Chuowng1. Bài 10: Số nguyên tố. Hợp số(Tiết 2) | Bài giảng PowerPoint Toán 6 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2022 - 2023, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ
BÀI 10.
Định nghĩa số nguyên tố. Hợp số.
Khái nim ước nguyên tố và tìm
được ước nguyên tố.
Luyện tập nhận biết số nguyên tố, hợp số.
Luyện tập tìm ước nguyên tố
Chứng minh một số là hợp số.
TIẾT 1:
TIẾT 2:
SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ
I 10
S N G U Y Ê N T . H P S
(Tiết 2)
Thế nào số nguyên tố,
hợp số?
Số nguyên tố số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ
hai ước 1 và chính
Hợp số số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn
hai ước
Khởi động:
Khi nào số nguyên tố p được gọi
ước nguyên tố của số tự nhiên a?
Khi số nguyên tố p là ước của số tự nhiên a thì
p được gọi ước nguyên tố của a
Khởi động:
1
2
3
4
LuËt ch¬i:
4 « cöa, mçi « cöa chøa mét c©u i d¹ng ®óng hay
sai. B¹n h·y chän mét « cöa, 15 gi©y suy nghÜ råi
tr¶ lêi c©u hái trong « cöa ®ã. nhiÒu phÇn quµ hÊp
dÉn dµnh cho c¸c b¹n c©u tr¶ lêi chÝnh x¸c.
Câu hỏi 1
Một số tự nhiên không số nguyên tố thì sẽ hợp số
§óng
Sai
123456789101112131415
C©u hái 2
Mọi số nguyên tố đều số lẻ
Sai
§óng
123456789101112131415
C©u hái 3
Sai
§óng
123456789101112131415
3 là ước nguyên tố của 6 nên 3 cũng ước nguyên tố của 18
C©u hái 4
Mọi số tự nhiên đều có ước nguyên tố
§óng
Sai
123456789
10111213
14
15
PhÇn thưëng lµ:
®m 10
PhÇn thưëng t nh ¶nh “ §Æc biÖt” ®Ó gi¶I trÝ.
Phần thưởng của bạn một hộp kẹo
PhÇn thưëng lµ:
t trµng ph¸o tay!
LUYỆN TẬP
Bài 1 (Bài 1 SGK 42):
Cho các số 36, 37, 69, 75. Trong các số đó:
a)Số nào số nguyên tố? sao?
b)Số nào hợp số? sao?
Giải
a) Số 37 là số nguyên tố, vì lớn hơn 1, chỉ hai ước 1 và 37.
b) Số 36, 69, 75 là hợp số. Vì có nhiều hơn 2 ước số:
Số 36 là hợp số, vì lớn hơn 1, và ngoài hai ước 1 và 36,
còn ít nhất 1 ước nữa 6.
Số 69 là hợp số, vì lớn hơn 1, và ngoài hai ước 1 và 69,
còn ít nhất 1 ước nữa 3.
Số 75 là hợp số, vì lớn hơn 1, và ngoài hai ước 1 và 75,
còn ít nhất 1 ước nữa 5.
DẠNG 1: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
Bài 2 (Bài 2 SGK 42):
Hãy chỉ ra một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50
Giải: Số 41 số nguyên tố lớn hơn 40nhỏ hơn 50
LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
Bài 3 (Bài 6 SGK 43):
Bạn An nói với bạn Bình: “ Đầu tiên tôi 11 số nguyên tố. Cộng 2
vào 11 tôi được 13 là số nguyên tố. Cộng 4 vào 13 tôi được 17 cũng số
nguyên tố .Tiếp theo , cộng 6 17 tôi được 23 cũng số nguyên tố .
Cứ thực hiện như thế mọi số nhận được đều số nguyên tố”. Hỏi cách
tìm số nguyên tố của bạn An có đúng kng?
LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
Bài 3 (Bài 6 SGK 43):
Bạn An nói với bạn Bình: “ Đầu tiên tôi 11 số nguyên tố. Cộng 2
vào 11 tôi được 13 là số nguyên tố. Cộng 4 vào 13 tôi được 17 cũng số
nguyên tố .Tiếp theo , cộng 6 17 tôi được 23 cũng số nguyên tố .
Cứ thực hiện như thế
mọi số nhận được đều số nguyên tố”. Hỏi cách
tìm số nguyên tố của bạn An có đúng kng?
LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
05:0004:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1104:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1103:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00
TG
Bài 3 (Bài 6 SGK 43):
Bạn An nói với bạn Bình: “ Đầu tiên tôi 11 là số nguyên tố. Cộng 2
vào 11 tôi được 13 là số nguyên tố. Cộng 4 vào 13 tôi được 17 cũng số
nguyên tố .Tiếp theo , cộng 6 17 tôi được 23 cũng số nguyên tố .
Cứ thực hiện như thế mọi số nhận được đều số nguyên tố”. Hỏi cách
tìm số nguyên tố của bạn An có đúng kng?
LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
Giải: Cách làm của bạn An chưa đúng vì:
23 + 8 = 41là các số nguyên tố
41+10 = 51 là hợp số ngoài ước 1 và 51 thì thêm ước 3)
Bài 4 (Bài 94 SBT 30):
Tìm số tự nhiên n sao cho: 7n số nguyên tố
LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
Giải:
Ta xét 3 trường hợp:
Nếu n = 0 thì 7n = 0 không số nguyên tố (không thoả mãn)
Nếu n = 1 thì 7n =7 là số nguyên tố (thoả mãn)
Nếu n > 1 thì 7n >7 mà 7n chia hết cho 7 nên không số nguyên tố
(không thoả mãn)
Bài 5 (Bài 4 SGK 42):
Tìm các ước nguyên tố của: 36, 49, 70
LUYỆN TẬP
Giải:
Các ước số nguyên tố của 36 là: 1, 2, 3.
Các ước số nguyên tố của 49 là: 1, 7.
Các ước số nguyên tố của 70 là: 1, 2, 5, 7.
DẠNG 2: TÌM ƯỚC NGUYÊN TỐ
Bài 6 (Bài 5 SGK 42):
Hãy viết ba số:
a) Chỉ có ước nguyên tố là 2
b) Chỉ ước nguyên tố 5
LUYỆN TẬP
Giải:
a) Ba số ước nguyên tố là 2: 2;4;8
b) Ba số ước nguyên tố là 5: 5; 25; 125
DẠNG 2: TÌM ƯỚC NGUYÊN TỐ
Bài 7(Bài 93 SBT 30): Chứng tỏ rằng các tổng sau
đây là hợp số:
a) abcabc + 22
b) abcabc + 39
VẬN DỤNG
Giải:
a) abcabc = abc . 1001 = abc.7.11.13 chia hết cho 11 mà 22
chia hết cho 11 nên abcabc + 22 chia hết cho 11. Mặt khác
abcabc + 22 > 11 nên abcabc + 22 là hợp số
DẠNG 3: CHỨNG MINH HỢP SỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Chuẩn bị và xem trước bài “Phân tích một số ra thừa
số nguyên
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học.
- Hoàn thành nốt các bài tập làm thêm bài tập SBT.
- Đọc thêm thể em chưa biết”
| 1/25

Preview text:

BÀI 10.
SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ
SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ
• Định nghĩa số nguyên tố. Hợp số. TIẾT 1:
• Khái niệm ước nguyên tố và tìm được ước nguyên tố.
• Luyện tập nhận biết số nguyên tố, hợp số. TIẾT 2:
• Luyện tập tìm ước nguyên tố
• Chứng minh một số là hợp số. BÀI 10
S Ố N G U Y Ê N T Ố . H Ợ P S Ố (Tiết 2) Khởi động:
Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có
hai ước là 1 và chính nó
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước Khởi động:
Khi nào số nguyên tố p được gọi là
ước nguyên tố của số tự nhiên a?
Khi số nguyên tố p là ước của số tự nhiên a thì
p được gọi là ước nguyên tố của a LuËt ch¬i:
Cã 4 « cöa, mçi « cöa chøa mét c©u hái d¹ng ®óng hay
sai. B¹n h·y chän mét « cöa, cã 15 gi©y suy nghÜ råi
tr¶ lêi c©u hái trong « cöa ®ã. Cã nhiÒu phÇn quµ hÊp
dÉn dµnh cho c¸c b¹n cã c©u tr¶ lêi chÝnh x¸c. 1 2 3 4 Câu hỏi 1
Một số tự nhiên không là số nguyên tố thì sẽ là hợp số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 3 4 5 §óng Sai C©u hái 2
Mọi số nguyên tố đều là số lẻ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 3 4 5 §óng Sai C©u hái 3
3 là ước nguyên tố của 6 nên 3 cũng là ước nguyên tố của 18 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 3 4 5 §óng Sai C©u hái 4
Mọi số tự nhiên đều có ước nguyên tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 3 4 15 §óng Sai PhÇn thưëng lµ: ®iÓm 10
PhÇn thưëng lµ mét sè h×nh ¶nh “ §Æc biÖt” ®Ó gi¶I trÝ.
