Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 35 Hệ bài tiết ở người

Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 35 Hệ bài tiết ở người được soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

BÀI 35 : HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT SGK
I. Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết.
1. Chức năng của hệ bài tiết
- Bài tiết là mt hoạt động của cơ thể thi loi cht cn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính
ổn định môi trường trong.
- Các sn phm cần được bài tiết phát sinh t s trao đổi cht gia tế bào và môi trường trong
th hoc nhng cht tha gây hại cho cơ th.
Sản phẩm thải chủ yếu
Cơ quan bài tiết chủ yếu
CO
2
Phổi
Nước tiểu
Thận
Mồ hôi
Da
** Trong đó thận chịu trách nhiệm loại thải đến 90% sản phẩm bài tiết nên có vai trò rất quan
trọng.
- Vai trò ca hoạt động bài tiết:
+ Giúp cơ thể thi loi các cht cn bã do hoạt động trao đổi cht ca tế bào to ra và các cht
dư thừa.
+ Đảm bo tính ổn định của môi trường trong.
2. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
- H bài tiết nước tiu gm: 2 quả thn, ng dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó thận là
quan trọng nhất.
- Mỗi quả thận có khong 1 triu đơn vị chức năng. Mỗi đơn vị chức năng được cấu tạo từ cu
thn và ng thn. Chức năng để lọc máu và hình thành nước tiu.
+ Cu thn: là mt búi mao mch dày đặc bám sát vào mao mch là màng lc có các l nh.
+ Nang cu thn: túi bao ngoài cu thn.
II. Mt s bnh v h bài tiết
1. Bnh si thn
+ Nguyên nhân: khi calcium oxalate, mui phosphate, muối urate… tích tụ trong thn vi nng
độ cao gặp điều kin pH thích hp s kết ta to thành si.
+ Triu chứng: đau lưng, hai bên hông, tiểu són, tiu dt hoc có lẫn máu trong nước tiu.
+ Để phòng bnh: uống đủ nước, ăn hợp lí.
2. Bnh viêm cu thn
+ Nguyên nhân: do liên cu khun gây nên
+ Triu chng: phù nề, tăng huyết áp, thiếu máu, có lẫn máu trong nước tiu.
+ Để phòng bnh: tránh nhim khuẩn, điều tr các viêm amidan, sâu răng.
3. Bnh suy thn
+ Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân khác nhau như cao huyết áp, đái tháo đường…
+ Triu chng: bun nôn, mt mi, mt ng, phù n, huyết áp cao.
+ Để phòng bnh: phòng tránh các bnh lí khác v thn, duy trì huyết áp ổn định, bo v cơ thể
để tránh hiện tượng mt máu.
III. Mt s thành tu ghép thn, chy thn nhân to
- Ghép thn
+ Qu thn hoạt động bình thường được ghép vào cơ thể người bệnh để thay thế cho thn suy
gim hoc không còn chức năng.
- Chy thn nhân to
+ Chy thn nhân tạo là phương pháp sử dng máy chy thận để lc máu giúp thi chất độc, cht
thi ra khỏi cơ thể khi chức năng của thn b suy gim không th thc hiện được nhim v này.
PHN II: CÂU HI TRONG BÀI HC
M đầu trang 146 KHTN 8: Để kéo dài s sng cho những người bnh suy thận, người ta
thường phi chy thn nhân to hoc ghép thn. Em hãy gii thích ti sao.
Li gii:
Người bnh mc suy thn khi qu thn b suy gim chức năng, không còn đủ kh năng bài tiết
bình thường cho cơ thể. Vì vy chy thn nhân to hay ghép thận là phương pháp thay thế, làm
gim gánh nng cho thn hng và giúp h bài tiết của cơ thể hoạt động bình thường.
Câu hi trang 146 KHTN 8: Đọc đoạn thông tin trên kết hp quan sát Hình 35.1, k tên các cơ
quan ca h bài tiết nước tiu và các b phn ch yếu ca thn.
Li gii:
H bài tiết nước tiu của cơ thể người gồm có 4 cơ quan: thận, ng dẫn nước tiu (niu qun),
bóng đái và ống đái. Các b phn ch yếu ca thn: phn v; phn tu và b thn. Mi qu thn
gm nhiều đơn vị chức năng cấu to t : cu thn và ng thn
Câu hi trang 147 KHTN 8: Đọc thông tin trong Bảng 35.1 và đề xut bin pháp phù hợp để
bo v h bài tiết ri hoàn thành theo mu Bng 35.1.
