Chuyên đề 1.2 Bài giảng PowerPoint | Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án PowerPoint Chuyên đề Ngữ văn 10 Kết nối tri thức bao gồm toàn bộ các bài giảng và trình tự dạy học của giáo viên. Trong đó các nội dung và thông tin giảng dạy được thiết kế, lưu trữ trên máy tính và có những yếu tố hình ảnh, video, ô số, đồ họa đẹp mắt.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
33 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề 1.2 Bài giảng PowerPoint | Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án PowerPoint Chuyên đề Ngữ văn 10 Kết nối tri thức bao gồm toàn bộ các bài giảng và trình tự dạy học của giáo viên. Trong đó các nội dung và thông tin giảng dạy được thiết kế, lưu trữ trên máy tính và có những yếu tố hình ảnh, video, ô số, đồ họa đẹp mắt.

48 24 lượt tải Tải xuống
SLIDESMANIA.COM
CHUYÊN ĐỀ 1
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ
MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN
GIAN
And here your subtitle.
SLIDESMANIA.COM
KHỞI ĐỘNG
SLIDESMANIA.COM
KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ VĂN HỌC DÂN
GIAN
Làm việc nhóm
Dựa vào phần tri thức tổng quát trong
sách giáo khoa, kết hợp với hiểu biết
của bản thân em, hãy vẽ đồ duy
thể hiện các hiểu biết về văn học dân
gian
SLIDESMANIA.COM
SLIDESMANIA.COMSLIDESMANIA.COM
PHẦN I: TẬP NGHIÊN CỨU
I. Xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung lập kế hoạch nghiên cứu
1. Xác định đề tài, vấn đề nghiên cứu
Báo o nghiên cứu loại văn bản trình bày kết quả tìm hiểu, khám phá sâu về
một vấn đề hội hoặc văn học những kiến giải riêng của người viết về vấn đề
nghiên cứu đó trên sở c thông tin phong phú thu thập được.
SLIDESMANIA.COMSLIDESMANIA.COM
- Đề tài vấn đề nghiên cứu đối tượng được lựa chọn để
nghiên cứu.
Đề tài vấn đề nghiên cứu văn học dân gian thể được xác
Nghiên cứu một c phẩm văn học dân gian
Nghiên cứu một chi tiết, hình tượng trong các văn bản văn học dân gian
Nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học dân gian với đời sống văn hoá dân tộc
văn học nghệ thuật hin nay
c đề tài thể lựa chọn trong nghiên cứu văn học dân gian:
2
1
3
SLIDESMANIA.COMSLIDESMANIA.COM
2. Xác định mục tiêu, nội dung nghiên cứu
-
Mục tiêu nghiên cứu trạng thái mong muốn được sau khi tiến hành tìm ch
nghiên cứu, giải quyết vấn đề.
- Mục tiêu cần cụ thể sẽ định hướng những tri thức, năng người thực hiện
cần huy động.
- Xác định mục tiêu, nội dung cần:
+ Bạn muốn rèn luyện thêm điều về duy các năng tìm hiểu, nghiên cứu một
vấn đề?
+ Việc tìm hiểu đề tài, vấn đề nghiên cứu giúp cho bạn trong việc mở rộng, nâng
cao hiểu biết về văn học dân gian?
+ Bạn dự kiến những nội dung trọng tâm của đề tài, vấn đề cần tìm hiểu ?
SLIDESMANIA.COMSLIDESMANIA.COM
3. Lập kế hoạch nghiên cứu
- Lập kế hoạch dự kiến, hình dung sắp xếp các bước cần tiến nh theo một trình tự
thời gian hợp .
- Kế hoạch thường được trình bày dưới dạng bảng thể hiện nội dung của từng hoạt động
(nội dung từng công việc, cách tiến hành, thời gian dự kiến, sản phẩm, người thực hiện)
- Gợi ý:
+ Việc triển khai gồm những hoạt động nào?
+ Hoạt động được thực hiện đâu?
+ Kết quả, sản phẩm của từng hoạt động kết quả, sản phẩm cuối cùng?
+ Thời gian hoàn thành hoạt động?
+ Ai được phân công thực hiện cần phối hợp với ai?
SLIDESMANIA.COMSLIDESMANIA.COM
II. Thu thp
thông tin
SLIDESMANIA.COM
SLIDESMANIA.COM
1. Sưu tầm
tài liệu
- Các nguồn sưu tầm
tài liệu:
+ Sách báo
+ Internet
- Cần trích dẫn tài liệu đúng quy định
ghi nguồn gốc.
