Chuyên đề tự luận Toán 10 chủ đề vectơ – Nguyễn Trọng

Tài liệu gồm 72 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Trọng, tóm tắt lý thuyết cơ bản, phương pháp giải các dạng toán và bài tập tự luận chuyên đề vectơ (Toán 10 phần Hình học chương 1).

Chủ đề:
Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
72 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề tự luận Toán 10 chủ đề vectơ – Nguyễn Trọng

Tài liệu gồm 72 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Trọng, tóm tắt lý thuyết cơ bản, phương pháp giải các dạng toán và bài tập tự luận chuyên đề vectơ (Toán 10 phần Hình học chương 1).

100 50 lượt tải Tải xuống
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 1
CHƯƠNG 1
VECTƠ
BÀI 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
TÓM TT LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Để xác định một véctơ cần biết một trong hai điều kin sau:
- Điểm đầu và điểm cui của vectơ.
- Độ dài và hướng.
2. Hai vectơ
a
b
được gọi là cùng phương nếu giá ca chúng song song hoc trùng nhau.
Nếu hai vectơ
a
b
cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
3. Độ dài ca một vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cui của vectơ đó.
4.
=ab
khi và ch khi
=ab
a
,
b
cùng hướng.
5. Vi mỗi điểm
A
ta gọi vectơ
là vectơ-không. Vectơ-không được kí hiu là
0
và quy ước rng
00=
, vectơ
0
cùng phương cùng hướng vi mọi vectơ.
Bài 1. Cho 5 điểm phân biệt. bao nhiêu vectơ khác vectơ-không điểm đầu đim cui các
điểm đã cho.
Li gii
Xét các điểm
, , , ,A B C D E
phân bit.
Các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm trên là:
, , ,AB AC AD AE
,
, , ,BA BC BD BE
,
, , ,CA CB CD CE
,
, , ,DA DB DC DE
,
, , ,EA EB EC ED
.
Vậy có 20 véctơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho.
Bài 2. Cho Hãy tính s các vectơ mà các điểm đầu và điểm cuối được ly t các điểm phân biệt đã cho
DNG TOÁN 1: XÁC ĐỊNH MỘT VECTƠ, SỰ CÙNG PHƯƠNG NG CA HAI
VECTƠ.
PHƯƠNG PHÁP
Để c định vectơ ta cn biết điểm đầu và điểm cui của vectơ hoặc biết độ dài hướng ca chúng.
Chng hn với hai điểm
,AB
phân biệt, ta có hai vectơ khác vectơ-không là
AB
BA
.
Vectơ
a
là vectơ-không khi và ch khi
0=a
hoc
=a AA
vi
A
là điểm bt kì.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 2
trong các trường hợp sau đây:
a) Hai điểm. b) Ba điểm. c) Bốn điểm.
Li gii
a) Xét hai điểm
,AB
phân bit. Ta có
,AB BA
.
Vy có 2 vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho.
b) Xét các đim
,,A B C
phân bit.
Các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm trên là:
,AB AC
,
,BA BC
,
,CA CB
.
Vy có 6 vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho.
c) Xét các điểm
, , ,A B C D
phân bit.
Các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm trên là:
,,AB AC AD
,
,,BA BC BD
,
,,CA CB CD
,
,,DA DB DC
.
Vy có 12 vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho.
Bài 3. Cho hình bình hành. Hãy ch ra các vectơ khác nhau khác vectơ không, điểm đầu
điểm cui mt trong bốn điểm của hình hành. Trong các vectơ trên hãy chỉ ra:
a) Các cặp vectơ cùng phương.
b) Các cặp vectơ cùng phương nhưng ngược hướng.
Li gii
Gi s hình bình hành
ABCD
.
12
vectơ khác nhau khác vectơ không, điểm đầu
điểm cui mt trong bốn đim ca hình hành
AB
,
AC
,
AD
,
BA
,
BC
,
BD
,
CA
,
CB
,
CD
,
DA
,
DB
,
DC
a) Các b vectơ cùng phương với nhau:
*
AB
,
BA
,
CD
,
DC
.
*
AD
,
DA
,
BC
,
CB
.
*
AC
,
.
*
BD
,
DB
.
b) Các cặp vectơ cùng phương nhưng ngược hướng.
AB
BA
;
AB
CD
,
BA
DC
,
AD
DA
,
AD
CB
,
DA
BC
,
AC
CA
.
BD
DB
.
C
A
D
B
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 3
Bài 4. Xác định v trí tương đối của ba điểm phân bit
A
,
B
,
C
trong các trường hp sau:
a)
AB
AC
cùng hướng,
AB AC
.
b)
AB
AC
ngược hướng.
c)
AB
AC
cùng hướng và
AB AC
.
Li gii
a)
AB
AC
cùng hướng,
AB AC
.
AB
AC
cùng hướng
điểm
A
nằm ngoài đoạn
BC
. Do
AB AC
nên điểm
C
là điểm gia
của hai điểm
A
B
.
b)
AB
AC
ngược hướng.
AB
AC
ngược hướng nên điểm
A
là điểm giữa hai điểm
B
C
.
c)
AB
AC
cùng hướng và
AB AC
.
AB
AC
cùng hướng và
AB AC
nên điểm
B
là điểm gia của hai điểm
A
C
.
Bài 5. Cho hai vectơ không cùng phương
u
v
. hay không một vectơ cùng phương với hai
vectơ đó?
Li gii
Có, chọn vectơ đó là vectơ
0
, vectơ
0
cùng phương với mọi vectơ.
Bài 6. Cho ba vectơ cùng phương
u
,
v
,
w
. Chng t rng ít nhất hai vectơ trong ba vectơ đó cùng
hướng.
Li gii
Chú ý rằng hai vectơ cùng phương chỉ có th cùng hướng hoặc ngược hướng.
Gi s
u
v
không cùng hướng.
Khi đó vì
w
cùng phương với
u
nên
w
cùng hướng hoặc ngược hướng vi
u
.
Nếu
w
cùng hướng vi
u
thì bài toán được chng minh.
Nếu
w
ngược hướng vi
u
thì
v
,
w
cùng ngược hướng vi
u
nên hai vectơ
v
,
w
cùng hướng nhau.
Bài 7. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Hai vecto cùng phương với mt vecto th ba thì cùng phương.
b) Hai vecto cùng phương với mt vecto th ba khác
0
thì cùng phương.
c) Hai vecto cùng hướng vi mt vecto th ba thì cùng hướng.
d) Hai vecto cùng hướng vi mt vecto th ba khác
0
thì cùng hướng.
e) Hai vecto ngược hướng vi mt vecto khác
0
thì cùng hướng.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 4
f) Điu kin cần và đủ để hai vecto bằng nhau là chúng có độ dài bng nhau.
Li gii
Trong các khẳng định trên thì:
a) Khẳng định sai trong trường hp vecto th ba là vecto
0
.
b) Khẳng định đúng.
c) Khẳng định sai trong trường hp vecto th ba là vecto
0
.
d) Khẳng định đúng.
e) Khẳng định đúng.
f) Khẳng định sai. Vì: điu kin cần và đủ để hai vecto bằng nhau chúng đ dài bng nhau
cùng hướng.
Bài 1. Cho tam giác
ABC
,,D E F
lần lượt là trung điểm ca
,,BC CA AB
. Chng minh
=EF CD
Li gii
Theo gi thiết, ta có:
,,D E F
lần lượt là trung điểm ca
,,BC CA AB
.
EF
là đường trung bình
ABC
( )
1
1
2
=EF BC
.
Li có
D
là trung điểm
( )
1
2
2
=BC CD CB
.
D thy
EF
cùng hướng
( )
3CD
T
( ) ( ) ( )
1 ; 2 ; 3 =EF CD
.
DNG TOÁN 2: CHNG MINH HAI VECTƠ BẰNG NHAU
PHƯƠNG PHÁP
Để chng minh hai vectơ bằng nhau ta có th dùng mt trong ba cách sau:
Cách 1:
=ab
;ab
cùng hướng
=ab
.
Cách 2: T giác
ABCD
là hình bình hành
=AB DC
=BC AD
.
Cách 3: Nếu
;==a b b c
thì
=ac
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 5
Bài 2. Cho hình bình hành
ABCD
. Hai điểm
M
N
lần lượt trung điểm ca
BC
AD
. Điểm
I
giao điểm ca
AM
BN
,
K
giao điểm ca
DM
CN
. Chng minh
=AM NC
,
=DK NI
Li gii
Chng minh
=AM NC
.
Ta có:
M
trung điểm
1
2
→=BC MC BC
.
N
trung điểm
1
2
→=AD AN AD
.
= = AD BC AN MC
T giác
AMCN
là hình bình hành
=AM NC
.
Chng minh
=DK NI
.
Ta có:
//
//
=
AN MB
AN MB ABMN
MN AB
là hình bình hành
I
là trung điểm
( )
1
1
2
=NB NI NB
.
Ta có:
//
//
=
DN MC
DN MC CDNM
MN DC
là hình bình hành
K
là trung điểm
( )
1
2
2
=MD DK DM
.
D thy
BNDM
là hình bình hành do
//
=
BN MD
BN MD
nên
( )
3=ND BM
.
T
( ) ( ) ( )
1 ; 2 ; 3 =DK NI
.
Bài 3. Cho tam giác
ABC
H
trc tâm và
O
tâm đường tròn ngoi tiếp. Gi
B
điểm đối
xng ca
B
qua
O
. Chng minh
=AH B C
.
Li gii
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 6
Ta có
B
điểm đối xng ca
B
qua
O
nên
BB
là một đưng kính của đường tròn ngoi tiếp tam
giác
ABC
.
Ta có:
1
2
=OC BB
nên tam giác
CBB
vuông ti
C
.
Ta có:
( )
// 1
B C BC
B C AH
AH BC
.
Tương tự:
1
2
=OA BB
nên tam giác
ABB
vuông ti
A
.
Ta có:
( )
//C 2
B A AB
B A H
CH AB
.
T
( )
1
ta có t giác
AHCB
là hình bình hành. Suy ra
=AH B C
.
Bài 4. Cho hình vuông
ABCD
tâm
O
. Lit kê tt c các véctơ bằng nhau nhận đỉnh hoc tâm ca hình
vuông là điểm đầu và điểm cui.
Li gii
Ta có:
=AB DC
;
=BA CD
;
=AD BC
;
=DA CB
;
=AO OC
;
=OA CO
;
=OB DO
;
=BO OD
.
Bài 5. Cho t giác
ABCD
. Gi
, , ,M N P Q
lần lượt trung điểm ca các cnh
, , ,AB BC CD DA
.
Chng minh
=NP MQ
=PQ NM
.
Li gii
Ta có:
1
2
1
2
=
=
=
NP BD
MP MQ
MQ BD
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 7
Ta có:
1
2
1
2
=
=
=
PQ CA
PQ NM
NM CA
.
Bài 6. Cho hình bình hành
ABCD
. Dng
=AM BA
,
,,= = =MN DA NP DC PQ BC
. Chng minh
0=AQ
.
Li gii
Ta có:
ABCD
là hình bình hành nên
=
=−
DC AB
BC DA
.
Ta có:
( )
= + + + = + + + = + + +AQ AM MN NP PQ BA DA DC BC AB DC DA BC
.
0= + + =AB AB DA DA
.
Bài 7. Cho tam giác
ABC
ni tiếp đường tròn tâm
O
. Gi
H
là trc tâm ca tam giác
ABC
. Tia
AO
cắt đường tròn tâm
O
ti
D
. Chng minh
=HB CD
.
Li gii
H
là trc tâm ca tam giác
ABC
nên
HB AC
Vì tia
AO
cắt đường tròn tâm
O
ti
D
nên
AD
là đường kính của đường tròn tâm
O
90=ACD
CD AC
T
//HB CD
Chứng minh tương tự
//BD HC
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 8
Do đó tứ giác
BDCH
là hình bình hành
Khi đó ta có:
HB
cùng chiu vi
CD
=HB CD
Vy
=HB CD
.
Bài 8. T giác
ABCD
là hình gì nếu có
=AB DC
=AB BC
.
Li gii
=AB DC
=AB DC
AB
cùng phương với
DC
//
=
AB DC
AB DC
Nên t giác
ABCD
là hình bình hành
=AB BC
=AB BC
Nên
ABCD
là hình thoi.
Bài 9. Cho
0+=ab
. So sánh độ dài, phương và hướng ca hai vec
a
b
.
Li gii
Ta có:
0+=ab
0 + =ab
a
b
hai véc đối nhau. Do đó, hai vec
a
b
cùng
phương, ngược chiều và cùng độ dài.
Bài 10. Cho hai véc tơ
a
b
là hai vectơ khác vec_không. Khi nào đẳng thc sau xy ra?
a)
+ = +a b a b
. b)
+ = a b a b
.
Li gii
a)
+ = +a b a b
.
Ta có:
( )
2
2 2 2
22
2. . 2. .+ = + = + + = + +a b a b a b a b a b ab
.
( )
2
22
2. .+ = + +a b a b a b
.
Do đó
( )
2
2
+ = + + = +a b a b a b a b
..=ab a b
, mà
( )
. . .cos ,=ab a b a b
.
( )
cos , 1=ab
( )
,0 = ab
.
a
b
là hai vectơ cùng chiu.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 9
b)
+ = a b a b
.
+ = a b a b
+ + =a b b a
( ) ( )
+ + = + + a b b a b b
.
hay
( ) ( )
+ + = + + a b b a b b
.
Áp dng phn a) ta suy ra
+ab
b
là hai vectơ cùng chiều.
Hay
+ab
b
là hai vectơ ngược chiu.
Bài 11. Cho tam giác
ABC
. V
D
đối xng vi
A
qua
B
,
E
đối xng vi
B
qua
C
F
đối xng
vi
C
qua
A
. Gi
G
giao đim ca trung tuyến
AM
ca tam giác
ABC
vi trung tuyến
DN
ca
tam giác
DEF
. Gi
I
K
lần lượt là trung điểm
GA
GD
. Chng minh rng:
a)
=AB NM
. b)
=MK NI
.
Li gii
a)
=AB NM
.
Ta có
,AN
lần lượt là trung điểm ca
,FC FE
11
22
= =AN CE BC
.
1
2
=BM BC
suy ra
=AN BM
t giác
ANMB
là hình bình hành
=NM AB
.
b)
=MK NI
.
Ta
,IK
lần lượt trung điểm ca
GA
GD
1
2
= = = IK AD AB NM
t giác
INMK
hình bình hành nên
=MK NI
.
Bài 12. Cho tam giác
ABC
M
một điểm không thuc các cnh ca tam giác. Gi
,,D E F
ln
ợt trung điểm ca
,,AB BC CA
. V điểm
P
đối xng vi
M
qua
D
, điểm
Q
đối xng vi
P
qua
E
, điểm
N
đối xng vi
Q
qua
F
. Chng minh rng
=MA AN
.
Li gii
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 10
Ta có :
+)
D
là trung điểm
AB
M
đối xng
P
qua
DD
là trung điểm
MP
.
Nên
AMBP
là hình bình hành
( )
1=MA BP
.
+)
E
là trung điểm
BC
P
đối xng
Q
qua
EE
là trung điểm
PQ
.
Nên
BPCQ
là hình bình hành
( )
2=BP QC
.
+)
F
là trung điểm
AC
Q
đối xng
N
qua
FF
là trung điểm
NQ
.
Nên
QCNA
là hình bình hành
( )
3=QC AN
.
T
( ) ( )
1 ; 2
( )
3 = = = =AN QC BP MA MA AN
.
Bài 13. Cho tam giác
ABC
và tam giác
AEF
có cùng trng tâm
G
. Chng minh:
=BE FC
.
Li gii
Ta có
G
là trng tâm
( )
01 + + =ABC GA GB GC
.
G
là trng tâm
( )
02 + + =AEF GA GE GF
.
T
( )
1
:
+ + = + + + = + = =GA GB GC GA GE GF GB GC GE GF GC GF GE GB FC BE
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 11
BÀI 2. TNG VÀ HIU CA HAI VECTƠ
TÓM TT LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Định nghĩa tổng và hiu ca hai véctơ và quy tắc tìm tng
Cho hai véctơ tùy ý
;ab
. Lấy điểm
A
tùy ý, dng
;==AB a BC b
. Khi đó, tổng của hai vectơ
a
b
+ = + =a b AB BC AC
.
Với ba điểm
;;M N P
tùy ý ta luôn có:
+=MN NP MP
(quy tắc ba điểm).
T giác
ABCD
là hình bình hành, ta có:
+=AB AD AC
.
2. Định nghĩa véctơ đối
Vectơ
b
là vectơ đối của véctơ
a
nếu
=ab
;ab
là hai vectơ ngược hướng.
Kí hiu:
=−ba
.
Nếu
a
là vectơ đối của véctơ
b
thì
b
là vectơ đối ca vectơ
a
hay
( )
=aa
.
Mi vectơ đều có vectơ đối. Vectơ đối ca
AB
BA
.
Vectơ đối ca
0
0
.
3. Định nghĩa hiệu của hai véctơ và quy tắc tìm hiu
( )
= + a b a b
.
Ta có:
−=OB OA AB
, với ba điểm
O
,
A
,
B
bt k (quy tc tr).
4. Tính cht ca phép cộng các véctơ
Với ba véctơ
;;a b c
bt k ta có:
+ = +a b b a
(tính cht giao hoán).
( ) ( )
+ + = + +a b c a b c
(tính cht kết hp).
00+ = +aa
(tính chất véctơ không).
( )
0+ = + =a a a a
.
5. Tính cht trung đểm đoạn thng và trng tâm tam giác
a) Đim
I
là trung điểm của đoạn thng
AB
khi và ch khi
0+=IA IB
.
b) Đim
G
là trng tâm ca tam giác
ABC
khi và ch khi
0+ + =GA GB GC
.
DNG TOÁN 1: CHNG MINH ĐẲNG THỨC VECTƠ
PHƯƠNG PHÁP
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 12
Bài 1. Cho 5 điểm
, , , ,A B C D E
. Chng minh rng:
a)
+ + = +AB CD EA CB ED
. b)
+ = +CD EA CA ED
.
Li gii
a)
+ + = +AB CD EA CB ED
.
( ) ( )
0 + + =AB CB CD EA ED
0 + + + =AB BC CD DA
0=AA
.
b)
+ = +CD EA CA ED
.
= CD CA ED EA
=AD AD
.
Bài 2. Cho cho t giác li
ABCD
. Gi
,EF
lần lượt trung điểm ca
,AB CD
G
trung điểm
EF
. Chng minh rng:
a)
2+ = + =AC BD AD BC EF
. b)
0+ + + =GA GB GC GD
.
Li gii
a)
2+ = + =AC BD AD BC EF
.
( )
21+=AC BD EF
.
Do
E
là trung điểm
AB
nên
2 =+OE OA OB
vi
O
là một điểm tùy ý.
Do
F
là trung điểm
CD
nên
2 =+OF OC OD
vi
O
là một điểm tùy ý.
( )
1 2 2 + = OC OA OD OB OF OE
S dng quy tắc ba điểm, quy tc hình bình hành, h thức trung đim, trng tâm kết hp vi các tính cht
phép cng, phép trừ, phép nhân đ biến đổi tương đương cho biểu thc cn chứng minh. Khi đó ta
hướng sau:
Cách 1: Biến đổi mt vế thành mt vế còn lại. Khi đó nếu xut phát t vế phc tp, ta cn thc hin vic
đơn giản biu thc. Còn nếu xut phát t vế đơn giản, ta cn thc hiện phép phân tích vectơ.
Cách 2: Biến đổi đẳng thc cn chng minh v một đẳng thức đã biết là luôn đúng. Hoặc ngược li, biến
đổi một đẳng thức vectơ là luôn đúng thành đẳng thức vectơ cần chng minh.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 13
( ) ( )
+ = + +OC OA OD OB OC OD OA OB
0 0 0 0
0
+ + =
OC OC OD OD OB OB OA OA
ĐPCM.
( )
22+=AD BC EF
.
Do
E
là trung điểm
AB
nên
2 =+OE OA OB
vi
O
là một điểm tùy ý.
Do
F
là trung điểm
CD
nên
2 =+OF OC OD
vi
O
là một điểm tùy ý.
( )
2 2 2 + = OD OA OC OB OF OE
( ) ( )
+ = + +OD OA OC OB OC OD OA OB
0 0 0 0
0
+ + =
OC OC OD OD OB OB OA OA
ĐPCM.
b)
( )
03+ + + =GA GB GC GD
.
Do
E
là trung điểm
AB
nên
2 =+OE OA OB
vi
O
là một điểm tùy ý.
Do
F
là trung điểm
CD
nên
2 =+OF OC OD
vi
O
là một điểm tùy ý.
( )
( ) ( )
3 2 2 0 + + + =GE GB GB GC GF GC
0
2 2 0 2 0

