Chuyên đề định lí Py-ta-go

Tài liệu gồm 08 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề định lí Py-ta-go, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 7 trong quá trình học tập chương trình Toán 7

Trang 1
BÀI 7. ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
Mục tiêu
Kiến thức
+ Nắm được nội dung định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.
Kĩ năng
+ Vận dụng định Py-ta-go để tính độ i cạnh thứ ba khi biết độ dài hai cạnh của tam giác
vuông.
+ Vận dụng định lí Py-ta-go đảo để chứng minh góc vuông hoặc tam giác vuông.
+ Áp dụng định lí Py-ta-go vào các bài toán trong thực tiễn.
Trang 2
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định lí Py-ta-go
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh
huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh c
vuông
Định lí Py-ta-go đảo
Nếu một tam giác bình phương một cạnh bằng
tổng các bình phương hai cạnh kia thì tam giác đó
là tam giác vuông.
∆ABC vuông tại A
2 2 2
BC AB AC
∆ABC có
2 2 2
90
BC AB AC BAC
hay ∆ABC vuông tại A
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông
Phương pháp giải
* Sử dụng định lí Py-ta-go và các hệ quả đi kèm.
* Lưu ý sử dụng các giá trsố căn bậc hai:
2
x a
thì
với mọi
0
x
.
Bước 1. Xác định nội dung của định Py-ta-go đối
với tam giác vuông.
Bước 2. Dựa theo yêu cầu tính toán, ta thay svào
hệ thức Py-ta- go và tìm độ dài cạnh cần tính.
Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính độ dài
các cạnh của tam giác ABC biết
5
AB cm
,
12
AC cm
.
Hướng dẫn giải
Áp dụng định Py-ta-go trong tam giác vuông
ABC, ta có
2 2 2
AB AC BC
.
Với
5 , 12
AB cm AC cm
, ta có
2 2 2 2 2 2
5 12 169 13
BC AB AC
13
BC cm
.
Ví dụ mẫu
dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A . Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết
15
BC cm
2
AC AC
.
Hướng dẫn giải
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC, ta có
2 2 2
AB AC BC
.
Với
15
BC cm
2
AB AC
, ta có
2
2 2 2
2 15 5 225
AC AC AC
2
45 45
AC AC cm
. Suy ra
2 2 45
AB AC cm
.
Trang 3
Ví dụ 2. Tính độ dài x trong hình sau
Hướng dẫn giải
Ta có
32 18 50
BC BH CH cm
Áp dụng định lí Py-ta-go trong các tam giác vuông, ta có
+ Xét ∆ACH vuông tại H có:
2 2 2 2 2 2 2 2
32
AC AH CH AH AC CH x
. (1)
+ Xét ∆ABH vuông tại H có:
2 2 2 2 2 2
32 18
AB AH BH x
. (2)
+ Xét ∆ABC vuông tại A
2 2 2
AB AC BC
(3)
Thay (1) và (2) vào (3), ta có
2 2 2 2 2
32 18 50
x x
2
2 700 2500
x
2
1600
x
40
x
Vậy
40
x cm
.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại B. Kết luận nào sau đây là đúng?
A.
2 2 2
BC AB AC
. B.
2 2 2
AC BA BC
.
C.
2 2 2
AC BC AB
. D.
2 2 2
AB AC BC
.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A
26 , 10
BC cm AC cm
. Chu vi của tam giác ABC bằng
A. 60 cm. B. 56 cm. C. 51 cm. D. 48 cm.
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH,
H BC
.
Trang 4
Giá trị của x bằng
A.
16
x cm
. B.
9
x cm
. C.
8
x cm
. D.
7,5
x cm
.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính độ dài BC biết
8
CA cm
4
BA cm
.
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A . Tính độ dài các cạnh của tam giác biết
: 5 :13
AB BC
chu vi
tam giác là 90 cm.
Câu 6: Trên hình bên, cho biết
, , 13
AD DC DC BC AB cm
,
15
AC cm
12
DC cm
.
