Chuyên đề : Phòng ngừa bạo lực học đường | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chuyên đề : Phòng ngừa bạo lực học đường | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40420603
NHÓM 2 LỚP K69 B-C
CHUYÊN ĐỀ: PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
I.Mục đích:
-Về kiến thức:
+Nâng cao hiểu biết của học sinh về vấn đề bạo lực học đường ở trường THCS.
+ Biết được một số nguyên nhân, tác hại của bạo lực học đường trong trường THCS -
Về kỹ năng:
+Học sinh có kỹ năng giải quyết vấn đề khi có xung đột xảy ra
+ Học sinh có kỹ năng tự nhận thức về những hành vi của mình.
+ Rèn kỹ năng làm việc nhóm -Về thái độ:
+Giúp cho học sinh có ý thức và trách nhiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường
ở trường THCS
+ Có lối sống lành mạnh, yêu thương và đoàn kết, tôn trọng bạn bè, thầy cô và lễ phép
với người lớn II- Nội dung:
-Hoạt động 1: Khởi động
-Hoạt động 2: Tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến bạo lực học đường
-Hoạt động 3: Một số giải pháp nhằm ngăn chặn bạo lực học đường
- Hoạt động 4: Tổng kết
III - Tiến trình hoạt động:
Hoạt động
Mục đích
Cách tiến hành
Hoạt động 1:
Khởi động
Tạo không khí lớp học
vui vẻ, hào hứng cho
học sinh trước khi vào
bài học. Giúp các em
được trao đổi, chia sẻ
với các bạn trong lớp
-Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học
sinh đóng vai: giáo viên cho 1 bạn
học sinh đóng vai làm một người vì
bị một chút hiểu nhầm nhỏ mà đã bị
các bạn đánh.
- Bước 2: Sau khi đóng vai xong thì
giáo viên đặt ra một số câu hỏi cho
học sinh trả lời:
+Em có nhận xét gì về hành vi đó?
+ Nếu bản thân em là bạn đó thì em
sẽ làm gì?
-Bước 3: Giáo viên ghi nhận tất cả
các ý kiến đó của học sinh.
Sau đó dẫn dắt vào vấn đề:" Trong
cuộc sống ngày nay chúng ta phải
tiếp nhận rất nhiều thông tin độc hại.
Đôi khi chỉ vì một chút hiểu nhầm
thôi mà đã gây ra những việc rất đáng
lOMoARcPSD| 40420603
tiếc. Vì thế hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu về chuyên đề" Phòng ngừa Bạo
lực học đường"
lOMoARcPSD| 40420603
Hoạt động 2:
Tìm hiểu một số
vấn đề liên quan
đến Bạo lực học
đường
Giúp học sinh hiểu và
nhận biết một số vấn đ
liên quan đến bạo lực
học đường trong trường
học
-Bước 1: Giáo viên đặt ra câu hỏi:
Dựa vào những hiểu biết của mình
cùng với kiến thức đã học ở các môn
học khác các em suy nghĩ và trả lời
câu hỏi" Em hiểu thế nào là Bạo lực
học đường?"
Giáo viên cho học sinh đứng dậy trả
lời.
-Bước 2: Giáo viên nhận xét, góp ý
và đưa ra khái niệm chính xác nhất:
Bạo lực học đường là những hành
vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp
đạo lý, xúc phạm trấn áp người
khác gây nên những tổn thương về
tinh thần và thể xác diễn ra trong
phạm vi trường học.
Sau đó mời một học sinh đứng dậy
đọc to và giáo viên giải thích khái
quát về khái niệm.
- Bước 3: Giáo viên chia nhóm và
đưa ra một số tình huống cho học
sinh suy nghĩ, thảo luận
Tình huống 1: A là một học sinh lớp
7. Trên đường đi học về em bị một
đám bạn chặn lại và đánh em chỉ vì
do hôm qua em lỡ tay làm rách sách
của bạn B. Theo em hành vi đó của
các bạn nói lên điều gì? Nếu em là
bạn A trong trường hợp trên em sẽ xử
lý như thế nào?
Tình huống 2: C là một học sinh lớp
7. Dạo gần đây em luôn bị các bạn
trong lớp trêu chọc vì ngoại hình của
mình. Em cảm thấy như thế nào về
hành động ấy của các bạn trong lớp
C?