- thuật ghi chép nhanh.
SLIDESMANIA.COM
2. Phỏng vấn, tham khảo ý
kiến chuyên gia
- Chuyên
gia:
nghệ nhân dân gian,
nhà nghiên cứu văn học dân gian
giáo viên am hiểu về các vấn đề bạn đang nghiên
cứu.
- Phỏng
vấn:
+ Xác định mục đích phỏng vấn
+ Đối tượng được phỏng vấn
+ Cần chuẩn bị trước nội dung phỏng vấn
+ Hình thức: trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Trong quá trình phỏng vấn cần bộc lộ năng tương
tác với người được phỏng vấn.
SLIDESMANIA.COM
3. Tìm hiểu, trải nghiệm
thực tiễn
- Hoạt động trải nghiệm
thực tiễn:
chương trình sân khấu
hoá tác phẩm văn học
dân gian,
các lễ hội văn hoá,
nghe hát ru hoặc nghe
kể chuyện cổ tích,..
- Ghi lại suy nghĩ, cảm
xúc của bản thân ngay
lúc đó điều này sẽ
không được nếu chỉ
đọc văn bản.
SLIDESMANIA.COM
III. XỬ LÍ,
TỔNG HỢP
THÔNG TIN
LÀM VIỆC NHÓM
những phương pháp xử , tổng hợp
thông tin nào?
Làm cách nào để ghi lại thông tin ở mỗi
phương pháp?
Tác dụng, ưu nhược điểm của mỗi phương
pháp ?
SLIDESMANIA.COM
1. Ghi chú bên lề tài liệu
- thể sử dụng
giấy ghi chú dán
bên lề với màu sắc
đa dạng.
- Ghi lại
những thông
tin cần thiết
liên quan
đến nội
dung của đề
tài, vấn đề
bạn đang
tìm hiểu.
- Tác dụng:
tóm lược, nhấn
mạnh những
nội dung cần
thiết; kích
thích trí não
khi ghi nhớ
thông tin
tránh tình
trạng đạo văn.
SLIDESMANIA.COM
2. Sử dụng
đồ tư duy
- Ghi nhớ tốt hơn vì chỉ sử dụng các từ khoá.
- Sáng tạo hơn vì có thể viết, vẽ tuỳ theo ý bạn.
- Nâng cao khả năng tư duy vì bạn sẽ sử dụng được cả
hai bán cầu não cùng một lúc.
- Có thể đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề.
- Thấy được bức tranh tổng thể” của nội dung cần
ghi nhớ.
SLIDESMANIA.COM
3. Sử dụng phương pháp ghi chú
của Co-neo (Cornell)
- Phương pháp: cách xử
thông tin theo hình thức chia
trang giấy thành ba phần.
+ Cột bên phải:
ghi lại thông tin,
kiến thức cụ thể.
+ Cột bên trái:
ghi lại các câu
hỏi, ghi chú, gợi
ý hoặc nội dung
cần nhấn mạnh.
+ Hàng cuối của
trang: ghi nội
dung tổng kết về
kiến thức,
năng.
- Tác dụng:
+ Thấy được
mối quan hệ
giữa những nội
dung cụ thể
nội dung khái
quát về vấn đề.
+ thể dễ
dàng điều chỉnh,
bổ sung thông
tin trong từng
cột.
SLIDESMANIA.COM
4
. Lập hồ tài liệu
- tổng hợp sắp xếp văn bản, tài
liệu được trong quá trình tìm hiểu đề
tài, vấn đề thành hồ sơ theo những
nguyên tắc, phương pháp nhất định
mục tiêu nghiên cứu đã xác định.
- Hồ tài liệu bao gồm:
+ Các tác phẩm liên quan
+ Danh mục tài liệu tham khảo
+ Các tranh ảnh, số liệu, bảng biểu
+ Các nội dung ghi chép
+ Các minh chứng khác
SLIDESMANIA.COM
: Thực hiện thu thập xử thông tin, sử dụng các phương pháp phù hợp với
chủ đề nhóm chọn.
