Chuyên đề trắc nghiệm công thức lũy thừa

Tài liệu gồm 12 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán trọng tâm kèm phương pháp giải và bài tập trắc nghiệm tự luyện chuyên đề công thức lũy thừa, có đáp án và lời giải chi tiết; hỗ trợ học sinh lớp 12 trong quá trình học tập chương trình Toán 12 

CH ĐỀ 1: CÔNG THC LŨY THA
I. KHÁI NIM LŨY THA
1. Lũy thừa vi s mũ nguyên
y tha vi s mũ nguyên dương.
Cho
a
*
n
. Khi đó
. . ....
n
a aaa a=
(n tha s a).
y tha vi s mũ nguyên âm, lũy tha vi s mũ 0
Cho
{
}
\0a
*
n
. Ta có:
0
1
;1
n
n
aa
a
= =
.
y tha vi s mũ nguyên có các tính chất tương tự tính chất của lũy thừa vi s mũ nguyên dương.
Chú ý:
0
0
( )
*
0
n
n
không có nghĩa.
2. Căn bậc n
Cho số thc b và s nguyên dương
.
S a được gọi là căn bậc n của s b nếu
n
ab=
.
Khi n lẻ,
b
: Tồn tại duy nhất một căn bậc n của s b
n
b
.
Khi n chẵn và
0
b <
thì không tồn tại căn bậc n của s b.
Khi n chẵn và
0b =
thì có duy nhất một căn bậc n của s b
00
n
=
.
Khi n chẵn và
0b >
có 2 căn bậc n của s thc b
n
b
n
b
.
3. Lũy thừa vi s mũ hữu tỷ
Cho số thc
0a >
và s hữu tỷ
m
r
n
=
, trong đó
; , 2
mnn∈∈

. Khi đó
m
n
rm
n
aa a
= =
.
4. Lũy thừa vi s mũ vô tỷ
Gi s a là mt s ơng
α
là mt s tỷ và
( )
n
r
là mt dãy s hữu t sao cho
lim
n
n
r
α
+∞
=
. Khi đó
lim
n
r
n
aa
α
+∞
=
.
II. TÍNH CHT CA LŨY THA VI S MŨ THC
Cho hai số dương a; b
; mn
. Khi đó ta có các công thức sau.
Nhóm công thức 1
Nhóm công thức 2
1.
.
m n mn
aa a
+
=
2.
1
0
m
mn n
nn
a
am a
aa
−−

= =⇔=


3.
( )
.
n
m mn
aa=
1.
( )
m
m
n
m
n
n
aa a= =
2.
(
)
. ,.
n
nn
nn n
a b ab a b ab= =
3.
,
n
n
n
n
n
n
a a aa
bb b
b

= =


Tính cht 1:
( )
0
10aa=
1
aa=
.
Tính cht 2 (tính đồng biến, nghịch biến):
1;
0 1:
mn
mn
a a a mn
a a a mn
> > ⇔>
<< > <
.
Tính cht 3 (so sánh lũy thừa khác cơ s): Vi
0ab>>
thì
0
0
mm
m
ab m
abm
> ⇔>
<⇔ <
.
Ví d 1: Cho biểu thức
3
23
..P xx x=
, với
0x
>
. Mệnh đề nào sau đâyđúng?
A.
13
12
Px=
. B.
13
24
Px=
. C.
13
6
Px=
. D.
13
8
Px=
.
Li gii
Ta có:
7 13
3 7 13
33
3
23 2
66
2 2 12
.. .. . .P xx x xxx xx xx x x= = = = = =
. Chn A.
Ví d 2: Biết rằng
2
3
..
n
xx x x
=
vi
0x >
. Tìm n.
A.
2n =
. B.
2
3
n
=
. C.
4
3
n =
. D.
3
n
=
.
Li gii
Ta có:
5 15 4
1 1 15 1
33
22
3
6263
2 2222
.. .. . .xxxxxx xx xx x x
+
= = = = =
. Chn C.
Ví d 3: Cho biểu thức
3
23
..
k
P xx x=
, vi
0x >
. Biết rằng
23
24
Px=
, giá trị của k bằng:
A.
6k =
. B.
2k =
. C.
3
k =
. D.
4k =
.
Li gii
Ta có:
23 23 11
3 33
23 23 23
24 12 12
.. .. .
k kk
P xxx x xxx x xx x
= = =⇔=
3
11 11 3
2
23 3
444
.4
kk
k
xxx xx xx k
= = = ⇔=
. Chn D.
Ví d 4: Cho biểu thức
(
)
13
23 13
13
.
aa
P
a
+
+−
+
=
, với
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
3
Pa=
. B.
1
P
a
=
. C.
Pa=
. D.
3
1
P
a
=
.
Li gii
Ta có:
( )
( )( )
13
23 13
1 31 3
23 23 2 3
13 13 13 13
.
.a .a 1
aa
a aa
P
a
a a aa
+
+−
−+
+ +−
+ + ++
= = = = =
. Chọn B.
Ví d 5: Cho biểu thức
3
4
.
m
a ba a
P
b ab b

= =


vi
; 0ab>
. Tìm m.
A.
7
24
m =
. B.
7
12
m
=
. C.
7
12
m =
. D.
7
24
m
=
.
Li gii
Đặt
1
ab
xx
ba
=⇒=
. Khi đó
17
11 7
33
33
44
3
11
4
88
2 2 24
..
P xx x xx x xx xx x x
−−
= = = = = =
.
Do đó
7
24
3
4
7
.
24
a ba a
Pm
b ab b

