Chuyên đề cập nhật : A/c phân tích quy định tại điều 102 Hiến pháp 2013 để làm sáng tỏ ý nghĩa của quy định này trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền VN hiện nay.

Quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiếnpháp năm 2013) về Tòa án nhân dân được thực hiện trên cơ sở quán triệt quanđiểm của Đảng về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và Cải cách tư pháp ởnước ta trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
Trường: Đại Học Nội vụ Hà Nội
Lớp: 1905LHOA
Họ và tên: Đỗ Văn Mạnh
MSV: 1905LHOA041
Học phần: Chuyên đề cập nhật ( lớp sáng thứ 6)
Giảng viên: Nguyễn Thu An
BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC MÔN
Đề bài: A/c phân tích quy định tại điều 102 Hiến pháp 2013 để làm sáng tỏ ý nghĩa
của quy định này trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền VN hiện nay.
Bài làm
Quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiến
pháp năm 2013) về Tòa án nhân dân được thực hiện trên sở quán triệt quan điểm
của Đảng về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và Cải cách tư pháp ở nước ta
trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
Thứ nhất, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,
dân tư tưởng xuyên suốt được thể hiện trong các Văn kiện của Đảng ta nhiều
năm nay. Từ góc độ tổ chức hoạt động của Tán nhân dân, Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa mang những đặc điểm chính sau đây:
Một , bảo đảm dân chủ hội chủ nghĩa; tôn trọng và bảo đảm quyền con
người, quyền công dân. Tổ chức và hoạt động của quan tư pháp phải nhằm mục
đích bảo vệ công lý, bảo đảm quyền con người theo quy định của pháp luật. Hoạt
động tư pháp là hoạt động giải quyết các tranh chấp trong xã hội, xử lý các vi phạm
pháp luật. Hoạt động đó liên quan trực tiếp đến các quyền và lợi ích của con người,
lOMoARcPSD| 45740413
của công dân. vậy, trong hoạt động pháp, vi phạm quyền con người, quyền
công dân lợi ích chính đáng nguy xảy ra rất cao. Do đó, tổ chức hoạt
động pháp, nhất của Tòa án một mặt phải hiệu quả, bảo vệ quyền con người,
lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, nhân; nhưng trước hết, Tòa
án phải là biểu tượng của Công lý, nơi công dân gửi gắm niềm tin rằng bất kỳ vi
phạm pháp luật nào cũng bị xử lý nghiêm minh; bất kỳ quyền hoặc lợi ích hợp pháp
nào của con người, của công dân bị xâm phạm đều được bảo vệ theo đúng pháp luật.
Do vậy, mỗi khi con người có tranh chấp và khởi kiện đến Toà án thì Toà án không
được từ chối giải quyết vì bất cứ một lý do gì.
Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm
soát giữa các quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp pháp.
Quyền lực nhà nước (cũng là quyền lực của nhân dân) thống nhất, không thể phân
chia. Tuy nhiên, việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp phải được
phân công ràng theo chức năng bản của mỗi loại quan: Quyền lập pháp phải
do cơ quan lập pháp - Quốc hội - thực hiện; quyền hành pháp phải do cơ quan hành
pháp - Chính phủ - thực hiện; quyền tư pháp phải do cơ quan pháp - Tán - thực
hiện. dụ, không thể để tình trạng giao cho cơ quan hành pháp thẩm quyền xét xử,
giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật (thuộc chức năng tư pháp) và ngược
lại. Bởi vì điều đó trái với nguyên tắc phân công thực hiện quyền lực của Nhà nước
pháp quyền, dẫn đến tình trạng chồng chéo nhiệm vụ, quyền hạn của các quan
vì vậy làm giảm hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước.
Khi đã sự phân công thực hiện quyền lực nhà nước tkhông thể thiếu sự
giám sát, kiểm soát việc thực hiện quyền lực giữa các quan để tránh lạm quyền.