Thói quen
Nguy cơ xảy ra
Đề xut bin pháp
Ăn quá mặn, quá chua, nhiu
đường
H bài tiết làm vic quá ti
Điu chnh chế độ ăn hợp lí,
không lm dng gia v nêm
Không uống đủ nước
Gim kh năng bài tiết nước
tiu
To thói quen uống đủ nước
Nhn tiu khi bun tiu
Tăng nguy cơ lắng si trong
h bài tiết nước tiu
Đi tiểu ngay khi bun tiu
Không gi v sinh h bài tiết
nước tiu
Tăng nguy viêm nhiễm h bài
tiết nước tiu
V sinh thân th sach s mi
ngày
Ăn thức ăn bị ôi thiu
Gây độc hi cho h bà tiết
nước tiu
Đảm bo v sinh an toàn thc
phm
Hoạt động trang 149 KHTN 8: Tìm hiu mt s thành tu ghép thn, chy thn nhân to
Tho luận nhóm để thc hin các yêu cu sau:
1. Tìm hiu mt s thành tu ghép thn và chy thn nhân to Vit Nam và trên thế gii.
2. Nêu quan điểm ca em v tính nhân văn của vic hiến thn.
Li gii:
Câu 1.
Mt s thành tu v ghép thn và chy thn nhân to Vit Nam và trên thế giới đó là:
Ghép tng là 1 trong 10 thành tu ln nht ca nhân loi trong thế k XX. Lch s ghép tng ti
Việt Nam đánh dấu bng ca ghép thận thành công đầu tiên vào năm 1992. Sau 30 năm kể t ca
ghép tạng đầu tiên, đến nay, c nước có 23 bnh viện được B Y tế công nhận đủ điều kin thc
hin k thut ly, ghép 1 trong 6 b phận cơ thể người. Theo đó, ghép thận ti bnh viện đã đi
vào thường quy và kết qu đạt được tương đương các trung tâm lớn trên thế gii.
Tính đến nay, các bác sĩ Việt Nam đã ghép thận thành công cho gần 600 trường hp, rút ngn
thi gian ghép trung bình 3 tiếng.
Ti Việt Nam đã thực hin thành công ca ghép thn t người cho chết não vào năm 2010.
Năm 1943, nhà khoa học Kolff (Hà Lan) đã phát triển máy chy thn nhân tạo đầu tiên trên thế
gii.
Câu 2. Học sinh nêu quan điểm cá nhân.
Câu hi trang 149 KHTN 8: K tên mt s loi thc phm phù hp với người b bnh si thn,
suy thn và viêm cu thn.
Li gii:
Mt s loi thc phm phù hợp cho người bnh si thn, suy thn, viêm cu thn là:
Ưu tiên ăn các thực phm lành mạnh như: thịt nc (gia cm, cá, hi sn); các loại đậu như đậu
xanh, đậu nành; rau và trái cây như rau diếp, cà chua, khoai tây, táo, dưa hấu, lê…
PHẦN III: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quá trình bài tiết không thi chất nào dưới đây?
A. Cht cn bã. B. Chất độc
C. Chất dinh dưỡng. D. c tiu
Câu 2: Vai trò chính ca quá trình bài tiết?
A. Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể
B. Thanh lọc cơ thể, loi b chất dinh dưỡng dư thừa
C. Đảm bo các chất dinh dưỡng trong cơ thể luôn được đổi mi
D. Giúp gim cân.
Câu 3: Cu to ca h bài tiết nước tiu bao gm
A. Thn và ống đái
B. Thn, ng dẫn nước tiểu, bong đái
C. Thn, ng dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
D. Thn, ng dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da
Câu 4: Người nào thường có nguy cơ chạy thn nhân to cao nht?
A. Những người hiến thn. B. Những người b ti nn giao thông
C. Những người b suy thn. D. Những người hút nhiu thuc lá
Câu 5: Nguyên nhân gây ra bnh si thn?
A. Ăn uống không lành mnh. B. Thường xuyên nhịn đi vệ sinh
C. i vận động. D. Tt c các đáp án trên
Câu 6: S đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây si thn ?
A. Axit uric. B. Ôxalat
C. Xistêin. D. Tt c các phương án
Câu 7: Thói quen nào có li cho sc khe ca thn?
A. Ăn nhiều đồ mn. B. Ung tht nhiều nước.
C. Nhn tiu lâu. D. Tp th dục thường xuyên.
Câu 8: Tác nhân nào gián tiếp gây hi thn?
