Chuyên đề trường hợp đồng dạng thứ nhất

Tài liệu gồm 09 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm cần đạt, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán, tuyển chọn các bài tập từ cơ bản đến nâng cao chuyên đề trường hợp đồng dạng thứ nhất, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 8 chương 3: Tam giác đồng dạng.

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề trường hợp đồng dạng thứ nhất

Tài liệu gồm 09 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm cần đạt, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán, tuyển chọn các bài tập từ cơ bản đến nâng cao chuyên đề trường hợp đồng dạng thứ nhất, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 8 chương 3: Tam giác đồng dạng.

101 51 lượt tải Tải xuống
1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác
đó đồng dạng.
GT
ABC, A 'B 'C '
AB BC CA
A 'B ' B 'C ' C ' A '
KL
ABC A ' B 'C '
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Chứng minh hai tam giác đồng dạng
Phương pháp giải: Để chứng minh hai tam giác đồng dạng, ta lập tỉ số các cạnh tương ứng
của hai tam giác và chứng minh chúng bằng nhau, từ đó ta được ĐPCM.
1. Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? Tại sao?
a) 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 1cm, 12mm.
b) Tam giác ABC vuông tại A, có
AB cm,AC 8cm
và tam giác
A ' B ' C '
vuông tại
A '
,
A 'B ' 9cm,B'C' 16 cm.
2. Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? Tại sao?
a) 24cm, 21cm, 27cm và 28dm, 36dm, 32dm.
b) Tam giác ABC và tam giác DEF có
AB BC CA
3 4 5
DE FD EF
.
6 9 8
3 Cho tam giác ABC vuông tại A
BC 10cm,AC 8cm
và tam giác
A ' B ' C '
vuông tại
A '
B'C ' 5cm,A'C ' 4cm.
a) Chứng minh
ABC A ' B 'C '
.
b) Tính tỉ số chu vi của
ABC
A ' B 'C '
.
4. Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác
A ' B ' C '
vuông tại
A '
AB BC
2
A 'B' B'C '
.
Chứng minh:
a)
CA
2
C ' A '
ABC A ' B 'C '
.
b) Tỉ số chu vi của
ABC
A ' B 'C '
bằng 2.
Dạng 2. Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất để tính độ dài các cạnh hoặc chứng
minh các góc bằng nhau
Phương pháp giải: Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất (nếu cần) để chứng minh hai
tam giác đồng dạng, từ đó suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.
C'
B'
A'
C
B
A
2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
5. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác
A ' B ' C '
. Cho biết
AB 6cm,
BC 10cm, AC 14cm
và chu vi tam giác
A ' B ' C '
bằng 45cm. Hãy tính độ dài các cạnh
của tam giác
A ' B ' C '
.
6. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh tỉ lệ với
4 : 5 : 6
. Cho biết
DEF ABC
cạnh nhỏ nhất của
DEF
0,8m
, hãy tính các cạnh còn lại của
DEF
.
HƯỚNG DẪN
1. a) Đổi sang đơn vị mm, ta lập được tỉ số:
Từ đó kết luận hai tam giác đồng dạng.
b) Theo định lý Pytago, tính được BC = 10cm.
nên hai tam giác không đồng dạng.
2. Sắp xếp các cạnh của mỗi tam giác theo thứ tự tăng dần rồi mới lập tỉ số, ta được hai
tam giác đã cho đồng dạng.
b) Đặt
Đặt
Lập tỉ số các cặp cạnh tương ứng, dẫn tới kết luận hai tam giác không đồng dạng.
3. a) Tính được AB = 6cm, A'B' = 3cm. Từ đó tìm được:
nên theo tỉ số đồng dạng là 2.
b) Ta có , nên tỉ số chu vi của
là 2.
4. a) Ta có  ĐPCM.
b) HS tự làm.
5. Ta có:
Từ đó tính được A'B' = 9cm, B'C' = 15cm, A'C' = 21cm.
