Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 36 Điều hòa môi trường trong của cơ thể người

Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 36 Điều hòa môi trường trong của cơ thể người được soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 36 Điều hòa môi trường trong của cơ thể người

Chuyên đề KHTN 8 Kết nối tri thức bài 36 Điều hòa môi trường trong của cơ thể người được soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

75 38 lượt tải Tải xuống
BÀI 36: ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ NGƯỜI
A. TÓM TT LÝ THUYT
1. Môi trường trong cơ thể.
Môi trường trong cơ thể bao gồm máu, nước mô và bch huyết.
2. Cân bằng môi trường trong cơ thể
Môi trường trong cơ thể được duy trì n định giúp cơ thể hoạt động bình thường. Mt cân bng môi
trường trong, cơ thể có nguy cơ mắc mt s bnh nguy him.
B. CÂU HI TRONG BÀI HC
Câu 1: Cân bằng môi trường trong cơ thể là gì và có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
ng dn gii
Cân bằng môi trường trong cơ thể là duy trì s ổn định môi trường trong cơ thể, đảm bo cho các hot
động sng của cơ thể diễn ra bình thường.
Câu 2: Sau khi ăn quá mặn, chúng ta thường có cm giác khát. Vic ung nhiều nước sau khi ăn quá mặn có ý nghĩa
đối với cơ thể?
ng dn gii
Khi ăn quá mặn, hàm lượng natri trong máu tăng cao làm áp suất thm thu của máu tăng lên (máu đặc
và khó di chuyển hơn trong hệ mch), kích thích các th th thành mch máu phát xung thn kinh ti
trung ương thần kinh, to cm giác khát. Vic b sung nhiều nước sau khi ăn mặn giúp làm gim áp sut
thm thu ca máu v mc ổn định.
C. CÂU HI CUI BÀI HC (KHÔNG CÓ)
D. T LUN
Câu 1: Cho biết cơ thể duy trì được cân bng nội môi như thế nào?
ng dn gii
Cơ thể duy trì được cân bng ni môi bng cách duy trì ổn định các điều kin vt lí, hóa hc ca môi
trường trong thông qua các cơ chế điều hòa cân bng khác nhau. Khi một cơ quan hay hệ cơ quan nào đó
cần tăng cường hoạt động thì các cơ quan, hệ cơ quan khác sẽ điều chnh hoạt động nhm thiết lp cân
bằng cho môi trường trong của cơ thể, đảm bo duy trì ổn định tính cht vt lí và hóa hc ca môi
trường.
Câu 2: Ch s uric acid là gì? Nồng độ uric acid trong máu đạt ngưỡng bao nhiêu thì một người được chn
đoán mắc bnh Gout?
ng dn gii
- Ch s uric acid là nồng độ uric acid trong 1 lít máu.
- Một người được chẩn đoán mắc bnh Gout khi nồng độ uric acid trong máu trên 428 µmol/L nam và
trên 357 µmol/L n.
Câu 3: Gii thích tại sao đối với người bình thường, khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vn n
định.
ng dn gii
Đối với người bình thường, khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vn ổn định vì cơ thể có cơ chế
điều hòa hàm lượng đường glucose trong máu; hàm lượng này được duy trì ổn định ch yếu nh hot
động ca gan. Khi nồng độ glucose trong máu cao, tuyến tụy tăng tiết insulin, làm các tế bào cơ thể tăng
nhận glucose, gan tăng nhận và chuyn glucose thành dng glycogen d tr, dẫn đến nồng độ glucose
trong máu gim xung tr v mức bình thường.
Câu 4: Da vào thông tin trong Bng 40.1, cho
biết khi nào thì một người b bnh tiểu đường hoc
có nguy cơ bị bnh tiểu đường.
ng dn gii
Một người b bnh tiểu đường hoặc có nguy cơ
b bnh tiểu đường khi ch s đo nồng độ
đường trong máu lúc đói, chưa ăn ung (k
c hút thuc lá) lớn hơn hoc bng 6,5%; hoc
ch s đo tại thời điểm bt kì lớn hơn 11,1%.
Câu 5: Mt bnh nhân tiểu đường và mt bnh nhân Gout có kết qu xét nghiệm máu như phiếu a, b dưới
đây. Hãy nhận xét v ch s glucose, ch s uric acid trên phiếu kết qu xét nghim ca hai bnh nhân này so
vi ch s bình thường.
