Chuyên đề toán thực tế giới hạn và hàm số liên tục Toán 11

Tài liệu Chuyên đề toán thực tế giới hạn và hàm số liên tục Toán 11 gồm 49 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Trần Đình Cư, tuyển chọn các bài tập chuyên đề toán thực tế giới hạn và hàm số liên tục môn Toán 11, có đáp án và lời giải chi tiết.Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ 11 WEB: Toanthaycu.com
Trần Đình Cư: 0834332133 1
CHUYÊN Đ 8: GII HN DÃY S
A. KIN THC CƠ BN CN NM
1. Các định nghĩa
a) Giới hạn hu hn của dãy số
- Dãy s
( )
n
u
có giới hạn 0 khi
n
dần tới dương vô cực nếu
n
u
có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý,
kể từ một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu
lim 0
n
n
u
+∞
=
.
-
lim
n
n
ua
+∞
=
nếu
( )
lim 0
n
n
ua
+∞
−=
.
Chú ý
- Một dãy số có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.
- Không phải dãy s nào cũng có giới hạn, chẳng hạn như dãy số
( )
n
u
với
( 1)
n
n
u =
.
- Ta có thể viết tt
l lim à im l
nn
n
uu
+∞
b) Giới hạn vô cc
- Dãy s
( )
n
u
có giới hạn
+∞
khi
n
dần tới dương vô cực nếu
có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể
từ một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu
lim
n
n
u
+∞
= +∞
.
-
lim
n
n
u
+∞
= −∞
nếu
( )
lim
n
n
u
+∞
= +∞
.
c) Tổng cp s nhân lùi vô hạn
Cấp số nhân vô hạn
1
11 1
, ,, ,
n
u uq uq
……
có công bội
q
thoả mãn
| |1q
<
được gọi là cấp số nhân lùi vô
hạn. Tổng của cấp số nhân đó là:
1
1
11 1
.
1
n
u
S u uq uq
q
= + +…+ +…=
2. Định lí v giới hạn hu hn
- Nếu
lim ,lim
nn
ua vb= =
thì:
(
) ( )
( )
( )
lim ; lim ;
lim ; lim 0, 0 .
nn nn
n
nn n
n
uvab uvab
u
a
u v ab v b
vb
+=+ −=
⋅= =
- Nếu
0
n
u
với mọi
n
lim
n
ua=
thì
0a
lim
n
ua
=
.
3. Một số giới hạn cơ bản
-
11
lim 0;lim 0
k
nn
= =
với
k
là số nguyên dương cho trước;
-
lim 0;lim 0
k
cc
nn
= =
với
c
là hằng số,
k
là số nguyên dương cho trước;
- Nếu
| |1q <
thì
lim 0
n
q =
;
CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ 11 WEB: Toanthaycu.com
Trần Đình Cư: 0834332133 2
-
1
lim 1 2,718281828459045
n
e
n

+=


-
lim
k
n = +∞
với
k
là số nguyên dương cho trước;
-
lim
n
q = +∞
nếu
1q >
là số thực cho trước;
- Nếu
lim
n
ua=
(
lim
n
v = +∞
hoặc
)
lim
n
v = −∞
thì
lim 0
n
n
u
v
=
;
- Nếu
lim , 0
n
u aa= >
lim 0, 0
nn
vv= >
với mọi
n
thì
lim
n
n
u
v
= +∞
;
- Nếu
lim , 0
n
u aa= >
lim
n
v = ±∞
thì
( )
lim
nn
uv = ±∞
.
B. BÀI TP VN DNG
Câu 1: T hình vuông có độ i cạnh bằng 1, người ta nối các trung điểm ca cạnh hình vuông để tạo ra
hình vuông mới như Hình 3.
Tiếp tục quá trình này đến vô hạn.
a) Tính diện tích
n
S
của hình vuông được tạo thành ở bước thứ
n
;
b) Tính tổng diện tích của tất c các hình vuông được tạo thành.
Câu 2: Có 1 kg chất phóng xạ độc hi. Biết rằng, cứ sau một khoảng thời gian
24000T =
m thì một
nửa s chất
phóng xạ này bị phân rã thành chất khác không độc hại đối với sức khoẻ của con người (
T
được gọi là chu kì
bán rã).
(Nguồn: Đại s và Gii tich 11, NXB GD Vit Nam, 2021)
Gi
là khối lượng chất phóng xạ còn lại sau chu kì thứ
n
.
a) Tìm số hạng tổng quát
ca dãy s
( )
n
u
.
b) Chứng minh rằng
( )
n
u
có giối hạn là 0.
c) T kết quả câu b), chứng tỏ rằng sau một số năm nào đó khối lượng chất phóng xạ đã cho
ban đầu không còn độc hại đối với con người, biết rằng chất phóng xạ này sẽ không độc hại
nữa nếu khối lượng chất phóng xạ còn lại bé hơn
6
10 g
.
CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ 11 WEB: Toanthaycu.com
Trần Đình Cư: 0834332133 3
Câu 3: Gi
C
nửa đường tròn đường kính
2
AB R=
,
1
C
đường gồm hai nửa đường tròn đường
kính
2
,
2
AB
C
đường gồm bốn nửa đường tròn đường kính
,
4
AB
n
C
đường gồm
2
n
nửa
đường tròn đường kính
,
2
n
AB
(Hình 4).
Gi
n
p
là độ dài ca
,
nn
CS
là diện tích hình phẳng giới hạn bởi
n
C
và đoạn thẳng
AB
.
a) Tính
,
nn
pS
.
b) Tìm giối hạn của các dãy s
( )
n
p
( )
n
S
.
Câu 4: T hình vuông đầu tiên có cạnh bằng 1 (đơn vị độ di), nối các trung điểm ca bốn cạnh để
hình vuông thứ hai. Tiếp tục ni các trung điểm ca bốn cạnh của hình vuông thứ hai để được
hình vuông thứ ba. Cứ tiếp tục làm như thế, nhận được một dãy hình vuông (xem Hình 5).
a) Kí hiệu
n
a
là diện tích của hình vuông thứ
n
n
S
là tổng diện tịch của
n
hình vuông đầu
tiên. Viết công thức tính
( )
, 1, 2, 3,
nn
aS n
=
và tìm
lim
n
S
(giới hạn này nếu có được gi là
tổng diện tích của các hình vuông).
b) Kí hiệu
n
p
là chu vi của hình vuông thứ
n
n
Q
là tổng chu vi của
n
hình vuông đầu tiên.
Viết công thức tính
n
p
( )
1, 2, 3,
n
Qn=
và tìm lim
n
Q
(giới hạn này nếu có được gi là
tổng chu vi của các hình vuông).
Câu 5: Xét quá trình tạo ra hình có chu vi vô cực và diện tích bằng 0 như sau:
Bắt đầu bằng một hình vuông
0
H
cạnh bằng 1 đơn vị độ dài (xem Hình
6a
). Chia hình vuông
0
H
thành chín hình vuông bằng nhau, bỏ đi bốn hình vuông, nhận được hình
1
H
bốn hình
vuông, nhận được hình
2
H
(xem Hình
6c
). Tiếp tục quá trình này, ta nhận được một dãy hình
( )
1, 2, 3,
n
Hn=
.
CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ 11 WEB: Toanthaycu.com
Trần Đình Cư: 0834332133 4
Ta có:
1
H
có 5 hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bằng
1
3
;
2
H
2
5.5 5=
hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bằng
2
11 1
;
33 3
⋅=
.
T đó, nhận được
n
H
5
n
hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bằng
1
3
n
.
a) Tính diện tích
n
S
ca
n
H
và tính
lim
n
S
.
b) Tính chu vi
n
p
ca
n
H
và tính
lim
n
p
.
(Quá trình trên tạo nên một hình, gọi là một fractal, được coi là có diện tích lim
n
S
và chu vi
)
lim
n
p
.
Câu 6: Mt bệnh nhân hàng ngày phải uống một viên thuốc
150mg
. Sau ngày đầu, trước mi ln uống,
hàm ợng thuốc trong th vẫn còn
5%
. Tính ợng thuốc trong th sau khi uống
viên thuốc của ngày thứ 5. Ước tính lượng thuốc trong cơ th nếu bệnh nhân sử dụng thuốc trong
một thi gian dài.
Câu 7: Cho tam giác vuông
ABC
vuông tại
A
AB h=
góc
bằng
( )
.5.3H
α
. T
kẻ
1
AA BC
, t
1
A
kẻ
12
A A AC
, sau đó lại k
23
A A BC
. Tiếp tc quá trình trên, ta được đường gấp khúc
vô hạn
123
AA A A
. Tính độ dài đường gấp khúc này theo
h
α
.
Câu 8: Cho tam giác
12
OA A
vuông tại
2 12
,A AAa=
12
30A OA = °
. H các đường vuông góc
23 1 34 2 45 3
; ; ;...A A OA A A OA A A OA⊥⊥
Tiếp tục quá trình này, ta nhận được đường gấp khúc
1234
...AAAA
Tính độ dài đường gấp khúc này theo
a
.
CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ 11 WEB: Toanthaycu.com
Trần Đình Cư: 0834332133 5
Câu 9: Mt mẫu chất phóng xạ
210
84
Po
khối ợng ban đầu
0
42(mg)m =
, nhưng cứ sau một khoảng
thời gian
138T =
ngày thì khối ợng chất đó giảm đi mt na (
T
được gọi chu bán rã).
Gi
là khối lượng còn lại của mẫu chất phóng xạ sau
n
chu kì bán rã.
a) Tìm số hạng tổng quát của dãy s
( )
n
u
.
b) Tính giới hạn của dãy s
( )
n
u
và cho biết ý nghĩa của giới hạn đó.
Câu 10: T độ cao
100 m
, người ta th một quả bóng cao su xuống đất. Gi s c sau mi lần chạm đt,
qu bóng nảy lên một đ cao bằng
1
4
độ cao qu bóng đạt được trước đó. Gọi
đ cao
qu bóng đạt được ln nảy thứ
n
.
a) Tìm số hạng tổng quát của dãy s
( )
n
h
.
b) Tính giới hạn của dãy s
( )
n
h
và nêu ý nghĩa giới hạn của dãy s
(
)
n
h
.
c) Gi
n
S
là tổng độ dài quãng đường đi được ca qu bóng từ lúc bắt đầu th qu bóng đến khi
qu bóng chạm đất lần thứ
n
. Tính
n
S
, nếu quá trình này cứ tiếp tc diễn ra mãi thì tổng quãng
đường quả bóng di chuyển được là bao nhiêu?
Câu 11: Cho tam giác
11 1
ABC
có din tích 3 (đơn v diện tích). Dựng tam giác
222
ABC
bằng cách nối
các trung điểm ca các cạnh
11 11 11
,,BC C A AB
. Tiếp tục quá trình này, ta các tam giác
333
,, ,
nnn
ABC ABC……
Kí hiệu
n
S
là diện tích của tam giác
nnn
ABC
.
a) Tính
n
S
.
b) Tính tổng
12 n
S SS++++
Câu 12: T độ cao
55,8 m
của tháp nghiêng Pisa nước Ý, người ta th một qu bóng cao su chạm xuống
đất (Hình 18). Giả s mỗi ln chm đt qu bóng lại ny n đ cao bằng
1
10
độ cao mà qu bóng
đạt được trước đó. Gọi
n
S
tổng độ dài quãng đường di chuyển của qu bóng tính từ lúc th
ban đầu cho đến khi quả bóng đó chạm đt
n
lần. Tính
lim
n
S
Câu 13: Cho một tam giác đu
ABC
cạnh
a
. Tam giác
111
ABC
các đỉnh trung đim các cạnh của
tam giác
ABC
, tam giác
222
ABC
các đỉnh trung điểm các cạnh của tam giác
111
,ABC
,
tam giác
111nnn
ABC
+++
các đỉnh trung điểm các cạnh của tam giác
,
nnn
ABC
Gi
CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ 11 WEB: Toanthaycu.com
Trần Đình Cư: 0834332133 6
12
,,,,
n
pp p……
12
,,,,
n
SS S……
theo thứ tự chu vi diện tích của các tam giác
111 2 2 2
, ,, ,
nnn
ABC A BC A BC
……
.
a) Tìm giới hạn của các dãy s
( )
n
p
( )
n
S
.
b) Tìm các tổng
12 n
pp p+ +…+ +…
12 n
SS S+ +…+ +…
Câu 14: Cho tam giác đều có cạnh bằng
a
, gi là tam giác
1
H
. Nối các trung điểm ca
1
H
để tạo thành
tam giác
2
H
. Tiếp theo, nối các trung điểm ca
2
H
để tạo thành tam giác
3
H
(Hình 1). Cứ tiếp
tục như vậy, nhận được dãy tam giác
123
H ,H ,H ,
. Tính tổng chu vi tổng diện tích các tam
giác ca dãy.
Câu 15: T một tam giác đều có diện tích bằng 1, ta thực hiện lần lượt các bước như sau:
c 1: Nối trung điểm các cạnh của tam giác đã cho, chia tam giác này thành 4 tam giác nhỏ
và bỏ đi tam giác ở giữa (bỏ đi 1 tam giác có diện tích
1
4
).
ớc 2: Làm tương tự như Bước 1 với mỗi tam giác trong 3 tam giác còn lại (b đi 3 tam giác,
mỗi tam giác có diện tích
2
1
4
).
Cứ tiếp tục quá trình như vậy ( bước thứ
n
, bỏ đi
1
3
n
tam giác, mỗi tam giác diện tích
1
4
n
).
Tính tổng diện tích các tam giác đã bỏ đi.
Câu 16: Biết rằng, từ vị trí
A
, một mũi tên bay với tc đ
1 0 m / s
hướng thẳng tới bia mc tiêu đt vị
trí
B
cách v trí
A
một khoảng bằng
1 0 m
(Hình 2). Một nhà thông thái lập luận như sau: "Để
đến được
B
, trưc hết mũi tên phi đến trung điểm
1
A
ca AB. Tiếp theo, phải đến trung
CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ 11 WEB: Toanthaycu.com
Trần Đình Cư: 0834332133 7
điểm
2
A
ca
1
AB
. Tiếp nữa, nó phải đến trung điểm
3
A
ca
2
AB
. C tiếp tc như vậy, vì không
bao giờ hết các trung điểm nên mũi tên không thể bay đến được bia mục tiêu ở
B
".
Lập luận trên có đúng không? Nếu không, hãy chỉ ra ch sai lm.
Câu 17: Cho hình vuông
1
H
có cnh bằng
a
. Chia mỗi cạnh của hình vuông này thành bốn phần bằng
nhau nối các đim chia mt cách thích hp đ hình vuông
2
H
. Lặp lại cách làm như trên
với hinh vuông
2
H
để được hình vuông
3
H
.Tiếp tục quá trình trên ta nhận được dãy hình vuông
123
, , ,, ,
n
HHH H……
Gi
n
s
là diện tích của hình vuông
n
H
.
a) Tính
n
s
.
b) Tính tổng
12 n
Tss s
=++++