Đây là điểm mới rất quan trọng trong quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa ở nước ta. Do đó, việc xây dựng các cơ chế (giám sát ngoài hệ thống,
giám sát trong từng hệ thống; giám sát nhà nước giám sát xã hội…) để hoạt động
giám sát phù hợp với từng loại cơ quan, tránh chồng chéo, trùng lắp, bảo đảm khách
lOMoARcPSD| 45740413
quan, hiệu quả là rất cần thiết. Đối với Tòa án nhân dân, do xuất phát từ chức năng
(xét xử, áp dụng pháp luật để xử lý các vi phạm, tranh chấp pháp luật), tổ chức (theo
cấp xét xử, không theo đơn vị hành chính) và các nguyên tắc hoạt động cơ bản (như
nguyên tắc xét xử độc lập chỉ tuân theo pháp luật; nguyên tắc hai cấp xét xử;
nguyên tắc Tòa án cấp trên giám đốc hoạt động xét xử Tòa án cấp dưới)… đòi hỏi
cơ chế kiểm soát, giám sát phải có tính đặc thù, tránh trường hợp "vừa đá bóng, vừa
thổi còi", ảnh hưởng đến tính đúng đắn, khách quan của hoạt động pháp; đảm bảo
thực hiện nguyên tắc độc lập xét xử của Tòa án.
Hiến pháp năm 2013 nhiều điểm mới. Một trong những điểm mới là những
quy định về cách thức tổ chức quyền lực nhà nước. Khoản 3 Điều 2 đã xác
định:“Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa
các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp
pháp”. Trong đó, Điều 102 đã quy định “Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp”.
Cụ thể : Điều 102 quy định:
“1. Tòa án nhân dân quan xét xử của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực
hiện quyền tư pháp.
2. Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định.
3. Tòa án nhân dân nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyềncông
dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vlợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân”.
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến ở nước ta, quyền tư pháp và cơ quan
thực thi quyền pháp được quy định rõ. Theo đó, thể hiểu rằng, Tòa án
quan duy nhất thực hiện quyền pháp, quan xét xử duy nhất của Nhà nước,
chỉ Tòa án quan có thẩm quyền xlý các vi phạm pháp luật bằng chế tài nhà
nước, giải quyết các tranh chấp bằng quyền lực nnước. Do vậy, khi nói đến quyền
pháp nói đến quyền của Tòa án chỉ Tòa án; quan thực hiện quyền tư
pháp duy nhất chỉ Tòa án. Quan sát các bản Hiến pháp trước đây của Việt Nam,
lOMoARcPSD| 45740413
chúng ta có thể nhận thấy, ngoài Hiến pháp 1946 tại Điều 63 có quy định cơ quan tư
pháp bao gồm Tòa án các cấp thì các bản Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 và Hiến
pháp 1992 dường như không nói rõ cơ quan nào thực hiện quyền pháp. Việc xác
định Tòa án thực hiện quyền pháp phù hợp với quá trình xây dựng Nhà nước
pháp quyền, vì trong Nhà nước pháp quyền thì quyền pháp về bản chất quyền
xét xử. Viêc quy định Tòa án quan thực hiệ quyền pháp đã thể hiên đúng
bản chất đó.
Tiếp đó, nhiệm vụ của Tòa án đã được quy định một cách cụ thể. Đó là nhiệm
vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vchế độ hội
chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức,
nhân (Khoản 3, Điều 102). Đây hai điểm mới của Hiến pháp 2013 về Tòa án
quyền pháp. Đầu tiên, Tòa án phải bảo vệ công lý, bảo vquyền con người, quyền
công dân.Tiếp đó, Tòa án phải có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, hay nói
cách khác là, phải trung thành với chế độ mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta đang
hướng đến.