6. nên cũng có độ dài các cạnh tỉ lệ với 4 : 5 : 6.
40 50 60
5
8 10 12
2 5
' ' 3 8 ' '
AB BC
A B B C
0 3 , 4 , 5
3 4 5
AB BC CA
k AB k BC k CA k
0 6 , 8 , 9
6 9 8
DE FD EF
t DE t EF t FD t
2
' ' ' ' ' '
AB BC CA
A B B C C A
' ' '
ABC A B C
2
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
AB BC AC AB BC CA
A B B C A A A B B C C A
ABC
' ' '
A B C
2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
4
' ' ' ' ' ' ' ' ' '
BC AB BC AB AC
B C A B B C A B A C
2
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' 3
AB BC AB BC CA
A B B C A B B C C A
DEF ABC
DEF
3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Giả sử DE < EF < FD DE = 0,8m.
Ta có
Từ đó tính được EF = 1m và FD = 1,2m.
PHIẾU BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài tập 1: Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong các tam giác dưới đây
Bài tập 2: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài sau đây thì đồng dạng với nhau. Trường
hợp nào đúng ? Trường hợp nào sai ? Hãy đánh dấu ‘‘X’’ vào ô trả lời thích hợp ở bảng
sau :
Trường hợp Đúng Sai
1.
1,5cm;2cm;3cm
4,5 ;6 ;9 .
cm cm cm
2.
2,5 ;4 ;5
cm cm cm
5 ;12 ;8 .
cm cm cm
3.
3,5 ;6 ;7
cm cm cm
15 ;12 ;7 .
cm cm cm
4.
2 ;5 ;6,5
cm cm cm
13 ;10cm;4cm.
cm
Bài tập 3:
Cho
ABC
' ' '
A B C
có kích thước như hình vẽ:
0,2
4 4 6
DE EF FD
6
12
9
A
B
C
4
8
6
A'
B'
C'
4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
a,
ABC
' ' '
A B C
có đồng dạng với nhau hay không? Vì sao?
b, Tính tỷ số chu vi của hai tam giac đó.
Bài tập 4: Cho
ABC
có độ dài ba cạnh là
6
AB cm
,
9
AC cm
,
12
BC cm
. Tam giác
ABC
có đồng dạng với tam giác mà ba cạnh là ba đường cao của
ABC
không ?
Bài tập 5:
ABC
vuông tại
A
,
24
AB cm
26
BC cm
.
IMN
vuông tại
I
,
25
IN cm
65
MN cm
. Chứng minh
ABC IMN
.
Bài tập 6: Cho trước tam giác MNP hãy dựng một tam giác đồng dạng với tam giác
MNP theo tỷ số
1
4
Bài tập 7: Gọi
O
là điểm bất kì nằm trong
ABC
. Gọi
, ,
D E F
theo thứ tự là trung điểm
của
, , .
OA OB OC
Gọi
', ', '
A B C
theo thứ tự là trung điểm của
EF, DF, DE .
Chứng minh
rằng:
1.
' ' '
ABC A B C
2.
' ' '
ABC A B C
Bài tập 8: Tứ giác
ABCD
2 ,
AB cm
10 ,
BC cm
12, 5 .
CD cm
4
AD cm
5
BD cm
Chứng mịnh rằng:
ABCD
là hình thang.
Bài tập 9: Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Trên tia Ox lấy điểm
A
'
A
sao cho
1
'
3
OA OA
. Trên tia Oy lấy điểm
B
'
B
sao cho
2
OB cm
,
' 4
BB cm
. Trên tia Oz lấy
điêm
C
'
C
sao cho
' 2
3
CC
OC
( 3 điểm A, B, C không thẳng hàng)
A, Tính
' '
AB
A B
B, Chứng minh:
' ' '
ABC A B C
Bài tập 10: Cho điểm M nằm trong
ABC
. Gọi
', ', '
A B C
lần lượt là trọng tâm của các
,
MBC
,
MCA
.