Câu 18: Cho tam giác
1
T
có diện tích bằng 1. Giả s có tam giác
đồng dạng với tam giác
1
T
, tam giác
3
T
đồng dạng với tam giác
2
,T
, tam giác
n
T
đồng dạng với tam giác
1n
T
vói ti s đồng dng
1
( 1)k
k
>
. Khi
n
tiến tới vô cùng, tính tổng diện tích của tất c các tam giác theo
k
.
CHUYÊN Đ 8: GII HN DÃY S
A. KIN THC CƠ BN CN NM
1. Các định nghĩa
a) Giới hạn hu hn của dãy số
- Dãy s
( )
n
u
có gii hn 0 khi
n
dn tới dương vô cực nếu
n
u
có th nh hơn một s dương
bé tu ý, k t một s hạng nào đó trở đi, kí hiệu
lim 0
n
n
u
+∞
=
.
-
lim
n
n
ua
+∞
=
nếu
( )
lim 0
n
n
ua
+∞
−=
.
Chú ý
- Mt dãy s có gii hn thì gii hạn đó là duy nhất.
- Không phải dãy s nào cũng có giới hn, chng hạn như dãy số
( )
n
u
với
( 1)
n
n
u =
.
- Ta có th viết tt
l
l
im
à
im
l
nn
n
uu
+∞
b) Giới hạn vô cc
- Dãy s
(
)
n
u
có gii hn
+∞
khi
n
dn tới dương vô cực nếu
n
u
có th lớn hơn một s dương
bt kì, k t một s hạng nào đó trở đi, kí hiệu
lim
n
n
u
+∞
= +∞
.
-
lim
n
n
u
+∞
= −∞
nếu
(
)
lim
n
n
u
+∞
= +∞
.
c) Tổng cp s nhân lùi vô hạn
Cấp số nhân vô hạn
1
11 1
, ,, ,
n
u uq uq
……
có công bội
q
tho mãn
| |1q <
được gi là cấp số
nhân lùi vô hạn. Tng ca cấp số nhân đó là:
1
1
11 1
.
1
n
u
S u uq uq
q
= + +…+ +…=
2. Định lí v giới hạn hu hn
- Nếu
lim ,lim
nn
ua vb= =
thì:
( ) ( )
(
) (
)
lim ; lim ;
lim ; lim 0, 0 .
nn nn
n
nn n
n
uvab uvab
u
a
u v ab v b
vb
+=+ −=
⋅= =
- Nếu
0
n
u
với mọi
n
lim
n
ua=
thì
0a
lim
n
ua=
.
3. Một số giới hạn cơ bản
-
11
lim 0;lim 0
k
nn
= =
với
k
là s nguyên dương cho trước;
-
lim 0;lim 0
k
cc
nn
= =
với
c
là hng s,
k
là s nguyên dương cho trước;
- Nếu
| |1q <
thì
lim 0
n
q =
;
-
1
lim 1 2,718281828459045
n
e
n

+=


-
lim
k
n = +∞
với
k
là s nguyên dương cho trước;
-
lim
n
q = +∞
nếu
1q >
là s thực cho trước;
- Nếu
lim
n
ua=
(
lim
n
v = +∞
hoc
)
lim
n
v = −∞
thì
lim 0
n
n
u
v
=
;
- Nếu
lim , 0
n
u aa= >
lim 0, 0
nn
vv= >
với mọi
n
thì
lim
n
n
u
v
= +∞
;
- Nếu
lim , 0
n
u aa= >
lim
n
v = ±∞
thì
( )
lim
nn
uv = ±∞
.
B. I TP VN DNG
Câu 1: T hình vuông có độ dài cnh bng 1, người ta nối các trung điểm ca cạnh hình vuông để to ra
hình vuông mới như Hình 3.
Tiếp tục quá trình này đến vô hạn.
a) Tính diện tích
n
S
của hình vuông được to thành bước th
n
;
b) Tính tổng diện tích của tt c các hình vuông được to thành.
Lời giải
a) Gi
n
S
là diện tích của hình vuông thứ
n
.
Ta có:
2
12 3
11
S 1;S ;S ;
22

= = =


Dãy
( )
n
S
lập thành cấp số nhân có s hạng đầu
1
1S =
và công bội
1
2
q =
có công thức tng
quát là:
1
1
2
n
n
S

=


.
b) Ta có:
1
1
2
q = <
nên dãy
( )
n
S
trên lập thành một cấp số nhân lùi hạn nên ta có:
23 1
11 1 1 1
1 2.
1
22 2 2
1
2
n
S
  
= + + + +…+ +…= =
  
  
Vy tng diện tích của các hình vuông là 2 (đvdt).
Câu 2: Có 1 kg chất phóng xạ độc hi. Biết rng, c sau mt khong thi gian
24000T =
m thì một
na s cht
phóng xạ này b phân rã thành chất khác không độc hại đối với sc kho của con người (
T
được gi là chu kì
n rã).
(Nguồn: Đại s và Gii tich 11, NXB GD Vit Nam, 2021)
Gi
n
u
là khi lưng chất phóng xạ còn li sau chu kì th
n
.
a) Tìm số hng tng quát
n
u
ca dãy s
( )
n
u
.
b) Chứng minh rằng
( )
n
u
có gii hn là 0.
c) T kết qu câu b), chng t rằng sau một s năm nào đó khối lưng chất phóng xạ đã cho
ban đầu không còn độc hại đối với con người, biết rằng chất phóng xạ này s không độc hi
na nếu khi lưng chất phóng xạ còn lại bé hơn
6
10 g
.
Lời giải
a) Ta có:
2
12 3
11
1; ; ;
22
uu u