+ = + =

GE GF GE GF
ĐPCM.
Bài 3. Cho hình bình hành
ABCD
. Hai điểm
M
N
lần lượt trung điểm ca
BC
AD
. Tìm
tng của hai vectơ
NC
MC
;
AM
CD
;
AD
NC
.
Li gii
=MC AN
, nên:
+ = + =NC MC AN NC AC
.
=AM NC
, nên:
+ = + =AM CD NC CD ND
.
Gi
I
là trung điểm
NC
.
,2==NC AM AD AN
, nên
2+ = + + = + =AD NC AN AN AM AN AC AI
.
Bài 4. Cho t giác
ABCD
. Gọi hai điểm
M
N
theo th t là trung điểm của các đoạn
AD
,
BC
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 14
a) Chng minh rng
( ) ( )
11
22
= + = +MN AB DC AC DB
.
b) Gi
I
là trung điểm ca
MN
. Chng minh rng:
0+ + + =IA IB IC ID
.
Li gii
a) Chng minh rng
( ) ( )
11
22
= + = +MN AB DC AC DB
.
Chng minh
( )
1
2
=+MN AB DC
.
M
là trung điểm ca
AD
nên
0+=MA MD
N
là trung điểm ca
BC
nên
0+=BN CN
Áp dng quy tắc ba điểm, ta có:
= + +
= + +
MN MA AB BN
MN MD DC CN
( ) ( )
2 0 0 = + + + + + = + + + = +MN MA MD AB CD BN CN AB CD AB CD
.
( )
1
2
= +MN AB DC
.
Chng minh
( ) ( )
11
22
+ = +AB DC AC DB
.
=+
+ = + + + = +
=+
AB AC CB
AB CD AC DB CB BC AC DB
DC DB BC
.
Vy:
( ) ( )
11
22
= + = + MN AB DC AC DB
.
b) Gi
I
là trung điểm ca
MN
. Chng minh rng:
0+ + + =IA IB IC ID
.
Áp dng h thức trung điểm, ta có:
( )
2
2 2.0 0
2
+=
+ + + = + = =
+=
IA ID IM
IA ID IB ID IM IN
IB ID IN
.
Bài 5. Cho lục giác đều
ABCDEF
tâm
O
. Chng minh:
0+ + + + + =OA OB OC OD OE OF
.
Li gii
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 15
O
tâm ca hình lục giác đều
ABCDEF
nên ta có:
OA
OD
;
OB
OE
;
OC
OF
các cặp vectơ đối nhau nên ta có:
0+ + + + + =OA OB OC OD OE OF
( ) ( ) ( )
0 + + + + + =OA OD OB OE OC OF
00=
.
Bài 6. Cho ngũ giác đều
ABCDE
tâm
O
.
a) Chng minh rằng: hai vectơ
+OA OB
+OC OE
đều cùng phương với
OD
.
b) Chứng minh hai vectơ
AB
EC
cùng phương.
c) Chng minh:
0+ + + + =OA OB OC OD OE
.
Li gii
a) Chng minh rằng: hai vectơ
+OA OB
+OC OE
đều cùng phương với
OD
.
Gi
d
là đường thng cha
OD
thì
d
là mt trục đối xng của ngũ giác đều. Ta có:
+=OA OB OM
, trong đó
M
là đỉnh ca hình thoi
OAMB
Md
.
Tương tự:
+=OC OE ON
, trong đó
N
là đỉnh ca hình thoi
OENC
Nd
.
Do đó: hai vectơ
+OA OB
+OC OE
đều giá đường thng
d
nên cùng phương với nhau
cùng phương với
OD
.
b) Chứng minh hai vectơ
AB
EC
cùng phương.
Ta có:
OAMB
OENC
là các hình thoi nên ta có:
//
EC d
AB EC
AB d
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 16
Do đó: hai vectơ
AB
EC
cùng phương.
c) Chng minh:
0+ + + + =OA OB OC OD OE
.
Theo câu a) ta có:
( ) ( )
= + + + + = + + + + = + +v OA OB OC OD OE OA OB OC OE OD OM ON OD
Nên
v
có giá là đường thng
d
.
Mt khác:
( ) ( )
= + + + +v OB OC OD OA OE
thì
v
có giá là đường thng
OE
.
v
có 2 giá khác nhau nên
0=v
.
Vy
0+ + + + =OA OB OC OD OE
.
Bài 7. Cho tam giác
ABC
, gi
M
là trung điểm
BC
I
là trung điểm ca
AM
.
a) Chng minh rng:
20+ + =IA IB IC
.
b) Vi
O
là điểm bt kì, chng minh rng:
24+ + =OA OB OC OI
.
Li gii
a) Chng minh rng:
20+ + =IA IB IC
.
Ta có:
2 ++IA IB IC
22=+IA IM
(
2+=IB IC IM
do
M
là trung điểm
BC
)
( )
2=+IA IM
0=
(
0+=IA IM
do
I
là trung điểm ca
AM
).
b) Vi
O
là điểm bt kì, chng minh rng:
24+ + =OA OB OC OI
.
Ta có:
20+ + =IA IB IC
2 2 0 + + + + + =IO OA IO OB IO OC
4 2 0 + + + =IO OA OB OC
24 + + = OA OB OC IO
24 + + =OA OB OC OI
.
Bài 8. Cho t giác
ABCD
. Gi
, , ,E F G H
lần lượt trung điểm
, , ,AB BC CD DA
M
điểm tùy
ý. Chng minh rng:
a)
0+ + + =AF BG CH DE
.
b)
+ + + = + + +MA MB MC MD ME MF MG MH
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 17
c)
4+ + =AB AC AD AI
vi
I
là trung điểm
FH
.
Li gii
a)
0+ + + =AF BG CH DE
.
Ta có:
+ + +AF BG CH DE
( ) ( ) ( ) ( )
1 1 1 1
2 2 2 2
= + + + + + + +AB AC BC BD CD CA DA DB
( )
1
2
= + + + + + + +AB AC BC BD CD CA DA DB
( )
1
2
= + + + + + + +AB BC CD DA AC CA BD DB
0=
.
b)
+ + + = + + +MA MB MC MD ME MF MG MH
.
Ta có:
+ + + = + + +MA MB MC MD ME MF MG MH
0 + + + =ME MF MG MH MA MB MC MD
0 + + + =MF MA MG MB MH MC ME MD
0 + + + =AF BG CH DE
.
c)
4+ + =AB AC AD AI
vi
I
là trung điểm
FH
.
Ta có:
++AB AC AD
2=+AF AD
(
2+=AB AC AF
do
F
là trung điểm
BC
)
22=+AF AH
( )
2=+AF AH
4= AI
(
2+=AF AH AI
do
I
là trung điểm
FH
).
Bài 9. Cho hình bình hành
ABCD
tâm
O
,
M
là một điểm bt kì. Chng minh rng:
a)
0.+ + + =OA OB OC OD
b)
0. + =DA DB DC
c)
.+=DO AO AB
d)
2.+ = + =MA MC MB MD MO
Li gii
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 18
a)
0.+ + + =OA OB OC OD
Ta có:
O
là trung điểm ca
AC
BD
nên
0+=OA OC
0.+=OB OD
Vy:
0.+ + + =OA OB OC OD
b)
0. + =DA DB DC
Ta có:
0 + = + =DA DB DC BA DC
Vy:
0. + =DA DB DC
c)
.+=DO AO AB
Ta có:
O
là trung điểm ca
BD
nên
.=DO OB
Do đó:
.+ = + = + =DO AO OB AO AO OB AB
Vy:
.+=DO AO AB
d)
2.+ = + =MA MC MB MD MO
Ta có:
O
là trung điểm ca
AC
BD
nên
0+=OA OC
0.+=OB OD
Do đó:
2.+ = + + + =MA MC MO OA MO OC MO
2.+ = + + + =MB MD MO OB MO OD MO
Vy:
2.+ = + =MA MC MB MD MO
Bài 10. Cho hình bình hành
ABCD
tâm
O
E
là trung điểm ca
AD
. Chng minh rng:
a)
0.+ + + =OA OB OC OD
b)
2 3 .+ + =EA EB EC AB
c)
2 4 .+ + =EB EA ED EC
Li gii
a)
0.+ + + =OA OB OC OD
Ta có:
O
là trung điểm ca
AC
BD
nên
0+=OA OC
0.+=OB OD
O
A
B
C
D
E
O
A
B
C
D
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 19
Vy:
0.+ + + =OA OB OC OD
b)
2 3 .+ + =EA EB EC AB
Ta có:
( )
22+ + = + + + + +EA EB EC EA EA AB EA AB BC
4 2 3 2 2 3= + + = + +EA BC AB DA BC AB
( )
2 3 3= + + =DA BC AB AB
Vy:
2 3 .+ + =EA EB EC AB
c)
2 4 .+ + =EB EA ED EC
E
là trung điểm ca
AD
nên
0+=EA ED
Ta có:
( )
2 4 2 2+ + = + + + +EB EA ED EC CB EA ED ED
2= + + = + + =EC CB ED EC CB AD EC
.
Vy:
2 4 .+ + =EB EA ED EC
Bài 11. Cho hình bình hành
ABCD
. Gi
M
trung điểm ca
CD
. Ly
N
trên đoạn
BM
sao cho
2=BN MN
. Chng minh rng:
a)
3 4 .+ = + +AB CD CM ND MN
b)
2.=+AC AB BD
.
c)
42
.
33
=+AN AB BD
Li gii
a)
3 4 .+ = + +AB CD CM ND MN
Ta có
( )
3. 4. 3. 3. 3.+ = + + = + + =AB CD AB CD CD AB CD CD CD
+ + = + + =CM ND MN CM MN ND CD
.
Vy
3. 4. .+ = + +AB CD CM ND MN
b)
2.=+AC AB BD
.
Ta có
( )
2. + = + + = + =AB BD AB BD AB AD AB AC
.
c)
42
.
33
=+AN AB BD
Ta có
=+AN AB BN
N
M
C
B
D
A
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 20
2
3
=+AB BM
( )
21
.
32
= + +AB BD BC
11
33
= + +AB BD BC
11
33
= + +AB BD AD
( )
11
33
= + + +AB BD AB BD
42
33
=+AB BD
.
Bài 12. Cho hình bình hành
ABCD
M
là trung điểm
BC
G
là trng tâm tam giác
ACD
. Chng
minh rng:
a)
1
.
2
=+AM AB AD
b)
21
.
36
= +MG AB AD
Li gii
a)
1
.
2
=+AM AB AD
Ta có
( )
1
2
=+AM AB AC
( )
1
2
= + +AB AB AD
1
.
2
=+AB AD
b)
21
.
36
= +MG AB AD
Ta có
=+MG MA AG
2
3
= +AM AI
( ) ( )
1 2 1
.
2 3 2
= + + +AB AC AD AC
( ) ( )
1 2 1
.
2 3 2
= + + + + +AB AB AD AD AB AD
21
.
36
= +AB AD
Bài 13. Cho tam giác
ABC
có
,DM
lần lượt là trung điểm ca
BC
và
AB
, điểm
N
thuc cnh
AC
sao cho
2.=NC NA
Gi
K
là trung điểm ca
.MN
Chng ming rng:
a)
11
.
46
=+AK AB AC
b)
11
.
43
=+KD AB AC
G
I
M
C
B
D
A
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 21
Li gii
a)
11
.
46
=+AK AB AC
a) Theo gi thiết ta có:
11
;.
23
==AM AB AN AC
Vì
K
là trung điểm ca
MN
nên
1 1 1 1
2 2 4 6
= + = +AK AM AN AB AC
.
b) Vì
D
là trung điểm ca
BC
nên
11
.
22
=+AD AB AC
Ta có:
1 1 1 1 1 1
2 2 4 6 4 3
= = + + = +
KD AD AK AB AC AB AC AB AC
.
Bài 14. Cho tam giác
ABC
, trên hai cnh
,AB AC
lần lượt ly các điểm
,DE
sao cho
2 ; 3 .==AD DB CE EA
Gi
M
là trung điểm ca
DE
và
I
là trung điểm ca
.BC
Chng ming rng:
a)
11
.
38
=+AM AB AC
b)
13
.
68
=+MI AB AC
Li gii
a)
11
.
38
=+AM AB AC
Theo gi thiết ta có:
21
;.
34
==AD AB AE AC
Vì
M
là trung điểm ca
DE
nên
1 1 1 1
2 2 3 8
= + = +AM AD AE AB AC
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 22
b)
13
.
68
=+MI AB AC
Vì
I
là trung điểm ca
BC
nên
11
22
=+AI AB AC
Ta có:
1 1 1 1 1 3
2 2 3 8 6 8
= = + + = +
MI AI AM AB AC AB AC AB AC
.
Bài 15. Cho tam giác
ABC
vi
I
,
J
,
K
lần lượt trung đim ca các cnh
AB
,
BC
,
CA
. Gi
D
thuộc đoạn
BC
sao cho
2
3
=DB BC
M
là trung điểm ca
AD
.
a) Chng minh
0+ + =AK CJ BI
.
b) Chng minh
6 2 5=−BM AC AB
.
Li gii
a) Chng minh
0+ + =AK CJ BI
.
Ta có
( )
1 1 1 1
0
2 2 2 2
= + + = + + = + + = =VT AK CJ BI AC CB BA AC CB BA VP
.
b) Chng minh
6 2 5=−BM AC AB
.
Do
M
là trung điểm ca
AD
nên ta có
( ) ( )
1 1 2 1 1 1 1 1 5
2 2 3 2 3 2 3 3 6

