



















Preview text:
CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU Phần I. LÝ THUYẾT. I. ĐỊNH NGHĨA MẶT CẦU
Cho trước điểm I và số dương R . Mặt cầu tâm I bán kính R là tập hợp tất cả các điểm trong
không gian cách điểm I một khoảng bằng R . Nhận xét:
• Điểm M thuộc mặt cầu tâm I bán kính R khi và chỉ khi IM R .
• Điểm M nằm trong mặt cầu tâm I bán kính R khi và chỉ khi IM R .
• Điểm M nằm ngoài mặt cầu tâm I bán kính R khi và chỉ khi IM R .
Ví dụ 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu tâm I 0;1; 2 bán kính 3. Các điểm M 5; 3 ;2, N 1 ;1; 3
, P2;2;0 nằm trong nằm trên hay nằm ngoài mặt cầu đó? Lời giải 2 2
Do IM 5 0 3 1 2 2
2 57 3 nên điểm M 5; 3 ;2 nằm ngoài mặt cầu đó.
IN 2 2 1 0 1 1 3 2
2 2 3 nên điểm N 1 ;1;
3 nằm trong mặt cầu đó.
IP 2 2 2 0 2 1 0 2
2 9 3 nên điểm P2;2;0 nằm trên mặt cầu đó.
Ví dụ 2. Trong không gian Oxyz cho điểm I (2;3; 4) và mặt cầu tâm I đi qua điểm A1;2; 3 .
Tính bán kính R của mặt cầu đó? Lời giải 2 2 2
Bán kính mặt cầu là R IA 1 2 2 3 3 4 3 .
II. PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU Lý thuyết:
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu tâm I ; a ;
b c bán kính R có phương trình là:
2 2 2 2 x a y b z c R .
Ta có thể viết phương trình đó về dạng: 2 2 2
x y z 2ax 2by 2cz d 0 với 2 2 2 2
d a b c R .
Vậy mỗi mặt cầu đều có phương trình dạng: 2 2 2
x y z 2ax 2by 2cz d 0 . Trang 1
Ngược lại, xét phương trình có dạng: 2 2 2
x y z 2ax 2by 2cz d 0 là phương trình một
mặt cầu khi và chỉ khi 2 2 2
a b c d 0 . Ngoài ra, nếu 2 2 2
a b c d 0 thì phương trình
đó xác định mặt cầu tâm I ; a ; b c và bán kính 2 2 2
R a b c d .
Ví dụ 1. Viết phương trình mặt cầu, biết a) Tâm I 1; 1 ; 3 bán kính R 5; b) Tâm I 2; 1 ;
1 và đi qua điểm A1;2; 3 . Giải
a) Phương trình của mặt cầu tâm I 1;2;3 bán kính R 5 là:
x 2 y 2 z 2 1 1 3 25 .
b) Bán kính mặt cầu là:
R IA 2 2 1 2 1 2 2 3 1 26 Phương trình của mặt cẩu tâm I 2; 1 ; 1 bán kính R 26 là:
x 2 y 2 z 2 2 1 1 26 .
Ví dụ 2. Mỗi phương trình sau có là phương trình mặt cầu hay không? Vì sao? a. 2 2 2
3x 2 y z 2x 2y 2z 1 0 ; b. 2 2
x y 2x 6y 8z 3 0 Lời giải a. Phương trình 2 2 2
3x 2 y z 2x 2y 2z 1 0 không phải là phương trình của một mặt
cầu vì các hệ số của 2 x và 2 y khác nhau. b. Phương trình 2 2
x y 2x 6y 8z 3 0 không phải là phương trình của một mặt cầu vì không có biểu thức 2 y .
Ví dụ 3. Phương trình nào sau đây là phương trình của một mặt cầu? Tìm tâm và bán kính của mặt cầu ( nếu có). a. 2 2 2
x y z 6x 8y 2z 10 0 ; b. 2 2 2
2x 2 y 2z 12x 4 y 8z 20 0 Lời giải a. Ta có: 2 2 2
x y z 6x 8y 2z 10 0 2 2 2
x y z 2.3.x 2.4.y 2.1.z 10 0
x 2 y 2 z 2 3 4 1 16 .
Vậy phương trình đã cho là phương trình mặt cầu tâm I 3; 4 ;
1 bán kính R 16 4 . b. Ta có: 2 2 2
2x 2 y 2z 12x 4 y 8z 20 0 2 2 2
x y z 6x 2y 4z 10 0 2 2 2
x y z 2.3.x 2.1.y 2.2.z 10 0
x 2 y 2 z 2 3 1 2 4 .