A. Thức ăn mặn
B. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phn to si)
C. S xâm nhp ca các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác
D. Nhn tiu lâu
Câu 9: Nguyên nhân nào không dn ti hiện tượng tiểu đêm nhiều ln?
A. Vận động mnh. B. Viêm bàng quang
C. Si thn. D. Suy thn
Câu 10: Tác nhân nào không gây cn tr cho hoạt động bài tiết nước tiu?
A. Si thn. B. Bia
C. Vi khun gây viêm. D. Huyết áp
Câu 11: Những cơ quan nào của cơ thể tham gia vào hoạt động bài tiết?
A. Phi, thn, tim
B. Rut già, thn, d dày
C. Phi, thn, da
D. D dày, tim, phi
Câu 12: Sn phm bài tiết ca thn là gì ?
A. c mt B. c tiu. C. Phân D. M hôi
Câu 13: B phn nào có vai trò dẫn nước tiu t b thn xuống bóng đái ?
A. ng dẫn nước tiu. B. ng thn. C. Ống đái. D. ng góp
Câu 14: người bình thường, mi qu thn cha khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Mt t B. Mt nghìn. C. Mt triu D. Một trăm
Câu 15: Chn s liu thích hợp điền vào ch chấm đ hoàn thành câu sau : người, thn thi
khoảng … các sản phm bài tiết hoà tan trong máu (tr khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 16: Việc làm nào dưới đây có hại cho h bài tiết ?
A. Ung nhiều nước. B. Nhn tiu.
C. Đi chân đất. D. Không mc màn khi ng
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
C
A
C
C
D
6
7
8
9
10
D
D
C
A
B
11
12
13
14
15
C
B
A
A
C
16
B
PHẦN IV: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Các sn phm thi ch yếu của cơ thể là gì? Vic bài tiết các sn phm thải do các cơ
quan nào đảm nhim?
Tr li:
- Các sn phm thi ch yếu của cơ thể là CO
2
, m hôi, nước tiu.
- Các cơ quan bài tiết các sn phm trên :
Sn phm thi ch yếu
CO
2
M hôi
c tiu
Câu 2: Đin vào các ô trng trong bng sau bng ni dung thích hp:
STT
Các thói quen sng khoa hc
Cơ sở khoa hc
1
Thường xuyên gi v sinh cho toàn cơ thể cũng
như hệ bài tiết nước tiu.
2
Khu phần ăn uống hp lí:
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mn, quá chua,
quá nhiu cht to si.
- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hi.
- Uống đủ nước
3
Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn
lâu.
Tr li:
STT
Các thói quen sng khoa hc
Cơ sở khoa hc
1
Thường xuyên gi v sinh cho toàn cơ
th cũng như hệ bài tiết nước tiu.
Hn chế tác hi ca các vi sinh vt gây bnh
2
Khu phần ăn uống hp lí:
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá
mn, quá chua, quá nhiu cht to si.
- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhim
chất độc hi.
- Uống đủ nước
- Không để thn làm vic quá nhiu và hn chế cht
to si
- Hn chế tác hi ca các chất độc
- Tạo điều kin thun li cho quá trình lc máu liên
tc
3
Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay,
không nên nhn lâu.
Tạo điều kin thun li cho s tạo thành nước tiu
được liên tc. Hn chế kh năng tạo si bóng đái
Câu 3: Bài tiết là gì ? Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào vói cơ thể người ?
Tr li:
- Khái nim bài tiết :
Bài tiết là hoạt động lc thi các sn phẩm dư thừa và độc hi của các cơ quan bài tiết như da,
phi, thn ra khỏi cơ thể.
- Vai trò ca hoạt động bài tiết trong cơ thể người .
Bài tiết giúp cơ thể thi loi các sn phm chất độc hi ca quá trình d hoá và các sn phẩm dư
thừa khác, để duy trì tính ổn định của môi trường trong (áp sut thm thu, pH...).
Câu 4: Albumin là prôtêin có nhiu nht trong huyết tương, chiếm ti 60% tng prôtêin huyết
tương. Một người có hàm lượng albumin huyết tương thấp, lượng albumin gim do b hng thn.
Hãy cho biết bnh nhân này b phn nào ca thận đã bị hng. Vì sao?