= + = + = + = + =


BM BA BD BA BC AB BC AB AC AB AC AB
.
Do đó
6 2 5=−BM AC AB
.
Bài 16. Cho tam giác
ABC
G
trng tâm,
I
trung điểm ca
BC
H
điểm đối xng ca
C
qua
G
. Chng minh.
a)
21
33
=−AH AB AC
. b)
( )
1
3
=+HB AB AC
.
c)
15
66
=−IH AB AC
.
Li gii
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 23
a)
21
33
=−AH AB AC
.
Do
G
là trung điểm ca
HC
nên ta có
( )
1
2
=+AG AH AC
2 = AH AG AC
.
2
2.
3
= AH AI AC
( )
21
2. .
32
= + AH AB AC AC
21
33
= AH AB AC
.
b)
( )
1
3
=+HB AB AC
.
Ta có
( )
2 1 1
3 3 3

= = = = + =


VT HB AB AH AB AB AC AB AC VP
.
c)
15
66
=−IH AB AC
.
Ta có:
( ) ( )
1 1 1 1 5
2 2 3 6 6
= = + = = + = =VT IH IB BH BC HB AC AB AB AC AB AC VP
.
Bài 17. Cho hình thang
OABC
. Gi
,MN
lần lượt là trung điểm ca
,OB OC
. Chng minh
a)
1
2
=−AM OB OA
. b)
1
2
=−BN OC OB
.
c)
1
2
=−MN OC OB
.
Li gii
a)
1
2
=−AM OB OA
.
N
M
C
B
A
O
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 24
Theo quy tc hiu ta
=−AM OM OA
,
M
trung điểm ca
OB
nên
1
2
=OM OB
do đó
1
2
=−AM OB OA
.
b)
1
2
=−BN OC OB
.
Theo quy tc hiu ta có
1
2
= = BN ON OB OC OB
.
c)
1
2
=−MN OC OB
.
Theo quy tc hiu ta có
11
22
= = MN ON OM OC OB
.
Li bàn: Đề bài hình thang chưa nói đáy là gì? Nếu bám theo gi thiết đó cần xét 2 trường
hp ri rm không gii quyết bài toán, cho nên theo tôi nên thay gi thiết hình thang bng t
giác. Tiếp đến là ý c) cn thay kết qu chng minh
1
2
=−MN OC OB
bng
11
22
OC OB
.
Bài 18. Cho tam giác
ABC
, gi
,,G H O
lần lượt là trng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoi tiếp tam
giác
ABC
. Gi
D
là điểm đối xng ca
A
qua
O
M
là trung điểm ca
BC
. Chng minh
a)
+=HB HC HD
. b)
2+ + =HA HB HC HO
.
c)
2 =HA HB HC OA
. d)
+ + =OA OB OC OH
.
e)
3=OH OG
. f)
2=AH OM
.
Li gii
a)
+=HB HC HD
.
Xét t giác
BHCD
//BH CD
//CH BD
nên hình bình hành. Áp dng quy tc hình bình ta
+=HB HC HD
.
b)
2+ + =HA HB HC HO
.
D
G
H
M
C
B
A
O
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 25
Ta có
( ) ( ) ( )
= + + = + + = + = + + +VT HA HB HC HA HB HC HA HD HO OA HO OD
( )
22= + + = =HO OA OD HO VP
.
c)
2 =HA HB HC OA
.
Ta có
( )
2= = + = = = =VT HA HB HC HA HB HC HA HD DA OA VP
.
d)
+ + =OA OB OC OH
.
Ta có
( ) ( ) ( )
= + + = + + + + +VT OA OB OC OH HA OH HB OH HC
( )
3= + + +OH HA HB HC
( )
3 2 2 0= + = + + = + = =OH HO OH OH HO OH OH VP
.
e)
3=OH OG
.
Theo d) ta có
+ + =OA OB OC OH
, mà
G
là trng tâm ca
ABC
nên
3+ + =OA OB OC OG
nên ta
suy ra
3=OH OG
.
f)
2=AH OM
.
Ta
BHCD
hình bình hành
M
trung đim ca
BC
nên suy ra
M
cũng trung điểm ca
HD
.
Xét
DHA
=MD MH
=OM OA
suy ra
OM
là đường trung bình
1
2
=OM HA
hay
2=HA OM
,HA OM
cùng hướng
2=AH OM
.
Bài 19. Cho tam giác
ABC
. Gi
,N
P
lần lượt trung điểm ca
,AB
,BC
.CA
Gi
G
trng
tâm ca tam giác
.ABC
Chng minh rng:
a)
( )
2.=+AC AM BN
b)
0.+ + =AM BN CP
c)
.+ + + =AM BN AP BM MC
Li gii
a)
( )
2.=+AC AM BN
Xét VP
( )
2=+AM BN
( )
2=+MB BN
2= MN
= AC
=
VT.
b)
0.+ + =AM BN CP
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 26
Xét VT
2
+ + = +
AC
AM BN CP CP
=+PC CP
=
VP.
c)
.+ + + =AM BN AP BM MC
Xét
( )
+ + + = + + + +AM BN AP BM MC AM BM BN AP CM
0
2
+
= + + +
CA CB
BN AP
= + + +BN AP PA NB
0=
.
. + + + =AM BN AP BM MC
Bài 20. Cho tam giác
ABC
. Dng bên ngoài tam giác các hình bình hành
,ABIF
,BCPQ
.CARS
Chng minh rng:
0.+ + =RF IQ PS
Li gii
Ta có:
=+RF RA AF
;
=+IQ IB BQ
;
=+PS PC CS
+ + = + + + + +RF IQ PS RA AF IB BQ PC CS
( ) ( ) ( )
= + + + + +RA CS AF IB BQ PC
0 0 0 0= + + =
.
Bài 21. Cho t giác
ABCD
. Dng bên ngoài t giác các hình bình hành
ABEF
,
BCGH
,
CDIJ
,
DAKL
. Chng minh rng:
a)
0+ + + =KF EH GJ IL
. b)
= EL HI FK GJ
.
Li gii
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 27
a)
0+ + + =KF EH GJ IL
.
Ta có
= + + + = + + + + + + +VT KF EH GJ IL KA AF EB BH GC CJ ID DL
Theo tính cht hình bình hành:
( ) ( ) ( ) ( )
0= + + + + + + + =VT KA DL AF EB BH GC CJ ID
.
b)
= EL HI FK GJ
.
( )
= = + + + +VT EL HI EF FK KL HG GJ JI
= + + FK GJ EF KL HG JI
= + + FK GJ BA AD BC CD
= + + + +FK GJ BA AD DC CB
= + = FK GJ BB FK GJ
.
Bài 22. Cho hình bình hành
ABCD
. Trên đường chéo lấy các điểm
BD
ly
G
và
H
sao cho
==DG GH HB
. Gi
,MN
là giao điểm ca
AH
,
BC
AG
,
DC
. Chng minh:
a)
+ = +AB AD AG AH
. b)
2 2 3+=AM AN AC
.
Li gii
a)
+ = +AB AD AG AH
.
Theo gi thiết ta có
=−HB GD
( )
= + = + + + = + + + = +VT AB AD AH HB AG GD AH AG HB GD AH AG
b)
2 2 3+=AM AN AC
.
Do
//BM AD
nên
1 3 3
2 2 2
= = = =
HM BH
AM AH AM AH
AH HD
.
Chứng minh tương tự ta có
3
2
=AN AG
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 28
T đó
( ) ( )
2 2 3 3 3+ = + = + =AM AN AG AH AB AD AC
.
Bài 23. Chng minh rng các tam giác
ABC
ABC
cùng trng tâm khi ch khi
0
+ + =AA BB CC
.
Li gii
( )
Gi s các tam giác
,
ABC A B C
có cùng trng tâm
G
. Ta chng minh
0
+ + =AA BB CC
.
Tht vy, ta có:
( ) ( ) ( )
+ + = + + + + +AA BB CC AG GA BG GB CG GC
( ) ( )
0
= + + + + + =AG BG CG GA GB GC
.
( )
Gi s
0
+ + =AA BB CC
. Ta ch ra các tam giác
ABC
ABC
có cùng trng tâm.
Tht vy, gi
,
GG
lần lượt là trng tâm ca các tam giác
,
ABC A B C
.
Ta có:
0
+ + =AA BB CC
( ) ( ) ( )
0
+ + + + + + + + =AG GG G A BG GG G B CG GG G C
( ) ( )
30
+ + + + + + =AG BG CG G A G B G C GG
3 0 0
= = GG GG G G
.
Vy hai tam giác
ABC
ABC
có cùng trng tâm.
Bài 24. Cho tam giác
ABC
. Gi
A
điểm đối xng ca
A
qua
B
,
B
điểm đối xng ca
B
qua
C
,
C
điểm đối xng ca
C
qua
A
. Chng minh rng hai tam giác
ABC
ABC
cùng trng
tâm.
Li gii
Theo bài 23, để chng minh hai tam giác
,
ABC A B C
cùng trng tâm ta ch ra
0
+ + =AA BB CC
Tht vy ta có
2 2 2
+ + = + +AA BB CC AB BC CA
( ) ( )
2 2 2 2.0 0= + + = + = = =AB BC CA AC CA AA
.
Vy hai tam giác
,
ABC A B C
có cùng trng tâm.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 29
Bài 25. Cho tam giác
ABC
,,I J K
xác định bi:
2 3 0,+=IB IC
2 3 0+=JC JA
2 3 0.+=KA KB
Chng minh hai tam giác
ABC
IJK
có cùng trng tâm.
Li gii
Gi
G
là trng tâm ca tam giác
ABC
, ta có:
0+ + =GA GB GC
.
Theo đề:
2 3 0 2 2 3 3 0+ = + + + =IB IC IG GB IG GC
5 2 3 0 + + =IG GB GC
( )
1
Tương tự:
2 3 0 5 2 3 0+ = + + =JC JA JG GC GA
( )
2
2 3 0 5 2 3 0+ = + + =KA KB KG GA GB
( )
3
( ) ( ) ( )
1 2 3 ,++
ta được:
( )
5 0 0+ + + + + = + + =IG JG KG GA GB GC IG JG KG
0 + + =GI GJ GK
.
Do đó,
G
cũng là trọng tâm ca tam giác
.IJK
Ta được đpcm.
Bài 26. Cho t giác
.ABCD
Các điểm
, , ,M N P Q
lần lượt trung đim ca
, , , .AB BC CD DA
Chng
minh hai tam giác
ANP
CMQ
có cùng trng tâm.
Li gii
Gi
G
là trng tâm ca tam giác
ANP
, ta có:
0+ + =GA GN GP
0 + + + + + =GM MA GC CN GQ QP
( )
0 + + + + + =GM GC GQ MA CN QP
.
Ta thy:
( ) ( )
11
0.
22
+ + = + + = + =MA CN QP BA CB AC CA AC
Do đó:
0.+ + =GM GC GQ
Nên
G
cũng là trong tâm của tam giác
CMQ
. Ta được đpcm.
Bài 27. Cho tam giác
.ABC
Gi
,,M N P
những điểm được xác định bi:
3,=MB MC
3,=NC NA
3.=PA PB
Chng minh rng:
a)
2 3 ,= OM OC OB O
bt k. b)
ABC
MNP
có cùng trng tâm.
Li gii
a)
2 3 ,= OM OC OB O
bt k.
Theo gi thiết:
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 30
( )
3 3 3 3 2 3 ,= = = = MB MC OB OM OC OM OM OM OC OB OM OC OB O
bt
k.
b)
ABC
MNP
có cùng trng tâm.
Gi
G
là trng tâm
ABC
, khi đó ta có
3,+ + = OA OB OC OG O
bt k.
Tương tự câu a) ta có:
3 2 3= = MB MC OM OC OB
;
3 2 3= = NC NA ON OA OC
;
3 2 3 .= = PA PB OP OB OA
Cng theo vế ta có:
( ) ( )
2 2 6 ,+ + = + + = OM ON OP OA OB OC OG O
bt k.
Do đó
3,+ + = OM ON OP OG O
bt k. Vy tam giác
MNP
cũng nhận điểm
G
làm trng tâm.
Bài 28. Cho tam giác
ABC
cân ti
A
điểm
M
bt nằm trong tam giác. Đường thng qua
M
song song vi
BC
ct
,AB AC
lần lượt ti
,DE
. Dng
MK
vuông góc vi
BC
ti
K
gi
I
trung điểm
BC
. Chng minh
22+ + =MK MD ME MI
.
Li gii
Qua
M
k đường thng song song vi
AB
ct
AC
BC
lần lượt ti
,PQ
; k đưng thng song
song vi
AC
ct
,BA BC
lần lượt ti
,RS
.
ABC
cân ti
A
nên
MQS
cân ti
M
K
là trung điểm
QS
2 (1) + =MQ MS MK
Theo cách dựng đường thng song song thì các t giác
MQBD
MSCE
hình bình hành nên ta
; (2)+ = + =MQ MD MB MS ME MC
T và ta có
( ) ( )
2 + + = + + + = + + +MK MD ME MQ MS MD ME MQ MD MS MD
22 + + = + =MK MD ME MB MC MI
.
Bài 29. Cho tam giác
ABC
đều tâm
O
điểm
M
bt nm bên trong tam giác. Gi
,,D E F
ln
t là hình chiếu ca
M
lên các cnh
,,BC AC AB
. Chng minh
3
2
+ + =MD ME MF MO
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 31
Li gii
Qua
M
k đường thng song song vi
AB
ct
AC
BC
t ti
,IJ
; k đường thng song song
vi
AC
ct
,BA BC
lần lượt ti
,KL
; k đường thng song song vi
BC
ct
,AB AC
lần lượt ti
,PQ
.
Theo cách dng, các t giác
MPBJ
,
MLCQ
,
MIAK
hình bình hành nên:
+=MJ MP MB
;
+=ML MQ MC
;
+=MI MK MA
.
ABC
đều nên
;; MJL MQI MKP
cũng đều. Do đó
;;E F D
lần lượt trung đim ca
;;IQ PK JL
.
Ta có:
( ) ( ) ( )
1 1 1
2 2 2
+ + = + + + + +MD ME MF MJ ML MI MQ MK MP
( ) ( ) ( )
1
2

+ + = + + + + +

MD ME MF MJ MP ML MQ MK MP
13
22

= + + =

MB MC MA MO
.
Vy
3
2
+ + =MD ME MF MO
.
Bài 30. Cho đoạn thng
AB
. Trên đoạn
AB
lấy điểm
C
sao cho
=
CA m
CB n
S
điểm bt k.
Chng minh rng:
=+
++
nn
SC SA SB
m n m n
.
Li gii
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 32
T gi thiết:
=
CA m
CB n
( )
=
++
AC m
AC CB m n
( )
( )
( )
= + = + =
+ + +
m m m
AC AC CB AC AC CB AC AB
m n m n m n
.
T
( )
( )
= = +
+ + +
m m m
SC SA SB SA SC SA SB
m n m n m n
.
Bài 31. Cho hình ch nht
ABCD
tâm
O
S
điểm bt k. Chng minh rng:
2 2 2 2
+ = +SA SC SB SD
.
Li gii
Ta có
( )
2 2 2 2
1+ = +SA SC SB SD
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 2
+ + + = + + +SO OA SO OC SO OB SO OD
2 2 2 2
2. . 2. . + + + + +SO SOOA OA SO SOOC OC
2 2 2 2
2. . 2. .= + + + + +SO SOOB OB SO SOOD OD
2 2 2 2
2. . 2. . 2. . 2. . + + + = + + +SOOA OA SOOC OC SOOB OB SOOD OD
Mt khác t giác
ABCD
hình ch nht tâm
O
2 2 2 2
= = = = = =OA OB OC OD OA OB OC OD
nên
( )
( ) ( )
1 . . . . + = + + = +SOOA SOOC SOOB SOOD SO OA OC SO OB OD
Li có
O
là trung điểm ca
0
,
0
+=
+=
OA OC
AC BD
OB OD
. Khi đó
( )
( ) ( )
1 0 0=SO SO
(đpcm).
O
C
A
B
S
D
DNG TOÁN 2: TÌM MÔĐUN VECTƠ
PHƯƠNG PHÁP
Để tính
a b c d
ta thc hiện theo hai bước sau:
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 33
Bài 1. Chng minh các khẳng định sau:
a) Nếu
a
b
cùng hướng thì
+ = +a b a b
.
b) Nếu
a
b
ngược hướng và
ba
thì
+ = a b b a
.
c)
+ +a b a b
. Khi nào xy ra dấu đẳng thc.
Li gii
Gi s:
=a AB
=b BC
thì
+ = + =a b AB BC AC
.
a) Nếu
a
b
cùng hướng thì
+ = +a b a b
.
Nếu
a
b
cùng hướng thì 3 điểm
,,A B C
cùng thuc một đường thng và
B
nm gia
,AC
.
Do đó
+ = + = = + = +a b AB BC AC AB BC a b
.
Vy
+ = +a b a b
.
b) Nếu
a
b
ngược hướng và
ba
thì
+ = a b b a
.
Nếu
a
b
ngược hướng
ba
thì ba điểm
,,A B C
cùng thuc một đường thng
A
nm
gia
,BC
.
Do đó
+ = + = = = a b AB BC AC BC AB b a
.
Vy
+ = a b b a
.
c)
+ +a b a b
. Khi nào xy ra dấu đẳng thc.
T chng minh câu a và b:
nếu
a
b
cùng phương thì
+ = +a b a b
hoc
+ +a b a b
.
c 1: Biến đổi rút gn biu thc vectơ
=a b c d v
da vào qui tc Chasles, nh cht trung
điểm, hình bình hành, trọng tâm,… sao cho
v
đơn giản nht.
c 2: Tính môđun của
v
da vào tính cht hình học đã cho.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 34
Nếu
a
b
không cùng phương thì
,,A B C
không thng hàng.
Xét
ABC
có h thc
+AC AB BC
. Do đó
+ +a b a b
.
Như vậy, trong mọi trường hp ta có:
+ +a b a b
, đẳng thc xy ra khi
a
b
cùng hướng.
Bài 2. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, có
( )
3 cm=AB
,
( )
4 cm=AC
. Gi
I
là trung điểm
BC
. Xác
định và tính độ dài các vectơ:
a)
=+u BA BC
. b)
2=−v IA CA
.
Li gii
a)
=+u BA BC
.
Gi
K
là trung điểm
AC
khi đó
2 =+BK BA BC
.
Nên
22= + = =u BA BC BK BK
.
Xét
ABK
vuông ti
( ) ( )
22
22
: 2 3 13= + = + =A BK AK AB
.
Vy
2 2 13(cm)==u BK
.
b)
2=−v IA CA
.
Theo gi thiết:
I
là trung điểm
BC
khi đó
2 =+AI AB AC
.
( )
0
2= = + = = v IA CA AB AC CA AB AC CA AB
.
Khi đó:
3(cm)= = =v AB AB
.
Bài 3. Cho tam giác
ABC
đều cnh
a
, gi
G
trng tâm tam giác
ABC
H
trung điểm ca
BC
. Tính theo
a
:
; ; ; ;+ + +AB AC AB AC GB GC GA GC AH BC
.
Li gii
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 35
+ = =AB AC AE AE
vi
ABEC
là hình bình hành.
Do
ABC
đều nên
3
2
=
a
AH
.
3
2 2. 3
2
= = =
a
AE AH a
.
Vy
3+==AB A aC
= = =AB AC CB CB a
.
2 2 3 3
.
3 3 2 3
+ = = = = =
aa
GB GC GA GA AH
.
= = =GA GC CA CA a
.
+ = + = =AH BC BC CF BF BF
vi
= AHCF
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 36
2
2 2 2
37
22