Vậy phương trình đã cho là phương trình mặt cầu tâm I 3 ; 1
;2 bán kính R 4 2. Trang 2 III. CÁC DẠNG TOÁN:
PHẦN I. Câu trắc nghiệm khách quan. Câu 1:
[1] Bề mặt của một quả bóng thám không dạng hình cầu có phương trình 2 2 2
x y z 200x 600y 4000z 4099900 0 . Tìm tâm và bán kính mặt cầu.
A. Tâm I 100;300;2000 , bán kính r 100 . B. Tâm I 1 00; 3 00; 2
000 , bán kính r 10.
C. Tâm I 100;300;2000 , bán kính r 10 . D. Tâm I 1 00; 3 00; 2
000 , bán kính r 100. Câu 2:
[1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đơn vị trên mỗi trục là mét, một ngọn hải đăng được
đặt ở vị trí I . Biết ngọn hải đăng đó được thiết kế với đường kính phủ sáng là 6 km. Giả sử
người đi biển di chuyển theo đường thẳng từ vị trí I . Hỏi vị trí cuối cùng trên đoạn thẳng sao
cho người đi biển có thể nhìn thấy được ánh sáng từ ngọn hải đăng cách I một đoạn bằng bao nhiêu? A. 3 km. B. 6 km. C. 6, 2 km. D. 4 km. Câu 3:
[1] Phần mềm mô phỏng thiết bị thám hiểm đại dương có dạng hình cầu trong không gian
Oxyz . Biết tọa độ tâm mặt cầu là I 360;200;400 và bán kính r 2 m. Phương trình của mặt cầu là Trang 3 2 2 2 2 2 2
A. x 360 y 200 z 400 4 .
B. x 360 y 200 z 400 4 . 2 2 2 2 2 2
C. x 360 y 200 z 400 2 .
D. x 360 y 200 z 400 2 . Câu 4:
[1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đơn vị trên mỗi trục là mét, một ngọn hải đăng được
đặt ở vị trí I 21;35;50 . Biết ngọn hải đăng đó được thiết kế với đường kính phủ sáng là 8
km. Phương trình mặt cầu để mô tả vùng phủ sáng của ngọn hải đăng là 2 2 2 2 2 2 A. x
21 y 35 z 50 16 .
B. x 2
1 y 35 z 50 64 . 2 2 2 2 2 2 C. x
21 y 35 z 50 4000 . D. x
y z 2 21 35 50 4000 . Câu 5:
[1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đơn vị trên mỗi trục là kilômét, một trạm thu phát
sóng điện thoại di động được đặt ở vị trí I 3
;2;7 , trạm thu phát sóng đó được thiết kế với
bán kính phủ sóng 3 km. Người dùng điện thoại ở điểm nào có thể sử dụng dịch vụ của trạm này?
A. A2;3;4 . B. B 2 ;1;8 . C. C 1;1; 1 . D. D 3 ; 1 ; 3 . Trang 4 Câu 6:
[ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , một vòm được thiết kế có bề mặt là mặt cầu tâm
I 1;2;20 , bán kính bằng 50m và có đáy nằm trên mặt phẳng Oxy . Chiều cao của vòm là
bao nhiêu? (biết đơn vị của hệ trục tọa độ là mét) A. 20m. B. 70m . C. 25m . D. 30m . Câu 7:
[ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , đặt 4 thiết bị thu tín hiệu tại 4 điểm có tọa độ lần lượt là A 2
;3;5 , B0;2;8,C1;3;7, D4;1;0. Đặt thiết bị phát tín hiệu tại điểm nào sau đây để
4 thiết bị thu tín hiệu cùng một thời điểm? 453 117 1047 453 117 1047 A. I ; ; . B. I ; ; . 262 262 262 262 262 262 453 117 1047 453 117 1047 C. I ; ; . D. I ; ; . 131 131 131 131 131 131 Câu 8:
[ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cắt một mặt cầu S có tâm I 1 ;1;5 theo một mặt
phẳng cách I một khoảng bằng 8. Khi đó ta được tiết diện là đường tròn có bán kính bằng 6.
Phương trình của mặt cầu S là 2 2 2 2 2 2
A. S : x 1 y
1 z 5 100.
B. S : x 1 y
1 z 5 10 . 2 2 2 2 2 2
C. S : x 1 y
1 z 5 10.