= = ⇒=


. Chn A.
Ví d 6: Cho biểu thức với
71
63
6
2
.ab
Q
ab
=
; 0ab
>
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
Qa=
. B.
a
Q
b
=
. C.
Q ab=
. D.
Q ab=
.
Li gii
Ta có:
( )
71 71 71
63 63 63
1 12
6
2
2
6 66
...
.
ab ab ab
Qa
ab
ab
ab
= = = =
. Chn A.
Ví d 7: Cho x là s thực dương, viết biểu thức
3
2
6
..Q xx x=
dưới dạng lũy thừa vi s hữu tỉ
A.
5
36
Qx=
. B.
2
3
Qx=
. C.
Qx
=
. D.
2
Qx
=
.
Li gii
Ta có:
2 1 51
3
2
6
3 6 66
. . .. .
Q xxx xxxxxx= = = =
. Chn C.
Ví d 8: Cho biểu thức
3
4
23
..P xx x=
vi
0x >
. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A.
5
6
Px
=
. B.
2
3
Px=
. C.
5
8
Px
=
. D.
3
4
Px=
.
Li gii
Ta có:
1
1
15 5
37
3
4
3
4
3
4
23 2
88
22
3
.. .. .P xx x xxx xx x x


= = = = =




. Chn C.
Ví d 9: Rút gọn biểu thức
( )
( )
2
2 23 1
3
1 52
...
...
a ab b
T
ab ab
−−
−−
=
vi a, b là hai số thực dương.
A.
46
.T ab
=
. B.
66
.
T ab=
. C.
44
.T ab=
. D.
64
.T ab
=
.
Li gii
Ta có:
( )
( )
2
2 23 1
2 46 1 25
64
3
33 5 2 8
1 52
...
. .. .
.
.b . . .
...
a ab b
aabb ab
T ab
a ab ab
ab ab
−−
−−
−−
−−
= = = =
. Chọn D.
Ví d 10: Biết rằng
2
2
9
a
b
x
x
x
=
vi
1x
>
3ab+=
. Tính giá trị của biểu thức
P ab=
.
A.
1P =
. B.
3P =
. C.
2P
=
. D.
4P =
.
Li gii
Ta có:
( )( )
2
22
2
1
9 9 22
99
99 3
3
a
x
ab
b
x
x x x a b abab ab
ab
x
>
= = → = + = = = =
+
. Chọn B.
Ví d 11: Cho
,0xy>
. Biết rằng
3
4
3
.
m
x
xx
x
=
2
3
2
1
..
n
yy y
y
=
. Tính
mn
.
A. 0. B. 2. C. 1. D. 2.
Li gii
Ta có:
1
8 2 11
3
3
4
4
3 3 36
4
33
1
. .. .
6
xx
x x x x xx x x m
xx
−−
= = = = = ⇒=
.
Li có:
2 1 1 13
2 2 22 2 2
3
3 3 66
3
2
1 13
.. .. .. . .
6
yy yyy yyy yy yy y n
y
= = = = = ⇒=
.
Do đó:
2mn
−=
. Chn D.
Ví d 12: Giá tr của biểu thức
( ) ( )
2018 2019
5 26 .5 26P =+−
bằng:
A.
5 26P = +
. B.
5 26P =
. C.
10 4 6
P =
. D.
10 4 6
P = +
.
Li gii
Ta có:
( )( )
5 2 6 5 2 6 25 24 1+ =−=
.
Do đó:
( )
( )
( )
( ) ( )
2018
2018 2019
5 26 .5 26 5 26 5 26 .5 26 5 26P

=+ =+ −=

. Chọn B.
Ví d 13: Giá tr của biểu thức
( ) ( )
2019 2018
3 2 2 .3 2 4
M =+−
bằng:
A.
1009
2
. B.
( )
1009
3 2 2 .2
. C.
(
)
1009
3 2 2 .2+
. D.
( )
3 22+
.
Li gii
Ta có:
( )
(
)
(
)
(
)
2019 2018 2018
32 4 23 22 3 22 . 2 .3 22
M
−= = +
.
Li có:
( )
(
)
(
)
2
2
3 22 3 22 3 22 9 8 1
+ = =−=
nên
(
)
( )
2018 2018
3 22 .3 22 1
+ −=
.
Do đó:
( )
1009
3 2 2 .2M
=
. Chn C.
Ví d 14: Cho
25
x
=
. Giá trị của biểu thức
12
42
xx
T
+−
= +
bằng:
A.
504
5
. B.
104
5
. C.
104
25
. D.
504
25
.
Li gii
Ta có:
( )
2
2
12 2
2 4 4 504
4 2 4 .4 2 .4 4.5
2 2 55
x xx x
xx
T
+−
= + = += += +=
. Chn A.
Ví d 15: Cho
4 4 34
xx
+=
. Tính giá trị của biểu thức
11
22 3
12 2
xx
xx
T
+−
+−
=
−−
.
A.
3
4
T =
. B.
3
11
T =
. C.
3
11
T
=
. D.
3
13
T
=
.
Li gii
Ta có:
( )
2
22
4 4 34 2 2 2 36 2 2 36 2 2 6
xx x x xx xx −−
+=++ =+ =+=
(Do
22 0
xx
+>
).
Khi đó:
(
)
63 3 3
1 2.6 11
1 22 2
xx
T
−−
= = =
−+
. Chn C.
Ví d 16: Cho hàm số
(
)
9
93
x
x
fx=
+
, với
,ab
1ab
+=
. Tính
( ) ( )
T fa fb= +
.
A.
0T =
. B.
1T =
. C.
1T =
. D.
2T =
.
Li gii
Ta có:
( )
( ) (
) ( )
1
1
9
99 9
9
1
9
939 393
3
9
a aa
a
a aa
a
T fa fb fa f a
= + = + −= + = +
+ ++
+
9 993
1
9393.9 9393
aa
a aa a
+ =+=
++ + +
. Chọn B.
Tng quát: Cho hàm số
(
)
x
x
a
fx
aa
=
+
ta có
( ) ( )
11fx f x+ −=
.
Ví d 17: Cho hàm số
( )
4
42
x
x
fx=
+
.
Tính tổng
1 2 2004 2005
...
2005 2005 2005 2005
Sf f f f
 
