Chuyên đề trắc nghiệm quan hệ vuông góc

Tài liệu gồm 55 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán trọng tâm kèm phương pháp giải và bài tập trắc nghiệm tự luyện chuyên đề quan hệ vuông góc

CH ĐỀ 4: QUAN H VUÔNG GÓC
Vấn đề 1: ĐƯỜNG THNG VUÔNG GÓC VI MT PHNG
I. Định nghĩa:
Đưng thng d đưc gi là vuông góc vi mt phng (P) nếu d vuông
góc vi mọi đường thng nm trong mt phng (P).
Định lý: Nếu đường thng d vuông góc vi hai đưng thng ct nhau a và b cùng nm trong mt phng
(P) thì đường thng d vuông góc vi mt phng (P).
II. Các tính cht
Tính cht 1: Có duy nht mt mt phng (P) đi qua một điểm O cho trước và vuông góc vi mt
đường thng a cho trước.
nh cht 2: Có duy nht một đường thẳng đi qua một điểm O cho trưc và vuông góc vi mt
phng (P) cho trước.
Tính cht 3:
a) Mt phng nào vuông góc vi mt trong hai đưng thẳng song song thì cũng vuông góc với đường
thng còn li.
b) Hai đường thng phân bit cùng vuông góc vi mt mt phng thì song song vi nhau.
Tính chất 3 được viết gn là:
a / /b
(P) b
(P) a
⇒⊥
a (P)
b (P) a / /b
ab
⊥⇒
Tính cht 4:
a) Đưng thng nào vuông góc vi mt trong hai mt phng song song thì cũng vuông góc vi mt phng
còn li.
b) Hai mt phng phân bit cùng vuông góc vi một đường thng thì song song vi nhau.
Tính chất 4 được viết gn là:
(P) / /(Q)
a (Q)
a (P)
⇒⊥
a (P)
b (P) (P) / /(Q)
(P) (Q)
⊥⇒
Tính cht 5:
a) Cho đường thng a và mt phng (P) song song vi nhau. Đường thng nào vuông góc vi (P) thì cũng
song song vi a.
b) Nếu một đường thng và mt mt phng (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc với một đường
thng thì chúng song song vi nhau.
Tính chất 5 được viết gn là:
a / /(P)
ab
b (P)
⇒⊥
a (P)
a b a / /(P)
(P) b
⊥⇒
III. Định lý ba đường vuông góc
Định lý ba đưng vuông góc: Cho đường thng a không vuông góc vi mt phng (P) và đưng thng b
nm trong mt phng (P). Khi đó, điều kin cần và đủ để b vuông góc vi a b vuông góc vi hình chiếu
a’ ca a trên (P).
IV. Góc giữa đường thng và mt phng
Định nghĩa: Nếu đường thng a vuông góc vi mt phng (P) thì ta nói rng góc gia đưng thng a
mt phng (P) bng 90° (hình 1).
Nếu đường thng a không vuông góc vi mt phng (P) thì góc gia a và hình chiếu a’ ca nó trên (P)
được gi là góc giữa đường thng a và mt phng (P) (hình 2).
Chú ý: Góc giữa đường thng và mt phẳng không vượt quá 90°.
Dng 1: Chng minh đưng thng vuông góc vi mt phng.
Phương pháp giải:
Để chứng minh đường thng a vuông góc vi mt phng (P) ta chng minh:
a vuông góc với hai đường thng ct nhau nm trong (P).
a song song với đường thng b b vuông góc vi (P).
Ví d 1: Cho t din ABCD có hai mt và ABC BCD là hai tam giác cân có chung đáy BC.
Đim I là trung điểm ca cnh BC.
a) Chng minh
BC (ADI)
b) Gi AH là đường cao trong tam giác ADI. Chng minh rng
Li gii
a) Do các tam giác ABC BCD là hai tam giác cân nên ti A D
ta có:
AI BC
DI BC
(trong tam giác cân đưng trung tuyến đồng thi
là đường cao)
Do đó
BC (ADI)
.
b) Do AH là đường cao trong tam giác ADI nên
AH DI
Mt khác
BC (ADI) BC AH ⇒⊥
Do đó
Ví d 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a.
SA (ABCD)
. Gi M N lần lượt là hình
chiếu của điểm A trên các đường thng SB SD.
a) Chng minh rng
BC (SAB),CD (SAD)⊥⊥
.
b) Chng minh rng
AM (SBC); AN (SCD)⊥⊥
.
c) Chng minh rng
MN//BD
d) Gi K giao đim ca SC vi mt phng (AMN). Chng minh rng t giác AMKN hai đường chéo
vuông góc.
Li gii
a) Do
SA (ABCD) SA BC ⇒⊥
Mt khác ABCD là hình vuông nên
BC AB
Khi đó
BC AB
BC (SAB)
BC SA
⇒⊥
Tương tự chng minh trên ta có:
CD (SAD)
b) Do
BC (SAB) BC AM ⇒⊥
Mt khác
AM SB AM (SBC)⊥⇒
Tương tự ta có:
AN (SCD)
c) Do
AM (SBC) AM SC
SC (AMN)
AN (SCD) AN SC
⊥⊥

⇒⊥

⊥⊥

Hai tam giác vuông SAB SAD bằng nhau các đường cao tương ng là AM và AN nên CM = DN.
Mt khác tam giác SBD cân tại đỉnh S nên MN//BD.
d) Do ABCD là hình vuông nên
AC BD
, mặt khác
SA BD BD (SAC)⊥⇒
Do
MN / /BD MN (SAC) MN AK⇒⊥ ⇒⊥
Ví d 3: Cho t din ABCD có ba cnh AB, AC, AD đôi một vuông góc.
a) Chng minh hình chiếu vuông góc ca đnh A lên mt phng (BCD) trùng vi trc tâm c
a tam giác
BCD.
b) Chng minh rng
AH AB AC AD
=++
2 22 2
1 111
c) Chng minh rng tam giác BCD có 3 góc nhn.
Li gii
a) Gi H là hình chiếu vuông góc ca đim A trên mt phng
(BCD) thì
Ta có
AD AB
AD (ABC) AD BC
AD AC
⇒⊥ ⇒⊥
Mt khác
AH BC BC (ADH) BC DH⇒⊥ ⇒⊥
Tương tự chng minh trên ta có:
BH CD
Do đó H là trc tâm ca tam giác BCD.
b) Gi
E DH BC=
, do
BC (ADH) BC AE ⇒⊥
Xét ABC vuông ti A có đường cao AE ta có:
AE AB AC
= +
2 22
1 11
Li có:
AH AD AE AB AC AD
=+=++
2 22 22 2
1 11 111
(đpcm).
c) Đt AB = x; AC = y; AD = z. Ta có:
BC x y
BD x z
CD y z
= +
= +
= +
22
22
22
Khi đó
222 2
BC BD CD x
cosB= 0 CBD 90
2.BC.BD BC.BD
+−
= >⇒ <
Tương tự chứng minh trên ta cũng có
BDC 90
BCD 90
<
<
tam giác BCD có 3 góc nhn.
Ví d 4: Cho hình chóp S.ABC
SA (ABC)
, các tam giác ABC SBC là các tam giác nhn. Gi H
K lần lượt là trc tâm ca các tam giác ABC SBC. Chng minh rng:
a) AH, SK, BC đồng quy.
b)
SC (BHK)
.
c)
Li gii
a) Gi s
AH BC
ti M.
Ta có:
BC AM
BC (SAM) BC SM
BC SA
⇒⊥ ⇒⊥
Mt khác
SK BC⊥⇒
S, K, M thẳng hàng do đó AH, SK, BC đồng
quy tại điểm M.
b) Do H là trc tâm ca tam giác ABC nên
BH AC
Mt khác
BH SA BH (SAC) BH SC⇒⊥ ⇒⊥
Li có:
BK SC SC (BHK)
⊥⇒
c) Do
SC (BHK) SC HK ⇒⊥
, mặt khác
BC (SAM) BC HK
⇒⊥
Do đó
HK (SBC)
Ví d 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và có SA = SC, SB = SD.
a) Chng minh rng
SO (ABCD)
b) Gi I, K lần lượt là trung điểm ca BA BC. Chng minh rng
IK (SBD)
IK SD
Li gii
a) Do SA = SC
SAC cân ti S có trung tuyến SO đồng thi là
đường cao suy ra
SO AC
Tương tự ta có:
SO BD SO (ABCD)⇒⊥
b) Do ABCD là hình thoi nên
AC BD
Mt khác
SO (ABCD) AC SO ⇒⊥
Do vy
AC (SBD)
IK đưng trung bình trong tam giác BAC nên
IK / /AC
AC (SBD) IK (SBD) ⇒⊥
Ví d 6: Cho hình chóp S.ABCD đáy hình vuông cạnh a. Mt bên SAB tam giác đều, SCD là tam
giác vuông cân đỉnh S. Gi I, J lần lượt là trung điểm ca AB CD.
a) Tính các cnh ca tam giác SIJ, suy ra tam giác SIJ vuông.
b) Chng minh rng
SI (SCD);SJ (SAB).⊥⊥
c) Gi H là hình chiếu ca S lên IJ, chng minh rng
SH (ABCD).
Li gii
a) Ta có: SAB đều cnh a nên
a
SI =
3
2
T giác IBCJ là hình ch nht nên IJ = BC = a
SCD là tam giác vuông cân đỉnh S
CD a
SJ
⇒= =
22
Do đó
SJ SI IJ a SIJ+==
2 2 22
vuông ti S.
b) Do ∆SCD cân ti S nên
SJ CD
Do
AB / /CD SJ AB⇒⊥
Mt khác
SJ SI SJ (SAB)⊥⇒
Chứng minh tương tự ta có:
SI (SCD).
c) Do
SI (SCD) SI CD ⇒⊥
Mt khác
CD IJ CD (SIJ) CD SH⇒⊥ ⇒⊥
Do
SH IJ SH (ABCD)⊥⇒
Ví d 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân ti A, điểm I và H lần lượt là trung điểm ca AB
BC. Trên đon CI và SA lần lượt ly hai điểm M, N sao cho MC = 2MI, NA = 2NS. Biết
SH (ABC)
,
chng minh
MN (ABC)
Li gii
Do điểm M thuộc đường trung tuyến CI MC = 2MI
M là trng tâm tam giác ABC
M AH CI
⇒=
Ta có :
NA MA
MN / /SH
NS MH
= = 2
Mt khác
SH (ABC) MN (ABC) ⇒⊥
Dng 2: Chng minh hai đưng thng vuông góc bng cách chng minh đưng thng này vuông
góc vi mt phng chứa đường thẳng kia.
Phương pháp giải:
Mun chứng minh đường thng a vuông góc với đường thng b, ta đi m mt phng (β) cha đưng
thng b sao cho vic chng minh a
(β) d thc hin.
S dụng định lý ba đường vuông góc.
Ví d 1: Cho t diện đều ABCD. Chng minh các cp cạnh đối din ca t din này vuông góc vi nhau
từng đôi một.
Li gii
Gi M là trung điểm ca AB
T din ABCD đều nên ABD ABC là các tam giác đu suy ra
DM AB
AB (MCD)
CM AB
⇒⊥
Do đó
AB CD
Chứng minh tương tự ta cũng có
BC AD, AC BD⊥⊥
Ví d 2: Hình chóp S.ABCD cnh SA vuông góc vi mt phng (ABCD) đáy ABCD là hình thang
vuông ti A D vi
AB
AD CD= =
2
a) Gi I là trung điểm của đoạn AB, chứng minh
CI AB
DI SC
b) Chng minh các mt bên ca hình chóp S.ABCD là các tam giác vuông.
Li gii
a) Đt AB = 2a
AD = CD = a
Do AB = 2CD
AI = AD = CD = CI = a
Khi đó AICD là hình vuông cnh a.
Do đó
CI AB
Mt khác
AC DI
DI (SAC) DI SC
DI SA
⇒⊥ ⇒⊥
b) Do
SA (ABCD) SAD, SAB ⇒∆
vuông ti S.
Mt khác
CD AD
CD (SAD) CD SD
CD SA
⇒⊥ ⇒⊥
nên SDC vuông ti D.
Xét ACD có trung tuyến
AB
CI ACD
2
= ⇒∆
vuông ti C
BC AC⇒⊥
Mt khác
BC SA BC (SAC) BC SC SCB⇒⊥ ⇒⊥
vuông ti C.
Ví d 3: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ đáy ABC tam giác đu cnh a. Cnh bên CC’ vuông góc vi
đáy và CC’ = a.
a) Gi I là trung điểm ca BC. Chng minh
AI BC '
b) Gi M là trung điểm ca BB’. Chng minh
BC ' AM
c) Gi K điểm trên đon A’B’ sao cho
a
B'K
=
4
J trung điểm ca B’C’. Chng minh rng:
AM MK
AM KJ
Li gii
a) Do ABC là tam giác đu và I là trung điểm ca BC nên
AI BC
Mt khác
AI CC ' AI (BCC 'B') AI BC' ⇒⊥ ⇒⊥
b) D thy BCC’B’ là hình vuông nên
B'C BC'
Mt khác MI đưng trung bình trong tam giác B’BC nên MI//B’C
suy ra
MI BC'
Li có:
AI BC ' BC ' (AIM) BC ' AM⇒⊥ ⇒⊥
c) Ta có:
KB' 1 AB
tan KMB' ;tan AMB 2
MB' 2 BM
= = = =
Suy ra
tan KMB' cot AMB KMB' AMB 90= +=
Do đó
AMK 90 AM MK=⇒⊥
Mt khác
AM BC'
AM MJ
MJ / /BC '
⇒⊥
Suy ra
AM (MKJ) AM KJ
⇒⊥
Ví d 4: Cho hình chóp đều S.ABCD đáy ABCD hình vuông, gọi E là đim đi xng ca D qua trung
điểm ca SA. Gi M, N lần lượt là trung điểm ca AE BC. Chng minh rng
MN BD
Li gii
Gi I, P ln ợt là trung điểm ca AB SA, O là giao đim
ca AC BD.
Ta có:
IN/ / AC
BD IN
AC BD
⇒⊥
(1)
Mt khác
IM/ / BE
IM PO
BE PO
⇒⊥
(*)
PO BD
(**) (Do BPD là tam giác cân ti P đường
trung tuyến PO).
T (*) và (**) ta có:
BD IM
(2)
T (1) và (2) ta có:
BD (IMN) BD MN ⇒⊥
Vấn đề 2: HAI MT PHNG VUÔNG GÓC
I. Góc giữa hai mặt phng
Định nghĩa: Góc gia hai mt phng là góc gia hai đưng thng lần lượt vuông góc vi hai mt
phẳng đó.
Cách xác định góc giữa hai mặt phng:
Tìm giao tuyến d ca hai mt phng (P) ; (Q).
Ly A
mp(Q), dựng
AB mp(P)(B (P)).
⊥∈
V BH vuông góc vi d thì AH vuông góc d.
Vy
AHB
= α
(0 < α ≤ 90°) là góc gia hai mt phng (P) và (Q).
Định lý : Gi S là din tích ca đa giác H trong mt phng (P) S’ là din tích hình chiếu H’ ca H
trên mt phng (P’) thì S’ = S cosφ, trong đó φ là góc giữa hai mt phng (P) (P).
II. Hai mặt phng vuông góc
Định nghĩa: Hai mt phẳng được gi là vuông góc vi nhau nếu góc gia chúng bng 90°.
Định lý 1: Nếu mt mt phng cha một đường thng vng góc vi mt mt phng khác thì hai mt
phẳng đó vuông góc với nhau.
Định lý 2: Nếu hai mt phng (P) (Q) vuông góc vi nhau thì bt c đường thng a nào nm trong
(P), vuông góc vi giao tuyến ca (P) (Q) đều vuông góc vi mt phng (Q).
- H qu 1: Nếu hai mt phng (P) và (Q) vuông góc vi nhau và A là một điểm nm trong (P) thì đường
thng a đi qua điểm A và vuông góc vi (Q) s nm trong (P).
H quả 1 được viết gn là:
(P) (Q)
A (P)
a (P)
a (Q)
Aa
⇒⊂
- H qu 2: Nếu hai mt phng ct nhau và vuông góc vi mt phng th 3 thì giao tuyến ca chúng
vuông góc vi mt phng th ba.
H quả 2 được viết gn là:
(P) (Q) a
(P) (R) a (R)
(Q) (R)
∩=
⇒⊥
- H qu 3: Qua đường thng a không vuông góc vi mt phng (P) có duy nht mt phng (Q) vuông
góc vi mt phng (P).
Hình lăng trụ đứng: Là hình lăng trụ có tt c các cnh bên vuông góc vi mặt đáy.
Hình lăng trụ đều: Là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
Hình hộp đứng: Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành.
Hình hp ch nht: Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nht.
Hình lp phương: Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là hình vuông.
Hình chóp đu: Một hình chóp được gọi nh chóp đều nếu đáy ca nó là đa giác đu và các cnh
bên bng nhau.
ới đây là hình vẽ của hình chóp tam giác đều, tứ giác đu và hình chóp lc giác đu.
Dng 1: Chứng minh hai mặt phng vuông góc
Phương pháp giải:
Để chng minh hai mt phng (P) (Q) vuông góc vi nhau ta s chng minh
Một đường thng d nm trong mt phng (P) vuông góc vi mt phng (Q) hoc nc lại, một đường
thằng nào đó nằm trong mt phng (Q) và vuông góc vi mt phng (P).
c gia hai mt phng (P) (Q) bng 90°.
Ví d 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông ti B
SA (ABC).
a) Chng minh
(SBC) (SAB)
b) Gi AH AK lần lượt là đường cao trong tam giác SAB SAC. Chng minh
(SBC) (AKH).
c) Gọi D là giao điểm ca HK BC. Chng minh
(SAD) (SAC)
Li gii
a) Do
SA (ABC) SA BC ⇒⊥
Tam giác ABC vuông ti B nên
AB BC
Do đó
BC (SAB) (SBC) (SAB)⊥⇒⊥
b) Ta có:
BC (SAB) BC AH
⇒⊥
Mt khác
AH SC AH (SBC) (AHK) (SBC)
⊥⇒
c) Ta có:
AH (SBC) AH SC ⇒⊥
Mt khác
AK SC SC (AHK)
⊥⇒
hay
SC (AKD)
Suy ra
AD SC
SA AD AD (SAC)⊥⇒
Do vy
(SAD) (SAC)
Ví d 2: Cho t din ABCD có cnh AB vuông góc vi mt phng (BCD). Trong tam giác BCD v các
đường cao BE và DF ct nhau ti O. Trong mt phng (ACD) v DK vuông góc vi AC ti K. Gi H là trc
tâm ca tam giác ACD.
a) Chng minh mt phng (ADC) vuông góc vi mt phng (ABE) và mt phng (ADC) vuông góc vi mt
phng (DFK)
b) Chng minh OH vuông góc vi mt phng (ACD)
Li gii
a) Ta có:
BE CD
CD (ABE)
AB CD
⇒⊥
( ) ( ) ( )
CD ADC ADC ABE⊂⇒
Li có:
DF BC
DF (ABC) DF AC
DF AB
⇒⊥ ⇒⊥
Mt khác
DK AC AC (DKF) (ACD) (DFK)⊥⇒
b) Do
CD (ABE) CD AE ⇒⊥
Ta có :
(ACD) (ABE)
(ACD) (DFK) OH (ACD)
OH (ABE) (DFK)
⇒⊥
=
Ví d 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thoi tâm O cnh a BD = a. Biết cnh
a
SA =
6
2
và vuông góc vi mt phng (ABCD). Chng minh rng:
a)
(SAC) (SBD)
b)
(SCD) (SBC)
Li gii
a) Do
SA (ABCD) SA BD ⇒⊥
Mt khác ABCD là hình thoi nên
AC BD
Do đó
BD (SAC) (SBD) (SAC)⊥⇒
b) Dng
OH SC
Do
BD (SAC) BD SC
⇒⊥
Suy ra
SC (DHB)
Như vy
DHB
là góc gia hai mt phng (SCD) và (SBC)
Tam giác ABD đu cnh a nên
a
AO AC a= ⇒=
3
3
2
Dng
SA.OC AK a
AK SC AK a OH
SA OC
⊥⇒ = = = =
+
22
22
Tam giác DHB có đường trung tuyến
1a
HO BD DHB
22
= = ⇒∆
vuông ti H hay
DHB 90
=
Do đó
(SCD) (SBC)
Ví d 4: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình ch nhật, biết AB = a,
AD a= 2
, SA = a
SA (ABCD)
. Gi M trung điểm ca AD, I giao đim ca BM AC. Chng minh rng
(SAC) (SMB)
Li gii
Ta có:
CD a 1
tan CAD
AD
a2 2
= = =
Mt khác
AB a
tan AMB 2
AM
a2
2
= = =
Do
tan CAD cot AMB CAD AMB 90= ⇒+ =
Suy ra
AIM 90 AC BM=⇒⊥
ti I
Mt khác
SA (ABCD) SA BM ⇒⊥
Do đó
BM (SAC) (SMB) (SAC)⊥⇒
Ví d 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cnh 2a, tam giác SAB cân ti S và nm trong
mt phng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm ca AB. Biết
SA SB a= = 2
a) Chng minh rng
( )
SH ABCD
b) Chng minh tam giác SBC vuông.
c) Chng minh
(SAD) (SAB);(SAD) (SBC).⊥⊥
Li gii
a) Do SAB cân ti S nên đường trung tuyến đồng thi là đưng cao suy
ra
SH AB
Mt khác
(SAB) (ABCD)
SH (ABCD)
AB (SAB) (ABCD)
⇒⊥
=
b) Do
SH (ABCD) SH BC ⇒⊥
Mt khác
BC AB BC (SAB) SBC
⊥⇒⊥
vuông ti B.
c) Tương t câu b ta chứng minh được
AD (SAB)
suy ra
(SAD) (SAB)
Mt khác
22 22
SA SB AB 4a SAB+ = = ⇒∆
vuông ti S
SA SB⇒⊥
Li có:
AD (SAB) AD SB SB (SAD) (SBC) (SAD)⊥⇒⇒⊥
Ví d 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cnh a. Mt bên SAD là tam giác cân ti S
nm trong mt phng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm ca SB, BC CD.
a) Chng minh
(SAD) (SAB)
b) Chng minh
AM BP
(SBP) (AMN)
Li gii
a) Gi H là trung điểm ca AD
Do SAD cân ti S nên đường trung tuyến đồng thi là đưng cao
suy ra
SH AD
Mt khác
(SAD) (ABCD)
SH (ABCD)
AD (SAD) (ABCD)
⇒⊥
=
Khi đó
SH AB
AB (SAD) (SAB) (SAD)
AB AD
⇒⊥
b) Ta có:
MN / /SC
(AMN) / /(SHC)
AN / /HC
D thy
1
tan BPC 2;tan HCD BPC HCD 90 HC BP
2
= = + =⇒⊥
Mt khác
SH BP BP (SHC)
⊥⇒
(SBP) (AMN)
(AMN) / /(SHC) BP (AMN)
BP AM
⇒⊥
Ví d 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông,
SA (ABCD)
a) Chng minh
(SAC) (SBD)
b) Chng minh
(SAD) (SCD)
c) Gi BE DF là đường cao trong tam giác SBD. Chng minh rng
(ACF) (SBC); (AEF) (SAC)⊥⊥
Li gii
a) Ta có: ABCD là hình vuông nên
AC BD
Mt khác
SA (ABCD) SA BD ⇒⊥
Do đó
BD (SAC) (SBD) (SAC)⊥⇒
b) Ta có :
AD AB
AD (SAB)
AD SA
⇒⊥
Do đó
(SAD) (SAB)
c) Ta có :
AD (SAB) AD SB ⇒⊥
Mt khác
DF SB (ADF) SB AF SB⊥⇒ ⊥⇒
Li có :
BC AB
BC (SAB) BC AF
BC SA
⇒⊥ ⇒⊥
Do đó
AF (SBC) (ACF) (SBC)⊥⇒
D thy tam giác SBD cân tại S có 2 đường cao BE DF nên EF//BD
Mt khác
BD (SAC)
(Chng minh câu a) suy ra
EF (SAC) (AEF) (SAC)⊥⇒⊥
Cách khác: Ta có
AF (SBC) AF SC ⇒⊥
Chứng minh tương tự ta cũng có:
AE SC
suy ra
SC (AEF) (SAC) (AEF)⊥⇒
Ví d 8: Cho tam giác ABC vuông ti A. V BB’ CC’ cùng vuông góc vi (ABC).
a) Chng minh
(ABB') (ACC ')
b) Gi AH, AK các đưng cao ca ∆ABC và AB’C’. Chng minh (BCC’B’) và (AB’C) cùng vuông góc
vi (AHK).
Li gii
a) Ta có:
CC' (ABC) CC' AB ⇒⊥
Mt khác
AB AC AB (ACC ') (ABB') (ACC ')⊥⇒⊥
b) Do
AH BC, BB' (ABC) BB' AH ⇒⊥
Suy ra
AH (BCC'B') (AHK) (BCC'B')
⇒⊥
Mt khác
AH (BCC 'B ') AH B'C '
⇒⊥
Li có:
AK B'C ' B'C' (AHK) (AHK) (AB'C ')
⊥⇒
Ví d 9: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đáy ABC là tam giác vuông ti B vi AB = a; BC =
a 3
,
cnh bên CC’ = 2a. Đim M là trung điểm ca cnh AA’.
a) Chng minh
(ABB'A ') (BCC'B')
BM C'M
b) Tính cosinc gia mt phng (BMC) và mt đáy (ABC)
Li gii
a) Ta có: ABC.A’B’C’ là lăng tr đứng nên
'BB AB
Mt khác ABC là tam giác vuông ti B nên
AB BC
Do đó
AB (BCC'B') (ABB'A ') (BCC'B')⊥⇒
22 22
22
BM AB AM a 2;BC' BC CC ' a 7;
C'M A'C' A'M a 5
= += = +=
= +=
Do
22 2
C'M MB BC' BMC'+ = ⇒∆
vuông ti M hay
BM C 'M
b) Din tích tam giác ABC là
ABC
a
S =
2
3
2
Din tích tam giác MBC’:
MBC'
a
S MB.MC'= =
1 10
22
Gọi φ là góc giữa mt phng (BMC’) và mặt đáy (ABC)
Do ∆ABC là hình chiếu vuông góc ca tam giác MB’C trên mt phng (ABC) nên:
ABC
ABC MBC'
MBC'
S
S S cos cos
S
= ϕ⇒ ϕ= =
3
10
Dng 2: Bài toán dng thiết din có yếu t vuông góc
Ví d 1: Cho t din SABC đáy tam giác ABC đều cnh a,
SA (ABC)
SA = a. Tìm thiết din
ca t din SABC với (α) và tính diện tích thiết diện trong các trường hp sau:
a) (α) qua S và vuông góc vi BC
b) (α) qua A và vuông góc vi trung tuyến SI của ∆SBC
Li gii
a) Gi I là trung điểm ca BC thì
AI BC
Mt khác
SA (ABC) SA BC BC (SAI) ⇒⊥
Thiết din ca khối chóp qua S và vuông góc vi BC là tam giác SAI vuông ti A
a
SA a;AI= =
3
2
Do đó
SAI
a
S SA.AI= =
2
13
24
b) Dng
AK SI
, lại có
BC (SAI) BC AK ⇒⊥
Suy ra
AK (SBC) AK SI ⇒⊥
Qua K dng đưng thng vng góc vi SI ct SB, SC lần lượt ti E
F
thiết din là tam giác AEF.
Ta có:
SA.AI a
AK
SA AI
= =
+
22
21
7
. Tam giác SAI vuông ti A
đường cao AH nên:
SA SK EF SA
SA SK.SI
SI SI BC SA AI
= ⇒=== =
+
22
2
2 22
4
7
Do đó
AEF
a
EF a S AK.E F=⇒= =
2
4 1 2 21
7 2 49
Ví d 2: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác đu cnh a, các cạnh bên đều bng
a 3
2
. Mt
phẳng (α) đi qua A, song song với BC và vuông góc vi mt phng (SBC), xác đnh thiết din ca mt
phẳng (α) với hình chóp và tính din tích thiết din.
Li gii
Gi O là trng tâm tam giác ABC thì
SO (ABC)
(Do S.ABC là khi
chóp đều).
Gi I là trung điểm ca BC thì
AI BC
BC SO
suy ra
BC (SAI)
Dng
AH SI
, lại có
BC (SAI) BC AH ⇒⊥
Suy ra
AH (SBC)
. Qua K dựng đường thng song song vi BC ct SB,
SC lần lượt ti N M
thiết din là tam giác AMN.
Ta có:
a
SA AI= =
3
2
H là trung điểm ca SI
Suy ra
a
MN BC= =
1
22
. Li có:
aa
SI SB IB HI= = ⇒=
22
22
24
Khi đó
AMN
aa
AH AI HI S AH.MN= −= = =
2
22
10 1 10
4 2 16
Ví d 3: Cho hình chóp S.ABCD ABCD là hình thang vuông ti A B vi AB = BC = a, AD = 2a,
SA (ABCD)
SA = 2a. Gi M là một điểm trên cnh AB, (α) là mt phng qua M và vuông góc vi AB.
Đặt x = AM (0 < x < a)
a) Tìm thiết din ca hình chóp với (α) . Thiết din là hình gì?
b) Tính din tích thiết din theo a và x.
Li gii
a) Trong mt phng (ABCD), qua M dựng đường thng vuông góc vi AB ct CD ti Q.
Trong mt phng (SAB), qua M dng đưng thng vuông góc
vi AB ct SB ti N.
Do
MQ AB MQ / /BC⊥⇒
Do đó (α) cắt (SBC) theo giao tuyến là NP (P
SC) thì NP//BC.
Do MN//SA
MN MQ⇒⊥
Vy thiết din là hình thang MNPQ vuông ti M N
Trong mp (ABCD), dng
CE AD
và ct MQ ti F
b) Ta có:
FQ CF BM a x
MF AE BC a DE a; FQ a x
ED CE BA a
==== = = = ⇒=
Suy ra
MQ a x= 2
, mặt khác
AM SN NP x NP
NP x
AB SB BC a a
= = ⇒= =
Li có:
MN BM a x
MN a x
SA BA a
== ⇔=22
Din tích thiết din là:
MNPQ
MQ NP
S .MN a(a x)
+
= = 2
2
Ví d 4: Cho t din SABC có đáy ABC tam giác vuông cân đnh B, AB = a,
SA (ABC)
SA a 3=
. Đim M là một điểm tùy ý trên cnh AB, đặt AM = x (0< x < a). Gi (α) là mt phẳng qua M và vuông
góc vi AB.
a) Tìm thiết din ca t din SABC vi (α).
b) Tính din tích ca thiết din theo a x. Tìm x để din tích này có giá tr ln nht.
Li gii
a) Trong mt phng (ABCD), qua M dng đưng thng vng góc vi AB
ct AC ti Q.
Trong mt phng (SAB), qua M dng đưng thng vuông góc vi AB ct SB
ti N.
Do
MQ AB MQ / /BC⊥⇒
Do đó (α) cắt (SBC) theo giao tuyến là NP (P
SC) thì NP//BC. Li có:
MN//SA
(α) ct (SAC) theo giao tuyến là PQ
PQ//SA//MN
MNPQ
hình bình hành.
Do
MN / /SA MN (ABC) MN AB⇒⊥ ⇒⊥
Vy thiết din ca chóp với (α) là hình chữ nht MNPQ.
Ta có:
ABBCa BCa==⇒=2
Mt khác
AM MQ x MN BM a x
MQ x, MN (a x)
AB BC a SA BA a
= =⇒= == ⇒= 3
Din tích thiết din là
MNPQ
S MN.MQ x(a x)= = 3
Áp dng bất đẳng thc:
ab
a.b
+