D. S : x 1 y
1 z 5 100 . Câu 9:
[ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , chiếu một tia lazer theo phương là đường thẳng d cách tâm I 3
;2;5 của mặt cầu S một khoảng bằng 5, biết lazer chỉ tiếp xúc với bề mặt của mặt
cầu. Khi đó phương trình của mặt cầu là 2 2 2 2 2 2
A. S : x 3 y 2 z 5 25 .
B. S : x 3 y 2 z 5 5 . 2 2 2 2 2 2
C. S : x 3 y 2 z 5 25 .
D. S : x 3 y 2 z 5 5 .
Câu 10: [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , một quả cầu có tâm đặt tại điểm I 0;3;0 đang chuyển
động thẳng đều theo phương vuông góc với mặt phẳng P:2x y 2z 9 0 với vận tốc
0, 002m / s . Sau 30 phút thì quả cầu tiếp xúc với mặt mặt phẳng P . Biết đơn vị của hệ trục
tọa độ Oxyz là mét. Bán kính của mặt cầu là
A. 3, 6m . B. 3,94m.
C. 0, 4m . D. 4m . Trang 5
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai
Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên trục là kilomet), một trạm thu phát sóng điện
thoại di động (hình vẽ dưới đây) được đặt ở vị trí I 4
;2;5 . Biết rằng trạm phát sóng được
thiết kế với bán kính phủ sóng là 4 km.
a) Phương trình mặt cầu mô tả ranh giới bên ngoài của vùng phủ sóng là:
x 2 y 2 z 2 4 2 5 16
b) Điểm A3;5;6 nằm phía trong mặt cầu đó.
c) Nếu người dùng đứng ở vị trí điểm B 2
;3;0 thì không thể sử dụng dịch vụ của trạm phát sóng này.
d) Nếu người dùng đứng ở vị trí điểm M 4
;6;2 thì quãng đường ngắn nhất người đó phải di
chuyển để đến được vị trí có thể sử dụng dịch vụ của trạm phát sóng là 1 km.
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục là mét), một ngon hải đăng được
đặt ở vị trí I 20;35;60 , biết rằng ngọn hải đăng được thiết kế với bán kính phủ sáng là 4 km. Trang 6
a) Phương trình mặt cầu để mô tả ranh giới vùng phủ sáng trên biển của hải đăng là
x 2 y 2 z 2 2 20 35 60 4 . b) Điểm B 2
90; 165; 3660 nằm phía trong mặt cầu đó.
c) Nếu người đi biển ở vị trí C 541;137; 690 thì không thể nhìn được ánh sáng từ ngọn hải đăng.
d) Giả sử người đi biển di chuyển theo đường thẳng từ vị trí điểm I 20; 35; 60 đến vị trí
D4020; 35; 3060 . Vị trí cuối cùng trên đoạn thẳng ID sao cho người đi biển vẫn còn nhìn
thấy được ánh sáng từ ngọn hải đăng là M 3 180;35;2460 .
Câu 13: Hệ thống định vị toàn cầu (tên tiếng Anh là: Global Positioning System, viết tắt là GPS) là một
hệ thống cho phép xác định chính xác vị trí của một vật thể trong không gian. Ta có thể mô
phỏng cơ chế hoạt động của hệ thoogns GPS trong không gian như sau: Trong cùng một thời
điểm, tọa độ của một điểm M trong không gian sẽ được xác định bởi bốn vệ tinh, trên mỗi vệ
tinh có một máy thu tín hiệu. Bằng cách so sánh sự sai lệch về thời gian từ lúc tín hiệu được
phát đi với thời gian nhận phản hồi tín hiệu đó, mỗi máy thu tín hiệu xác định được khoảng
cách từ vệ tinh đến vị trí M cần tìm tọa độ. Như vậy điểm M là giao điểm của bốn mặt cầu
với tâm lần lượt là bốn vệ tinh đã cho. Trang 7
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn vệ tinh A3;1;6 , B1;4;8 , C 7;9;6 , D7;15;18 .
a) Phương trình mặt cầu tâm A bán kính bằng 6 có phương trình là:
x 2 y 2 z 2 3 1 6 36 .
b) Nếu điểm M ; x ;
y z thuộc mặt cầu tâm B bán kính bằng 7 thì tọa độ điểm M thỏa mãn
phương trình: x 2 y 2 z 2 1 4 8 7 .
c) Khoảng cách từ điểm N 2; 3;5 đến vệ tinh D là lớn nhất.
d) Biết khoảng cách từ điểm M ; x ;
y z đến các vệ tinh lần lượt là MA 6 , MB 7 , MC 12
, MD 24 . Khi đó x y z 4 .
Câu 14: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , một trạm thu phát sóng điện thoại di động được đặt ở vị trí I 3
;5;2được thiết kế với bán kính phủ sóng 4 km , mỗi đơn vị trên trục ứng với 1 km.
a) Phương trình mặt cầu (S) để mô tả ranh giới bên ngoài của vùng phủ sóng trong không gian 2 2 2
là x 3 y 5 z 2 16
b) Khoảng cách xa nhất giữa hai điểm thuộc vùng phủ sóng là 8 km .
c) Người dùng điện thoại ở vị trí A có toạ độ 3 ;4;
1 không thể sử dụng dịch vụ của trạm thu phát sóng đó.
d) Trong điều kiện giao thông thuận lợi, khoảng cách ngắn nhất để người B ở toạ độ 8;6;2 di
chuyển tới vùng phủ sóng là 11, 05 km.