= = =


Suy ra
(
)
n
u
lập thành một cấp số nhân có s hạng đầu
1
1u =
1
2
q =
có s hng tổng quát là:
1
1
2
n
n
u

=


.
b) Ta có:
1
1
lim lim 0
2
n
n
u

= =


.
c) Đổi
11
3
11
kg 10 g
22
nn
n
u
−−
 
= =
 
 
Để chất phóng xạ bé hơn
(
)
6
10 g
thì
1
36
1
10 10 n>31
2
n
<

⋅⇔


.
Vy cần ít nhất 30 chu kì tương ứng với 720000 năm khối lưng chất phóng xạ đã cho ban đầu
không còn độc hại đối với con người.
Câu 3: Gi
C
là nửa đường tròn đường kính
2AB R=
,
1
C
đường gm hai nửa đường tròn đường
kính
2
,
2
AB
C
đường gm bn nửa đường tròn đường kính
,
4
AB
n
C
đường gm
2
n
na
đường tròn đường kính
,
2
n
AB
(Hình 4).
Gi
n
p
là độ dài ca
,
nn
CS
là diện tích hình phẳng gii hn bi
n
C
và đoạn thng
AB
.
a) Tính
,
nn
pS
.
b) Tìm giối hn ca các dãy s
( )
n
p
( )
n
S
.
Lời giải
+) Ta có:
12 3
23
p ;p ;p ;
2 42 82
R RR RR
π ππ ππ
= = = = =
(
n
p
) lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn với s hạng đầu
1
p
2
R
π
=
và công bội
1
q1
2
= <
s hng tng quát
1
n
1
p
22
n
R
π

=


.
+) Ta có:
223
123
23
;;;
44 4
RRR
CCC
πππ
= = =
( )
n
C
lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn với s hạng đầu
2
1
4
R
C
π
=
và công bội
1
q1
4
= <
s hng tng quát
1
1
44
n
n
R
C
π

=


.
Câu 4: T hình vuông đầu tiên có cnh bằng 1 (đơn vị độ di), nối các trung điểm ca bn cạnh để
hình vuông thứ hai. Tiếp tục nối các trung điểm ca bn cnh của hình vuông thứ hai để được
hình vuông thứ ba. C tiếp tục làm như thế, nhận được một dãy hình vuông (xem Hình 5).
a) Kí hiệu
n
a
là diện tích của hình vuông thứ
n
n
S
là tng din tch ca
n
hình vuông đầu
tiên. Viết công thức tính
( )
, 1, 2, 3,
nn
aS n
=
và tìm
lim
n
S
(gii hn này nếu có được gi là
tng diện tích của các hình vuông).
b) Kí hiệu
n
p
là chu vi của hình vuông thứ
n
n
Q
là tổng chu vi của
n
hình vuông đầu tiên.
Viết công thức tính
n
p
( )
1, 2, 3,
n
Qn=
và tìm lim
n
Q
(gii hn này nếu có được gi là
tổng chu vi của các hình vuông).
Lời giải
a)
1
1
2
n
n
a
=
21
11 1 1
12
1
22 2
1
2
n
n
S
= + + +…+ = =
b)
1
1
4
( 2)
n
n
p
=
21
11 1 1
4 4 4 4 4 13,66
1
2 ( 2) ( 2)
1
2
n
n
Q
=+⋅ +⋅ ++⋅ =
Câu 5: Xét quá trình tạo ra hình có chu vi vô cực và diện tích bằng 0 như sau:
Bắt đầu bng một hình vuông
0
H
cnh bằng 1 đơn vị độ dài (xem Hình
6a
). Chia hình vuông
0
H
thành chín hình vuông bằng nhau, b đi bốn hình vuông, nhận được hình
1
H
bn hình
vuông, nhận được hình
2
H
(xem Hình
6c
). Tiếp tục quá trình này, ta nhận được một dãy hình
( )
1, 2, 3,
n
Hn=
.
Ta có:
1
H
có 5 hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bng
1
3
;
2
H
2
5.5 5
=
hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bng
2
11 1
;
33 3
⋅=
.
T đó, nhận được
n
H
5
n
hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bng
1
3
n
.
a) Tính diện tích
n
S
ca
n
H
và tính
lim
n
S
.
b) Tính chu vi
n
p
ca
n
H
và tính
lim
n
p
.
(Quá trình trên tạo nên một hình, gọi là một fractal, được coi là có diện tích lim
n
S
và chu vi
)
lim
n
p
.
Lời giải
a)
2
1 55
5
3 99
n
n
n
n
nn
S

=⋅==


5
lim lim 0
9
n
n
S

= =


.
b)
15
54 4
33
n
n
n
n
p

= ⋅⋅ =


5
lim lim4.
3
n
n
p

= = +


.
Câu 6: Mt bệnh nhân hàng ngày phải uống một viên thuốc
150mg
. Sau ngày đầu, trước mi ln ung,
hàm ng thuc trong th vẫn còn
5%
. Tính lượng thuốc có trong thể sau khi ung
viên thuc ca ngày th 5. Ước tính lượng thuc trong cơ th nếu bnh nhân s dng thuốc trong
một thi gian dài.
Lời giải
Đặt
5%r =
a)
Sau khi uống viên thuốc ngày th 1, hàm lượng thuốc trong cơ thể
1
150u mg=
Sau khi uống viên thuốc ngày th 2, hàm lượng thuốc trong cơ thể
(
)
21
5% 150 5%.150 150 150 1uu r= += += +
Hàm lưng thuốc trong cơ thể sau khi uống viên thuốc ngày th 3 là
( )
( )
2
32
5% 150 150 1 150 150 1u u rr r r= += ++= ++
Hàm lưng thuốc trong cơ thể sau khi uống viên thuốc ngày th 4 là
(
)
( )
2 32
43
5% 150 150 1 150 150 1u u rr r rrr= + = ++ + = + ++
Hàm lưng thuốc trong cơ thể sau khi uống viên thuốc ngày th 5 là
( ) ( )
32 432
54
5% 150 150 1 150 150 1 157,9u u rrr r rrrr mg= + = + ++ + = + + ++
b) Lượng thuốc trong cơ thể nếu bnh nhân s dng liên tục trong
n
ngày
( )
12
150 ... 1
nn
n
u rr r
−−
= + + ++
Nếu s dng thuốc lâu ngày thì hàm lượng thuốc trong cơ thể hng ngày
( )
12
1 100 20
lim lim 150 ... 1 150. 150. 150. .
1 95 19
nn
n
n
n
u rr r
r
−−
+∞
+∞

= + + ++ = = =

Câu 7: Cho tam giác vuông
ABC
vuông tại
A
AB h=
góc
B
bng
( )
.5.3H
α
. T
A
k
1
AA BC
, t
1
A
k
12
A A AC
, sau đó lại k
23
A A BC
. Tiếp tc quá trình trên, ta được đưng gấp khúc
vô hạn
123
AA A A
. Tính độ dài đường gấp khúc này theo
h
α
.
Lời giải
Độ dài đường gấp khúc to thành scấp số nhân
với s hng tng quát là:
1
sin (sin )
n
n
uh
αα
= ××
khúc:
1 23
AA A A+ +…
Độ dài đường gấp
Đây là tổng ca cấp số nhân lùi vô hạn với
1
sin , sinu hq
αα
= ×=
nên
1 23
sin
1 sin
h
AA A A
α
α
×
+ +…=
.
Câu 8: Cho tam giác
12
OA A
vuông tại
2 12
,A AAa=
12
30
A OA
= °
. H các đường vuông góc
23 1 34 2 45 3
; ; ;...A A OA A A OA A A OA⊥⊥
Tiếp tục quá trình này, ta nhận được đường gấp khúc
1234
...AAAA
Tính độ dài đường gấp khúc này theo
a
.
Lời giải
Các góc
123 234 345
, , ,...AAA AAA AAA
đều bng góc
12
A OA
nên đều có s đo
30
°
.
23 12
3
. os30 =a.
2
AA AA c= °
;
2
34 23
33 3
. os30 =a. .
22 2
AA AA c a

=°=



;
23
45 34
33 3
. os30 =a. .
22 2
AA AA c a
 
=°=
 
 
 
; …
Vậy độ dài các đoạn thng
12 23 34
, , ,...
AA A A AA
to thành cấp số nhân lùi vô hạn với s hạng đầu
bng
3
2
a
và công bội bng
3
2
.
T đó, độ dài đường gấp khúc
1234
...AAAA
( )
(
)
( )
2
2
32 3
31 3
. 3 23
2
32 3
23
1
2
a
aa
la
+
= = = = +
.
Câu 9: Mt mu chất phóng xạ
210
84
Po
có khi ợng ban đầu
0
42(mg)m =
, nhưng cứ sau mt khong
thi gian
138
T =
ngày thì khi lưng chất đó giảm đi mt na (
T
được gọi chu bán rã).
Gi
n
u
là khi lưng còn li của mẫu chất phóng xạ sau
n
chu kì bán rã.
a) Tìm số hng tng quát ca dãy s
( )
n
u
.
b) Tính giới hn ca dãy s
( )
n
u
và cho biết ý nghĩa của gii hạn đó.
Lời giải
a) Vì c sau 1 chu kì bán rã thì khối lượng mẫu chất phóng xạ gim mt na nên
( )
n
u
là cấp số
nhân với
1
21u =
và công bội
1
2
q =
.
Khi đó, số hng tng quát ca dãy s
(
)
n
u
là:
42
2
n
n
u =
.
b) Ta có:
42 1
lim lim lim 42 lim 42 0 0
22
n
n
n
u

= = = ⋅=


.
T gii hạn đó, ta rút ra được ý nghĩa: Khi
n
càng dn tới vô cực thì khi lưng còn li ca
mẫu chất phóng xạ càng dần về 0, nghĩa là sau một khong thời gian đủ dài thì khi lưng còn
li của mẫu chất phóng xạ là rất nh ến mức không đáng kể).
Câu 10: T độ cao
100 m
, người ta th một qu bóng cao su xuống đất. Gi s c sau mi ln chm đt,
qu bóng nảy lên một đ cao bng
1
4
độ cao qu bóng đạt được trước đó. Gọi
n
h
đ cao
qu bóng đạt được ln ny th
n
.
a) Tìm số hng tng quát ca dãy s
( )
n
h
.
b) Tính giới hn ca dãy s
( )
n
h
và nêu ý nghĩa giới hn ca dãy s
( )
n
h
.
c) Gi
n
S
là tổng độ dài quãng đường đi được ca qu bóng t lúc bắt đầu th qu bóng đến khi
qu bóng chm đt ln th
n
. Tính
n
S
, nếu quá trình này cứ tiếp tc diễn ra mãi thì tổng quãng
đường qu bóng di chuyển được là bao nhiêu?
Lời giải
a) Theo đề bài ta có,
1
1
4
nn
hh
=
nên
(
n
h
) là một cấp số nhân với
1
1
h 100 25
4
=⋅=
và công bội
1
4
q =
.
Suy ra số hng tng quát ca dãy s
( )
1
1
n1
1 100
h : 25
44
n
n
n
n
h uq