= + ++ +
 
 
.
A.
1002S =
. B.
3008
3
S =
. C.
1003S =
. D.
2005
2
S =
.
Li gii
S dụng tính chất tổng quát: Với hàm số
( )
x
x
a
fx
aa
=
+
ta có
( ) ( )
11fx f x+ −=
.
Khi đó
( )
1 2004 2 2003 1002 1003
... 1
2005 2005 2005 2005 2005 2005
Sff ff ff f

  
=+++++++
  

  

( )
4 3008
1 1 ... 1 1 1002
63
f=++ ++ = + =
. Chọn B.
Ví d 18: Rút gọn biểu thức
1 11 11
.
11 11
xx xx
Q
x
xx xx

++ +−
= +


+− ++

vi
1x >
ta được
A.
1Q =
. B.
2
Qx
=
. C.
2Q
=
. D.
2Q =
.
Li gii
Ta có:
( ) ( )
22
22
1 1 1 12212214x x x x xx xx x++ + +− = + −+ =
.
( ) ( )
1 1. 1 1 1 1 1 2x x x x xx+− ++ = ++=
.
Suy ra
( )
( )
( )
( )
22
11 11
1 14
. .2
2
1 1. 1 1 1
xx xx
x
Q
xx
xx xx
++ + +−
= = =
+− ++
.Chn C.
Ví d 19: Đơn giản biểu thức
4
44 44
a b a ab
T
ab ab
−+
=
−+
ta được
A.
4
Ta=
. B.
4
Tb
=
. C.
44
T ab= +
. D.
4
Tb=
Li gii
Ta có:
( )
( )
(
)
22
4 4 44 4
444 4
44 44
a b aa b
T abab
ab ab
−+
= =+−=
−+
. Chọn B.
Ví d 20: Cho a, b là hai số thực khác 0. Biết rằng
( )
2
2
4
3 10
3
1
625
125
a ab
a ab
+

=


. Tính tỉ s
a
b
.
A.
76
21
. B. 2. C.
4
21
. D.
76
3
.
Li gii
Ta có:
( )
(
)
(
)
(
)
( )
( )
2
2
2
2
22
3 10
4
4
4
3 10
4
3 4 3 10
3
3
3
3
1
625 5 5 5 5
125
a ab
a ab
a ab
a ab
a ab a ab
+
+
−+


= ⇔= =




(
) (
) ( ) ( )
2 2 22
4
3 4 3 10 4 3 10 9 4 0
3
a ab a ab a ab a ab+= ++=
,0
2
4
21 4 21 4
21
ab
a
a ab a b
b
= → = =
. Chn C.
Ví d 21: Cho
(
)
11
6 33 3
9 9 14,
23 3
xx
xx
xx
a
b
+−
++
+= =
−−
(
a
b
là phân số tối giản). Tính
P ab
=
.
A.
10P =
. B.
10P =
. C.
45P =
. D.
45P =
.
Li gii
Ta có:
( )
2
99 33 214 33 4
xx xx xx−−
+ = + −= + =
.
Suy ra
(
) ( )
( )
11
6 33 3 6 33 3
6 3.4 9
45
2 3 3 2 3.4 5
2 33 3
xx xx
xx
xx
P ab
−−
+−
++ ++
+
= = =−⇒ = =
−−
−+
. Chn C.
BÀI TP T LUYN
Câu 1: Cho
01a
<≠
và biu thc
3
aa
được viết dưới dng
n
a
. Tìm n.
A.
11
6
n =
. B.
5
3
n =
. C.
2
3
n =
. D.
1
6
n
=
.
Câu 2: Cho biết
3
24
.
Q aa
=
vi
0, 1
aa
>≠
. Khẳng định nào đúng?
A.
5
3
Qa=
. B.
7
3
Qa=
. C.
7
4
Qa=
. D.
11
6
Qa=
.
Câu 3: Cho
01a<≠
. Rút gn
( )
4
3
3
2
2
.
a
P
aa
=
.
A.
9
Pa=
. B.
17
2
Pa=
. C.
23
2
Pa=
. D.
7
2
Pa=
.
Câu 4: Rút gn biu thc vi
1
3
45
4
6
3
..
xxx
P
x
=
vi
0x >
.
A.
5
4
Px=
. B.
112
60
Px=
. C.
13
18
Px=
. D.
211
60
Px=
.
Câu 5: Vi
0x >
, hãy rút gn biu thc
9
16
:P xxxxx x
=
.
A.
5
32
Px=
. B.
13
32
Px=
. C.
9
48
Px=
. D.
1
32
Px=
.
Câu 6: Biết
2
2
16
a
b
x
x
x
=
vi
1x >
2
ab
+=
. Tính giá tr ca biu thc
M ab
=
A.
18M =
. B.
14M
=
. C.
8M =
D.
6M =
.
Câu 7: Cho
,0ab>
, viết
2
3
.aa
v dng
x
a
3
bbb
v dng
y
b
. Tính
6 12
Tx y= +
.
A.
17T
=
. B.
7
12
T =
. C.
14T =
. D.
7
6
T
=
.
Câu 8: Giá tr ca biu thc
( ) ( )
2016 2016
13 33P =+−
bng:
A.
1008
12
. B.
1008
4
. C.
(
)
1008
13+
. D.
( )
1008
33
.
Câu 9: Cho a là mt s dương, biểu thc
2
3
aa
viết dưới dạng lũy thừa vi s mũ hữu t
A.
5
6
a
. B.
7
6
a
. C.
4
3
a
. D.
6
7
a
.
Câu 10: Viết biu thc
6
5
3
..Q xxx=
vi
dưới dạng lũy tha vi s mũ hữu t?
A.
2
3
Qx=
. B.
5
3
Qx=
. C.
5
2
Qx=
. D.
7
3
Qx=
.
Câu 11: Cho s thc a dương. Rút gọn biu thc
5
4
3
P aaaa=
.
A.
1
14
Pa=
. B.
1
120
Pa
=
. C.
11
40
Pa
=
. D.
13
60
Pa=
.
Câu 12: Viết biu thc
11
6
:A aaa a=
vi
dưới dạng lũy thừa vi s mũ hữu t?
A.
21
44
Aa=
. B.
1
12
Aa
=
. C.
23
24
Aa
=
. D.
23
24
Aa
=
.
Câu 13: Biết
5
3
m
ba a
ab b