2
2
ta có:
MNPQ
xax
S MN.MQ .x.(a x) .
+−

= = −≤


2
33
2
Suy ra
MNPQ
Sa
2
3
4
đạt được khi
a
xax x=−⇔=
2
Ví d 5: Cho hình chóp S.ABCD đáy hình vuông cạnh a,
SA (ABCD)
. Gi (α) là mt phng cha
AB và vuông góc vi mt phng (SCD).
a) (α) ct khi chóp S.ABCD theo thiết din là hình gì?
b) Biết SA = a. Tính thiết diện tìm được câu a.
Li gii
a) Trong mt phng (SAD) dng
AH SD
ti H. Ta có:
CD AD
CD (SAD) CD AH
SA CD
⇒⊥ ⇒⊥
AH CD
AH (SCD)
AH SD
⇒⊥
(α) là mt phng cha AB đồng thi cha AH vuông góc vi mt phng
(SCD). Vy
( ) (SCD)α⊥
( ) (AB, AH)α≡
Ta có: AB//CD nên CD//(α) H điểm chung ca (α) (SCD) nên giao tuyến ca (α) và (SCD)
đường thng qua H và song song vi CD ct SC ti E. Ta có thiết din của (α) và hình chóp S.ABCD
hình thang vuông AHEB vuông ti A H
AB (SAD)
b) Do SA = AD = a
H là trung điểm ca AD
ADa CDa
AH ;EH
⇒== ==
2
2 2 22
Din tích hình thang vuông AHEB là:
AHEB
a
a
AB EH a a
S .AH .
+
+
= = =
2
23 2
2
2 22 8
Ví d 6: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông ABCD tâm O và có
SA (ABCD)
. Gi s (α)
mt phẳng đi qua A và vuông góc vi SC, (α) cắt SC ti I.
a) Xác định giao điểm K ca SO vi mt phng (α)
b) Chng minh mt phng (SBD) vuông góc vi mt phng (SAC) BD//(α)
c) Xác đnh giao tuyến d ca mt phng (SBD) mt phẳng (α). Tìm thiết din ct hình chóp S.ABCD bi
mt phng (α).
d) Biết rng AB = a;
SA a= 2
. Tính din tích thiết diện tìm được câu c.
Li gii
a) Gi
I ( ) SC=α∩
. Ta có:
( ) SC, AI ( ) SC AIα ⊂α⇒
Vy AI đưng cao ca tam giác vuông SAC. Trong mt phng
(SAC), đường cao AI ct SO ti K
AI ( )
⊂α
nên K giao điểm ca
SO vi (α).
b) Ta có:
BD AC
BD (SAC) BD SC
BD SA
⇒⊥ ⇒⊥
Mt khác
BD (SBD)
nên
(SBD) (SAC)
Do
BD SC
và
( ) SCα⊥
nhưng BD không cha trong (α) nên
BD//(α).
c) Ta có:
( )
K SO
α
=
SO thuc mt phng (SBD) nên K một điểm chung ca (α) (SBD). Mt
phng (SBD) cha BD//(α) nên ct (α) theo giao tuyến d//BD. Giao tuyến này đi qua K đim chung ca
(α) (SBD). Gi M N lần lượt giao đim ca d vi SB SD. Thiết din là t giác AMIN
AI SC
MN / /BD
d) Ta có:
BD (SAC) BD AI ⇒⊥
BD / /MN AI MN⇒⊥
T giác AMIN có hai đường chéo vuông góc vi nhau nên
AMIN
S AI.MN=
1
2
Ta có :
AC a= 2
nên tam giác SAC cân ti A suy ra AI đường cao đồng thi đưng trung tuyến.
Khi đó
K AI SO
=
là trng tâm tam giác SAC.
Li có :
SK MN a
MN BD
SO BD
= =⇒= =
2 2 22
3 33
. Mt khác
SC a
AI = =
2
22
Do đó
AMIN
a
S AI.MN= =
2
1
23
Ví d 7: Cho hình chóp S.ABCD đáy hình thang vuông ABCD vuông ti A D, AB = 2a, AD =
DC = a, và có
SA (ABCD)
, SA = a.
a) Chng minh
(SAD) (SCD),(SAC) (SBC)⊥⊥
b) Gi (α) là mt phng cha SD và vuông góc vi mt phng (SAC). Xác đnh thiết din ca hình chóp
S.ABCD vi mt phẳng (α) và tính diện tích thiết din.
Li gii
a) Ta có:
CD AD
CD (SAD)
CD SA
⇒⊥
Suy ra
(SCD) (SAD)
Gi I trung điểm ca đon AB. Ta có: AICD là hình
vuông và IBCD là hình bình hành. Do DI//BC
DI AC AC CB
⊥⇒
Do đó
CB (SAC)
Vy
(SBC) (SAC)
c) Ta có:
DI AC
DI (SAC)
DI SA
⇒⊥
Vy mt phng (α) cha SD và vuông góc vi mt phng (SAC) chính là mt phng (SDI).
Do đó thiết din ca hình chóp S.ABCD vi mt phng (α) là tam giác đu SDI
SD DI AI a= = = 2
Din tích tam giác SDI là:
SDI
SD (a ) . a
S
= = =
2 22
3 23 3
4 42
BÀI TP T LUYN
ĐƯNG THNG VUÔNG GÓC VI MT PHNG
Câu 1: Cho hình chóp
.S ABC
đáy
ABC
tam giác vuông tại B
( )
SA ABC
. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A.
( )
AC SAB
B.
( )
BC SAB
C.
( )
AB SBC
D.
( )
AC SBC
Câu 2: Cho t din
ABCD
có hai tam giác
ABC
ABD
là hai tam giác đều. Gọi M là trung điểm ca AB.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
( )
CM ABD
B.
( )
AB MCD
C.
D.
( )
MD ABC
Câu 3: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình vuông
( )
SA ABCD
. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
( )
BC SAB
B.
( )
CD SAD
C.
( )
AC SBD
D.
(
)
BD SAC
Câu 4: Cho hình chóp
.S ABC
( )
SA ABC
đáy
ABC
tam giác vuông cân ti A. Gi M trung
điểm BC. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
( )
AB SBC
B.
( )
BC SAM
C.
(
)
BC SAB
D.
( )
AC SBC
Câu 5: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình vuông các cạnh bên bằng nhau. Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A.
(
)
SA ABCD
B.
( )
AC SBC
C.
( )
AC SBD
D.
Câu 6: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình ch nht
AB a=
,
2
AD a
=
( )
SA ABCD
.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
BC SB
B.
CD SD
C.
BD SC
D.
SA AB
Câu 7: Cho hình chóp
.S ABCD
SA SB SC SD= = =
và đáy
ABCD
hình thoi tâm O. Mệnh đề nào
đúng?
A.
( )
BC SAB
B.
( )
SO ABCD
C.
( )
CD SAD
D.
( )
SA ABCD
Câu 8: Chn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. Mt phẳng nào vuông góc với mt trong hai đưng thng vuông góc với nhau thì cũng vuông góc với
đường thng còn li.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phẳng thì song song với nhau.
C. Đưng thẳng nào vuông góc với mt trong hai mt phng song song với nhau thì cũng vuông góc với mt
phng còn li.
D. Mt phẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng song song với nhau thì cũng vuông góc với
đường thng còn li.
Câu 9: Trong các khẳng định sau đây, khẳng đnh nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phẳng thì song song với nhau.
B. Hai mt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thng thì song song với nhau.
D. Hai đường không cắt nhau và không song song với nhau thì chéo nhau.
Câu 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Nếu đường thng
a
song song với mt phng
( )
α
đường thng
b
vuông góc với
a
thì
b
vuông c
với mt phng
( )
α
.
B. Nếu đường thng
a
song song với đường thng
b
b
song song với mt phng
(
)
α
thì
a
song song
hoc thuộc mt phng
( )
α
.
C. Nếu đường thng
a
song song với mt phng
( )
α
đường thng
b
vuông góc với mt phng
(
)
α
thì
a
vuông góc với
b
.
D. Một đường thẳng vuông góc với hai đường thng cắt nhau nằm trong mt mt phẳng thì nó vuông góc với
mt phẳng đó.
Câu 11: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với mt mt phẳng thì song song với nhau.
B. Hai mt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phng thì cắt nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
D. Mt phng
( )
α
đường thng
a
không thuộc
(
)
α
cùng vuông góc với đường thng d thì
( )
α
song
song với
a
.
Câu 12: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Hai mt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phẳng thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thng th ba thì song song với nhau.
C. Một đường thng mt mt phẳng (không chứa đưng thẳng đã cho) cùng vuông góc vi một đường
thẳng thì song song với nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phẳng thì song song với nhau.
Câu 13: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thng thì song song với nhau.
B. Hai mt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với mt mt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai mt phng phân biệt cùng vuông góc với một đường thng thì song song với nhau.
Câu 14: Trong các khẳng định sau đây, khẳng đnh nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phẳng thì chúng song song với nhau.
B. Hai mt phẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau.
C. Mt phng
( )
α
vuông góc với đường thng
b
b
vuông góc với đường thng
a
t
a
song song với
( )
α
.
D. Hai mt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phng thì chúng song song.
Câu 15: Trong các khẳng định sau đây, khẳng đnh nào đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với mt mt phng thì chúng song song.
B. Hai mt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mt đường thng thì chúng song song.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thng thì chúng song song.
D. Cho hai đường thng song song với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng y thì cũng vuông
góc với đường thẳng kia.
Câu 16: Cho hai đường thẳng phân biệt
,
ab
mt phng
( )
α
, trong đó
(
)
a
α
. Chn mệnh đề sai trong
các mệnh đề sau.
A. Nếu
( )
b
α
thì
//b
a
. B. Nếu
( )
//b
α
thì
ba
C. Nếu
b/ / a
thì
( )
b
α
D. Nếu
ba
thì
( )
b/ /
α
Câu 17: Chn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Nếu
(
)
//
a
α
ba
thì
( )
//
b
α
B. Nếu
( )
//a
α
ba
thì
ab
C. Nếu
( )
//
a
α
ba
thì
( )
b
α
D. Nếu
( )
//a
α
//ba
thì
( )
//b
α
Câu 18: Chn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Nếu
( )
a
α
ba
thì
( )
//b
α
B. Nếu
( )
//
a
α
//ba
thì
( )
//b
α
C. Nếu
( )
//a
α
ba
thì
(
)
b
α
D. Nếu
( )
//a
α
( )
α
b
thì
ba
Câu 19: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy là nh chữ nht tâm O, cnh
SA
vuông góc với mt phẳng đáy.
Hỏi trong các mặt bên của hình chóp, có bao nhiêu mặt là tam giác vuông?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 20: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy là hình vuông tâm O, cnh
SA
vuông góc với mt phẳng đáy. Hỏi
đường thng
BD
vuông góc với mt phẳng nào dưới đây?
A.
( )
SAB
B.
( )
SAD
C.
( )
SAC
D.
( )
SCD
Câu 21: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy là nh chữ nht tâm O, cnh
SA
vuông góc với mt phẳng đáy.
Hỏi đường thng
BC
vuông góc với mt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây?
A.
(
)
SAB
B.
( )
SAC
C.
( )
SAD
D.
( )
SCD
Câu 22: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy là nh chữ nht tâm O, cnh
SA
vuông góc với mt phẳng đáy.
Gọi H K ln lưt là hình chiếu của A lên
SB
SD
. Hỏi đường thng
SC
vuông góc với mt phng nào
trong các mặt phẳng sau đây?
A.
( )
AHK
B.
( )
AHD
C.
( )
AKB
D.
( )
SBD
Câu 23: Cho hình chóp
.
S ABC
các cnh
SA
,
SB
,
SC
bằng nhau. Hỏi trong các mt phẳng trung trực
ca các đon thng
AB
,
BC
,
CA
có bao nhiêu mặt phng chứa điểm
S
?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 24: Cho hình chóp
.S ABC
các cnh
SA
,
SB
,
SC
đôi một vuông góc với nhau. Khi đó hình chiếu
ca
S
lên mt phng
( )
ABC
A. Giao điểm ca các đường trung tuyến ca tam giác
ABC
.
B. Giao điểm ca các đường phân giác của tam giác
ABC
.
C. Giao điểm ca các đường trung trc ca tam giác
ABC
.
D. Giao điểm ca các đưng cao ca tam giác
ABC
.
Câu 25: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình vuông
( )
SA ABCD
. T
A
, kẻ
AM SB
với
M SB
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
( )
SB MAC
B.
( )
AM SAD
C.
( )
AM SBD
D.
( )
AM SBC
Câu 26: Cho hình chóp
.S ABC
( )
SA ABC
và
ABC
vuông
B
. Gọi
AH
là đưng cao ca
SAB
.
Khng định nào sau đây sai?
A.
AH SB
. B.
AH BC
. C.
AH AC
. D.
AH SC
.
Câu 27: Cho hình chóp
.S ABC
cnh
(
)
SA ABC
đáy
ABC
tam giác cân ti
C
. Gọi H K ln
ợt là trung điểm AB SB. Khẳng định nào sau đây sai?
A.
CH AK
. B.
CH SB
. C.
CH SA
. D.
AK SB
.
Câu 28: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD là hình thoi. O giao đim ca 2 đường chéo
SA SC=
.
Trong các khẳng đnh sau, khẳng định nào đúng?
A.
( )
SA ABCD
. B.
( )
BD SAC
. C.
( )
AC SBD
. D.
( )
AB SAC
.
Câu 29: Cho hình chóp
.S ABCD
( )
SA ABCD
đáy ABCD hình thoi tâm O. Mệnh đề nào sau đây
sai?
A.
SA BD
. B.
SC BD
. C.
SO BD
. D.
AD SC
.
Câu 30: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD là hình bình hành tâm O, tam giác SAB vuông ti A tam
giác SCD vuông tại D. Trong các khẳng đnh sau, khẳng định nào sai?
A.
AC BD=
. B.
( )
SO ABCD
. C.
( )
AB SAD
. D.
BC AB
.
Câu 31: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy ABCD hình thang vuông tại A và D, có
AD CD a= =
,
2AB a=
,
( )
SA ABCD
. Gọi E là trung điểm AB. Chn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A.
( )
CE SAB
. B.
( )
CB SAB
. C.
SDC
vuông tại C. D.
( )
CE SDC
.
Câu 32: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy ABCD là hình vuông và
SA SB SC= =
. Xác định hình chiếu vuông
góc H ca S lên mt phng
( )
ABCD
.
A.
HB
. B.
HA
.
C. H là trung điểm ca AC. D. H là trọng tâm của tam giác ABC.
Câu 33: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD hình vuông
( )
SA ABCD
. Mệnh đề nào sau đây là
mệnh đề sai?
A. A là hình chiếu vuông góc của S lên mt phng
( )
ABCD
.
B. B là hình chiếu vuông góc của C lên mt phng
( )
SAB
.
C. D là hình chiếu vuông góc của C lên mt phng
( )
SAD
.
D. A là hình chiếu vuông góc của S lên mt phng
( )
SAB
.
Câu 34: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD hình thoi tâm O
( )
SA ABCD
. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. O là hình chiếu vuông góc của S lên mt phng
( )
ABCD
.
B. A là hình chiếu vuông góc của C lên mt
( )
SAB
.
C. Trung điểm ca AD là hình chiếu vuông góc của C lên mt phng
( )
SAD
.
D. O là hình chiếu vuông góc của B lên mt phng
( )
SAC
.
Câu 35: Cho hình chóp
.
S ABCD
có đáy ABCD hình ch nht và
(
)
SA ABCD
. Đưng thng BC vuông
góc với đường thẳng nào sau đây?
A. SC B. AC C. SB D. SD
Câu 36: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD là hình ch nht là
( )
SA ABCD
. Đưng thng BD vuông
góc với đường thẳng nào sau đây?
A. SD. B. SC. C. SB. D. CD.
Câu 37: Cho hai hình ch nht ABCD ABEF nm trong hai mt phẳng khác nhau. Gọi FH đường cao
ca tam giác AFD. Đường thng FH vuông góc với đường thẳng nào sau đây?
A. BF. B. BE. C. EH. D. BH.
Câu 38: Cho hình chóp
.S ABC
có hình chiếu vuông góc H ca S lên mt phng
( )
ABC
nm trên cnh AC.
Gọi I là trc tâm ca tam giác HBC. Chọn khẳng đnh đúng trong các khẳng định sau.
A.
AB CI
. B.
SB CI
. C.
SC CI
. D.
( )
CI SAB
.
Câu 39: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy ABCD là hình vuông, cạnh
( )
SA ABCD
. Gọi M, N, K lần lượt là
trung điểm ca AD, AB, SD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A.
( )
DN SAB
. B.
DN KB
. C.
. D.
DN KC
.
Câu 40: Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy ABCD là hình thang vuông tại A D,
AD DC a
= =
,
2
AB a
=
.
Hình chiếu của S lên
( )
ABCD
trùng với điểm A. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A.
( )
AC SBC
. B.
( )
BC SAB
. C.
BC SC
. D.
AC SC
.
Câu 41: Cho hình chóp
.
S ABC
có cnh
( )
SA ABC
đáy ABC tam giác cân C. Gọi H và K lần lượt
là trung điểm ca AB SB. Khẳng định nào sau đây sai?
A.
HK AC
. B.
HK BC
. C.
AK CH
. D.
AK SB
.
Câu 42: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD là hình ch nht tâm O và
( )
SA ABCD
. Gọi I trung
điểm ca SC. Khng định nào sau đây sai?
A.
( )
IO ABCD
. B.
( )
BC SBA
.
C.
( )
AC BID
. D. Tam giác SCD vuông cân ở D.
Câu 43: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD là hình ch nht tâm O và
(
)
SA ABCD
. Gọi I, F lần lượt
là trung điểm SC, SD. Khẳng định nào sau đây sai?
A.
( )
IO ABCD
. B.
IF AB
. C.
( )
IF SAD
. D.
( )
FO ABCD
.
Câu 44: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD là hình vuông tâm O và
( )
SA ABCD
. Gọi I, F lần lượt là
trung điểm SC, SD. Khng định nào sau đây sai?
A.
IF AB
. B.
( ) ( )
FIO SAB
.
C.
( )
SD FAB
. D. Tam giác IFO vuông tại I.
Câu 45: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD là hình thoi tâm O SA vuông góc với đáy. Gọi I, F ln
ợt là trung điểm SC, BC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
( )
IF SAD
B.
SA IF
C.
( )
AB SCD
D.
( )
IO ABCD
Câu 46: Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy ABCD là hình vuông tâm O SA vuông góc với đáy. Gọi I, E, F
lần lượt là trung điểm SC, SB, SD. Khng định nào sau đây sai?
A. Tam giác IFE đều B.
( )
IO ABCD
C.
( )
FE SAC
D.
( )
IFSA E
Câu 47: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD là hình thoi tâm O SO vuông góc với đáy. Gọi M, N, P,
Q lần lượt là trung điểm SA, SB, SC, SD. Khng định nào sau đây sai?
A.
SO MN
B.
MP QN
C.
( )
SO MNPQ
D.
1
2
MNPQ ABCD
SS
=
Câu 48: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB tam giác đều hình chiếu
ca S lên mt phng
( )
ABCD
trung điểm AB. Gọi I, F lần lượt trung đim AB AD. Khng đnh nào
sau đây sai?
A.
( )
BD SIF
. B.
( )
CF SIF
. C.
( )
SIDCF
. D.
AC SF
.
Câu 49: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB là tam giác đều hình chiếu
ca S lên mt phng
( )
ABCD
là trung điểm AB. Gi I, F, J lần lượt là trung điểm ca AB, AD và SA. Khng
định nào sau đây sai?
A.
SI CD
. B.
( )
CF SID
.
C.
( )
AC
IFJ
. D. Tam giác SIF vuông tại I.
Câu 50: Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy ABCD là hình thoi tâm O,
AB a=
,
26
3
AC a=
. Biết rng
( )
ABCDSO
SB a=
, khẳng định nào sau đây về tam giác SAC đúng?
A. Tam giác SAC vuông, không đều. B. Tam giác SAC cân, không vuông.
C. Tam giác SAC vuông cân. D. Tam giác SAC đều.
Câu 51: Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy ABCD là hình ch nhật. Gọi
1
d
đưng thẳng qua S và vuông với
(
)
ABCD
,
2
d
là giao tuyến ca các mt phng
( )
SAB
(
)
SCD
,
3
d
giao tuyến ca các mt
( )
SAD
( )
SBC
. Xét 3 mệnh đề sau