= + = + =



aa
BF BC CF a
.
Bài 4. Cho tam giác
ABC
vuông cân ti
A
,
=AB a
. Tính theo
a
:
, , 2 + +AB AC AB AC AB AC
.
Li gii
Ta có
22==BC AB a
.
2 = = =AB AC CB CB a
.
2+ = = = =AB AC AE AE BC a
, vi
ABEC
là hình vuông.
2+ = + + = + = =AB AC AB AC AC AE AC AF AF
, vi
AEFC
là hình bình hành.
Do
ABF
vuông ti
B
2= + = + =BF BE EF BE AC a
nên ta có
( )
2
2 2 2
25= + = + =AF AB BF a a a
.
Vy
25+=AB AC a
.
Bài 5. Cho hình ch nht
ABCD
3=AB
,
4=BC
. Gi
M
,
N
lần lượt trung điểm ca
BC
CD
. Tính
++AB AC AD
+AM AN
.
Li gii
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 37
Tính
++AB AC AD
Ta có:
+ = + + = +AB AD AC AB AC AD AC AC
2 + + = + = + =AB AC AD AC AC AC AC AC
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, ta có:
2 2 2 2
25 5= + = =AC AB BC AC AC
Vy
2 10+ + = =AB AC AD AC
Tính
+AM AN
Ta có:
+ = + + +AM AN AB BM AD DN
( ) ( )
= + + +AB AD BM DN
( )
= + + = +AC ON OM AC OC
Vy
15
22
+ = + = + =
AC
AM AN AC OC AC
(
AC
,
OC
là hai vec tơ cùng hướng).
Bài 6. Cho hình ch nht ABCD tâm O
4=AB
,
3=AD
. Gi
M
điểm tùy ý. Hãy tính:
+AC BD
2+−MA MB MC
.
Li gii
Tính
+AC BD
.
Ta có:
2+ = + + + = + =AC BD AB BC BC CD BC BC BC
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 38
26 + = =AC BD BC
.
Tính
2+−MA MB MC
.
Gi
N
là trung điểm ca
AB
, ta có:
( ) ( )
2+ = + = + = + + + = +MA MB MC MA MC MB MC CA CB CN NA CN NB CN CN
22
2 2 2 2 13 + = = + =MA MB MC CN CB BN
.
Bài 7. Cho hình vuông
ABCD
cnh
a
, tâm
O
, lấy điểm
M
tùy ý. Chng minh rằng các vectơ sau
không đổi và tính đội dài ca chúng.
a)
=−u OA CB
. b)
=−v CD DA
.
c)
22= + x MA MB MC MD
. d)
32= y MA MB MC
.
e)
3= z MA MB MC MD
. f)
4 3 2= + w MA MB MC MD
.
Li gii
a)
=−u OA CB
.
= = =u OA CB CO CB BO
.
22
1 1 2
2 2 2
= = = = + =
a
u BO BO BD a a
b)
=−v CD DA
.
= = =v CD DA CD CB BD
.
2 = = =v BD BD a
c)
22= + x MA MB MC MD
.
22= + x MA MB MC MD
22= + MA MD MB MC
( ) ( )
2= + MA MD MB MC
2=+DA CB
2=+DA DA
3= DA
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 39
3 3 3 = = =x DA DA a
.
d)
32= y MA MB MC
.
32= y MA MB MC
( ) ( )
22= + MA MB MA MC
2=+BA CA
( )
2= + +BA CB BA
32=+BA CB
Gi
,IH
là các điểm sao cho
2 , 3==CI CB IH BA
t đó ta có
32= + = + =y BA CB IH CI CH
2 2 2 2
4 9 13= = = + = + =y CH CH CI IH a a a
.
e)
3= z MA MB MC MD
.
3= z MA MB MC MD
( ) ( ) ( )
= + + MA MB MA MC MA MD
= + +BA CA DA
( )
= + +AB AD CA
= +AC CA
2= CA
2 2 2 2 = = =z CA CA a
.
f)
4 3 2= + w MA MB MC MD
.
4 3 2= + w MA MB MC MD
( ) ( ) ( )
3= + + MA MB MC MD MA MD
3= + +BA DC DA
3=+BA DB
2= + +BA DB BA
2=+BA DA
Gi
F
là điểm sao cho
2=AF BA
t đó ta có;
2= + = + =w BA DA AF DA DF
2 2 2 2
45 = = = + = + =w DF DF DA AF a a a
.
Bài 8. Cho hình thoi
ABCD
60=BAD
và cnh là
a
. Gi
O
là giao điểm của hai đường chéo
AC
BD
. Tính theo
a
:
+AB AD
,
BA BC
,
OB DC
.
Li gii
Tính
+AB AD
:
+AB AD
= AC
2 + = = =AB AD AC AC AO
.
Do
60=BAD
nên tam giác
ABD
đều
3
2
=
a
OA
3=AC a
.
O
C
A
D
B
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 40
Vy
3+=AB AD a
.
Tính
BA BC
: Ta có
3 = = =BA BC CA CA a
.
Tính
OB DC
: Ta có
OB DC
= =DO DC CO
=OB DC CO
3
2
==
a
OC
.
Bài 9. Cho hai lc
1
F
2
F
có điểm đặt
O
to vi nhau mt góc
60
. Tìm cường độ tng hp lc
ca hai lc y biết rằng cường độ ca hai lc
1
F
2
F
đều là
100N
.
Li gii
Đặt
1
=F OB
,
2
=F OD
.
Dng hình bình hành
OBCD
. Khi đó
12
+FF
= + =OB OD OC
.
12
2+ = = =F F OC OC OI
.
Do
60=BOD
=OB OD
nên tam giác
OBD
đều.
Do đó
1
3
3
22
==
F
OB
OI
50 3N=
.
Bài 10. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, góc
60=ABC
, cnh
=AB a
. Gi
I
trung điểm ca
BC
. Tính độ dài của các vectơ sau:
a)
=−a AB AC
. b)
=+b AB AC
.
c)
= + c AB IC AC
. d)
= d BA BI IC
.
Li gii
a)
=−a AB AC
.
I
C
O
D
B
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 41
Ta có
= = =a AB AC CB CB
.
Xét tam giác
ABC
vuông ti
A
:
cos 2
cos60
cos
= = = =
AB AB a
ABC BC a
BC
ABC
.
Vy
2=aa
.
b)
=+b AB AC
.
Trên tia đối ca tia
AC
lấy điểm
H
sao cho
=HA AC
. Khi đó
=HA AC
.
Ta có
= + = + = + = =b AB AC AB HA HA AB HB HB
.
Xét tam giác
HBC
có:
là đường cao,
BA
là đường trung tuyến
HBC
cân ti
B
2 = =BH BC a
.
Vy
2=ba
.
c)
= + c AB IC AC
.
Ta có
= + = + + = + = + = =c AB IC AC AB IC CA AB IA IA AB IB IB
.
Do
I
là trung điểm ca
BC
nên
2
22
= = =
BC a
IB a
.
Vy
=ca
.
d)
= d BA BI IC
.
Ta có
= = = =d BA BI IC IA IC CA CA
.
Xét tam giác
ABC
vuông ti
A
:
tan .tan .tan60 3= = = =
AC
ABC AC AB ABC a a
AB
.
Vy
3=da
.
Bài 11. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
,
7 , 24==AB a AC a
. Gi
N
K
lần lượt trung điểm
cnh
AC
BN
.
a) Chng minh rng
+ = +AK BN AN BK
.
b) Chng minh rng
4 2 0 =AK AB AC
.
c) Tính
AB AC
2 +AB AC
.
Li gii
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 42
a) Chng minh
+ = +AK BN AN BK
.
Ta có:
= + = + + +VT AK BN AN NK BK KN
0.= + + + = + + = + =AN BK NK KN AN BK AN BK VP
Vy
+ = +AK BN AN BK
.
b) Chng minh
4 2 0 =AK AB AC
.
Ta có
2 =+AK AB AN
4 2 2 = +AK AB AN
42 = +AK AB AC
4 2 0 =AK AB AC
.
Vy
4 2 0 =AK AB AC
.
c) Tính
AB AC
2 +AB AC
.
Xét tam giác
ABC
vuông ti
A
:
( ) ( )
22
2 2 2
7 24 25= + = + =BC AB AC BC a a a
.
Ta có
N
là trung điểm ca
AC
nên
1
12
2
==AN AC a
.
Xét tam giác
ABN
vuông ti
A
:
( ) ( )
22
2 2 2
7 12 193= + = + =BN AB AN BN a a a
.
Do
AK
là đường trung tuyến trong tam giác vuông
ABN
nên
1 193
22
==
a
AK BN
.
25 = = =AB AC CB BC a
.
193
2 4 4 4 4. 2 193
2
+ = = = = =
a
AB AC AK AK AK a
.
Bài 12. Cho hình thoi
ABCD
c định có tâm
O
,
cnh bng
a
và góc
60=ABC
. Gi
I
là trung điểm
ca đoạn
DO
G
là trng tâm tam giác
ABO
.
a) Tính theo
a
độ dài
+BA BC
2+BA BC
.
b) Chng minh rng
43=+IC AB AD
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 43
Li gii
a) Tính theo
a
độ dài
+BA BC
2+BA BC
.
Tính
+BA BC
.
+BA BC
= BD
2 + = = =BA BC BD BD BO
.
Do
60=ABC
nên tam giác
ABC
đều
3
2
=
a
BO
3=BD a
.
Vy
3+=BA BC a
.
Tính
2+BA BC
:
Trên tia đối ca tia
BD
lấy điểm
E
sao cho
=EB BD
. Khi đó
=EB BD
.
Ta có
2+ = + + = + = + = =BA BC BA BC BC BD BC EB BC EC EC
.
Xét tam giác vuông
EOC
có:
1
22
==
a
OC AC
33
3
2
= + = =
a
EO EB BO BO
2
2
2 2 2
3 3 2 7
2 2 2


