
GV. Lư Sĩ Pháp Chuyên đề ôn thi THPT QG
42
Chuyên đề 2. Lũy thừa - Mũ và Lôgarit Lsp02071980@gmail.com - 0916620899
Dạng 1. “Lãi đơn” là tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra.
Công thức tính:
= +
Trong đó: T: Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn
M: Tiền gửi ban đầu
n: Số kì hạn tính lãi
r: Lãi suất định kì theo %
Dạng 2: “Lãi kép” là số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc mà còn tính trên số tiền lãi do tiền gốc
sinh ra thay đổi theo định kì.
1. Lãi kép gửi một lần: Công thức
( )
1
= +
Trong đó: T: Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn
M: Tiền gửi ban đầu
n: Số kì hạn tính lãi
r: Lãi suất định kì theo %
VD1. Bạn Bình gửi vào ngân hàng với số tiền là 1 triệu đồng không kì hạn với lãi suất là 0,65%. Tính số
tiền bạn Bình nhận được sau 2 năm.
Giải:
Ta có:
( )
=
= = ⇒ = + =
=
24
1000000
0,65% 0,0065 1000000 1 0,0065 1168236,313
2 naêm = 24 thaùng
M
r T
n
(đồng)
VD2. Một khu rừng có trữ lượng gỗ
mét khối. Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu rừng đó là
4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có bao nhiêu mét khối gỗ?
Giải:
Ta có:
( )
5
5
4.10
4% 0,04 4.10 1 0,05 4,8666.10 ( )
5 naêm
M
n
=
= = ⇒ = + ≈
=
2. Lãi kép gửi định kì
Trường hợp 1. Tiền được gửi vào cuối tháng:
n
n
M
T r
Trường hợp 2. Tiền được gửi vào đầu mỗi tháng:
n
n
M
VD3. Một anh sinh viên được gia đình gửi vào sổ tiết kiệm ngân hàng là 80 000 000 với lãi suất 0,9%
tháng. a) Hỏi sau đúng 5 năm số tiền trong sổ là bao nhiêu, biết rằng trong suốt thời gian đó anh sinh viên
không rút một đồng nào cả vốn lẫn lãi.
Giải:
Ta có:
( )
60
80000000
0,9% 0,009 80000000 1 0,009 136949345,6
5 naêm = 60 thaùng
M
r T
n
=
= = ⇒ = + =
=
b) Nếu mỗi tháng anh sinh viên đó đều rút ra một số tiền như nhau vào ngày ngân hàng trả lãi thì hàng
thàng anh ta rút bao nhiêu tiền (làm tròn 1000 đồng) để sau đúng 5 năm sẽ vừa hết số tiền cả vốn lẫn lãi.
Giải:
Sau n tháng, số tiền anh ta rút ra hàng tháng tổng cộng là
n
n
a
T r
(áp CT lãi kép gửi hàng
tháng)
Số tiền ban đầu sau n tháng:
( )
1= +
n
Vậy tháng thứ n, số tiền anh ta vừa rút hết là :
( )
( )
1 (1 ) 1 0
+
+ − + − =
⇒
=
n
n
n
M r r a
r
r
(1)
Công thức (1) gọi CT trả hết nợ sau n tháng.