MAB
. Chứng minh:
1,
' '/ /
B C BC
1
' '
3
B C BC
2, ' ' '
A B C ABC
LỜI GIẢI PHIẾU TỰ LUYỆN SỐ
Bài 1: Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong các tam giác dưới đây
5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Bài 2: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài sau đây thì đồng dạng với nhau. Trường hợp
nào đúng ? Trường hợp nào sai ? Hãy đánh dấu gạch chéo vào ô trả lời thích hợp ở bảng
sau :
Trường hợp Đúng Sai
1.
1,5 cm, 2 cm,3cm
4,5 , 6 ,9 .
cm cm cm
2.
2,5 , 4 ,5
cm cm cm
5 ,12 ,8 .
cm cm cm
3.
3, 5 , 6 ,7
cm cm cm
15 ,12 , 7 .
cm cm cm
4.
2 , 5 , 6,5
cm cm cm
13 ,10 cm, 4 cm.
cm
Bài 3: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? Tại sao?
a) 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 1cm, 12mm.
b) Tam giác ABC vuông tại A, có
AB cm,AC 8cm
và tam giác
A ' B ' C '
vuông tại
A '
, có
' ' 9 , 'C' 16 cm.
A B cm B
Bài 4: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh tỉ lệ với
4 : 5 : 6
. Cho biết
EF
D ABC
và cạnh nhỏ nhất của
DEF
0, 8
m
, hãy tính các cạnh còn lại của
DEF
.
Bài 5: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác
' ' '
A B C
. Cho biết
24, 3 , 32, 4
BC cm CA cm
16,2
AB cm
, hãy tính độ dài các cạnh của tam giác
' ' '
A B C
nếu:
a)
AB
lớn hơn
' '
A B
là 10 cm;
b)
' '
A B
lớn hơn
AB
là 10 cm.
Bài 6: Cho tam giác ABC và một điểm O nằm trong tam giác đó. Trên cạnh OA lấy điểm
D sao cho
2
3
OD OA
. Qua D vẽ các đường thẳng song song với AB, AC lần lượt cắt
OB, OC tại E và F
a) Chứng minh
DEF ABC
b)Tính độ dài DE, AB biết hiệu độ dài hai cạnh đó là 12cm
c) Tính chu vi của
DEF, biết rằng tổng chu vi của
ABC và
DEF là 120cm.
6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Bài 7: Cho tứ giác ABCD có
3
AB cm
;
10
BC cm
;
12
CD cm
;
5
AD cm
;
6
BD cm
. Chứng minh rằng tứ giác
ABCD
là hình thang.
Bài 8: Chứng minh 2 tam giác ABC và DEF đồng dạng và viết các cặp góc bằng nhau,
nếu biết một trong các trường hợp sau:
a) AB =4cm, BC = 6cm, AC = 5cm, DE = 10cm, DF = 12cm, EF = 8cm.
b) AB = 24cm, BC = 21cm, AC = 27cm, DE = 28cm, DF = 36cm, EF = 32cm.
c) AB = DE = 12cm, AC = DF = 18cm, BC = 27cm, EF = 8cm.
Bài 9: Cho
ABC vuông tại A và
DEF vuông tại D có BC = 10cm, AC = 8cm, EF =
5cm, DF = 4cm.
a) Tính AB, DE.
b) Chứng minh:
AB AC BD
DE DF EF
.
c) Chứng minh:
.
ABC DEF
Bài 10: Cho tam giác ABC. Gọi A, B, C lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC,
CA.
a) Chứng minh
A B C CAB
b) Tính chu vi của
' ' ',
A B C
biết chu vi của
ABC
bằng 54cm.
LỜI GIẢI PHIẾU TỰ LUYỆN
1.
Xét
ABC
DEF
, ta có
2 1 3 1 4 1
; ;
4 2 6 2 8 2
AC AB BC
DE EF DF
1
2
AC AB BC
DE EF DF
Vậy
ACB DEF
2.