Báo cáo việc thu thập xử thông tin, lập hồ tài liệu đối với đề tài, chủ đề
được lựa chọn
Nhiệm vụ về nhà
PHẦN II. VIẾT BÁO
O NGHIÊN CỨU
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN
HỌC DÂN GIAN
I. Cách triển khai
báo cáo nghiên
cứu theo từng loại
đề tài
1. Nghiên cứu một
tác phẩm văn học
dân gian
2.Nghiên cứu một loại hình
tượng hoặc một loại chi tiết
trong tác phẩm văn học dân gian
3. Nghiên cứu một lễ hội dân gian
Nghiên
cứu
một
truyện
cổ dân
gian
Nghiên
cứu một
bài hoặc
một
chùm ca
dao
Nghiên cứu
một loại hình
tượng nhân vật
trong truyện cổ
dân gian
Nghiên cứu
một loại
hình tượng
trong thơ ca
dân gian
Nghiên cứu
một loại
chi tiết
trong
truyện cổ
dân gian
Chuyển giao
nhiệm vụ
(chia lớp
thành 6
nhóm)
-Yêu cầu các nhóm soát
hồ tài liệu của nhóm
mình ( đã hoàn thành
phần I): tên đề tài, văn bản
các tác phẩm tìm được
tài liệu tham khảo liên
quan.
- Tìm ý, lập dàn ý cho đề
tài nhóm lựa chọn theo các
câu hỏi gợi ý trong sách .
01
CHUẨN BỊ
03
VIẾT
04
CHỈNH SỬA
TÌM Ý, LẬP DÀN Ý
02
01
CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI
I. Cách triển khai báo cáo nghiên cứu theo từng loại đề tài
bước Chuẩn bị, cần xác định:
1. Các văn bản tác phẩm đã tìm được.
2. Tài liệu tham khảo, chú ý đánh dấu những đoạn cần trích dẫn.
3.Diễn đạt chính xác tên đề tài.
bước Tìm ý, cần đặt ra câu hỏi tìm ý
sắp xếp ý như thế nào?
Tìm ý bằng cách đặt ra hệ thống câu hỏi ( câu hỏi
phải thể hiện thao tác nghiên cứu, gắn với đặc
trưng của đối tượng…)
I. Cách triển khai báo cáo nghiên cứu theo từng loại đề tài
hình đề cương của một bài báo cáo nghiên cứu:
1. Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề.
3.
Kết
luận
.
4. Tài liệu tham khảo.
I. Cách triển khai báo cáo nghiên cứu theo từng loi đề tài
bước Viết, cần lưu ý:
1. Triển khai các ý thành đoạn văn, đảm bảo tính liên kết
giữa các đoạn văn.
2. Sắp xếp các đồ, tranh ảnh minh hoạ phù hợp với nội
dung từng phần viết .
3. Chú thích nguồn khi trích dẫn.
4.Lối diễn đạt phù hợp với văn phong khoa học.
I. Cách triển khai báo cáo nghiên cứu theo từng loi đề tài
Khi chỉnh sửa, hoàn thiện bài báo cáo nghiên cứu, cần dựa theo
các tiêu chí:
1. Đảm bảo trình bày ràng ý kiến về vấn đề nghiên cứu.
2. Tuân thủ những quy định về trích dẫn chú thích
nguồn tài liệu.
3.Đảm bảo dung từ, đặt câu chính xác viết đúng chính
tả.
I. Cách triển khai báo cáo nghiên cứu theo từng loại đề tài
- Các thao tác nghiên cứu:
+ Tập hợp phân tích dị bản: “hiện tại chỉ thấy hai dị
bản.
+ Nhận xét, đánh giá khái quát về giá trị của bài ca dao
+ Đối thoại với các ý kiến trước đó
+ Phân tích trình bày ý kiến của mình
+ giải bằng ngôn từ đồ
+ Đánh giá tổng hợp các bình diện: Xét về nội dung ý
nghĩa tượng trưng Về mặt cấu tứ; “Xét về thủ pháp nghệ
thuật...
Tìm hiểu các văn bản tham khảo.
Bài 1: Về bài ca dao Trong đầm đẹp bằng sen
- Cách thức triển khai bài viết:
+ Về hình thức: Bố cục ba phần ràng:
Phần 1: Phân tích dị bản (từ “Không bài ca dao đến “vượt dị bản 2 rất xa”);
Phần 2: Phân tích bài ca dao (từ Với dị bản 1 đến em đền”);
Phần 3: Đánh giá tổng hợp (từ “Xét về nội dung” đến “do gợi ra”).
+ Về nội dung: Bài viết cho thấy những hiểu biết chuyên sâu của nhà nghiên cứu
qua những dấu hiệu như: nắm vững liệu; nắm vững những công trình nghiên
cứu liên quan; am hiểu sâu rộng nhiều lĩnh vực; thẩm thơ tỉnh tế; liên tưởng, kết
nối nhiều chiều; phát hiện mới; trình bày ràng, mạch lạc;...