=


vi a, b là các s thực dương. Tìm m.
A.
2
15
m =
. B.
4
15
m =
. C.
2
5
m
=
. D.
2
15
m =
.
Câu 14: Viết biu thc
( )
5
3
24
2
6
5
, 0
aa a
Pa
a
= >
dưới dạng lũy thừa vi s mũ hữu t.
A.
Pa=
. B.
5
Pa=
. C.
4
Pa=
. D.
2
Pa=
.
Câu 15: Cho a, b là hai s thực dương. Thu gọn biu thc
72
63
6
2
.ab
T
ab
=
.
A.
2
a
T
b
=
. B.
T ab=
. C.
b
T
a
=
. D.
a
T
b
=
.
Câu 16: Vi
0a >
thì biu thc
( )
71 2 7
22
22
.aa
P
a
+−
+
=
được rút gn là:
A.
5
Pa=
. B.
4
Pa=
. C.
3
Pa=
. D.
Pa=
.
Câu 17: Cho
0, 0
xy>>
. Viết biu thc
4
5
6
5
.
m
x xxx
=
4
5
6
5
:
n
y yyy
=
. Tính
mn
.
A.
11
6
. B.
8
5
. C.
11
6
. D.
8
5
.
Câu 18: Cho
52
x
=
. Tính
2
25 5
xx
A
= +
.
A.
13
2
A =
. B.
75
2
A =
. C.
33
2
A =
. D.
29A =
.
Câu 19: Cho Cho
( )
11
6 33 3
9 9 14,
23 3
xx
xx
xx
a
b
+−
++
+= =
−−
(
a
b
là phân s ti gin). Tính
P ab=
.
A.
10P =
. B.
10P =
. C.
45P =
. D.
45P =
.
Câu 20: Cho a, b là các s thc tha
3.2 2 7 2
ab
+=
5.2 2 9 2
ab
−=
. Tính
S ab= +
.
A.
3S =
. B.
2S =
. C.
4S =
. D.
1S
=
.
Câu 21: Cho hàm s
( )
2
22
x
x
fx=
+
. Tng
( )
1 18 19
0 ...
10 10 10
ff f f
  
++++
  
  
bng
A.
59
6
. B. 10. C.
19
2
. D.
28
3
.
Câu 22: Giá tr ca biu thc
(
)
( )
2018 2018
33
3 8 13 3 8
P =−+
A.
( )
1009
3
38
. B.
2018
19
. C.
( )
1009
3
13 3 8
. D.
( )
2018
3
16 2 8+
.
Câu 23: Viết biu thc
( )
35
523
.. 0
P x x xx= >
dưới dạng lũy thừa vi s mũ hữu t
A.
61
30
Px=
. B.
117
30
Px=
. C.
113
30
Px
=
. D.
83
30
Px=
.
LI GII BÀI TP T LUYN
Câu 1:
11
1 42
22
3
3 33
.
a a aa a a

= = =


. Chn C.
Câu 2:
11
4 10 5
22
2
3 33
.Q aa a a

= = =


. Chn A.
Câu 3:
7 17
12
12
22
7
2
a
P aa
a
= = =
. Chn B.
Câu 4:
14
5 11
5
63
44
4
33
22
..
xxx x
Px
xx
= = =
. Chn A.
Câu 5:
3 37
2 44
.
xxxx xxxx xxx= =
7 15 15 31 31 31
8 8 16 16 32 32
..x xx x x xx x x P x= = = = = ⇒=
. Chn B.
Câu 6:
( )
22
2
16
8
ab
ab
x x x ab
= = −=
. Chn C.
Câu 7:
1
11
3
27
1 3 3 77
33
36
2 2 4 4 12
77
.; .
6 12
xy
a a a a x b b b bb b b b



= = = = = = = ⇒=




. Chn C.
Câu 8:
( )
( ) ( )
2016
2016
1008
1 3 3 3 2 3 12P

=+− = =

. Chn A.
Câu 9:
2 27
1
3 36
2
.a a aa a= =
. Chn B.
Câu 10:
15 5
1
36 3
2
..Q xxx x= =
. Chn B.
Câu 11:
(
)
1
11
1
5
3 11 11
3
55
4
5
4
8 8 40
2
.P aaa aa aa a a



= = = = =




. Chn C.
Câu 12:
1
11
2
11 11 11 7 11
3 3 7 23
22
6 6 6 86
2 4 4 24
: .: : :
Aaa a aa a a aaaa



= = = = =




. Chn D.
Câu 13: Ta có
1
1
2
5
32
15
15
3
32
2
.
15
m
a ba b b
m
b ab a a


 
= = = ⇒=


 

 


. Chn D.
Câu 14: Ta có
4
5
2
3
2
5
5
6
..aaa
Pa
a
= =
. Chn B.
Câu 15:
71 22
66 36
::
a
T aa b b
b

= =


. Chn D.
Câu 16:
3
5
2
a
Pa
a
= =
. Chn A.
Câu 17:
( ) ( )
24 103 24 7
11
66
55
5 10 5 10
22
103 7
.. ; : .
60 60
mn
x x xx x m y y yy y n

= = = = = ⇒=


. Chn A.
Câu 18:
( )
2
25 33
5
52
x
x
A
= +=
. Chn C.
Câu 19:
( )
2
6 3.4 9
3 3 14 2 16 3 3 4
2 3.4 5
xx xx
a
b
−−
+
+ = += + = = =
. Chn C.
Câu 20: Ta có:
3
2 22
2
1
22
2
a
b
a
b
=

=


=
=
. Chn B.
Câu 21: Vi
( ) ( )
2 2 2.2 2.2 2.2
21
2 2 2 2 2 2.2 2.2 4
a b ab a b
a b ab a b
a b fa fb
+
+
++
+= + = + = =
+ + +++
.
u ý:
( ) ( )
1 19 59
2... 0 1 9.1
10 10 6
Pf f+ = ⇒= + + =
. Chn A.
Câu 22:
( ) (
)
2018 2018
2018
3 2 13 6 19
P = +=
. Chn B.
Câu 23:
2 3 113
5
3 5 30
2
..P xxx x
= =
. Chn C.
| 1/12