Qua đó ta có thể thấy, quy định mới của Hiến pháp 2013 đã làm thay đổi nhận
thức về chức năng, vai trò, nhiệm vụ và tổ chức của hệ thống Tòa án, để bảo đảm cơ
quan này thực sự là cơ quan thực hiện quyền tư pháp. Thực tiễn cho thấy rằng, trong
quá trình thực hiện quyền tư pháp theo chế định mới của hiến pháp 2013, Tòa án đã
thể hiện được vai trò to lớn trong nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Thông qua hoạt động xét xử, Tòa án nhân dân nhân
danh Nhà nước xét xử các hành vi vi phạm pháp luật giải quyết các tranh chấp
trong đời sống xã hội khi có những hành vi, tranh chấp có nguy cơ làm sai lệch tính
hợp lý, công bằng của pháp luật, xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp của công
dân, tổ chức, xâm hại đến trật tự, an toàn xã hội; Tòa án còn là trung tâm của quyền
pháp vị trí vai trò đặc biệt trong việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ những giá trị
công bằng, bình đẳng dân chủ của hội, bảo vệ quyền con người, quyền công
lOMoARcPSD| 45740413
dân, góp phần thực hiện các cam kết quốc tế, xét xử các hành vi vi phạm pháp luật
và giải quyết các tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Như vậy, điều 102 đã quy định
về vai trò của Tòa án trong bộ máy nhà nước và nhiệm vụ của Tòa án.
* Ý nghĩa của điều 102 Hiến pháp 2013 trong xây dựng nhà nước và pháp luật hiện
nay
Bắt đầu tVăn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kkhóa VII,
Đảng đã nêu nhiệm vụ "xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân". Các Đại hội VIII, IX và X đều đã tiếp tục khẳng định đặc
trưng "nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, dân dưới
sự lãnh đạo của Đảng cộng sản". Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Việt
Nam trở thành định hướng cho toàn bộ quá trình, nội dung đổi mới, tổ chức và hoạt
động của nhà nước. Lĩnh vự tư pháp được Đảng đặc biệt quan tâm với các văn kiện
liên quan trực tiếp như: Chỉ thị 53/CT-TW ngày 21/3/2000 của Bộ Chính trị "Về một
số việc cấp bách của các quan pháp cần thực hiện trong năm 2000"; Nghị quyết
08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị "về một số nhiệm vụ trọng tâm công
tác tư pháp trong thời gian tới";
Ngày 02/6/2005, Bộ chính trị đã ban hành Nghị quyết 49/NQ-TW "về chiến lược cải
cách pháp đến năm 2020". Kế thừa phát triển Nghị quyết 08/NQ-TW, Nghị
quyết 49/NQ-TW thể hiện quyết tâm cải cách bản, sâu rộng nền pháp, Nghị
quyết nêu rõ:
Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy các
quan tư pháp. Trọng tâm là xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động của Tòa án nhân
dân;
Đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm
của người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính công
khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử,
coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp.
lOMoARcPSD| 45740413
Như vậy, thể thấy quan điểm của Đảng Nhà nước ta về vai trò của quyền
lực pháp quan tư pháp trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền đã từ
rất sớm. Thông qua những chỉ đạo về cải cách pháp, Hiến pháp 2013 đã có những
bước tiến lớn trong việc khẳng định vai trò của quan pháp trong công cuộc xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN. Cụ thể:
Đầu tiên, Hiến pháp 2013 đã nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án với mục tiêu
đảm bảo công bằng, bình đẳng và dân chủ, tôn trọng và bảo vệ các quyền, tự do của
con người.
Trọng tâm của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam bảo đảm
quyền lực nhân dân, nhân dân chủ thể đích thực của quyền lực ấy. Phát huy dân
chủ và bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân chính là để phát triển sức dân, để giải
phóng mọi tiềm năng to lớn của nhân dân trong xã hội mà nhân dân là chủ. Dân chủ
được thực hiện chủ yếu thông qua tổ chức và hoạt động của Nhà nước. Nhà nước là
tổ chức quyền lực với chức năng quản kinh tế- xã hội, tổ chức mọi hoạt động
đời sống của dân cư. Vì vậy, phát huy dân chủ và bảo đảm quyền làm chủ của nhân
dân phải được thể hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đồng thời được thể
hiện nổi bật tập trung trong xây dựng nhà nước và quản lý xã hội. Quyền làm chủ
của nhân dân không chỉ được xác định về mặt pháp lý mà phải được thực hiện trong
thực tế.