Tìm hiểu các văn bản tham khảo.
Bài 1: Về bài ca dao Trong đầm đẹp bằng sen
1. Thực hành viết báo cáo
- Dung lượng tối đa 10 trang .
- Ngôn ngữ đúng văn phong khoa học.
- Kết cấu: Bài viết đủ 4 phần: đặt vấn đề, giải quyết
vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo.
II. Viết báo cáo nghiên cứu thuyết trình kết quả nghiên cứu
II. Viết báo cáo nghiên cứu thuyết trình kết quả nghiên cứu
2. Thực hành thuyết trình kết quả nghiên cứu
a. Chuẩn bị:
- Đọc lại báo cáo nghiên cứu đã viết, tóm lược dưới dạng một đề cương hoặc
đồ, chú ý đánh dấu những luận điểm, lẽ bằng chứng không thể không nhắc
tới.
- Lập một đồ tả các nội dung chính sẽ trình bày, slide trình chiếu...
- Chuẩn bị các bảng biểu, tranh ảnh, video minh hoạ,...
b. Trình bày:
- Thể hiện được các nội dung theo hình đề cương của một bài báo o nghiên
cứu.
- thể kết hợp các hình thức trình diễn, trình chiếu để bài thuyết trình thêm sinh
động.
- Chú ý thế, tác phong khi trình bày.
- Tạo sự tương tác với người nghe.
STT
Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1
1
Xác
định trình
bày
vấn
đề
Xác định đúng vấn để trọng m triển khai trình
đề ràng, thê hiện
các giá trị nỗi
của đối tượng
cứu.
Xác
định đúng vấn để trọng tâm nhưng
chưa
triển
khai trình bày vấn đề ràng.
Chưa
xác định đúng vấn để trọng tâm
,
chưa
triển khai trình y vấn đề
ràng
.
2
Quan
điểm
thái
độ
của người viết
hiện quan điểm thái độ của người viết
nội dung nôi bật của đối tượng nghiên cứu.
thể hiện quan điểm thái độ của gười
viết,
nhưng
cách thể hiện chưa ràng.
Chưa
thể hiện quan điểm, thái độ
của
gười
viết, hoặc cách thể hiện chưa
ràng
.
3
Sử
dụng lẽ,
bằng
chứng
dụng các li lẽ,
chứng tiêu biểu, phù hợp; sử dụng những
lập luận hiệu qu để triển khai hệ thống luận
cách thuyết phục.
Sử
dụng các li lẽ,
bằng
chứng một số phương pháp lập
luận
chưa
thật hiệu quả.
Sử
dụng các li lẽ,
bằng
chứng một số phương
pháp
lập
luận chưa thuyết phục
4
Tổ
chức bài viết
viết được tổ chức hoàn chỉnh, các phần trong bài
trúc chặt chẽ.
Bài
viết đủ bốn phần: đặt vấn đề, giải
quyết
vấn
đề, kết luận, tài liệu tham khảo
nhưng
chưa
thể hiện ro yêu cầu của từng phần.
Bài
viết chưa được tổ chức hoàn chỉnh
,
các
phần trình bày không ràng.
5
Sử
dụng các
phương
thức
liên kế
dụng chính xác hiệu quả các phương thức liên
đoạn văn, giúp tăng cường khả củng cố mối
giữa các câu đoạn văn.
Sử
dụng các phương thức liên kết câu
đoạn
văn
một cách phù hợp giúp người đọc dễ hiểu.
sử dụng một số phương thức
liên
kết
câu đoạn văn nhưng chưa
mạch
lạc
.
6
Cách
dùng từ, đặt
câu,
diễn
đạt
mắc lỗi dùng từ, đặt câu hoặc chỉ mắc 1 - 2
đáng kể, diễn đạt ràng, mạch lạc.
Mắc
một vài lỗi dùng từ, đặt câu (3-5 lỗi),
diễn
đạt
ràng, mạch lạc.
Mắc
khá nhiều lỗi dùng từ, đặt câu (
6
lỗi
trở lên), diễn đạt chưa ràng
,
mạch
lạc.
7
Trình
bày bài viết
viết ng, dễ đọc; không mắc lỗi chính tả;
bài viết đúng quy cách chỉn chu.