==⋅=


.
b) Ta có:
n
100 1 1
limh lim lim 100 lim100 lim 100.0 0
44 4
n
nn
h

= = ⋅= = =


.
T gii hạn đó, ta rút ra được ý nghĩa: Khi n càng dần tới vô cực thì độ cao ca qu bóng đạt
được sau khi ny ngày càng nh và độ cao đó dần ti 0.
c) Ta có:
23
100 100 100 100
100 2
44 4 4
n
n
S

=+ ++++


.
Nếu quá trình bóng nảy c tiếp tục diễn ra mãi, tổng quãng đường qu bóng di chuyển được là:
23
100 100 100 100
lim 100 2
44 4 4
n
n
S

=+ +++++


.
23
100 100 100 100
;;;;;
44 4 4
n
……
lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn với
1
100
4
u =
và công bội
1
1
4
q = <
nên ta có
100
500
4
lim 100 2
1
3
1
4
n
S = +⋅ =
.
Vy tổng quãng đường qu bóng di chuyển được là
500
m
3
.
Câu 11: Cho tam giác
11 1
ABC
có din tích 3 (đơn v diện tích). Dựng tam giác
222
ABC
bng cách ni
các trung điểm ca các cnh
11 11 11
,,BC C A AB
. Tiếp tục quá trình này, ta các tam giác
333
,, ,
nnn
ABC ABC……
Kí hiệu
n
S
là diện tích của tam giác
nnn
ABC
.
a) Tính
n
S
.
b) Tính tổng
12 n
S SS
++++
Lời giải
Theo cách xác định tam giác
222
ABC
, ta có
21
1
4
ss=
. Tương tự,
32
1
,
4
ss=
,
1
1
4
nn
ss
=
. Vy
11
1
11
3
44
nn
n
ss
−−
 
= =
 
 
.
T đó
12
3
4
1
1
4
n
ss s
++++= =

.
Câu 12: T độ cao
55,8 m
của tháp nghiêng Pisa nước Ý, người ta th một qu bóng cao su chm xung
đất (Hình 18). Giả s mỗi ln chm đt qu bóng li ny lên đ cao bng
1
10
độ cao qu bóng
đạt được trước đó. Gọi
n
S
là tổng độ dài quãng đường di chuyn ca qu bóng tính từ lúc th
ban đầu cho đến khi qu bóng đó chạm đt
n
lần. Tính
lim
n
S
Lời giải
Gi
n
u
là dãy s th hiện quãng đường di chuyn ca qu bóng sau mỗi ln chm đt.
Ta có:
21
1 2 13 1 1
11 1
55,8, ; ; ;
10 10 10
n
n
u u uu u u u
 
= = = ⋅… =
 
 
.
Khi đó dãy
( )
n
u
lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn có s hạng đầu
1
55,8u =
và công bội
1
10
q
=
thỏa mãn
1
q <
.
Suy ra
( )
12
55,8
62 m
1
1
10
nn
S uu u= + +…+ +…= =
.
Vy tổng độ dài quãng đường di chuyn ca qu bóng tính từ lúc thả ban đầu cho đến khi qu
bóng đó chạm đt
n
ln là
62 m
.
Câu 13: Cho một tam giác đu
ABC
cnh
a
. Tam giác
111
ABC
các đỉnh trung đim các cnh ca
tam giác
ABC
, tam giác
222
ABC
các đỉnh trung điểm các cnh ca tam giác
111
,ABC
,
tam giác
111
nnn
ABC
+++
các đỉnh trung điểm các cnh ca tam giác
,
nnn
ABC
Gi
12
,,,,
n
pp p……
12
,,,,
n
SS S……
theo th t là chu vi và diện tích của các tam giác
111 2 2 2
, ,, ,
nnn
ABC A BC A BC……
.
a) Tìm giới hn ca các dãy s
( )
n
p
( )
n
S
.
b) Tìm các tổng
12 n
pp p+ +…+ +…
12 n
SS S
+ +…+ +…
Lời giải
a)
( )
)
n
p+
là dãy s chu vi của các tam giác theo thứ t
111
,,ABC A B C
Ta có:
1
pp 3
ABC
aaa a
= =++=
;
(
)
111
2 Δ1
11
p3
2222 2
ABC
aaa
p ap= =++=⋅ =⋅
(
)
222
22
3 Δ1
11
p 3 ;
444 2 2
ABC
aaa
p ap
 
= =++= =
 
 
;
1
Δ1
1
;
2
nnn
n
ABC
pp

= ⋅…


Suy ra:
( ) ( )
11
11
lim lim 3 lim lim 3 0.3 0
22
nn
n
nn n n
p a aa
∞∞
−−
→→

 
= ⋅= ==

 

 

.
( )
n
S
là dãy s chu vi của các tam giác theo thứ t
111
,,ABC A B C
Gi h là chiu cao ca tam giác
ABC
3
2
a
h =
.
Ta có:
111
1 ABC
2 Δ1
1
SS ;
2
1 11 1
S
222 4 2 4
ABC
ah
ah
S ah S
= =

= =⋅⋅= =


;
222
3 Δ
S
ABC
S= =
1
Δ1
1
;
2
nnn
n
ABC
SS

= ⋅…


;
1
Δ1
1
;
2
nnn
n
ABC
SS

= ⋅…


Suy ra
11
1
1 1 11
lim lim lim lim 0 0.
4 4 22
nn
n
nn n n
S S ah ah
∞∞
−−
→→

 
= ⋅= = =

 

 

b)
+) Ta có
(
n
p
) là một cấp số nhân lùi vô hạn với s hạng đầu
1
3
p =
a và công bội
1
2
q =
tha
mãn
1q <
có tổng:
12
3
6
1
1
2
nn
a
Ppp p a= + +…+ +…= =
+) Ta cũng có
( )
S
n
là một cấp số nhân lùi vô hạn với s hạng đầu
1
1
S
2
=
ah và công bội
1
4
q =
thỏa mãn
1q <
có tổng:
12
1
2
2
1
3
1
4
nn
ah
S S S S ah
= + +…+ +…= =
Câu 14: Cho tam giác đều có cnh bng
a
, gi là tam giác
1
H
. Nối các trung điểm ca
1
H
để to thành
tam giác
2
H
. Tiếp theo, nối các trung điểm ca
2
H
để tạo thành tam giác
3
H
(Hình 1). C tiếp
tục như vậy, nhận được dãy tam giác
123
H ,H ,H ,
. Tính tổng chu vi tổng din tích các tam
giác ca dãy.
Lời giải
Cnh ca các tam giác
123
,,,HHH
lần lượt là:
2
11
;, ;
22
aa a
Tổng chu vi của các tam giác là:
22
1 1 11 1
3 3 3 31 3 6
1
2 2 22
1
2
Ca a a a a a

= + + +…= + + +… = =


Diện tích tam giác
1
H
2
3
4
a
.
Diện tích tam giác
2
H
bng
1
4
diện tích tam giác
1
H
; Diện tích tam giác
3
H
bng
1
4
diện tích
tam giác
3
;H
Tng diện tích các tam giác là:
2 22
2
3 11 3 1 3
1
1
4 44 4 3
1
4
Sa a a

= + + +… = =


Câu 15: T một tam giác đều có diện tích bằng 1, ta thc hin ln lượt các bước như sau:
ớc 1: Nối trung điểm các cnh của tam giác đã cho, chia tam giác này thành 4 tam giác nhỏ
và bỏ đi tam giác ở gia (b đi 1 tam giác có diện tích
1
4
).
ớc 2: Làm tương tự như Bước 1 với mỗi tam giác trong 3 tam giác còn lại (b đi 3 tam giác,
mỗi tam giác có diện tích
2
1
4
).
C tiếp tục quá trình như vậy ( bước th
n
, b đi
1
3
n
tam giác, mỗi tam giác diện tích
1
4
n
).
Tính tổng diện tích các tam giác đã bỏ đi.
Lời giải
23 1
2
11 1 1
33 3
44 4 4
n
n
S
+
  
= + + +…+ +…
  
  
2
11313 13
.
44444 44
n
 
=+⋅+⋅ ++⋅ +
 
 
Đây là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với s hạng đầu
1
1
4
u =
, công bội
3
4
q =
, nên
11
1
3
4
1
4
S =⋅=
Câu 16: Biết rng, t vị trí
A
, một mũi tên bay với tc đ
1 0 m / s
hướng thng ti bia mc tiêu đt vị
trí
B
cách v trí
A
một khong bng
1 0 m
(Hình 2). Một nhà thông thái lập luận như sau: "Để
đến được
B
, trưc hết mũi tên phi đến trung điểm
1
A
ca AB. Tiếp theo, phải đến trung
điểm
2
A
ca
1
AB
. Tiếp nữa, nó phải đến trung điểm
3
A
ca
2
AB
. C tiếp tc như vy, vì không
bao gi hết các trung điểm nên mũi tên không thể bay đến được bia mục tiêu
B
".
Lập luận trên có đúng không? Nếu không, hãy chỉ ra ch sai lm.
Lời giải
Thời gian để mũi tên bay từ
A
đến
1
A
1
2
giây, t
1
A
đến
2
A
2
11
42
=
giây, t
2
A
đến
3
A
3
11
,
82
=
.
Tng thi gian bay của mũi tên là
( )
23
11 1 1
.*
22 2 2
n
+ + +…+ +…
Đây là tổng ca cấp số nhân lùi vô hạn với s hạng đầu là
1
2
và công bội bng
1
2
.
Do đó, tổng này bng
11
1
1
2
1
2
⋅=
(giây).
Như vậy, mũi tên đến bia mục tiêu sau 1 giây.
Lập luận của nhà thông thái không đúng, sai lầm ch cho rằng tng (*) không phải là một
s hu hn.
Câu 17: Cho hình vuông
1
H
có cnh bng
a
. Chia mỗi cnh của hình vuông này thành bốn phần bng
nhau nối các đim chia mt cách thích hp đ hình vuông
2
H
. Lặp li cách làm như trên
với hinh vuông
2
H
để được hình vuông
3
H
.Tiếp tục quá trình trên ta nhận được dãy hình vuông
123
, , ,, ,
n
HHH H……
Gi
n
s
là diện tích của hình vuông
n
H
.
a) Tính
n
s
.
b) Tính tổng
12 n
Tss s=++++
| 1/49