Trường hợp Đúng Sai
1.
1,5 cm, 2 cm,3cm
4,5 , 6 ,9 .
cm cm cm
X
2.
2,5 , 4 ,5
cm cm cm
5 ,12 ,8 .
cm cm cm
X
3.
3, 5 , 6 ,7
cm cm cm
15 ,12 , 7 .
cm cm cm
X
7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
4.
2 , 5 , 6,5
cm cm cm
13 ,10 cm, 4 cm.
cm
X
3.
a) Đổi sang đơn vị mm, ta lập được tỉ số:
40 50 60
5
8 10 12
Từ đó kết luận hai tam giác đồng dạng.
b) Theo định lý Pytago, tính được
10 .
BC cm
2 5
3 8
AB BC
A B B C
nên hai tam giác không đồng dạng.
4.
DEF ABC
nên
DEF
cũng có độ dài các cạnh tỉ lệ với
4 : 5 : 6.
Giả sử
DE EF FD DE 0, 8m
Ta có
0,2
4 4 6
DE EF FD
Từ đó tính được
1
EF m
1,2 .
FD m
5.
Ta có
16,2 24, 3 32, 4
A B B C C A
a) Tính được
' ' 6,2
A B cm
. Từ đó tính được
' ' 9, 3
B C cm
' ' 12, 4 .
A C cm
b) Tương tự câu a tính được
' ' 26,2
A B cm
,
' ' 39,3
B C cm
' ' 52, 4 .
A C cm
6.
a) Ta có:
//
DE AB
suy ra:
ODE OAB
2
3
OD OE DE
OA OB AB
(1)
Tương tự:
ODF OAC
2
3
OD OF DF
OA OC AC
(2)
8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Do đó:
2
3
OE OF
OB OC
//EF BC
(
theo định lí Ta let đảo)
OEF OBC
2
3
EF OF
BC OC
(3)
Từ (1) và (2); (3) suy ra
2
3
DF EF DE
AC BC AB
DEF ABC ( c.c.c)
b) Ta có:
2
3 2 3
DE DE AB
AB
12AB DE
. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau có
12
2 3 3 2
DE AB AB DE
24( ); 36( ) DE cm AB cm
c) Ta có tỉ số về chu vi bằng tỉ số đồng dạng
ABC DEF theo tỉ số đồng dạng
3
2
AB
k
DE
Do đó:
EF
EF
3 3
2 2
ABC
ABC D
D
P
P P
P
Mà theo githiết:
EF EF EF
3
120 120 48( )
2
ABC D BED D D
P P P P P cm
7.
Ta có:
3 1 5 1 6 1
; ;
6 2 10 2 12 2
AB AD BD
BD BC BC
Do đó:
1
2
AB AD BD
BD BC BC
ABD BDC (c.c.c)
ABD BDC hai góc ở vị trí so le trong
Do đó suy ra:
//AB CD
Tứ giác ABCD là hình thang.
9. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
8.
a) Ta chia các cặp cạnh theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
4 1 5 1 6 1
; ;
8 2 10 2 12 2
AB AC BC BA AC CB
EF DE DF FE ED DF
, ,
BA AC CB
BAC FED B F A E C D
FE ED DF
b) Ta chia các cặp cạnh theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
21 3 24 3 27 3
; ;
28 4 32 4 36 4
BC AB AC CB BA AC
DE FE DF DE EF FD
, ,
CB BA AC
CBA DEF C D B E A F
DE EF FD
c) Ta chia các cặp cạnh theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
12 3 18 3 27 3
; ;
8 2 12 2 18 2
AB AC BC AB AC BC
EF DE DF EF DE DF
, ,
BA AC CB
BAC FED B F A E C D
FE ED DF
9.
a) Tính AB, DE.