Trong nhà nước pháp quyền các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế,
văn hoá hội được tôn trọng, bảo vệ ghi nhận trong Hiến pháp - văn bản pháp
cao nhất của Nnước. Nhà nước pháp quyền xem con người chủ thể của
hội tự do, ấm no, hạnh phúc. Điều đó có nghĩa là nhà nước thừa nhận và nghĩa v
bảo đảm các quyền tự do của con người, pháp luật thể hiện là pháp luật của công lý,
của lý trí và phải bảo vệ quyền của con người. Pháp luật phải đứng trên nhà nước
nhà nước phải có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật.
lOMoARcPSD| 45740413
Chính vậy, để đảm bảo dân chủ trong tổ chức và hoạt động, đảm bảo quyền
tự do của con người được thừa nhận và đảm bảo thực hiện trên thực tế thì vị trí, vai
trò của tòa án phải không ngừng được nâng cao. Đó chính là việc khẳng định tòa án
là cơ quan duy nhất thực hiện quyền tư pháp ( quyền xét xử). Và Tòa án với vai t
là cơ quan tư pháp phải có nghĩa vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức nhân. Như đã nói trên, trong Hiến pháp 2013 đã quy định
quyền làm chủ đất nước của công dân. Như vậy, với vai trò là quan thực hiện
quyền tư pháp, tòa án phải có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ những quyền lợi hợp
pháp cho công dân- những người chủ của đất nước. Cùng với đó đảm bảo tính
thượng tôn pháp luật của nhà nước pháp quyền.
Ngoài ra, Tòa án không chỉ là nơi hoạt động xét xử các tranh chấp, kiện tụng,
phạm pháp trong nhân dân mà còn là nơi thực hiện quyền tư pháp “bảo vệ những gì
đúng đắn, công bằng hay hợp pháp” ngay cả đối với các ngành quyền lực nhà nước.
Thông qua hoạt động xét xử, Tòa án còn có các nhiệm vụ:
- Kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp của các quyết định và hoạt động của các
cơquan nhà nước và những người có thẩm quyền;
- Giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật hiện hành về những vấn đề thực tiễn
xétxử;...
Như vậy, Tòa án tại Hiến pháp 2013 có thể hiểu là cơ quan cực kỳ quan trọng
trong xây dựng nhà nước pháp quyền. Việc thực hiện các hoạt động trên nhằm góp
phần đảm bảo việc pháp luật được thi hành, áp dụng một cách hiệu quả.
Qua đó, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày càng tiến bộ, hoàn thiện.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
Trường: Đại Học Nội vụ Hà Nội Lớp: 1905LHOA
Họ và tên: Đỗ Văn Mạnh MSV: 1905LHOA041
Học phần: Chuyên đề cập nhật ( lớp sáng thứ 6)
Giảng viên: Nguyễn Thu An
BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC MÔN
Đề bài: A/c phân tích quy định tại điều 102 Hiến pháp 2013 để làm sáng tỏ ý nghĩa
của quy định này trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền VN hiện nay. Bài làm
Quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiến
pháp năm 2013) về Tòa án nhân dân được thực hiện trên cơ sở quán triệt quan điểm
của Đảng về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và Cải cách tư pháp ở nước ta
trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
Thứ nhất, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,
vì dân là tư tưởng xuyên suốt được thể hiện trong các Văn kiện của Đảng ta nhiều
năm nay. Từ góc độ tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân, Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa mang những đặc điểm chính sau đây:
Một là, bảo đảm dân chủ xã hội chủ nghĩa; tôn trọng và bảo đảm quyền con
người, quyền công dân. Tổ chức và hoạt động của cơ quan tư pháp phải nhằm mục
đích bảo vệ công lý, bảo đảm quyền con người theo quy định của pháp luật. Hoạt
động tư pháp là hoạt động giải quyết các tranh chấp trong xã hội, xử lý các vi phạm
pháp luật. Hoạt động đó liên quan trực tiếp đến các quyền và lợi ích của con người, lOMoAR cPSD| 45740413
của công dân. Vì vậy, trong hoạt động Tư pháp, vi phạm quyền con người, quyền
công dân và lợi ích chính đáng có nguy cơ xảy ra rất cao. Do đó, tổ chức và hoạt
động tư pháp, nhất là của Tòa án một mặt phải hiệu quả, bảo vệ quyền con người,
lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; nhưng trước hết, Tòa
án phải là biểu tượng của Công lý, là nơi công dân gửi gắm niềm tin rằng bất kỳ vi
phạm pháp luật nào cũng bị xử lý nghiêm minh; bất kỳ quyền hoặc lợi ích hợp pháp
nào của con người, của công dân bị xâm phạm đều được bảo vệ theo đúng pháp luật.