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ 11
 WEB: Toanthaycu.com
CHUYÊN ĐỀ 8: GIỚI HẠN DÃY SỐ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. Các định nghĩa
a) Giới hạn hữu hạn của dãy số
- Dãy số (u có giới hạn 0 khi n dần tới dương vô cực nếu u có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, n ) n
kể từ một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu lim u = n 0 . n→+∞ - lim u = a − = n nếu lim (u a . n ) 0 n→+∞ n→+∞ Chú ý
- Một dãy số có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.
- Không phải dãy số nào cũng có giới hạn, chẳng hạn như dãy số (u với − . n ) u = ( 1)n n
- Ta có thể viết tắt lim u u n là im l n n→+∞
b) Giới hạn vô cực
- Dãy số (u có giới hạn +∞ khi n dần tới dương vô cực nếu u có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể n ) n
từ một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu lim u = +∞ n . n→+∞ - lim u = −∞ − = +∞ n nếu lim ( u . n ) n→+∞ n→+∞
c) Tổng cấp số nhân lùi vô hạn Cấp số nhân vô hạn n 1
u ,u q, ,u q − …
,… có công bội q thoả mãn | q |<1 được gọi là cấp số nhân lùi vô 1 1 1
hạn. Tổng của cấp số nhân đó là: n 1 − u1
S = u + u q +…+ u q +… = . 1 1 1 1− q
2. Định lí về giới hạn hữu hạn
- Nếu limu = a v = b thì: n ,lim n
lim(u + v = a + b
u v = a b n n ) ; lim( n n ) ;
lim(u v ) = a⋅ ; b lim u a n = v b n n ( n 0, 0). v b n
- Nếu u ≥ với mọi u = a thì và lim = . n 0 n và lim n a ≥ 0 u a n
3. Một số giới hạn cơ bản - 1 1 lim = 0;lim
= 0 với k là số nguyên dương cho trước; k n n
- lim c = 0;lim c = 0 với c là hằng số, k là số nguyên dương cho trước; k n n
- Nếu | q |<1 thì lim n q = 0 ;
Trần Đình Cư: 0834332133 1
CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ 11
 WEB: Toanthaycu.com n -  1 lim 1  + = e ≈   2,718281828459045  n  - lim k
n = +∞ với k là số nguyên dương cho trước; - lim n
q = +∞ nếu q >1 là số thực cho trước;
- Nếu limu = a và limv = +∞ hoặc limv = −∞ thì un = ; n ) n ( n lim 0 vn
- Nếu limu = a a > và limv = v > với mọi u = +∞; n 0, n 0 n , 0 n thì lim n vn
- Nếu limu = a a > và limv = ±∞ thì lim(u v = ±∞ . n n ) n , 0 n B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1:
Từ hình vuông có độ dài cạnh bằng 1, người ta nối các trung điểm của cạnh hình vuông để tạo ra
hình vuông mới như Hình 3.
Tiếp tục quá trình này đến vô hạn.
a) Tính diện tích S của hình vuông được tạo thành ở bước thứ n ; n
b) Tính tổng diện tích của tất cả các hình vuông được tạo thành.
Câu 2: Có 1 kg chất phóng xạ độc hại. Biết rằng, cứ sau một khoảng thời gian T = 24000 năm thì một nửa số chất
phóng xạ này bị phân rã thành chất khác không độc hại đối với sức khoẻ của con người ( T được gọi là chu kì bán rã).
(Nguồn: Đại số và Giải tich 11, NXB GD Việt Nam, 2021)
Gọi u là khối lượng chất phóng xạ còn lại sau chu kì thứ n . n
a) Tìm số hạng tổng quát u của dãy số (u . n ) n
b) Chứng minh rằng (u có giối hạn là 0. n )
c) Từ kết quả câu b), chứng tỏ rằng sau một số năm nào đó khối lượng chất phóng xạ đã cho
ban đầu không còn độc hại đối với con người, biết rằng chất phóng xạ này sẽ không độc hại
nữa nếu khối lượng chất phóng xạ còn lại bé hơn 6 10− g .
Trần Đình Cư: 0834332133 2
CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ 11
 WEB: Toanthaycu.com
Câu 3: Gọi C là nửa đường tròn đường kính AB = 2R , C là đường gồm hai nửa đường tròn đường 1
kính AB ,C là đường gồm bốn nửa đường tròn đường kính AB ,… 2
C là đường gồm 2n nửa 2 4 n
đường tròn đường kính AB ,… (Hình 4). 2n
Gọi p là độ dài của C S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi C và đoạn thẳng AB . n , n n n a) Tính p S . n , n
b) Tìm giối hạn của các dãy số ( p và (S . n ) n )
Câu 4: Từ hình vuông đầu tiên có cạnh bằng 1 (đơn vị độ dải), nối các trung điểm của bốn cạnh để có
hình vuông thứ hai. Tiếp tục nối các trung điểm của bốn cạnh của hình vuông thứ hai để được
hình vuông thứ ba. Cứ tiếp tục làm như thế, nhận được một dãy hình vuông (xem Hình 5).
a) Kí hiệu a là diện tích của hình vuông thứ
S là tổng diện tịch của n n n n hình vuông đầu
tiên. Viết công thức tính a S n =
… và tìm lim S (giới hạn này nếu có được gọi là n , n ( 1,2,3, ) n
tổng diện tích của các hình vuông).
b) Kí hiệu p là chu vi của hình vuông thứ
Q là tổng chu vi của n n n
n hình vuông đầu tiên.
Viết công thức tính p Q n =
… và tìm lim Q (giới hạn này nếu có được gọi là n ( 1,2,3, ) n n
tổng chu vi của các hình vuông).
Câu 5: Xét quá trình tạo ra hình có chu vi vô cực và diện tích bằng 0 như sau:
Bắt đầu bằng một hình vuông H cạnh bằng 1 đơn vị độ dài (xem Hình 6a ). Chia hình vuông 0 H H
0 thành chín hình vuông bằng nhau, bỏ đi bốn hình vuông, nhận được hình 1 bốn hình
vuông, nhận được hình H (xem Hình 6c ). Tiếp tục quá trình này, ta nhận được một dãy hình 2 H n = … . n ( 1,2,3, )
Trần Đình Cư: 0834332133 3
CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ 11
 WEB: Toanthaycu.com 1
Ta có: H có 5 hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bằng ; 1 3 H 1 1 1 = ⋅ = ;… 2 có 2
5.5 5 hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bằng . 2 3 3 3 1
Từ đó, nhận được H có 5n hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bằng . n 3n
a) Tính diện tích S của H và tính lim S . n n n
b) Tính chu vi p của H và tính lim p . n n n
(Quá trình trên tạo nên một hình, gọi là một fractal, được coi là có diện tích lim S và chu vi n lim p . n )
Câu 6: Một bệnh nhân hàng ngày phải uống một viên thuốc 150mg . Sau ngày đầu, trước mỗi lần uống,
hàm lượng thuốc cũ trong cơ thể vẫn còn 5%. Tính lượng thuốc có trong cơ thể sau khi uống
viên thuốc của ngày thứ 5. Ước tính lượng thuốc trong cơ thể nếu bệnh nhân sử dụng thuốc trong một thời gian dài.
Câu 7: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A AB = h và góc B bằng α (H.5.3). Từ A kẻ AA BC 1
, từ A kẻ A A AC , sau đó lại kẻ A A BC . Tiếp tục quá trình trên, ta được đường gấp khúc 1 1 2 2 3 vô hạn AA A A … 1 2 3
. Tính độ dài đường gấp khúc này theo h và α .
Câu 8: Cho tam giác OA A vuông tại A ,A A = a và 
AOA = 30° . Hạ các đường vuông góc 1 2 2 1 2 1 2
A A OA ; A A OA ; A A OA ;... Tiếp tục quá trình này, ta nhận được đường gấp khúc 2 3 1 3 4 2 4 5 3
A A A A ... Tính độ dài đường gấp khúc này theo 1 2 3 4 a .
Trần Đình Cư: 0834332133 4
CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ 11
 WEB: Toanthaycu.com
Câu 9: Một mẫu chất phóng xạ 210Po có khối lượng ban đầu m = 42(mg) , nhưng cứ sau một khoảng 84 0
thời gian T =138 ngày thì khối lượng chất đó giảm đi một nửa ( T được gọi là chu kì bán rã).
Gọi u là khối lượng còn lại của mẫu chất phóng xạ sau n n chu kì bán rã.
a) Tìm số hạng tổng quát của dãy số (u . n )
b) Tính giới hạn của dãy số (u và cho biết ý nghĩa của giới hạn đó. n )
Câu 10: Từ độ cao 100 m , người ta thả một quả bóng cao su xuống đất. Giả sử cứ sau mỗi lần chạm đất,
quả bóng nảy lên một độ cao bằng 1 độ cao mà quả bóng đạt được trước đó. Gọi h là độ cao 4 n
quả bóng đạt được ở lần nảy thứ n .
a) Tìm số hạng tổng quát của dãy số (h . n )
b) Tính giới hạn của dãy số (h và nêu ý nghĩa giới hạn của dãy số (h . n ) n )
c) Gọi S là tổng độ dài quãng đường đi được của quả bóng từ lúc bắt đầu thả quả bóng đến khi n
quả bóng chạm đất lần thứ n . Tính S , nếu quá trình này cứ tiếp tục diễn ra mãi thì tổng quãng n