2 2 2 2
10 8 6
AB BC AC cm
2 2 2 2
5 4 3
DE EF DF cm
b)
6 8 10
2; 2; 2
3 4 5
AB AC BC AB AC BC
DE DF EF DE DF EF
c)
AB AC BC
ABC DEF
DE DF EF
10
a)
' ' ' ' ' ' 1
2
A B B C C A
AB BC CA
, suy ra ngay
' ' '
ABC A B C
(c-c-c)
b)
' ' '
' ' '
1 ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' 1
. 27
2 2
A B C
A B C ABC
ABC
P
A B B C C A A B B C C A
P P cm
AB BC CA AB BC CA P
.
========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ==========
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. A ABC,A'B'C ' GT AB BC CA   A 'B' B 'C ' C 'A ' A' KL ABC ∽ A 'B'C ' B C B' C'
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Chứng minh hai tam giác đồng dạng
Phương pháp giải: Để chứng minh hai tam giác đồng dạng, ta lập tỉ số các cạnh tương ứng
của hai tam giác và chứng minh chúng bằng nhau, từ đó ta được ĐPCM.
1. Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? Tại sao?
a) 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 1cm, 12mm.
b) Tam giác ABC vuông tại A, có AB  cm,AC  8cm và tam giác A'B'C ' vuông tại A ' ,
có A'B'  9cm,B'C'  16cm.
2. Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? Tại sao?
a) 24cm, 21cm, 27cm và 28dm, 36dm, 32dm.
b) Tam giác ABC và tam giác DEF có AB BC CA   và DE FD EF   . 3 4 5 6 9 8
3 Cho tam giác ABC vuông tại A có BC  10cm,AC  8cm và tam giác A'B'C ' vuông tại
A ' có B'C '  5cm,A'C '  4cm.
a) Chứng minh ABC ∽ A 'B'C '.
b) Tính tỉ số chu vi của ABC và A 'B'C ' .
4. Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác A'B'C ' vuông tại A ' có AB BC   2 . A'B' B 'C ' Chứng minh:
a) CA  2 và ABC ∽ A 'B'C '. C 'A'
b) Tỉ số chu vi của ABC và A 'B'C ' bằng 2.
Dạng 2. Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất để tính độ dài các cạnh hoặc chứng minh các góc bằng nhau
Phương pháp giải: Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất (nếu cần) để chứng minh hai
tam giác đồng dạng, từ đó suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.
1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
5. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C ' . Cho biết AB  6cm,
BC  10cm,AC  14cm và chu vi tam giác A'B'C ' bằng 45cm. Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác A'B'C ' .
6. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh tỉ lệ với 4 : 5 : 6 . Cho biết DEF ∽ ABC và
cạnh nhỏ nhất của DEF là 0,8m , hãy tính các cạnh còn lại của DEF . HƯỚNG DẪN
1. a) Đổi sang đơn vị mm, ta lập được tỉ số: 40 50 60    5 8 10 12
Từ đó kết luận hai tam giác đồng dạng.
b) Theo định lý Pytago, tính được BC = 10cm. Vì AB 2 5 BC   
nên hai tam giác không đồng dạng. A' B ' 3 8 B 'C '
2. Sắp xếp các cạnh của mỗi tam giác theo thứ tự tăng dần rồi mới lập tỉ số, ta được hai
tam giác đã cho đồng dạng. b) Đặt AB BC CA  
 k  0  AB  3k, BC  4k,CA  5k 3 4 5 Đặt DE FD EF  
 t  0  DE  6t, EF  8t, FD  9t 6 9 8
Lập tỉ số các cặp cạnh tương ứng, dẫn tới kết luận hai tam giác không đồng dạng.