Phiếu kết qu xét nghim
ng dn gii
Nhn xét v ch s glucose, ch s uric acid trên phiếu kết qu xét nghim ca hai bnh nhân này:
- Bnh nhân th nht (bnh nhân tiểu đường) có ch s glucose là 14,5 mmol/L cao hơn rất nhiu so vi
ch s bình thường là 3,9 6,5 mmol/L.
- Bnh nhân th hai (bnh nhân Gout) có ch s uric acid là 500 µmol/L khá cao so vi ch s bình
thường là 208 428 µmol/L.
E. BÀI TP TRC NGHIM
MỨC ĐỘ 1: BIT (7 câu biết)
Câu 1. Môi trường trong của cơ thể gm
A. c mô, các tế bào máu, kháng th.
B. Máu, nước mô, bch huyết.
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng th.
D. Máu, nước mô, bch cu.
Câu 2. c mô không bao gm thành phần nào dưới đây?
A. Huyết tương
B. Hng cu
C. Bch cu
D. Tiu cu
Câu 3. Trong cơ thể, tế bào nm chìm ngp trong loi dch nào?
A. c mô
B. Máu
C. Dch bch huyết
D. Dch nhân
Câu 4. Quá trình trao đổi cht theo 2 cấp độ không th hin rõ h cơ quan nào dưới đây?
A. H hô hp.
B. H tiêu hoá.
C. H bài tiết.
D. Tt c các phương án còn lại.
Câu 5. H quan nào là cầu ni trung gian giữa trao đổi cht cấp độ tế bào và trao đổi cht cấp độ
th?
A. H tiêu hoá.
B. H hô hp.
C. H bài tiết.
D. H tun hoàn.
Câu 6. Trong quá trình trao đổi cht cấp độ tế bào, tr khí carbonic, các sn phm phân hu s được thi
vào môi trường trong và đưa đến cơ quan
A. sinh dc.
B. hô hp.
C. tiêu hoá.
D. bài tiết.
Câu 7. Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô s cung cp cho tế bào nhng gì?
A. Khí oxygen và cht thi.
B. Khí carbonic và cht thi.
C. Khí oxygen và chất dinh dưỡng.
D. Khí carbonic và chất dinh dưỡng.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
B
B
A
C
D
D
C
MỨC ĐỘ 2: HIU (5 câu)
Câu 1. Loi thc phẩm nào sau đây giàu chất đạm?
A. Da gai.
B. Trng gà.
C. Bánh đa.
D. Ci ngt.
Câu 2. Giá tr dinh dưỡng ca thức ăn biểu hin ?
A. Ch ph thuc vào thành phn các cht cha trong thức ăn.
B. Ch ph thuộc vào năng lượng cha trong thức ăn.
C. Ph thuc vào thành phần và năng lượng các cht cha trong thức ăn.
D. Kh năng hấp thu chất dinh dưỡng của cơ thể.
Câu 3. Điu gì s xảy ra khi cơ thể không đủ chất dinh dưỡng?
A. Suy dinh dưỡng.
B. Đau dạ dày.
C. Gim th lc.
D. Tiêu hóa kém.
Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hng cầu người?
A. Hình đĩa, lõm hai mặt.
B. Nhiu nhân, nhân nh và nm phân tán.
C. Màu đỏ hng.
D. Tham gia vào chức năng chuyển khí.
Câu 5. Nguyên liệu đầu vào ca h tiêu hoá bao gm nhng gì?
A. Thức ăn, nước, mui khoáng.
B. Oxy, thức ăn, muối khoáng.
C. Vitamin, muối khoáng, nước.
D. c, thức ăn, oxy, muối khoáng.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
B
C
A
B
A
MỨC ĐỘ 3: VN DNG (GII CHI TIT) 3 câu
Câu 1. Vì sao các nước đang phát triển, tr em b suy dinh dưỡng thường chiếm t l cao?
A. những nước này, do đời sng kinh tế còn khó khăn nên khẩu phần ăn của tr không chứa đầy đủ
các thành phần dinh dưỡng cn thiết cho s phát trin ca các em.
B. những nước này, tr em chu ảnh hưởng ca tình trng ô nhim không khí nên kh năng hấp th
chất dinh dưỡng gp nhiu cn tr.
C. những nước này, động thc vật không tích lũy đủ các chất dinh dưỡng do điều kin thi tiết
khc nghit, kết qu là khi s dụng các động thc vt này làm thức ăn, trẻ s b thiếu ht mt s cht.
D. Tt c các phương án trên.
Câu 2. Người béo phì nên ăn loại thc phẩm nào dưới đây?