Tr li:
Bnh nhân này b hng cu thận. Bình thường dch lọc được to ra nang cu thn s không có
tế bào máu và prôtêin huyết tương. Nhưng ở bệnh nhân này hàm lượng albumin huyết tương
thấp, lượng albumin gim do b hng thn => b phn b hng là cu thn. Cu thn hng =>
thành phn dch lc cha albumin => mất albumin qua nước tiểu => hàm lượng albumin huyết
tương thấp.
Câu 5: Ti sao khi ung nhiều rượu, bia người ta thường đi tiểu nhiều và tăng cảm giác khát ?
Tr li:
- u, bia gây c chế tết ADH => gim quá trình tái hấp thu nước ng thn => s bài
tiết nước tiểu tăng lên.
- ợng nước trong cơ thể giảm kích thích trung khu điều hoà trao đổi nước gây cm giác
khát => ung nhiều nước, bù nước cho cơ thể.
| 1/6

Preview text:

BÀI 35 : HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI
PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT SGK
I. Cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết.
1. Chức năng của hệ bài tiết
- Bài tiết là một hoạt động của cơ thể thải loại chất cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính
ổn định môi trường trong.
- Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong cơ
thể hoặc những chất thừa gây hại cho cơ thể.
Sản phẩm thải chủ yếu
Cơ quan bài tiết chủ yếu CO2 Phổi Nước tiểu Thận Mồ hôi Da
** Trong đó thận chịu trách nhiệm loại thải đến 90% sản phẩm bài tiết nên có vai trò rất quan trọng.
- Vai trò của hoạt động bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra và các chất dư thừa.
+ Đảm bảo tính ổn định của môi trường trong.
2. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó thận là quan trọng nhất.
- Mỗi quả thận có khoảng 1 triệu đơn vị chức năng. Mỗi đơn vị chức năng được cấu tạo từ cầu
thận và ống thận. Chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
+ Cầu thận: là một búi mao mạch dày đặc bám sát vào mao mạch là màng lọc có các lỗ nhỏ.
+ Nang cầu thận: túi bao ngoài cầu thận.
II. Một số bệnh về hệ bài tiết 1. Bệnh sỏi thận
+
Nguyên nhân: khi calcium oxalate, muối phosphate, muối urate… tích tụ trong thận với nồng
độ cao gặp điều kiện pH thích hợp sẽ kết tủa tạo thành sỏi.
+ Triệu chứng: đau lưng, hai bên hông, tiểu són, tiểu dắt hoặc có lẫn máu trong nước tiểu.
+ Để phòng bệnh: uống đủ nước, ăn hợp lí.
2. Bệnh viêm cầu thận
+ Nguyên nhân: do liên cầu khuẩn gây nên
+ Triệu chứng: phù nề, tăng huyết áp, thiếu máu, có lẫn máu trong nước tiểu.
+ Để phòng bệnh: tránh nhiễm khuẩn, điều trị các ổ viêm amidan, sâu răng. 3. Bệnh suy thận
+ Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân khác nhau như cao huyết áp, đái tháo đường…
+ Triệu chứng: buồn nôn, mệt mỏi, mất ngủ, phù nề, huyết áp cao.
+ Để phòng bệnh: phòng tránh các bệnh lí khác về thận, duy trì huyết áp ổn định, bảo vệ cơ thể
để tránh hiện tượng mất máu.
III. Một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo - Ghép thận
+ Quả thận hoạt động bình thường được ghép vào cơ thể người bệnh để thay thế cho thận suy
giảm hoặc không còn chức năng. - Chạy thận nhân tạo
+ Chạy thận nhân tạo là phương pháp sử dụng máy chạy thận để lọc máu giúp thải chất độc, chất
thải ra khỏi cơ thể khi chức năng của thận bị suy giảm không thể thực hiện được nhiệm vụ này.
PHẦN II: CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
Mở đầu trang 146 KHTN 8: Để kéo dài sự sống cho những người bệnh suy thận, người ta
thường phải chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận. Em hãy giải thích tại sao. Lời giải:
Người bệnh mắc suy thận khi quả thận bị suy giảm chức năng, không còn đủ khả năng bài tiết
bình thường cho cơ thể. Vì vậy chạy thận nhân tạo hay ghép thận là phương pháp thay thế, làm
giảm gánh nặng cho thận hỏng và giúp hệ bài tiết của cơ thể hoạt động bình thường.