Câu 15: Một tháp kiểm soát không lưu ở sân bay cao 109 m đặt một đài kiểm soát không lưu ở độ cao
105 m . Máy bay trong phạm vi cách đài kiểm soát 450 km sẽ hiển thị trên màn hình ra đa. Trang 8
Chọn hệ trục toạ độ Oxyz có gốc O trùng với vị trí chân tháp, mặt phẳng Oxy trùng với mặt
đất sao cho trục Ox là hướng tây, trục Oy là hướng nam và trục Oz là trục thẳng đứng (Hình 5),
đơn vị trên mỗi trục là kilômét.
Một máy bay đang ở vị trí A cách mặt đất 8 km , cách 268 kmvề phía đông, 185 km về phía
nam so với tháp kiểm soát không lưu và đang chuyển động theo đường thẳng d có vectơ chỉ
phương là u 82;76;0 hướng về đài kiểm soát không lưu.
a) Đài kiểm soát không lưu có toạ độ là 0;0;0 .
b) Vị trí A có toạ độ là 2 68;185;8
c) Đài kiểm soát không lưu có phát hiện được máy bay tại vị trí A .
d) Khoảng cách gần nhất giữa máy bay và đài kiểm soát không lưu là 217, 96 km .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 5.
Câu 16: [VD] Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng P : x 2y 2z 4 0 và mặt cầu S 2 2 2
: x y z 2x 4y 6z 10 0 . Từ một điểm M thuộc mặt phẳng P kẻ một
đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu S tại điểm N sao cho MN 21. Khoảng cách từ M tới
gốc toạ độ bằng bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng phần chục)?
Câu 17: [VD] Công nghệ hỗ trợ trọng tài VAR (Video Assistant Referee) thiết lập một hệ tọa độ Oxyz
để theo dõi vị trí của quả bóng M. Cho biết M đang nằm trên mặt sân nằm trên mặt phẳng 2 2 2
Oyz , đồng thời thuộc mặt cầu S : x 12 y 23 z 4 169 (đơn vị độ dài tính
theo mét). Gọi J là hình chiếu vuông góc của tâm I của mặt cầu S lên mặt sân. Tính khoảng
cách từ vị trí M của quả bóng đến điểm J. Trang 9
Câu 18: [VD] Từ mặt nước trong một bể nước, tại ba vị trí đôi một cách nhau 6 m, người ta lần lượt thả
dây dọi để quả dọi chạm đáy bể. Phần dây dọi (thẳng) nằm trong nước tại ba vị trí đó lần lượt
có độ dài 2 m; 3 m; 4 m. Biết đáy bể là phẳng. Hỏi đáy bể nghiêng so với mặt phẳng nằm
ngang một góc bao nhiêu độ?
Câu 19: [VD] Bản vẽ thiết kế của một công trình được vẽ trong một hệ trục tọa độ Oxyz. Sàn nhà của
công trình thuộc mặt phẳng Oxz , đường ống thoát nước thẳng và đi qua hai điểm A1;2; 3 , B 1 ;4; 2
. Tính góc tạo bởi đường ống thoát nước và mặt sàn.
Câu 20: [VD] Nếu đứng trước biển và nhìn ra xa, người ta sẽ thấy một đường giao giữa mặt biển và
bầu trời, đó là đường chân trời đối với người quan sát (H.5.45a). Về mặt Vật lí, đường chân trời
là đường giới hạn phần Trái Đất mà người quan sát có thể nhìn thấy được (phần còn lại bị
chính Trái Đất che khuất). Ta có thể hình dung rằng, nếu người quan sát ở tại đỉnh một chiếc
nón và Trái Đất được “thả” vào trong chiếc nón đó, thì đường chân trời trong trường hợp này là
đường chạm giữa Trái Đất và chiếc nón (H.5.45b). Trong mô hình toán học, đường chân trời
đối với người quan sát tại vị trí B là tập hợp những điểm A nằm trên bề mặt Trái Đất sao cho 0
BAO 90 , với O là tâm Trái Đất (H.5.45c). Trong không gian Oxyz , giả sử bề mặt Trái Đất (S) có phương trình 2 2 2
x y z 1 và người quan sát ở vị trí B(3; 2; 2 ) .
Gọi A là một vị trí bất kì trên đường chân trời đối với người quan sát ở vị trí B. Tính khoảng cách AB.