Do vậy, mỗi khi con người có tranh chấp và khởi kiện đến Toà án thì Toà án không
được từ chối giải quyết vì bất cứ một lý do gì.
Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm
soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Quyền lực nhà nước (cũng là quyền lực của nhân dân) là thống nhất, không thể phân
chia. Tuy nhiên, việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp phải được
phân công rõ ràng theo chức năng cơ bản của mỗi loại cơ quan: Quyền lập pháp phải
do cơ quan lập pháp - Quốc hội - thực hiện; quyền hành pháp phải do cơ quan hành
pháp - Chính phủ - thực hiện; quyền tư pháp phải do cơ quan tư pháp - Toà án - thực
hiện. Ví dụ, không thể để tình trạng giao cho cơ quan hành pháp thẩm quyền xét xử,
giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật (thuộc chức năng tư pháp) và ngược
lại. Bởi vì điều đó trái với nguyên tắc phân công thực hiện quyền lực của Nhà nước
pháp quyền, dẫn đến tình trạng chồng chéo nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan và
vì vậy làm giảm hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước.
Khi đã có sự phân công thực hiện quyền lực nhà nước thì không thể thiếu sự
giám sát, kiểm soát việc thực hiện quyền lực giữa các cơ quan để tránh lạm quyền.
Đây là điểm mới rất quan trọng trong quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở nước ta. Do đó, việc xây dựng các cơ chế (giám sát ngoài hệ thống,
giám sát trong từng hệ thống; giám sát nhà nước và giám sát xã hội…) để hoạt động
giám sát phù hợp với từng loại cơ quan, tránh chồng chéo, trùng lắp, bảo đảm khách lOMoAR cPSD| 45740413
quan, hiệu quả là rất cần thiết. Đối với Tòa án nhân dân, do xuất phát từ chức năng
(xét xử, áp dụng pháp luật để xử lý các vi phạm, tranh chấp pháp luật), tổ chức (theo
cấp xét xử, không theo đơn vị hành chính) và các nguyên tắc hoạt động cơ bản (như
nguyên tắc xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nguyên tắc hai cấp xét xử;
nguyên tắc Tòa án cấp trên giám đốc hoạt động xét xử Tòa án cấp dưới)… đòi hỏi
cơ chế kiểm soát, giám sát phải có tính đặc thù, tránh trường hợp "vừa đá bóng, vừa
thổi còi", ảnh hưởng đến tính đúng đắn, khách quan của hoạt động tư pháp; đảm bảo
thực hiện nguyên tắc độc lập xét xử của Tòa án.
Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm mới. Một trong những điểm mới là những
quy định về cách thức tổ chức quyền lực nhà nước. Khoản 3 Điều 2 đã xác
định:“Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp”. Trong đó, Điều 102 đã quy định “Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp”.
Cụ thể : Điều 102 quy định:
“1. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.
2. Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định.
3. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyềncông
dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân”.