-Bước 4: Giáo viên gọi 2-3 nhóm học
lOMoARcPSD| 40420603
sinh đứng dậy trả lời, trình bày quan
điểm của nhóm mình.
- Bước 5: Giáo viên nhận xét và tổng
kết lại:
+Những hành vi đó của các bạn là
không tốt. Các bạn đã dùng những
hành vi khác nhau để đe dọa bạn
mình.
Sau đó Giáo viên đặt ra câu hỏi: "
Vậy các em có thể cho cô biết những
biểu hiện của hành vi bạo lực học
đường không?
( Học sinh trả lời, giáo viên chiếu
đáp án)
-Bạo lực học đường bao gồm : +
Các hành vi bạo lực về thể chất :
gồm đánh nhau giữa các học sinh
hoặc các hình phạt thể chất của nhà
trường
+ Bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc
tấn công bằng lời nói; bạo lực tình
dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối
tình dục; các dạng bắt nạt bạn học;
mang vũ khí đến trường.
Sau khi tìm hiểu được biểu hiện thì
giáo viên sẽ chiếu những hình ảnh
liên quan đến bạo lực cho chị sinh
xem và đặt ra câu hỏi: " Các em cảm
nhận như thế nào về những video
này"?
( Giáo viên gọi học sinh nêu cảm
nghĩ của mình)
Giáo viên đặt ra câu hỏi: " Các em
có biết nguyên nhân những vụ bạo
lực này từ đâu không"?
( Từng học sinh sẽ lên bảng viết suy
nghĩ của mình và sau đó giáo viên
nhận xét)
Giáo viên kết luận:
Bạo lực học đường đến từ những
nguyên nhân như: va chạm trong
lúc chơi đùa, trên đường đi học và
lOMoARcPSD| 40420603
mâu thuẫn nói xấu nhau trên mạng
xã hội
Từ đó dẫn đến những hậu quả
nghiêm trọng về mặt thể xác cũng
như tinh thần đối với học sinh về mặt
thể xác cũng như tinh thần. Và ảnh
hưởng rất lớn đến mọi gia đình cũng
như toàn xã hội.
Hoạt động 3:
Một số giải
pháp nhằm
ngăn chặn bạo
lực học đường
Nhằm giúp học sinh có
những giải pháp cho bản
thân cũng như những
người khác để phòng
tránh bạo lực học đường.
-Bước 1: Giáo viên chia nhóm và đặt
ra câu hỏi" Em đã bao giờ bị các bạn
trêu chọc bằng một lời nói hay một
hành động nào chưa? Và những lúc
đó em đã làm gì?
( Giáo viên đi tới từng nhóm và nghe
các em chia sẻ)
-Bước 2: Giáo viên mời một số bạn
đứng dậy nêu những biện pháp mà
các em đã thực hiện lúc đó. Và sau đó
bổ sung thêm:
+Các em nên tích cực rèn luyện kĩ
năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với
ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.
+Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
+Tránh xa bạo lực. nói không với bạo
lực.
+Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải
kịp thời báo ngay cho nhà trường,
thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm
quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.
+ Học cách kiềm chế cảm xúc.
+Tích cực tham gia vào các hoạt
động tình nguyện mà nhà trường tổ
chức nhằm tăng tính thiện và tính
hướng thiện trong con người các
em.
-Hoạt động 4: Tổng kết
A. Mục đích: Nhằm đánh giá , tổng kết lại những gì học sinh thu được trong suốt thời
gian.
B. Cách tiến hành:
lOMoARcPSD| 40420603
Bước 1: Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy trong đó có các tình
huống để cho các em xử lý những vấn đề đó. Sau đó giáo viên mời một số nhóm đứng
lên trình bày ý kiến của mình.
Bước 2: Giáo viên nhận xét và tổng kết lại:
Trong cuộc sống chúng ta sẽ không thoát khỏi những xích mích,tranh cãi nhưng khi
những điều đó xảy ra thì cô mong rằng các em sẽ giữ cho mình sự bình tĩnh, kiềm chế
cảm xúc và nhờ đến sự giúp đỡ của người lớn nếu bản thân mình không giải quyết được.