• Phần thưởng của bạn là một hộp kẹo PhÇn thưëng lµ: Mét trµng ph¸o tay! LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
Bài 1 (Bài 1 SGK – 42):
Cho các số 36, 37, 69, 75. Trong các số đó:
a) Số nào là số nguyên tố? Vì sao?
b)Số nào là hợp số? Vì sao? Giải
a) Số 37 là số nguyên tố, vì nó lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và 37.
b) Số 36, 69, 75 là hợp số. Vì có nhiều hơn 2 ước số:
Số 36 là hợp số, vì nó lớn hơn 1, và ngoài hai ước là 1 và 36,
nó còn có ít nhất 1 ước nữa là 6.
Số 69 là hợp số, vì nó lớn hơn 1, và ngoài hai ước là 1 và 69,
nó còn có ít nhất 1 ước nữa là 3.
Số 75 là hợp số, vì nó lớn hơn 1, và ngoài hai ước là 1 và 75,
nó còn có ít nhất 1 ước nữa là 5. LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
Bài 2 (Bài 2 SGK – 42):
Hãy chỉ ra một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50
Giải: Số 41 số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
Bài 3 (Bài 6 SGK – 43):
Bạn An nói với bạn Bình: “ Đầu tiên tôi có 11 là số nguyên tố. Cộng 2
vào 11 tôi được 13 là số nguyên tố. Cộng 4 vào 13 tôi được 17 cũng là số
nguyên tố .Tiếp theo , cộng 6 và 17 tôi được 23 cũng là số nguyên tố .
Cứ thực hiện như thế mọi số nhận được đều là số nguyên tố”. Hỏi cách
tìm số nguyên tố của bạn An có đúng không?
LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ HOẠT ĐỘNG NHÓM 05:00 04:59 04:58 04:57 04:56 04:55 04:54 04:53 04:52 04:51 04:50 04:49 04:48 04:47 04:46 04:45 04:44 04:43 04:42 04:41 04:40 04:39 04:38 04:37 04:36 04:35 04:34 04:33 04:32 04:31 04:30 04:29 04:28 04:27 04:26 04:25 04:24 04:23 04:22 04:21 04:20 04:19 04:18 04:17 04:16 04:15 04:14 04:13 04:12 04:11 04:10 04:09 04:08 04:07 04:06 04:05 04:04 04:03 04:02 04:01 04:00 03:59 03:58 03:57 03:56 03:55 03:54 03:53 03:52 03:51 03:50 03:49 03:48 03:47 03:46 03:45 03:44 03:43 03:42 03:41 03:40 03:39 03:38 03:37 03:36 03:35 03:34 03:33 03:32 03:31 03:30 03:29 03:28 03:27 03:26 03:25 03:24 03:23 03:22 03:21 03:20 03:19 03:18 03:17 03:16 03:15 03:14 03:13 03:12 03:11 03:10 03:09 03:08 03:07 03:06 03:05 03:04 03:03 03:02 03:01 03:00 02:59 02:58 02:57 02:56 02:55 02:54 02:53 02:52 02:51 02:50 02:49 02:48 02:47 02:46 02:45 02:44 02:43 02:42 02:41 02:40 02:39 02:38 02:37 02:36 02:35 02:34 02:33 02:32 02:31 02:30 02:29 02:28 02:27 02:26 02:25 02:24 02:23 02:22 02:21 02:20 02:19 02:18 02:17 02:16 02:15 02:14 02:13 02:12 02:11 02:10 02:09 02:08 02:07 02:06 02:05 02:04 02:03 02:02 02:01 02:00 01:59 01:58 01:57 01:56 01:55 01:54 01:53 01:52 01:51 01:50 01:49 01:48 01:47 01:46 01:45 01:44 01:43 01:42 01:41 01:40 01:39 01:38 01:37 01:36 01:35 01:34 01:33 01:32 01:31 01:30 01:29 01:28 01:27 01:26 01:25 01:24 01:23 01:22 01:21 01:20 01:19 01:18 01:17 01:16 01:15 