( )
I
1
d
( )
23
,
mp d d
( )
II
2
d
( )
31
,mp d d
( )
III
3
d
( )
12
,mp d d
Hỏi trong các mệnh đề
( )
I
,
( )
II
,
( )
III
, có tt c bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 52: Cho t din ABCD có
,
AB AC DB DC= =
. Gọi I trung đim ca BC, H là hình chiếu của A lên
DI. Đưng thng AH vuông góc với mt phẳng nào dưới đây?
A.
( )
ABC
. B.
( )
BCD
. C.
( )
CDA
. D.
(
)
DAB
.
Câu 53: Cho hình chóp
.
S ABCD
( )
ABCDSA
đáy ABCD là hình vuông tâm O. Gọi I là trung điểm
ca SC. Khng định nào sau đây sai?
A.
BD SC
.
B.
( )
ABCDIO
C.
( )
SAC
là mt phẳng trung trực của đoạn BD.
D.
( )
AC SBD
.
Câu 54: Cho hình chóp
.S ABC
đáy ABC tam giác vuông tại B, cnh bên
( )
ABCSA
. Mt phng
( )
P
đi qua trung điểm M ca AB và vuông góc với SB ct AC, SC, SB lần lượt ti N, P, Q. T giác MNPQ
hình gì?
A. Hình thang vuông. B. Hình thang cân. C. Hình bình hành. D. Hình ch nht.
Câu 55: Cho hình chóp
.S ABC
( )
ABCSA
. Gọi H, K lần lượt là trc tâm các tam giác SBC ABC.
Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
( )
SAHBC
. B.
.
C.
( )
SABBC
. D. SH, AK và BC đồng quy.
Câu 56: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD là hình ch nht,
( )
ABCDSA
. Gọi AE, AF ln lượt là
các đưng cao ca tam giác SAB và tam giác SAD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A.
( )
SC AFB
. B.
(
)
SC AEC
. C.
( )
SC AED
. D.
( )
SC AEF
.
Câu 57: Cho t din ABCD
AB AC=
DB DC=
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
. B.
BC AD
. C.
. D.
AC BD
.
Câu 58: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD là hình vuông,
( )
ABCDSA
. Mt phẳng qua A vuông
góc với SC ct SB, SC, SD theo th t ti H, M, K. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A.
AH SB
. B.
HK AM
. C.
AK SD
. D.
AK HK
.
Câu 59: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD là hình thang cân với đáy
2AB a=
,
CD a=
, các cnh
AD BC a= =
. Cnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Hi trong tam giác SAB, SAC, SAD, SBC, SBD, SCD,
có tt c bao nhiêu tam giác vuông?
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 60: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy ABCD là hình vuông, cnh bên SA vuông góc với mt phng đáy.
Ct hình chóp bi mt phng qua A và vuông góc với SC, ta được thiết din là
A. mt hình ch nht.
B. một hình vuông.
C. mt t giác có hai đường chéo vuông góc với nhau.
D. mt hình thoi.
HAI MT PHNG VUÔNG GÓC
Câu 61: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mt phng cùng vuông góc với mt mt phng th ba thì vuông góc với nhau.
B. Hai mt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đưng thng nm trong mt phẳng y s vuông góc với mt
phẳng kia.
C. Hai mt phẳng cùng vuông góc với mt mt phẳng thì song song với nhau.
D. Nếu một đường thng nm trong mt phẳng này vuông góc với mt phng kia thì hai mt phng đó
vuông góc với nhau.
Câu 62: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Mt mt phng
( )
α
và một đường thng
a
không nằm trong
( )
α
cùng vuông góc với đường thng b thì
( )
α
song song với
a
.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
C. Hai mt phng cùng vuông góc với mt mt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với mt mt phng thì song song với nhau.
Câu 63: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phẳng thì song song với nhau.
B. Qua một đường thẳng có duy nhất mt mt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
C. Hai mt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thng thì song song với nhau.
D. Qua một điểm duy nhất có mt mt phẳng vuông góc với mt mt phẳng cho trước.
Câu 64: Cho
( )
α
( )
β
là hai mt phẳng vuông góc với nhau với giao tuyến
(
)
( )
m
αβ
=
a, b, c, d
các đưng thng. Trong các mệnh đề sau đúng, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu
bm
thì
( )
b
α
hoc
( )
b
β
. B.
dm
thì
( )
d
α
.
C. Nếu
( )
a
α
am
thì
( )
a
β
. D. Nếu
cm
thì
( )
c
α
( )
||
β
c
.
Câu 65: Cho
( )
P
( )
Q
cắt nhau và điểm M. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Có duy nhất mt mt phẳng qua M và vuông góc với
( )
P
.
B. Có vô số mt phẳng qua M vuông góc với
(
)
P
và vuông góc với
( )
Q
.
C. Có duy nhất mt mt phẳng qua M vuông góc vi
( )
P
và vuông góc với
( )
Q
.
D. Không có mặt phẳng qua M vuông góc với
(
)
P
và vuông góc với
( )
Q
.
Câu 66: Chn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây.
A. Qua một điểm duy nhất có mt mt phẳng vuông góc với mt mt phẳng cho trước.
B. Cho hai đường thẳng chéo nhau
a
b đồng thi
ab
. Khi đó luôn một mt phng
( )
α
cha
a
và
( )
b
α
.
C. Cho hai đường thng
a
b vuông góc với nhau. Nếu mặt phng
( )
α
cha
a
và mt phng
( )
β
cha b
thì
( ) ( )
αβ
.
D. Qua một đường thẳng có duy nhất mt mt phẳng vuông góc với một đường thẳng khác.
Câu 67: Trong các mệnh đề sau đúng, mệnh đề nào đúng?
A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
B. Có duy nhất mt mt phẳng qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với mt mt phẳng cho trước.
C. Có duy nhất mt mt phẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với mt mt phẳng cho trước.
D. Có duy nhất mt mt phẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Câu 68: Chn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây.
A. Cho hai đường thng
a
và b vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường này thì song song
với đường kia.
B. Cho đường thng
( )
a
α
, mi mt phng
( )
β
cha
a
thì
( ) ( )
βα
.
C. Cho hai đường thẳng chéo nhau
a
b, luôn luôn có mặt phng chứa đường này và vuông góc với đường
thẳng kia.
D. Cho hai đường
a
b vuông góc với nhau, nếu mt phng
( )
α
cha
a
mt phng
( )
β
cha b t
( ) ( )
αβ
.
Câu 69: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với mt mt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai mt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phng thì cắt nhau.
D. Mt mt phng
( )
P
và một đường thng
a
không nm trong
( )
P
cùng vuông góc với đường thng b
thì
(
)
aP
.
Câu 70: Chn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây.
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai mt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mt đường thẳng thì song song với nhau.
C. Hai mt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phng thì song song với nhau.
D. Đưng thng
a
và mặt phng
( )
α
cùng vuông góc với mt đường thng b thì
a
song song với b.
Câu 71: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Cho đường thng a vuông góc với đường thng b b nm trong mt phng (P). Mi mt phng (Q) cha
a và vuông góc với b thì (P) vuông góc với (Q).
B. Nếu đường thng a vuông góc với đường thng b và mt phng (P) cha a, mt phng (Q) cha b thì (P)
vuông góc với (Q).
C. Cho đường thng a vuông góc với mt phng (P), mi mt phng (Q) cha a thì (P) vuông góc với (Q).
D. Qua một điểm có duy nhất mt mt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Câu 72: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây.
A. Nếu
a (P),b (Q)⊂⊂
ab
thì
(P) (Q)
B. Nếu
a (P),b (Q)⊂⊂
(P) (Q)
thì
ab
C. Nếu
(P) (Q)
a (P)
thì
a (Q)
D. Nếu
a (P)
a (Q)
thì
(P) (Q)
Câu 73: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình ch nht và SA
(ABCD). Trong các mt phng cha
các mt bên ca hình chóp, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với (ABCD)?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 74: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình ch nht và SA
(ABCD). Trong s các mt phng
cha mt bên hoc mt đáy của hình chóp, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với (SAB)?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 75: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, SA
(ABCD). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Mt phng (ABCD) vuông góc với mt phng (SAC).
B. Mt phng (ABCD) vuông góc với mt phng (SBD)
C. Mt phng (SAB) vuông góc với mt phng (SBD).
D. Mt phng (SAD) vuông góc với mt phng (SDC).
Câu 76: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác vuông tại B, SA
(ABC). Gọi AH AK lần lượt là
các đưng cao ca các tam giác SAB SAC. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây.
A. Mt phng (SBC) vuông góc với mt phng (SAB).
B. Mt phng (SBC) vuông góc với mt phng (AHK).
C. Mt phng (SBC) vuông góc với mt phng (AHC).
D. Mt phng (SBC) vuông góc với mt phng (AKB).
Câu 77: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình ch nht. Mt bên SAD tam giác đều nằm trong
mt phẳng vuông góc với đáy. Gọi O giao đim ca AC BD, I trung điểm ca AD. Trong các điểm
sau, điểm nào là chân đường cao ca hình chóp?
A. A B. B C. I D. O
Câu 78: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thoi tâm O. Các mt phng (SAC) (SBD) cùng
vuông góc với mt phng đáy. Hãy xác định đường thẳng vuông góc với (ABCD) trong nhng đưng sau
đây?
A. SA B. SB C. SO D. SC
Câu 79: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thang vuông tại A B. Gọi I, J lần lượt trung
điểm AB CD. Các mt phng (SCI) (SDI) cùng vuông góc với (ABCD). Trong các mệnh đề sau, mệnh
đề nào sai?
A. AD vuông góc với (SAB). B. BC vuông góc với (SAB).
C. CD vuông góc với (SAB). D. IJ vuông góc với (SAB).
Câu 80: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O, SA
(ABCD). Biết góc gia
(SBD) (ABCD) bng 60°. Tính SO.
A.
a2
SO
2
=
B.
a3
SO
2
=
C.
SO a 2=
D.
a6
SO
2
=
Câu 81: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác vuông ti A, cnh bên SA vuông góc với đáy, I
trung điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
(SBC) (SAB)
B.
(BIH) (SBC)
C.
(SAC) (SAB)
D.
(SAC) (SBC)
Câu 82: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác vuông ti B, cnh bên SA vuông góc với đáy, I
trung điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
(SAC) (SAB)
B.
(BIH) (SBC)
C.
(SAC) (SBC)
D.
(SBC) (SAB)
Câu 83: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác cân ti A, M trung điểm AB, N trung đim AC,
(SMC)
(ABC), (SBN)
(ABC), G là trng tâm tam giác ABC, I trung điểm BC. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A.
B.
IA (SBC)
C.
BC (SAI)
D.
AC (SBN)
Câu 84: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác cân ti A, M trung diểm AB, N trung điểm AC,
(SMC)
(ABC), (SBN)
(ABC), G là trng tâm tam giác ABC, I trung điểm BC. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A.
(SIN) (SMC)
B.
(SAC) (SBN)
C.
(SIM) (SBN)
D.
(SMN) (SAI)
Câu 85: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình ch nht tâm I, cnh bên SA vuông góc với đáy.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
(SCD) (SAD)
B.
(SBC) (SIA)
C.
(SDC) (SAI)
D.
(SBD) (SAC)
Câu 86: Cho hình chóp S.ABC SA
(ABC) đáy ABC tam giác cân A. Gọi H là hình chiếu vuông
góc ca A lên (SBC). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
H SC
B.
H SB
C. H trùng với trọng tâm SBC D.
H SI
(vi I là trung điểm ca BC)
Câu 87: Cho t din ABCD có hai mt bên ACD BCD là hai tam giác cân có đáy CD. Gọi H là hình chiếu
vuông góc của B lên (ACD). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. H
AM (M là trung điểm ca CD).
B. (ABH)
(ACD).
C. AB nm trên mt phng trung trực ca CD
D. Góc gia hai mt phng (ACD) (BCD) là
ADB
.
Câu 88: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy, H, K lần
lượt là hình chiếu của A lên SC, SD. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. (SIC)
(SCD) B. (SCD)
(AKC) C. (SAC)
(SBD) D. (AHB)
(SCD)
Câu 89: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thoi tâm I, cnh bên SA vuông góc với đáy. Mệnh đề
nào sau đây đúng?
A. (SBC)
(SIA) B. (SBD)
(SAC) C. (SDC)
(SAI) D. (SCD)
(SAD)
Câu 90: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB tam giác đu nm trong mt
phẳng vuông c vi (ABCD). Trong s các mt phng cha mt đáy và các mt bên ca hình chóp, có bao
nhiêu mặt phẳng vuông góc với (SAB).
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 91: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi. Mt phng (SAC) vuông góc với (ABCD). Trong
các mnh đề sau, hãy cho biết mệnh đề nào đúng.
A. (SAC) vuông góc với (SBD). B. (SBD) vuông góc với (ABCD).
C. (BCD) vuông góc với (ACD). D. (SAB) vuông góc với (SAD)
Câu 92: Cho t din ABCD AB = AC = AD tam giác BCD vuông ti B. Trong các mặt phẳng sau, cp
nào vuông góc với nhau?
A. (ABC) (ABD). B. (ABD) (BCD).
C. (BCD) và (ACD). D. (ACD) và (ABC).
Câu 93: Cho t din ABCD BCD là tam giác vuông tại B. Mt phng (ABC) vuông góc vi (BCD). Trong
các cnh ca t diện đã cho, cạnh nào là đường cao?
A. AB B. BC C. CD D. BD
Câu 94: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông ti B với AB = 3a, BC = 4a. Biết SA
(ABC)
và góc gia (SBC) (ABC) bng 60°, tính din tích ca tam giác SBC.
A.
a
2
12
B.
a
2
18
C.
a
2
33
D.
a
2
6
Câu 95: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác đều cạnh a, SA
(ABC), mt phng SBC tạo với đáy
(ABC) góc 30°. Tính din tích ca tam giác SBC.
A.
a
2
B.
a
2
2
C.
a
2
3
D.
a
2
3
2
Câu 96: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a, SA
(ABCD). Biết din tích tam giác
SBD bng
a
2
. Tính SA.
A.
a3
SA
2
=
B.
a
SA =
2
2
C.
a
SA =
6
2
D.
a
SA =
2
Câu 97: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân ti B, cnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung
điểm BC, J là hình chiếu của A lên BC. Góc giữa 2 mt phng (SBC) (ABC)
A. c
SBA
B. góc
SJA
C. c
SMA
D. góc
SCA
Câu 98: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C, biết rng (SAB)
(ABC), SA = SB = AC, I
là trung điểm AB. Gọi α là góc giữa đường thng SC và mặt phng (ABC). Tính α.
A.
α=30
B.
α=60
C.
α=90
D.
45
α=
Câu 99: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung
điểm BC, J là trung điểm BM. Góc giữa 2 mt phng (SBC) và (ABC)
A. c
SBA
B. góc
SJA
C. c
SCA
D. góc
SMA
Câu 100: Cho t din S.ABC (SBC)
(ABC). SBC là tam giác đều cạnh a. ABC tam giác vuông tại A
ABC 30=
. Gọi φ góc gia hai mt phng (SAC) (ABC). Chn mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau.
A.
tan ϕ=33
B.
ϕ=45
C.
ϕ=30
D.
tan ϕ=2
Câu 101: Cho hình chóp S.ABCD ABCD là hình thang vuông tại A D với AB = AD = 2DC = 2a. Gọi I
trung điểm AD. Các mặt phẳng (SIC) và (SIB) cùng vuông góc với (ABCD). Biết góc giữa (SBC)
(ABCD) bằng 60°. Tính diện tích tam giác SBC.
A.
a
2
3
B.
a
2
3
2
C.
a
2
3
4
D.
a
2
33
2
Câu 102: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang vuông tại A D với AB = 2a, AD = 3a và
DC = a. Gọi I điểm thuộc đon AD sao cho IA = 2ID. Biết
SI (ABCD)
c gia (SBC) (SBCD)
bng 60°, tính chiều cao của tam giác SBC.
A.
a 10
5
B.
a4 10
5
C.
a 10
D.
a4 30
15
Câu 103: Cho hai tam giác ACD BCD nm trên hai mt phẳng vuông góc với nhau các cnh AC = AD
= BC = BD = a, CD = 2x. Với giá trị nào ca x thì hai mt phng (ABC) (ABD) vuông góc?
A.
a
x =
3
3
B.
a
x
=
2
C.
a
x
=
2
2
D.
a
x =
3
Câu 104: Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60°. Tính
độ dài đường cao SH của hình chóp.
A.
a
SH =
3
3
B.
a
SH =
2
3
C.
a
SH =
2
D.
a
SH =
3
2
LI GII BÀI TP T LUYN
Câu 1: Ta có
BC AB
BC (SAB)
BC SA
⇒⊥
. Chn B.
Câu 2: Ta có
AB MC
AB (MCD)
AB MD
⇒⊥
. Chn B.
Câu 3: Ta có
BC AB
BC (SAB)
BC SA
⇒⊥
nên A đúng
Ta có
CD AD
CD (SAD)
CD SA
⇒⊥
nên B đúng
Ta có
BD AC
BD (SAC)
BD SA
⇒⊥
nên D đúng.
Do đó C sai. Chn C.
Câu 4: Ta có
BC AM
BC (SAM)
BC SA
⇒⊥
. Chn B.
Câu 5: Gọi O là giao điểm của AC và BD
Ta có
SA SB SC SD
SO (ABCD)
OA OB OC OD
= = =
⇒⊥
= = =
Ta có
AC BD
AC (SBD)
AC SO
⇒⊥
. Chn C.
Câu 6:
BC AB
BC (SAB) BC SB
BC SA
⇒⊥ ⇒⊥
. Chn A.
Câu 7:
SA SB SC SD
SO (ABCD)
OA OB OC OD
= = =
⇒⊥
= = =
. Chn B.
Câu 8: Mt phẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì ta không thể kết
lun mt phẳng đó vuông góc với đường thng còn lại nên mệnh đề A sai. Chn A.
Câu 9: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mt phẳng thì song song với nhau. Chn A.
Câu 10: Mệnh đề A ta chưa đủ điều kiện để kết lun
b ()
⊥α
nên A sai. Chn A.
Câu 11: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng không thể vuông góc với nhau nên
đáp án C sai. Chn C.
Câu 12: Mệnh đề A sai. Chn A.
Câu 13: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. Chn A.
Đáp án C sai do hai đường thẳng đó không phân biệt nên có th trùng nhau.
Câu 14: Hai đưng thẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phẳng thì chúng song song với nhau. Chn
A.
Câu 15: Cho hai đường thng song song với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng
vuông góc với đường thng kia. Chn D.
Câu 16: Mệnh đề B sai. Chn B.
Câu 17: Nếu
a / /( )α
ba
thì
ab
. Chn B.
Câu 18: Nếu
a ()
⊥α
ba
thì
b / /( )α
. Chn A.
Câu 19: Ta có
SA AB,SA AD SAB, SAD ⊥⇒