Câu hỏi trang 146 KHTN 8: Đọc đoạn thông tin trên kết hợp quan sát Hình 35.1, kể tên các cơ
quan của hệ bài tiết nước tiểu và các bộ phận chủ yếu của thận. Lời giải:
Hệ bài tiết nước tiểu của cơ thể người gồm có 4 cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu (niệu quản),
bóng đái và ống đái. Các bộ phận chủ yếu của thận: phần vỏ; phần tuỷ và bể thận. Mỗi quả thận
gồm nhiều đơn vị chức năng cấu tạo từ : cầu thận và ống thận
Câu hỏi trang 147 KHTN 8: Đọc thông tin trong Bảng 35.1 và đề xuất biện pháp phù hợp để
bảo vệ hệ bài tiết rồi hoàn thành theo mẫu Bảng 35.1. Thói quen Nguy cơ xảy ra Đề xuất biện pháp
Ăn quá mặn, quá chua, nhiều
Điều chỉnh chế độ ăn hợp lí, đườ
Hệ bài tiết làm việc quá tải ng
không lạm dụng gia vị nêm
Giảm khả năng bài tiết nước Không uống đủ nước
Tạo thói quen uống đủ nước tiểu
Tăng nguy cơ lắng sỏi trong
Nhịn tiểu khi buồn tiểu
Đi tiểu ngay khi buồn tiểu
hệ bài tiết nước tiểu
Không giữ vệ sinh hệ bài tiết
Tăng nguy viêm nhiễm hệ bài Vệ sinh thân thể sach sẽ mỗi nước tiểu tiết nước tiểu ngày Gây độ Đả Ăn thức ăn bị c hại cho hệ bà tiết
m bảo vệ sinh an toàn thực ôi thiu nước tiểu phẩm
Hoạt động trang 149 KHTN 8: Tìm hiểu một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo
Thảo luận nhóm để thực hiện các yêu cầu sau:
1. Tìm hiểu một số thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo ở Việt Nam và trên thế giới.
2. Nêu quan điểm của em về tính nhân văn của việc hiến thận. Lời giải: Câu 1.
Một số thành tựu về ghép thận và chạy thận nhân tạo ở Việt Nam và trên thế giới đó là:
Ghép tạng là 1 trong 10 thành tựu lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ XX. Lịch sử ghép tạng tại
Việt Nam đánh dấu bằng ca ghép thận thành công đầu tiên vào năm 1992. Sau 30 năm kể từ ca
ghép tạng đầu tiên, đến nay, cả nước có 23 bệnh viện được Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện thực
hiện kỹ thuật lấy, ghép 1 trong 6 bộ phận cơ thể người. Theo đó, ghép thận tại bệnh viện đã đi
vào thường quy và kết quả đạt được tương đương các trung tâm lớn trên thế giới.
Tính đến nay, các bác sĩ Việt Nam đã ghép thận thành công cho gần 600 trường hợp, rút ngắn
thời gian ghép trung bình 3 tiếng.
Tại Việt Nam đã thực hiện thành công ca ghép thận từ người cho chết não vào năm 2010.
Năm 1943, nhà khoa học Kolff (Hà Lan) đã phát triển máy chạy thận nhân tạo đầu tiên trên thế giới.
Câu 2. Học sinh nêu quan điểm cá nhân.
Câu hỏi trang 149 KHTN 8: Kể tên một số loại thực phẩm phù hợp với người bị bệnh sỏi thận,
suy thận và viêm cầu thận. Lời giải:
Một số loại thực phẩm phù hợp cho người bệnh sỏi thận, suy thận, viêm cầu thận là:
Ưu tiên ăn các thực phẩm lành mạnh như: thịt nạc (gia cầm, cá, hải sản); các loại đậu như đậu
xanh, đậu nành; rau và trái cây như rau diếp, cà chua, khoai tây, táo, dưa hấu, lê…
PHẦN III: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quá trình bài tiết không thải chất nào dưới đây?
A. Chất cặn bã. B. Chất độc
C. Chất dinh dưỡng. D. Nước tiểu
Câu 2: Vai trò chính của quá trình bài tiết?
A. Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể
B. Thanh lọc cơ thể, loại bỏ chất dinh dưỡng dư thừa
C. Đảm bảo các chất dinh dưỡng trong cơ thể luôn được đổi mới D. Giúp giảm cân.
Câu 3: Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm
A. Thận và ống đái
B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái
C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da
Câu 4: Người nào thường có nguy cơ chạy thận nhân tạo cao nhất?
A. Những người hiến thận. B. Những người bị tại nạn giao thông
C. Những người bị suy thận. D. Những người hút nhiều thuốc lá
Câu 5: Nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận?