A. Đồ ăn nhanh.
B. c ung có ga.
C. Ăn ít thức ăn nhưng nên ăn đầy đủ tinh bt.
D. Hn chế tinh bột, đồ chiên rán, ăn nhiều rau xanh.
Câu 3. Khi đo thân nhiệt, ta nên đo ở đâu để có kết qu chính xác nht?
A. Tai.
B. Hu môn.
C. Ming.
D. Nách.
ĐÁP ÁN
1
2
3
A
D
B
| 1/4

Preview text:


BÀI 36: ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ NGƯỜI
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Môi trường trong cơ thể.
Môi trường trong cơ thể bao gồm máu, nước mô và bạch huyết.
2. Cân bằng môi trường trong cơ thể
Môi trường trong cơ thể được duy trì ổn định giúp cơ thể hoạt động bình thường. Mất cân bằng môi
trường trong, cơ thể có nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm.
B. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
Câu 1: Cân bằng môi trường trong cơ thể là gì và có vai trò như thế nào đối với cơ thể? Hướng dẫn giải
Cân bằng môi trường trong cơ thể là duy trì sự ổn định môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt
động sống của cơ thể diễn ra bình thường.
Câu 2: Sau khi ăn quá mặn, chúng ta thường có cảm giác khát. Việc uống nhiều nước sau khi ăn quá mặn có ý nghĩa gì đối với cơ thể? Hướng dẫn giải
Khi ăn quá mặn, hàm lượng natri trong máu tăng cao làm áp suất thẩm thấu của máu tăng lên (máu đặc
và khó di chuyển hơn trong hệ mạch), kích thích các thụ thể ở thành mạch máu phát xung thần kinh tới
trung ương thần kinh, tạo cảm giác khát. Việc bổ sung nhiều nước sau khi ăn mặn giúp làm giảm áp suất
thẩm thấu của máu về mức ổn định.
C. CÂU HỎI CUỐI BÀI HỌC (KHÔNG CÓ) D. TỰ LUẬN
Câu 1: Cho biết cơ thể duy trì được cân bằng nội môi như thế nào? Hướng dẫn giải
Cơ thể duy trì được cân bằng nội môi bằng cách duy trì ổn định các điều kiện vật lí, hóa học của môi
trường trong thông qua các cơ chế điều hòa cân bằng khác nhau. Khi một cơ quan hay hệ cơ quan nào đó
cần tăng cường hoạt động thì các cơ quan, hệ cơ quan khác sẽ điều chỉnh hoạt động nhằm thiết lập cân
bằng cho môi trường trong của cơ thể, đảm bảo duy trì ổn định tính chất vật lí và hóa học của môi trường.
Câu 2: Chỉ số uric acid là gì? Nồng độ uric acid trong máu đạt ngưỡng bao nhiêu thì một người được chẩn
đoán mắc bệnh Gout? Hướng dẫn giải
- Chỉ số uric acid là nồng độ uric acid trong 1 lít máu.
- Một người được chẩn đoán mắc bệnh Gout khi nồng độ uric acid trong máu trên 428 µmol/L ở nam và trên 357 µmol/L ở nữ.
Câu 3: Giải thích tại sao đối với người bình thường, khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn ổn định. Hướng dẫn giải
Đối với người bình thường, khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn ổn định vì cơ thể có cơ chế
điều hòa hàm lượng đường glucose trong máu; hàm lượng này được duy trì ổn định chủ yếu nhờ hoạt
động của gan. Khi nồng độ glucose trong máu cao, tuyến tụy tăng tiết insulin, làm các tế bào cơ thể tăng
nhận glucose, gan tăng nhận và chuyển glucose thành dạng glycogen dự trữ, dẫn đến nồng độ glucose
trong máu giảm xuống trở về mức bình thường.
Câu 4: Dựa vào thông tin trong Bảng 40.1, cho
biết khi nào thì một người bị bệnh tiểu đường hoặc
có nguy cơ bị bệnh tiểu đường. Hướng dẫn giải
Một người bị bệnh tiểu đường hoặc có nguy cơ
bị bệnh tiểu đường khi chỉ số đo nồng độ
đường trong máu lúc đói, chưa ăn uống gì (kể
cả hút thuốc lá) lớn hơn hoặc bằng 6,5%; hoặc
chỉ số đo tại thời điểm bất kì lớn hơn 11,1%.
Câu 5: Một bệnh nhân tiểu đường và một bệnh nhân Gout có kết quả xét nghiệm máu như phiếu a, b dưới
đây. Hãy nhận xét về chỉ số glucose, chỉ số uric acid trên phiếu kết quả xét nghiệm của hai bệnh nhân này so
với chỉ số bình thường.