3. a) Tính được AB = 6cm, A'B' = 3cm. Từ đó tìm được: AB BC CA    2 nên A  BC  A
 ' B 'C 'theo tỉ số đồng dạng là 2. A' B ' B 'C ' C ' A'   b) Ta có AB BC AC AB BC CA    2 
, nên tỉ số chu vi của A  BC và A' B ' B 'C ' A' A' A' B ' B 'C ' C ' A' A  ' B 'C ' là 2. 2 2 2 2 2 4. a) Ta có BC AB BC  AB AC   4    ĐPCM. 2 2 2 2 2 B 'C ' A' B ' B 'C '  A' B ' A'C ' b) HS tự làm.   5. Ta có: AB BC AB BC CA 2    A' B ' B 'C ' A' B ' B 'C ' C ' A' 3
Từ đó tính được A'B' = 9cm, B'C' = 15cm, A'C' = 21cm. 6. Vì D  EF  A
 BC nên DEF cũng có độ dài các cạnh tỉ lệ với 4 : 5 : 6.
2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Giả sử DE < EF < FD  DE = 0,8m. Ta có DE EF FD    0,2 4 4 6
Từ đó tính được EF = 1m và FD = 1,2m.
PHIẾU BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài tập 1: Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong các tam giác dưới đây
Bài tập 2: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài sau đây thì đồng dạng với nhau. Trường
hợp nào đúng ? Trường hợp nào sai ? Hãy đánh dấu ‘‘X’’ vào ô trả lời thích hợp ở bảng sau : Trường hợp Đúng Sai
1. 1,5cm;2cm;3cm và 4,5cm;6c ; m 9c . m 2. 2,5c ; m 4c ; m 5cm và 5c ; m 12c ; m 8c . m 3. 3,5c ; m 6cm;7cm và 15c ; m 12c ; m 7c . m 4. 2c ; m 5c ; m 6,5cm và 13c ; m 10cm;4cm. Bài tập 3: Cho A  BC và A
 ' B'C ' có kích thước như hình vẽ: A A' 9 6 4 6 B C 12 B' C' 8
3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com a, A  BC và A
 ' B'C ' có đồng dạng với nhau hay không? Vì sao?
b, Tính tỷ số chu vi của hai tam giac đó. Bài tập 4: Cho A
 BC có độ dài ba cạnh là AB  6cm , AC  9cm, BC 12cm . Tam giác A
 BC có đồng dạng với tam giác mà ba cạnh là ba đường cao của A  BC không ? Bài tập 5: A
 BC vuông tại A , AB  24cm BC  26cm . I
 MN vuông tại I , IN  25cm MN  65cm . Chứng minh A  BC ∽ I  MN .
Bài tập 6: Cho trước tam giác MNP hãy dựng một tam giác đồng dạng với tam giác MNP theo tỷ số 1 4
Bài tập 7: Gọi O là điểm bất kì nằm trong A
 BC . Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của O ,
A OB, OC. Gọi A', B ',C ' theo thứ tự là trung điểm của EF, DF, DE . Chứng minh rằng: 1. A  BC ∽ A  'B 'C ' 2.  ABC   A ' B 'C '
Bài tập 8: Tứ giác ABCD có AB  2cm, BC  10cm, CD  12,5c . m AD  4cm BD  5cm
Chứng mịnh rằng: ABCD là hình thang.
Bài tập 9: Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Trên tia Ox lấy điểm A và A' sao cho 1
OA  OA'. Trên tia Oy lấy điểm B và B ' sao cho OB  2cm , BB '  4cm . Trên tia Oz lấy 3 điêm CC C và C ' sao cho ' 2
 ( 3 điểm A, B, C không thẳng hàng) OC 3 A, Tính AB A' B ' B, Chứng minh: A  BC ∽ A  'B 'C '
Bài tập 10: Cho điểm M nằm trong A
 BC . Gọi A', B ',C ' lần lượt là trọng tâm của các MBC, MC , A M  A . B . Chứng minh: 1, B 'C '/ /BC và 1 B 'C '  BC 3 2, A  ' B 'C '∽ A  BC
LỜI GIẢI PHIẾU TỰ LUYỆN SỐ
Bài 1: Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong các tam giác dưới đây
4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Bài 2: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài sau đây thì đồng dạng với nhau. Trường hợp
nào đúng ? Trường hợp nào sai ? Hãy đánh dấu gạch chéo vào ô trả lời thích hợp ở bảng sau : Trường hợp Đúng Sai
1. 1,5cm,2cm,3cm và 4,5cm,6cm,9c . m
2. 2,5cm,4cm,5cm và 5cm,12cm,8c . m
3. 3,5cm,6cm,7cm và 15cm,12cm,7c . m 4. 2c , m 5cm, 6,5cm và 13c , m 10 cm, 4 cm.