A. Ăn uống không lành mạnh. B. Thường xuyên nhịn đi vệ sinh
C. Lười vận động. D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây sỏi thận ?
A. Axit uric. B. Ôxalat
C. Xistêin. D. Tất cả các phương án
Câu 7: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?
A. Ăn nhiều đồ mặn. B. Uống thật nhiều nước.
C. Nhịn tiểu lâu. D. Tập thể dục thường xuyên.
Câu 8: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận? A. Thức ăn mặn
B. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)
C. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác D. Nhịn tiểu lâu
Câu 9: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?
A. Vận động mạnh. B. Viêm bàng quang
C. Sỏi thận. D. Suy thận
Câu 10: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu?
A. Sỏi thận. B. Bia
C. Vi khuẩn gây viêm. D. Huyết áp
Câu 11: Những cơ quan nào của cơ thể tham gia vào hoạt động bài tiết?
A. Phổi, thận, tim
B. Ruột già, thận, dạ dày C. Phổi, thận, da
D. Dạ dày, tim, phổi
Câu 12: Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu. C. Phân D. Mồ hôi
Câu 13: Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu. B. Ống thận. C. Ống đái. D. Ống góp
Câu 14: Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn. C. Một triệu D. Một trăm
Câu 15: Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải
khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 16: Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước. B. Nhịn tiểu.
C. Đi chân đất. D. Không mắc màn khi ngủ ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 C A C C D 6 7 8 9 10 D D C A B 11 12 13 14 15 C B A A C 16 B
PHẦN IV: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết các sản phẩm thải do các cơ quan nào đảm nhiệm? Trả lời:
- Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.
- Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên :
Sản phẩm thải chủ yếu
Cơ quan bài tiết chủ yếu CO2 Phổi (hệ hô hấp) Mồ hôi Da Nước tiểu Thận (hệ bài tiết)
Câu 2: Điền vào các ô trống trong bảng sau bằng nội dung thích hợp: STT
Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học
Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng 1
như hệ bài tiết nước tiểu. 2
Khẩu phần ăn uống hợp lí:
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua,
quá nhiều chất tạo sỏi.
- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. - Uống đủ nước
Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn 3 lâu. Trả lời: STT
Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học 1
Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh
thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu. 2
Khẩu phần ăn uống hợp lí:
- Không để thận làm việc quá nhiều và hạn chế chất
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá tạo sỏi
mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
- Hạn chế tác hại của các chất độc
- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu liên chất độc hại. tục - Uống đủ nước 3
Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay,
Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu không nên nhịn lâu.
được liên tục. Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái
Câu 3: Bài tiết là gì ? Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào vói cơ thể người ? Trả lời: - Khái niệm bài tiết :
Bài tiết là hoạt động lọc thải các sản phẩm dư thừa và độc hại của các cơ quan bài tiết như da,
phổi, thận ra khỏi cơ thể.
- Vai trò của hoạt động bài tiết trong cơ thể người .
Bài tiết giúp cơ thể thải loại các sản phẩm chất độc hại của quá trình dị hoá và các sản phẩm dư
thừa khác, để duy trì tính ổn định của môi trường trong (áp suất thẩm thấu, pH...).
Câu 4: Albumin là prôtêin có nhiều nhất trong huyết tương, chiếm tới 60% tổng prôtêin huyết
tương. Một người có hàm lượng albumin huyết tương thấp, lượng albumin giảm do bị hỏng thận.
Hãy cho biết ở bệnh nhân này bộ phận nào của thận đã bị hỏng. Vì sao? Trả lời:
Bệnh nhân này bị hỏng cầu thận. Bình thường dịch lọc được tạo ra ở nang cầu thận sẽ không có
tế bào máu và prôtêin huyết tương. Nhưng ở bệnh nhân này hàm lượng albumin huyết tương
thấp, lượng albumin giảm do bị hỏng thận => bộ phận bị hỏng là cầu thận. Cầu thận hỏng =>
thành phần dịch lọc chứa albumin => mất albumin qua nước tiểu => hàm lượng albumin huyết tương thấp.
Câu 5: Tại sao khi uống nhiều rượu, bia người ta thường đi tiểu nhiều và tăng cảm giác khát ? Trả lời: -
Rượu, bia gây ức chế tết ADH => giảm quá trình tái hấp thu nước ở ống thận => sự bài
tiết nước tiểu tăng lên. -
Lượng nước trong cơ thể giảm kích thích trung khu điều hoà trao đổi nước gây cảm giác
khát => uống nhiều nước, bù nước cho cơ thể.