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến ở nước ta, quyền tư pháp và cơ quan
thực thi quyền tư pháp được quy định rõ. Theo đó, có thể hiểu rằng, Tòa án là cơ
quan duy nhất thực hiện quyền tư pháp, là cơ quan xét xử duy nhất của Nhà nước,
chỉ có Tòa án là cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật bằng chế tài nhà
nước, giải quyết các tranh chấp bằng quyền lực nhà nước. Do vậy, khi nói đến quyền
tư pháp là nói đến quyền của Tòa án và chỉ là Tòa án; Cơ quan thực hiện quyền tư
pháp duy nhất chỉ là Tòa án. Quan sát các bản Hiến pháp trước đây của Việt Nam, lOMoAR cPSD| 45740413
chúng ta có thể nhận thấy, ngoài Hiến pháp 1946 tại Điều 63 có quy định cơ quan tư
pháp bao gồm Tòa án các cấp thì các bản Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 và Hiến
pháp 1992 dường như không nói rõ cơ quan nào thực hiện quyền tư pháp. Việc xác
định rõ Tòa án thực hiện quyền tư pháp là phù hợp với quá trình xây dựng Nhà nước
pháp quyền, vì trong Nhà nước pháp quyền thì quyền tư pháp về bản chất là quyền
xét xử. Viêc quy định Tòa án là cơ quan thực hiệ ṇ quyền tư pháp là đã thể hiên đúng bản chất đó.̣
Tiếp đó, nhiệm vụ của Tòa án đã được quy định một cách cụ thể. Đó là nhiệm
vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân (Khoản 3, Điều 102). Đây là hai điểm mới của Hiến pháp 2013 về Tòa án và
quyền tư pháp. Đầu tiên, Tòa án phải bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân.Tiếp đó, Tòa án phải có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, hay nói
cách khác là, phải trung thành với chế độ mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta đang hướng đến.
Qua đó ta có thể thấy, quy định mới của Hiến pháp 2013 đã làm thay đổi nhận
thức về chức năng, vai trò, nhiệm vụ và tổ chức của hệ thống Tòa án, để bảo đảm cơ
quan này thực sự là cơ quan thực hiện quyền tư pháp. Thực tiễn cho thấy rằng, trong
quá trình thực hiện quyền tư pháp theo chế định mới của hiến pháp 2013, Tòa án đã
thể hiện được vai trò to lớn trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Thông qua hoạt động xét xử, Tòa án nhân dân nhân
danh Nhà nước xét xử các hành vi vi phạm pháp luật và giải quyết các tranh chấp
trong đời sống xã hội khi có những hành vi, tranh chấp có nguy cơ làm sai lệch tính
hợp lý, công bằng của pháp luật, xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân, tổ chức, xâm hại đến trật tự, an toàn xã hội; Tòa án còn là trung tâm của quyền
tư pháp có vị trí vai trò đặc biệt trong việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ những giá trị
công bằng, bình đẳng và dân chủ của xã hội, bảo vệ quyền con người, quyền công lOMoAR cPSD| 45740413
dân, góp phần thực hiện các cam kết quốc tế, xét xử các hành vi vi phạm pháp luật
và giải quyết các tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Như vậy, điều 102 đã quy định rõ
về vai trò của Tòa án trong bộ máy nhà nước và nhiệm vụ của Tòa án.
* Ý nghĩa của điều 102 Hiến pháp 2013 trong xây dựng nhà nước và pháp luật hiện nay
Bắt đầu từ Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII,
Đảng đã nêu nhiệm vụ "xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân". Các Đại hội VIII, IX và X đều đã tiếp tục khẳng định đặc
trưng "nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân dưới
sự lãnh đạo của Đảng cộng sản". Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Việt
Nam trở thành định hướng cho toàn bộ quá trình, nội dung đổi mới, tổ chức và hoạt
động của nhà nước. Lĩnh vự tư pháp được Đảng đặc biệt quan tâm với các văn kiện
liên quan trực tiếp như: Chỉ thị 53/CT-TW ngày 21/3/2000 của Bộ Chính trị "Về một
số việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000"; Nghị quyết
08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị "về một số nhiệm vụ trọng tâm công
tác tư pháp trong thời gian tới";
Ngày 02/6/2005, Bộ chính trị đã ban hành Nghị quyết 49/NQ-TW "về chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020". Kế thừa và phát triển Nghị quyết 08/NQ-TW, Nghị
quyết 49/NQ-TW thể hiện quyết tâm cải cách cơ bản, sâu rộng nền tư pháp, Nghị quyết nêu rõ:
Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy các cơ
quan tư pháp. Trọng tâm là xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động của Tòa án nhân dân;
Đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm
của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính công
khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử,
coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp. lOMoAR cPSD| 45740413
Như vậy, có thể thấy quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vai trò của quyền
lực tư pháp và cơ quan tư pháp trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền đã có từ
rất sớm. Thông qua những chỉ đạo về cải cách tư pháp, Hiến pháp 2013 đã có những
bước tiến lớn trong việc khẳng định vai trò của cơ quan tư pháp trong công cuộc xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN. Cụ thể:
Đầu tiên, Hiến pháp 2013 đã nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án với mục tiêu
đảm bảo công bằng, bình đẳng và dân chủ, tôn trọng và bảo vệ các quyền, tự do của con người.