đường quả bóng di chuyển được là bao nhiêu?
Câu 11: Cho tam giác A B C có diện tích là 3 (đơn vị diện tích). Dựng tam giác A B C bằng cách nối 1 1 1 2 2 2
các trung điểm của các cạnh B C ,C A , A B 1 1 1 1
1 1 . Tiếp tục quá trình này, ta có các tam giác
A B C ,…, A B C … Kí hiệu S là diện tích của tam giác A B C . n n n , 3 3 3 n n n n a) Tính S . n
b) Tính tổng S + S ++ S + 1 2 n
Câu 12: Từ độ cao 55,8 m của tháp nghiêng Pisa nước Ý, người ta thả một quả bóng cao su chạm xuống
đất (Hình 18). Giả sử mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên độ cao bằng 1 độ cao mà quả bóng 10
đạt được trước đó. Gọi S là tổng độ dài quãng đường di chuyển của quả bóng tính từ lúc thả n
ban đầu cho đến khi quả bóng đó chạm đất n lần. Tính limS n
Câu 13: Cho một tam giác đều ABC cạnh a . Tam giác A B C có các đỉnh là trung điểm các cạnh của 1 1 1
tam giác ABC , tam giác A B C A B C ,…
2 2 2 có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác 1 1 1 , tam giác A
có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác A B C … Gọi n n n , + B + C
n 1 n 1 n 1 +
Trần Đình Cư: 0834332133 5
CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ 11
 WEB: Toanthaycu.com
p , p ,…, p … và S , S ,…, S … theo thứ tự là chu vi và diện tích của các tam giác n , n , 1 2 1 2
A B C , A B C ,…, A B C …. n n n , 1 1 1 2 2 2
a) Tìm giới hạn của các dãy số ( p và (S . n ) n )
b) Tìm các tổng p + p +…+ p +… và S + S +…+ S +… 1 2 n 1 2 n
Câu 14: Cho tam giác đều có cạnh bằng a , gọi là tam giác H H
1 . Nối các trung điểm của 1 để tạo thành
tam giác H . Tiếp theo, nối các trung điểm của H để tạo thành tam giác H (Hình 1). Cứ tiếp 2 2 3
tục như vậy, nhận được dãy tam giác H ,H ,H ,… 1 2 3
. Tính tổng chu vi và tổng diện tích các tam giác của dãy.
Câu 15: Từ một tam giác đều có diện tích bằng 1, ta thực hiện lần lượt các bước như sau:
Bước 1: Nối trung điểm các cạnh của tam giác đã cho, chia tam giác này thành 4 tam giác nhỏ
và bỏ đi tam giác ở giữa (bỏ đi 1 tam giác có diện tích 1 ). 4
Bước 2: Làm tương tự như Bước 1 với mỗi tam giác trong 3 tam giác còn lại (bỏ đi 3 tam giác,
mỗi tam giác có diện tích 1 ). 2 4
Cứ tiếp tục quá trình như vậy (ở bước thứ n , bỏ đi 1
3n− tam giác, mỗi tam giác diện tích 1 ). 4n
Tính tổng diện tích các tam giác đã bỏ đi.
Câu 16: Biết rằng, từ vị trí A , một mũi tên bay với tốc độ 10 m / s hướng thẳng tới bia mục tiêu đặt ở vị
trí B cách vị trí A một khoảng bằng 10 m (Hình 2). Một nhà thông thái lập luận như sau: "Để
đến được B , trước hết mũi tên phải đến trung điểm A của A 1
B. Tiếp theo, nó phải đến trung
Trần Đình Cư: 0834332133 6
CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ 11
 WEB: Toanthaycu.com điểm A A B A A B 2 của 1
. Tiếp nữa, nó phải đến trung điểm 3 của 2 . Cứ tiếp tục như vậy, vì không
bao giờ hết các trung điểm nên mũi tên không thể bay đến được bia mục tiêu ở B ".
Lập luận trên có đúng không? Nếu không, hãy chỉ ra chỗ sai lầm.
Câu 17: Cho hình vuông H1 có cạnh bằng a . Chia mỗi cạnh của hình vuông này thành bốn phần bằng
nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông H . Lặp lại cách làm như trên 2
với hinh vuông H để được hình vuông H .Tiếp tục quá trình trên ta nhận được dãy hình vuông 2 3
H , H , H ,…, H … Gọi s là diện tích của hình vuông H . n , 1 2 3 n n a) Tính s . n
b) Tính tổng T = s + s ++ s + 1 2 n
Câu 18: Cho tam giác T có diện tích bằng 1. Giả sử có tam giác T đồng dạng với tam giác T , tam giác 1 2 1
T đồng dạng với tam giác T ,…, tam giác T đồng dạng với tam giác T vói ti số đồng dạng 3 2 n n 1 −
1 (k >1). Khi n tiến tới vô cùng, tính tổng diện tích của tất cả các tam giác theo k . k
Trần Đình Cư: 0834332133 7
CHUYÊN ĐỀ 8: GIỚI HẠN DÃY SỐ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. Các định nghĩa
a) Giới hạn hữu hạn của dãy số
- Dãy số (u có giới hạn 0 khi n dần tới dương vô cực nếu u có thể nhỏ hơn một số dương n ) n
bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu lim u = . n 0 n→+∞
- lim u = a nếu lim (u a = . n ) 0 n n→+∞ n→+∞ Chú ý
- Một dãy số có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.
- Không phải dãy số nào cũng có giới hạn, chẳng hạn như dãy số (u với u = − . n ( 1)n n )
- Ta có thể viết tắt lim u u n là im l n n→+∞
b) Giới hạn vô cực
- Dãy số (u có giới hạn +∞ khi n dần tới dương vô cực nếu u có thể lớn hơn một số dương n ) n
bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu lim u = +∞ . n n→+∞
- lim u = −∞ nếu lim ( u − = +∞ . n ) n n→+∞ n→+∞
c) Tổng cấp số nhân lùi vô hạn Cấp số nhân vô hạn n 1
u ,u q, ,u q − …
,… có công bội q thoả mãn | q |<1 được gọi là cấp số 1 1 1
nhân lùi vô hạn. Tổng của cấp số nhân đó là: n 1 − u1
S = u + u q +…+ u q +… = . 1 1 1 1− q
2. Định lí về giới hạn hữu hạn
- Nếu limu = a v = b thì: n ,lim n
lim(u + v = a + b
u v = a b n n ) ; lim( n n ) ;
lim(u v ) = a ⋅ ; b lim u a n = v b n n ( n 0, 0). v b n
- Nếu u ≥ với mọi n và limu = a thì a ≥ 0 và lim u = a . n 0 n n
3. Một số giới hạn cơ bản - 1 1 lim = 0;lim
= 0 với k là số nguyên dương cho trước; k n n
- lim c = 0;lim c = 0 với c là hằng số, k là số nguyên dương cho trước; k n n
- Nếu | q |<1 thì lim n q = 0 ; n -  1 lim 1  + = e ≈   2,718281828459045  n  - lim k
n = +∞ với k là số nguyên dương cho trước; - lim n
q = +∞ nếu q >1 là số thực cho trước;
- Nếu limu = a và limv = +∞ hoặc limv = −∞ thì lim un = 0 ; n ) n ( n vn
- Nếu limu = a a > và limv = v > với mọi n thì lim un = +∞ ; n 0, n 0 n , 0 vn
- Nếu limu = a a > và limv = ±∞ thì lim(u v = ±∞ . n n ) n , 0 n
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Từ hình vuông có độ dài cạnh bằng 1, người ta nối các trung điểm của cạnh hình vuông để tạo ra
hình vuông mới như Hình 3.
Tiếp tục quá trình này đến vô hạn.
a) Tính diện tích S của hình vuông được tạo thành ở bước thứ n ; n
b) Tính tổng diện tích của tất cả các hình vuông được tạo thành. Lời giải
a) Gọi S là diện tích của hình vuông thứ n . n 2 Ta có: 1  1 S 1;S ;S  = = =   ;… 1 2 3 2  2 
Dãy (S lập thành cấp số nhân có số hạng đầu và công bội 1 n ) S =1
q = có công thức tổng 1 2 n 1 − quát là:  1 S  = . n  2    b) Ta có: 1 q =
<1 nên dãy (S trên lập thành một cấp số nhân lùi hạn nên ta có: n ) 2 2 3 n 1 1 1 1 1 −       1 S =1+ + + +…+ +… = =       2. 2  2   2   2  1 1− 2
Vậy tổng diện tích của các hình vuông là 2 (đvdt).
Câu 2: Có 1 kg chất phóng xạ độc hại. Biết rằng, cứ sau một khoảng thời gian T = 24000 năm thì một nửa số chất
phóng xạ này bị phân rã thành chất khác không độc hại đối với sức khoẻ của con người ( T được gọi là chu kì bán rã).
(Nguồn: Đại số và Giải tich 11, NXB GD Việt Nam, 2021)
Gọi u là khối lượng chất phóng xạ còn lại sau chu kì thứ n . n
a) Tìm số hạng tổng quát u của dãy số (u . n ) n
b) Chứng minh rằng (u có giối hạn là 0. n )
c) Từ kết quả câu b), chứng tỏ rằng sau một số năm nào đó khối lượng chất phóng xạ đã cho
ban đầu không còn độc hại đối với con người, biết rằng chất phóng xạ này sẽ không độc hại
nữa nếu khối lượng chất phóng xạ còn lại bé hơn 6 10− g . Lời giải 2 a) Ta có: 1 1 u 1;u ;u   = = =   ;… 1 2 3 2  2 
Suy ra (u lập thành một cấp số nhân có số hạng đầu và 1 n ) u =1
q = có số hạng tổng quát là: 1 2 n 1  1 − u  = . n  2    n 1 − b) Ta có:  1 limu  = = . n lim  0  2  n 1 − n 1 − c) Đổi  1   1  3 u = = ⋅ n   kg   10 g  2   2  n 1 −
