằm cải thiện khả năng tham gia
học hòa nhập bậc mầm non và tiểu học cho trẻ KTTT và RLPTK:
Để mô hình giáo dục hòa nhập trẻ KTTT và trẻ RLPTK phát triển bền vững thì rất cần
sự phối kết hợp của nhiều ban ngành. Cụ thể như sau:
- Có sự quan tâm ca các cấp chuyên ngành, ban hành những chính sách nhằm hỗ
trợ gia đình cũng như bản thân trẻ khuyết tật trí tuệ để các em có cơ hội hòa nhập một
cách bền vững.
- Trường hòa nhập: Giáo viên giáo dc hòa nhập nhận thức đúng về trẻ KTTT, trẻ
RLPTK, được tập huấn về kỹ năng làm việc với trẻ này, từ chương trình chung xây
dựng chương trình giáo dục nhân phù hợp với khả năng, nhu cầu, đặc điểm khuyết
tật của từng em. Giáo viên giáo dục hòa nhập chú ý thay đổi cách giảng dạy bằng cách
thay đổi độ khó, số lượng bài tập, đa dạng cách giảng dạy. Giáo viên cần sắp xếp môi
trường lớp học để các em có dễ dàng tương tác với các bạn, cải thiện kỹ năng học tập,
tránh mất tập trung, đồng thời xây dựng môi trường tâm tích cực, những định
hướng cho các bạn cùng lớp cách chơi, ứng xcũng như cách giúp đỡ trẻ KTTT
RLPTK.
- Phụ huynh: Nhận thức đúng về khả năng của con, tham khảo tư vấn của trường
chuyên biệt, lường trước được những khó khăn có thể xảy ra khi con tham gia một môi
trường mới, những bước chuẩn bị cho con vtâm lí, kỹ năng bản cần có, phối
hợp chặt chẽ với giáo viên tại trường hòa nhập để có những biện pháp trợ giúp trẻ khi
cần thiết. Hạn chế svọng quá mức về con đường học hòa nhập của con để những
quyết định phù hợp cho con và tránh những áp lực, căng thẳng có thể xảy ra.
lOMoARcPSD| 40439748
- Trường can thiệp chuyên biệt như trung tâm Mai Trang: Thực hiện hiệu quả quá
trình can thiệp sớm nhằm trang bị cho trẻ những knăng cần trước khi tham gia hòa
nhập. Đánh giá đúng khả năng hiện tại của trẻ để những tư vấn phù hợp cho phụ
huynh: Thời điểm cho con hòa nhập, nếu hòa nhập thì theo hình thức nào tốt nhất
cho trẻ. Giữ mối liên hệ chặt chẽ với phụ huynh hc sinh sau khi ra trường để đánh g
khả năng tham gia học hòa nhập của trẻ KTTT và RLPTK, làm sở đánh giá một
phần hiệu quả của quy trình can thiệp tại trung tâm cũng như định hướng điều chỉnh
nội dung, vận dụng phương pháp can thiệp cho phù hợp hơn. Ngoài ra trung tâm cần tổ
chức nhiều các chương trình tương tác với các bạn cùng tuổi môi trường bình thường.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748
QUẢN LÝ TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
1: Hiện tại trung tâm có khoảng hơn 20 học sinh theo học, trung bình hàng năm
có khoảng 12 trẻ ra trường, trong đó có hơn một nửa là trường hợp trẻ sẽ được
gia đình hướng cho học hòa nhập ở các trường mầm non tư thục, hay công lập
hoặc với những trẻ đến độ tuổi học tiểu học cũng sẽ được đăng kí vào học lớp 1
với các hình thức học khác nhau.
Dưới đây là bức tranh mô tả thực trạng tham gia học hòa nhập ở bậc mầm
non và tiểu học của trẻ KTTT và trẻ RLPTK tại trung tâm Mai Trang trong thời
gian 04 năm (từ 5/2015 đến hết 5/2019).