PHẦN IV. Tự luận. x 13 y 1 z
Câu 21: (VD) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng d : 1 và mặt cầu 1 4 2 2 2
(S) : x y z 2x 4y 6z 67 0 . Viết phương trình mặt phẳng P chứa đường thẳng
d và tiếp xúc với mặt cầu S . Trang 10
Câu 22: (VD) Trong không gian Oxyz mặt phẳng : 2x y 2z 1 0 cắt mặt cầu S 1 2 2 2
: 2x 2 y 2z 4x 4z
0 theo giao tuyến là đường tròn. Em hãy tìm tọa độ tâm 2 của đường tròn đó.
Câu 23: (VD) Trong không gian Oxyz (đơn vị của các trục tọa độ là kilômét), một trạm thu phát sóng
điện thoại di động có ranh giới của vùng phủ sóng là hình cầu S đường kính AB biết A1;3; 2 ,B3; 1 ;0.
a) Viết phương trình mặt cầu S .
b) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để một người dùng điện thoại di động tại điểm C m 2; ;
m m có thể sử dụng được dịch vụ của trậm nói trên?
c) Người dùng điện thoại di động tại điểm D ;
n n 3;n 1 , n
có thể sử dụng được dịch vụ của trạm nói trên hay không?
Câu 24: Biết rằng nếu điểm M có vĩ độ và kinh độ tương ứng là N, E 0 90,0 90 thì
toạ độ của điểm M coscos ; cossin ;
sin . Trên mặt đất, một người ở vị trí
A : 5N,15E và 2 điểm P :10N,15E , Q : 80N, 70E . Nếu đi từ A cùng một tốc độ thì
người đó đến P hay Q trước?
Câu 25: Trong không gian Oxyz , có hai thiết bị phát sóng. Một thiết bị phát sóng đặt tại vị trí
A2;0;0 , vùng phủ sóng có bán kính bằng R 2 . Thiết bị thứ hai đặt tại vị trí B0;0; 1 vùng 1
phủ sóng có bán kính bằng R 3 . Hỏi các vị trí M 1;1;1 , M 1;0; 2 có vị trí nào thuộc vùng 1 2 2
phủ sóng của cả hai thiết bị trên không?
Lời giải chi tiết
PHẦN I. Câu trắc nghiệm khách quan. Câu 1:
[1] Bề mặt của một quả bóng thám không dạng hình cầu có phương trình 2 2 2
x y z 200x 600y 4000z 4099900 0 . Tìm tâm và bán kính mặt cầu.
A. Tâm I 100;300;2000 , bán kính r 100 . B. Tâm I 1 00; 3 00; 2
000 , bán kính r 10.
C. Tâm I 100;300;2000 , bán kính r 10 . D. Tâm I 1 00; 3 00; 2
000 , bán kính r 100. Lời giải Trang 11 Ta có: tâm của mặt cầu là I 100;300;2000 và bán kính 2 2 2
r 100 300 2000 4099900 10 m. Câu 2:
[1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đơn vị trên mỗi trục là mét, một ngọn hải đăng được
đặt ở vị trí I . Biết ngọn hải đăng đó được thiết kế với đường kính phủ sáng là 6 km. Giả sử
người đi biển di chuyển theo đường thẳng từ vị trí I . Hỏi vị trí cuối cùng trên đoạn thẳng sao
cho người đi biển có thể nhìn thấy được ánh sáng từ ngọn hải đăng cách I một đoạn bằng bao nhiêu? A. 3 km. B. 6 km. C. 6, 2 km. D. 4 km. Lời giải 6
Vùng phủ sáng của ngọn hải đăng là một mặt cầu có tâm I và bán kính R 3 km nên vị trí 2
cuối cùng trên đoạn thẳng sao cho người đi biển có thể nhìn thấy được ánh sáng từ ngọn hải
đăng cách I một đoạn 3 km. Câu 3:
[1] Phần mềm mô phỏng thiết bị thám hiểm đại dương có dạng hình cầu trong không gian
Oxyz . Biết tọa độ tâm mặt cầu là I 360;200;400 và bán kính r 2 m. Phương trình của mặt cầu là 2 2 2 2 2 2
A. x 360 y 200 z 400 4 .
B. x 360 y 200 z 400 4 . 2 2 2 2 2 2
C. x 360 y 200 z 400 2 .
D. x 360 y 200 z 400 2 . Lời giải
Mặt cầu có tâm I 360;200;400 và bán kính r 2 nên có phương trình là x 2 y 2 z 2 360 200 400 4 . Trang 12 Câu 4:
[1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đơn vị trên mỗi trục là mét, một ngọn hải đăng được
đặt ở vị trí I 21;35;50 . Biết ngọn hải đăng đó được thiết kế với đường kính phủ sáng là 8
km. Phương trình mặt cầu để mô tả vùng phủ sáng của ngọn hải đăng là 2 2 2 2 2 2 A. x
21 y 35 z 50 16 .