Cô mong rằng sau khi học xong chuyên đề này các em sẽ rút ra cho mình được những bài
học bổ ích cũng như một số phương pháp để không vướng vào những vụ bạo lực học
đường.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40420603 NHÓM 2 LỚP K69 B-C
CHUYÊN ĐỀ: PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG I.Mục đích: -Về kiến thức:
+Nâng cao hiểu biết của học sinh về vấn đề bạo lực học đường ở trường THCS.
+ Biết được một số nguyên nhân, tác hại của bạo lực học đường trong trường THCS - Về kỹ năng:
+Học sinh có kỹ năng giải quyết vấn đề khi có xung đột xảy ra
+ Học sinh có kỹ năng tự nhận thức về những hành vi của mình.
+ Rèn kỹ năng làm việc nhóm -Về thái độ:
+Giúp cho học sinh có ý thức và trách nhiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS
+ Có lối sống lành mạnh, yêu thương và đoàn kết, tôn trọng bạn bè, thầy cô và lễ phép
với người lớn II- Nội dung:
-Hoạt động 1: Khởi động
-Hoạt động 2: Tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến bạo lực học đường
-Hoạt động 3: Một số giải pháp nhằm ngăn chặn bạo lực học đường
- Hoạt động 4: Tổng kết
III - Tiến trình hoạt động:
Hoạt động Mục đích Cách tiến hành
-Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học
sinh đóng vai: giáo viên cho 1 bạn
học sinh đóng vai làm một người vì
bị một chút hiểu nhầm nhỏ mà đã bị các bạn đánh.
- Bước 2: Sau khi đóng vai xong thì
giáo viên đặt ra một số câu hỏi cho học sinh trả lời:
+Em có nhận xét gì về hành vi đó?
+ Nếu bản thân em là bạn đó thì em sẽ làm gì?
-Bước 3: Giáo viên ghi nhận tất cả Tạo không khí lớp học
các ý kiến đó của học sinh. vui vẻ, hào hứng cho
Sau đó dẫn dắt vào vấn đề:" Trong học sinh trước khi vào
cuộc sống ngày nay chúng ta phải bài học. Giúp các em
tiếp nhận rất nhiều thông tin độc hại. Hoạt động 1:
được trao đổi, chia sẻ
Đôi khi chỉ vì một chút hiểu nhầm Khởi động với các bạn trong lớp
thôi mà đã gây ra những việc rất đáng lOMoAR cPSD| 40420603
tiếc. Vì thế hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu về chuyên đề" Phòng ngừa Bạo lực học đường" lOMoAR cPSD| 40420603 Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu và
-Bước 1: Giáo viên đặt ra câu hỏi:
Tìm hiểu một số nhận biết một số vấn đề Dựa vào những hiểu biết của mình
vấn đề liên quan liên quan đến bạo lực
cùng với kiến thức đã học ở các môn
đến Bạo lực học học đường trong trường học khác các em suy nghĩ và trả lời đường học
câu hỏi" Em hiểu thế nào là Bạo lực học đường?"
Giáo viên cho học sinh đứng dậy trả lời.
-Bước 2: Giáo viên nhận xét, góp ý
và đưa ra khái niệm chính xác nhất:
Bạo lực học đường là những hành
vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp
đạo lý, xúc phạm trấn áp người
khác gây nên những tổn thương về
tinh thần và thể xác diễn ra trong
phạm vi trường học.

Sau đó mời một học sinh đứng dậy
đọc to và giáo viên giải thích khái quát về khái niệm.
- Bước 3: Giáo viên chia nhóm và
đưa ra một số tình huống cho học sinh suy nghĩ, thảo luận
Tình huống 1: A là một học sinh lớp
7. Trên đường đi học về em bị một
đám bạn chặn lại và đánh em chỉ vì
do hôm qua em lỡ tay làm rách sách
của bạn B. Theo em hành vi đó của
các bạn nói lên điều gì? Nếu em là
bạn A trong trường hợp trên em sẽ xử lý như thế nào?
Tình huống 2: C là một học sinh lớp
7. Dạo gần đây em luôn bị các bạn
trong lớp trêu chọc vì ngoại hình của
mình. Em cảm thấy như thế nào về
hành động ấy của các bạn trong lớp C?