Preview text:

CHỦ ĐỀ 1: CÔNG THỨC LŨY THỪA
I. KHÁI NIỆM LŨY THỪA
1. Lũy thừa với số mũ nguyên
Lũy thừa với số mũ nguyên dương. Cho a ∈ và *
n∈ . Khi đó n a = . a . a ....
a a (n thừa số a).
Lũy thừa với số mũ nguyên âm, lũy thừa với số mũ 0 Cho a ∈ −n 1  \{ } 0 và * n∈ . Ta có: 0 a = ;a =1. n a
Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương. Chú ý: 0 0 và − ( *
0 n n∈ ) không có nghĩa. 2. Căn bậc n
Cho số thực b và số nguyên dương n ≥ 2 .
Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu n a = b .
Khi n lẻ, b∈ : Tồn tại duy nhất một căn bậc n của số bn b .
Khi n chẵn và b < 0 thì không tồn tại căn bậc n của số b.
Khi n chẵn và b = 0 thì có duy nhất một căn bậc n của số b n 0 = 0.
Khi n chẵn và b > 0 có 2 căn bậc n của số thực b n b nb .
3. Lũy thừa với số mũ hữu tỷ m
Cho số thực a > 0 và số hữu tỷ m
r = , trong đó m∈ ;
n∈, n ≥ 2 . Khi đó r n n m
a = a = a . n
4. Lũy thừa với số mũ vô tỷ
Giả sử a là một số dương và α là một số vô tỷ và (r là một dãy số hữu tỷ sao cho lim r = α . Khi đó n ) n n→+∞ lim nr a = aα . n→+∞
II. TÍNH CHẤT CỦA LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC
Cho hai số dương a; b và ;
m n∈ . Khi đó ta có các công thức sau. Nhóm công thức 1 Nhóm công thức 2 1. m. n m n a a a + = m 1. n
a = a = ( a )m n m n m 2. a mn  1 am 0 −n a  = = ⇔ = n n a an n n  
2. . = ( ) , n .n n a b ab
a b = ab 3. ( )n m m.n a = a n n n 3. aa  =   , a a = n n n bb b b Tính chất 1: 0
a =1(a ≠ 0) và 1 a = a . a >1; m n
a > a m > n
Tính chất 2 (tính đồng biến, nghịch biến):  .
0 < a < 1: m n
a > a m < n m m
a > b m > 0
Tính chất 3 (so sánh lũy thừa khác cơ số): Với a > b > 0 thì  . m
a < b m < 0
Ví dụ 1: Cho biểu thức 3 2 3 P =
.x x . x , với x > 0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng? 13 13 13 13 A. 12 P = x . B. 24 P = x . C. 6 P = x . D. 8 P = x . Lời giải 3 7 7 13 13 Ta có: 3 3 3 2 3 2 2 2 6 6 12 P = .x x . x = .x x .x = .x x =
.xx = x = x . Chọn A.
Ví dụ 2: Biết rằng 3 2 . . n x x
x = x với x > 0 . Tìm n. A. n = 2 . B. 2 n = . C. 4 n = . D. n = 3. 3 3 Lời giải 1 1 1 5 1 5 1 5 4 Ta có: 3 3 3 2 + 2 2 2 2 2 2 6 2 6 3
x. x . x = x . x .x = x . x = x .x = x = x . Chọn C. 23
Ví dụ 3: Cho biểu thức 3 2 3 = . .k P x x
x , với x > 0 . Biết rằng 24
P = x , giá trị của k bằng: A. k = 6 . B. k = 2 . C. k = 3. D. k = 4 . Lời giải 23 23 11 Ta có: 3 2 k 3 3 24 2 k 3 3 12 2 k 3 12 P =
.x x . x = x ⇒ .x x . x = x x . x = x 11 11 3 3 −2 2 k 3 4 k 3 4 k 4
x . x = x x = x
x = x k = 4 . Chọn D. + a + .(a − )1 3 2 3 1 3
Ví dụ 4: Cho biểu thức P =
, với a > 0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng? 1+ 3 a A. 3 P = a . B. 1 P = .
C. P = a . D. 1 P = . a 3 a Lời giải + a + .(a − )1 3 2 3 1 3 (1− 3)(1+ + 3 2 3 ) 2+ 3 2 − 3 Ta có: a .a a .a a 1 P = = = = = . Chọn B. 1+ 3 1+ 3 1+ 3 1+ 3 a a a a a m
Ví dụ 5: Cho biểu thức a b a a  3 4 P = . = với ;
a b > 0 . Tìm m. b a b b    A. 7 m = . B. 7 m = . C. 7 m = − . D. 7 m = − . 24 12 12 24 Lời giải 1 1 1 − 7 7 Đặt a b 1 x x− = ⇒ = . Khi đó 3 4 3 4 − 3 3 3 4 1 − 1 − 2 2 8 8 24 P = x x
x = x x .x = x x =
.xx = x = x . b a 7 Do đó 24 a b a a  7 3 4 P = . = ⇒   m = . Chọn A. b a b b  24 7 1 6 3
Ví dụ 6: Cho biểu thức với a .b Q = ;
a b > 0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng? 6 2 ab
A. Q = a . B. a Q = .
C. Q = ab .
D. Q = a b . b Lời giải 7 1 7 1 7 1 6 3 6 3 6 3 Ta có: a .b a .b a .b Q = = = = a . Chọn A. ab (ab )1 1 2 6 2 2 6 6 6 a .b
Ví dụ 7: Cho x là số thực dương, viết biểu thức 3 2 6 Q =