B. x 2
1 y 35 z 50 64 . 2 2 2 2 2 2 C. x
21 y 35 z 50 4000 . D. x
y z 2 21 35 50 4000 . Lời giải
Vùng phủ sáng của ngọn hải đăng có bán kính là 4 km 4000 m.
Phương trình mặt cầu để mô tả vùng phủ sáng của ngọn hải đăng là
x 2 y 2 z 2 2 21 35 50 4000 . Câu 5:
[1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đơn vị trên mỗi trục là kilômét, một trạm thu phát
sóng điện thoại di động được đặt ở vị trí I 3
;2;7 , trạm thu phát sóng đó được thiết kế với
bán kính phủ sóng 3 km. Người dùng điện thoại ở điểm nào có thể sử dụng dịch vụ của trạm này?
A. A2;3;4. B. B 2 ;1;8 . C. C 1;1; 1 . D. D 3 ; 1 ; 3 . Lời giải Ta có IA 5;1; 3
và IA 2519 35 R 3 nên điểm A nằm ngoài mặt cầu. IB 1; 1 ;
1 và IB 3 R nên điểm B nằm trong mặt cầu. Trang 13 Câu 6:
[ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , một vòm được thiết kế có bề mặt là mặt cầu tâm
I 1;2;20 , bán kính bằng 50m và có đáy nằm trên mặt phẳng Oxy . Chiều cao của vòm là
bao nhiêu? (biết đơn vị của hệ trục tọa độ là mét) A. 20m. B. 70m . C. 25m . D. 30m . Lời giải
Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng Oxy là 20m .
Vậy chiều cao của vòm là 20 50 70 ( ) m . Câu 7:
[ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , đặt 4 thiết bị thu tín hiệu tại 4 điểm có tọa độ lần lượt là A 2
;3;5 , B0;2;8,C1;3;7, D4;1;0. Đặt thiết bị phát tín hiệu tại điểm nào sau đây để
4 thiết bị thu tín hiệu cùng một thời điểm? 453 117 1047 453 117 1047 A. I ; ; . B. I ; ; . 262 262 262 262 262 262 453 117 1047 453 117 1047 C. I ; ; . D. I ; ; . 131 131 131 131 131 131 Lời giải
Để 4 thiết bị thu tín hiệu cùng một thời điểm thì điểm phát tín hiệu phải cách đều 4 ,
A B, C, D
. Vậy điểm phát tín hiệu sẽ đặt tại tâm I của mặt cầu đi qua 4 điểm ,
A B, C, D .
Giả sử phương trình mặt cầu đó là: 2 2 2
x y z Ax By Cz D 0 , ta có hệ phương trình: 453 A 131
2A 3B 5C D 38 117 B
2B 8C D 68 131 453 117 1047 tâm I ; ; .
A 3B 7C D 59 1047 262 262 262 C
4A B D 17 131 298 D 131 Câu 8:
[ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cắt một mặt cầu S có tâm I 1 ;1;5 theo một mặt
phẳng cách I một khoảng bằng 8. Khi đó ta được tiết diện là đường tròn có bán kính bằng 6.
Phương trình của mặt cầu S là 2 2 2 2 2 2
A. S : x 1 y
1 z 5 100.
B. S : x 1 y
1 z 5 10 . Trang 14 2 2 2 2 2 2
C. S : x 1 y
1 z 5 10.
D. S : x 1 y
1 z 5 100 . Lời giải
Bán kính của mặt cầu bằng 2 2 8 6 10 . Phương trình mặ 2 2 2
t cầu S : x 1 y
1 z 5 100 Câu 9:
[ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , chiếu một tia lazer theo phương là đường thẳng d cách tâm I 3
;2;5 của mặt cầu S một khoảng bằng 5, biết lazer chỉ tiếp xúc với bề mặt của mặt
cầu. Khi đó phương trình của mặt cầu là 2 2 2 2 2 2
A. S : x 3 y 2 z 5 25 .
B. S : x 3 y 2 z 5 5 . 2 2 2 2 2 2
C. S : x 3 y 2 z 5 25 .
D. S : x 3 y 2 z 5 5 . Lời giải
Để đường thẳng d tiếp xúc mặt cầu S thì bán kính của mặt cầu bằng 5 . Phương trình mặ 2 2 2
t cầu S : x 3 y 2 z 5 25 .