là các tam giác vuông.
BC AB
BC (SAB) BC SB SBC
BC SA
⇒⊥ ⇒⊥
vuông tại B
CD AD
CD (SAD) CD SD SCD
CD SA
⇒⊥ ⇒⊥
vuông tại D
Có 4 mặt bên là tam giác vuông. Chn D.
Câu 20: Ta có
BD AC
BD (SAC)
BD SA
⇒⊥
. Chn C.
Câu 21: Do
SA (ABCD) SA BC ⇒⊥
Mặt khác
BC AB BC (SAB)⊥⇒⊥
. Chn A.
Câu 22: Do
SA (ABCD) SA BC ⇒⊥
Khi đó
BC SA
BC (SAB) BC AH
BC AB
⇒⊥ ⇒⊥
Li có
AH SB AH (SBC) AH SC
⇒⊥ ⇒⊥
(1)
Tương tự chứng minh trên ta có:
AK SC
(2)
T (1) và (2) suy ra
SC (AHK)
. Chn A.
Câu 23: Do
SA SB
SB SC S
SC SA
=
=
=
thuộc mt phng trung trc ca AB,
BC và AC. Chn D.
Câu 24: Do
SC SB
SC (SAB) SC AB
SC SA
⇒⊥ ⇒⊥
Dng
SH (ABC) SH AB ⇒⊥
Do đó
AB (SHC) AB CH ⇒⊥
(1)
Tương tự chứng minh trên ta có :
AH BC
(2)
T (1) và (2)
H
là trực tâm tam giác ABC. Chn D.
Câu 25: Do
SA (ABCD) SA BC ⇒⊥
Khi đó
BC SA
BC (SAB) BC AM
BC AB
⇒⊥ ⇒⊥
Li có
AM SB AM (SBC)⊥⇒
. Chn D.
Câu 26: Ta có
SA (ABC) SA BC ⇒⊥
Mặt khác ∆ ABC vuông ở B
AB BC⇒⊥
Do đó
BC (SAB) BC AH
⇒⊥
Li có
AH SB AH (SBC)
⊥⇒
Suy ra các khng đnh đúng là A, B, D. Khng đnh sai C.
Chn C.
Câu 27: Do
SA (ABC) SA CH
⇒⊥
ABC tam giác cân C
CH AB⇒⊥
(tam giác cân đường
trung tuyến đồng thời là đường cao).
Mặt khác
CH AK
CH SA CH (SAB) CH SA
CH SB
⊥⇒
Khng đnh sai D. Chn D.
Câu 28: Do ABCD là hình thoi nên
AC BD
(1)
Li có: SA = SC và O trung điểm ca AC
SO AC⇒⊥
(2) (tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân).
T (1) và (2)
AC (SBD)⇒⊥
. Chn C.
Câu 29: Do ABCD là hình thoi nên
AC BD
Li có:
SA (ABCD) SA BD ⇒⊥
Do đó
BD SO
BD (SAC)
BD SC
⊥⇒
các khẳng đinh A, B, C đều đúng. Khẳng đnh D sai. Chn D.
Câu 30: Tam giác SAB vuông ti A và tam giác SCD vuông ti
D
SA AB
SD CD
Mặt khác
AB / / CD SD AB⇒⊥
Do đó
AB (SAD) AB AD ABCD
⇒⊥
hình chữ nht. Các
khẳng định đúng là A, C, D.
Khng định sai là B. Chn B.
Câu 31: AECD là hình chữ nht do AE = CD = a và
AD AE CE AE⊥⇒⊥
Li có:
SA (ABCD) SA CE ⇒⊥
Do đó
CE (SAB)
. Chn A.
Câu 32: Dng
SH (ABCD)
Ta có:
HA SA SH
HB SB SH
HC SC SH
=
=
=
2 22
222
222
. Mt khác SA = SB = SC
Do đó
HA HB HC H= =
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
vuông ABC vuông tại B
H
là trung điểm ca AC. Chn C.
Câu 33:
SA (ABCD) SA BC ⇒⊥
Mặt khác
BC AB BC (SAB) B⊥⇒⊥
là hình chiếu vuông góc của
C lên mặt phng (SAB).
Tương t ta có:
CD (SAB) D⊥⇒
hình chiếu vuông góc của C lên
mt phng (SAD)
Các khng định đúng là A, B, C. Khng đnh sai D.
Chn D.
Câu 34: ABCD là hình thoi nên
BD AC
Mặt khác
SA (ABCD) BD SA ⇒⊥
Do đó
BD (SAC)
ti O hay O hình chiếu vuông góc của B lên mt
phng (SAC). Chn D.
Câu 35:
SA (ABCD) SA BC ⇒⊥
Mặt khác
BC AB BC (SAB) BC SB⊥⇒⊥ ⇒⊥
. Chn C.
Câu 36: ABCD là hình vuông nên
AC BD
Li có
SA (ABCD) SA BD
⇒⊥
Do đó
BD SO
BD (SAC)
BD SC
⊥⇒
. Chn B.
Câu 37: ABCD ABEF là hình chữ nht
Khi đó
AB FA
AB (FAD) AB FH
AB AD
⇒⊥ ⇒⊥
Li có:
FH AD FH (ABCD) FH BH
⇒⊥ ⇒⊥
Chn D.
Câu 38: Do I là trc tâm ca tam giác HBC
CI HB⇒⊥
Do
HC (ABC) SH CI ⇒⊥
Do đó
CI (SHB) CI SB ⇒⊥
. Chn B.
Câu 39: Gi
H CM DN=
ta có:
MCD NAD=
(Do
1
tan MCD tan NAD
2
= =
)
Li có:
ADN NDC 90 MCD HDC 90+= +=

Do đó
CHD 90 CH HD CM DN=⇒⊥
(1)
Mặt khác KM là đường trung bình trong tam giác
SAD KM / /SA KM (ABCD) KM DN ⇒⊥ ⇒⊥
(2)
T (1) và (2) suy ra
DN (KMC) DN KC ⇒⊥
Chn D.
Câu 40: Gọi M là trung điểm ca AB
Ta có
AM / /CD
AD AM CD AB= = =
1
2
AMCD
là hình vuông
AC BC a AC BC⇒== ⇒⊥2
Li có
SA BC BC (SAC) BC SC
⊥→⊥
Chn B.
Câu 41: Xét ∆ SAB có HK là đường trung bình
HK / /SA
HK AC
SA (ABC) HK (ABC)
HK BC
⊥⇒⊥⇒
Tam giác ABC cân tại C, có H là trung điểm AB
CH AB→⊥
CH SA CH (SAB) CH AK⇒⊥ ⇒⊥
Chn D.
Câu 42: Xét ∆ SAC có IO là đường trung bình
IO / / SA
SA (ABCD) IO (ABCD) ⇒⊥
Ta có
SA BC;AB BC BC (SAB) ⊥→⊥
IO (ABCD) IO AC ⇒⊥
AC BD AC (BID)⊥⇒⊥
Lại có
AD CD;SA CD CD (SAD) ⊥→⊥
Suy ra
SD CD SCD⊥⇒
vuông tại D. Chn D.
Câu 43: Xét ∆ SAC có IO là đường trung bình
IO / / SA
SA (ABCD) IO (ABCD) ⇒⊥
Xét ∆ SCD có IF là đường trung bình
IF / /CD
AB / /CD IF / /AB
Ta có
AD CD;SA CD CD (SAD) ⊥→⊥
IF / /CD IF (SAD)→⊥
. Chn D.
Câu 44: Xét ∆ SCD có IF là đường trung bình
IF / /CD
AB / /CD IF / /AB
Xét ∆ SAC có IO là đường trung bình
IO / / SA
Suy ra mp (FIO) // mp (SAB)
IO AB
IF / / AB IO IF⇒⊥
. Chn C.
Câu 45: Xét ∆ SAC có IO là đường trung bình
IO / / SA
SA (ABCD) IO (ABCD) ⇒⊥
. Chn D.
Câu 46: Xét ∆ SCD có IF là đường trung bình
IF / /CD
IF CD
=
1
2
Xét ∆ SBC có IE là đường trung bình
IE / / BC
1
IE BC
2
=
Xét ∆ SBD có EF là đường trung bình
EF / / BD
EF BD
=
1
2
Suy ra
IE IF EF=
BD BC= 2
Xét ∆ SAC có IO là đường trung bình
IO / / SA
SA (ABCD) IO (ABCD) ⇒⊥
.
Ta có
BD AC
BD (SAC)
BD SA
⇒⊥
EF / / BD
EF (SAC)→⊥
. Chn D.
Câu 47: Xét ∆ SAB có MN là đường trung bình
MN/ / AB
MN/ /(ABCD)
SO (ABCD) SO MN ⇒⊥
MP/ / AC; NQ/ / BD
AC BD MP QN⊥⇒
NP / / BC NP/ /(ABCD) (MNPQ) / /(ABCD)⇒⇒
SO (ABCD) SO (MNPQ) ⇒⊥
Ta có
MNPQ ABCD
MN NP PQ QM AB S S====⇒=
11
24
Chn D.
Câu 48: Xét ∆ ABD có IF là đường trung bình
IF / /BD
BD / /(SIF)
. Mà
AC BD AC (SIF) AC SF⊥⇒⊥ ⇒⊥
Ta có
SI (ABCD) SI CF ⇒⊥
CF không vuông góc với IF
Suy ra CF không vuông góc với mp (SIF). Chn B.
Câu 49: Ta có
SI (ABCD) SI CD ⇒⊥
Lại có
SI CF;CF ID CF (SID) ⊥→
SI (ABCD) SI IF SIF
⊥⇒
vuông tại I. Chn D.
Câu 50: Vì ABCD là hình thoi
2a 6
AC BD
3
⇒==
Tam giác SBO vuông tại O, có
2
22 2
BD a 3
SO SB OB SB
43
= −= =
Tam giác SAO vuông tại O, có
22
22
a3 a6
SA SO OA a
33

= += + =



Suy ra SA = SC ≠ AC → ∆ SAC cân tại S. Chn B.
Câu 51: Ta có
S (SAB) (SCD)=
AB / /CD
2
d
là đường thẳng đi qua S, song song AB (hoặc CD)
Li có
S (SAB) (SCD)=
AD / /BC
3
d
là đường thẳng đi qua S, song song AD (hoặc BC)
Do đó
1 23
d mp(d ;d ),
2 31
d mp(d ;d )
,
3 12
d mp(d ;d )
Chn D.
Câu 52: Ta có
AH DI
DI (ABC) AH (ABC) →⊥
. Chn
A.
Câu 53: Ta có
SA BD;AC BD BD (SAC) BD SC ⊥⇒⊥ ⇒⊥
BD (SAC) O∩=
là trung điểm ca BD
(SAC)
là mt phẳng trung trực ca BD.
Xét ∆ SAC có IO là đường trung bình
IO / /SA
SA (ABCD) IO (ABCD) →⊥
.
Chn D.
Câu 54: Ta có
AB BC;SA BC BC (SAB) BC SB ⇒⊥ ⇒⊥
SB mp( ) BC / /mp( ) α→ α
Qua M kẻ đường thng
1
d SB,
ct SB tại Q
Qua Q kẻ đường thng
2
d / /BC
, cắt SC tại P
Qua M kẻ đường thng
3
d / /BC
, cắt AC tại N
Suy ra thiết diện cn tìm là hình chữ nht MNPQ. Chn D.
Câu 55: Tam giác ABC không vuông
BC không vuông góc với mp (SAB). Chn C.
Câu 56: Ta có
AB BC
BC (SAB) BC AE
SA BC
⇒⊥ ⇒⊥
Li có
AD DC
CD (SAD) CD AF
SA DC
⇒⊥ ⇒⊥
AE SB AE (SBC) AE SC
SC (AEF)
AF SD AF (SCD) AF SC
⊥⊥

⇒⊥

⊥⊥

Chn D.
Câu 57: Gọi M là trung điểm ca BC
Tam giác ABC cân tại A
AM BC→⊥
Tam giác DBC cân tại D
DM BC→⊥
Suy ra
BC (ADM) BC AD →⊥
. Chn B.
Câu 58: Ni
AM SO I∩=
. Vì
BD SC BD / /mp(AHMK)⊥⇒
Qua I kẻ đường thẳng d//BD, cắt SB, SD tại H, K.
Ta có
SC (AHMK) AH SC
→⊥
BC (SAB) BC AH AH (SBC) AH SB ⇒⊥ ⇒⊥
Tương tự, ta chứng minh được
AK SD
Li có
AM BD
HK / /BD HK AM→⊥
Chn D.
Câu 59: Gọi H là hình chiếu của D trên
a
AB AH
2
⇒=
Tam giác ADH vuông tại H, có
AH 1
cosA=
AD 2
=
Suy ra
AD
cosA= ABD
AB
vuông tại D
AD BD⇒⊥
Tương tự, ta có
BC (SAC) BC SC
AC BC
BD (SAD) BD SD
⊥⊥

⊥⇒

⊥⊥

Do đó ∆SAB, ∆SAD, ∆SBC, ∆SBD vuông. Chn D.
Câu 60: Ni
AM SO I∩=
. Vì
BD SC BD / /mp(AHMK)⊥⇒
Qua I kẻ đường thẳng d//BD, cắt SB, SD tại H, K.
Ta có
SC (AHMK) AH SC →⊥
BC (SAB) BC AH AH (SBC) AH SB ⇒⊥ ⇒⊥
Tương tự, ta chứng minh được
AK SD
Li có
AM BD
HK / /BD HK AM→⊥
Chn C.
Câu 61: Hai mt phẳng cùng vuông góc với mt mt phng th ba thì giao tuyến (nếu có) của chúng sẽ
vuông góc với mặt phẳng thứ ba đó
Mệnh đề A sai.
Mệnh đề B C đều sai. Chn D.
Câu 62: D thy mệnh đề B D sai.
Hai mt phẳng cùng vuông góc với mt mt phng th ba thì giao tuyến (nếu có) của chúng s vuông góc
với mặt phẳng thứ ba đó
Mệnh đề C sai.
Mệnh đề đúng là A. Chn A.
Câu 63: Hai mt phẳng cùng vuông góc với mt mt phng th ba thì giao tuyến (nếu có) của chúng sẽ
vuông góc với mặt phẳng thứ ba đó
Mệnh đề A sai.
Nếu hai đường thẳng đó song song thì không tồn ti mt phng vuông góc với đường thẳng cho trước
B
sai.
Hai mt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
Qua một điểm duy nhất có vô số mt phẳng vuông góc với một mt phẳng cho trước
D sai.
Chn C.
Câu 64: Mệnh đề A B sai, mệnh đề C đúng: Do
( ) ()α⊥β
nên nếu đường thng a nằm trên (α) và vuông
góc với giao tuyến m thì
a ()
⊥β
Mệnh đề C sai vì c//m thì c song song hoặc nằm trên (α) và c song song hoặc nm trên (β).
Chn C.
Câu 65: Có vô số mt phẳng qua M và vuông góc với (P)
A sai.
duy nhất mt phẳng qua M vuông góc với (P) vuông góc với (Q) (mt phẳng này qua M và vuông góc
với giao tuyến ca (P) (Q))
B sai.
Suy ra C đúng D sai. Chn C.
Câu 66: Qua một điểm duy nhất có vô số mt phẳng vuông góc với một mt phẳng cho trước
A sai.
Khng đnh C sai, khẳng định D ch đúng nếu hai đường thẳng đã cho không song song.
Khng đnh đúng B. Chn B.
Câu 67: số đường thẳng đi qua một điểm cho trước vuông góc với mt đưng thẳng cho trước
Mệnh đề A sai.
Mệnh đề B ch đúng nếu đường thẳng cho trước không vuông góc với mặt phẳng cho trước.
số mt phẳng đi qua một điểm cho trước vuông góc với mt mt phẳng cho trước
Mệnh đề C
sai. Chn D.
Câu 68: Mệnh đề A sai vì mặt phẳng vuông góc với đường này thì song song hoặc cha với đường kia.
Mệnh đề C sai trong trường hợp a không vuông góc với b thì không tồn ti mt phng cha đưng này và
vuông góc với đường thẳng kia.
Mệnh đề D sai. Chn B.
Câu 69: Các mệnh đề A, B, C đều sai. Chn D.
Câu 70: Hai đưng thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song hoc chéo nhau
A sai.
Hai mt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mt mt phng thì giao tuyến nếu của chúng s vuông góc
với mặt phẳng thứ ba
C sai.
Mệnh đề D sai. Chn B.
Câu 71: Khng đnh B sai vì chưa thể khẳng đnh (P) vuông góc với (Q). Chn B.
Câu 72: Nếu
a (P)
a (Q)
thì
(P) (Q)
. Chn D.
Câu 73: Do
(SAB) (ABCD)
SA (ABCD)
(SAD) (ABCD)
⊥⇒
có 2 mặt bên vuông góc với mặt đáy. Chn C.
Câu 74: Ta có:
SA (ABCD) SA BC ⇒⊥
Do ABCD là hình chữ nht nên
BC AB
Do đó
(ABCD) (SAB)
BC (SAB)
(SBC) (SAB)
⊥⇒
Tương tự ta có:
AD (SAB) (SAD) (SAB)
⊥⇒
Vy có 3 mt phng cha mặt bên hoặc mt đáy của hình chóp
vuông góc với mặt phẳng (SAB). Chn B.
Câu 75:
() ;()()SA ABCD SA BD SAC ABCD ⇒⊥
Do ABCD là hình thoi nên
AC BD
Suy ra
()()()
BD SAC SBD SAC
⊥⇒
Khng định đúng là A. Chn A.
Câu 76:
()SA ABCD SA BC ⇒⊥
Do ABC là tam giác vuông tại B
AB BC⇒⊥
Do đó
()()()BC SAB SAB SBC⊥⇒
Li có:
BC (SAB) BC AH ⇒⊥
nên
AH BC
AH SB
(SBC) (AHK) (SBC);(AHC) (SBC)AH⇒⊥
Khng đnh sai D. Chn D.
Câu 77: Ta có:
( ) (ABCD)SAD
Do
SAD đều nên đường trung tuyến SI đồng thi đường cao
suy ra
SI AD
Ta có:
( ) (ABCD)
(SAD) (ABCD) SI (ABCD)
SAD
AD
SI AD
= ⇒⊥
Chn C.
Câu 78: Ta có:
( )( )O AC BD SO SAC SBD
=∩⇒=
Mặt khác
( ) (ABCD)
()
( )( )
SAC
SO ABCD
SBD ABCD
⇒⊥
Chn C.
Câu 79: Ta có:
( )( )
( ) (ABCD) ( )
( )( )
SI SCI SDI
SCI SI ABCD
SDI ABCD
=
⇒⊥
Do đó
SI BC
Mặt khác
()
BC AB
BC SAB
BC SI
⇒⊥
Tương tự
AD (SAB); IJ ( )
SAB⊥⊥
Mệnh đề sai C. Chn C.
Câu 80: ABCD là hình vuông nên
AC BD
ti O.
Li có:
(ABCD) BD SA BD (SOA)
SA ⇒⊥⇒⊥
Khi đó góc giữa (SBD) và (ABCD) bng
60SOA =
Mặt khác
2
;SOcos60
22
AC a
OA OA
= = =
Do đó
2SO a=
. Chn C.
Câu 81: Ta có
()
AB AC
AB SAC
AB SA
⇒⊥
()()()AB SAB SAB SAC⊂⇒
. Chn C
Câu 82: Ta có
()
BC AB
BC SAB
BC SA
⇒⊥
( ) ( ) ( )
BC SBC SBC SAB⊂⇒
. Chn D.
Câu 83: Ta có
( ) (ABC)
(SBN) ( )
SMC
ABC
( )( ) ( )SG SMC SBN SG ABC
= ⇒⊥
Ta có
()
BC AI
BC SAI
BC SG
⇒⊥
. Chn C.
Câu 84: Ta có
( ) (ABC)
(SBN) ( )
SMC
ABC
( )( ) ( )SG SMC SBN SG ABC= ⇒⊥
Ta có
()
BC AI
BC SAI
BC SG
⇒⊥
MN (SAI)⇒⊥
MN (SMN) (SMN) (SAI)⊂⇒
. Chn D.
Câu 85: Ta có
()
CD AD
CD SAD
CD SA
⇒⊥
( ) ( )
()⊂⇒CD SCD SCD SAD
. Chn A.
Câu 86: Gọi I là trung điểm của BC, kẻ
AH SI
Ta có
()
BC AI
BC SAI BC AH
BC SA
⇒⊥ ⇒⊥
AH SI AH (SBC)⊥⇒
. Chn D.
Câu 87: Gọi M là trung điểm của CD, kẻ
BH AM
Ta có
()
CD AM
CD ABM CD BH
CD BM
⇒⊥ ⇒⊥
BH H (ACD)AM B⇒⊥
BH (ABH) (ABH) (ACD)⊂⇒
nên A, B đúng.
Do
CD (MAB)
và M là trung điểm của CD nên (MAB) là mặt phẳng trung trực của CD nên C đúng
Ta có
( )
( ),(BCD) =ACD AMB
nên D sai. Chn D.
Câu 88: Ta có
(SAC)
BD AC
BD
BD SA
⇒⊥
BD (SBD) (SBD) (SAC)⊂⇒
. Chn C.
Câu 89: Ta có
(SAC)
BD AC
BD
BD SA
⇒⊥
BD (SBD) (SBD) (SAC)⊂⇒
. Chn B.
Câu 90: Gọi H là trung điểm ca AB
Ta có
( ) (ABCD)
()
SAB
SH ABCD
SH AB
⇒⊥
Ta có
( ) (SAB)
(SAB)
( )( )
BC AB SBC
BC
BC SA ABCD SAB
⊥⊥

⇒⊥

⊥⊥

// ()()()
AD BC AD SAB SAD SAB⇒⊥
. Chn C.
Câu 91: Gọi I là giao điểm của AC và BD
Ta có
( ) (ABCD)
()
SAC
SI ABCD
SI AC
⇒⊥
(SBD) (SBD) (ABCD)SI ⊂⇒⊥
. Chn B.
Câu 92: Gọi H là trung điểm ca CD
Ta có
()
HB HC HD
AH BCD
AB AC AD
= =
⇒⊥
= =
(ACD) (ACD) (BCD)AH ⊂⇒
. Chn C.
Câu 93:
(BCD) (ABC)
()
BD ABC
BD BC
⇒⊥
. Chn D.
Câu 94: Ta có
(SAB)
BC AB
BC BC SB
BC SA
⇒⊥ ⇒⊥
Ta có
(( ),(ABC)) ( , ) 60
= = =
SBC SB AB SBA
Ta có
tan tan 3 3
SA
SBA SA AB SBA a
AB
= ⇒= =
Ta có
22 2 2
(3 ) (3 3) 6SB SA AB a a a= += + =
Ta có
2
11
. .6 .4 12
22
SBC
S SB BC a a a= = =
. Chn A.
Câu 95: Ta có
(SAM)
BC AM
BC BC SM
BC SA
⇒⊥ ⇒⊥
Ta có
(( ),(ABC)) ( , ) 30= = =
SBC SM AM SMA
Ta có
cos
cos
= ⇔=
AM AM
SMA SM
SM
SMA
3
3
2
2 cos30
cos
= ⇒= = =
a
a AM
AM SM a
SMA
Ta có
2
11
. ..
2 22
SBC
a
S SM BC a a= = =
. Chn B.
Câu 96: Gọi I là giao điểm của AC và BD
Ta có
22
2BC BC CD a= +=
Ta có
2
2
12
.2
2
2
SBD
SBD
S
a
S SI BD SI a
BD
a
= ⇒= = =
Ta có
22
26
22 2
AC a a
AI SA SI AI= = ⇒= =
. Chn C.
Câu 97: Ta có
(SAJ)
BC AJ
BC
BC SA
⇒⊥
(( ),(ABC)) ( , )
⇒==
SBC SJ AJ SJA
. Chn B.
Câu 98: Ta có
(SAB) (ABC)
()
SI ABC
SI AB
⇒⊥
Ta có
( ) {
}
SC ABC C∩=
()
SI ABC
( ,(ABC)) ( ,IC)⇒==SC SC SCI
Ta có SA = SB = AC = BC và có cnh AB nên
SAB CAB=
Do đó
45
=⇒=
SI CI SCI
. Chn D.
Câu 99: Ta có
(SAJ)
BC AJ
BC
BC SA
⇒⊥
(( ),(ABC)) ( , )⇒==
SBC SJ AJ SJA
. Chn B.
Câu 100: Gọi H, M lần lượt là trung điểm của BC, AC
Ta có
(SBC) (ABC)
()SH ABC
SH BC
⇒⊥
Ta có
(SHM)
AC HM
AC
AC SH
⇒⊥
(( ),(ABC)) ( ,HM)⇒==SAC SM SMH
Ta có
3 13
,
2 2 24
aa a
AB AC HM AB= =⇒= =
Ta có
3
2
tan 2
3
4
= = =
a
SH
SMH
HM
a
. Chn D.
Câu 101: Ta có
{ }
(),()() ()SIB SIC ABCD SI ABCD ⇒⊥
K
( ) (SIK) 60 ⇒⊥ =
IK BC K BC BC SKI
Diện tích hình thang ABCD:
2
3
ABCD
Sa=
Tổng diện tích các
ABI
CDI
bằng
22
33
22
IBC
aa
S⇒=
Li có
22
2
35
() 5
5
IBC
S
a
BC AB CD AD a IK
BC
= + = ⇒= =
Suy ra
2
65 1
.. 3
cos60 5 2
SBC
IK a
SK S SK BC a= = →= =
Chn A.
Câu 102: Ta có
{ }
(),()() ()SIB SIC ABCD SI ABCD ⇒⊥
K
( ) (SIK) 60 ⇒⊥ =
IK BC K BC BC SKI
Diện tích hình thang ABCD:
2
9
2
ABCD
a
S
=
Tổng diện tích các
ABI
CDI
bằng
2
2
5
2
2
⇒=
IBC
a
Sa
22
2
4
( ) 10
10
IBC
S
a
BC AB CD AD a IK
BC
= + = ⇒= =
Suy ra
41 8
:
cos60 2
10 10
IK a a
SK SK
= = →=
. Chn B.
Câu 103: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.
Ta có
AN CD
( )( )ACD BCD
()AN BCD AN BN
⇒⊥ ⇒⊥
Tam giác ABC cân tại C, có M là trung điểm ca AB
Suy ra
CM AB
. Giả sử
( )( )ABC BCD
CM AB
Suy ra
()
CM ABD CM DM ⇒⊥
Khi đó, tam giác MCD vuông cân tại M
2
22
AB CD
MN AB CD x = = ⇒==
Li có
2 2 22
AN BN AC AN a x== −=
2 22
AB AN BN= +
Suy ra
22 2 2 2
3
2( ) 4 3
3
a
ax x a x x = = ⇔=
. Chn A.
Câu 104: Gi O là tâm tam giác ABC
()SO ABC⇒⊥
Gọi M là trung điểm ca BC
(SAM)BC⇒⊥
Ta có
(( ),(ABC)) ( ,AM) 60= = =
SBC SM SMA
Li có
2
313 3
;
2 36 4
= →= = =
ABC
a aa
AM OM AM S
Tam giác SMO vuông tại O, có
tan
2
= ⇒=
SO a
SMO SO
MO
Vậy đường cao của hình chóp là
2
a
h =
. Chn C.
| 1/55