.x x . x dưới dạng lũy thừa với số hữu tỉ 5 2 A. 36 Q = x . B. 3 Q = x .
C. Q = x . D. 2 Q = x . Lời giải 2 1 5 1 Ta có: 3 2 6 3 6 6 6 Q = .x x . x =
.xx .x = x .x = x . Chọn C.
Ví dụ 8: Cho biểu thức 3 4 2 3 P =
.x x . x với x > 0 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng? 5 2 5 3 A. 6 P = x . B. 3 P = x . C. 8 P = x . D. 4 P = x . Lời giải 1 1 3 7 15 5 4 3     Ta có: 3 4 3 4 2 3 2 2 3 2 8 8 P = .x x . x = .x x .x =
.xx  =  x  = x . Chọn C.    
a .(a− .b )2 2 2 3 1 .b
Ví dụ 9: Rút gọn biểu thức T = (
với a, b là hai số thực dương. a− .b)3 1 5 − 2 .a .bA. 4 6
T = a .b . B. 6 6
T = a .b . C. 4 4
T = a .b . D. 6 4
T = a .b . Lời giải
a .(a− .b )2 2 2 3 1 − 2 4 − 6 1 − 2 − 5 .b Ta có:
a .a .b .b a .b 6 4 T = ( = =
= a b . Chọn D. a .b) . 3 3 − 3 5 − 2 − 8 1 5 2 .a .b
a .b .a .b a− − − − .b 2 a
Ví dụ 10: Biết rằng x 9
= x với x >1và a + b = 3 . Tính giá trị của biểu thức P = a b . 2 b x A. P =1. B. P = 3. C. P = 2 . D. P = 4 . Lời giải 2 a Ta có: x 2 2 9 a b 9 x 1 > 2 2 9 9 = x x
= x →a b = 9 ⇔ a + b a b = 9 ⇔ a b = = = 3 . Chọn B. 2 ( )( ) b x a + b 3 3
Ví dụ 11: Cho x, y > 0 . Biết rằng x 1 4 . m x = x và 2. .3 n y y
= y . Tính m n . 3 x 2 y A. 0. B. 2. C. 1. D. −2. Lời giải 1 3 8 − 2 − 1 1 3 Ta có: x x 4 4 1 4 3 3 3 6 .x = .x = .x x =
.xx = x = x m = . 3 3 x x 6 2 − 1 1 13 Lại có: 2 1 2 − 13 3 2 2 3 2 3 2 6 6 y . . y 3 = y . . y y = y . .
y y = y . y = y .y = y n = . 2 y 6
Do đó: m n = 2 − . Chọn D.
Ví dụ 12: Giá trị của biểu thức P = ( + )2018 ( − )2019 5 2 6 . 5 2 6 bằng:
A. P = 5 + 2 6 .
B. P = 5 − 2 6 .
C. P =10 − 4 6 .
D. P =10 + 4 6 . Lời giải
Ta có: (5+ 2 6)(5− 2 6) = 25− 24 =1. 2018 2019 2018
Do đó: P = (5+ 2 6) .(5− 2 6) = (5+ 2 6)(5−2 6) . 
(5−2 6)=5−2 6 . Chọn B.
Ví dụ 13: Giá trị của biểu thức M = ( + )2019 ( − )2018 3 2 2 . 3 2 4 bằng: A. 1009 2 . B. ( − ) 1009 3 2 2 .2 . C. ( + ) 1009 3 2 2 .2 . D. (3+ 2 2). Lời giải Ta có: − =
( − )⇒ M =( + )2019 ( )2018 ( − )2018 3 2 4 2 3 2 2 3 2 2 . 2 . 3 2 2 . Lại có: ( 2018 2018 + )( − )= −( )2 2 3 2 2 3 2 2 3
2 2 = 9 −8 =1 nên (3+ 2 2) .(3− 2 2) =1. Do đó: M = ( − ) 1009 3 2 2 .2 . Chọn C.
Ví dụ 14: Cho 2x = 5. Giá trị của biểu thức x 1 2 4 2 x T + − = + bằng: A. 504 . B. 104 . C. 104 . D. 504 . 5 5 25 25 Lời giải 2 Ta có: x x x 2 T + − = + = + = ( x + = + = . Chọn A. x )2 1 2 4 2 4 504 4 2 4 .4 2 .4 4.5 2 2x 5 5 xx
Ví dụ 15: Cho 4x + −
+ 4−x = 34 . Tính giá trị của biểu thức 2 2 3 T = . x 1 + 1 1− 2 − 2 −x A. 3 T = . B. 3 T = . C. 3 T − = . D. 3 T = . 4 11 11 13 Lời giải Ta có: xx xx + = ⇔ + + = ⇔ ( xx + )2 2 2 4 4 34 2 2 2 36 2 2
= 36 ⇔ 2x + 2−x = 6 (Do 2x + 2−x > 0 ). Khi đó: 6 − 3 3 3 T − = = = . Chọn C.
1− 2(2x + 2−x ) 1− 2.6 11 x
Ví dụ 16: Cho hàm số f (x) 9 =
, với a,b∈ và a + b =1. Tính T = f (a) + f (b). 9x + 3 A. T = 0 . B. T =1. C. T = 1 − . D. T = 2. Lời giải 9 a 1−a a
Ta có: T = f (a) + f (b) = f (a) + f ( − a) 9 9 9 9a 1 = + = + a 1
9 + 3 9 −a + 3 9a + 3 9 +3 9a 9a 9 9a 3 + = + = 1. Chọn B.
9a + 3 9 + 3.9a 9a + 3 9a + 3 x
Tổng quát: Cho hàm số ( ) a f x =
ta có f (x) + f (1− x) =1. x a + a x
Ví dụ 17: Cho hàm số f (x) 4 = . 4x + 2 Tính tổng  1   2   2004   2005 S ff   ... f   f  = + + + +  . 2005 2005 2005  2005         A. S =1002 . B. 3008 S = . C. S =1003. D. 2005 S = . 3 2 Lời giải x
Sử dụng tính chất tổng quát: Với hàm số ( ) a f x =
ta có f (x) + f (1− x) =1. x a + a Khi đó   1   2004    2   2003    1002   1003 S =  f + f +   f + f +  ...+  f + f  +             f ( ) 1   2005 