Tính độ dài đoạn thẳng BC.
Dạng 2: Sử dụng định lý Py-ta-go đảo để chứng minh tam giác vuông
Phương pháp giải
Sử dụng độ i các cạnh trong tam giác dùng
định lí Py-ta-go đảo để kiểm tra tam giác vuông.
Bước 1. Xác định cạnh độ dài lớn nhất của tam
giác hai cạnh còn lại. Tính giá trị bình phương
độ dài cạnh lớn nhất tổng bình phương hai cạnh
còn lại.
Bước 2. So sánh hai giá trị tính được để kiểm tra có
thỏa mãn định lí Py-ta-go đảo hay không.
dụ: Cho ∆ABC
4 , 3
AB cm AC cm
5
BC cm
. Chứng minh rằng tam giác ABC tam
giác vuông.
Hướng dẫn giải
Ta có
5
BC cm
có độ dài lớn nhất (dự đoán có thể
là cạnh huyền của tam giác vuông).
Ta có
2 2 2 2 2 2
5 25; 4 3 25
BC AB AC
.
Suy ra
2 2 2
AB AC BC
.
Do đó theo định lí Py-ta-go đảo, tam giác ABC
vuông tại A.
Nhận xét:
+ dụ trên đề cập đến một tam giác vuông độ dài các cạnh các số nguyên (3,4, 5). Ta cũng chứng
minh được tam giác với độ dài các cạnh là bội số tương ứng
3 , 4 , 5
k k k
cũng là tam giác vuông.
+ Ngoài ra, ta có thể chứng minh có một số bộ số nguyên (và bội số của các bộ số này)độ dài các cạnh
của tam giác vuông như:
5; 12; 13 , 7; 24; 25 , 9; 40; 41
,…
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Bộ số nguyên nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
A.
3; 5; 7
. B.
4; 6; 8
.
C.
8; 12; 15
. D.
12; 16; 20
.
Trang 5
Hướng dẫn giải
+)
2 2 2
7 49 34 3 5
nên
3; 5; 7
không là độ dài của 3 cạnh trong tam giác vuông.
+)
2 2 2
8 64 52 4 6
nên
4; 6; 8
không là độ dài của 3 cạnh trong tam giác vuông.
+)
2 2 2
15 225 208 12 8
nên
8; 12; 15
không là độ dài của 3 cạnh trong tam giác vuông.
+)
2 2 2
20 400 12 16
nên
12; 16; 20
là độ dài của 3 cạnh trong tam giác vuông.
Do đó chọn đáp án D.
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Bộ số nào dưới đây không phải là độ dài các cạnh của tam giác vuông?
A.
15 ; 20 ; 25
cm cm cm
. B.
3 ; 7 ; 58
cm cm cm
.
C.
7 ; 24 ; 25
cm cm cm
. D.
5 ; 7 ; 70
cm cm cm
.
Câu 2: Cho tam giác ABC đường cao AH
H BC
. Biết rằng
2
.
AH BH CH
. Chứng minh rằng
tam giác ABC là tam giác vuông.
Câu 3: Cho hình vẽ bên. Biết
6 , 8 , 2
MP cm NQ cm MN cm
,
8
QP cm
NMK QPK
.
Chứng minh rằng
MP NQ
.
Trang 6
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông
Câu 1: Chọn B
∆ABC vuông tại B nên cạnh huyền là AC và hai cạnh góc vuông là BA, BC.
Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có
2 2 2
AC BA BC
.
Câu 2: Chọn A
∆ABC vuông tại A nên
2 2 2 2 2 2 2 2
26 10 576 24
BC AB AC AB BC AC AB
.
Chu vi ∆ABC là
24 10 26 60
AB AC BC cm
.
Câu 3: Chọn A
Áp dụng định lí Py-ta-go trong các tam giác vuông, ta có:
+) Xét ∆ABC vuông tại A nên
2 2 2 2 2
15 20 625 25
BC AB AC BC cm
.