Câu 10: [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , một quả cầu có tâm đặt tại điểm I 0;3;0 đang chuyển
động thẳng đều theo phương vuông góc với mặt phẳng P:2x y 2z 9 0 với vận tốc
0, 002m / s . Sau 30 phút thì quả cầu tiếp xúc với mặt mặt phẳng P . Biết đơn vị của hệ trục
tọa độ Oxyz là mét. Bán kính của mặt cầu là
A. 3, 6m . B. 3,94m.
C. 0, 4m . D. 4m . Lời giải
Đổi: 30 phút 1800s
Sau 30 phút, quả cầu di chuyển được một quãng bằng 1800.0, 002 3, 6m .
Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng P bằng 4m .
Vậy bán kính của mặt cầu bằng 4 3, 6 0, 4m Trang 15
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai
Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên trục là kilomet), một trạm thu phát sóng điện
thoại di động (hình vẽ dưới đây) được đặt ở vị trí I 4
;2;5 . Biết rằng trạm phát sóng được
thiết kế với bán kính phủ sóng là 4 km.
a) Phương trình mặt cầu mô tả ranh giới bên ngoài của vùng phủ sóng là:
x 2 y 2 z 2 4 2 5 16
b) Điểm A3;5;6 nằm phía trong mặt cầu đó.
c) Nếu người dùng đứng ở vị trí điểm B 2
;3;0 thì không thể sử dụng dịch vụ của trạm phát sóng này.
d) Nếu người dùng đứng ở vị trí điểm M 4
;6;2 thì quãng đường ngắn nhất người đó phải di
chuyển để đến được vị trí có thể sử dụng dịch vụ của trạm phát sóng là 1 km. Lời giải a) Đúng
Mặt cầu tâm I 4
;2;5, bán kính R 4 có phương trình là:
x 2 y 2 z 2 4 2 5 16 b) Sai Ta có: IA 2 2 2 7 3 11
179 R. Vậy điểm A nằm phía ngoài mặt cầu đó. c) Đúng Ta có: IB 2 2 2 2 1 5
30 R, từ đó suy ra nếu người dùng đứng ở vị trí điểm B 2
;3;0 thì không thể sử dụng dịch vụ của trạm phát sóng này. Trang 16 d) Đúng Với điểm M 4
;6;2 ta có: IM 2 2 2 0 4 3 5 R
Quãng đường ngắn nhất mà người đứng ở điểm M 4
;6;2 phải di chuyển để đến được vùng
phủ sóng là đoạn thẳng MH , với H là giao điểm của đoạn thẳng MI với mặt cầu.
Khi đó, MH MI R 5 4 1km.
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục là mét), một ngon hải đăng được
đặt ở vị trí I 20;35;60 , biết rằng ngọn hải đăng được thiết kế với bán kính phủ sáng là 4 km.
a) Phương trình mặt cầu để mô tả ranh giới vùng phủ sáng trên biển của hải đăng là
x 2 y 2 z 2 2 20 35 60 4 . b) Điểm B 2
90; 165; 3660 nằm phía trong mặt cầu đó.
c) Nếu người đi biển ở vị trí C 541;137; 690 thì không thể nhìn được ánh sáng từ ngọn hải đăng.
d) Giả sử người đi biển di chuyển theo đường thẳng từ vị trí điểm I 20; 35; 60 đến vị trí
D4020; 35; 3060 . Vị trí cuối cùng trên đoạn thẳng ID sao cho người đi biển vẫn còn nhìn
thấy được ánh sáng từ ngọn hải đăng là M 3 180;35;2460 . Lời giải a) Sai
Mặt cầu tâm I 20;35;60 , bán kính R 4km 4000m có phương trình là:
x 2 y 2 z 2 2 20 35 60 4000 b) Đúng Trang 17 2 2 Ta có: IB 2 310 200
3600 3618,9 R .
Do đó, điểm B nằm phía trong mặt cầu đó. c) Sai
Với C 541;137; 690 , ta có: IC 2 2 2 521 102 750 918,9 R .
Do đó, nếu người đi biển đứng ở vị trí C 541;137;690 thì vẫn nhìn thấy ánh sáng từ ngọn hải đăng. d) Sai
Gọi M x; y; z là điểm cuối cùng trên đoạn thẳng ID mà người đi biển vẫn còn nhìn thấy
ánh sáng của ngon hải đăng. Khi đó, IM R 4000 m. Ta có: 2 2 2
ID 4000 0 3000 5000 m. uuur uur
IM x 20; y 35; z 60; ID 4000; 0; 3000 . IM 4000 4 uuur 4 uur
Vì M thuộc đoạn thẳng ID và
nên IM ID . ID 5000 5 5 4 x 20 .4000 5 x 3220 4 y 35 .0
y 35 M 3220; 35; 2460 . 5 z 2460 4 z 60 .3000 5
Câu 13: Hệ thống định vị toàn cầu (tên tiếng Anh là: Global Positioning System, viết tắt là GPS) là một
hệ thống cho phép xác định chính xác vị trí của một vật thể trong không gian. Ta có thể mô
phỏng cơ chế hoạt động của hệ thoogns GPS trong không gian như sau: Trong cùng một thời
điểm, tọa độ của một điểm M trong không gian sẽ được xác định bởi bốn vệ tinh, trên mỗi vệ
tinh có một máy thu tín hiệu. Bằng cách so sánh sự sai lệch về thời gian từ lúc tín hiệu được
phát đi với thời gian nhận phản hồi tín hiệu đó, mỗi máy thu tín hiệu xác định được khoảng
cách từ vệ tinh đến vị trí M cần tìm tọa độ. Như vậy điểm M là giao điểm của bốn mặt cầu
với tâm lần lượt là bốn vệ tinh đã cho. Trang 18
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn vệ tinh A3;1;6 , B1;4;8 , C 7;9;6 , D7;15;18 .
a) Phương trình mặt cầu tâm A bán kính bằng 6 có phương trình là:
x 2 y 2 z 2 3 1 6 36 .
b) Nếu điểm M ; x ;
y z thuộc mặt cầu tâm B bán kính bằng 7 thì tọa độ điểm M thỏa mãn
phương trình: x 2 y 2 z 2 1 4 8 7 .
c) Khoảng cách từ điểm N 2; 3;5 đến vệ tinh D là lớn nhất.
d) Biết khoảng cách từ điểm M ; x ;
y z đến các vệ tinh lần lượt là MA 6 , MB 7 , MC 12
, MD 24 . Khi đó x y z 4 . Lời giải a) Đúng 2 2 2
Mặt cầu tâm A3;1;6 bán kính bằng 6 có phương trình là: x 3 y 1
z 6 36 b) Sai 2 2 2
Mặt cầu tâm B bán kính bằng 7 có phương trình là: x 1
y 4 z 8 49.
Do đó, nếu điểm M ; x ;
y z thuộc mặt cầu tâm B bán kính bằng 7 thì tọa độ điểm M thỏa
mãn phương trình: x 2 y 2 z 2 1 4 8 49 . c) Đúng Trang 19
Với bốn vệ tinh A3;1;6 , B1;4;8 , C 7;9;6 , D7;15;18 và một điểm N 2; 3;5 , ta có: NA 2 1 2 2 2 1 6 NB 1 7 2 3 2 2 59 NC 5 2 1 22 2 1 170 ND 5 2 12 1 32 2 338
Vậy khoảng cách từ điểm N 2; 3;5 đến vệ tinh D là lớn nhất. d) Sai
Khoảng cách từ điểm M ; x ;
y z đến các vệ tinh lần lượt là MA 6 , MB 7 , MC 12,
MD 24 nên ta có hệ phương trình:
x 32 y 2
1 z 62 36 x
2 y 2 z 2 4x 10 y 4z 22 x 1 1 4 8 49 8
x 20y 12
y 1 M 1 ; 1; 2
x 72 y 92 z 62 144
8x 28y 24z 12 z 2 x 7
2 y 152 z 182 576
Do đó, x y z 2 .
Câu 14: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , một trạm thu phát sóng điện thoại di động được đặt ở vị trí I 3
;5;2được thiết kế với bán kính phủ sóng 4 km , mỗi đơn vị trên trục ứng với 1 km.
a) Phương trình mặt cầu (S) để mô tả ranh giới bên ngoài của vùng phủ sóng trong không gian 2 2 2
là x 3 y 5 z 2 16
b) Khoảng cách xa nhất giữa hai điểm thuộc vùng phủ sóng là 8 km .
c) Người dùng điện thoại ở vị trí A có toạ độ 3 ;4;
1 không thể sử dụng dịch vụ của trạm thu phát sóng đó.
d) Trong điều kiện giao thông thuận lợi, khoảng cách ngắn nhất để người B ở toạ độ 8;6;2 di
chuyển tới vùng phủ sóng là 11, 05 km. Lời giải: a) Sai.
Ta có, trạm thu phát sóng là tâm của vùng phủ sóng I 3
;5;2, bán kính phủ sóng là R 4
nên phương trình mặt cầu S mô tả ranh giới bên ngoài của vùng phủ sóng trong không gian là
x 2 y 2 z 2 3 5 2 16 b) Đúng.
Khoảng cách xa nhất giữa hai điểm thuộc vùng phủ sóng là đường kính của mặt cầu, tức là 8 km . Trang 20