 2005    2005   2005    2005   2005  = + + + + f ( ) 4 3008 1 1 ... 1 1 =1002 + = . Chọn B. 6 3  + + − + − − 
Ví dụ 18: Rút gọn biểu thức 1 x 1 x 1 x 1 x 1 Q = . +
 với x > 1 ta được x x 1 x 1 x 1 x 1  + − − + + −   A. Q =1.
B. Q = 2x . C. Q = 2. D. Q = 2 − . Lời giải
Ta có: ( x + + x − )2 +( x + − x − )2 2 2 1 1 1
1 = 2x + 2 x −1 + 2x − 2 x −1 = 4x .
Và ( x +1− x −1).( 1x +1+ x −1) = x +1− x +1= 2.
1 ( x + + x − )2 + ( x + − x − )2 1 1 1 1 Suy ra 1 4 = . x Q = = .Chọn C.
x ( x +1− x −1).( 1x +1+ x −1) . 2 x 2 4
Ví dụ 19: Đơn giản biểu thức a b a + ab T = − ta được 4 4 4 4 a b a + b A. 4 T = a . B. 4 T = b . C. 4 4
T = a + b . D. 4 T = − b Lời giải ( a)2 −( b)2 4 4 4 a ( 4 4 a + b ) Ta có: 4 4 4 4 T = −
= a + b a = b . Chọn B. 4 4 4 4 a b a + b 2 a +4ab 2 − Ví dụ 20: Cho 3a 10ab
a, b là hai số thực khác 0. Biết rằng  1  =   (3 625) . Tính tỉ số a . 125  b A. 76 . B. 2. C. 4 . D. 76 . 21 21 3 Lời giải 2 2 3a 10 4 − + ab a ab 2 2 4 3a 10 − ab 4     Ta có: 1 =   (3 625) ⇔ ( 3 5 )a +4ab 3 = 5  ⇔ (5)− ( 2
3 a +4ab) = (5) ( 2 3a 10 − − ab) 3 125    ⇔ − ( 2 a + ab) 4 3 4 = ( 2
3a −10ab) ⇔ 4( 2
3a −10ab) + 9( 2 a + 4ab) = 0 3 2 a,b≠0 a 4
⇔ 21a = 4ab →21a = 4b ⇒ = . Chọn C. b 21 6 + 3 + − (3x 3−x x x )
Ví dụ 21: Cho 9 + 9 =14, a
= ( a là phân số tối giản). Tính P = ab . x 1 + 1 2 − 3 − 3 −x b b A. P =10. B. P = 10 − . C. P = 45 − . D. P = 45 . Lời giải Ta có: xx + = ( xx + )2 9 9 3 3
− 2 =14 ⇒ 3x + 3−x = 4.
6 + 3(3x + 3−x ) 6 + 3(3x + 3−x ) Suy ra 6 + 3.4 9 = =
= − ⇒ P = ab = 45 − . Chọn C. x 1 + 1 2 − 3 − 3 −x
2 − 3(3x + 3−x ) 2 −3.4 5
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho 0 < a ≠ 1 và biểu thức 3
a a được viết dưới dạng n a . Tìm n. A. 11 n = . B. 5 n = . C. 2 n = . D. 1 n = . 6 3 3 6 Câu 2: Cho biết 2 3 4
Q = a . a với a > 0,
a ≠ 1. Khẳng định nào đúng? 5 7 7 11 A. 3 Q = a . B. 3 Q = a . C. 4 Q = a . D. 6 Q = a . (a )4 3
Câu 3: Cho 0 < a ≠ 1. Rút gọn P = . 3 2 2 a .a 17 23 7 A. 9 P = a . B. 2 P = a . C. 2 P = a . D. 2 P = a . 1 6 3 4 4 5
Câu 4: Rút gọn biểu thức với x . x . x P = với x > 0 . 3 x 5 112 13 211 A. 4 P = x . B. 60 P = x . C. 18 P = x . D. 60 P = x . 9
Câu 5: Với x > 0 , hãy rút gọn biểu thức 16
P = x x x x x : x . 5 13 9 1 A. 32 P = x . B. 32 P = x . C. 48 P = x . D. 32 P = x . 2 a Câu 6: Biết x 16
= x với x >1 và a + b = 2 . Tính giá trị của biểu thức M = a b 2 b x A. M =18. B. M =14 . C. M = 8 D. M = 6 . 2
Câu 7: Cho a,b > 0 , viết 3
a . a về dạng x
a và 3 b b b về dạng y
b . Tính T = 6x +12y . A. T =17 . B. 7 T = . C. T =14 . D. 7 T = . 12 6
Câu 8: Giá trị của biểu thức P = ( + )2016 ( − )2016 1 3 3 3 bằng: A. 1008 12 . B. 1008 4 . C. ( + )1008 1 3 . D. ( − )1008 3 3 . 2
Câu 9: Cho a là một số dương, biểu thức 3
a a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là 5 7 4 6 A. 6 a . B. 6 a . C. 3 a . D. 7 a .
Câu 10: Viết biểu thức 3 6 5
Q = x. x. x với x > 0 dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ? 2 5 5 7 A. 3 Q = x . B. 3 Q = x . C. 2 Q = x . D. 3 Q = x .
Câu 11: Cho số thực a dương. Rút gọn biểu thức 5 4 3 P = a a a a . 1 1 11 13 A. 14 P = a . B. 120 P = a . C. 40 P = a . D. 60 P = a . 11
Câu 12: Viết biểu thức 6
A = a a a : a với a > 0 dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ? 21 1 23 23 A. 44 A = a . B. 12 A a− = . C. 24 A = a . D. 24 A a− = . m
Câu 13: Biết b a a  5 3 =
với a, b là các số thực dương. Tìm m. a b b    A. 2 m = . B. 4 m = . C. 2 m = . D. 2 m = − . 15 15 5 15 5 2 2 3 4
Câu 14: Viết biểu thức a a a P = , (