Chữ
viết thể đọc được; mắc 2 3 lỗi
chính
tả
; trình bày bài viết đúng quy cách
nhưng
chưa
sạch đẹp.
Chữ
viết khó đọc, câu thả; mắc
nhiều
lỗi
chính tả; trình bày bài viết
không
đúng
quy cách.
Rubric đánh giá i thuyết trình
| 1/33

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ 1 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ
MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN SLID GIAN ESMAN IA. CO And here your subtitle. M KHỞI ĐỘNG SLID ESMAN IA. CO M KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
Dựa vào phần tri thức tổng quát trong
sách giáo khoa, kết hợp với hiểu biết Làm việc nhóm
của bản thân em, hãy vẽ sơ đồ tư duy
thể hiện các hiểu biết về văn học dân gian SLID ESMAN IA. CO M SLIDESMANIA.COM PHẦN I: TẬP NGHIÊN CỨU
I. Xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung và lập kế hoạch nghiên cứu
1. Xác định đề tài, vấn đề nghiên cứu

Báo cáo nghiên cứu là loại văn bản trình bày kết quả tìm hiểu, khám phá sâu về
một vấn đề xã hội hoặc văn học và những kiến giải riêng của người viết về vấn đề
nghiên cứu đó trên cơ sở các thông tin phong phú thu thập được. SLID ESMAN IA. CO M 1 -
Đề tài vấn đề nghiên cứu là đối tượng được lựa chọn để nghiên cứu. 2
Đề tài vấn đề nghiên cứu văn học dân gian có thể được xác 3
Các đề tài có thể lựa chọn trong nghiên cứu văn học dân gian:
Nghiên cứu một tác phẩm văn học dân gian •
Nghiên cứu một chi tiết, hình tượng trong các văn bản văn học dân gian SLID •
Nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học dân gian với đời sống văn hoá dân tộc và ESMAN
văn học nghệ thuật hiện nay IA. CO M
2. Xác định mục tiêu, nội dung nghiên cứu -
Mục tiêu nghiên cứu là trạng thái mong muốn có được sau khi tiến hành tìm cách
nghiên cứu, giải quyết vấn đề. -
Mục tiêu cần cụ thể và sẽ định hướng những tri thức, kĩ năng mà người thực hiện cần huy động. -
Xác định mục tiêu, nội dung cần:
+ Bạn muốn rèn luyện thêm điều gì về tư duy và các kĩ năng tìm hiểu, nghiên cứu một vấn đề?
+ Việc tìm hiểu đề tài, vấn đề nghiên cứu giúp gì cho bạn trong việc mở rộng, nâng
cao hiểu biết về văn học dân gian?
+ Bạn dự kiến những nội dung trọng tâm của đề tài, vấn đề cần tìm hiểu là gì? SLID ESMAN IA. CO M
3. Lập kế hoạch nghiên cứu
- Lập kế hoạch là dự kiến, hình dung và sắp xếp các bước cần tiến hành theo một trình tự thời gian hợp lí.
- Kế hoạch thường được trình bày dưới dạng bảng thể hiện rõ nội dung của từng hoạt động
(nội dung từng công việc, cách tiến hành, thời gian dự kiến, sản phẩm, người thực hiện) - Gợi ý:
+ Việc triển khai gồm những hoạt động nào?
+ Hoạt động được thực hiện ở đâu?
+ Kết quả, sản phẩm của từng hoạt động và kết quả, sản phẩm cuối cùng?
+ Thời gian hoàn thành hoạt động? SLID
+ Ai được phân công thực hiện và cần phối hợp với ai? ESMAN IA. CO M II. Thu thập thông tin SLID ESMAN IA. CO M SLIDESMANIA.COM - Các nguồn sưu tầm + Sách báo tài liệu: + Internet 1. Sưu tầm tài liệu
- Cần trích dẫn tài liệu đúng quy định và ghi rõ nguồn gốc. - Kĩ thuật ghi chép nhanh. SLID ESMAN IA. CO M nghệ nhân dân gian, - Chuyên
nhà nghiên cứu văn học dân gian gia:
giáo viên am hiểu về các vấn đề bạn đang nghiên cứu.