Preview text:

CHỦ ĐỀ 4: QUAN HỆ VUÔNG GÓC
Vấn đề 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG I. Định nghĩa:
Đường thẳng d được gọi là vuông góc với mặt phẳng (P) nếu d vuông
góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P).
Định lý: Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau ab cùng nằm trong mặt phẳng
(P) thì đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P). II. Các tính chất
Tính chất 1: Có duy nhất một mặt phẳng (P) đi qua một điểm O cho trước và vuông góc với một
đường thẳng a cho trước.
Tính chất 2: Có duy nhất một đường thẳng ∆ đi qua một điểm O cho trước và vuông góc với mặt
phẳng (P) cho trước.  Tính chất 3:
a) Mặt phẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng còn lại.
b) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
Tính chất 3 được viết gọn là: a / /b   ⇒ (P) ⊥ b (P) ⊥ a a ⊥ (P)   b ⊥ (P) ⇒ a / /b a ≠  b  Tính chất 4:
a) Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai mặt phẳng song song thì cũng vuông góc với mặt phẳng còn lại.
b) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
Tính chất 4 được viết gọn là: (P) / /(Q)   ⇒ a ⊥ (Q) a ⊥ (P) a ⊥ (P) 
 b ⊥ (P) ⇒ (P) / /(Q) (P) ≠  (Q)  Tính chất 5:
a) Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P) song song với nhau. Đường thẳng nào vuông góc với (P) thì cũng song song với a.
b) Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc với một đường
thẳng thì chúng song song với nhau.
Tính chất 5 được viết gọn là: a / /(P)   ⇒ a ⊥ b b ⊥ (P) a ⊄ (P)   a ⊥ b ⇒ a / /(P) (P) ⊥  b
III. Định lý ba đường vuông góc
Định lý ba đường vuông góc:
Cho đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) và đường thẳng b
nằm trong mặt phẳng (P). Khi đó, điều kiện cần và đủ để b vuông góc với ab vuông góc với hình chiếu
a’ của a trên (P).
IV. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Định nghĩa:
Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) thì ta nói rằng góc giữa đường thẳng a
mặt phẳng (P) bằng 90° (hình 1).
Nếu đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) thì góc giữa a và hình chiếu a’ của nó trên (P)
được gọi là góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) (hình 2).
Chú ý: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng không vượt quá 90°.
Dạng 1: Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Phương pháp giải:
Để chứng minh đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) ta chứng minh:
a vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (P).
a song song với đường thẳng bb vuông góc với (P).
Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD có hai mặt và ABCBCD là hai tam giác cân có chung đáy BC.
Điểm I là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh BC ⊥ (ADI)
b) Gọi AH là đường cao trong tam giác ADI. Chứng minh rằng AH ⊥ (BCD) Lời giải
a) Do các tam giác ABCBCD là hai tam giác cân nên tại AD AI ⊥ BC ta có: 
(trong tam giác cân đường trung tuyến đồng thời DI ⊥ BC là đường cao) Do đó BC ⊥ (ADI).
b) Do AH là đường cao trong tam giác ADI nên AH ⊥ DI
Mặt khác BC ⊥ (ADI) ⇒ BC ⊥ AH Do đó AH ⊥ (BCD)
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA ⊥ (ABCD) . Gọi MN lần lượt là hình
chiếu của điểm A trên các đường thẳng SBSD.
a) Chứng minh rằng BC ⊥ (SAB),CD ⊥ (SAD) .
b) Chứng minh rằng AM ⊥ (SBC);AN ⊥ (SCD).
c) Chứng minh rằng SC ⊥ (AMN) và MN//BD
d) Gọi K là giao điểm của SC với mặt phẳng (AMN). Chứng minh rằng tứ giác AMKN có hai đường chéo vuông góc. Lời giải
a) Do SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BC
Mặt khác ABCD là hình vuông nên BC ⊥ AB BC ⊥ AB Khi đó  ⇒ BC ⊥ (SAB) BC ⊥ SA
Tương tự chứng minh trên ta có: CD ⊥ (SAD)
b) Do BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AM
Mặt khác AM ⊥ SB ⇒ AM ⊥ (SBC)
Tương tự ta có: AN ⊥ (SCD) AM ⊥ (SBC) AM ⊥ SC c) Do  ⇒  ⇒ SC ⊥ (AMN) AN ⊥ (SCD) AN ⊥ SC
Hai tam giác vuông SABSAD bằng nhau có các đường cao tương ứng là AMAN nên CM = DN.
Mặt khác tam giác SBD cân tại đỉnh S nên MN//BD.
d) Do ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD , mặt khác SA ⊥ BD ⇒ BD ⊥ (SAC)
Do MN / /BD ⇒ MN ⊥ (SAC) ⇒ MN ⊥ AK
Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD có ba cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc.
a) Chứng minh hình chiếu vuông góc của đỉnh A lên mặt phẳng (BCD) trùng với trực tâm của tam giác BCD.
b) Chứng minh rằng 1 = 1 + 1 + 1 AH2 AB2 AC2 AD2
c) Chứng minh rằng tam giác BCD có 3 góc nhọn. Lời giải
a) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng
(BCD) thì AH ⊥ (BCD) AD ⊥ AB Ta có 
⇒ AD ⊥ (ABC) ⇒ AD ⊥ BC AD ⊥ AC
Mặt khác AH ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (ADH) ⇒ BC ⊥ DH
Tương tự chứng minh trên ta có: BH ⊥ CD
Do đó H là trực tâm của tam giác BCD.
b) Gọi E = DH ∩ BC , do BC ⊥ (ADH) ⇒ BC ⊥ AE
Xét ∆ ABC vuông tại A có đường cao AE ta có: 1 = 1 + 1 AE2 AB2 AC2
Lại có: 1 = 1 + 1 = 1 + 1 + 1 (đpcm). AH2 AD2 AE2 AB2 AC2 AD2 BC = x2 + y2 
c) Đặt AB = x; AC = y; AD = z. Ta có: BD = x2 + z2 CD = y2 +  z2  2 2 2 2 Khi đó BC + BD − CD x = > ⇒ cosB= 0 CBD < 90 2.BC.BD BC.BD  BDC < 90
Tương tự chứng minh trên ta cũng có 
⇒ tam giác BCD có 3 góc nhọn.  BCD < 90
Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) , các tam giác ABCSBC là các tam giác nhọn. Gọi H
K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABCSBC. Chứng minh rằng:
a) AH, SK, BC đồng quy. b) SC ⊥ (BHK) . c) HK ⊥ (SBC). Lời giải
a) Giả sử AH ⊥ BC tại M. BC ⊥ AM Ta có: 
⇒ BC ⊥ (SAM) ⇒ BC ⊥ SM BC ⊥ SA
Mặt khác SK ⊥ BC ⇒ S, K, M thẳng hàng do đó AH, SK, BC đồng quy tại điểm M.
b) Do H là trực tâm của tam giác ABC nên BH ⊥ AC
Mặt khác BH ⊥ SA ⇒ BH ⊥ (SAC) ⇒ BH ⊥ SC
Lại có: BK ⊥ SC ⇒ SC ⊥ (BHK)
c) Do SC ⊥ (BHK) ⇒ SC ⊥ HK , mặt khác BC ⊥ (SAM) ⇒ BC ⊥ HK Do đó HK ⊥ (SBC)
Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và có SA = SC, SB = SD.
a) Chứng minh rằng SO ⊥ (ABCD)
b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BABC. Chứng minh rằng IK ⊥ (SBD) và IK ⊥ SD Lời giải
a) Do SA = SC ∆ SAC cân tại S có trung tuyến SO đồng thời là
đường cao suy ra SO ⊥ AC
Tương tự ta có: SO ⊥ BD ⇒ SO ⊥ (ABCD)
b) Do ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD
Mặt khác SO ⊥ (ABCD) ⇒ AC ⊥ SO Do vậy AC ⊥ (SBD)
IK là đường trung bình trong tam giác BAC nên IK / /AC mà AC ⊥ (SBD) ⇒ IK ⊥ (SBD)
Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều, SCD là tam
giác vuông cân đỉnh S. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB CD.
a) Tính các cạnh của tam giác SIJ, suy ra tam giác SIJ vuông.
b) Chứng minh rằng SI ⊥ (SCD);SJ ⊥ (SAB).
c) Gọi H là hình chiếu của S lên IJ, chứng minh rằng SH ⊥ (ABCD). Lời giải
a) Ta có: ∆SAB đều cạnh a nên a SI = 3 2
Tứ giác IBCJ là hình chữ nhật nên IJ = BC = a
∆SCD là tam giác vuông cân đỉnh S CD a ⇒ SJ = = 2 2
Do đó SJ2 + SI2 = IJ2 = a2 ⇒ SI  J vuông tại S.
b) Do ∆SCD cân tại S nên SJ ⊥ CD Do AB / /CD ⇒ SJ ⊥ AB
Mặt khác SJ ⊥ SI ⇒ SJ ⊥ (SAB)
Chứng minh tương tự ta có: SI ⊥ (SCD).
c) Do SI ⊥ (SCD) ⇒ SI ⊥ CD
Mặt khác CD ⊥ IJ ⇒ CD ⊥ (SIJ) ⇒ CD ⊥ SH
Do SH ⊥ IJ ⇒ SH ⊥ (ABCD)
Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, điểm IH lần lượt là trung điểm của AB
BC. Trên đoạn CISA lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho MC = 2MI, NA = 2NS. Biết SH ⊥ (ABC) , chứng minh MN ⊥ (ABC) Lời giải
Do điểm M thuộc đường trung tuyến CIMC = 2MI
M là trọng tâm tam giác ABC ⇒ M = AH ∩ CI Ta có : NA MA = = 2⇒ MN / /SH NS MH
Mặt khác SH ⊥ (ABC) ⇒ MN ⊥ (ABC)
Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc bằng cách chứng minh đường thẳng này vuông
góc với mặt phẳng chứa đường thẳng kia.
Phương pháp giải:
 Muốn chứng minh đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b, ta đi tìm mặt phẳng (β) chứa đường
thẳng b sao cho việc chứng minh a ⊥ (β) dễ thực hiện.
 Sử dụng định lý ba đường vuông góc.
Ví dụ 1: Cho tứ diện đều ABCD. Chứng minh các cặp cạnh đối diện của tứ diện này vuông góc với nhau từng đôi một. Lời giải
Gọi M là trung điểm của AB
Tứ diện ABCD đều nên ∆ABD và ∆ABC là các tam giác đều suy ra DM ⊥ AB  ⇒ AB ⊥ (MCD) CM ⊥ AB Do đó AB ⊥ CD
Chứng minh tương tự ta cũng có BC ⊥ AD,AC ⊥ BD
Ví dụ 2: Hình chóp S.ABCD có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và đáy ABCD là hình thang
vuông tại AD với AB AD = CD = 2
a) Gọi I là trung điểm của đoạn AB, chứng minh CI ⊥ AB và DI ⊥ SC
b) Chứng minh các mặt bên của hình chóp S.ABCD là các tam giác vuông. Lời giải
a) Đặt AB = 2a AD = CD = a
Do AB = 2CD AI = AD = CD = CI = a
Khi đó AICD là hình vuông cạnh a. Do đó CI ⊥ AB AC ⊥ DI Mặt khác 
⇒ DI ⊥ (SAC) ⇒ DI ⊥ SC DI ⊥ SA b) Do SA ⊥ (ABCD) ⇒ S ∆ AD, S ∆ AB vuông tại S. CD ⊥ AD Mặt khác 
⇒ CD ⊥ (SAD) ⇒ CD ⊥ SD CD ⊥ SA
nên ∆SDC vuông tại D.
Xét ∆ACD có trung tuyến AB CI = ⇒ A
∆ CDvuông tại C ⇒ BC ⊥ AC 2
Mặt khác BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ (SAC) ⇒ BC ⊥ SC ⇒ SC ∆ Bvuông tại C.
Ví dụ 3: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên CC’ vuông góc với đáy và CC’ = a.
a) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh AI ⊥ BC'
b) Gọi M là trung điểm của BB’. Chứng minh BC' ⊥ AM
c) Gọi K là điểm trên đoạn A’B’ sao cho a
B'K = và J là trung điểm của B’C’. Chứng minh rằng: 4 AM ⊥ MK và AM ⊥ KJ Lời giải
a) Do ∆ABC là tam giác đều và I là trung điểm của BC nên AI ⊥ BC
Mặt khác AI ⊥ CC' ⇒ AI ⊥ (BCC'B') ⇒ AI ⊥ BC'
b) Dễ thấy BCC’B’ là hình vuông nên B'C ⊥ BC'
Mặt khác MI là đường trung bình trong tam giác B’BC nên MI//B’C suy ra MI ⊥ BC'
Lại có: AI ⊥ BC' ⇒ BC' ⊥ (AIM) ⇒ BC' ⊥ AM c) Ta có:  KB' 1 = =  AB tan KMB' ;tan AMB = = 2 MB' 2 BM Suy ra  =  ⇒ + tan KMB' cot AMB KMB' AMB = 90 Do đó  AMK = 90 ⇒ AM ⊥ MK AM ⊥ BC' Mặt khác  ⇒ AM ⊥ MJ MJ / /BC'
Suy ra AM ⊥ (MKJ) ⇒ AM ⊥ KJ
Ví dụ 4: Cho hình chóp đều S.ABCD đáy ABCD là hình vuông, gọi E là điểm đối xứng của D qua trung
điểm của SA. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE BC. Chứng minh rằng MN ⊥ BD Lời giải
Gọi I, P lần lượt là trung điểm của ABSA, O là giao điểm
của ACBD. IN/ / AC Ta có:  ⇒ BD ⊥ IN (1) AC ⊥ BD IM/ / BE Mặt khác  ⇒ IM ⊥ PO (*) BE ⊥ PO
Mà PO ⊥ BD (**) (Do ∆BPD là tam giác cân tại P có đường trung tuyến PO).
Từ (*) và (**) ta có: BD ⊥ IM (2)
Từ (1) và (2) ta có: BD ⊥ (IMN) ⇒ BD ⊥ MN
Vấn đề 2: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I. Góc giữa hai mặt phẳng