Phiếu kết quả xét nghiệm Hướng dẫn giải
Nhận xét về chỉ số glucose, chỉ số uric acid trên phiếu kết quả xét nghiệm của hai bệnh nhân này:
- Bệnh nhân thứ nhất (bệnh nhân tiểu đường) có chỉ số glucose là 14,5 mmol/L cao hơn rất nhiều so với
chỉ số bình thường là 3,9 – 6,5 mmol/L.
- Bệnh nhân thứ hai (bệnh nhân Gout) có chỉ số uric acid là 500 µmol/L khá cao so với chỉ số bình
thường là 208 – 428 µmol/L.
E. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT (7 câu biết)
Câu 1. Môi trường trong của cơ thể gồm
A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể.
B. Máu, nước mô, bạch huyết.
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể.
D. Máu, nước mô, bạch cầu.
Câu 2. Nước mô không bao gồm thành phần nào dưới đây? A. Huyết tương B. Hồng cầu C. Bạch cầu D. Tiểu cầu
Câu 3. Trong cơ thể, tế bào nằm chìm ngập trong loại dịch nào? A. Nước mô B. Máu
C. Dịch bạch huyết D. Dịch nhân
Câu 4. Quá trình trao đổi chất theo 2 cấp độ không thể hiện rõ ở hệ cơ quan nào dưới đây? A. Hệ hô hấp. B. Hệ tiêu hoá. C. Hệ bài tiết.
D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 5. Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể? A. Hệ tiêu hoá. B. Hệ hô hấp. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn.
Câu 6. Trong quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào, trừ khí carbonic, các sản phẩm phân huỷ sẽ được thải
vào môi trường trong và đưa đến cơ quan A. sinh dục. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. bài tiết.
Câu 7. Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào những gì?
A. Khí oxygen và chất thải.
B. Khí carbonic và chất thải.
C. Khí oxygen và chất dinh dưỡng.
D. Khí carbonic và chất dinh dưỡng. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 B B A C D D C
MỨC ĐỘ 2: HIỂU (5 câu)
Câu 1. Loại thực phẩm nào sau đây giàu chất đạm? A. Dứa gai. B. Trứng gà. C. Bánh đa.
D. Cải ngọt.
Câu 2. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện ở?
A. Chỉ phụ thuộc vào thành phần các chất chứa trong thức ăn.
B. Chỉ phụ thuộc vào năng lượng chứa trong thức ăn.
C. Phụ thuộc vào thành phần và năng lượng các chất chứa trong thức ăn.
D. Khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của cơ thể.
Câu 3. Điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể không đủ chất dinh dưỡng? A. Suy dinh dưỡng. B. Đau dạ dày. C. Giảm thị lực. D. Tiêu hóa kém.
Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người?
A. Hình đĩa, lõm hai mặt.
B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán. C. Màu đỏ hồng.
D. Tham gia vào chức năng chuyển khí.
Câu 5. Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì?
A. Thức ăn, nước, muối khoáng.
B. Oxy, thức ăn, muối khoáng.
C. Vitamin, muối khoáng, nước.
D. Nước, thức ăn, oxy, muối khoáng. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 B C A B A
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG (GIẢI CHI TIẾT) 3 câu
Câu 1. Vì sao ở các nước đang phát triển, trẻ em bị suy dinh dưỡng thường chiếm tỉ lệ cao?
A. Vì ở những nước này, do đời sống kinh tế còn khó khăn nên khẩu phần ăn của trẻ không chứa đầy đủ
các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của các em.
B. Vì ở những nước này, trẻ em chịu ảnh hưởng của tình trạng ô nhiễm không khí nên khả năng hấp thụ
chất dinh dưỡng gặp nhiều cản trở.
C. Vì ở những nước này, động thực vật không tích lũy đủ các chất dinh dưỡng do điều kiện thời tiết
khắc nghiệt, kết quả là khi sử dụng các động thực vật này làm thức ăn, trẻ sẽ bị thiếu hụt một số chất.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2. Người béo phì nên ăn loại thực phẩm nào dưới đây? A. Đồ ăn nhanh.
B. Nước uống có ga.
C. Ăn ít thức ăn nhưng nên ăn đầy đủ tinh bột.
D. Hạn chế tinh bột, đồ chiên rán, ăn nhiều rau xanh.
Câu 3. Khi đo thân nhiệt, ta nên đo ở đâu để có kết quả chính xác nhất? A. Tai. B. Hậu môn. C. Miệng. D. Nách. ĐÁP ÁN 1 2 3 A D B