Để chất phóng xạ bé hơn 6 10− ( g) thì  1  3 6 ⋅10 10− < ⇔   n>31.  2 
Vậy cần ít nhất 30 chu kì tương ứng với 720000 năm khối lượng chất phóng xạ đã cho ban đầu
không còn độc hại đối với con người.
Câu 3: Gọi C là nửa đường tròn đường kính AB = 2R , C là đường gồm hai nửa đường tròn đường 1
kính AB ,C là đường gồm bốn nửa đường tròn đường kính AB ,… 2
C là đường gồm 2n nửa 2 4 n
đường tròn đường kính AB ,… (Hình 4). 2n
Gọi p là độ dài của C S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi C và đoạn thẳng AB . n , n n n a) Tính p S . n , n
b) Tìm giối hạn của các dãy số ( p và (S . n ) n ) Lời giải +) Ta có: π π π π π p R = ;p R R = = ;p R R = = ;… 1 2 2 3 3 2 4 2 8 2
(p ) lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu π R = và công bội 1 = < có n p q 1 1 2 2 n 1 − số hạng tổng quát π R  1 p  = ⋅ . n 2  2    2 2 3 +) Ta có: π R π π = ; R = ; R C C C = ;… 1 2 2 3 3 4 4 4 ( 2
C lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu π R = và công bội 1 = < có n ) C q 1 1 4 4 n 1 − số hạng tổng quát π R  1 C  = ⋅ . n 4  4   
Câu 4: Từ hình vuông đầu tiên có cạnh bằng 1 (đơn vị độ dải), nối các trung điểm của bốn cạnh để có
hình vuông thứ hai. Tiếp tục nối các trung điểm của bốn cạnh của hình vuông thứ hai để được
hình vuông thứ ba. Cứ tiếp tục làm như thế, nhận được một dãy hình vuông (xem Hình 5).
a) Kí hiệu a là diện tích của hình vuông thứ
S là tổng diện tịch của n n n n hình vuông đầu
tiên. Viết công thức tính a S n =
… và tìm lim S (giới hạn này nếu có được gọi là n , n ( 1,2,3, ) n
tổng diện tích của các hình vuông).
b) Kí hiệu p là chu vi của hình vuông thứ
Q là tổng chu vi của n n n
n hình vuông đầu tiên.
Viết công thức tính p Q n =
… và tìm lim Q (giới hạn này nếu có được gọi là n ( 1,2,3, ) n n
tổng chu vi của các hình vuông). Lời giải 1 a) a = n n 1 2 − 1 1 1 1 S = + + +…+ = = n 1 2 2 n 1 2 2 2 − 1 1− 2 b) 1 p = ⋅ n 4 n 1 ( 2) − 1 1 1 1 Q = + ⋅ + ⋅ +…+ ⋅ = ⋅ ≈ n 4 4 4 4 4 13,66 2 n 1 2 ( 2) ( 2) − 1 1− 2
Câu 5: Xét quá trình tạo ra hình có chu vi vô cực và diện tích bằng 0 như sau:
Bắt đầu bằng một hình vuông H0 cạnh bằng 1 đơn vị độ dài (xem Hình 6a ). Chia hình vuông H H
0 thành chín hình vuông bằng nhau, bỏ đi bốn hình vuông, nhận được hình 1 bốn hình
vuông, nhận được hình H2 (xem Hình 6c ). Tiếp tục quá trình này, ta nhận được một dãy hình H n = … . n ( 1,2,3, ) 1
Ta có: H1 có 5 hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bằng ; 3 H 1 1 1 = ⋅ = ;… 2 có 2
5.5 5 hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bằng . 2 3 3 3 1
Từ đó, nhận được H có 5n hình vuông, mỗi hình vuông có cạnh bằng . n 3n
a) Tính diện tích S của H và tính lim S . n n n
b) Tính chu vi p của H và tính lim p . n n n
(Quá trình trên tạo nên một hình, gọi là một fractal, được coi là có diện tích lim S và chu vi n lim p . n ) Lời giải 2 n n n a) n 1 5 5 S     = ⋅ = = 5 limS   = = . n lim  0 n
5  3n  9n 9      9  n n b) n 1 5 p   = ⋅ ⋅ = ⋅  5 limp  = = ∞ + . n lim4. n 5 4 4 3n  3      3 
Câu 6: Một bệnh nhân hàng ngày phải uống một viên thuốc 150mg . Sau ngày đầu, trước mỗi lần uống,
hàm lượng thuốc cũ trong cơ thể vẫn còn 5%. Tính lượng thuốc có trong cơ thể sau khi uống
viên thuốc của ngày thứ 5. Ước tính lượng thuốc trong cơ thể nếu bệnh nhân sử dụng thuốc trong một thời gian dài. Lời giải Đặt r = 5% a)
 Sau khi uống viên thuốc ngày thứ 1, hàm lượng thuốc trong cơ thể là u =150mg 1
 Sau khi uống viên thuốc ngày thứ 2, hàm lượng thuốc trong cơ thể là
u = 5%u +150 = 5%.150 +150 =150 1+ r 2 1 ( )
 Hàm lượng thuốc trong cơ thể sau khi uống viên thuốc ngày thứ 3 là
u = 5%u +150 =150(1+ r)r +150 =150( 2 r + r +1 3 2 )
 Hàm lượng thuốc trong cơ thể sau khi uống viên thuốc ngày thứ 4 là
u = 5%u +150 =150( 2 r + r + ) 1 r +150 =150( 3 2
r + r + r +1 4 3 )
 Hàm lượng thuốc trong cơ thể sau khi uống viên thuốc ngày thứ 5 là
u = 5%u +150 =150( 3 2
r + r + r + ) 1 r +150 =150( 4 3 2
r + r + r + r +1 ≈157,9mg 5 4 )
b) Lượng thuốc trong cơ thể nếu bệnh nhân sử dụng liên tục trong n ngày u r r − = + + + r + n ( n 1 n 2 150 ... )1
Nếu sự dụng thuốc lâu ngày thì hàm lượng thuốc trong cơ thể hằng ngày là u = 
r − + r − + + r +  = = = n  ( n 1 n 2 ) 1 100 20 lim lim 150 ... 1 150. 150. 150. . nn →+∞ →+∞ 1− r 95 19
Câu 7: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A AB = h và góc B bằng α (H.5.3). Từ A kẻ AA BC 1
, từ A kẻ A A AC , sau đó lại kẻ A A BC . Tiếp tục quá trình trên, ta được đường gấp khúc 1 1 2 2 3
vô hạn AA A A …. Tính độ dài đường gấp khúc này theo h và α . 1 2 3 Lời giải
Độ dài đường gấp khúc
tạo thành scấp số nhân
với số hạng tổng quát là: 1 u
sinα h (sinα)n− = × × n Độ dài đường gấp
khúc: AA + A A +… 1 2 3
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với u = sinα × h,q = sinα nên 1 sinα × h AA + A A +… = . 1 2 3 1− sinα
Câu 8: Cho tam giác OA A vuông tại A ,A A = a và 
AOA = 30° . Hạ các đường vuông góc 1 2 2 1 2 1 2
A A OA ; A A OA ; A A OA ;... Tiếp tục quá trình này, ta nhận được đường gấp khúc 2 3 1 3 4 2 4 5 3
A A A A ... Tính độ dài đường gấp khúc này theo a . 1 2 3 4 Lời giải Các góc   
A A A , A A A , A A A ,... đều bằng góc 
AOA nên đều có số đo 30° . 1 2 3 2 3 4 3 4 5 1 2 3 A A = A A . os c 30°=a. ; 2 3 1 2 2 2 3 3  3  A A = A A . os c 30°=a. . = a ; 3 4 2 3 2 2  2      2 3  3  3  3  A A = A A . os c 30°=a.  . = a ; … 4 5 3 4 2 2  2         
Vậy độ dài các đoạn thẳng A A , A A , A A ,... tạo thành cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu 1 2 2 3 3 4
bằng a 3 và công bội bằng 3 . 2 2
Từ đó, độ dài đường gấp khúc A A A A ... là 1 2 3 4 a 3 a a (2+ 3 3 1 3 ) l = . = = = a 3+ 2 3 . 2 ( ) 2 − 2 3 2 3 2 − − ( 3 1 ) 2
Câu 9: Một mẫu chất phóng xạ 210Po có khối lượng ban đầu m = 42(mg) , nhưng cứ sau một khoảng 84 0
thời gian T =138 ngày thì khối lượng chất đó giảm đi một nửa ( T được gọi là chu kì bán rã).
Gọi u là khối lượng còn lại của mẫu chất phóng xạ sau n chu kì bán rã. n
a) Tìm số hạng tổng quát của dãy số (u . n )
b) Tính giới hạn của dãy số (u và cho biết ý nghĩa của giới hạn đó. n ) Lời giải
a) Vì cứ sau 1 chu kì bán rã thì khối lượng mẫu chất phóng xạ giảm một nửa nên (u là cấp số n )
nhân với u = 21 và công bội 1 q = . 1 2
Khi đó, số hạng tổng quát của dãy số (u là: 42 u = . n ) n 2n n b) Ta có: 42 1 limu   = = ⋅ = ⋅ = . n lim lim 42 lim  42 0 0 2n  2 
Từ giới hạn đó, ta rút ra được ý nghĩa: Khi n càng dần tới vô cực thì khối lượng còn lại của
mẫu chất phóng xạ càng dần về 0, nghĩa là sau một khoảng thời gian đủ dài thì khối lượng còn
lại của mẫu chất phóng xạ là rất nhỏ (đến mức không đáng kể).
Câu 10: Từ độ cao 100 m , người ta thả một quả bóng cao su xuống đất. Giả sử cứ sau mỗi lần chạm đất,
quả bóng nảy lên một độ cao bằng 1 độ cao mà quả bóng đạt được trước đó. Gọi h là độ cao 4 n
quả bóng đạt được ở lần nảy thứ n .
a) Tìm số hạng tổng quát của dãy số (h . n )
b) Tính giới hạn của dãy số (h và nêu ý nghĩa giới hạn của dãy số (h . n ) n )
c) Gọi S là tổng độ dài quãng đường đi được của quả bóng từ lúc bắt đầu thả quả bóng đến khi n
quả bóng chạm đất lần thứ n . Tính S , nếu quá trình này cứ tiếp tục diễn ra mãi thì tổng quãng n
đường quả bóng di chuyển được là bao nhiêu? Lời giải a) Theo đề bài ta có, 1
h = h nên (h ) là một cấp số nhân với 1