= + = + =





a a a
EC EO OC EC
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 44
Vy
27
2
2
+=
a
BA BC
.
b) Chng minh rng
43=+IC AB AD
.
Do
I
là trung điểm ca đoạn
DO
nên:
( )
2 4 2 2 2 2 3= + = + = + = + + = +AI AO AD AI AO AD AC AD AB AD AD CD CB
( )
4 3 0 + + =AI CD CB
.
Ta có:
( ) ( ) ( )
3 3 4 4 3= + = + + + + + = + + +VP AB AD AI IC CB AI IC CD IC AI CD CB
( )
4 4 3 4 0 4 .= + + + = + = =IC AI CD CB IC IC VT
Vy
43=+IC AB AD
.
Bài 13. Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, có đường cao
AH
,
( )
, 2 , 0= = AB a HC a a
.
a) Chng minh rng:
+ = +AB HC AC HB
.
b) Tính theo
:a
;−+CA CB AH AC
.
Li gii
a) Chng minh rng:
+ = +AB HC AC HB
.
Ta có
( ) ( )
= + = + + +VT AB HC AC CB HB BC
( ) ( ) ( )
0.= + + + = + + = + =AC HB CB BC AC HB AC HB VP
Vy
+ = +AB HC AC HB
.
b) Tính theo
:a
;−+CA CB AH AC
.
Tính
CA CB
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 45
Ta có
. = = =CA CB BA BA a
Tính
+AH AC
.
Gi
I
là trung điểm ca
= =HC CI IH a
Ta có:
22+ = =AH AC AI AI
.
Gi
=HB x
, áp dng h thức lượng trong tam giác vuông
ABC
được:
( )
( )
22
. 2 . 2 1= = + = AB BC HB a a x x x a
.
( )
2 2 2
. 2 2 2 2 2= = = AH HB HC a a a a a
.
Trong tam giác vuông
AHI
, ta có
2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 1= + = + = = AI AH HI a a a a a AI a
.
Vy
2 2 2 2 1+ = = AH AC AI a
.
Bài 14. Cho hình thang cân
ABCD
đáy nhỏ
AD
đường cao
AH
đều bng
a
góc
45=
o
ABC
.
Hãy tính
−+CB AD AC
.
Li gii
hình thang cân
ABCD
đường cao
AH
45=
o
ABC
nên
AHB
vuông cân ti H, suy ra
==BH AH a
,
45 135= =
oo
ABC BAD
.
2 2 2 2
2= + = + =AB BH AH a a a
.
222
2 . .cos135= +
o
BD AB AD AB AD
2 2 2 2
2
2 2 2 . 5
2
= + + =a a a a
.
Ta có:
5 + = + = + = = =CB AD AC CB AC AD CB DC DB BD a
.
Bài 15. Cho hình thoi
ABCD
cnh
a
, tâm
O
,
60=
o
BAD
,
G
trng tâm
.ABD
Tính
AC BD
,
2+AB AG
theo
a
.
Li gii
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 46
Vì hình thoi
ABCD
60=
o
BAD
nên tam giác
BAD
và tam giác
BCD
là các tam giác đều cnh
a
.
Gi
I
là trng tâm
BCD
,
H
là trung điểm
IB
.
Ta có:
2 2 2 = = =AC BD AO BO AB a
.
2 2 2 .+ = + = =AB AG AB AI AH AH
2 3 3
. , 2 3.
3 2 3
= = = =
aa
BI AC AO a
22
2
2 2 2 2
2
2 3 3
33
13
2 4 2 4 12
+
+
= = =
aa
a
AI AB BI a
AH
39
.
6
=
a
AH
Bài 16. Cho tam giác
ABC
cân ti
A
,
4=AB
,
6=BC
. Gi
,,AM BN CK
lần lượt trung tuyến
ca tam giác
ABC
G
là trng tâm.
a) Chng minh
0+ + =AM BN CK
. b) Tính:
+GB GC
.
Li gii
a) Chng minh
0+ + =AM BN CK
.
Ta có
M
là trung điểm
BC
suy ra
( )
1
2
=+AM AB AC
.
G
N
K
M
A
B
C
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 47
Tương tự ta có
( )
1
2
=+BN BA BC
;
( )
1
2
=+CK CA CB
.
Suy ra
( ) ( ) ( )
1 1 1
2 2 2
+ + = + + + + +AM BN CK AB AC BA BC CA CB
( ) ( ) ( )
1 1 1
0
2 2 2
= + + + + + =AB BA AC CA BC CB
.
b) Tính:
+GB GC
.
Ta có
2
2
3
+ = =GB GC GM AM
.
Suy ra
22
2 2 2 2 7
16 9
3 3 3 3
+ = = = =GB GC AM AB BM
.
Bài 17. Cho hình bình hành
ABCD
, tam giác
ABC
vuông ti
C
,
8 , 15==AD a AC a
. Gi
,MN
lần lượt là trung điểm
CD
AD
.
a) Chng minh rng:
= AB MD CB CD MA
.
b) Chng minh rng:
2. 2.−=BD CN AM
.
c) Tính:
+AC BC
+AM CN
.
Li gii
a) Chng minh rng:
= AB MD CB CD MA
.
Ta có
2 3.= = = + =VT AB MD DC MD DM DM DM
.
2. 3.= = + = + + = + =VP CB CD MA DA CD AM DA AM DC DM DM DM
.
Tsuy ra đpcm.
b) Chng minh rng:
2. 2.−=BD CN AM
.
Ta có
2. 2.= = + = + = =VT BD CN BC CD CA CD AD AC AM VP
.
c) Tính:
+AC BC
+AM CN
.
Ta có
22
2. 2 17+ = + = = = = + =AC BC AC AD AM AM CD AC AD a
.
8a
15a
I
N
M
A
B
C
D
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 48
Gi
I
là tâm hình bình hành
Ta có:
( )
1
2
=+AM AC AD
;
( )
1
2
=+CN CA CD
.
Suy ra
( ) ( ) ( ) ( )
1 1 1 1
2 2 2 2
+ = + + + = + = + =AM CN AC AD CA CD AD CD BC BA BI
.
Suy ra
22
481
2
+ = = + =AM CN BI BC CI a
.
Bài 18. Cho hình ch nht
ABCD
tâm
O
,
4=AB
,
3=AD
,
M
một điểm tùy ý. Chng minh
3= u MA MB MC MD
không ph thuc vào
M
. Tính độ dài vectơ
u
.
Li gii
Ta có
3= u MA MB MC MD
( )
4= + + +MA MA MB MC MD
( )
44= + + + +MA MO OA OB OC OD
( )
4 4 0= +MA MO
44=−MA MO
.
4= OA
, do
,OA
không đổi nên
u
không ph thuc vào
M
.
Xét tam giác
ABD
vuông ti
A
nên theo Pi-Ta-Go ta có
2 2 2 2
4 3 5= + = + =BD AB AD
Suy ra
4 4 2 2 10= = = = =u OA OA AC BD
.
Bài 19. Cho hình ch nht
ABCD
3=AB a
,
4=BC a
. Gi
G
trng m tam giác
ABC
,
E
trung điểm ca
GD
,
F
trung điểm ca
BC
M
điểm tùy ý. Chng minh rng:
36+ + + =MA MB MC MD ME
và tính
++AB AC AD
,
2+−AB AC AD
.
Li gii
Ta có
3 3 3+ + + = +MA MB MC MD MG MD
6= ME
Vy
36+ + + =MA MB MC MD ME
.
Ta có t giác
ABCD
là hình ch nhật nên cũng là hình bình hành
2 + =AB AD AC
.
Xét tam giác
ABC
vuông ti
B
, nên theo Pi-Ta-Go ta có:
22
=+BC AB AC
22
9 16 5= + =a a a
.
Suy ra
++AB AC AD
33==AC AC
3.5= a
15= a
.
Ta có
2+−AB AC AD
3= + + AB AC AD AD
33=−AC AD
3= DC
3= CD
39==AB a
.
Vy
15+ + =AB AC AD a
29+ =AB AC AD a
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 49
Bài 20. Cho hai lc
1
F
2
F
độ ln lần lượt
30N
,
40N
điểm đặt ti
O
to vi nhau góc
90
. Tìm độ ln lc tng hp ca hai lc y?
Li gii
Ta có:
12
=+F F F
.
Khi đó:
2
22
12
30 40 50= + = + =F F F
.
Vy tng hp ca hai lực trên có độ ln là
50 N
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 50
BÀI 3. TÍCH CA VECTO VI MT S
TÓM TT LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Định nghĩa.
Cho s
0k
và vecto
0a
. Tích ca vectơ
a
và s
k
là mt vectơ, kí hiu là
ka
.
ka
cùng hướng vi
a
nếu
0k
.
ka
ngược hướng vi
a
nếu
0k
.
Độ dài
=ka k a
.
2. Các tính cht.
Vi hai vecto
,ab
tùy ý và vi mi s
, kh
ta có:
( )
.+ = +k a b ka kb
( )
+ = +h k a ha kb
.
( )
( )
.=h ka hk a
( )
1. ; 1 . ;0. 0; .0 0.= = = =a a a a a k
3. Hai vecto
,ab
vi
0b
cùng phương khi và chỉ khi có s
k
để
.=a kb
Cho hai vecto
,ab
vi
0b
. Ta luôn tìm đưc s
k
để
=a kb
vi
0b
khi đó số
k
tìm
được là duy nht.
4. Áp dng:
Ba điểm phân bit
,,A B C
thng hàng khi và ch khi
=AB k AC
, vi s
k
xác định.
Đim
I
là trung điểm của đoạn thng
AB
0 2 , . + = + = IA IB MA MB MI M
Đim
G
trng tâm ca tam giác
ABC
0 + + =GA GB GC
3 , . + + = MA MB MC MG M
5. Cho hai vec
,ab
không cùng phương,
x
mt vecto tùy ý. Bao gi cũng tìm được cp s
h
và
k
duy nht sao cho
.=+x ha kb
DNG TOÁN 1: BIU DIỄN VECTƠ
PHƯƠNG PHÁP
Ba bim phân bit
,,A B C
thng hàng
,=AB kAC
vi s
k
xác định.
T giác
ABCD
là mt hình bình hành
+ =AB AD AC
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 51
Bài 1. Cho tam giác
ABC
trung tuyến
,AM M
trung điểm ca
.BC
Hãy biu diễn vectơ
AM
theo 2 vectơ
AB
.AC
Li gii
Cách 1:
M
là trung điểm ca
BC
nên
11
2.
22
+ = = +AB AC AM AM AB AC
Cách 2: Do
M
là trung điểm ca
BC
nên
0.+=BM CM
Áp dng quy tắc 3 điểm, ta có:
( )
1=+AM AB BM
Li có:
( )
2=+AM AC CM
Cng vế vi vế ca
( ) ( )
1 , 2
ta được:
( ) ( )
2 = + + +AM AB AC BM CM
11
2 0 .
22
= + + = +AM AB AC AM AB AC
Cách 3: Xét hình bình hành
ABDC
M
trung đim ca
BC
nên
M
cũng trung điểm ca
2 (1)=AD AD AM
Áp dng quy tc hình bình hành:
( )
2+=AB AC AD
T
( )( )
11
1 2 2 .
22
+ = = +AB AC AM AM AB AC
Bài 2. Gi
G
trng m ca tam giác
ABC
. Hãy biu diễn các vectơ
; ; ;AB BC GC CA
theo
,.==a GA b GB
Li gii
Ta có:
.= = AB GB GA b a
I
là trung điểm của đoạn thng
0 2 , . + = + = AB IA IB MA MB MI M
G
là trng tâm ca tam giác
0 3 , . + + = + + = ABC GA GB GC MA MB MC MG M
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 52
G
là trng tâm ca tam giác
ABC
nên
0.+ + = = = GA GB GC GC GA GB a b
Ta có:
( )
2.= + = + = BC BG GC b a b a b
Ta có:
( )
2.= = = +CA GA GC a a b a b
Bài 3. Cho tam giác
ABC
M
trên cnh
BC
tha mãn
2=MB MC
. Hãy phân tích vec
AM
theo
hai vec
=u AB
=v AC
.
Li gii
Ta có
( )
2 2 1 2
3 3 3 3
= + = + = + = +AM AB BM AB BC AB AC AB AB AC
.
Vy:
12
33
=+AM u v
.
Bài 4. Đim
M
gọi là chia đoạn thng
AB
theo t s
1k
nếu
=MA kMB
. Chng minh rng vi mi
điểm
O
ta có
1
=
OA kOB
OM
k
.
Li gii
T gi thiết
=MA kMB
, vi
1k
, ta có:
( )
( )
1 = = OA OM k OB OM k OM OA OB
.
1
=
OA kOB
OM
k
.
Bài 5. Cho tam giác
ABC
. Gi
M
trung đim ca
AB
N
một đim trên cnh
AC
sao cho
2=NA NC
. Gi
K
là trung điểm
MN
. Phân tích vectơ
AK
theo
AB
AC
.
Li gii
M
C
B
A
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 53
Ta có:
,MK
lần lượt là trung điểm ca
,AB MN
nên
1
2
=AM AB
2 =+AK AM AN
.
Mt khác:
N
thuc cnh
AC
2
2
3
= =NA NC AN AC
.
Suy ra
( )
1 1 1 2 1 1
2 2 2 3 4 3

= + = + = +


AK AM AN AB AC AB AC
.
Bài 6. Cho tam giác
ABC
có trng tâm
G
. Cho các đim
D
,
E
,
F
lần lượt là trung điểm ca
BC
,
CA
AB
I
giao điểm ca
AD
EF
. Đặt
=u AE
,
=v AF
. Hãy phân ch các vectơ
AI
,
AG
,
DE
,
DC
theo hai vectơ
u
,
v
.
Li gii
Ta có:
E
,
F
lần lượt là trung đim ca
CA
,
AB
EF
là đường trung bình ca
ABC
EF BC
= =
IE AI IF
CD AD BD
=IF IE
2 = +AI AF AE
( )
1
2
= +AI u v
.
G
trng tâm tam giác
ABC
;
D
,
E
,
F
lần lượt trung đim ca
BC
,
CA
AB
( ) ( ) ( )
2 1 1 2
22
3 3 3 3
= = + = + = +AG AD AB AC AF AE u v
.
DE
là đường trung bình ca
ABC
1
2
= =DE AB AF
= = DE AF v
.
EF
là đường trung bình ca
ABC
=EF CD
= = = DC FE AE AF u v
.
Bài 7. Cho tam giác vuông cân
OAB
vi
==OA OB a
. Dựng tính độ dài c vectơ
11 3
3 4 ;
47
+−OA OB OA OB
.
Li gii
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 54
Tính
34+OA OB
.
V điểm
,CD
sao cho
3=OC OA
4=OD OB
, v hình bình hành
CODE
thì:
34+ = + =OA OB OC OD OE
.
( ) ( )
22
22
3 4 3 4 5 + = = + = + =OA OB OE OD ED a a a
.
Tính
11 3
47
OA OB
.
V điểm
,HK
sao cho:
11
4
=OH OA
3
7
=OK OB
, khi đó:
11 3
47
= =OA OB OH OK KH
.
22
22
11 3 11 3 6073
4 7 4 7 28
= = + = + =
OA OB KH OH OK a a a
.
Bài 8. Cho tam giác
ABC
G
là trng tâm.
a) Hãy phân tích véctơ
AG
theo hai vectơ
,AB AC
.
b) Gi
,EF
hai điểm xác định bởi các điều kin:
2 ,3 2 0= + =EA EB FA FC
. Hãy phân
tích
EF
theo hai vectơ
,AB AC
.
Li gii
a) Hãy phân tích véctơ
AG
theo hai vectơ
,AB AC
.
= AG BC M M
là trung điểm
BC
2 + =AB AC AM
.
G
là trng tâm
23
32
= =ABC AG AM AM AG
.
3 1 1
2 2. 3
2 3 3
+ = = = = +AB AC AM AG AG AG AB AC
.
b) Gi
,EF
hai điểm xác định bởi các điều kin:
2 ,3 2 0= + =EA EB FA FC
. Hãy phân tích
EF
theo hai vectơ
,AB AC
.
Ta có:
=+EF EA AF
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 55
Theo gt:
22= =EA EB EA AB
.
T
2
3 2 0
5
+ = =FA FC AF AC
.
2
2
5
= + = +EF EA AF AB AC
.
Bài 9. Cho lục giác đều
ABCDEF
tâm
O
cnh
a
:
a) Phân tích vectơ
AD
theo hai véctơ
AB
AF
.
b) Tính độ dài ca vectơ
11
22
+AB BC
theo
a
.
Li gii
a) Phân tích vectơ
AD
theo hai véctơ
AB
AF
.
a. Ta có:
O
là trung điểm
AD
nên
2=AD AO
.
Li có:
//
//
AB FO
ABOF
AF BO
là hình bình hành
( )
2 2 2 2 = = + = +AD AO AB AF AB AF
.
b) Tính độ dài ca vectơ
11
22
+AB BC
theo
a
.
Ta có:
( )
1 1 1 1
2 2 2 2
+ = + =AB BC AB BC AC
.
1 1 1 1 1
2 2 2 2 2
+ = = =AB BC AC AC AC
.
Theo đề bài:
ABCDEF
là lục giác đều nên
;ABO CBO
là tam giác đều cnh
a
.
Gi
M
là trung điểm
;BO AM MC
lần lượt là đường cao
;ABO CBO
=+AC AM MC
3 3 1 1 1 3
3
2 2 2 2 2 2
= + = + = + = =
a a a
AC AM MC a AB BC AC
.
DNG TOÁN 2: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG, HAI ĐIỂM TRÙNG NHAU, HAI
ĐƯNG THẲNG SONG SONG, BA ĐƯỜNG THẲNG ĐỒNG QUY
PHƯƠNG PHÁP
Ba điểm phân bit
,,A B C
thng hàng
AB
AC
cùng phương
.=AB k AC
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 56
Bài 1. Cho tam giác
ABC
trung tuyến
AM
. Gi
I
trung điểm ca
AM
K
điểm trên cnh
AC
sao cho
1
3
=AK AC
. Chng minh rằng ba điểm
, , B I K
thng hàng.
Li gii
Ta có
( )
1
2
=+BI BA BM
11
22
=+


BA BC
( ) ( )
1 1 1 1 3 1 1
2 4 2 4 4 2 4
= + = + + + = + +BA BC BK KA BK KC BK KA KC
1
3
=AK AC
nên
2=KC KA
suy ra
11
2 2 0 0
42
= + = + =KC KA KC KA KC KA
.
Do đó
33
0
44
= + =BI BK BK
. Vậy ba điểm
, , B I K
thng hàng.
Bài 2. Cho tam giác
ABC
. Hai đim
, MN
được xác đnh bi h thc
0+=BC MA
,
30 =AB NA AC
. Chng minh rng
// MN AC
.
Li gii
Ta có
0+ = = BC MA MA BC
nên
//MA BC
.
Do đó
M AC
( )
1
.
Ta có
30 =AB NA AC
( )
30
30
3
+ =
=
=
AB NM MA AC
AB NM MA AC
NM AB MA AC
3 3 2 = + = = NM AB BC AC AC AC AC
( )
2
.
T
( ) ( )
1 , 2
ta có
//MN AC
.
Để chứng minh hai điểm
,MN
trùng nhau ta chng minh chúng thỏa mãn đẳng thc
=OM ON
vi
O
là một điểm nào đó hoặc
0=MN
.
Nếu
=AB CD
và hai đường thng
AB
CD
phân bit thì
//AB CD
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 57
Bài 3. Cho
4
điểm
,,,O A B C
sao cho
2 3 0+ =OA OB OC
. Chng t rng
,,A B C
thng hàng.
Li gii
Ta có:
( ) ( )
2 3 0 2 3 0+ = + + + =OA OB OC OA OA AB OA AC
3
2 2 3 3 0 2 3
2
+ + = = =OA OA AB OA AC AB AC AB AC
Vy:
,,A B C
thng hàng.
Bài 4. Cho hình bình hành
ABCD
trên
BC
lấy điểm
H
, trên
BD
lấy điểm
K
sao cho
11
,
56
==BH BC BK BD
. Chng minh
,,A K H
thng hàng.
Li gii
Ta có:
1 1 1
5 5 5
1 1 1
6 6 6
= = = +

= = = +
BH BC AH AB BC AH AB BC
BK BD AK AB BD AK AB BD
Mà:
( )
1 1 1 1 5 1 5 1
6 6 6 6 6 6 6 5

= + = + + = + = + = +


AK AB BD AB BC CD AB BC AB AB BC AB BC
Khi đó:
5
6
=AK AH
Vy:
,,A K H
thng hàng.
Bài 5. Cho
ABC
vi
,,I J K
lần lượt được xác định bi
1
2 ; ;
2
= = = IB IC JC JA KA KB
.
a) Tính
;IJ IK
theo
;AB AC
.
b) Chứng minh ba điểm
,,I J K
thng hàng.
Li gii
a) Tính
;IJ IK
theo
;AB AC
.
Ta có:
( )
1 1 4
3 3 3
= + = = + = IJ IC CJ BC AC BA AC AC AB AC
.
( )
1 1 3
2 2 2
2 2 2
= + = = + = IK IB BK BC AB BA AC AB AB AC
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 58
b) Chứng minh ba điểm
,,I J K
thng hàng.
Theo câu a:
4
4
3
3
3
32
3
2
2
24
2
=−
=−

=


=−
=−


IJ AB AC
IJ AB AC
IK IJ
IK AB AC
IK AB AC
.
,, I J K
thng hàng.
Bài 6. Cho
ABC
. Trên các đường thng
,,BC AC AB
lần lượt lấy các điểm
,,M N P
sao cho
3 ; 3 ; 0= = + =MB MC NA CN PA PB
.
a) Tính
;PM PN
theo
;AB AC
.
b) Chứng minh ba điểm
,,M N P
thng hàng.
Li gii
a) Tính
;PM PN
theo
;AB AC
.
Ta có:
0+ = PA PB P
là trung điểm
AB
.
( )
1 3 1 3 3
2 2 2 2 2
= + = + = + = +PM PB BM AB BC AB AC AB AB AC
.
1 3 1 3
2 4 2 4
= + = + = +PN PA AN BA AC AB AC
.
b) Chứng minh ba điểm
,,M N P
thng hàng.
Theo câu a:
3
3
2
1
2
13
13
2
22
24
= +
= +

