
GV. Lư Sĩ Pháp Chuyên đề ôn thi THPT QG
36
Chuyên đề 6. Mặt nón – Mặt trụ - Mặt cầu Lsp02071980@gmail.com - 0916620899
CHUYÊN ĐỀ 6
MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU
---0o0---
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
§1. KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY
I. SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY
Trong KG, cho mp (P) chứa đường thẳng ∆ và một đường
(C). Khi quay (P) quanh ∆ một góc 360
0
thì mỗi điểm M trên
(C) vạch ra một đường tròn có tâm O thuộc ∆ và nằm trên
mp vuông góc với ∆. Khi đó (C) sẽ tạo nên một hình đgl mặt
tròn xoay.
(C) đgl đường sinh của mặt tròn xoay đó. ∆ đgl trục của mặt
tròn xoay.
II. Mặt nón tròn xoay
1. Định nghĩa
Trong mp (P) có hai đường thẳng d và ∆ cắt nhau tại điểm
O và tạo thành góc nhọn β. Khi quay (P) xung quanh ∆ thì d
sinh ra một mặt tròn xoay đgl mặt nón tròn xoay đỉnh O. ∆
gọi là trục, d gọi là đường sinh, góc 2β gọi là góc ở đỉnh của
mặt nón đó.
2. Mặt nón tròn xoay và khối nón tròn xoay
a) Cho ∆OIM vuông tại I. Khi quay nó xung quanh cạnh góc
vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình đgl
hình nón tròn xoay.
– Hình tròn (I, IM): mặt đáy
– O: đỉnh
– OI: đường cao
– OM: đường sinh
– Phần mặt tròn xoay sinh ra bởi OM: mặt xung quanh.
b) Khối nón tròn xoay là:
Phần không gian được giới hạn bởi một
hình nón tròn xoay kể cả hình nón đó đgl
khối nón tròn xoay.
3. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay và thể
tích của khối nón tròn xoay
Cho hình nón N có chiều cao h, đường sinh l và bán kính
đáy bằng r.
Gọi
xq
S
là diện tích xung quanh hình nón và
N
V
là thể tích
khối nón. Ta có:
xq
S rl
π
=
,
2
1
3
N
V r h
π
=
Diện tích toàn phần của hình nón:
tp xq ñaùy
S S S= +
nếu đáy của hình chóp là đa giác nội tiếp
đường tròn đáy của hình nón và đỉnh của
hình chóp là đỉnh của hình nón.
Diện tích xung quanh của hình nón tròn
xoay bằng một nửa tích của độ dài đường
tròn và độ dài đường sinh.
Thể tích của khối nón tròn xoay là giới
hạn của thể tích khối chóp đều nội tiếp
khối nón khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn
III. Mặt trụ tròn xoay
1. Định nghĩa
Trong mp (P) cho hai đường thẳng ∆ và l song song nhau,
cách nhau một khoảng bằng r. Khi quay (P) xung quanh ∆
thì l sinh ra một mặt tròn xoay đgl mặt trụ tròn xoay. ∆ gọi
là trục, l gọi là đường sinh, r là bán kính của mặt trụ đó.
2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay