Chuyên đề tính chất tia phân giác của một góc

Tài liệu gồm 10 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề tính chất tia phân giác của một góc, có đáp án và lời giải chi tiết

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề tính chất tia phân giác của một góc

Tài liệu gồm 10 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề tính chất tia phân giác của một góc, có đáp án và lời giải chi tiết

46 23 lượt tải Tải xuống
Trang 1
CHUYÊN ĐỀ 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
BÀI 5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
Mục tiêu
Kiến thức
+ Phát biểu được các định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
Kĩ năng
+ Vận dụng được tính chất tia phân giác của một góc để chứng minh tính chất hình học.
+ Sử dụng được định lí đảo để chứng minh một tia là tia phân giác của một góc.
Trang 2
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Định lí thuận
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách
đều hai cạnh của góc đó.
Định lí đảo
- Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai
cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
- Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách
đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó.
.
;
xOz zOy
M Oz MA MB
MA Oy MB Ox
Cho điểm M nằm bên trong góc xOy khoảng
cách t M đến hai tia Ox, Oy bằng nhau
.
Khi đó OM tia phân giác của góc
xOy.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Vận dụng tính chất phân giác của một góc để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau
Phương pháp giải
Áp dụng định lí thuận: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
Ví dụ mẫu
dụ. Cho
ABC
.
AB AC
Tia phân giác của
A
cắt đường thẳng vuông góc với BC tại trung
điểm của BC D. Gọi H K là chân các đường
vuông góc kẻ từ D đến các đường thẳng AB, AC.
Chứng minh
.
BH CK
Hướng dẫn giải
Ta D thuộc phân giác của
;
A
;
DH AB
DK AC
DH DK
(tính chất tia phân giác của một góc).
Gọi G là trung điểm của BC.
Xét
BGD
,
CGD
Trang 3
90
BGD CGD
(DG là trung trực của BC),
BG CG
(giả thiết),
DG là cạnh chung.
Do đó
BGD CGD
(hai cạnh góc vuông)
BD CD
(hai cạnh tương ứng).
Xét
BHD
,
CKD
90
BHD CKD
(giả thiết);
DH DK
(chứng minh trên);
BD CD
(chứng minh trên).
Do đó
BHD CKD
(cạnh huyền cạnh góc
vuông)
BH CK
(hai cạnh tương ứng).
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Cho
ABC
120 .
A
Tia phân giác của
A
cắt BC tại D. Tia phân giác của
ADC
cắt AC tại I.
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của I trên đường thẳng AB, BC. Chứng minh
.
IH IK
Câu 2: Cho
ABC
vuông tại A
3 , 6 .
AB cm AC cm
Gọi E trung điểm AC, tia phân giác của
A
cắt BC tại D.
a) Tính BC.
b) Chứng minh
.
BAD EAD
c) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của D trên AB, AC. Chứng minh điểm D cách đều ABAC.
Câu 3: Cho
0 180 ,
xOy xOy
Om tia phân giác
.
xOy
Trên tia Om lấy điểm I bất kì. Gọi E, F
lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I đến OxOy. Chứng minh:
a)
.
IOE IOF
b)
.
EF Om
Câu 4: Cho
ABC
100 .
A
Gọi CD tia đối của tia CB. Tia phân giác của
B
cắt tia phân giác của
ACD
tại K. Tính số đo
.
BAK
Câu 5: Cho
ABC
120 .
B
Kẻ đường phân giác BM. Đường phân giác của góc ngoài đỉnh C cắt
đường thẳng AB P. Đoạn thẳng MP cắt BCK. Tính số đo
.
AKM
Dạng 2: Chứng minh một tia là tia phân giác của một góc
Phương pháp giải
Cách 1. Sử dụng định lí đảo.
Cach 2. Sử dụng định nghĩa tia phân giác.
Cách 3. Chứng minh hai góc bằng nhau nhờ hai
dụ: Cho
ABC
cân tại A, các đường cao BE
CF cắt nhau tại H. Chứng minh AH là phân giác
của
.
BAC
Trang 4
tam giác bằng nhau.
Cách 4. Dùng tính chất đường trung tuyến trong
tam giác cân đồng thời là đường phân giác.
Hướng dẫn giải
Xét
BEA
1 1
90 ;
B BAE B BAC
CFA
1 1
90 .
C FAC C BAC
Suy ra
1 1
B C
(cùng phụ với
BAC
).
1
Lại có
B C
(
ABC
cân tại A).
2
Từ
1
2
ta có
1 1
B B C C
hay
2 2
B C
BHC
cân tại H
.
BH CH
Xét
BHF
,
CHE
90
HFB HEC
(giả thiết);
FHB EHC
(hai góc đối đỉnh)
BH CH
(chứng minh trên).
Do đó
BHF CHE
(cạnh huyền – góc nhọn)
HF HE
(hai cạnh tương ứng).
Vậy AH phân giác của
BAC
(tính chất tia phân
giác của một góc).
Ví dụ mẫu
Trang 5
dụ. Cho
,
ABC
hai đường phân giác của hai c ngoài
đỉnh B đỉnh C cắt nhau tại E. Chứng minh E thuộc phân
giác trong của
.
BAC
Hướng dẫn giải
Từ E hạ
; ;
EH BC EF AB EG AC
với
; ; .
H BC F AB G AC
Ta có
EF EH
(E thuộc phân giác ngoài của
B
).
1
EH EG
(E thuộc phân giác ngoài của
C
).
2
Từ
1
2
ta
EF EG
E thuộc tia phân giác trong
của
BAC
(tính chất tia phân giác của một góc).
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho
ABC
vuông tại A. Từ một điểm K bất trên cạnh BC, kẻ
.
KH AC H AC
Trên tia
đối của tia HK lấy điểm I sao cho
.
HI HK
Chứng minh
a)
// .
AB HK
b)
.
KAH IAH
c)
AKI
cân.
Câu 2: Cho
.
xOy
Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho
.
OA OB
Lấy các điểm C, D thuộc Oy sao cho
, .
OC OA OD OB
Gọi E là giao điểm của ADBC. Chứng minh rằng
a)
.
AD BC
b)
.
ABE CDE
c) OE là tia phân giác của
.
xOy
Câu 3: Cho
ABC
có phân giác AD thỏa mãn
2 .
BD DC
Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho
.
BC CE
Chứng minh
ADE
là tam giác vuông.
Câu 4: Cho
ABC
có ba góc nhọn, đường cao AH. Vẽ HM, HN lần lượt vuông góc với AB, AC. Trên tia
đối của tia MH lấy
.
MD MH
Trên tia đối NH lấy điểm E sao cho
.
NE NH
Gọi I K giao điểm
của DE với ABAC. Chứng minh rằng
a) IB là tia phân giác của
.
HID
b) HA là tia phân giác của
.
IHK
Trang 6
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 1. Vận dụng tính chất phân giác của một góc để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau
Câu 1.
Kẻ
.
IE AD E AD
Gọi Ax là tia đối của tia AB.
BAC
CAx
hai góc kề mà
120
BAC
nên
60 . 1
CAx
Ta có AD là phân giác của
1
60 . 2
2
BAC DAC BAC
Từ
1
2
suy ra AC là tia phân giác của
DAx
IH IE
(tính chất tia phân giác của một góc).
3
DI là phân giác của
ADC
nên
IK IE
(tính chất tia phân giác
của một góc).
4
Từ
3
4
suy ra
.
IH IK
Câu 2.
a) Xét
ABC
vuông tại A, ta
2 2 2
AB AC BC
(định lí Pi-ta-go)
2 2 2
3 6 9 36 45
BC
45 cm .
BC
b) Vì E là trung điểm của AC nên
1
3cm .
2
AE AC AE AB
Xét
BAD
EAD
BAD EAD
(AD là phân giác); AD cạnh chung;
AB AE
(chứng minh trên).
Do đó
BAD EAD
(c.g.c).
c) D nằm trên tia phân giác của
BAC
nên
DH DK
(tính chất tia phân giác của một góc).
Vậy điểm D cách đều ABAC.
Trang 7
Câu 3.
a) Xét
IOE
IOF
90
E F
(giả thiết); OI cạnh chung;
EOI FOI
(Om là tia phân giác).
Vậy
IOE IOF
(cạnh huyền – góc nhọn).
b)
IOE IOF
(chứng minh trên)
OE OF
(hai cạnh tương ứng).
Gọi H là giao điểm của OmEF.
Xét
OHE
,
OHF
OE OF
(chứng minh trên);
EOH FOH
(Om
tia phân giác); OH chung.
Do đó
OHE OHF
(c.g.c)
.
OHE FHO
(hai góc tương ứng)
180
OHE FHO
nên
90
OHE FHO
Vậy
.
EF Om
Câu 4.
Từ K kẻ
; ;
KE AB KF AC KH BC
; ; .
E AB F AC H BC
Do K thuộc tia phân giác của góc B nên
KE KH
(tính chất
tia phân giác của một góc).
1
Lại K thuộc tia phân giác của
ACD
nên
KF KH
(tính
chất tia phân giác của một góc).
2
Từ
1
2
suy ra
KE KF
K thuộc tia phân giác của
CAE
(tính chất tia phân giác
của một góc)
180 180 100
40
2 2 2
CAE CAB
CAK KAE
180 180 40 140 .
BAK KAE
Vậy
140 .
BAK
Câu 5.
Trang 8
Gọi
1 2 3 4
; ; ;
B B B B
như hình vẽ.
1 4
60
B B
(hai góc đối
đỉnh)
1
2 3 4
2 3
180
60 2
120
B B B
B B
ABC
Từ
1
2
BP tia phân giác ngoài đỉnh B của
BMC
Theo githiết ta CP BP các tia phân giác của c
góc ngoài ở đỉnh CB của
MBC
MP là tia phân giác của
.
BMC
Lại BK MK các tia phân giác của các góc ngoài
đỉnh B M của
AMB
AK là tia phân giác của
.
BAC
Ta có
KMC
là góc ngoài tại đỉnh M của
AKM
nên
KMC AKM KAM
1
2
AKM KMC KAM BMC BAM
1 1
60 30 .
2 2
ABM
(do
BMC
góc ngoài tại đỉnh M của
AMB
nên
BMC ABM BAM
)
Dạng 2. Chứng minh một tia là tia phân giác của một góc
Câu 1.
a) Ta có
AB AC
(
ABC
vuông tại A),
KH AC
(giả thiết)
//
AB KH
(từ vuông góc đến song song)
b) Xét
AHK
,
AHI
HK HI
(giả thiết);
90
AHK AHI
(giả thiết);
AH cạnh chung.
Do đó
AHK AHI
(hai cạnh góc vuông)
KAH IAH
(2
góc tương ứng).
c) Theo câu b) ta
.
AHK AHI AK AI
(hai cạnh tương
ứng)
Trang 9
Suy ra
AKI
cân tại A.
Câu 2.
a) Xét
OAD
,
OCB
OA OC
(giả thiết);
O
chung;
OD OB
(giả thiết).
Do đó
OAD OCB
(c.g.c)
AD CB
(hai cạnh
tương ứng).
b) Do
OA OC
OB OD
nên
.
AB CD
Lại có
OAD OCB
(chứng minh trên)
;
OBC ODA OAD OCB
(hai góc tương ứng)
Mặt khác
180
ABE OBC CDE ODA
.
ABE CDE
Xét
ABE
CDE
OAD OCB
(chứng minh trên);
AB CD
(chứng minh trên);
ABE CDE
(chứng minh trên);
Do đó
ABE CDE
(g.c.g).
c)
ABE CDE
(chứng minh trên) nên
AE CE
(hai cạnh tương ứng).
Xét
AEO
CEO
AE CE
(chứng minh trên); OE
cạnh chung;
OA OC
(giả thiết).
Do đó
AEO CEO
(c.c.c)
AOE COE
(hai góc tương ứng)
OE tia phân
giác của
.
xOy
Câu 3.
Trên tia AC lấy điểm M sao cho
.
CM CA
Xét
ACE
MCB
CE CB
(giả thiết);
ACE MCB
(hai góc đối
đỉnh);
CM CA
(theo cách dựng hình).
Do đó
ACE MCB
(c.g.c).
Trong tam giác ABM BC là trung tuyến,
2
BC DC
D là trọng tâm của
.
ABM
Đường thẳng AD là trung tuyến đồng thời phân
Trang 10
giác nên
ABM
cân tại A.
Do đó
.
AD BM
Ta lại có
AEC MBC
(hai góc tương ứng) hai
góc ở vị trí so le trong nên
// .
AE BM AD AE
Vậy tam giác ADE vuông tại A.
Câu 4.
a) Xét
DMI
HMI
90
DMI HMI
(giả thiết); MI cạnh chung;
MD MH
(giả thiết).
Do đó
DMI HMI
(hai cạnh góc vuông)
DIM HIM
(hai góc tương ứng)
BI tia
phân giác của
.
HID
b) Chứng minh tương tự phần a ta có
DAM HAM
(c.g.c);
ANH ANE
(c.g.c)
AD AH AE ADE
cân tại A.
Do đó
.
ADE AED
1
Xét
DAI
,
HAI
AI cạnh chung;
AD AH
(chứng minh trên);
DI HI
(do
DMI HMI
).
Do đó
.
DAI HAI
(c.c.c)
. 2
ADI AHI
Chứng minh tương tự ta có
EKA HKA
(c.c.c)
AEK AHK
(hai góc
tương ứng).
3
Từ
1
,
2
3
ta HA tia phân giác của
.
IHK
| 1/10

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
BÀI 5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Mục tiêu  Kiến thức
+ Phát biểu được các định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.  Kĩ năng
+ Vận dụng được tính chất tia phân giác của một góc để chứng minh tính chất hình học.
+ Sử dụng được định lí đảo để chứng minh một tia là tia phân giác của một góc. Trang 1 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Định lí thuận
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách
đều hai cạnh của góc đó.   xOz zOy    M Oz     MA  MB. MA O ; y MB Ox    Định lí đảo
Cho điểm M nằm bên trong góc xOy và khoảng
- Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai
cách từ M đến hai tia Ox, Oy là bằng nhau
cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
MA  MB. Khi đó OM là tia phân giác của góc
- Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách
đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó. xOy. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Vận dụng tính chất phân giác của một góc để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau Phương pháp giải
Áp dụng định lí thuận: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. Ví dụ mẫu
Ví dụ. Cho ABC có AB  AC. Tia phân giác của
A cắt đường thẳng vuông góc với BC tại trung
điểm của BC ở D. Gọi H và K là chân các đường
vuông góc kẻ từ D đến các đường thẳng AB, AC. Chứng minh BH  CK. Hướng dẫn giải
Ta có D thuộc phân giác của ; A DH  A ; B DK  AC
 DH  DK (tính chất tia phân giác của một góc).
Gọi G là trung điểm của BC. Xét BGD và CGD, có Trang 2  
BGD  CGD  90 (DG là trung trực của BC), BG  CG (giả thiết), DG là cạnh chung.
Do đó BGD  CGD (hai cạnh góc vuông)
 BD  CD (hai cạnh tương ứng). Xét BHD và CKD, có  
BHD  CKD  90 (giả thiết);
DH  DK (chứng minh trên);
BD  CD (chứng minh trên).
Do đó BHD  CKD (cạnh huyền – cạnh góc
vuông)  BH  CK (hai cạnh tương ứng).
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Cho ABC có A  120 .
 Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác của  ADC cắt AC tại I.
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của I trên đường thẳng AB, BC. Chứng minh IH  IK.
Câu 2: Cho ABC vuông tại A có AB  3cm, AC  6c .
m Gọi E là trung điểm AC, tia phân giác của A cắt BC tại D. a) Tính BC.
b) Chứng minh BAD  EAD.
c) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của D trên AB, AC. Chứng minh điểm D cách đều AB và AC. Câu 3: Cho  
xOy 0  xOy 180, Om là tia phân giác 
xOy. Trên tia Om lấy điểm I bất kì. Gọi E, F
lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I đến Ox và Oy. Chứng minh: a) IOE  I  OF. b) EF  Om.
Câu 4: Cho ABC có A  100 .
 Gọi CD là tia đối của tia CB. Tia phân giác của B cắt tia phân giác của 
ACD tại K. Tính số đo  BAK.
Câu 5: Cho ABC có B  120 .
 Kẻ đường phân giác BM. Đường phân giác của góc ngoài ở đỉnh C cắt
đường thẳng AB ở P. Đoạn thẳng MP cắt BC ở K. Tính số đo  AKM.
Dạng 2: Chứng minh một tia là tia phân giác của một góc Phương pháp giải
Cách 1. Sử dụng định lí đảo.
Ví dụ: Cho ABC cân tại A, các đường cao BE và
Cach 2. Sử dụng định nghĩa tia phân giác.
CF cắt nhau tại H. Chứng minh AH là phân giác
Cách 3. Chứng minh hai góc bằng nhau nhờ hai của  BAC. Trang 3 tam giác bằng nhau. Hướng dẫn giải
Cách 4. Dùng tính chất đường trung tuyến trong
tam giác cân đồng thời là đường phân giác. Xét BEA có    
B  BAE  B  BAC  90 ; 1 1 Và CFA có    
C  FAC  C  BAC  90 .  1 1 Suy ra   B  C (cùng phụ với  BAC ).   1 1 1 Lại có  
B  C ( ABC cân tại A). 2 Từ  
1 và 2 ta có    
B  B  C  C hay   B  C 1 1 2 2  B
 HC cân tại H  BH  CH. Xét BHF và CHE, có  
HFB  HEC  90 (giả thiết);  
FHB  EHC (hai góc đối đỉnh)
BH  CH (chứng minh trên).
Do đó BHF  CHE (cạnh huyền – góc nhọn)
 HF  HE (hai cạnh tương ứng).
Vậy AH là phân giác của  BAC (tính chất tia phân giác của một góc). Ví dụ mẫu Trang 4
Ví dụ. Cho ABC, hai đường phân giác của hai góc ngoài
đỉnh B và đỉnh C cắt nhau tại E. Chứng minh E thuộc phân giác trong của  BAC. Hướng dẫn giải
Từ E hạ EH  BC; EF  A ; B EG  AC với H  BC; F  A ; B G  AC. Ta có
EF  EH (E thuộc phân giác ngoài của B ).   1
Và EH  EG (E thuộc phân giác ngoài của  C ). 2 Từ  
1 và 2 ta có EF  EG  E thuộc tia phân giác trong của 
BAC (tính chất tia phân giác của một góc).
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, kẻ KH  AC H  AC. Trên tia
đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI  HK. Chứng minh a) AB // HK. b)   KAH  IAH. c) AKI cân. Câu 2: Cho 
xOy. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA  OB. Lấy các điểm C, D thuộc Oy sao cho OC  O ,
A OD  OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng a) AD  BC. b) ABE  C  DE.
c) OE là tia phân giác của  xOy.
Câu 3: Cho ABC có phân giác AD thỏa mãn BD  2DC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho
BC  CE. Chứng minh ADE là tam giác vuông.
Câu 4: Cho ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. Vẽ HM, HN lần lượt vuông góc với AB, AC. Trên tia
đối của tia MH lấy MD  MH. Trên tia đối NH lấy điểm E sao cho NE  NH. Gọi I và K là giao điểm
của DE với AB và AC. Chứng minh rằng
a) IB là tia phân giác của  HID.
b) HA là tia phân giác của  IHK. Trang 5
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 1. Vận dụng tính chất phân giác của một góc để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau Câu 1.
Kẻ IE  AD E  AD. Gọi Ax là tia đối của tia AB. Vì  BAC và 
CAx là hai góc kề bù mà  BAC  120 nên  CAx  60 .    1 1
Ta có AD là phân giác của    BAC  DAC  BAC  60 .  2 2 Từ  
1 và 2 suy ra AC là tia phân giác của  DAx
 IH  IE (tính chất tia phân giác của một góc). 3
Vì DI là phân giác của 
ADC nên IK  IE (tính chất tia phân giác của một góc). 4
Từ 3 và 4 suy ra IH  IK. Câu 2. a) Xét A  BC vuông tại A, ta có 2 2 2
AB  AC  BC (định lí Pi-ta-go) 2 2 2
 BC  3  6  9  36  45  BC  45 cm.
b) Vì E là trung điểm của AC nên 1
AE  AC  3cm  AE  A . B 2 Xét BAD và EAD có  
BAD  EAD (AD là phân giác); AD cạnh chung;
AB  AE (chứng minh trên).
Do đó BAD  EAD (c.g.c).
c) Vì D nằm trên tia phân giác của  BAC nên DH  DK
(tính chất tia phân giác của một góc).
Vậy điểm D cách đều AB và AC. Trang 6 Câu 3. a) Xét IOE và IOF có  
E  F  90 (giả thiết); OI cạnh chung;  
EOI  FOI (Om là tia phân giác).
Vậy IOE  IOF (cạnh huyền – góc nhọn).
b) IOE  IOF (chứng minh trên)  OE  OF (hai cạnh tương ứng).
Gọi H là giao điểm của Om và EF. Xét OHE và OHF, có
OE  OF (chứng minh trên);   EOH  FOH (Om là tia phân giác); OH chung.
Do đó OHE  OHF (c.g.c)    OHE  FHO. (hai góc tương ứng) Mà  
OHE  FHO  180 nên   OHE  FHO  90 Vậy EF  Om. Câu 4. Từ K kẻ KE  A ; B KF  AC; KH  BC
E A ;B F AC; H BC.
Do K thuộc tia phân giác của góc B nên KE  KH (tính chất
tia phân giác của một góc).   1
Lại có K thuộc tia phân giác của  ACD nên KF  KH (tính
chất tia phân giác của một góc). 2 Từ  
1 và 2 suy ra KE  KF
 K thuộc tia phân giác của 
CAE (tính chất tia phân giác của một góc)     CAE 180 CAB 180 100 CAK KAE            40 2 2 2  
 BAK  180  KAE  180  40  140 .  Vậy  BAK  140 .  Câu 5. Trang 7
Gọi B ; B ; B ; B như hình vẽ.  
B  B  60 (hai góc đối 1 2 3 4 1 4 đỉnh)   1    B B B 180      2 3 4      B  B  60 2 2 3    ABC  120  Từ  
1 và 2 BP là tia phân giác ngoài ở đỉnh B của BMC
Theo giả thiết ta có CP và BP là các tia phân giác của các
góc ngoài ở đỉnh C và B của MBC
 MP là tia phân giác của  BMC.
Lại có BK và MK là các tia phân giác của các góc ngoài ở đỉnh B và M của AMB
 AK là tia phân giác của  BAC. Ta có 
KMC là góc ngoài tại đỉnh M của AKM nên    KMC  AKM  KAM    1  
 AKM  KMC  KAM  BMC  BAM 2 1 1   ABM  60  30 .  2 2 (do 
BMC là góc ngoài tại đỉnh M của AMB nên    BMC  ABM  BAM )
Dạng 2. Chứng minh một tia là tia phân giác của một góc Câu 1.
a) Ta có AB  AC ( ABC vuông tại A),
KH  AC (giả thiết)  AB // KH (từ vuông góc đến song song)
b) Xét AHK và AHI, có HK  HI (giả thiết);  
AHK  AHI  90 (giả thiết); AH cạnh chung.
Do đó AHK  AHI (hai cạnh góc vuông)    KAH  IAH (2 góc tương ứng).
c) Theo câu b) ta có AHK  A
 HI  AK  AI. (hai cạnh tương ứng) Trang 8 Suy ra AKI cân tại A. Câu 2.
a) Xét OAD và OCB, có OA  OC (giả thiết);  O
chung; OD  OB (giả thiết).
Do đó OAD  OCB (c.g.c)  AD  CB (hai cạnh tương ứng).
b) Do OA  OC và OB  OD nên AB  CD.
Lại có OAD  OCB (chứng minh trên)      OBC  OD ;
A OAD  OCB (hai góc tương ứng) Mặt khác    
ABE  OBC  CDE  ODA  180    ABE  CDE. Xét A  BE và CDE có  
OAD  OCB (chứng minh trên);
AB  CD (chứng minh trên);  
ABE  CDE (chứng minh trên);
Do đó ABE  CDE (g.c.g).
c) Vì ABE  CDE (chứng minh trên) nên AE  CE (hai cạnh tương ứng).
Xét AEO và CEO có AE  CE (chứng minh trên); OE
cạnh chung; OA  OC (giả thiết).
Do đó AEO  CEO (c.c.c)  
 AOE  COE (hai góc tương ứng)  OE là tia phân giác của  xOy. Câu 3.
Trên tia AC lấy điểm M sao cho CM  C . A Xét A  CE và MCB có
CE  CB (giả thiết);   ACE  MCB (hai góc đối
đỉnh); CM  CA (theo cách dựng hình).
Do đó ACE  MCB (c.g.c).
Trong tam giác ABM có BC là trung tuyến, BC  2DC
 D là trọng tâm của ABM.
Đường thẳng AD là trung tuyến đồng thời là phân Trang 9
giác nên ABM cân tại A. Do đó AD  BM. Ta lại có  
AEC  MBC (hai góc tương ứng) mà hai
góc ở vị trí so le trong nên AE // BM  AD  AE.
Vậy tam giác ADE vuông tại A. Câu 4. a) Xét DMI và H  MI có  
DMI  HMI  90 (giả thiết); MI cạnh chung; MD  MH (giả thiết). Do đó DMI  H
 MI (hai cạnh góc vuông)  
 DIM  HIM (hai góc tương ứng)  BI là tia phân giác của  HID.
b) Chứng minh tương tự phần a ta có DAM  H  AM (c.g.c); và ANH  ANE (c.g.c)
 AD  AH  AE  ADE cân tại A. Do đó   ADE  AED.   1 Xét DAI và HAI , có
AI cạnh chung; AD  AH (chứng minh trên); DI  HI (do DMI  H  MI ). Do đó DAI  H  AI. (c.c.c)    ADI  AHI. 2
Chứng minh tương tự ta có EKA  H  KA (c.c.c)    AEK  AHK (hai góc tương ứng). 3 Từ  
1 , 2 và 3 ta có HA là tia phân giác của  IHK. Trang 10