h = ⋅100 = 25 và công bội n n 1 4 − n 1 4 1 q = . 4 n 1 −
Suy ra số hạng tổng quát của dãy số ( ) n 1 −  1  100
h : h = u q = ⋅ = . n 25 n 1  4   4n n b) Ta có: 100  1   1 limh h lim lim 100 lim100 lim  = = ⋅ = ⋅ =100.0 =     0 . n 4n  4n   4 
Từ giới hạn đó, ta rút ra được ý nghĩa: Khi n càng dần tới vô cực thì độ cao của quả bóng đạt
được sau khi nảy ngày càng nhỏ và độ cao đó dần tới 0. c) Ta có: 100 100 100 100 S   = + + + +…+ . n 100 2 2 3 4 4 4 4n   
Nếu quá trình bóng nảy cứ tiếp tục diễn ra mãi, tổng quãng đường quả bóng di chuyển được là: 100 100 100 100 lim S   = + + + +…+ +… . n 100 2 2 3 4 4 4 4n    Vì 100 100 100 100 ; ; ; ; …
;… lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn với 100 u = và công bội 2 3 4 4 4 4n 1 4 100 1 q = <1 nên ta có 4 500 lim S = + ⋅ = . n 100 2 4 1 3 1− 4
Vậy tổng quãng đường quả bóng di chuyển được là 500 m . 3
Câu 11: Cho tam giác A B C có diện tích là 3 (đơn vị diện tích). Dựng tam giác A B C bằng cách nối 1 1 1 2 2 2
các trung điểm của các cạnh B C ,C A , A B . Tiếp tục quá trình này, ta có các tam giác 1 1 1 1 1 1
A B C ,…, A B C … Kí hiệu S là diện tích của tam giác A B C . n n n , 3 3 3 n n n n a) Tính S . n
b) Tính tổng S + S ++ S + 1 2 nLời giải
Theo cách xác định tam giác A B C , ta có 1
s = s . Tương tự, 1 s = s ,…, 1 s = s . Vậy 2 2 2 2 1 4 3 2 4 n n 1 4 − n 1 − n 1  1   1 − s   s  = = . n 3 1 4  4      Từ đó 3
s + s ++ s + = = . n 4 1 2 1 1− 4
Câu 12: Từ độ cao 55,8 m của tháp nghiêng Pisa nước Ý, người ta thả một quả bóng cao su chạm xuống
đất (Hình 18). Giả sử mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên độ cao bằng 1 độ cao mà quả bóng 10
đạt được trước đó. Gọi S là tổng độ dài quãng đường di chuyển của quả bóng tính từ lúc thả n
ban đầu cho đến khi quả bóng đó chạm đất n lần. Tính limS n Lời giải
Gọi u là dãy số thể hiện quãng đường di chuyển của quả bóng sau mỗi lần chạm đất. n 2 n 1 − Ta có: 1  1   1 u 55,8,u u ;u u ; ;u  = = ⋅ = ⋅ … = ⋅     u . 1 2 1 3 1 n 1 10 10  10 
Khi đó dãy (u lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u = 55,8 và công bội n ) 1 1 q = thỏa mãn q <1. 10 Suy ra 55,8
S = u + u +…+ u +… = = . n n 62 m 1 2 ( ) 1 1− 10
Vậy tổng độ dài quãng đường di chuyển của quả bóng tính từ lúc thả ban đầu cho đến khi quả
bóng đó chạm đất n lần là 62 m .
Câu 13: Cho một tam giác đều ABC cạnh a . Tam giác A B C
1 1 1 có các đỉnh là trung điểm các cạnh của
tam giác ABC , tam giác A B C A B C ,…
2 2 2 có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác 1 1 1 , tam giác A
có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác A B C … Gọi n n n , + B + C
n 1 n 1 n 1 +
p , p ,…, p … và S , S ,…, S … theo thứ tự là chu vi và diện tích của các tam giác n , n , 1 2 1 2
A B C , A B C ,…, A B C …. n n n , 1 1 1 2 2 2
a) Tìm giới hạn của các dãy số ( p và (S . n ) n )
b) Tìm các tổng p + p +…+ p +…
S + S +…+ S +… 1 2 và n 1 2 n Lời giải a)
+)( p là dãy số chu vi của các tam giác theo thứ tự ABC, A B C ,… n ) 1 1 1 Ta có: p = p = + + = ; ∆ a a a a ABC 3 1 a a a 1 1 p = p
= + + = ⋅ a = ⋅ p A B C 3 2 Δ ( ) 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 a a a  1   1 p p   a  = = + + = ⋅ = ⋅   p … ; A B C 3 ; 3 Δ ( ) 2 2 2 1 4 4 4  2   2  n 1  1 − p  = ⋅   p A B C ; Δ n n n 1  2  Suy ra: n 1 − n 1  1 −  p    a   = ⋅  = ⋅   a = a = . n ( ) 1 lim lim 3 lim li ( m 3 ) 0.3 0 n ∞ → n ∞ →   2  n ∞ →   2 n ∞ →   
(S là dãy số chu vi của các tam giác theo thứ tự ABC, A B C ,… n ) 1 1 1
Gọi h là chiều cao của tam giác ABC a 3 h = . 2 Ta có: 1 S = S = ∆ ; ah 1 ABC 2 ; 1 a h 1  1  1 S = S = ⋅ ⋅ = ⋅ ah = ⋅   S 2 Δ 1 A 1 B 1 C 1 2 2 2 4  2  4 n 1 − S = S =  1  = ⋅ …; 3 Δ S   S A B C ; 2 A 2 B C2 Δ n n n 1  2  n 1  1 − S  = ⋅   S A B C ; Δ n n n 1  2  Suy ra n 1 − n 1  1     1 −   1  1 limS =  ⋅   S  = ⋅    ah = ⋅  ah = n lim lim lim 0 0. 1 n ∞ → n ∞ →   4  n ∞ →   4 n ∞ →   2  2   b)
+) Ta có ( p ) là một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu p = 3a và công bội 1 q = thỏa n 1 2
mãn q <1 có tổng: 3a
P = p + p +…+ p +… = = a n n 6 1 2 1 1− 2
+) Ta cũng có (S là một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu 1 S = ah và công bội 1 q = n ) 1 2 4
thỏa mãn q <1 có tổng: 1 ah 2 2
S = S + S +…+ S +… = = ah n 1 2 n 1 3 1− 4
Câu 14: Cho tam giác đều có cạnh bằng a , gọi là tam giác H H
1 . Nối các trung điểm của 1 để tạo thành tam giác H H H
2 . Tiếp theo, nối các trung điểm của
2 để tạo thành tam giác 3 (Hình 1). Cứ tiếp
tục như vậy, nhận được dãy tam giác H ,H ,H ,… 1 2 3
. Tính tổng chu vi và tổng diện tích các tam giác của dãy. Lời giải 1 1
Cạnh của các tam giác H , H , H ,… ; a a, a;… 1 2 3 lần lượt là: 2 2 2
Tổng chu vi của các tam giác là: 1 1  1 1  1
C = 3⋅a + 3⋅ a + 3⋅
a +… = 3a ⋅ 1+ + +… = 3a ⋅ =   6a 2 2 2 2  2 2  1 1− 2
Diện tích tam giác H 3 1 là 2 a . 4 1 1
Diện tích tam giác H H H 2 bằng diện tích tam giác ; Diện tích tam giác bằng diện tích 4 1 3 4 tam giác H ;… 3
Tổng diện tích các tam giác là: 3 2  1 1  3 2 1 3 2 S = a ⋅ 1+ + +… = a ⋅ =   a 2 4  4 4  4 1 3 1− 4
Câu 15: Từ một tam giác đều có diện tích bằng 1, ta thực hiện lần lượt các bước như sau:
Bước 1: Nối trung điểm các cạnh của tam giác đã cho, chia tam giác này thành 4 tam giác nhỏ
và bỏ đi tam giác ở giữa (bỏ đi 1 tam giác có diện tích 1 ). 4
Bước 2: Làm tương tự như Bước 1 với mỗi tam giác trong 3 tam giác còn lại (bỏ đi 3 tam giác,
mỗi tam giác có diện tích 1 ). 2 4
Cứ tiếp tục quá trình như vậy (ở bước thứ n , bỏ đi 1
3n− tam giác, mỗi tam giác diện tích 1 ). 4n
Tính tổng diện tích các tam giác đã bỏ đi. Lời giải 2 3 n 1 1 1 +   2  1  n  1 S 3   3   3  = + ⋅ + ⋅ +…+ ⋅ +… 4 4 4  4       2 1 1 3 1 3 1 3 n     = + ⋅ + ⋅ +…+ ⋅ +     . … 4 4 4 4  4  4  4 
Đây là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu 1 u = , công bội 3 q = , nên 1 4 4 1 1 S = ⋅ =1 4 3 1− 4
Câu 16: Biết rằng, từ vị trí A , một mũi tên bay với tốc độ 10 m / s hướng thẳng tới bia mục tiêu đặt ở vị
trí B cách vị trí A một khoảng bằng 10 m (Hình 2). Một nhà thông thái lập luận như sau: "Để
đến được B , trước hết mũi tên phải đến trung điểm A của AB. Tiếp theo, nó phải đến trung 1
điểm A của A B . Tiếp nữa, nó phải đến trung điểm A của A B . Cứ tiếp tục như vậy, vì không 2 1 3 2
bao giờ hết các trung điểm nên mũi tên không thể bay đến được bia mục tiêu ở B ".
Lập luận trên có đúng không? Nếu không, hãy chỉ ra chỗ sai lầm. Lời giải
Thời gian để mũi tên bay từ 1 1
A đến A là 1 giây, từ A đến A là =
giây, từ A đến A 1 2 1 2 2 4 2 2 3 là 1 1 = ,…. 3 8 2
Tổng thời gian bay của mũi tên là 1 1 1 1 + + +…+ . +… * 2 3 ( ) 2 2 2 2n
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu là 1 và công bội bằng 1 . 2 2
Do đó, tổng này bằng 1 1 ⋅ =1 (giây). 2 1 1− 2
Như vậy, mũi tên đến bia mục tiêu sau 1 giây.
Lập luận của nhà thông thái không đúng, sai lầm ở chỗ cho rằng tổng ở (*) không phải là một số hữu hạn.
Câu 17: Cho hình vuông H có cạnh bằng 1
a . Chia mỗi cạnh của hình vuông này thành bốn phần bằng
nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông H . Lặp lại cách làm như trên 2
với hinh vuông H để được hình vuông H .Tiếp tục quá trình trên ta nhận được dãy hình vuông 2 3
H , H , H ,…, H … Gọi s là diện tích của hình vuông H . n , 1 2 3 n n a) Tính s . n
b) Tính tổng T = s + s ++ s + 1 2 n