Suy ra
25
BH x cm
.
+) Xét ∆ABH vuông tại H và ∆ACH vuông tại H, ta có
2 2 2 2 2 2
;
AB AH BH AC AH CH
.
Suy ra
2 2 2 2 2
AB BH AC CH AH
.
Suy ra
2
2 2 2
15 25 20
x x
.
Ta tính được
16
x cm
.
Câu 4:
Áp dụng định lí Py-ta-go trong ∆ABC
90
A
ta có
2 2 2
BC AB AC
.
Với
8
CA cm
4
BA cm
, ta có
2 2 2
8 4 64 16 80 80
BC BC cm
.
Câu 5:
Áp dụng định lí Py-ta-go trong ∆ABC
90
A
ta có
2 2 2
BC AB AC
. (1)
Ta có
0 5 ; 13
5 13
AB BC
k AB k BC k
. Thay vào (1), ta có:
2 2 2 2
2 2 2
13 5 13 5 144 12
k k AC AC k k k AC k
.
Mà chu vi tam giác bằng 90cm nên
90 5 13 12 90 3
AB BC CA k k k k
.
Trang 7
Vậy
5 15 , 12 36 , 13 39
AB k cm AC k cm BC k cm
.
Câu 6:
Dựng
AH BC
với
H BC
.
Do
//
AD BC
nên
ACH CAD
(hai góc so le trong).
Xét ∆AHC và ∆CDA có
90
AHC CDA
, AC chung,
ACH CAD
.
Do đó
AHC CDA
(cạnh huyền - góc nhọn).
Suy ra
12
AH CD cm
(hai cạnh tương ứng).
Áp dụng định lí Py-ta-go trong các tam giác vuông:
+) ∆AHC vuông tại H có
2 2 2 2 2
15 12 81 9
CH AC AH CH cm
.
+) ∆ABH vuông tại H có
2 2 2 2 2
13 12 25 5
BH AB AH BH cm
.
Do đó
9 5 14
BC BH CH cm
.
Dạng 2. Sử dụng định lí Py-ta-go đảo để chứng minh tam giác vuông
Câu 1: Chọn D
2
2 2
70 70 74 5 7
nên bộ ba s
5 ; 7 ; 70
cm cm cm
không là độ dài ba cạnh của một tam giác
vuông.
Câu 2:
Áp dụng định lí Py-ta-go trong các tam giác vuông, ta có
+) Xét ∆ABH vuông tại H có
2 2 2
AB BH AH
.
+) Xét ∆AHC vuông tại H có
2 2 2
AC AH CH
.
Trang 8
Cộng từng vế 2 đẳng thức, ta được
2 2 2 2 2
2.
AB AC BH AH CH
.
Theo giả thiết
2
.
AH BH CH
nên
2 2 2 2
2. .
AB AC BH BH CH CH
2 2
. .
BH BH CH BH CH CH
. .
BH BH CH CH BH CH
. .
BH BC CH BC
(do
BH CH BC
)
2
. .
BH CH BC BC BC BC
.
Vậy
2 2 2
AB AC BC
.
Theo định lí Py-ta-go đảo ta có ∆ABC vuông tại A.
Câu 3:
Qua N, dựng
//
NH MP
với
H PQ
.
Suy ra
MPN HNP
(hai góc so le trong).
Ta có
NMK QPK
(giả thiết) nên
//
MN PQ
.
Suy ra
MNP HPN
(hai góc so le trong).
Xét ∆MNP và ∆HPN có
MNP HPN
, NP là cạnh chung,
MPN HNP
.
Do đó
. .
MNP HPN g c g
.
Suy ra
2 ; 6
PH MN cm NH MP cm
.
Khi đó ∆NQH có
8 , 6
NQ cm NH cm
8 2 10
QH QP PH cm
.