Trọng tâm của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam là bảo đảm
quyền lực nhân dân, nhân dân là chủ thể đích thực của quyền lực ấy. Phát huy dân
chủ và bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân chính là để phát triển sức dân, để giải
phóng mọi tiềm năng to lớn của nhân dân trong xã hội mà nhân dân là chủ. Dân chủ
được thực hiện chủ yếu thông qua tổ chức và hoạt động của Nhà nước. Nhà nước là
tổ chức quyền lực với chức năng quản lý kinh tế- xã hội, tổ chức mọi hoạt động và
đời sống của dân cư. Vì vậy, phát huy dân chủ và bảo đảm quyền làm chủ của nhân
dân phải được thể hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đồng thời được thể
hiện nổi bật và tập trung trong xây dựng nhà nước và quản lý xã hội. Quyền làm chủ
của nhân dân không chỉ được xác định về mặt pháp lý mà phải được thực hiện trong thực tế.
Trong nhà nước pháp quyền các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế,
văn hoá xã hội được tôn trọng, bảo vệ và ghi nhận trong Hiến pháp - văn bản pháp
lý cao nhất của Nhà nước. Nhà nước pháp quyền xem con người là chủ thể của xã
hội tự do, ấm no, hạnh phúc. Điều đó có nghĩa là nhà nước thừa nhận và có nghĩa vụ
bảo đảm các quyền tự do của con người, pháp luật thể hiện là pháp luật của công lý,
của lý trí và phải bảo vệ quyền của con người. Pháp luật phải đứng trên nhà nước và
nhà nước phải có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật. lOMoAR cPSD| 45740413
Chính vì vậy, để đảm bảo dân chủ trong tổ chức và hoạt động, đảm bảo quyền
tự do của con người được thừa nhận và đảm bảo thực hiện trên thực tế thì vị trí, vai
trò của tòa án phải không ngừng được nâng cao. Đó chính là việc khẳng định tòa án
là cơ quan duy nhất thực hiện quyền tư pháp ( quyền xét xử). Và Tòa án với vai trò
là cơ quan tư pháp phải có nghĩa vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức cá nhân. Như đã nói ở trên, trong Hiến pháp 2013 đã quy định
quyền làm chủ đất nước của công dân. Như vậy, với vai trò là cơ quan thực hiện
quyền tư pháp, tòa án phải có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ những quyền lợi hợp
pháp cho công dân- những người chủ của đất nước. Cùng với đó là đảm bảo tính
thượng tôn pháp luật của nhà nước pháp quyền.
Ngoài ra, Tòa án không chỉ là nơi hoạt động xét xử các tranh chấp, kiện tụng,
phạm pháp trong nhân dân mà còn là nơi thực hiện quyền tư pháp “bảo vệ những gì
đúng đắn, công bằng hay hợp pháp” ngay cả đối với các ngành quyền lực nhà nước.
Thông qua hoạt động xét xử, Tòa án còn có các nhiệm vụ: -
Kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp của các quyết định và hoạt động của các
cơquan nhà nước và những người có thẩm quyền; -
Giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật hiện hành về những vấn đề thực tiễn xétxử;...
Như vậy, Tòa án tại Hiến pháp 2013 có thể hiểu là cơ quan cực kỳ quan trọng
trong xây dựng nhà nước pháp quyền. Việc thực hiện các hoạt động trên nhằm góp
phần đảm bảo việc pháp luật được thi hành, áp dụng một cách hiệu quả.
Qua đó, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày càng tiến bộ, hoàn thiện.