Bài 3: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? Tại sao?
a) 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 1cm, 12mm.
b) Tam giác ABC vuông tại A, có AB  cm,AC  8cm và tam giác A'B'C ' vuông tại A ' , có A'B '  9c , m B 'C'  16cm.
Bài 4: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh tỉ lệ với 4 : 5 : 6 . Cho biết DEF” ABC
và cạnh nhỏ nhất của DEF là 0,8m , hãy tính các cạnh còn lại của DEF .
Bài 5: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B 'C '. Cho biết
BC  24,3cm,CA  32,4cm và AB  16,2cm , hãy tính độ dài các cạnh của tam giác A'B 'C 'nếu:
a) AB lớn hơn A'B ' là 10 cm;
b) A'B ' lớn hơn AB là 10 cm.
Bài 6: Cho tam giác ABC và một điểm O nằm trong tam giác đó. Trên cạnh OA lấy điểm D sao cho 2
OD  OA . Qua D vẽ các đường thẳng song song với AB, AC lần lượt cắt 3 OB, OC tại E và F a) Chứng minh D  EF ” A  BC
b)Tính độ dài DE, AB biết hiệu độ dài hai cạnh đó là 12cm
c) Tính chu vi của  DEF, biết rằng tổng chu vi của  ABC và  DEF là 120cm.
5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
Bài 7: Cho tứ giác ABCD có AB  3cm ; BC  10cm ; CD  12 cm ; AD  5cm ;
BD  6cm . Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.
Bài 8: Chứng minh 2 tam giác ABC và DEF đồng dạng và viết các cặp góc bằng nhau,
nếu biết một trong các trường hợp sau:
a) AB =4cm, BC = 6cm, AC = 5cm, DE = 10cm, DF = 12cm, EF = 8cm.
b) AB = 24cm, BC = 21cm, AC = 27cm, DE = 28cm, DF = 36cm, EF = 32cm.
c) AB = DE = 12cm, AC = DF = 18cm, BC = 27cm, EF = 8cm.
Bài 9: Cho ABC vuông tại A và DEF vuông tại D có BC = 10cm, AC = 8cm, EF = 5cm, DF = 4cm. a) Tính AB, DE. b) Chứng minh: AB AC BD   . DE DF EF
c) Chứng minh: ABC ” DEF.
Bài 10: Cho tam giác ABC. Gọi A, B, C lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. a) Chứng minh ABC  ” CAB
b) Tính chu vi của A'B 'C ', biết chu vi của ABC bằng 54cm.
LỜI GIẢI PHIẾU TỰ LUYỆN 1. Xét A  BC và DEF , ta có AC 2 1 AB 3 1 BC 4 1   ;   ;   DE 4 2 EF 6 2 DF 8 2 AC AB BC 1     Vậy A  CB ∽ D  EF DE EF DF 2 2. Trường hợp Đúng Sai
1. 1,5cm,2cm,3cm và 4,5cm,6cm,9c . m X
2. 2,5cm,4cm,5cm và 5cm,12cm,8c . m X
3. 3,5cm,6cm,7cm và 15cm,12cm,7c . m X
6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com 4. 2c , m 5cm, 6,5cm và 13c , m 10 cm, 4 cm. X 3.
a) Đổi sang đơn vị mm, ta lập được tỉ số: 40 50 60    5 8 10 12
Từ đó kết luận hai tam giác đồng dạng.
b) Theo định lý Pytago, tính được BC  10c . m Vì AB 2 5 BC   
nên hai tam giác không đồng dạng. AB 3 8 B C   4.