Ta có
2 2 2 2 2 2
8 6 100; 10 100
NQ NH QH
. Suy ra
2 2 2
NQ NH HQ
.
Do đó NQH vuông tại N (định Py-ta-go đảo)
NH NQ
.
//
NH MP
(cách dựng) nên
MP NQ
.
| 1/8

Preview text:

BÀI 7. ĐỊNH LÍ PY-TA-GO Mục tiêu  Kiến thức
+ Nắm được nội dung định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.  Kĩ năng
+ Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh thứ ba khi biết độ dài hai cạnh của tam giác vuông.
+ Vận dụng định lí Py-ta-go đảo để chứng minh góc vuông hoặc tam giác vuông.
+ Áp dụng định lí Py-ta-go vào các bài toán trong thực tiễn. Trang 1 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Định lí Py-ta-go
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh
huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông Định lí Py-ta-go đảo ∆ABC vuông tại A 2 2 2  BC  AB  AC
Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng ∆ABC có 2 2 2 BC  AB  AC   BAC  90
tổng các bình phương hai cạnh kia thì tam giác đó hay ∆ABC vuông tại A là tam giác vuông. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông Phương pháp giải
* Sử dụng định lí Py-ta-go và các hệ quả đi kèm.
Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính độ dài
* Lưu ý sử dụng các giá trị số căn bậc hai: 2
x  a các cạnh của tam giác ABC biết AB  5cm ,
thì x  a với mọi x  0 . AC  12cm . Hướng dẫn giải
Bước 1. Xác định nội dung của định lí Py-ta-go đối Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông với tam giác vuông. ABC, ta có 2 2 2 AB  AC  BC .
Bước 2. Dựa theo yêu cầu tính toán, ta thay số vào Với AB  5cm, AC  12cm , ta có
hệ thức Py-ta- go và tìm độ dài cạnh cần tính. 2 2 2 2 2 2
BC  AB  AC  5  12  169  13  BC  13cm . Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông tại A . Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết BC  15cm và AC  2AC . Hướng dẫn giải
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC, ta có 2 2 2 AB  AC  BC .
Với BC  15cm và AB  2AC , ta có  AC 2 2 2 2 2  AC  15  5AC  225 2
 AC  45  AC  45cm . Suy ra AB  2AC  2 45cm . Trang 2
Ví dụ 2. Tính độ dài x trong hình sau Hướng dẫn giải
Ta có BC  BH  CH  32  18  50cm
Áp dụng định lí Py-ta-go trong các tam giác vuông, ta có
+ Xét ∆ACH vuông tại H có: 2 2 2 2 2 2 2 2
AC  AH  CH  AH  AC  CH  x  32 . (1)
+ Xét ∆ABH vuông tại H có: 2 2 2 2 2 2
AB  AH  BH  x  32  18 . (2)
+ Xét ∆ABC vuông tại A có 2 2 2 AB  AC  BC (3)
Thay (1) và (2) vào (3), ta có 2 2 2 2 2 x  32  18  x  50 2  2x  700  2500 2  x  1600  x  40 Vậy x  40cm .
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại B. Kết luận nào sau đây là đúng? A. 2 2 2 BC  AB  AC . B. 2 2 2 AC  BA  BC . C. 2 2 2 AC  BC  AB . D. 2 2 2 AB  AC  BC .
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC  26cm, AC  10cm . Chu vi của tam giác ABC bằng A. 60 cm. B. 56 cm. C. 51 cm. D. 48 cm.
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, H  BC . Trang 3 Giá trị của x bằng A. x  16cm . B. x  9cm . C. x  8cm . D. x  7,5cm .
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính độ dài BC biết CA  8cm và BA  4cm .
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A . Tính độ dài các cạnh của tam giác biết AB : BC  5 :13 và chu vi tam giác là 90 cm.
Câu 6: Trên hình bên, cho biết AD  DC, DC  BC, AB  13cm , AC  15cm và DC  12cm .
Tính độ dài đoạn thẳng BC.