a > 0) dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ. 6 5 a
A. P = a . B. 5 P = a . C. 4 P = a . D. 2 P = a . 7 2 − 6 3
Câu 15: Cho a, b là hai số thực dương. Thu gọn biểu thức a .b T = . 6 2 ab A. a T = .
B. T = ab. C. b T = . D. a T = . 2 b a b 7 1 + 2− 7 Câu 16: Với a a . > 0 thì biểu thức a P = ( được rút gọn là: + a − ) 2 2 2 2 A. 5 P = a . B. 4 P = a . C. 3 P = a .
D. P = a . 4 4
Câu 17: Cho x > 0, y > 0 . Viết biểu thức 5 6 5 . m x
x x = x và 5 6 5 : n y
y y = y . Tính m n . A. 11. B. 8 − . C. 11 − . D. 8 . 6 5 6 5
Câu 18: Cho 5x = 2. Tính x 2 25 5 x A − = + . A. 13 A = . B. 75 A = . C. 33 A = . D. A = 29 . 2 2 2 6 + 3 + − (3x 3−x x x )
Câu 19: Cho Cho 9 + 9 =14, a
= ( a là phân số tối giản). Tính P = ab . x 1 + 1 2 − 3 − 3 −x b b A. P =10. B. P = 10 − . C. P = 45 − . D. P = 45 .
Câu 20: Cho a, b là các số thực thỏa 3.2a 2b +
= 7 2 và 5.2a 2b
= 9 2 . Tính S = a + b . A. S = 3. B. S = 2 . C. S = 4 . D. S =1. x
Câu 21: Cho hàm số f (x) 2 = . Tổng f ( )  1  18  19 0
f   ... f   f  + + + + bằng 2x + 2 10 10 10       A. 59 . B. 10. C. 19 . D. 28 . 6 2 3
Câu 22: Giá trị của biểu thức P = ( − )2018 ( + )2018 3 3 3 8 13 3 8 A. ( − )1009 3 3 8 . B. 2018 19 . C. ( − )1009 3 13 3 8 . D. ( + )2018 3 16 2 8 .
Câu 23: Viết biểu thức 5 3 2 5 3
P = x . x . x (x > 0) dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ 61 117 113 83 A. 30 P = x . B. 30 P = x . C. 30 P = x . D. 30 P = x .
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1 1 1 4 2 2 2     Câu 1: 3 3 3 3 a a =  .
a a  = a  = a . Chọn C.     1 1 4 10 5 2 2     Câu 2: 2 3 3 3
Q = a .a  = a  = a . Chọn A.     12 7 17 Câu 3: a 12− 2 2 P = = a = a . Chọn B. 7 2 a 1 4 5 11 5 6 3 4 4 Câu 4: x .x .x x 4 P = = = x . Chọn A. 3 3 2 2 x x 3 3 7 Câu 5: 2 4 4 x x x x = x x . x x = x x x 7 15 15 31 31 31 8 8 16 16 32 32 = x . x x = x x =
.xx = x = x P = x . Chọn B. Câu 6: 2 2 16 a b 2(ab) x = x = x
a b = 8. Chọn C. 1 1 1 2 1 7  3 3  3 7 7 3 3     Câu 7: x 7 y 7 3 2 6 2 4 4 12
a = a .a = a x = ;b = b b  =  .bb  = b  = b b = . Chọn C. 6         12 2016 Câu 8: 2016
P = ( + )( − ) =  ( ) 1008 1 3 3 3 2 3 = 12 . Chọn A. 2 2 1 7 Câu 9: 3 3 2 6
a a = a .a = a . Chọn B. 1 1 5 5 Câu 10: 2 3 6 3
Q = x .x .x = x . Chọn B. 1 1 1 1  3 5  3 11 11 5 5    
Câu 11: P = ( 4a a a )5 4 2 8 8 40 =  a a  =  .
a a  = a  = a . Chọn C.         1 1 1  3 2  11 3 11 7 11 7 11 23 2 2     Câu 12: 2 6 4 6 4 6 8 6 24
A =  a a  : a =  .
a a  : a = a  : a = a : a = a− . Chọn D.         1 1 2 m  3 5  2 15     Câu 13: Ta có 15 a b a bb  2 3 =    .  =   = ⇒   m = − . Chọn D. 3 2 ba b       a   a  15 5 4 2 2 3 Câu 14: Ta có a .a .a 5 P = = a . Chọn B. 5 6 a 7 1 2 2    Câu 15: − 6 6 3 6 =  :  : a T a a b
b  = . Chọn D.    b 3 Câu 16: a 5 P = = a . Chọn A. 2 a− 24 1 103 24 1 7   Câu 17: ( m x )6 103 n − 7 5 2 10
= x .x .x = x m = ;( y )6 5 5 5 2 10
= y : y .y  = y n = − . Chọn A. 60   60
Câu 18: A = ( x )2 25 33 5 + = . Chọn C. 5x 2
Câu 19: ( x x + )2 xx a 6 + 3.4 9 3 3
= 14 + 2 =16 ⇒ 3 + 3 = 4 ⇒ = = − . Chọn C. b 2 − 3.4 5  3 2a = 2 2 a =   Câu 20: Ta có:  2  ⇔  . Chọn B. 2b = 2 1 b  =  2 a b a+b a b
Câu 21: Với a + b = f (a) + f (b) 2 2 2.2 + 2.2 + 2.2 2 = + = = 1.
2a + 2 2b + 2 2a+b + 2.2a + 2.2b + 4 Lưu ý: 1 19 + =
P = f ( ) + f ( ) 59 2... 0 1 + 9.1 = . Chọn A. 10 10 6
Câu 22: P = ( − )2018 ( + )2018 2018 3 2 13 6 = 19 . Chọn B. 5 2 3 113 Câu 23: 2 3 5 30
P = x .x .x = x . Chọn C.
Document Outline

  • ITMTTL~1
  • IIBITP~1
  • IIILIG~1