=


= +
= +


PM AB AC
PM AB AC
PN PM
PN AB AC
PN AB AC
.
,, N M P
thng hàng.
Bài 7. Cho hình bình hành
ABCD
. Trên các tia
,AD AB
lần lượt lấy các điểm
,FE
sao cho
11
,
22
==AD AF AB AE
. Chng minh:
a) Ba điểm
,,F C E
thng hàng.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 59
b) Các t giác
,BDCE BDFC
là hình bình hành.
Li gii
a) Ba điểm
,,F C E
thng hàng.
Theo đề ra ta có
D
là trung điểm của đoạn thng
AF
,
B
là trung điểm của đoạn thng
AE
.
Ta có
= + = + = + =CE CB BE DA AB FD DC FC
nên ba điểm
,,F C E
thng hàng..
b) Các t giác
,BDCE BDFC
là hình bình hành.
Ta có
//
=
BE DC
BDCE
BE DC
là hình bình hành.
Ta có
//
=
DF BC
BDFC
DF BC
là hình bình hành.
Bài 8. Cho tam giác
ABC
. Hai điểm
,IJ
được xác định bi
3 0; 2 3 0+ = + + =IA IC JA JB JC
. Chng
minh ba điểm
,,I J B
thng hàng.
Li gii
Ta có
30
2 3 0
+=
+ + =
IA IC
JA JB JC
( ) ( ) ( )
30
2 3 0
+=
+ + + + + =
IA IC
JI IA JI IB JI IC
( )
30
6 2 3 0
+=
+ + + =
IA IC
JI IB IA IC
6 2 0 + =JI IB
3 = IB JI
.
Vy ba điểm
,,I J B
thng hàng.
Bài 9. Cho
ABC
. Hai điểm
,MN
lần lượt xác định bi
3 4 0+=MA MB
,
30−=NB NC
.
Chng
minh 3 điểm
,,M N G
thng hàng, vi
G
là trng tâm
ABC
.
Li gii
Theo đề ra ta có:
3 4 0+=MA MB
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 60
( )
30 + + =MA MB MB
( )
3. 3 0 + =MG MC MB
9 3 0 + =MG MC MB
( ) ( )
9 3 0 + + + =MG MN NC MN NB
( )
9 2 3 0 + =MG MN NB NC
9 2 0 0 + =MG MN
2
9
=MG MN
.
Vậy 3 điểm
,,M N G
thng hàng.
Bài 10. Cho
ABC
. V phía ngoài
ABC
v các hình bình hành
ABIJ
,
BCPQ
,
ARCS
. Chng minh
các tam giác
RIP
,
JQS
có cùng trng tâm.
Li gii
Cách 1. Gi
G
,
'G
lần lượt là trng tâm
RIP
,
JQS
.
Ta có
IJ
+ + = + + + + + + + +RS PQ RG GG G S IG GG G J PG GG G Q
3
= GG
;;= = =RS AC IJ BA PQ CB
3
+ + =AC BA CB GG
3
+ =BC CB GG
30
=GG
Vy các tam giác
RIP
,
JQS
có cùng trng tâm.
Cách 2. Gi
G
,
G
lần lượt là trng tâm
RIP
,
JQS
.
Ta có:
3'= + +GG GJ GQ GS
.
( ) ( ) ( )
= + + + + + +GI IJ GP PQ GR RS
( ) ( )
( )
0
0
= + + + + +
= + + +
=
GI GP GR IJ PQ RS
BA CB AC
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 61
Suy ra
GG
.
Vy các tam giác
RIP
,
JQS
có cùng trng tâm.
Bài 11. Trên các cnh
,,AB BC CA
ca
ABC
lấy các điểm
,,
A B C
sao cho
==
AA BB CC
AB BC AC
.
Chng minh các tam giác
ABC
ABC
có chung trng tâm.
Li gii
Gi
,
GG
lần lượt là trng tâm ca các
ABC
ABC
.
Khi đó
0+ + =GA GB GC
0
+ + =G A G B GC
.
Ta đặt:
0
=
= = = =
=
AA k AB
AA BB CC
k BB kBC
AB BC AC
CC kCA
.
Do
G
là trng tâm ca các
ABC
nên
0+ + =GA GB GC
( ) ( ) ( )
( ) ( )
( )
0
30
3 0 0
3
+ + + + + + + + =
+ + + + + =
+ + + =
GG G A A A GG G B B B GG G C C C
GG G A G B G C AA BB CC
GG k AB BC CA
GG .0 0
30
−=

=
k
GG G G
Vy các tam giác
ABC
ABC
có chung trng tâm.
Bài 12. Cho tam giác
ABC
và một điểm
M
tùy ý. Gi
,,
A B C
lần lượt là các điểm đối xng ca
M
qua các trung điểm
,,K I J
ca các cnh
,,BC CA AB
.
a) Chứng minh ba đường thng
,,
AA BB CC
đồng quy ti một điểm
N
.
b) Chng minh rng khi
M
di đng thì đường thng
MN
luôn đi qua trọng tâm
G
ca
ABC
.
Li gii
a) Chứng minh ba đường thng
,,
AA BB CC
đồng quy ti một điểm
N
.
a) Gi
,,O P Q
lần lượt là trung điểm ca các cnh
,,
AA BB CC
. Ta có:
G
A
B
C
A'
B'
C'
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 62
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
11
22
11
22
11
22
= + = + +
= + = + +
= + = + +
MO MA MA MA MB MC
MP MB MB MA MB MC
MQ MA MC MA MB MC
= = MO MP MQ O P Q
.
Do đó ba đường thng
,,
AA BB CC
đồng quy tại trung điểm
( )
N O P Q
ca mỗi đường.
b) Chng minh rng khi
M
di động đường thng
MN
luôn đi qua trọng tâm
G
ca
ABC
.
G
là trng tâm ca
ABC
nên ta có
( )
1
3
= + +MG MA MB MC
.
Mt khác
( )
1
2
= + +MN MA MB MC
.
Suy ra
2
3
=MG MN
. Do đó 3 điểm
,,M N G
thng hàng.
Vy khi
M
di động đường thng
MN
luôn đi qua trọng tâm
G
ca
ABC
.
Bài 13. Cho tam giác
ABC
có trng tâm
.G
Các điểm
,MN
tha mãn
1
3 4 0; .
2
+ = =MA MB CN BC
Chứng ming đường thng
MN
đi qua trọng tâm
G
ca tam giác
.ABC
Li gii
Theo gi thiết ta có:
( ) ( ) ( )
( )
3 4 0 3 4 0 7 3 0 1 .+ = + + + = + + + =MA MB MG GA MG GB MG GA GB GB
Vì
G
là trng tâm ca tam giác
ABC
nên
( )
0 , 2+ + = + = GA GB GC GA GB GC
Thay vào ta được:
7 3 0 7 3 . + = = MG GC GB MG GC GB
Li có
( )
11
2 3 2 7 .
22
= = = =CN BC GN GC GC GB GN GC GB GN MG
Vậy ba điểm
,,M N G
thng hàng.
Bài 14. Cho tam giác
.ABC
Gi
I
là trung đim ca
.BC
Hai điểm
,DE
tha mãn
.==BD DE EC
N
I
G
J
K
A
B
C
M
A'
C'
B'
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 63
Chng ming rng:
a)
.+=+AB AC AD AE
b) Tính
= + + +AS AB AD AC AE
theo
.AI
Suy ra ba điểm
,,A I S
thng hàng.
Li gii
a)
.+=+AB AC AD AE
Theo gi thiết ta có
I
là trung điểm ca
BC
và hai đim
,DE
tha mãn
==BD DE EC
nên
I
cũng là trung điểm ca
.DE
Do vy
2+ = + =AB AC AD AE AI
.
b) Tính
= + + +AS AB AD AC AE
theo
.AI
Suy ra ba điểm
,,A I S
thng hàng.
Ta có:
( ) ( )
2 2 4 .= + + + = + + + = + =AS AB AD AC AE AB AC AD AE AI AI AI
Vì
4=AS AI
nên ba điểm
,,A I S
thng hàng.
Bài 15. Cho tam giác
ABC
. Các điểm
M
,
N
được xác định bi các h thc
2=−BM BC AB
,
=−CN xAC BC
.
a) Xác định
x
để
A
,
M
,
N
thng hàng.
b) Xác định
x
để đường thng
MN
đi qua trung điểm
I
ca
BC
. Tính
IM
IN
.
Li gii
a) Xác định
x
để
A
,
M
,
N
thng hàng.
+)
2=−BM BC AB
+ = +AB BM BC BA
2 = AM BC AC
+)
=−CN xAC BC
= AN AC xAC BC
( )
1 = + +AN BC x AC
Khi đó
A
,
M
,
N
thng hàng khi và ch khi tn ti
k
sao cho
=AN kAM
( )
12 + + = BC x AC kBC k AC
1
12
2
11
2
=−
−=


+ =
=−
k
k
xk
x
.
Vy
1
2
=−x
thì
A
,
M
,
N
thng hàng.
b) Xác định
x
để đường thng
MN
đi qua trung điểm
I
ca
BC
. Tính
IM
IN
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 64
Ta có:
+)
( )
23= = + MN AN AM x AC BC
+)
15
2 2 2 2
22
= = + + = = MI AI AM AC CI AC BC AC BC BC AC BC
Khi đó đường thng
MN
đi qua trung điểm
I
ca
BC
thì
M
,
N
,
I
thng hàng
tn ti
l
sao cho
=MN lMI
( )
5
2 3 2
2
+ =
l
x AC BC l AC BC
6
22
5
5
2
3
2
5
=+
=