Dạng 2: Sử dụng định lý Py-ta-go đảo để chứng minh tam giác vuông Phương pháp giải
Sử dụng độ dài các cạnh trong tam giác và dùng Ví dụ: Cho ∆ABC có AB  4cm, AC  3cm và
định lí Py-ta-go đảo để kiểm tra tam giác vuông.
BC  5cm . Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông. Hướng dẫn giải
Bước 1. Xác định cạnh có độ dài lớn nhất của tam Ta có BC  5cm có độ dài lớn nhất (dự đoán có thể
giác và hai cạnh còn lại. Tính giá trị bình phương là cạnh huyền của tam giác vuông).
độ dài cạnh lớn nhất và tổng bình phương hai cạnh Ta có 2 2 2 2 2 2
BC  5  25; AB  AC  4  3  25 . còn lại. Suy ra 2 2 2 AB  AC  BC .
Bước 2. So sánh hai giá trị tính được để kiểm tra có Do đó theo định lí Py-ta-go đảo, tam giác ABC
thỏa mãn định lí Py-ta-go đảo hay không. vuông tại A. Nhận xét:
+ Ví dụ trên đề cập đến một tam giác vuông có độ dài các cạnh là các số nguyên (3,4, 5). Ta cũng chứng
minh được tam giác với độ dài các cạnh là bội số tương ứng 3k, 4k, 5k  cũng là tam giác vuông.
+ Ngoài ra, ta có thể chứng minh có một số bộ số nguyên (và bội số của các bộ số này) là độ dài các cạnh
của tam giác vuông như: 5; 12; 13, 7; 24; 25, 9; 40; 4  1 ,… Ví dụ mẫu
Ví dụ. Bộ số nguyên nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 3; 5; 7 . B. 4; 6; 8 . C. 8; 12; 15. D. 12; 16; 20 . Trang 4 Hướng dẫn giải +) 2 2 2
7  49  34  3  5 nên 3; 5; 7 không là độ dài của 3 cạnh trong tam giác vuông. +) 2 2 2
8  64  52  4  6 nên 4; 6; 8 không là độ dài của 3 cạnh trong tam giác vuông. +) 2 2 2
15  225  208  12  8 nên 8; 12; 15 không là độ dài của 3 cạnh trong tam giác vuông. +) 2 2 2
20  400  12 16 nên 12; 16; 20 là độ dài của 3 cạnh trong tam giác vuông. Do đó chọn đáp án D.
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Bộ số nào dưới đây không phải là độ dài các cạnh của tam giác vuông? A. 15c ; m 20c ; m 25cm . B. 3c ; m 7c ; m 58cm . C. 7c ; m 24c ; m 25cm . D. 5c ; m 7c ; m 70cm .
Câu 2: Cho tam giác ABC có đường cao AH H  BC . Biết rằng 2
AH  BH.CH . Chứng minh rằng
tam giác ABC là tam giác vuông.
Câu 3: Cho hình vẽ bên. Biết MP  6cm, NQ  8cm, MN  2cm , QP  8cm và  NMK   QPK .
Chứng minh rằng MP  NQ . Trang 5 ĐÁP ÁN
Dạng 1. Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông Câu 1: Chọn B
∆ABC vuông tại B nên cạnh huyền là AC và hai cạnh góc vuông là BA, BC.
Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có 2 2 2 AC  BA  BC . Câu 2: Chọn A ∆ABC vuông tại A nên 2 2 2 2 2 2 2 2
BC  AB  AC  AB  BC  AC  26 10  576  AB  24 .
Chu vi ∆ABC là AB  AC  BC  24 10  26  60cm . Câu 3: Chọn A
Áp dụng định lí Py-ta-go trong các tam giác vuông, ta có:
+) Xét ∆ABC vuông tại A nên 2 2 2 2 2
BC  AB  AC  15  20  625  BC  25cm .
Suy ra BH  25  x cm .