2. Phỏng vấn, tham khảo ý kiến chuyên gia
+ Xác định mục đích phỏng vấn
+ Đối tượng được phỏng vấn - Phỏng vấn
+ Cần chuẩn bị trước nội dung phỏng vấn :
+ Hình thức: trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Trong quá trình phỏng vấn cần bộc lộ kĩ năng tương
tác với người được phỏng vấn. SLID ESMAN IA. CO M chương trình sân khấu hoá tác phẩm văn học dân gian,
- Hoạt động trải nghiệm thực tiễn các lễ hội văn hoá, :
3. Tìm hiểu, trải nghiệm thực tiễn - Ghi lại suy nghĩ, cảm xúc của bản thân ngay nghe hát ru hoặc nghe
lúc đó vì điều này sẽ kể chuyện cổ tích,..
không có được nếu chỉ đọc văn bản. SLID ESMAN IA. CO M III. XỬ LÍ, LÀM VIỆC NHÓM
Có những phương pháp xử lí, tổng hợp thông tin nào? TỔNG HỢP
Làm cách nào để ghi lại thông tin ở mỗi phương pháp? THÔNG TIN
Tác dụng, ưu nhược điểm của mỗi phương pháp là gì? SLID ESMAN IA. CO M
1. Ghi chú bên lề tài liệu - Ghi lại - Tác dụng: - Có thể sử dụng những thông tóm lược, nhấn giấy ghi chú dán tin cần thiết mạnh những bên lề với màu sắc liên quan nội dung cần đa dạng. đến nội thiết; kích dung của đề thích trí não tài, vấn đề khi ghi nhớ bạn đang thông tin và SLID ESMAN tìm hiểu. tránh tình IA. trạng đạo văn. CO M
- Ghi nhớ tốt hơn vì chỉ sử dụng các từ khoá.
- Sáng tạo hơn vì có thể viết, vẽ tuỳ theo ý bạn. 2. Sử dụng sơ
- Nâng cao khả năng tư duy vì bạn sẽ sử dụng được cả đồ tư duy
hai bán cầu não cùng một lúc.
- Có thể đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề. SLID
- Thấy được “bức tranh tổng thể” của nội dung cần ESMAN ghi nhớ. IA. CO M
3. Sử dụng phương pháp ghi chú của Co-neo (Cornell)
- Phương pháp: cách xử lí
thông tin theo hình thức chia - Tác dụng: trang giấy thành ba phần. + Thấy được + Cột bên trái: + Hàng cuối của mối + Có thể dễ quan hệ + Cột bên phải: ghi lại các câu trang: ghi nội giữa những nội dàng điều chỉnh, ghi lại thông tin, hỏi, ghi chú, gợi dung tổng kết về bổ sung thông kiến thức cụ thể dung cụ thể và . ý hoặc nội dung kiến thức, kĩ tin trong từng SLID cần nhấn mạnh nội dung khái . năng. cột. ESMAN quát về vấn đề. IA. CO M
+ Các tác phẩm có liên quan ệuli
- Là tổng hợp và sắp xếp văn bản, tài
liệu có được trong quá trình tìm hiểu đề
tài, vấn đề thành hồ sơ theo những tài
nguyên tắc, phương pháp nhất định và
mục tiêu nghiên cứu đã xác định.
+ Danh mục tài liệu tham khảo sơ
+ Các tranh ảnh, số liệu, bảng biểu hồ
- Hồ sơ tài liệu bao gồm: Lập + Các nội dung ghi chép SLID . ESMAN 4 + Các minh chứng khác IA. CO M Nhiệm vụ về nhà Thực hiện :
thu thập và xử lí thông tin, sử dụng các phương pháp phù hợp với chủ đề nhóm chọn.
Báo cáo việc thu thập và xử lí thông tin, lập hồ sơ tài liệu đối với đề tài, chủ đề được lựa chọn SLID ESMAN IA. CO M PHẦN II. VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN I. Cách triển khai báo cáo nghiên
cứu theo từng loại đề tài 1. Nghiên cứu một tác phẩm văn học
2.Nghiên cứu một loại hình
3. Nghiên cứu một lễ hội dân gian dân gian
tượng hoặc một loại chi tiết
trong tác phẩm văn học dân gian
Nghiên Nghiên cứu cứu một Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu một bài hoặc một loại hình một loại một loại truyện một
tượng nhân vật hình tượng chi tiết cổ dân chùm ca trong truyện cổ trong thơ ca trong gian dao dân gian dân gian truyện cổ dân gian
-Yêu cầu các nhóm rà soát Chuyển giao nhiệm vụ
hồ sơ tài liệu của nhóm mình (chia lớp ( đã hoàn thành ở thành 6
phần I): tên đề tài, văn bản nhóm)
các tác phẩm tìm được và tài liệu tham khảo liên quan.