Vì DEF” ABC nên DEF cũng có độ dài các cạnh tỉ lệ với 4 : 5 : 6.
Giả sử DE  EF  FD  DE  0,8m Ta có DE EF FD    0,2 4 4 6
Từ đó tính được EF  1m và FD  1,2m. 5. Ta có 16,2 24,3 32,4   AB B C   C A
a) Tính được A'B '  6,2cm . Từ đó tính được B 'C '  9,3cm và A'C '  12,4cm.
b) Tương tự câu a tính được A'B '  26,2cm , B 'C '  39,3cm và A'C '  52,4cm. 6. a) Ta có: DE//AB suy ra: O  DE”  OAB OD OE DE 2     (1) OA OB AB 3 Tương tự: ODF OD OF DF ” OAC 2     (2) OA OC AC 3
7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com OE OF 2 Do đó:     EF//BC ( OB OC 3
theo định lí Ta let đảo) EF OF 2  O  EF ” O  BC    BC OC 3 (3) Từ (1) và (2); (3) suy ra DF EF DE 2    AC BC AB 3  D  EF ” A  BC ( c.c.c) DE 2 DE AB b) Ta có:   
mà AB – DE  12 . Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau có AB 3 2 3 DE AB AB    DE 12 2 3 3  2  DE  24(c ) m ; AB  36(c ) m
c) Ta có tỉ số về chu vi bằng tỉ số đồng dạng A  BC AB 3 ” D
 EF theo tỉ số đồng dạng k   DE 2 Do đó: P 3 3 A  BC   P  P A  BC  E D F P 2 2  E D F Mà theo giả thiết: 3 P  P  120  P  P  120  P  48(cm) ABC DEF BED DEF DEF 2 7. Ta có: AB 3 1 AD 5 1 BD 6 1   ;   ;   BD 6 2 BC 10 2 BC 12 2 Do đó: AB AD BD 1    BD BC BC 2  A  BD ”  BDC (c.c.c)   ABD  
BDC Mà hai góc ở vị trí so le trong
Do đó suy ra: AB//CD  Tứ giác ABCD là hình thang.
8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com 8.
a) Ta chia các cặp cạnh theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: AB 4 1 AC 5 1 BC 6 1 BA AC CB   ;   ;      EF 8 2 DE 10 2 DF 12 2 FE ED DF BA AC CB    BAC” F  ED  B   F, A   E,  C   D FE ED DF
b) Ta chia các cặp cạnh theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: BC 21 3 AB 24 3 AC 27 3 CB BA AC   ;   ;      DE 28 4 FE 32 4 DF 36 4 DE EF FD CB BA AC    CBA” DEF   C   D,  B   E, A   F DE EF FD
c) Ta chia các cặp cạnh theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: AB 12 3 AC 18 3 BC 27 3 AB AC BC   ;   ;      EF 8 2 DE 12 2 DF 18 2 EF DE DF BA AC CB    BAC” F  ED  B   F, A   E,  C   D FE ED DF 9. a) Tính AB, DE. 2 2 2 2
AB  BC  AC  10  8  6cm 2 2 2 2
DE  EF DF  5  4  3cm b) AB 6 AC 8 BC 10 AB AC BC   2;   2;   2    DE 3 DF 4 EF 5 DE DF EF c) AB AC BC    ABC ” DEF DE DF EF 10 a) A'B ' B 'C ' C 'A' 1    , suy ra ngay A  BC” A  'B'C ' (c-c-c) AB BC CA 2 b)
1 A'B ' B 'C ' C 'A' A'B ' B 'C 'C 'A' PA'B'C' 1       P  .P  27cm . A'B 'C ' 2 AB BC CA AB  BC CA P 2 ABC ABC
========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ==========
9. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com