+) Xét ∆ABH vuông tại H và ∆ACH vuông tại H, ta có 2 2 2 2 2 2
AB  AH  BH ; AC  AH  CH . Suy ra 2 2 2 2     2 AB BH AC CH  AH . Suy ra    x2 2 2 2 15 25  20  x .
Ta tính được x  16cm . Câu 4:
Áp dụng định lí Py-ta-go trong ∆ABC  A 90 ta có 2 2 2 BC  AB  AC .
Với CA  8cm và BA  4cm , ta có 2 2 2
BC  8  4  64  16  80  BC  80 cm . Câu 5:
Áp dụng định lí Py-ta-go trong ∆ABC  A 90 ta có 2 2 2 BC  AB  AC . (1) AB BC Ta có 
 k  0  AB  5k; BC  13k . Thay vào (1), ta có: 5 13
 k2   k2  AC  AC   k2   k2 2 2 2 13 5 13 5  144k  AC  12k .
Mà chu vi tam giác bằng 90cm nên AB  BC  CA  90  5k 13k 12k  90  k  3. Trang 6
Vậy AB  5k  15cm, AC  12k  36cm, BC  13k  39cm . Câu 6:
Dựng AH  BC với H  BC . Do AD // BC nên  ACH   CAD (hai góc so le trong). Xét ∆AHC và ∆CDA có  AHC   CDA  90 , AC chung,  ACH   CAD .
Do đó AHC  CDA (cạnh huyền - góc nhọn).
Suy ra AH  CD  12cm (hai cạnh tương ứng).
Áp dụng định lí Py-ta-go trong các tam giác vuông: +) ∆AHC vuông tại H có 2 2 2 2 2
CH  AC  AH  15 12  81  CH  9cm . +) ∆ABH vuông tại H có 2 2 2 2 2
BH  AB  AH  13 12  25  BH  5cm .
Do đó BC  BH  CH  9  5  14cm .
Dạng 2. Sử dụng định lí Py-ta-go đảo để chứng minh tam giác vuông Câu 1: Chọn D Vì  2 2 2 70
 70  74  5  7 nên bộ ba số 5c ; m 7c ; m
70cm không là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông. Câu 2:
Áp dụng định lí Py-ta-go trong các tam giác vuông, ta có
+) Xét ∆ABH vuông tại H có 2 2 2 AB  BH  AH .
+) Xét ∆AHC vuông tại H có 2 2 2 AC  AH  CH . Trang 7
Cộng từng vế 2 đẳng thức, ta được 2 2 2 2 2
AB  AC  BH  2.AH  CH . Theo giả thiết 2 AH  BH.CH nên 2 2 2 2
AB  AC  BH  2.BH.CH  CH 2 2
 BH  BH.CH  BH.CH  CH
 BH.BH  CH   CH.BH  CH 
 BH.BC  CH.BC (do BH  CH  BC )  BH  CH  2 .BC  BC.BC  BC . Vậy 2 2 2 AB  AC  BC .
Theo định lí Py-ta-go đảo ta có ∆ABC vuông tại A. Câu 3:
Qua N, dựng NH // MP với H  PQ . Suy ra  MPN   HNP (hai góc so le trong). Ta có  NMK  
QPK (giả thiết) nên MN // PQ . Suy ra  MNP   HPN (hai góc so le trong). Xét ∆MNP và ∆HPN có  MNP   HPN , NP là cạnh chung,  MPN   HNP .
Do đó MNP  HPN  g. . c g  . Suy ra PH  MN  2c ; m NH  MP  6cm .
Khi đó ∆NQH có NQ  8c ,
m NH  6cm và QH  QP  PH  8  2  10cm . Ta có 2 2 2 2 2 2
NQ  NH  8  6  100; QH  10  100 . Suy ra 2 2 2 NQ  NH  HQ .
Do đó ∆NQH vuông tại N (định lí Py-ta-go đảo)  NH  NQ . Mà NH // MP (cách dựng) nên MP  NQ . Trang 8