Một trẻ được khám chuẩn đoán là CPTTT và RLPTK, khi nhập học tại trung tâm sẽ
được phân vào lớp can thiệp theo đúng loại tật, độ tuổi và tuổi khôn. Trẻ có thể trị liệu
chuyên sâu về trị liệu ngôn ngữ, ESDM hoặc trị liệu giác quan… Trung bình thời gian
trẻ tham gia can thiệp tại trung tâm từ 6 tháng – 1,5 năm sau khi có những tiến bộ nhất
định thì gia đình cho trẻ ra trường và tham gia học hòa nhập tại các trường mầm non
thường hoặc trường tiểu học. Một số gia đình có tham khảo những tư vấn, đánh giá của
giáo viên trực tiếp giảng dạy cho trẻ hoặc đánh giá của phòng khám trước khi quyết
định ra con ra học hòa nhập. Tuy nhiên còn rất nhiều gia đình cho con ra học theo mong
muốn của cha mẹ nhiều hơn chứ ít quan tâm tới những tư vấn của giáo viên cũng như phòng khám tâm lý.
Thông thường, phụ huynh có tâm lý sốt ruột, nóng lòng cho con ra học hòa nhập vì nhiều lý do như:
- Mong con được học cùng các bạn bình thường để có thể học hỏi các bạn: học nói, chơi…
- Sợ con học những hành vi xấu của các bạn cùng lớp chuyên biệt. lOMoAR cPSD| 40439748
- Áp lực tâm lý từ phía những người trong gia đình: Ông, bà nội ngoại, bố hoặc mẹ
chưa thực sự chấp nhận thực trạng của cháu/ con mình.
- Con sắp đến độ tuổi học tiểu học. Một thực tế là nhiều trường hợp gia đình cho con
ra học hòa nhập chỉ vì con họ sắp, đã đến tuổi học tiểu học chứ chưa căn cứ vào khả
năng của con mình đạt mức độ nào.
- Điều kiện kinh tế, thời gian không cho phép: Rất nhiều gia đình khi tham gia can thiệp
cho con tại các trường chuyên biệt đã tốn khá nhiều thời gian, tiền bạc, công sức nên
sau một khoảng thời gian khi không còn điều kiện nữa thì họ quyết định đưa con ra
học trường công, gần nhà, để giảm chi phí, thời gian, thuận tiện việc đưa đón,… dù
biết khả năng của con mình là chưa thể theo hòa nhập được. - Độ tuổi tham gia học
hòa nhập ở bậc mầm non và tiểu học:
Tỉ lệ trẻ KTTT và RLPTK theo học theo đúng độ tuổi là 17/20 trẻ (chiếm 85%). Số trẻ
theo học chậm hơn so với độ tuổi thực là 3/20 trẻ (chiếm 15%). Trong đó, có nhiều
trường hợp là học chậm hơn 1 năm, một số ít là học chậm hơn 2 năm so với tuổi. Đây
là những trường hợp gia đình đánh giá được khả năng của con mình không theo được
so với lớp học bằng tuổi nên đã chủ động xin cho con học muộn hơn. Điều này có thể
phù hợp với con họ về trình độ nhận thức hơn nhưng xét về mặt thể chất thì nhiều trẻ
cao lớn hơn các bạn cùng lớp nên dễ dẫn đến những sự dò xét, thậm chí là trêu chọc của các bạn cùng lớp. 2.
Thuận lợi là khó khăn của trẻ KTTT và RLPTK khi tham gia học hòa nhập.