Định nghĩa: Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng:
Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (P) ; (Q).
Lấy A mp(Q), dựng AB ⊥ mp(P)(B∈(P)).
Vẽ BH vuông góc với d thì AH vuông góc d. Vậy 
AHB = α (0 < α ≤ 90°) là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q).
Định lý : Gọi S là diện tích của đa giác H trong mặt phẳng (P)S’ là diện tích hình chiếu H’ của H
trên mặt phẳng (P’) thì S’ = S cosφ, trong đó φ là góc giữa hai mặt phẳng (P)(P’).
II. Hai mặt phẳng vuông góc
Định nghĩa: Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90°.
Định lý 1: Nếu một mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng khác thì hai mặt
phẳng đó vuông góc với nhau.
Định lý 2: Nếu hai mặt phẳng (P)(Q) vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng a nào nằm trong
(P), vuông góc với giao tuyến của (P)(Q) đều vuông góc với mặt phẳng (Q).
- Hệ quả 1: Nếu hai mặt phẳng (P)(Q) vuông góc với nhau và A là một điểm nẳm trong (P) thì đường
thẳng a đi qua điểm A và vuông góc với (Q) sẽ nằm trong (P).
Hệ quả 1 được viết gọn là: (P) ⊥ (Q)  A ∈(P)  ⇒ a ⊂ (P) a ⊥ (Q)  A∈a
- Hệ quả 2: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và vuông góc với mặt phẳng thứ 3 thì giao tuyến của chúng
vuông góc với mặt phẳng thứ ba.
Hệ quả 2 được viết gọn là: (P) ∩ (Q) = a  (P) ⊥ (R) ⇒ a ⊥ (R) (Q) ⊥  (R)
- Hệ quả 3: Qua đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) có duy nhất mặt phẳng (Q) vuông
góc với mặt phẳng (P).
Hình lăng trụ đứng: Là hình lăng trụ có tất cả các cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
Hình lăng trụ đều: Là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
Hình hộp đứng: Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành.
Hình hộp chữ nhật: Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật.
Hình lập phương: Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là hình vuông.
Hình chóp đều: Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu đáy của nó là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.
Dưới đây là hình vẽ của hình chóp tam giác đều, tứ giác đều và hình chóp lục giác đều.
Dạng 1: Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc Phương pháp giải:
Để chứng minh hai mặt phẳng (P)(Q) vuông góc với nhau ta sẽ chứng minh
 Một đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q) hoặc ngược lại, một đường
thằng nào đó nằm trong mặt phẳng (Q) và vuông góc với mặt phẳng (P).
 Góc giữa hai mặt phẳng (P)(Q) bằng 90°.
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B và SA ⊥ (ABC).
a) Chứng minh (SBC) ⊥ (SAB)
b) Gọi AHAK lần lượt là đường cao trong tam giác SABSAC. Chứng minh (SBC) ⊥ (AKH).
c) Gọi D là giao điểm của HKBC. Chứng minh (SAD) ⊥ (SAC) Lời giải
a) Do SA ⊥ (ABC) ⇒ SA ⊥ BC
Tam giác ABC vuông tại B nên AB ⊥ BC
Do đó BC ⊥ (SAB) ⇒ (SBC) ⊥ (SAB)
b) Ta có: BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AH
Mặt khác AH ⊥ SC ⇒ AH ⊥ (SBC) ⇒ (AHK) ⊥ (SBC)
c) Ta có: AH ⊥ (SBC) ⇒ AH ⊥ SC
Mặt khác AK ⊥ SC ⇒ SC ⊥ (AHK) hay SC ⊥ (AKD)
Suy ra AD ⊥ SC mà SA ⊥ AD ⇒ AD ⊥ (SAC) Do vậy (SAD) ⊥ (SAC)
Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD có cạnh AB vuông góc với mặt phẳng (BCD). Trong tam giác BCD vẽ các
đường cao BEDF cắt nhau tại O. Trong mặt phẳng (ACD) vẽ DK vuông góc với AC tại K. Gọi H là trực
tâm của tam giác ACD.
a) Chứng minh mặt phẳng (ADC) vuông góc với mặt phẳng (ABE) và mặt phẳng (ADC) vuông góc với mặt phẳng (DFK)
b) Chứng minh OH vuông góc với mặt phẳng (ACD) Lời giải BE ⊥ CD a) Ta có:  ⇒ CD ⊥ (ABE) AB ⊥ CD
mà CD ⊂ (ADC) ⇒ (ADC) ⊥ (ABE) DF ⊥ BC Lại có: 
⇒ DF ⊥ (ABC) ⇒ DF ⊥ AC DF ⊥ AB
Mặt khác DK ⊥ AC ⇒ AC ⊥ (DKF) ⇒ (ACD) ⊥ (DFK)
b) Do CD ⊥ (ABE) ⇒ CD ⊥ AE (ACD) ⊥ (ABE) Ta có : (ACD) ⊥ (DFK) ⇒ OH ⊥ (ACD) OH = (ABE)∩  (DFK)
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh aBD = a. Biết cạnh a SA = 6 2
và vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Chứng minh rằng: a) (SAC) ⊥ (SBD) b) (SCD) ⊥ (SBC) Lời giải
a) Do SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BD
Mặt khác ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD
Do đó BD ⊥ (SAC) ⇒ (SBD) ⊥ (SAC) b) Dựng OH ⊥ SC Do BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥ SC Suy ra SC ⊥ (DHB) Như vậy 
DHB là góc giữa hai mặt phẳng (SCD) (SBC)
Tam giác ABD đều cạnh a nên a AO = 3 ⇒ AC = a 3 2 Dựng SA.OC AK a AK ⊥ SC ⇒ AK = = a ⇒ OH = = SA2 + OC2 2 2
Tam giác DHB có đường trung tuyến 1 a HO = BD = ⇒ DHB ∆ vuông tại H hay  DHB = 90 2 2 Do đó (SCD) ⊥ (SBC)
Ví dụ 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, biết AB = a, AD = a 2, SA = a
SA ⊥ (ABCD) . Gọi M là trung điểm của AD, I là giao điểm của BMAC. Chứng minh rằng (SAC) ⊥ (SMB) Lời giải Ta có:  CD a 1 tan CAD = = = AD a 2 2 Mặt khác  AB a tan AMB = = = 2 AM a 2 2 Do  =  ⇒ + tan CAD cot AMB CAD AMB = 90 Suy ra 
AIM = 90 ⇒ AC ⊥ BM tại I
Mặt khác SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BM
Do đó BM ⊥ (SAC) ⇒ (SMB) ⊥ (SAC)
Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm của AB. Biết SA = SB = a 2
a) Chứng minh rằng SH ⊥ (ABCD)
b) Chứng minh tam giác SBC vuông.
c) Chứng minh (SAD) ⊥ (SAB);(SAD) ⊥ (SBC). Lời giải
a) Do ∆SAB cân tại S nên đường trung tuyến đồng thời là đường cao suy ra SH ⊥ AB (SAB) ⊥ (ABCD) Mặt khác  ⇒ SH ⊥ (ABCD) AB = (SAB) ⊥ (ABCD)
b) Do SH ⊥ (ABCD) ⇒ SH ⊥ BC
Mặt khác BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ S ∆ BC vuông tại B.
c) Tương tự câu b ta chứng minh được AD ⊥ (SAB) suy ra (SAD) ⊥ (SAB) Mặt khác 2 2 2 2 SA + SB = AB = 4a ⇒ SA ∆
B vuông tại S ⇒ SA ⊥ SB
Lại có: AD ⊥ (SAB) ⇒ AD ⊥ SB ⇒ SB ⊥ (SAD) ⇒ (SBC) ⊥ (SAD)
Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAD là tam giác cân tại S
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SB, BCCD.
a) Chứng minh (SAD) ⊥ (SAB)
b) Chứng minh AM ⊥ BP và (SBP) ⊥ (AMN) Lời giải
a) Gọi H là trung điểm của AD
Do ∆SAD cân tại S nên đường trung tuyến đồng thời là đường cao suy ra SH ⊥ AD (SAD) ⊥ (ABCD) Mặt khác  ⇒ SH ⊥ (ABCD) AD = (SAD) ⊥ (ABCD) S  H ⊥ AB Khi đó 
⇒ AB ⊥ (SAD) ⇒ (SAB) ⊥ (SAD) AB ⊥ AD MN / /SC b) Ta có:  ⇒ (AMN) / /(SHC) AN / /HC Dễ thấy  =  1 = ⇒ + tan BPC 2;tan HCD BPC HCD = 90 ⇒ HC ⊥ BP 2
Mặt khác SH ⊥ BP ⇒ BP ⊥ (SHC) (SBP) ⊥ (AMN)
Mà (AMN) / /(SHC) ⇒ BP ⊥ (AMN) ⇒  BP ⊥ AM
Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA ⊥ (ABCD)
a) Chứng minh (SAC) ⊥ (SBD)
b) Chứng minh (SAD) ⊥ (SCD)
c) Gọi BEDF là đường cao trong tam giác SBD. Chứng minh rằng (ACF) ⊥ (SBC);(AEF) ⊥ (SAC) Lời giải
a) Ta có: ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD
Mặt khác SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BD
Do đó BD ⊥ (SAC) ⇒ (SBD) ⊥ (SAC) AD ⊥ AB b) Ta có :  ⇒ AD ⊥ (SAB) AD ⊥ SA Do đó (SAD) ⊥ (SAB)
c) Ta có : AD ⊥ (SAB) ⇒ AD ⊥ SB
Mặt khác DF ⊥ SB ⇒ (ADF) ⊥ SB ⇒ AF ⊥ SB BC ⊥ AB Lại có : 
⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AF BC ⊥ SA
Do đó AF ⊥ (SBC) ⇒ (ACF) ⊥ (SBC)
Dễ thấy tam giác SBD cân tại S có 2 đường cao BEDF nên EF//BD
Mặt khác BD ⊥ (SAC) (Chứng minh ở câu a) suy ra EF ⊥ (SAC) ⇒ (AEF) ⊥ (SAC)
Cách khác: Ta có AF ⊥ (SBC) ⇒ AF ⊥ SC
Chứng minh tương tự ta cũng có: AE ⊥ SC suy ra SC ⊥ (AEF) ⇒ (SAC) ⊥ (AEF)
Ví dụ 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ BB’CC’ cùng vuông góc với (ABC).
a) Chứng minh (ABB') ⊥ (ACC')
b) Gọi AH, AK là các đường cao của ∆ABC và ∆AB’C’. Chứng minh (BCC’B’)(AB’C’) cùng vuông góc với (AHK). Lời giải
a) Ta có: CC' ⊥ (ABC) ⇒ CC' ⊥ AB
Mặt khác AB ⊥ AC ⇒ AB ⊥ (ACC') ⇒ (ABB') ⊥ (ACC')
b) Do AH ⊥ BC,BB' ⊥ (ABC) ⇒ BB' ⊥ AH
Suy ra AH ⊥ (BCC'B') ⇒ (AHK) ⊥ (BCC'B')
Mặt khác AH ⊥ (BCC'B') ⇒ AH ⊥ B'C'
Lại có: AK ⊥ B'C' ⇒ B'C' ⊥ (AHK) ⇒ (AHK) ⊥ (AB'C')
Ví dụ 9: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = a; BC = a 3,
cạnh bên CC’ = 2a. Điểm M là trung điểm của cạnh AA’.
a) Chứng minh (ABB'A ') ⊥ (BCC'B') và BM ⊥ C'M
b) Tính cosin góc giữa mặt phẳng (BMC’) và mặt đáy (ABC) Lời giải
a) Ta có: ABC.A’B’C’ là lăng trụ đứng nên BB' ⊥ AB
Mặt khác ∆ABC là tam giác vuông tại B nên AB ⊥ BC
Do đó AB ⊥ (BCC'B') ⇒ (ABB'A ') ⊥ (BCC'B') 2 2 2 2
BM = AB + AM = a 2;BC' = BC + CC' = a 7; 2 2 C'M = A 'C' + A 'M = a 5 Do 2 2 2 C'M + MB = BC' ⇒ B
∆ MC' vuông tại M hay BM ⊥ C'M 2
b) Diện tích tam giác ABC là a S = 3 ABC 2
Diện tích tam giác MBC’: 1 a S = MB.MC' = 10 MBC' 2 2
Gọi φ là góc giữa mặt phẳng (BMC’) và mặt đáy (ABC)
Do ∆ABC là hình chiếu vuông góc của tam giác MB’C’ trên mặt phẳng (ABC) nên: SABC S = S cosϕ ⇒ cosϕ = = 3 ABC MBC' S 10 MBC'
Dạng 2: Bài toán dựng thiết diện có yếu tố vuông góc
Ví dụ 1: Cho tứ diện SABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SA = a. Tìm thiết diện
của tứ diện SABC với (α) và tính diện tích thiết diện trong các trường hợp sau:
a) (α) qua S và vuông góc với BC
b) (α) qua A và vuông góc với trung tuyến SI của ∆SBC Lời giải
a) Gọi I là trung điểm của BC thì AI ⊥ BC
Mặt khác SA ⊥ (ABC) ⇒ SA ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (SAI)
Thiết diện của khối chóp qua S và vuông góc với BC là tam giác SAI vuông tại A có a SA = a;AI = 3 2 2 Do đó 1 a S = SA.AI = 3 SAI 2 4
b) Dựng AK ⊥ SI , lại có BC ⊥ (SAI) ⇒ BC ⊥ AK
Suy ra AK ⊥ (SBC) ⇒ AK ⊥ SI
Qua K dựng đường thẳng vuông góc với SI cắt SB, SC lần lượt tại E
F ⇒ thiết diện là tam giác AEF. Ta có: SA.AI a AK = =
21. Tam giác SAI vuông tại A có SA2 + AI2 7 đường cao AH nên: 2 SA2 SK EF SA2 SA = SK.SI ⇒ = = = = 4 SI2 SI BC SA2 + AI2 7 2 Do đó 4 1 a EF = a ⇒ S = AK.E F = 2 21 AEF 7 2 49
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, các cạnh bên đều bằng a 3. Mặt 2
phẳng (α) đi qua A, song song với BC và vuông góc với mặt phẳng (SBC), xác định thiết diện của mặt
phẳng (α) với hình chóp và tính diện tích thiết diện. Lời giải
Gọi O là trọng tâm tam giác ABC thì SO ⊥ (ABC) (Do S.ABC là khối chóp đều).
Gọi I là trung điểm của BC thì AI ⊥ BC mà BC ⊥ SO suy ra BC ⊥ (SAI)
Dựng AH ⊥ SI , lại có BC ⊥ (SAI) ⇒ BC ⊥ AH
Suy ra AH ⊥ (SBC) . Qua K dựng đường thẳng song song với BC cắt SB,
SC
lần lượt tại NM⇒ thiết diện là tam giác AMN. Ta có: a SA = AI =
3 ⇒ H là trung điểm của SI 2 Suy ra 1 a MN = BC = . Lại có: 2 2 a 2 a SI = SB − IB = ⇒ HI = 2 2 2 2 4 2 Khi đó 2 2 a 10 1 a AH = AI − HI = ⇒ S = AH.MN = 10 AMN 4 2 16
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCDABCD là hình thang vuông tại AB với AB = BC = a, AD = 2a,
SA ⊥ (ABCD) và SA = 2a. Gọi M là một điểm trên cạnh AB, (α) là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB.
Đặt x = AM (0 < x < a)
a) Tìm thiết diện của hình chóp với (α) . Thiết diện là hình gì?
b) Tính diện tích thiết diện theo a và x. Lời giải
a) Trong mặt phẳng (ABCD), qua M dựng đường thẳng vuông góc với AB cắt CD tại Q.
Trong mặt phẳng (SAB), qua M dựng đường thẳng vuông góc
với AB cắt SB tại N. Do MQ ⊥ AB ⇒ MQ / /BC
Do đó (α) cắt (SBC) theo giao tuyến là NP (P SC) thì NP//BC.
Do MN//SA ⇒ MN ⊥ MQ
Vậy thiết diện là hình thang MNPQ vuông tại MN
Trong mp (ABCD), dựng CE ⊥ AD và cắt MQ tại F b) Ta có: FQ CF BM a − x MF = AE = BC = a ⇒ DE = a; = = = ⇒ FQ = a − x ED CE BA a Suy ra MQ = a 2 − x , mặt khác AM SN NP x NP = = ⇒ = ⇒ NP = x AB SB BC a a Lại có: MN BM a − x = = ⇔ MN = a 2 − x 2 SA BA a
Diện tích thiết diện là: MQ + NP S = .MN = a 2 (a − x) MNPQ 2
Ví dụ 4: Cho tứ diện SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, AB = a, SA ⊥ (ABC) và SA = a 3
. Điểm M là một điểm tùy ý trên cạnh AB, đặt AM = x (0< x < a). Gọi (α) là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB.
a) Tìm thiết diện của tứ diện SABC với (α).
b) Tính diện tích của thiết diện theo ax. Tìm x để diện tích này có giá trị lớn nhất. Lời giải
a) Trong mặt phẳng (ABCD), qua M dựng đường thẳng vuông góc với AB
cắt AC tại Q.
Trong mặt phẳng (SAB), qua M dựng đường thẳng vuông góc với AB cắt SB tại N. Do MQ ⊥ AB ⇒ MQ / /BC
Do đó (α) cắt (SBC) theo giao tuyến là NP (P SC) thì NP//BC. Lại có:
MN//SA ⇒ (α) cắt (SAC) theo giao tuyến là PQPQ//SA//MNMNPQ là hình bình hành.
Do MN / /SA ⇒ MN ⊥ (ABC) ⇒ MN ⊥ AB
Vậy thiết diện của chóp với (α) là hình chữ nhật MNPQ.
Ta có: AB = BC = a ⇒ BC = a 2 Mặt khác AM MQ x MN BM a − x = = ⇒ MQ = x, = = ⇒ MN = ( 3 a − x) AB BC a SA BA a
Diện tích thiết diện là S = MN.MQ = x 3 (a − x) MNPQ 2 2
Áp dụng bất đẳng thức:  a b a.b +  ≤  x a x    ta có: S = MN.MQ = . 3x.(a − x) ≤ . + − 3    2  MNPQ  2  Suy ra S ≤ 3a2 đạt được khi a x = a − x ⇔ x = MNPQ 4 2
Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) . Gọi (α) là mặt phẳng chứa
AB và vuông góc với mặt phẳng (SCD).
a) (α) cắt khối chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì?
b) Biết SA = a. Tính thiết diện tìm được ở câu a. Lời giải
a) Trong mặt phẳng (SAD) dựng AH ⊥ SD tại H. Ta có: CD ⊥ AD 
⇒ CD ⊥ (SAD) ⇒ CD ⊥ AH S  A ⊥ CD AH ⊥ CD  ⇒ AH ⊥ (SCD) AH ⊥ SD
(α) là mặt phẳng chứa AB đồng thời chứa AH vuông góc với mặt phẳng
(SCD). Vậy (α) ⊥ (SCD) và (α) ≡ (AB,AH)
Ta có: AB//CD nên CD//(α)H là điểm chung của (α) và (SCD) nên giao tuyến của (α)(SCD)
đường thẳng qua H và song song với CD cắt SC tại E. Ta có thiết diện của (α) và hình chóp S.ABCD
hình thang vuông AHEB vuông tại AH vì AB ⊥ (SAD)
b) Do SA = AD = a H là trung điểm của AD AD a 2 CD a ⇒ AH = = ;EH = = 2 2 2 2 a a + 2
Diện tích hình thang vuông + AHEB là: AB EH a 2 2 a S = .AH = . = 3 2 AHEB 2 2 2 8
Ví dụ 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O và có SA ⊥ (ABCD) . Giả sử (α) là
mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC, (α) cắt SC tại I.
a) Xác định giao điểm K của SO với mặt phẳng (α)
b) Chứng minh mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (SAC)BD//(α)
c) Xác định giao tuyến d của mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (α). Tìm thiết diện cắt hình chóp S.ABCD bởi mặt phẳng (α).
d) Biết rằng AB = a; SA = a 2 . Tính diện tích thiết diện tìm được ở câu c. Lời giải
a) Gọi I = (α) ∩SC . Ta có: (α) ⊥ SC,AI ⊂ (α) ⇒ SC ⊥ AI
Vậy AI là đường cao của tam giác vuông SAC. Trong mặt phẳng
(SAC), đường cao AI cắt SO tại K và AI ⊂ (α) nên K là giao điểm của SO với (α). BD ⊥ AC b) Ta có: 
⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥ SC BD ⊥ SA
Mặt khác BD ⊂ (SBD)nên (SBD) ⊥ (SAC)
Do BD ⊥ SC và (α) ⊥ SC nhưng BD không chứa trong (α) nên BD//(α).
c) Ta có: K = SO ∩(α ) và SO thuộc mặt phẳng (SBD) nên K là một điểm chung của (α) và (SBD). Mặt
phẳng (SBD) chứa BD//(α) nên cắt (α) theo giao tuyến d//BD. Giao tuyến này đi qua K là điểm chung của
(α) và (SBD). Gọi MN lần lượt là giao điểm của d với SBSD. Thiết diện là tứ giác AMIN có AI ⊥ SC  MN / /BD
d) Ta có: BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥ AI mà BD / /MN ⇒ AI ⊥ MN
Tứ giác AMIN có hai đường chéo vuông góc với nhau nên S = 1AI.MN AMIN 2
Ta có : AC = a 2 nên tam giác SAC cân tại A suy ra AI là đường cao đồng thời là đường trung tuyến.
Khi đó K = AI ∩SO là trọng tâm tam giác SAC. Lại có : SK MN 2 2 a =
= ⇒ MN = BD = 2 2 . Mặt khác SC a AI = = 2 SO BD 3 3 3 2 2 2 Do đó 1 a S = AI.MN = AMIN 2 3
Ví dụ 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A D, có AB = 2a, AD =
DC = a
, và có SA ⊥ (ABCD) , SA = a.
a) Chứng minh (SAD) ⊥ (SCD),(SAC) ⊥ (SBC)
b) Gọi (α) là mặt phẳng chứa SD và vuông góc với mặt phẳng (SAC). Xác định thiết diện của hình chóp
S.ABCD với mặt phẳng (α) và tính diện tích thiết diện. Lời giải CD ⊥ AD a) Ta có:  ⇒ CD ⊥ (SAD) CD ⊥ SA Suy ra (SCD) ⊥ (SAD)
Gọi I là trung điểm của đoạn AB. Ta có: AICD là hình
vuông và IBCD là hình bình hành. Do DI//BC và DI ⊥ AC ⇒ AC ⊥ CB Do đó CB ⊥ (SAC) Vậy (SBC) ⊥ (SAC) DI ⊥ AC c) Ta có:  ⇒ DI ⊥ (SAC) DI ⊥ SA
Vậy mặt phẳng (α) chứa SD và vuông góc với mặt phẳng (SAC) chính là mặt phẳng (SDI).
Do đó thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (α) là tam giác đều SDI có SD = DI = AI = a 2 2 2 2
Diện tích tam giác SDI là: SD 3 (a ) 2 . 3 a S = = = 3 SDI 4 4 2
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và SA ⊥ ( ABC) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AC ⊥ (SAB)
B. BC ⊥ (SAB)
C. AB ⊥ (SBC)
D. AC ⊥ (SBC)
Câu 2: Cho tứ diện ABCD có hai tam giác ABC ABD là hai tam giác đều. Gọi M là trung điểm của AB.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. CM ⊥ ( ABD)
B. AB ⊥ (MCD)
C. AB ⊥ (BCD)
D. MD ⊥ ( ABC)
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA ⊥ ( ABCD) . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. BC ⊥ (SAB)
B. CD ⊥ (SAD)
C. AC ⊥ (SBD)
D. BD ⊥ (SAC)
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC SA ⊥ ( ABC) và đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. Gọi M là trung
điểm BC. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AB ⊥ (SBC)
B. BC ⊥ (SAM )
C. BC ⊥ (SAB)
D. AC ⊥ (SBC)
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và các cạnh bên bằng nhau. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. SA ⊥ ( ABCD)
B. AC ⊥ (SBC)
C. AC ⊥ (SBD)
D. AC ⊥ (SCD)
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a , AD = a 2 và SA ⊥ ( ABCD) .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. BC SB
B. CD SD
C. BD SC
D. SA AB
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD SA = SB = SC = SD và đáy ABCD là hình thoi tâm O. Mệnh đề nào đúng?
A. BC ⊥ (SAB)
B. SO ⊥ ( ABCD)
C. CD ⊥ (SAD)
D. SA ⊥ ( ABCD)
Câu 8: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. Mặt phẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cũng vuông góc với đường thẳng còn lại.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai mặt phẳng song song với nhau thì cũng vuông góc với mặt phẳng còn lại.
D. Mặt phẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng song song với nhau thì cũng vuông góc với đường thẳng còn lại.
Câu 9: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
D. Hai đường không cắt nhau và không song song với nhau thì chéo nhau.
Câu 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (α ) và đường thẳng b vuông góc với a thì b vuông góc với mặt phẳng (α ) .
B. Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b b song song với mặt phẳng (α ) thì a song song
hoặc thuộc mặt phẳng (α ) .
C. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (α ) và đường thẳng b vuông góc với mặt phẳng (α ) thì
a vuông góc với b .
D. Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng đó.
Câu 11: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì cắt nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
D. Mặt phẳng (α ) và đường thẳng a không thuộc (α ) cùng vuông góc với đường thẳng d thì (α ) song song với a .
Câu 12: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
C. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường
thẳng thì song song với nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
Câu 13: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
Câu 14: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau.
B. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau.
C. Mặt phẳng (α ) vuông góc với đường thẳng b b vuông góc với đường thẳng a thì a song song với (α ).
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song.
Câu 15: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song.
D. Cho hai đường thẳng song song với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông
góc với đường thẳng kia.
Câu 16: Cho hai đường thẳng phân biệt a,b và mặt phẳng (α ) , trong đó a ⊥ (α ) . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. Nếu b ⊥ (α ) thì a / / b .
B. Nếu b / / (α ) thì b a
C. Nếu b/ / a thì b ⊥ (α )
D. Nếu a ⊥ b thì b/ / (α )
Câu 17: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Nếu a / / (α ) và b a thì b / / (α )
B. Nếu a / / (α ) và b a thì a b
C. Nếu a / / (α ) và b a thì b ⊥ (α )
D. Nếu a / / (α ) và b / /a thì b / / (α )
Câu 18: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. Nếu a ⊥ (α ) và b a thì b / / (α )
B. Nếu a / / (α ) và a / / b thì b / / (α )
C. Nếu a / / (α ) và b a thì b ⊥ (α )
D. Nếu a / / (α ) và b ⊥ (α ) thì b a
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
Hỏi trong các mặt bên của hình chóp, có bao nhiêu mặt là tam giác vuông? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Hỏi
đường thẳng BD vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây? A. (SAB) B. (SAD) C. (SAC) D. (SCD)
Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
Hỏi đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây? A. (SAB) B. (SAC) C. (SAD) D. (SCD)
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
Gọi HK lần lượt là hình chiếu của A lên SB SD . Hỏi đường thẳng SC vuông góc với mặt phẳng nào
trong các mặt phẳng sau đây? A. ( AHK ) B. ( AHD) C. ( AKB) D. (SBD)
Câu 23: Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA, SB , SC bằng nhau. Hỏi trong các mặt phẳng trung trực
của các đoạn thẳng AB , BC , CA có bao nhiêu mặt phẳng chứa điểm S ? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 24: Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA, SB , SC đôi một vuông góc với nhau. Khi đó hình chiếu
của S lên mặt phẳng ( ABC) là
A. Giao điểm của các đường trung tuyến của tam giác ABC .
B. Giao điểm của các đường phân giác của tam giác ABC .
C. Giao điểm của các đường trung trực của tam giác ABC .
D. Giao điểm của các đường cao của tam giác ABC .
Câu 25:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA ⊥ ( ABCD) . Từ A , kẻ AM SB với
M SB . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. SB ⊥ (MAC)
B. AM ⊥ (SAD)
C. AM ⊥ (SBD)
D. AM ⊥ (SBC)
Câu 26: Cho hình chóp S.ABC SA ⊥ ( ABC) và A
BC vuông ở B . Gọi AH là đường cao của SAB .
Khẳng định nào sau đây sai?
A. AH SB .
B. AH BC .
C. AH AC .
D. AH SC .
Câu 27: Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA ⊥ ( ABC) và đáy ABC là tam giác cân tại C . Gọi HK lần
lượt là trung điểm ABSB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. CH AK .
B. CH SB .
C. CH SA.
D. AK SB .
Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi. O là giao điểm của 2 đường chéo và SA = SC .
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. SA ⊥ ( ABCD) .
B. BD ⊥ (SAC).
C. AC ⊥ (SBD) .
D. AB ⊥ (SAC).
Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD SA ⊥ ( ABCD) và đáy ABCD là hình thoi tâm O. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. SA BD .
B. SC BD .
C. SO BD .
D. AD SC .
Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, tam giác SAB vuông tại A và tam
giác SCD vuông tại D. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. AC = BD .
B. SO ⊥ ( ABCD) .
C. AB ⊥ (SAD) .
D. BC AB .
Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại AD, có AD = CD = a , AB = 2a ,
SA ⊥ ( ABCD) . Gọi E là trung điểm AB. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. CE ⊥ (SAB) .
B. CB ⊥ (SAB) . C. S
DC vuông tại C. D. CE ⊥ (SDC) .
Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA = SB = SC . Xác định hình chiếu vuông
góc H của S lên mặt phẳng ( ABCD) .
A. H B .
B. H A.
C. H là trung điểm của AC.
D. H là trọng tâm của tam giác ABC.
Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA ⊥ ( ABCD) . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. A là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABCD) .
B. B là hình chiếu vuông góc của C lên mặt phẳng (SAB) .
C. D là hình chiếu vuông góc của C lên mặt phẳng (SAD).
D. A là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (SAB) .
Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm OSA ⊥ ( ABCD) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. O là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABCD) .
B. A là hình chiếu vuông góc của C lên mặt (SAB) .
C. Trung điểm của AD là hình chiếu vuông góc của C lên mặt phẳng (SAD).
D. O là hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng (SAC).
Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA ⊥ ( ABCD) . Đường thẳng BC vuông
góc với đường thẳng nào sau đây? A. SC B. AC C. SB D. SD
Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật là SA ⊥ ( ABCD) . Đường thẳng BD vuông
góc với đường thẳng nào sau đây? A. SD. B. SC. C. SB. D. CD.
Câu 37: Cho hai hình chữ nhật ABCDABEF nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi FH là đường cao
của tam giác AFD. Đường thẳng FH vuông góc với đường thẳng nào sau đây? A. BF. B. BE. C. EH. D. BH.
Câu 38: Cho hình chóp S.ABC có hình chiếu vuông góc H của S lên mặt phẳng ( ABC) nằm trên cạnh AC.
Gọi I là trực tâm của tam giác HBC. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. AB CI .
B. SB CI .
C. SC CI .
D. CI ⊥ (SAB) .
Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh SA ⊥ ( ABCD) . Gọi M, N, K lần lượt là
trung điểm của AD, AB, SD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. DN ⊥ (SAB) .
B. DN KB .
C. DN ⊥ (SAC) .
D. DN KC .
Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại AD, AD = DC = a , AB = 2a .
Hình chiếu của S lên ( ABCD) trùng với điểm A. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. AC ⊥ (SBC) .
B. BC ⊥ (SAB) .
C. BC SC .
D. AC SC .
Câu 41: Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA ⊥ ( ABC) và đáy ABC là tam giác cân ở C. Gọi HK lần lượt
là trung điểm của ABSB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. HK AC .
B. HK BC .
C. AK CH .
D. AK SB .
Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm OSA ⊥ ( ABCD) . Gọi I là trung
điểm của SC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. IO ⊥ ( ABCD) .
B. BC ⊥ (SBA).
C. AC ⊥ (BID) .
D. Tam giác SCD vuông cân ở D.
Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm OSA ⊥ ( ABCD) . Gọi I, F lần lượt
là trung điểm SC, SD. Khẳng định nào sau đây sai?
A. IO ⊥ ( ABCD) .
B. IF AB .
C. IF ⊥ (SAD) .
D. FO ⊥ ( ABCD) .
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm OSA ⊥ ( ABCD) . Gọi I, F lần lượt là
trung điểm SC, SD. Khẳng định nào sau đây sai?
A. IF AB .
B. (FIO)  (SAB).
C. SD ⊥ (FAB) .
D. Tam giác IFO vuông tại I.
Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm OSA vuông góc với đáy. Gọi I, F lần
lượt là trung điểm SC, BC. Khẳng định nào sau đây đúng? A. IF  (SAD) B. SA  IF
C. AB ⊥ (SCD)
D. IO ⊥ ( ABCD)
Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm OSA vuông góc với đáy. Gọi I, E, F
lần lượt là trung điểm SC, SB, SD. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Tam giác IFE đều
B. IO ⊥ ( ABCD)
C. FE ⊥ (SAC)
D. SA ⊥ (IFE)
Câu 47: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm OSO vuông góc với đáy. Gọi M, N, P,
Q lần lượt là trung điểm SA, SB, SC, SD. Khẳng định nào sau đây sai?
A. SO MN
B. MP QN
C. SO ⊥ (MNPQ) D. 1 S = S MNPQ 2 ABCD
Câu 48: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB là tam giác đều và hình chiếu
của S lên mặt phẳng ( ABCD) là trung điểm AB. Gọi I, F lần lượt là trung điểm ABAD. Khẳng định nào sau đây sai?
A. BD  (SIF ) .
B. CF ⊥ (SIF ).
C. CF ⊥ (SID).
D. AC SF .
Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB là tam giác đều và hình chiếu
của S lên mặt phẳng ( ABCD) là trung điểm AB. Gọi I, F, J lần lượt là trung điểm của AB, ADSA. Khẳng
định nào sau đây sai?
A. SI CD .
B. CF ⊥ (SID) .
C. AC ⊥ (IFJ ).
D. Tam giác SIF vuông tại I.
Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AB = a , 2 6 AC = a . Biết rằng 3
SO ⊥ (ABCD) và SB = a , khẳng định nào sau đây về tam giác SACđúng?
A. Tam giác SAC vuông, không đều.
B. Tam giác SAC cân, không vuông.
C. Tam giác SAC vuông cân.
D. Tam giác SAC đều.
Câu 51: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi d là đường thẳng qua S và vuông với 1
(ABCD), d là giao tuyến của các mặt phẳng (SAB) và (SCD), d là giao tuyến của các mặt (SAD) và 2 3
(SBC). Xét 3 mệnh đề sau
(I ) d mp(d ,d 2 3 ) 1
(II ) d mp(d ,d 3 1 ) 2
(III ) d mp(d ,d 1 2 ) 3
Hỏi trong các mệnh đề (I ) ,(II ) ,(III ) , có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 52: Cho tứ diện ABCD có AB = AC, DB = DC . Gọi I là trung điểm của BC, H là hình chiếu của A lên
DI. Đường thẳng AH vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây? A. (ABC). B. (BCD) . C. (CDA). D. (DAB) .
Câu 53: Cho hình chóp S.ABCD SA ⊥ (ABCD) và đáy ABCD là hình vuông tâm O. Gọi I là trung điểm
của SC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. BD SC .
B. IO ⊥ (ABCD)
C. (SAC) là mặt phẳng trung trực của đoạn BD.
D. AC ⊥ (SBD).
Câu 54: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA ⊥ (ABC) . Mặt phẳng
(P) đi qua trung điểm M của AB và vuông góc với SB cắt AC, SC, SB lần lượt tại N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì? A. Hình thang vuông. B. Hình thang cân. C. Hình bình hành. D. Hình chữ nhật.
Câu 55: Cho hình chóp S.ABC SA ⊥ (ABC) . Gọi H, K lần lượt là trực tâm các tam giác SBCABC.
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. BC ⊥ (SAH).
B. HK ⊥ (SBC) .
C. BC ⊥ (SAB).
D. SH, AK và BC đồng quy.
Câu 56: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ (ABCD) . Gọi AE, AF lần lượt là
các đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. SC ⊥ ( AFB).
B. SC ⊥ ( AEC) .
C. SC ⊥ ( AED) .
D. SC ⊥ ( AEF ).
Câu 57: Cho tứ diện ABCDAB = AC DB = DC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB ⊥ (BCD) .
B. BC AD .
C. CD ⊥ ( ABD).
D. AC BD .
Câu 58: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA ⊥ (ABCD) . Mặt phẳng qua A và vuông
góc với SC cắt SB, SC, SD theo thứ tự tại H, M, K. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. AH SB .
B. HK AM .
C. AK SD .
D. AK HK .
Câu 59: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với đáy là AB = 2a , CD = a , các cạnh
AD = BC = a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Hỏi trong tam giác SAB, SAC, SAD, SBC, SBD, SCD,
có tất cả bao nhiêu tam giác vuông? A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 60: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
Cắt hình chóp bởi mặt phẳng qua A và vuông góc với SC, ta được thiết diện là
A. một hình chữ nhật. B. một hình vuông.
C. một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau. D. một hình thoi.
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
Câu 61: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
B. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.
C. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Nếu một đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với mặt phẳng kia thì hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau.
Câu 62: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Một mặt phẳng (α ) và một đường thẳng a không nằm trong (α ) cùng vuông góc với đường thẳng b thì
(α ) song song với a .
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
C. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
Câu 63:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
D. Qua một điểm duy nhất có một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
Câu 64: Cho (α ) và (β ) là hai mặt phẳng vuông góc với nhau với giao tuyến m = (α ) ∩(β ) và a, b, c, d
các đường thẳng. Trong các mệnh đề sau đúng, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu b m thì b ⊂ (α ) hoặc b ⊂ (β ) .
B. d m thì d ⊥ (α ) .
C. Nếu a ⊂ (α ) và a m thì a ⊥ (β ) .
D. Nếu c m thì c  (α ) và c || (β ) .
Câu 65: Cho (P) và (Q) cắt nhau và điểm M. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Có duy nhất một mặt phẳng qua M và vuông góc với (P) .
B. Có vô số mặt phẳng qua M vuông góc với (P) và vuông góc với (Q) .
C. Có duy nhất một mặt phẳng qua M vuông góc với (P) và vuông góc với (Q) .
D. Không có mặt phẳng qua M vuông góc với (P) và vuông góc với (Q) .
Câu 66: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây.
A. Qua một điểm duy nhất có một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
B. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b đồng thời a b . Khi đó luôn có một mặt phẳng (α ) chứa a và (α ) ⊥ b .
C. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau. Nếu mặt phẳng (α ) chứa a và mặt phẳng (β ) chứa b thì (α ) ⊥ (β ) .
D. Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng khác.
Câu 67: Trong các mệnh đề sau đúng, mệnh đề nào đúng?
A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
B. Có duy nhất một mặt phẳng qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
C. Có duy nhất một mặt phẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
D. Có duy nhất một mặt phẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Câu 68: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây.
A. Cho hai đường thẳng a b vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường này thì song song với đường kia.
B. Cho đường thẳng a ⊥ (α ) , mọi mặt phẳng (β ) chứa a thì (β ) ⊥ (α ) .
C. Cho hai đường thẳng chéo nhau a b, luôn luôn có mặt phẳng chứa đường này và vuông góc với đường thẳng kia.
D. Cho hai đường a b vuông góc với nhau, nếu mặt phẳng (α ) chứa a và mặt phẳng (β ) chứa b thì (α ) ⊥ (β ) .
Câu 69: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì cắt nhau.
D. Một mặt phẳng (P) và một đường thẳng a không nằm trong (P) và cùng vuông góc với đường thẳng b
thì a  (P) .
Câu 70: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây.
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Đường thẳng a và mặt phẳng (α ) cùng vuông góc với một đường thẳng b thì a song song với b.
Câu 71: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Cho đường thẳng a vuông góc với đường thẳng bb nằm trong mặt phẳng (P). Mọi mặt phẳng (Q) chứa
a và vuông góc với b thì (P) vuông góc với (Q).
B. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và mặt phẳng (P) chứa a, mặt phẳng (Q) chứa b thì (P) vuông góc với (Q).
C. Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), mọi mặt phẳng (Q) chứa a thì (P) vuông góc với (Q).
D. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Câu 72: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây.
A. Nếu a ⊂ (P),b ⊂ (Q) và a ⊥ b thì (P) ⊥ (Q)
B. Nếu a ⊂ (P),b ⊂ (Q) và (P) ⊥ (Q) thì a ⊥ b
C. Nếu (P) ⊥ (Q) và a ⊂ (P) thì a ⊥ (Q)
D. Nếu a ⊂ (P) và a ⊥ (Q) thì (P) ⊥ (Q)
Câu 73: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA (ABCD). Trong các mặt phẳng chứa
các mặt bên của hình chóp, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với (ABCD)? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 74: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA (ABCD). Trong số các mặt phẳng
chứa mặt bên hoặc mặt đáy của hình chóp, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với (SAB)? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 75: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, SA (ABCD). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng (SAC).
B. Mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng (SBD)
C. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SBD).
D. Mặt phẳng (SAD) vuông góc với mặt phẳng (SDC).
Câu 76: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA (ABC). Gọi AHAK lần lượt là
các đường cao của các tam giác SABSAC. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây.
A. Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (SAB).
B. Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (AHK).
C. Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (AHC).
D. Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (AKB).
Câu 77: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt bên SAD là tam giác đều nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi O là giao điểm của ACBD, I là trung điểm của AD. Trong các điểm
sau, điểm nào là chân đường cao của hình chóp? A. A B. B C. I D. O
Câu 78: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Các mặt phẳng (SAC)(SBD) cùng
vuông góc với mặt phẳng đáy. Hãy xác định đường thẳng vuông góc với (ABCD) trong những đường sau đây? A. SA B. SB C. SO D. SC
Câu 79: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại AB. Gọi I, J lần lượt là trung
điểm ABCD. Các mặt phẳng (SCI)(SDI) cùng vuông góc với (ABCD). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. AD vuông góc với (SAB).
B. BC vuông góc với (SAB).
C. CD vuông góc với (SAB).
D. IJ vuông góc với (SAB).
Câu 80: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O, SA (ABCD). Biết góc giữa
(SBD)(ABCD) bằng 60°. Tính SO. A. a 2 SO = B. a 3 SO = C. SO = a 2 D. a 6 SO = 2 2 2
Câu 81: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, I
trung điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. (SBC) ⊥ (SAB) B. (BIH) ⊥ (SBC) C. (SAC) ⊥ (SAB) D. (SAC) ⊥ (SBC)
Câu 82: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, I
trung điểm AC, H là hình chiếu của I lên SC. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. (SAC) ⊥ (SAB) B. (BIH) ⊥ (SBC) C. (SAC) ⊥ (SBC) D. (SBC) ⊥ (SAB)
Câu 83: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, M là trung điểm AB, N là trung điểm AC,
(SMC) (ABC), (SBN) (ABC), G là trọng tâm tam giác ABC, I là trung điểm BC. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. AB ⊥ (SMC) B. IA ⊥ (SBC) C. BC ⊥ (SAI) D. AC ⊥ (SBN)
Câu 84: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, M là trung diểm AB, N là trung điểm AC,
(SMC) (ABC), (SBN) (ABC), G là trọng tâm tam giác ABC, I là trung điểm BC. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. (SIN) ⊥ (SMC) B. (SAC) ⊥ (SBN) C. (SIM) ⊥ (SBN) D. (SMN) ⊥ (SAI)
Câu 85: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Mệnh đề nào sau đây đúng? A. (SCD) ⊥ (SAD) B. (SBC) ⊥ (SIA) C. (SDC) ⊥ (SAI) D. (SBD) ⊥ (SAC)
Câu 86: Cho hình chóp S.ABCSA (ABC) có đáy ABC là tam giác cân ở A. Gọi H là hình chiếu vuông
góc của A lên (SBC). Mệnh đề nào sau đây đúng? A. H∈SC B. H∈SB
C. H trùng với trọng tâm ∆SBC
D. H∈SI(với I là trung điểm của BC)
Câu 87: Cho tứ diện ABCD có hai mặt bên ACDBCD là hai tam giác cân có đáy CD. Gọi H là hình chiếu
vuông góc của B lên (ACD). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. HAM (M là trung điểm của CD).
B. (ABH) (ACD).
C. AB nằm trên mặt phẳng trung trực của CD
D. Góc giữa hai mặt phẳng (ACD)(BCD) là  ADB .
Câu 88: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy, H, K lần
lượt là hình chiếu của A lên SC, SD. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. (SIC) (SCD)
B. (SCD) (AKC)
C. (SAC) (SBD)
D. (AHB) (SCD)
Câu 89: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. (SBC) (SIA)
B. (SBD) (SAC)
C. (SDC) (SAI)
D. (SCD) (SAD)
Câu 90: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt
phẳng vuông góc với (ABCD). Trong số các mặt phẳng chứa mặt đáy và các mặt bên của hình chóp, có bao
nhiêu mặt phẳng vuông góc với (SAB). A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 91: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi. Mặt phẳng (SAC) vuông góc với (ABCD). Trong
các mệnh đề sau, hãy cho biết mệnh đề nào đúng.
A. (SAC) vuông góc với (SBD).
B. (SBD) vuông góc với (ABCD).
C. (BCD) vuông góc với (ACD).
D. (SAB) vuông góc với (SAD)
Câu 92: Cho tứ diện ABCDAB = AC = AD và tam giác BCD vuông tại B. Trong các mặt phẳng sau, cặp nào vuông góc với nhau?
A. (ABC)(ABD).
B. (ABD)(BCD).
C. (BCD)(ACD).
D. (ACD) và (ABC).
Câu 93: Cho tứ diện ABCDBCD là tam giác vuông tại B. Mặt phẳng (ABC) vuông góc với (BCD). Trong
các cạnh của tứ diện đã cho, cạnh nào là đường cao? A. AB B. BC C. CD D. BD
Câu 94: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = 3a, BC = 4a. Biết SA (ABC)
và góc giữa (SBC)(ABC) bằng 60°, tính diện tích của tam giác SBC. A. a2 12 B. a2 18 C. a2 3 3 D. a2 6
Câu 95: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA (ABC), mặt phẳng SBC tạo với đáy
(ABC) góc 30°. Tính diện tích của tam giác SBC. A. a2 B. a2 C. a2 3 D. a2 3 2 2
Câu 96: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA (ABCD). Biết diện tích tam giác
SBD bằng a2. Tính SA. A. a 3 SA = B. a SA = 2 C. a SA = 6 D. a SA = 2 2 2 2
Câu 97: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung
điểm BC, J là hình chiếu của A lên BC. Góc giữa 2 mặt phẳng (SBC)(ABC)A. góc  SBA B. góc  SJA C. góc  SMA D. góc  SCA
Câu 98: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C, biết rằng (SAB) ⊥ (ABC), SA = SB = AC, I
là trung điểm AB. Gọi α là góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC). Tính α. A. α = 30 B. α = 60 C. α = 90 D. α = 45
Câu 99: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung
điểm BC, J là trung điểm BM. Góc giữa 2 mặt phẳng (SBC)(ABC)A. góc  SBA B. góc  SJA C. góc  SCA D. góc  SMA