- Tìm ý, lập dàn ý cho đề
tài nhóm lựa chọn theo các
câu hỏi gợi ý trong sách CĐ.
CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI 01 01 CHUẨN BỊ 02 TÌM Ý, LẬP DÀN Ý 03 VIẾT 04 CHỈNH SỬA
I. Cách triển khai báo cáo nghiên cứu theo từng loại đề tài
Ở bước Chuẩn bị, cần xác định:
1. Các văn bản tác phẩm đã tìm được.
2. Tài liệu tham khảo, chú ý đánh dấu những đoạn cần trích dẫn.
3.Diễn đạt chính xác tên đề tài.
I. Cách triển khai báo cáo nghiên cứu theo từng loại đề tài
Ở bước Tìm ý, cần đặt ra câu hỏi tìm ý và
sắp xếp ý như thế nào?
Tìm ý bằng cách đặt ra hệ thống câu hỏi ( câu hỏi
phải thể hiện thao tác nghiên cứu, gắn với đặc
trưng của đối tượng…)
I. Cách triển khai báo cáo nghiên cứu theo từng loại đề tài
Mô hình đề cương của một bài báo cáo nghiên cứu: 1. Đặt vấn đề
2. Giải quyết vấn đề. 3. Kết luận.
4. Tài liệu tham khảo.
I. Cách triển khai báo cáo nghiên cứu theo từng loại đề tài
Ở bước Viết, cần lưu ý:
1. Triển khai các ý thành đoạn văn, đảm bảo tính liên kết giữa các đoạn văn.
2. Sắp xếp các sơ đồ, tranh ảnh minh hoạ phù hợp với nội dung từng phần viết .
3. Chú thích nguồn khi trích dẫn.
4.Lối diễn đạt phù hợp với văn phong khoa học.
I. Cách triển khai báo cáo nghiên cứu theo từng loại đề tài
Khi chỉnh sửa, hoàn thiện bài báo cáo nghiên cứu, cần dựa theo các tiêu chí:
1. Đảm bảo trình bày rõ ràng ý kiến về vấn đề nghiên cứu.
2. Tuân thủ những quy định về trích dẫn và chú thích nguồn tài liệu.
3.Đảm bảo dung từ, đặt câu chính xác và viết đúng chính tả.
Tìm hiểu các văn bản tham khảo.
Bài 1: Về bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”

- Các thao tác nghiên cứu:
+ Tập hợp và phân tích dị bản: “hiện tại chỉ thấy có hai dị bản”.
+ Nhận xét, đánh giá khái quát về giá trị của bài ca dao
+ Đối thoại với các ý kiến trước đó
+ Phân tích và trình bày ý kiến của mình
+ Lí giải bằng ngôn từ và sơ đồ
+ Đánh giá tổng hợp các bình diện: “Xét về nội dung và ý
nghĩa tượng trưng “Về mặt cấu tứ; “Xét về thủ pháp nghệ thuật...
Tìm hiểu các văn bản tham khảo.
Bài 1: Về bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”

- Cách thức triển khai bài viết:
+ Về hình thức: Bố cục ba phần rõ ràng:
Phần 1: Phân tích dị bản (từ “Không rõ bài ca dao” đến “vượt dị bản 2 rất xa”);
Phần 2: Phân tích bài ca dao (từ “Với dị bản 1” đến “có hư em đền”);
Phần 3: Đánh giá tổng hợp (từ “Xét về nội dung” đến “do nó gợi ra”).
+ Về nội dung: Bài viết cho thấy những hiểu biết chuyên sâu của nhà nghiên cứu
qua những dấu hiệu như: nắm vững tư liệu; nắm vững những công trình nghiên
cứu có liên quan; am hiểu sâu rộng nhiều lĩnh vực; thẩm thơ tỉnh tế; liên tưởng, kết
nối nhiều chiều; có phát hiện mới; trình bày rõ ràng, mạch lạc;...
II. Viết báo cáo nghiên cứu và thuyết trình kết quả nghiên cứu
1. Thực hành viết báo cáo
- Dung lượng tối đa 10 trang .
- Ngôn ngữ đúng văn phong khoa học.
- Kết cấu: Bài viết có đủ 4 phần: đặt vấn đề, giải quyết
vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo.