Từ những đánh giá của giáo viên dạy hòa nhập và phụ huynh học sinh KTTT, RLPTK
tham gia học hòa nhập cho thấy những thuận lợi và khó khăn như sau:
Về thuận lợi: Nhận thức chung của cộng đồng về người KTTT và RLPTK được nâng cao
nên các em nhận được sự quan tâm, đối xử công bằng của mọi người. Giáo viên dạy
hòa nhập được tập huấn về nhận thức, kỹ năng làm việc với trẻ KTTTT, RLPTK, giáo
viên tích cực tuyên truyền giáo dục các bạn trong lớp thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ,
chia sẻ với các bạn KTTT, RLPTK. Cha mẹ luôn đồng hành cùng con của họ trong suốt
quá trình tham gia học hòa nhập. lOMoAR cPSD| 40439748
Về khó khăn: Khả năng thích ứng với môi trường hòa nhập của học sinh KTTT, RLPTK
gặp nhiều khó khăn do những khiếm khuyết về các kỹ năng như: Giao tiếp, nhận thức,
tự lập, vận động, chơi, hành vi… Bên cạnh đó còn một số yếu tố như bị bạn bè cô lập,
trêu chọc, kỹ năng làm việc với trẻ KTTT, RLPTK của giáo viên hòa nhập chưa tốt,
cha mẹ chưa thực sự quan tâm tới quá trình học hòa nhập của con, đánh giá chưa đúng
khả năng của con mình dẫn đến lựa chọn mô hình học cho con chưa phù hợp. 3.
Đề xuất mong muốn, một số biện pháp nhằm cải thiện khả năng tham gia
học hòa nhập bậc mầm non và tiểu học cho trẻ KTTT và RLPTK:
Để mô hình giáo dục hòa nhập trẻ KTTT và trẻ RLPTK phát triển bền vững thì rất cần
sự phối kết hợp của nhiều ban ngành. Cụ thể như sau: -
Có sự quan tâm của các cấp chuyên ngành, ban hành những chính sách nhằm hỗ
trợ gia đình cũng như bản thân trẻ khuyết tật trí tuệ để các em có cơ hội hòa nhập một cách bền vững. -
Trường hòa nhập: Giáo viên giáo dục hòa nhập nhận thức đúng về trẻ KTTT, trẻ
RLPTK, được tập huấn về kỹ năng làm việc với trẻ này, từ chương trình chung xây
dựng chương trình giáo dục cá nhân phù hợp với khả năng, nhu cầu, đặc điểm khuyết
tật của từng em. Giáo viên giáo dục hòa nhập chú ý thay đổi cách giảng dạy bằng cách
thay đổi độ khó, số lượng bài tập, đa dạng cách giảng dạy. Giáo viên cần sắp xếp môi
trường lớp học để các em có dễ dàng tương tác với các bạn, cải thiện kỹ năng học tập,
tránh mất tập trung, đồng thời xây dựng môi trường tâm lý tích cực, có những định
hướng cho các bạn cùng lớp cách chơi, ứng xử cũng như cách giúp đỡ trẻ KTTT và RLPTK. -
Phụ huynh: Nhận thức đúng về khả năng của con, tham khảo tư vấn của trường
chuyên biệt, lường trước được những khó khăn có thể xảy ra khi con tham gia một môi
trường mới, có những bước chuẩn bị cho con về tâm lí, kỹ năng cơ bản cần có, phối
hợp chặt chẽ với giáo viên tại trường hòa nhập để có những biện pháp trợ giúp trẻ khi
cần thiết. Hạn chế sự kì vọng quá mức về con đường học hòa nhập của con để có những
quyết định phù hợp cho con và tránh những áp lực, căng thẳng có thể xảy ra. lOMoAR cPSD| 40439748 -
Trường can thiệp chuyên biệt như trung tâm Mai Trang: Thực hiện hiệu quả quá
trình can thiệp sớm nhằm trang bị cho trẻ những kỹ năng cần có trước khi tham gia hòa
nhập. Đánh giá đúng khả năng hiện tại của trẻ để có những tư vấn phù hợp cho phụ
huynh: Thời điểm cho con hòa nhập, nếu hòa nhập thì theo hình thức nào là tốt nhất
cho trẻ. Giữ mối liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh sau khi ra trường để đánh giá
khả năng tham gia học hòa nhập của trẻ KTTT và RLPTK, làm cơ sở đánh giá một
phần hiệu quả của quy trình can thiệp tại trung tâm cũng như định hướng điều chỉnh
nội dung, vận dụng phương pháp can thiệp cho phù hợp hơn. Ngoài ra trung tâm cần tổ
chức nhiều các chương trình tương tác với các bạn cùng tuổi ở môi trường bình thường.