Câu 100: Cho tứ diện S.ABC(SBC) (ABC). SBC là tam giác đều cạnh a. ABC là tam giác vuông tại A và 
ABC = 30 . Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SAC)(ABC). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. A. tan ϕ = 3 3 B. ϕ = 45 C. ϕ = 30 D. tan ϕ = 2
Câu 101: Cho hình chóp S.ABCDABCD là hình thang vuông tại AD với AB = AD = 2DC = 2a. Gọi I
là trung điểm AD. Các mặt phẳng (SIC)(SIB) cùng vuông góc với (ABCD). Biết góc giữa (SBC)
(ABCD) bằng 60°. Tính diện tích tam giác SBC. A. a2 3 B. a2 3 C. a2 3 D. a2 3 3 2 4 2
Câu 102: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại AD với AB = 2a, AD = 3a và
DC = a
. Gọi I là điểm thuộc đoạn AD sao cho IA = 2ID. Biết SI ⊥ (ABCD) và góc giữa (SBC)(SBCD)
bằng 60°, tính chiều cao của tam giác SBC. A. a 10 B. a 4 10 C. a 10 D. a 4 30 5 5 15
Câu 103: Cho hai tam giác ACDBCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và các cạnh AC = AD
= BC = BD = a, CD = 2x.
Với giá trị nào của x thì hai mặt phẳng (ABC)(ABD) vuông góc? A. a x = 3 B. a x = C. a x = 2 D. a x = 3 2 2 3
Câu 104: Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60°. Tính
độ dài đường cao SH của hình chóp. A. a SH = 3 B. a SH = 2 C. a SH = D. a SH = 3 3 3 2 2
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN BC ⊥ AB Câu 1: Ta có 
⇒ BC ⊥ (SAB). Chọn B. BC ⊥ SA AB ⊥ MC Câu 2: Ta có 
⇒ AB ⊥ (MCD) . Chọn B. AB ⊥ MD BC ⊥ AB Câu 3: Ta có 
⇒ BC ⊥ (SAB) nên A đúng BC ⊥ SA CD ⊥ AD Ta có 
⇒ CD ⊥ (SAD) nên B đúng CD ⊥ SA BD ⊥ AC Ta có 
⇒ BD ⊥ (SAC) nên D đúng. BD ⊥ SA Do đó C sai. Chọn C. BC ⊥ AM Câu 4: Ta có 
⇒ BC ⊥ (SAM) . Chọn B. BC ⊥ SA
Câu 5:
Gọi O là giao điểm của AC và BD SA  = SB = SC = SD Ta có  ⇒ SO ⊥ (ABCD) OA = OB = OC = OD AC ⊥ BD Ta có 
⇒ AC ⊥ (SBD) . Chọn C. AC ⊥ SO BC ⊥ AB Câu 6:
⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB . Chọn A. BC ⊥ SA SA  = SB = SC = SD Câu 7:
⇒ SO ⊥ (ABCD) . Chọn B. OA = OB = OC = OD
Câu 8:
Mặt phẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì ta không thể kết
luận mặt phẳng đó vuông góc với đường thẳng còn lại nên mệnh đề A sai. Chọn A.
Câu 9:
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. Chọn A.
Câu 10: Mệnh đề A ta chưa đủ điều kiện để kết luận b ⊥ (α) nên A sai. Chọn A.
Câu 11:
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng không thể vuông góc với nhau nên
đáp án C sai. Chọn C.
Câu 12: Mệnh đề A sai. Chọn A.
Câu 13: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. Chọn A.
Đáp án C sai do hai đường thẳng đó không phân biệt nên có thể trùng nhau.
Câu 14: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau. Chọn A.
Câu 15:
Cho hai đường thẳng song song với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng
vuông góc với đường thẳng kia. Chọn D.
Câu 16:
Mệnh đề B sai. Chọn B.
Câu 17:
Nếu a / /(α) và b ⊥ a thì a ⊥ b . Chọn B.
Câu 18:
Nếu a ⊥ (α) và b ⊥ a thì b / /(α). Chọn A.
Câu 19:
Ta có SA ⊥ AB,SA ⊥ AD ⇒ S  AB, S
 AD là các tam giác vuông. BC ⊥ AB  
⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ S  BC vuông tại B BC ⊥ SA CD ⊥ AD  
⇒ CD ⊥ (SAD) ⇒ CD ⊥ SD ⇒ S  CD vuông tại D CD ⊥ SA
Có 4 mặt bên là tam giác vuông. Chọn D. BD ⊥ AC Câu 20: Ta có 
⇒ BD ⊥ (SAC) . Chọn C. BD ⊥ SA
Câu 21:
Do SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BC
Mặt khác BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ (SAB) . Chọn A.
Câu 22:
Do SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BC BC ⊥ SA Khi đó 
⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AH BC ⊥ AB
Lại có AH ⊥ SB ⇒ AH ⊥ (SBC) ⇒ AH ⊥ SC (1)
Tương tự chứng minh trên ta có: AK ⊥ SC (2)
Từ (1) và (2) suy ra SC ⊥ (AHK) . Chọn A. SA  = SB Câu 23: Do SB  
= SC ⇒ Sthuộc mặt phẳng trung trực của AB, SC  =  SA BC và AC. Chọn D. SC  ⊥ SB Câu 24: Do 
⇒ SC ⊥ (SAB) ⇒ SC ⊥ AB SC  ⊥ SA
Dựng SH ⊥ (ABC) ⇒ SH ⊥ AB
Do đó AB ⊥ (SHC) ⇒ AB ⊥ CH (1)
Tương tự chứng minh trên ta có : AH ⊥ BC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ H là trực tâm tam giác ABC. Chọn D.
Câu 25:
Do SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BC BC ⊥ SA Khi đó 
⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AM BC ⊥ AB
Lại có AM ⊥ SB ⇒ AM ⊥ (SBC) . Chọn D.
Câu 26: Ta có SA ⊥ (ABC) ⇒ SA ⊥ BC
Mặt khác ∆ ABC vuông ở B ⇒ AB ⊥ BC
Do đó BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AH
Lại có AH ⊥ SB ⇒ AH ⊥ (SBC)
Suy ra các khẳng định đúng là A, B, D. Khẳng định sai C. Chọn C.
Câu 27:
Do SA ⊥ (ABC) ⇒ SA ⊥ CH
∆ ABC là tam giác cân ở C ⇒ CH ⊥ AB (tam giác cân có đường
trung tuyến đồng thời là đường cao). CH ⊥ AK Mặt khác CH SA CH (SAB)  ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ CH ⊥ SA CH ⊥  SB
Khẳng định saiD. Chọn D.
Câu 28:
Do ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD (1)
Lại có: SA = SC và O là trung điểm của AC
⇒ SO ⊥ AC (2) (tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân).
Từ (1) và (2) ⇒ AC ⊥ (SBD) . Chọn C.
Câu 29:
Do ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD
Lại có: SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BD BD ⊥ SO Do đó BD ⊥ (SAC) ⇒ 
⇒ các khẳng đinh A, B, C đều đúng. Khẳng định D sai. Chọn D. BD ⊥ SC
Câu 30:
Tam giác SAB vuông tại A và tam giác SCD vuông tại S  A ⊥ AB D ⇒ S   D ⊥ CD
Mặt khác AB / / CD ⇒ SD ⊥ AB
Do đó AB ⊥ (SAD) ⇒ AB ⊥ AD ⇒ ABCD là hình chữ nhật. Các
khẳng định đúng là A, C, D.
Khẳng định sai là B. Chọn B.
Câu 31:
AECD là hình chữ nhật do AE = CD = a và AD ⊥ AE ⇒ CE ⊥ AE
Lại có: SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ CE
Do đó CE ⊥ (SAB) . Chọn A.
Câu 32:
Dựng SH ⊥ (ABCD) HA2 = SA2 −SH2 
Ta có: HB2 = SB2 −SH2 . Mặt khác SA = SB = SC HC2 = SC2 −SH2 
Do đó HA = HB = HC ⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
vuông ABC vuông tại B ⇒ H là trung điểm của AC. Chọn C.
Câu 33:
SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BC
Mặt khác BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ Blà hình chiếu vuông góc của C lên mặt phẳng (SAB).
Tương tự ta có: CD ⊥ (SAB) ⇒ D là hình chiếu vuông góc của C lên mặt phẳng (SAD)
Các khẳng định đúng là A, B, C. Khẳng định saiD. Chọn D.
Câu 34: ABCD là hình thoi nên BD ⊥ AC
Mặt khác SA ⊥ (ABCD) ⇒ BD ⊥ SA
Do đó BD ⊥ (SAC) tại O hay O là hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng (SAC). Chọn D.
Câu 35:
SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BC
Mặt khác BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB . Chọn C.
Câu 36:
ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD
Lại có SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BD BD ⊥ SO Do đó BD ⊥ (SAC) ⇒  . Chọn B. BD ⊥ SC
Câu 37:
ABCDABEF là hình chữ nhật AB ⊥ FA Khi đó 
⇒ AB ⊥ (FAD) ⇒ AB ⊥ FH AB ⊥ AD
Lại có: FH ⊥ AD ⇒ FH ⊥ (ABCD) ⇒ FH ⊥ BH Chọn D.
Câu 38:
Do I là trực tâm của tam giác HBC ⇒ CI ⊥ HB
Do HC ⊥ (ABC) ⇒ SH ⊥ CI
Do đó CI ⊥ (SHB) ⇒ CI ⊥ SB. Chọn B.
Câu 39: Gọi H = CM ∩ DN ta có:  = MCD NAD (Do  =  1 tan MCD tan NAD = ) 2
Lại có:  + =  ⇒ + ADN NDC 90 MCD HDC = 90 Do đó 
CHD = 90 ⇒ CH ⊥ HD ⇒ CM ⊥ DN (1)
Mặt khác KM là đường trung bình trong tam giác SAD ⇒ KM / /SA ⇒ KM ⊥ (ABCD) ⇒ KM ⊥ DN (2)
Từ (1) và (2) suy ra DN ⊥ (KMC) ⇒ DN ⊥ KC Chọn D.
Câu 40:
Gọi M là trung điểm của AB
Ta có AM / /CD và AD = AM = CD = 1AB 2 ⇒ AMCD là hình vuông
⇒ AC = BC = a 2 ⇒ AC ⊥ BC
Lại có SA ⊥ BC → BC ⊥ (SAC) ⇒ BC ⊥ SC Chọn B.
Câu 41:
Xét ∆ SAB có HK là đường trung bình ⇒ HK / /SA HK ⊥ AC
Mà SA ⊥ (ABC) ⇒ HK ⊥ (ABC) ⇒  HK ⊥ BC
Tam giác ABC cân tại C, có H là trung điểm AB
→ CH ⊥ ABmà CH ⊥ SA ⇒ CH ⊥ (SAB) ⇒ CH ⊥ AK Chọn D.
Câu 42:
Xét ∆ SAC có IO là đường trung bình ⇒ IO / /SA
Mà SA ⊥ (ABCD) ⇒ IO ⊥ (ABCD)
 Ta có SA ⊥ BC;AB ⊥ BC → BC ⊥ (SAB)
 Vì IO ⊥ (ABCD) ⇒ IO ⊥ AC mà AC ⊥ BD ⇒ AC ⊥ (BID)
 Lại có AD ⊥ CD;SA ⊥ CD → CD ⊥ (SAD) Suy ra SD ⊥ CD ⇒ S
 CD vuông tại D. Chọn D.
Câu 43:
Xét ∆ SAC có IO là đường trung bình ⇒ IO / /SA
Mà SA ⊥ (ABCD) ⇒ IO ⊥ (ABCD)
 Xét ∆ SCD có IF là đường trung bình ⇒ IF / /CD Mà AB / /CD → IF / /AB
 Ta có AD ⊥ CD;SA ⊥ CD → CD ⊥ (SAD)
Mà IF / /CD → IF ⊥ (SAD) . Chọn D.
Câu 44: Xét ∆ SCD có IF là đường trung bình ⇒ IF / /CD Mà AB / /CD → IF / /AB
Xét ∆ SAC có IO là đường trung bình ⇒ IO / /SA
Suy ra mp (FIO) // mp (SAB)
Vì IO ⊥ AB mà IF / / AB ⇒ IO ⊥ IF . Chọn C.
Câu 45: Xét ∆ SAC có IO là đường trung bình ⇒ IO / /SA
Mà SA ⊥ (ABCD) ⇒ IO ⊥ (ABCD) . Chọn D. IF / /CD
Câu 46: Xét ∆ SCD có IF là đường trung bình  ⇒  IF = 1  CD  2 IE / / BC
Xét ∆ SBC có IE là đường trung bình  ⇒  1 IE =  BC  2 EF / / BD
Xét ∆ SBD có EF là đường trung bình  ⇒  EF = 1  BD  2
Suy ra IE = IF ≠ EF vì BD = BC 2
 Xét ∆ SAC có IO là đường trung bình ⇒ IO / / SA mà SA ⊥ (ABCD) ⇒ IO ⊥ (ABCD) . BD ⊥ AC  Ta có 
⇒ BD ⊥ (SAC) mà EF / / BD → EF ⊥ (SAC) . Chọn D. BD ⊥ SA
Câu 47: Xét ∆ SAB có MN là đường trung bình ⇒ MN/ / AB
⇒ MN/ /(ABCD) mà SO ⊥ (ABCD) ⇒ SO ⊥ MN
 Vì MP/ / AC; NQ/ / BD mà AC ⊥ BD ⇒ MP ⊥ QN
 Vì NP / / BC ⇒ NP/ /(ABCD) ⇒ (MNPQ) / /(ABCD)
Mà SO ⊥ (ABCD) ⇒ SO ⊥ (MNPQ) 1 1
 Ta có MN = NP = PQ = QM = AB ⇒ S = S MNPQ ABCD 2 4 Chọn D.
Câu 48:
Xét ∆ ABD có IF là đường trung bình ⇒ IF / /BD
⇒ BD / /(SIF) . Mà AC ⊥ BD ⇒ AC ⊥ (SIF) ⇒ AC ⊥ SF
 Ta có SI ⊥ (ABCD) ⇒ SI ⊥ CF
CF không vuông góc với IF
Suy ra CF không vuông góc với mp (SIF). Chọn B.
Câu 49: Ta có SI ⊥ (ABCD) ⇒ SI ⊥ CD
 Lại có SI ⊥ CF;CF ⊥ ID → CF ⊥ (SID)
 Vì SI ⊥ (ABCD) ⇒ SI ⊥ IF ⇒ SI
 F vuông tại I. Chọn D.
Câu 50: Vì ABCD là hình thoi 2a 6 ⇒ AC = BD = 3
Tam giác SBO vuông tại O, có 2 2 2 2 BD a 3 SO = SB − OB = SB − = 4 3
Tam giác SAO vuông tại O, có 2 2     2 2 a 3 a 6 SA = SO + OA =   +   = a  3   3     
Suy ra SA = SC ≠ AC → ∆ SAC cân tại S. Chọn B.
Câu 51: Ta có S = (SAB) ∩ (SCD) mà AB / /CD
→ d là đường thẳng đi qua S, song song AB (hoặc CD) 2
Lại có S = (SAB) ∩ (SCD) mà AD / /BC
→ d là đường thẳng đi qua S, song song AD (hoặc BC) 3
Do đó d ⊥ mp(d ;d ), d ⊥ mp(d ;d ) , d ⊥ mp(d ;d ) 1 2 3 2 3 1 3 1 2 Chọn D.
Câu 52:
Ta có AH ⊥ DI mà DI ⊂ (ABC) → AH ⊥ (ABC) . Chọn A.
Câu 53: Ta có SA ⊥ BD;AC ⊥ BD ⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥ SC
Mà BD ∩ (SAC) = O là trung điểm của BD
⇒ (SAC) là mặt phẳng trung trực của BD.
Xét ∆ SAC có IO là đường trung bình ⇒ IO / /SA
Mà SA ⊥ (ABCD) → IO ⊥ (ABCD) . Chọn D.
Câu 54:
Ta có AB ⊥ BC;SA ⊥ BC ⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB
Mà SB ⊥ mp(α) → BC / /mp(α)
Qua M kẻ đường thẳng d ⊥ SB, cắt SB tại Q 1
Qua Q kẻ đường thẳng d / /BC , cắt SC tại P 2
Qua M kẻ đường thẳng d / /BC , cắt AC tại N 3
Suy ra thiết diện cần tìm là hình chữ nhật MNPQ. Chọn D.
Câu 55: Tam giác ABC không vuông ⇒BC không vuông góc với mp (SAB). Chọn C. AB ⊥ BC Câu 56: Ta có 
⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AE S  A ⊥ BC AD ⊥ DC Lại có 
⇒ CD ⊥ (SAD) ⇒ CD ⊥ AF S  A ⊥ DC AE ⊥ SB AE ⊥ (SBC) AE ⊥ SC Mà  ⇒  ⇒  ⇒ SC ⊥ (AEF) AF ⊥ SD AF ⊥ (SCD) AF ⊥ SC Chọn D.
Câu 57:
Gọi M là trung điểm của BC
Tam giác ABC cân tại A → AM ⊥ BC
Tam giác DBC cân tại D → DM ⊥ BC
Suy ra BC ⊥ (ADM) → BC ⊥ AD . Chọn B.
Câu 58:
Nối AM ∩SO = I . Vì BD ⊥ SC ⇒ BD / /mp(AHMK)
Qua I kẻ đường thẳng d//BD, cắt SB, SD tại H, K.
Ta có SC ⊥ (AHMK) → AH ⊥ SC
Mà BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AH ⇒ AH ⊥ (SBC) ⇒ AH ⊥ SB
Tương tự, ta chứng minh được AK ⊥ SD
Lại có AM ⊥ BD mà HK / /BD → HK ⊥ AM Chọn D.
Câu 59: Gọi H là hình chiếu của D trên a AB ⇒ AH = 2
Tam giác ADH vuông tại H, có AH 1 cosA= = AD 2 Suy ra AD cosA=
→ABD vuông tại D ⇒ AD ⊥ BD AB BC ⊥ (SAC) BC ⊥ SC
Tương tự, ta có AC ⊥ BC ⇒  ⇒ BD (SAD)  ⊥ BD ⊥ SD
Do đó ∆SAB, ∆SAD, ∆SBC, ∆SBD vuông. Chọn D.
Câu 60: Nối AM ∩SO = I . Vì BD ⊥ SC ⇒ BD / /mp(AHMK)
Qua I kẻ đường thẳng d//BD, cắt SB, SD tại H, K.
Ta có SC ⊥ (AHMK) → AH ⊥ SC
Mà BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AH ⇒ AH ⊥ (SBC) ⇒ AH ⊥ SB
Tương tự, ta chứng minh được AK ⊥ SD
Lại có AM ⊥ BD mà HK / /BD → HK ⊥ AM Chọn C.
Câu 61:
Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến (nếu có) của chúng sẽ
vuông góc với mặt phẳng thứ ba đó ⇒ Mệnh đề A sai.
Mệnh đề B C đều sai. Chọn D.
Câu 62: Dễ thấy mệnh đề BD sai.
Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến (nếu có) của chúng sẽ vuông góc
với mặt phẳng thứ ba đó ⇒ Mệnh đề C sai.
Mệnh đề đúng là A. Chọn A.
Câu 63: Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến (nếu có) của chúng sẽ
vuông góc với mặt phẳng thứ ba đó ⇒ Mệnh đề A sai.
Nếu hai đường thẳng đó song song thì không tồn tại mặt phẳng vuông góc với đường thẳng cho trước ⇒ B sai.
Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
Qua một điểm duy nhất có vô số mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước ⇒ D sai. Chọn C.
Câu 64:
Mệnh đề AB sai, mệnh đề C đúng: Do (α) ⊥ ( )
β nên nếu đường thẳng a nằm trên (α) và vuông
góc với giao tuyến m thì a ⊥ ( ) β
Mệnh đề C sai vì c//m thì c song song hoặc nằm trên (α) và c song song hoặc nằm trên (β). Chọn C.
Câu 65:
Có vô số mặt phẳng qua M và vuông góc với (P) ⇒ A sai.
Có duy nhất mặt phẳng qua M vuông góc với (P) và vuông góc với (Q) (mặt phẳng này qua M và vuông góc
với giao tuyến của (P)(Q))B sai.
Suy ra C đúngD sai. Chọn C.
Câu 66: Qua một điểm duy nhất có vô số mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước ⇒ A sai.
Khẳng định C sai, khẳng định D chỉ đúng nếu hai đường thẳng đã cho không song song.
Khẳng định đúngB. Chọn B.
Câu 67:
Có vô số đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước ⇒ Mệnh đề A sai.
Mệnh đề B chỉ đúng nếu đường thẳng cho trước không vuông góc với mặt phẳng cho trước.
Có vô số mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước ⇒ Mệnh đề C sai. Chọn D.
Câu 68: Mệnh đề A sai vì mặt phẳng vuông góc với đường này thì song song hoặc chứa với đường kia.
Mệnh đề C sai vì trong trường hợp a không vuông góc với b thì không tồn tại mặt phẳng chứa đường này và
vuông góc với đường thẳng kia.
Mệnh đề D sai. Chọn B.
Câu 69: Các mệnh đề A, B, C đều sai. Chọn D.
Câu 70: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song hoặc chéo nhau ⇒ A sai.
Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì giao tuyến nếu có của chúng sẽ vuông góc
với mặt phẳng thứ ba ⇒ C sai.
Mệnh đề D sai. Chọn B.
Câu 71: Khẳng định B sai vì chưa thể khẳng định (P) vuông góc với (Q). Chọn B.
Câu 72: Nếu a ⊂ (P) và a ⊥ (Q) thì (P) ⊥ (Q) . Chọn D. (SAB) ⊥ (ABCD)
Câu 73: Do SA ⊥ (ABCD) ⇒ 
⇒ có 2 mặt bên vuông góc với mặt đáy. Chọn C. (SAD) ⊥ (ABCD)
Câu 74: Ta có: SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BC
Do ABCD là hình chữ nhật nên BC ⊥ AB (ABCD) ⊥ (SAB) Do đó BC ⊥ (SAB) ⇒  (SBC) ⊥ (SAB)
Tương tự ta có: AD ⊥ (SAB) ⇒ (SAD) ⊥ (SAB)
Vậy có 3 mặt phẳng chứa mặt bên hoặc mặt đáy của hình chóp
vuông góc với mặt phẳng (SAB). Chọn B.
Câu 75:
SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA B ;
D (SAC) ⊥ (ABCD)
Do ABCD là hình thoi nên AC BD
Suy ra BD ⊥ (SAC) ⇒ (SBD) ⊥ (SAC)
Khằng định đúng là A. Chọn A.
Câu 76:
SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA BC
Do ABC là tam giác vuông tại BAB BC
Do đó BC ⊥ (SAB) ⇒ (SAB) ⊥ (SBC) AH BC
Lại có: BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AH nên  AH SB
AH ⊥ (SBC) ⇒ (AHK) ⊥ (SBC);(AHC) ⊥ (SBC)
Khẳng định sai D. Chọn D.
Câu 77:
Ta có: (SAD) ⊥ (ABCD)
Do  SAD đều nên đường trung tuyến SI đồng thời là đường cao suy ra SI ⊥ AD (SAD) ⊥ (ABCD)
Ta có: AD = (SAD) ∩(ABCD) ⇒ SI ⊥ (ABCD) SI ⊥  AD Chọn C.
Câu 78: Ta có: O = AC BD SO = (SAC) ∩ (SBD) (SAC) ⊥ (ABCD) Mặt khác 
SO ⊥ (ABCD)
(SBD) ⊥ (ABCD) Chọn C.
SI = (SCI) ∩ (SDI)
Câu 79: Ta có: (SCI) ⊥ (ABCD) ⇒ SI ⊥ (ABCD) (SDI) ⊥  (ABCD) Do đó SI ⊥ BC BC AB Mặt khác 
BC ⊥ (SAB) BC SI
Tương tự AD ⊥ (SAB);IJ ⊥ (SAB)
Mệnh đề saiC. Chọn C.
Câu 80: ABCD là hình vuông nên AC BD tại O.
Lại có: SA ⊥ (ABCD) ⇒ BD ⊥ SA ⇒ BD ⊥ (SOA)
Khi đó góc giữa (SBD) và (ABCD) bằng  SOA = 60 Mặt khác AC a 2 OA = = ;SOcos60 = OA 2 2
Do đó SO = a 2 . Chọn C. AB AC Câu 81: Ta có 
AB ⊥ (SAC) AB SA
AB ⊂ (SAB) ⇒ (SAB) ⊥ (SAC) . Chọn C BC AB Câu 82: Ta có 
BC ⊥ (SAB) BC SA
BC ⊂ (SBC) ⇒ (SBC) ⊥ (SAB) . Chọn D. (SMC) ⊥ (ABC) Câu 83: Ta có  (SBN) ⊥ (ABC)
SG = (SMC) ∩ (SBN) ⇒ SG ⊥ (ABC) BC AI Ta có 
BC ⊥ (SAI) . Chọn C. BC SG (SMC) ⊥ (ABC) Câu 84: Ta có  (SBN) ⊥ (ABC)
SG = (SMC) ∩ (SBN) ⇒ SG ⊥ (ABC) BC AI Ta có 
BC ⊥ (SAI) ⇒ MN ⊥ (SAI) BC SG
Mà MN ⊂ (SMN) ⇒ (SMN) ⊥ (SAI) . Chọn D. CD AD Câu 85: Ta có 
CD ⊥ (SAD) CD SA
CD ⊂ (SCD) ⇒ (SCD) ⊥ (SAD) . Chọn A.
Câu 86:
Gọi I là trung điểm của BC, kẻ AH ⊥ SI BC AI Ta có 
BC ⊥ (SAI) ⇒ BC AH BC SA
Mà AH ⊥ SI ⇒ AH ⊥ (SBC) . Chọn D.
Câu 87: Gọi M là trung điểm của CD, kẻ BH ⊥ AM CD AM Ta có 
CD ⊥ (ABM ) ⇒ CD BH CD BM
Mà BH ⊥ AM B H ⊥ (ACD)
Mà BH ⊂ (ABH) ⇒ (ABH) ⊥ (ACD) nên A, B đúng.
Do CD ⊥ (MAB) và M là trung điểm của CD nên (MAB) là mặt phẳng trung trực của CD nên C đúng Ta có  ( ACD )  (
),(BCD) = AMB nên D sai. Chọn D. BD AC Câu 88: Ta có  ⇒ BD ⊥ (SAC) BD SA
Mà BD ⊂ (SBD) ⇒ (SBD) ⊥ (SAC) . Chọn C. BD AC Câu 89: Ta có  ⇒ BD ⊥ (SAC) BD SA
Mà BD ⊂ (SBD) ⇒ (SBD) ⊥ (SAC) . Chọn B.
Câu 90: Gọi H là trung điểm của AB (SAB) ⊥ (ABCD) Ta có 
SH ⊥ (ABCD) SH ABBC AB (SBC) ⊥ (SAB) Ta có  ⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC SA  ⊥
(ABCD) ⊥ (SAB)
AD / /BC AD ⊥ (SAB) ⇒ (SAD) ⊥ (SAB) . Chọn C.
Câu 91: Gọi I là giao điểm của AC và BD (SAC) ⊥ (ABCD) Ta có 
SI ⊥ (ABCD) SI AC
SI ⊂ (SBD) ⇒ (SBD) ⊥ (ABCD) . Chọn B.
Câu 92: Gọi H là trung điểm của CD
HB = HC = HD Ta có 
AH ⊥ (BCD)
AB = AC = AD
AH ⊂ (ACD) ⇒ (ACD) ⊥ (BCD) . Chọn C. (BCD) ⊥ (ABC) Câu 93:
BD ⊥ (ABC). Chọn D.BD BCBC AB Câu 94: Ta có 
BC ⊥ (SAB) ⇒ BC SB BC SA Ta có  =  =  (( ),(ABC)) ( , ) = 60 SBC SB AB SBA Ta có  SA = ⇒ =  tan SBA
SA AB tan SBA = 3a 3 AB Ta có 2 2 2 2
SB = SA + AB = (3a) + (3a 3) = 6a Ta có 1 1 2 S = SB BC =
a a = a . Chọn A. SBC . .6 .4 12 2 2 BC AM Câu 95: Ta có 
BC ⊥ (SAM) ⇒ BC SM BC SA Ta có  =  =  (( ),(ABC)) ( , ) = 30 SBC SM AM SMA Ta có  cos = AM ⇔ = AM SMA SM SM  cos SMA a 3 Mà a 3 AM 2 AM = ⇒ SM = = = a 2  cos SMA cos30 2 Ta có 1 1 a S = SM BC = a a = . Chọn B. SBC . . . 2 2 2
Câu 96: Gọi I là giao điểm của AC và BD Ta có 2 2
BC = BC + CD = a 2 2 Ta có 1 2S a SBD 2 S = SI BD SI = = = a SBD . 2 2 BD a 2 Ta có AC a 2 2 2 a 6 AI = =
SA = SI AI = . Chọn C. 2 2 2 BC AJ Câu 97: Ta có  ⇒ BC ⊥ (SAJ) BC SA ⇒  SBC =  SJ AJ =  (( ),(ABC)) ( ,
) SJA. Chọn B. (SAB) ⊥ (ABC) Câu 98: Ta có 
SI ⊥ (ABC) SI AB
Ta có SC ∩(ABC) = {C} và SI ⊥ (ABC) ⇒  SC =  SC =  ( ,(ABC)) ( ,IC) SCI
Ta có SA = SB = AC = BC và có cạnh AB nên SAB = CAB Do đó = ⇒  = 45 SI CI SCI . Chọn D. BC AJ Câu 99: Ta có  ⇒ BC ⊥ (SAJ) BC SA ⇒  SBC =  SJ AJ =  (( ),(ABC)) ( ,
) SJA. Chọn B.
Câu 100: Gọi H, M lần lượt là trung điểm của BC, AC (SBC) ⊥ (ABC) Ta có 
SH ⊥ (ABC) SH BCAC HM Ta có  ⇒ AC ⊥ (SHM) AC SH ⇒  SAC =  SM =  (( ),(ABC)) ( ,HM) SMH Ta có a 3 a 1 a 3 AB =
, AC = ⇒ HM = AB = 2 2 2 4 a 3 Ta có  SH 2 tan SMH = = = 2 . Chọn D. HM a 3 4
Câu 101: Ta có {(SIB),(SIC }
) ⊥ (ABCD) ⇒ SI ⊥ (ABCD) Kẻ ⊥ ∈ ⇒ ⊥ ⇒  ( ) (SIK) = 60 IK BC K BC BC SKI
Diện tích hình thang ABCD: 2 S = a ABCD 3 2 2 Tổng diện tích các 3a 3aABI CDI bằng ⇒ S = 2 IBC 2 Lại có 2 2 2S aIBC 3 5
BC = (AB CD) + AD = a 5 ⇒ IK = = BC 5 Suy ra IK 6 5a 1 2 SK = = → S = SK BC = a  SBC . . 3 cos60 5 2 Chọn A.
Câu 102:
Ta có {(SIB),(SIC }
) ⊥ (ABCD) ⇒ SI ⊥ (ABCD) Kẻ ⊥ ∈ ⇒ ⊥ ⇒  ( ) (SIK) = 60 IK BC K BC BC SKI 2
Diện tích hình thang ABCD: 9a S = ABCD 2 2 Tổng diện tích các 5aABI CDI bằng 2 ⇒ S = 2a 2 IBC Mà 2 2 2S aIBC 4
BC = (AB CD) + AD = a 10 ⇒ IK = = BC 10 Suy ra IK 4a 1 8 = = : a SKSK = . Chọn B. cos60 10 2 10
Câu 103: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.
Ta có AN CD mà (ACD) ⊥ (BCD)
AN ⊥ (BCD) ⇒ AN BN
Tam giác ABC cân tại C, có M là trung điểm của AB
Suy ra CM AB . Giả sử (ABC) ⊥ (BCD) mà CM AB
Suy ra CM ⊥ (ABD) ⇒ CM DM
Khi đó, tam giác MCD vuông cân tại M AB CDMN = =
AB = CD = 2x 2 2 Lại có 2 2 2 2
AN = BN = AC AN = a x mà 2 2 2
AB = AN + BN Suy ra 2 2 2 2 2 a 3
2(a x ) = 4x a = 3x x = . Chọn A. 3
Câu 104: Gọi O là tâm tam giác ABCSO ⊥ (ABC)
Gọi M là trung điểm của BC ⇒ BC ⊥ (SAM) Ta có  =  =  (( ),(ABC)) ( ,AM) = 60 SBC SM SMA 2 Lại có a 3 1 a 3 a 3 AM = → OM = AM = ;S = 2 3 6  ABC 4
Tam giác SMO vuông tại O, có  tan = SO ⇒ = a SMO SO MO 2
Vậy đường cao của hình chóp là a h = . Chọn C. 2
Document Outline

  • ITMTTL~1
  • IIBITP~1
  • IIILIG~1