-Bước 4: Giáo viên gọi 2-3 nhóm học lOMoAR cPSD| 40420603
sinh đứng dậy trả lời, trình bày quan điểm của nhóm mình.
- Bước 5: Giáo viên nhận xét và tổng kết lại:
+Những hành vi đó của các bạn là
không tốt. Các bạn đã dùng những
hành vi khác nhau để đe dọa bạn mình.
Sau đó Giáo viên đặt ra câu hỏi: "
Vậy các em có thể cho cô biết những
biểu hiện của hành vi bạo lực học đường không?
( Học sinh trả lời, giáo viên chiếu đáp án)
-Bạo lực học đường bao gồm : +
Các hành vi bạo lực về thể chất :
gồm đánh nhau giữa các học sinh
hoặc các hình phạt thể chất của nhà trường
+ Bạo lực tinh thần, bao gồm cả việc
tấn công bằng lời nói; bạo lực tình
dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối
tình dục; các dạng bắt nạt bạn học; và
mang vũ khí đến trường.
Sau khi tìm hiểu được biểu hiện thì
giáo viên sẽ chiếu những hình ảnh
liên quan đến bạo lực cho chị sinh
xem và đặt ra câu hỏi: " Các em cảm
nhận như thế nào về những video này"?
( Giáo viên gọi học sinh nêu cảm nghĩ của mình)
Giáo viên đặt ra câu hỏi: " Các em
có biết nguyên nhân những vụ bạo
lực này từ đâu không"?
( Từng học sinh sẽ lên bảng viết suy
nghĩ của mình và sau đó giáo viên nhận xét)
Giáo viên kết luận:
Bạo lực học đường đến từ những
nguyên nhân như: va chạm trong
lúc chơi đùa, trên đường đi học và
lOMoAR cPSD| 40420603
mâu thuẫn nói xấu nhau trên mạng xã hội
Từ đó dẫn đến những hậu quả
nghiêm trọng về mặt thể xác cũng
như tinh thần đối với học sinh về mặt
thể xác cũng như tinh thần. Và ảnh
hưởng rất lớn đến mọi gia đình cũng như toàn xã hội.
Nhằm giúp học sinh có
-Bước 1: Giáo viên chia nhóm và đặt
những giải pháp cho bản ra câu hỏi" Em đã bao giờ bị các bạn thân cũng như những
trêu chọc bằng một lời nói hay một người khác để phòng
hành động nào chưa? Và những lúc
tránh bạo lực học đường. đó em đã làm gì?
( Giáo viên đi tới từng nhóm và nghe các em chia sẻ)
-Bước 2: Giáo viên mời một số bạn
đứng dậy nêu những biện pháp mà
các em đã thực hiện lúc đó. Và sau đó bổ sung thêm:
+Các em nên tích cực rèn luyện kĩ
năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với
ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.
+Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
+Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.
+Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải
kịp thời báo ngay cho nhà trường,
thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm
quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.
+ Học cách kiềm chế cảm xúc. Hoạt động 3:
+Tích cực tham gia vào các hoạt Một số giải
động tình nguyện mà nhà trường tổ pháp nhằm
chức nhằm tăng tính thiện và tính ngăn chặn bạo
hướng thiện trong con người các lực học đường em.
-Hoạt động 4: Tổng kết
A. Mục đích: Nhằm đánh giá , tổng kết lại những gì học sinh thu được trong suốt thời gian.
B. Cách tiến hành: lOMoAR cPSD| 40420603
Bước 1: Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy trong đó có các tình
huống để cho các em xử lý những vấn đề đó. Sau đó giáo viên mời một số nhóm đứng
lên trình bày ý kiến của mình.
Bước 2: Giáo viên nhận xét và tổng kết lại:
Trong cuộc sống chúng ta sẽ không thoát khỏi những xích mích,tranh cãi nhưng khi
những điều đó xảy ra thì cô mong rằng các em sẽ giữ cho mình sự bình tĩnh, kiềm chế
cảm xúc và nhờ đến sự giúp đỡ của người lớn nếu bản thân mình không giải quyết được.
Cô mong rằng sau khi học xong chuyên đề này các em sẽ rút ra cho mình được những bài
học bổ ích cũng như một số phương pháp để không vướng vào những vụ bạo lực học đường.