01:14 01:13 01:12 01:11 01:10 01:09 01:08 01:07 01:06 01:05 01:04 01:03 01:02 01:01 01:00 00:59 00:58 00:57 00:56 00:55 00:54 00:53 00:52 00:51 00:50 00:49 00:48 00:47 00:46 00:45 00:44 00:43 00:42 00:41 00:40 00:39 00:38 00:37 00:36 00:35 00:34 00:33 00:32 00:31 00:30 00:29 00:28 00:27 00:26 00:25 00:24 00:23 00:22 00:21 00:20 00:19 00:18 00:17 00:16 00:15 00:14 00:13 00:12 00:11 00:10 00:09 00:08 00:07 00:06 00:05 00:04 00:03 00:02 00:01 00:00 TG
Bài 3 (Bài 6 SGK – 43):
Bạn An nói với bạn Bình: “ Đầu tiên tôi có 11 là số nguyên tố. Cộng 2
vào 11 tôi được 13 là số nguyên tố. Cộng 4 vào 13 tôi được 17 cũng là số
nguyên tố .Tiếp theo , cộng 6 và 17 tôi được 23 cũng là số nguyên tố .
Cứ thực hiện như thế mọi số nhận được đều là số nguyên tố”. Hỏi cách
tìm số nguyên tố của bạn An có đúng không?
LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
Bài 3 (Bài 6 SGK – 43):
Bạn An nói với bạn Bình: “ Đầu tiên tôi có 11 là số nguyên tố. Cộng 2
vào 11 tôi được 13 là số nguyên tố. Cộng 4 vào 13 tôi được 17 cũng là số
nguyên tố .Tiếp theo , cộng 6 và 17 tôi được 23 cũng là số nguyên tố .
Cứ thực hiện như thế mọi số nhận được đều là số nguyên tố”. Hỏi cách
tìm số nguyên tố của bạn An có đúng không?

Giải: Cách làm của bạn An chưa đúng vì:
23 + 8 = 41là các số nguyên tố
41+10 = 51 là hợp số vì ngoài ước là 1 và 51 thì có thêm ước là 3) LUYỆN TẬP
DẠNG 1: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ
Bài 4 (Bài 94 SBT – 30):
Tìm số tự nhiên n sao cho: 7n là số nguyên tố Giải: Ta xét 3 trường hợp:
Nếu n = 0 thì 7n = 0 không là số nguyên tố (không thoả mãn)
Nếu n = 1 thì 7n =7 là số nguyên tố (thoả mãn)
Nếu n > 1 thì 7n >7 mà 7n chia hết cho 7 nên không là số nguyên tố (không thoả mãn) LUYỆN TẬP
DẠNG 2: TÌM ƯỚC NGUYÊN TỐ
Bài 5 (Bài 4 SGK – 42):
Tìm các ước nguyên tố của: 36, 49, 70 Giải:
Các ước số nguyên tố của 36 là: 1, 2, 3.
Các ước số nguyên tố của 49 là: 1, 7.
Các ước số nguyên tố của 70 là: 1, 2, 5, 7. LUYỆN TẬP
DẠNG 2: TÌM ƯỚC NGUYÊN TỐ Bài 6 (Bài 5 SGK – 42): Hãy viết ba số:
a) Chỉ có ước nguyên tố là 2
b) Chỉ có ước nguyên tố là 5
Giải:
a) Ba số có ước nguyên tố là 2: 2;4;8
b) Ba số có ước nguyên tố là 5: 5; 25; 125
VẬN DỤNG
DẠNG 3: CHỨNG MINH HỢP SỐ
Bài 7(Bài 93 SBT – 30): Chứng tỏ rằng các tổng sau đây là hợp số: a) abcabc + 22 b) abcabc + 39 Giải:
a) abcabc = abc . 1001 = abc.7.11.13 chia hết cho 11 mà 22
chia hết cho 11 nên abcabc + 22 chia hết cho 11. Mặt khác
abcabc + 22 > 11 nên abcabc + 22 là hợp số

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học.
- Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập SBT.
- Đọc thêm “Có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị và xem trước bài “Phân tích một số ra thừa số nguyên