II. Viết báo cáo nghiên cứu và thuyết trình kết quả nghiên cứu
2. Thực hành thuyết trình kết quả nghiên cứu a. Chuẩn bị:
- Đọc lại báo cáo nghiên cứu đã viết, tóm lược nó dưới dạng một đề cương hoặc sơ
đồ, chú ý đánh dấu những luận điểm, lí lẽ và bằng chứng không thể không nhắc tới.
- Lập một sơ đồ mô tả các nội dung chính sẽ trình bày, slide trình chiếu...
- Chuẩn bị các bảng biểu, tranh ảnh, video minh hoạ,... b. Trình bày:
- Thể hiện được các nội dung theo mô hình đề cương của một bài báo cáo nghiên cứu.
- Có thể kết hợp các hình thức trình diễn, trình chiếu để bài thuyết trình thêm sinh động.
- Chú ý tư thế, tác phong khi trình bày.
- Tạo sự tương tác với người nghe. STT Tiêu chí Mức 3
Rubric đánh giá bài thuyết M trì ức nh 2 Mức 1 1
Xác định và trình bày Xác định đúng vấn để trọng tâm và triển khai trình bày Xác định đúng vấn để trọng tâm nhưng chưa Chưa xác định đúng vấn để trọng tâm, vấn đề
vấn đề rõ ràng, thê hiện
triển khai trình bày vấn đề rõ ràng.
chưa triển khai trình bày vấn đề rõ được các giá trị nỗi ràng. bật của đối tượng nghiên cứu. 2
Quan điểm và và thái Thể hiện rõ quan điểm và thái độ của người viết về Có thể hiện quan điểm thái độ của gười viết, Chưa thể hiện quan điểm, thái độ của độ của người viết
những nội dung nôi bật của đối tượng nghiên cứu.
nhưng cách thể hiện chưa rõ ràng.
gười viết, hoặc cách thể hiện chưa rõ ràng. 3
Sử dụng lí lẽ, bằng Sử dụng các li lẽ, Sử dụng các li lẽ, Sử dụng các li lẽ, chứng
bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; sử dụng những phương bằng chứng và một số phương pháp lập luận bằng chứng và một số phương pháp
pháp lập luận hiệu quả để triển khai hệ thống luận điểm chưa thật hiệu quả.
lập luận chưa thuyết phục một cách thuyết phục. 4 Tổ chức bài viết
Bài viết được tổ chức hoàn chỉnh, các phần trong bài được Bài viết có đủ bốn phần: đặt vấn đề, giải quyết Bài viết chưa được tổ chức hoàn chỉnh, cấu trúc chặt chẽ.
vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo nhưng các phần trình bày không rõ ràng.
chưa thể hiện ro yêu cầu của từng phần. 5
Sử dụng các phương Sử dụng chính xác và hiệu quả các phương thức liên kết Sử dụng các phương thức liên kết câu và đoạn Có sử dụng một số phương thức liên thức liên kế
câu và đoạn văn, giúp tăng cường khả và củng cố mối liên văn một cách phù hợp giúp người đọc dễ hiểu. kết câu và đoạn văn nhưng chưa mạch
hệ giữa các câu và đoạn văn. lạc. 6
Cách dùng từ, đặt câu, Không mắc lỗi dùng từ, đặt câu hoặc chỉ mắc 1 - 2 lôi Mắc một vài lỗi dùng từ, đặt câu (3-5 lỗi), diễn Mắc khá nhiều lỗi dùng từ, đặt câu (6 diễn đạt
không đáng kể, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
đạt rõ ràng, mạch lạc.
lỗi trở lên), diễn đạt chưa rõ ràng, mạch lạc. 7 Trình bày bài viết
Chữ viết rõ ràng, dễ đọc; không mắc lỗi chính tả; trình Chữ viết có thể đọc được; mắc 2 — 3 lỗi chính Chữ viết khó đọc, câu thả; mắc nhiều
bày bài viết đúng quy cách và chỉn chu.
tả; trình bày bài viết đúng quy cách nhưng lỗi chính tả; trình bày bài viết không chưa sạch đẹp. đúng quy cách.
Document Outline

  • Slide 1: CHUYÊN ĐỀ 1 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
  • Slide 2
  • Slide 3: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
  • Slide 4
  • Slide 5: PHẦN I: TẬP NGHIÊN CỨU
  • Slide 6
  • Slide 7: 2. Xác định mục tiêu, nội dung nghiên cứu -
  • Slide 8: 3. Lập kế hoạch nghiên cứu
  • Slide 9: II. Thu thập thông tin
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14: III. XỬ LÍ, TỔNG HỢP THÔNG TIN
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33