=

=
lx
l
l
x
.
Vy
2
5
=x
thì đường thng
MN
đi qua trung điểm
I
ca
BC
.
Bài 16. Cho ba điểm c định
A
,
B
,
C
và ba s thc
a
,
b
,
c
sao cho
0+ + abc
.
a) Chng minh rng có mt và ch một điểm điểm
G
tha mãn
0+ + =aGA bGB cGC
.
b) Gi
M
,
P
hai điểm di động sao cho
= + +MP aMA bMB cMC
. Chứng minh ba điểm
G
,
M
,
P
thng hàng.
Li gii
a) Chng minh rng có mt và ch một điểm điểm
G
tha mãn
0+ + =aGA bGB cGC
.
Ta ly một điểm
O
nào đó thì:
0+ + =aGA bGB cGC
( ) ( ) ( )
0 + + =a OA OG b OB OG c OC OG
( )
+ + = + +a b c OG aOA bOB cOC
( )
1
= + +
++
OG aOA bOB cOC
abc
Vy
G
hoàn toàn xác định và duy nht.
b) Gi
M
,
P
hai điểm di động sao cho
= + +MP aMA bMB cMC
. Chứng minh ba điểm
G
,
M
,
P
thng hàng.
Với điểm
M
ta có
( )
1
= + +
++
MG aMA bMB cMC
abc
.
Mt khác
= + +MP aMA bMB cMC
.
Suy ra
1
=
++
MG MP
abc
.
Vậy ba điểm
G
,
M
,
P
thng hàng.
Bài 17. Cho tam giác
ABC
. Các điểm
,MN
tha mãn
23= + MN MA MB MC
.
a) Tìm
I
tha mãn
2 3 0+ =IA IB IC
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 65
b) Chứng minh đường thng
MN
luôn đi qua một điểm c định.
Li gii
a) Tìm
I
tha mãn
2 3 0+ =IA IB IC
.
Ta có
2 3 0+ =IA IB IC
( ) ( )
20 + + =IA IB IB IC
=IH BK
Vi
,,H P K
lần lượt là trung điểm ca
,,AB BC BP
.
Vy
I
là đỉnh hình bình hành
BKHI
.
b) Chứng minh đường thng
MN
luôn đi qua một điểm c định.
Ta có
( ) ( ) ( )
23= + + + +MN MI IA MI IB MI IC
4 2 3 4= + + =MI IA IB IC MI
.
Vy
MN
luôn qua
I
c định.
Bài 18. Cho tam giác
ABC
. Các điểm
,MN
tha mãn
2= +MN MA MB MC
.
a) Tìm
I
tha mãn
20 + =IA IB IC
.
b) Chứng minh đường thng
MN
luôn đi qua một điểm c định.
c) Gi
P
trung đim ca
BN
. Chứng minh đường thng
MP
luôn đi qua một điểm c
định.
Li gii
a) Tìm
I
tha mãn
20 + =IA IB IC
.
Ta có
2 0 2 + = = =IA IB IC IA CB IA CP
.
Vi
H
là trung điểm ca
BC
.
Vy
I
là đỉnh hình bình hành
CHAI
.
b) Chứng minh đường thng
MN
luôn đi qua một điểm c định.
Ta có
2= +MN MA MB MC
( ) ( ) ( )
2= + + + +MI IA MI IB MI IC
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 66
2 2 2= + + =MI IA IB IC MI
.
Vy
MN
luôn qua
I
c định.
c) Gi
P
là trung điểm ca
BN
. Chứng minh đường thng
MP
luôn đi qua một điểm c định.
Do
P
là trung điểm ca
BN
nên
2 2 3 2 3= + = + = + + =MP MB MN MA MC MK KA KC MK
.
Vi
K
thuc cnh
AC
2=CK KA
.
Chứng minh đường thng
MP
luôn đi qua một điểm c định
K
.
Bài 1. Cho tam giác
ABC
. Tìm tp hợp điểm
M
trong mỗi trường hp sau:
a)
=MA MB
. b)
0+ + =MA MB MC
.
Li gii
a)
=MA MB
.
+) Ta có
00= = =MA MB MA MB BA
.
A
B
là hai điểm phân bit nên không tn tại điểm
M
.
b)
0+ + =MA MB MC
.
Gi
G
là điểm thon mãn
0+ + =GA GB GC
. Khi đó
0 3 0 3 0 0+ + = + + + = = = MA MB MC MG GA GB GC MG MG M G
.
Vy tp hợp điểm
M
là trng tâm tam giác
ABC
.
Bài 2. Cho tam giác
ABC
. Tìm tp hợp điểm
M
trong mỗi trường hp sau:
a)
+ = MA MB MA MB
.
b)
2+ + = +MA MB MC MA MB
.
c)
22+ = +MA MB MA MB
.
Li gii
a)
+ = MA MB MA MB
.
DNG TOÁN 3: TÌM TP HỢP ĐIỂM THỎA MÃN ĐẲNG THC VECTƠ
PHƯƠNG PHÁP
Để tìm tp hợp điểm
M
tha mãn một đẳng thc vectơ, ta biến đổi đẳng thc vecđó về các tp hp
điểm cơ bản đã biết. Chng hn:
Tp hợp các điểm cách đều hai đầu mút ca một đoạn thẳng là đường trung trc của đoạn thẳng đó.
Tp hợp các điểm các đều một điểm c định mt khoảng không đổi là đường tròn tâm là đim c
định và bán kính là khoảng không đổi.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 67
+ = + = + =MA MB MA MB MA MB BA MA MB AB
..
Gi
I
là trung điểm
AB
, khi đó
(1) 2 2
2
+ + = = =
AB
MI IA IB AB MI AB MI
.
Vy tp hợp điểm
M
là đường tròn tâm
I
, bán kính
2
=
AB
R
.
b)
2+ + = +MA MB MC MA MB
.
Gi
G
là trng tâm tam giác
ABC
, và
I
là điểm tha mãn
20+=IA IB
.
Biu thc
( )
3 * 3 3 3 = = =MG MI MG MI MG MI
.
Vy tp hợp điểm
M
là đường trung trc của đoạn
GI
.
c)
22+ = +MA MB MA MB
.
Gi
I
J
lần lượt là các điểm tha mãn:
2 0, 2 0+ = + =IA IB JA JB
.
Biu thc
( )
* 3 3 3 3 = = =MI MJ MJ MJ MI MJ
.
Vy tp hợp điểm
M
là đường trung trc của đoạn
IJ
.
Bài 3. Cho tam giác
ABC
. Tìm tp hợp điểm
M
sao cho:
a)
3
2
+ + = +MA MB MC MB MC
.
b)
24+ = MA MB MB MC
.
c)
42+ + = MA MB MC MA MB MC
.
Li gii
a)
3
2
+ + = +MA MB MC MB MC
.
Gi
G
là trng tâm
ABC
,
I
là trung điểm ca
BC
. Ta có:
33
32
22
+ + = + =MA MB MC MB MC MG MI
= =MG MI MG MI
.
Vy, tp hợp điểm
M
là đường trung trc của đoạn
GI
.
b)
24+ = MA MB MB MC
.
Gi
,PQ
là hai điểm tha mãn:
20+=PA PB
,
40−=QB QC
. Ta có:
2 4 3 3+ = =MA MB MB MC MP MQ
= =MP MQ MP MQ
Vy, tp hợp điểm
M
là đường trung trc của đoạn
PQ
.
c)
42+ + = MA MB MC MA MB MC
Gi
G
là trng tâm
ABC
,
K
là trung điểm ca
AG
. Ta có:
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 68
( ) ( )
4 2 3 3+ + = + = MA MB MC MA MB MC MA MG MA MG
63
2
= =
GA
MK GA MK
. Vy, tp hợp điểm
M
là đường tròn tâm
K
bán kính
2
=
GA
R
.
Bài 4. Cho tam giác
ABC
.
a) Xác định điểm
I
sao cho:
3 2 0 + =IA IB IC
.
b) Chng minh rằng đường thng nối hai điểm
,MN
xác định bi h thc:
32= +MN MA MB MC
luôn đi qua một điểm c định.
c) Tìm tp hợp điểm
H
sao cho:
32 + = HA HB HC HA HB
.
d) Tìm tp hợp điểm
K
sao cho:
23+ + = +KA KB KC KB KC
.
Li gii
a) Xác định điểm
I
sao cho:
3 2 0 + =IA IB IC
.
a) Gi
E
là trung điểm ca
AC
.
Ta có:
( ) ( )
3 2 0 2 0 + = + + =IA IB IC IA IB IA IC
2 2 0 + = =BA IE IE AB
.
Vy,
I
là đỉnh ca hình bình hành
ABEI
.
b) Chng minh rằng đường thng nối hai điểm
,MN
xác định bi h thc:
32= +MN MA MB MC
luôn đi qua một điểm c định.
Ta có:
3 2 2= + =MN MA MB MC MN MI
,, M N I
thng hàng.
Do đó đường thng nối hai điểm
,MN
luôn đi qua điểm
I
c định.
c) Tìm tp hợp điểm
H
sao cho:
32 + = HA HB HC HA HB
.
Ta có:
3 2 2
2
+ = = =
AB
HA HB HC HA HB HI BA HI
.
Vy, tp hợp điểm
H
là đường tròn tâm
I
bán kính
2
=
AB
R
.
d) Tìm tp hợp điểm
K
sao cho:
23+ + = +KA KB KC KB KC
.
Gi
G
là trng tâm
ABC
,
F
là trung điểm ca
BC
. Ta có:
2 3 6 6+ + = + = =KA KB KC KB KC KG KF KG KF
.
Vy, tp hợp điểm
K
là đường trung trc của đoạn
GF
.
Bài 5. Cho tam giác
ABC
.
a) Xác định điểm
I
sao cho
3 2 0+ =IA IB IC
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 69
b) Xác định điểm
D
sao cho
3 2 0−=DB DC
.
c) Chng minh rằng ba điểm
,,A I D
thng hàng.
d) Tìm tp hợp các điểm
M
sao cho
3 2 2+ = MA MB MC MA MB MC
.
Li gii
a) Xác định điểm
I
sao cho
3 2 0+ =IA IB IC
.
3 2 0 2 2 0+ = + + =IA IB IC IA IB IB IC
.
( )
2 2 0 + =IE IB IC
, vi
E
là trung điểm ca
AB
.
2 2 0 + = = =IE CB IE CB IE BC
.
Vậy điểm
I
tho mãn
IECB
là hình bình hành.
b) Xác định điểm
D
sao cho
3 2 0−=DB DC
.
3 2 0 2 2 0 = + =DB DC DB DB DC
.
( )
2 0 2 0 + = + =DB DB DC DB CB
22 = =DB CB DB BC
.
Vậy điểm
D
thng hàng vi
,BC
D
thuộc tia đối ca tia
BC
tho mãn
2=DB BC
.
c) Chng minh rằng ba điểm
,,A I D
thng hàng.
=IE BC
2=DB BC
nên
( )
22= + + = +DB IE DI IA AB IA AE
2 2 2 + + = + + = +DI IA AB IA AE DI AB IA IA AB
.
=DI IA
. Vậy ba điểm
,,A I D
thng hàng.
d) Tìm tp hợp các điểm
M
sao cho
3 2 2+ = MA MB MC MA MB MC
.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 70
3 2 2+ = MA MB MC MA MB MC
( )
3 2 3 2 2 + + + = +MI MI MI IA IB IC MA MB MC
3 2 0 2 2 2 2 AJ + + = = =MI MI MI MA MJ MI JA IM
, vi
J
trung điểm ca
BC
.
Vy tp hợp điểm
M
là đường tròn tâm
I
, bán kính
AJ=R
, vi
J
là trung điểm ca
BC
.
Bài 6. Cho điểm
O
c định hai vectơ
,uv
c định. Vi mi s
m
ta xác định được điểm
M
sao
cho
( )
1= + OM mu m v
. Tìm tp hợp điểm
M
khi
m
thay đổi.
Li gii
T
O
dng
=OA u
;
=OB v
thì
,AB
c định.
( )
( )
1= + = +OM mOA m OB OM m OA OB OB
.
( )
= =OM OB m OA OB BM mBA
.
T đó suy ra
,,A B M
thng hàng. Vy tp hợp điểm
M
chính là đường thng
AB
.
Bài 7. Cho
ABC
ba vectơ cố định
, , wuv
. Vi mi s thc
t
, ta lấy các điểm
,,
A B C
sao cho
=AA tu
,
=BB tv
,
=CC tw
. Tìm qu tích trng tâm
G
ca
ABC
khi
t
thay đổi.
Li gii
Gi
G
là trng tâm
ABC
, khi đó:
3
=++GG GA GB GC
= + + + + +GA AA GB BB GC CC
( )
= + + + + +GA GB GC AA BB CC
= + +AA BB CC
= + +tu tv tw
( )
= + +t u v w
Đặt
= + +u v w
thì vectơ
c định và
1
3
=GG t
.
Trường hp 1: Nếu
0
=
thì các điểm
G
trùng với điểm
G
.
Trường hp 2: Nếu
0
thì qu tích các điểm
G
đưng thẳng đi qua
G
song song vi giá
của vectơ
.
Bài 8. Cho t giác
ABCD
. Vi mi s
k
tùy ý, lấy các đim
,MN
sao cho
=AM kAB
,
=DN kDC
Tìm tp hợp các trung điểm
I
của đoạn thng
MN
khi
k
thay đổi.
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 71
Li gii
Gi
,
OO
lần lượt là trung điểm ca
AD
BC
.
Khi đó:
( )
1
2
=+OO OB OC
( )
1
2
= + + +OA AB OD DC
( )
1
2
=+AB DC
.
Tương tự, vì
O
I
lần lượt là trung điểm ca
AD
MN
nên:
( )
1
2
=+OI AM DN
( )
2
=+
k
AB DC
= kOO
.
Do đó: khi
k
thay đổi, tp hợp các điểm
I
là đường thng
OO
.
Bài 9. Cho năm điểm trong đó không ba đim nào thng hàng. Gi
tam giác ba đnh ly
trong năm điểm đó, hai điểm còn lại xác định một đoạn thng
t
. Chng minh rng vi cách chn
khác nhau, đường thẳng đi qua trọng tâm tam giác
và trung điểm đoạn thng
t
luôn đi qua một điểm
c định.
Li gii
Gi s năm điểm trong đó không có ba điểm nào thng hàng là
, , , ,A B C D E
.
Gi
G
là điểm tha mãn:
0+ + + + =GA GB GC GD GE
.
( )
1
G
là điểm c định.
Gi
G
là trng tâm ca
qua ba đỉnh
,,A B C
3
+ + =GA GB GC GG
.
( )
2
M
là trung điểm ca hai đỉnh còn li
,DE
2 + =GD GE GM
.
( )
3
T
( )
1
,
( )
3
3 2 0
+ =GG GM
,,
G G M
thng hàng.
Suy ra điều phi chng minh.
Bài 10. Cho tam giác
ABC
,
I
là trung điểm của đoạn thng
AB
. Một đường thng
d
thay đổi luôn đi
qua
I
, lần lượt cắt hai đường thng
,CA CB
ti
', 'AB
. Chng minh rằng giao điểm
M
ca
'AB
'AB
nm trên một đường thng c định
CĐ TỰ LUN TOÁN 10 HÌNH HC_C1_VECTƠ
Fb: ThayTrongDgl Trang 72
Li gii
Đặt
=CB mCB
,
=MB nMA
Xét tam giác
ABB
với ba đường đồng quy là
AC
,
MB
BI
.
=−IA IB
nên theo định lí Xê- va, ta có
1 = mn
hay
1=mn
.
T
=MB nMA
ta suy ra
==mMB mnMA MA
.
Vy ta có
=CB mCB
=MA mMB
, điều này chng t rng
//CM AB
.
Vậy điểm
M
luôn nằm trên đường thng c định đi qua
C
và song song vi
AB
.
………………………………………..Hết……………………………………..
M
A'
I
B
B'
A
C
| 1/72

Preview text:

CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ CHƯƠNG 1 VECTƠ
BÀI 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Để xác định một véctơ cần biết một trong hai điều kiện sau:
- Điểm đầu và điểm cuối của vectơ. - Độ dài và hướng.
2. Hai vectơ a b được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
Nếu hai vectơ a b cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
3. Độ dài của một vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
4. a = b khi và chỉ khi a = b a , b cùng hướng.
5. Với mỗi điểm A ta gọi vectơ AA là vectơ-không. Vectơ-không được kí hiệu là 0 và quy ước rằng
0 = 0 , vectơ 0 cùng phương cùng hướng với mọi vectơ.
DẠNG TOÁN 1: XÁC ĐỊNH MỘT VECTƠ, SỰ CÙNG PHƯƠNG VÀ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ. PHƯƠNG PHÁP
• Để xác định vectơ ta cần biết điểm đầu và điểm cuối của vectơ hoặc biết độ dài và hướng của chúng.
Chẳng hạn với hai điểm ,
A B phân biệt, ta có hai vectơ khác vectơ-không là AB BA .
• Vectơ a là vectơ-không khi và chỉ khi a = 0 hoặc a = AA với A là điểm bất kì.
Bài 1. Cho 5 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho. Lời giải Xét các điểm , A , B C, , D E phân biệt.
Các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm trên là: A , B AC, A , D AE , B , A BC, B , D BE , C , A C , B C , D CE , D , A D ,
B DC, DE , E , A E , B EC, ED .
Vậy có 20 véctơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho.
Bài 2. Cho Hãy tính số các vectơ mà các điểm đầu và điểm cuối được lấy từ các điểm phân biệt đã cho Fb: ThayTrongDgl Trang 1
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
trong các trường hợp sau đây:
a) Hai điểm. b) Ba điểm. c) Bốn điểm. Lời giải a) Xét hai điểm ,
A B phân biệt. Ta có A , B BA .
Vậy có 2 vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho. b) Xét các điểm ,
A B, C phân biệt.
Các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm trên là: A , B AC , B , A BC , C , A CB .
Vậy có 6 vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho. c) Xét các điểm , A ,
B C, D phân biệt.
Các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm trên là: A ,
B AC, AD , B ,
A BC, BD , C , A C , B CD , D , A D , B DC .
Vậy có 12 vectơ khác vectơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã cho.
Bài 3. Cho hình bình hành. Hãy chỉ ra các vectơ khác nhau và khác vectơ – không, có điểm đầu và
điểm cuối một trong bốn điểm của hình hành. Trong các vectơ trên hãy chỉ ra:
a) Các cặp vectơ cùng phương.
b) Các cặp vectơ cùng phương nhưng ngược hướng. Lời giải D C A B
Giả sử hình bình hành là ABCD . Có 12 vectơ khác nhau và khác vectơ – không, có điểm đầu và
điểm cuối một trong bốn điểm của hình hành là AB , AC , AD , BA , BC , BD , CA , CB , CD , DA , DB , DC
a) Các bộ vectơ cùng phương với nhau:
* AB , BA , CD , DC .
* AD , DA , BC , CB . * AC , CA . * BD , DB .
b) Các cặp vectơ cùng phương nhưng ngược hướng.
AB BA ; AB CD , BA DC , AD DA , AD CB , DA BC , AC CA . BD DB . Fb: ThayTrongDgl Trang 2
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Bài 4. Xác định vị trí tương đối của ba điểm phân biệt A , B , C trong các trường hợp sau:
a) AB AC cùng hướng, AB AC .
b) AB AC ngược hướng.
c) AB AC cùng hướng và AB AC . Lời giải
a) AB AC cùng hướng, AB AC .
AB AC cùng hướng  điểm A nằm ngoài đoạn BC . Do AB AC nên điểm C là điểm giữa
của hai điểm A B .
b) AB AC ngược hướng.
AB AC ngược hướng nên điểm A là điểm giữa hai điểm B C .
c) AB AC cùng hướng và AB AC .
AB AC cùng hướng và AB AC nên điểm B là điểm giữa của hai điểm A C .
Bài 5. Cho hai vectơ không cùng phương u v . Có hay không có một vectơ cùng phương với hai vectơ đó? Lời giải
Có, chọn vectơ đó là vectơ 0 , vectơ 0 cùng phương với mọi vectơ.
Bài 6. Cho ba vectơ cùng phương u , v , w . Chứng tỏ rằng có ít nhất hai vectơ trong ba vectơ đó cùng hướng. Lời giải
Chú ý rằng hai vectơ cùng phương chỉ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
Giả sử u v không cùng hướng.
Khi đó vì w cùng phương với u nên w cùng hướng hoặc ngược hướng với u .
Nếu w cùng hướng với u thì bài toán được chứng minh.
Nếu w ngược hướng với u thì v , w cùng ngược hướng với u nên hai vectơ v , w cùng hướng nhau.
Bài 7. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Hai vecto cùng phương với một vecto thứ ba thì cùng phương.
b) Hai vecto cùng phương với một vecto thứ ba khác 0 thì cùng phương.
c) Hai vecto cùng hướng với một vecto thứ ba thì cùng hướng.
d) Hai vecto cùng hướng với một vecto thứ ba khác 0 thì cùng hướng.
e) Hai vecto ngược hướng với một vecto khác 0 thì cùng hướng. Fb: ThayTrongDgl Trang 3
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
f) Điều kiện cần và đủ để hai vecto bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau. Lời giải
Trong các khẳng định trên thì:
a) Khẳng định sai trong trường hợp vecto thứ ba là vecto 0 .
b) Khẳng định đúng.
c) Khẳng định sai trong trường hợp vecto thứ ba là vecto 0 .
d) Khẳng định đúng.
e) Khẳng định đúng.
f) Khẳng định sai. Vì: điều kiện cần và đủ để hai vecto bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau và cùng hướng.
DẠNG TOÁN 2: CHỨNG MINH HAI VECTƠ BẰNG NHAU PHƯƠNG PHÁP
Để chứng minh hai vectơ bằng nhau ta có thể dùng một trong ba cách sau:
Cách 1: a = b a ;b cùng hướng  a = b .
Cách 2: Tứ giác ABCD là hình bình hành  AB = DC BC = AD .
Cách 3: Nếu a = b ;b = c thì a = c .
Bài 1. Cho tam giác ABC D , E , F lần lượt là trung điểm của BC ,CA, AB . Chứng minh EF = CD Lời giải
Theo giả thiết, ta có: D , E , F lần lượt là trung điểm của BC ,CA, AB .  1
EF là đường trung bình ABC EF = BC ( ) 1 . 2 1
Lại có D là trung điểm BC CD = CB (2) . 2
Dễ thấy EF cùng hướng CD (3) Từ ( )
1 ;(2);(3)  EF = CD . Fb: ThayTrongDgl Trang 4
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD . Hai điểm M N lần lượt là trung điểm của BC AD . Điểm
I là giao điểm của AM BN , K là giao điểm của DM CN . Chứng minh AM = NC , DK = NI Lời giải
• Chứng minh AM = NC . Ta có: 1
M trung điểm BC MC = BC . 2 1
N trung điểm AD AN = AD . 2
AD = BC AN = MC  Tứ giác AMCN là hình bình hành  AM = NC .
• Chứng minh DK = NI . AN // MB  1
Ta có: AN = MB ABMN là hình bình hành  I là trung điểm NB NI = NB ( ) 1 .  2 MN //  ABDN // MC  1
Ta có: DN = MC CDNM là hình bình hành  K là trung điểm MD DK = DM (2).  2 MN //  DCBN // MD
Dễ thấy BNDM là hình bình hành do 
nên ND = BM (3) . BN = MD Từ ( )
1 ;(2);(3)  DK = NI .
Bài 3. Cho tam giác ABC H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi B là điểm đối
xứng của B qua O . Chứng minh AH =  B C . Lời giải Fb: ThayTrongDgl Trang 5
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Ta có B là điểm đối xứng của B qua O nên BB là một đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . 1 Ta có: OC = B
B nên tam giác CB
B vuông tại C . 2
BC BC Ta có: 
BC // AH ( ) 1 . AH BC Tương tự 1 : OA = B
B nên tam giác ABB vuông tại A . 2
BA AB Ta có: 
BA // CH (2) . CH AB Từ ( )
1 và (2) ta có tứ giác AHC
B là hình bình hành. Suy ra AH =  B C .
Bài 4. Cho hình vuông ABCD tâm O . Liệt kê tất cả các véctơ bằng nhau nhận đỉnh hoặc tâm của hình
vuông là điểm đầu và điểm cuối. Lời giải
Ta có: AB = DC ; BA = CD ; AD = BC ; DA = CB ; AO = OC ; OA = CO ; OB = DO ; BO = OD .
Bài 5. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P ,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh A , B BC,C , D DA .
Chứng minh NP = MQ PQ = NM . Lời giải  1 NP =  BD 2 Ta có:   MP = MQ . 1 MQ =  BD  2 Fb: ThayTrongDgl Trang 6
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ  1 PQ =  CA 2 Ta có:   PQ = NM . 1 NM =  CA  2
Bài 6. Cho hình bình hành ABCD . Dựng AM = BA , MN = D ,
A NP = DC, PQ = BC . Chứng minh AQ = 0 . Lời giải DC = AB
Ta có: ABCD là hình bình hành nên  . BC = −DA
Ta có: AQ = AM + MN + NP + PQ = BA + DA + DC + BC = (−AB) + DC + DA+ BC .
= −AB + AB + DADA =0 .
Bài 7. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O . Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Tia AO
cắt đường tròn tâm O tại D . Chứng minh HB = CD . Lời giải
H là trực tâm của tam giác ABC nên HB AC
Vì tia AO cắt đường tròn tâm O tại D
nên AD là đường kính của đường tròn tâm O ACD = 90  CD AC
Từ và  HB // CD
Chứng minh tương tự  BD // HC Fb: ThayTrongDgl Trang 7
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Do đó tứ giác BDCH là hình bình hành
Khi đó ta có: HB cùng chiều với CD HB = CD Vậy HB = CD .
Bài 8. Tứ giác ABCD là hình gì nếu có AB = DC AB = BC . Lời giải AB = DC
AB = DC AB = DC AB cùng phương với DC   AB // DC
Nên tứ giác ABCD là hình bình hành
AB = BC AB = BC
Nên ABCD là hình thoi.
Bài 9. Cho a + b = 0 . So sánh độ dài, phương và hướng của hai vectơ a b . Lời giải
Ta có: a + b = 0  a + b = 0  a b là hai véc tơ đối nhau. Do đó, hai vectơ a b cùng
phương, ngược chiều và cùng độ dài.
Bài 10. Cho hai véc tơ a b là hai vectơ khác vectơ_không. Khi nào đẳng thức sau xảy ra?
a) a + b = a + b .
b) a + b = a b . Lời giải
a) a + b = a + b . 2 2 2 2 2
Ta có: a + b = (a + b)2 = a + b + 2. .
a b = a + b + 2. . a b . Và ( a + b )2 2 2
= a + b + 2. a . b . 2
Do đó a + b = a + b a + b = ( a + b )2  .ab = a . b , mà .ab = a . b .cos(a,b) .
 cos(a,b) =1(a,b) = 0.
a b là hai vectơ cùng chiều. Fb: ThayTrongDgl Trang 8
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
b) a + b = a b .
a + b = a b a + b + b = a a + b + −b = (a + b) + (−b) .
hay (a + b) + (−b) = a + b + −b .
Áp dụng phần a) ta suy ra a + b và −b là hai vectơ cùng chiều.
Hay a + b b là hai vectơ ngược chiều.
Bài 11. Cho tam giác ABC . Vẽ D đối xứng với A qua B , E đối xứng với B qua C F đối xứng
với C qua A . Gọi G là giao điểm của trung tuyến AM của tam giác ABC với trung tuyến DN của
tam giác DEF . Gọi I K lần lượt là trung điểm GA GD . Chứng minh rằng:
a) AB = NM .
b) MK = NI . Lời giải
a) AB = NM . Ta có ,
A N lần lượt là trung điểm của FC, FE 1 1
AN = CE = BC . 2 2 1 Mà BM =
BC suy ra AN = BM  tứ giác ANMB là hình bình hành  NM = AB . 2
b) MK = NI . 1
Ta có I , K lần lượt là trung điểm của GA GD IK =
AD = AB = NM  tứ giác INMK là 2
hình bình hành nên MK = NI .
Bài 12. Cho tam giác ABC M là một điểm không thuộc các cạnh của tam giác. Gọi D, E , F lần
lượt là trung điểm của AB , BC ,CA. Vẽ điểm P đối xứng với M qua D , điểm Q đối xứng với P
qua E , điểm N đối xứng với Q qua F . Chứng minh rằng MA = AN . Lời giải Fb: ThayTrongDgl Trang 9
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ Ta có :
+) D là trung điểm AB M đối xứng P qua D D là trung điểm MP .
Nên AMBP là hình bình hành  MA = BP ( ) 1 .
+) E là trung điểm BC P đối xứng Q qua E E là trung điểm PQ .
Nên BPCQ là hình bình hành  BP = QC (2) .
+) F là trung điểm AC Q đối xứng N qua F F là trung điểm NQ .
Nên QCNA là hình bình hành  QC = AN (3) . Từ ( )
1 ;(2) và (3)  AN = QC = BP = MA MA = AN .
Bài 13. Cho tam giác ABC và tam giác AEF có cùng trọng tâm G . Chứng minh: BE = FC . Lời giải
Ta có G là trọng tâm ABC GA + GB + GC = 0 ( ) 1 .
G là trọng tâm AEF GA + GE + GF = 0 (2) . Từ ( ) 1 và (2) :
GA+GB +GC = GA+GE +GF GB +GC = GE +GF GC GF = GE GB FC = BE Fb: ThayTrongDgl Trang 10
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
BÀI 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ
TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Định nghĩa tổng và hiệu của hai véctơ và quy tắc tìm tổng
• Cho hai véctơ tùy ý a ;b . Lấy điểm A tùy ý, dựng AB = a ; BC = b . Khi đó, tổng của hai vectơ
a b a + b = AB + BC = AC .
• Với ba điểm M ; N ; P tùy ý ta luôn có: MN + NP = MP (quy tắc ba điểm).
• Tứ giác ABCD là hình bình hành, ta có: AB + AD = AC .
2. Định nghĩa véctơ đối
• Vectơ b là vectơ đối của véctơ a nếu a = b a ;b là hai vectơ ngược hướng.
Kí hiệu: b = −a .
• Nếu a là vectơ đối của véctơ b thì b là vectơ đối của vectơ a hay − (−a ) = a .
• Mỗi vectơ đều có vectơ đối. Vectơ đối của AB BA .
• Vectơ đối của 0 là 0 .
3. Định nghĩa hiệu của hai véctơ và quy tắc tìm hiệu
a b = a + ( −b ) .
Ta có: OB OA = AB , với ba điểm O , A , B bất kỳ (quy tắc trừ).
4. Tính chất của phép cộng các véctơ
Với ba véctơ a ;b ;c bất kỳ ta có:
a + b = b + a (tính chất giao hoán).
• (a +b ) + c = a +(b + c) (tính chất kết hợp).
a + 0 = 0 + a (tính chất véctơ không).
a + (−a) = −a + a = 0 .
5. Tính chất trung đểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác
a) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi IA + IB = 0 .
b) Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi GA + GB + GC = 0 .
DẠNG TOÁN 1: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VECTƠ PHƯƠNG PHÁP Fb: ThayTrongDgl Trang 11
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, hệ thức trung điểm, trọng tâm kết hợp với các tính chất
phép cộng, phép trừ, phép nhân để biến đổi tương đương cho biểu thức cần chứng minh. Khi đó ta có hướng sau:
Cách 1: Biến đổi một vế thành một vế còn lại. Khi đó nếu xuất phát từ vế phức tạp, ta cần thực hiện việc
đơn giản biểu thức. Còn nếu xuất phát từ vế đơn giản, ta cần thực hiện phép phân tích vectơ.
Cách 2: Biến đổi đẳng thức cần chứng minh về một đẳng thức đã biết là luôn đúng. Hoặc ngược lại, biến
đổi một đẳng thức vectơ là luôn đúng thành đẳng thức vectơ cần chứng minh.
Bài 1. Cho 5 điểm A, B ,C , D , E . Chứng minh rằng:
a) AB + CD + EA = CB + ED .
b) CD + EA = CA + ED . Lời giải
a) AB + CD + EA = CB + ED .
 (ABCB)+CD+(EAED) = 0
AB + BC +CD + DA = 0  AA = 0.
b) CD + EA = CA + ED .
CD CA = ED EAAD = AD .
Bài 2. Cho cho tứ giác lồi ABCD . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB ,CD G là trung điểm
EF . Chứng minh rằng:
a) AC + BD = AD + BC = 2EF .
b) GA + GB + GC + GD = 0. Lời giải
a) AC + BD = AD + BC = 2EF .
AC + BD = 2EF ( ) 1 .
Do E là trung điểm AB nên 2OE = OA + OB với O là một điểm tùy ý.
Do F là trung điểm CD nên 2OF = OC + OD với O là một điểm tùy ý. ( )
1  OC OA + OD OB = 2OF − 2OE Fb: ThayTrongDgl Trang 12
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
OC OA+OD OB = (OC +OD)−(OA+OB)        
 OC OC  + OD OD −OB OB + OAOA = 0          ĐPCM.  0   0   0   0 
AD + BC = 2EF (2) .
Do E là trung điểm AB nên 2OE = OA + OB với O là một điểm tùy ý.
Do F là trung điểm CD nên 2OF = OC + OD với O là một điểm tùy ý.
(2)  ODOA+OC OB = 2OF −2OE
OD OA+OC OB = (OC +OD)−(OA+OB)        
 OC OC  + OD OD −OB OB + OAOA = 0          ĐPCM.  0   0   0   0 
b) GA + GB + GC + GD = 0 (3).
Do E là trung điểm AB nên 2OE = OA + OB với O là một điểm tùy ý.
Do F là trung điểm CD nên 2OF = OC + OD với O là một điểm tùy ý. ( )
3  (2GE GB) +GB +GC + (2GF GC) = 0  
 2GE + 2GF = 0  2GE + GF  = 0    ĐPCM.  0 
Bài 3. Cho hình bình hành ABCD . Hai điểm M N lần lượt là trung điểm của BC AD . Tìm
tổng của hai vectơ NC MC ; AM CD ; AD NC . Lời giải
MC = AN , nên: NC + MC = AN + NC = AC .
AM = NC , nên: AM + CD = NC + CD = ND .
Gọi I là trung điểm NC .
NC = AM , AD = 2AN , nên AD + NC = AN + AN + AM = AN + AC = 2AI .
Bài 4. Cho tứ giác ABCD . Gọi hai điểm M N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn AD , BC . Fb: ThayTrongDgl Trang 13
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ 1 1
a) Chứng minh rằng MN =
(AB+DC)= (AC+DB). 2 2
b) Gọi I là trung điểm của MN . Chứng minh rằng: IA + IB + IC + ID = 0. Lời giải 1 1
a) Chứng minh rằng MN =
(AB+DC)= (AC+DB). 2 2 1 • Chứng minh MN = (AB+DC). 2
M là trung điểm của AD nên MA + MD = 0
N là trung điểm của BC nên BN + CN = 0
Áp dụng quy tắc ba điểm, ta có:
MN = MA+ AB + BN
MN = MD + DC + CN
 2MN = (MA+ MD)+ AB+CD+(BN +CN) = 0+ AB+CD+0 = AB+CD . 1
MN = (AB + DC). 2 1 1
• Chứng minh ( AB + DC) = ( AC + DB) . 2 2
AB = AC +CB
AB + CD = AC + DB + CB + BC = AC + DB  .
DC = DB + BC 1 1 Vậy: MN =
(AB+DC)= (AC+DB). 2 2
b) Gọi I là trung điểm của MN . Chứng minh rằng: IA + IB + IC + ID = 0.
Áp dụng hệ thức trung điểm, ta có:
IA+ ID = 2IM
IA+ ID + IB + ID = 2(IM + IN) = 2.0 = 0.
IB + ID = 2IN
Bài 5. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O . Chứng minh: OA + OB + OC + OD + OE + OF = 0 . Lời giải Fb: ThayTrongDgl Trang 14
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
O là tâm của hình lục giác đều ABCDEF nên ta có: OA OD ; OB OE ; OC OF
các cặp vectơ đối nhau nên ta có:
OA + OB + OC + OD + OE + OF = 0
 (OA+OD)+(OB+OE)+(OC +OF) = 0  0 = 0 .
Bài 6. Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O .
a) Chứng minh rằng: hai vectơ OA + OB OC + OE đều cùng phương với OD .
b) Chứng minh hai vectơ AB EC cùng phương.
c) Chứng minh: OA + OB + OC + OD + OE = 0. Lời giải
a) Chứng minh rằng: hai vectơ OA + OB OC + OE đều cùng phương với OD .
Gọi d là đường thẳng chứa OD thì d là một trục đối xứng của ngũ giác đều. Ta có:
OA + OB = OM , trong đó M là đỉnh của hình thoi OAMB M d .
Tương tự: OC + OE = ON , trong đó N là đỉnh của hình thoi OENC N d .
Do đó: hai vectơ OA+ OB OC + OE đều có giá là đường thẳng d nên cùng phương với nhau và
cùng phương với OD .
b) Chứng minh hai vectơ AB EC cùng phương. EC d
Ta có: OAMB OENC là các hình thoi nên ta có:   AB // EC . AB d Fb: ThayTrongDgl Trang 15
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Do đó: hai vectơ AB EC cùng phương.
c) Chứng minh: OA + OB + OC + OD + OE = 0. Theo câu a) ta có:
v = OA + OB + OC + OD + OE = (OA+ OB) + (OC + OE) + OD = OM + ON + OD
Nên v có giá là đường thẳng d .
Mặt khác: v = (OB + OC) + (OD + OA) + OE thì v có giá là đường thẳng OE .
v có 2 giá khác nhau nên v = 0 .
Vậy OA + OB + OC + OD + OE = 0.
Bài 7. Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm BC I là trung điểm của AM .
a) Chứng minh rằng: 2IA + IB + IC = 0 .
b) Với O là điểm bất kì, chứng minh rằng: 2OA + OB + OC = 4OI . Lời giải
a) Chứng minh rằng: 2IA + IB + IC = 0 .
Ta có: 2IA + IB + IC = 2IA + 2IM ( IB + IC = 2IM do M là trung điểm BC ) = 2(IA+ IM )
= 0 ( IA+ IM = 0 do I là trung điểm của AM ).
b) Với O là điểm bất kì, chứng minh rằng: 2OA + OB + OC = 4OI .
Ta có: 2IA + IB + IC = 0
 2IO + 2OA+ IO +OB + IO +OC = 0
 4IO + 2OA+OB +OC = 0
 2OA+OB +OC = 4 − IO
 2OA+OB +OC = 4OI .
Bài 8. Cho tứ giác ABCD . Gọi E, F,G, H lần lượt là trung điểm A , B BC,C ,
D DA M là điểm tùy ý. Chứng minh rằng:
a) AF + BG + CH + DE = 0 .
b) MA + MB + MC + MD = ME + MF + MG + MH . Fb: ThayTrongDgl Trang 16
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
c) AB + AC + AD = 4AI với I là trung điểm FH . Lời giải
a) AF + BG + CH + DE = 0 .
Ta có: AF + BG + CH + DE 1 = (AB+ AC) 1 + (BC + BD) 1 + (CD+CA) 1 + (DA+ DB) 2 2 2 2 1
= (AB + AC + BC + BD+CD+CA+ DA+ DB) 2 1
= (AB + BC +CD+ DA+ AC +CA+ BD+ DB) = 0. 2
b) MA + MB + MC + MD = ME + MF + MG + MH .
Ta có: MA + MB + MC + MD = ME + MF + MG + MH
ME + MF + MG + MH MAMB MC MD = 0
MF MA+ MG MB + MH MC + ME MD = 0
AF + BG +CH + DE = 0 .
c) AB + AC + AD = 4AI với I là trung điểm FH .
Ta có: AB + AC + AD
= 2AF + AD ( AB + AC = 2AF do F là trung điểm BC ) = 2AF + 2AH
= 2(AF + AH) = 4AI ( AF + AH = 2AI do I là trung điểm FH ).
Bài 9. Cho hình bình hành ABCD tâm O , M là một điểm bất kì. Chứng minh rằng:
a) OA + OB + OC + OD = 0.
b) DA DB + DC = 0.
c) DO + AO = A . B
d) MA + MC = MB + MD = 2M . O Lời giải Fb: ThayTrongDgl Trang 17
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ B C O A D
a) OA + OB + OC + OD = 0.
Ta có: O là trung điểm của AC BD nên OA + OC = 0 và OB + OD = 0.
Vậy: OA + OB + OC + OD = 0.
b) DA DB + DC = 0.
Ta có: DA DB + DC = BA + DC = 0
Vậy: DA DB + DC = 0.
c) DO + AO = A . B
Ta có: O là trung điểm của BD nên DO = O . B
Do đó: DO + AO = OB + AO = AO + OB = A . B
Vậy: DO + AO = A . B
d) MA + MC = MB + MD = 2M . O
Ta có: O là trung điểm của AC BD nên OA + OC = 0 và OB + OD = 0.
Do đó: MA+ MC = MO + OA+ MO + OC = 2M . O
MB + MD = MO + OB + MO + OD = 2M . O
Vậy: MA + MC = MB + MD = 2M . O
Bài 10. Cho hình bình hành ABCD tâm O E là trung điểm của AD . Chứng minh rằng:
a) OA + OB + OC + OD = 0.
b) EA + EB + 2EC = 3A . B
c) EB + 2EA + 4ED = E . C Lời giải B C O A E D
a) OA + OB + OC + OD = 0.
Ta có: O là trung điểm của AC BD nên OA + OC = 0 và OB + OD = 0. Fb: ThayTrongDgl Trang 18
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Vậy: OA + OB + OC + OD = 0.
b) EA + EB + 2EC = 3A . B
Ta có: EA + EB + 2EC = EA + EA + AB + 2(EA+ AB + BC)
= 4EA+ 2BC +3AB = 2DA+ 2BC +3AB
= 2(DA+ BC)+3AB = 3AB
Vậy: EA + EB + 2EC = 3A . B
c) EB + 2EA + 4ED = E . C
E là trung điểm của AD nên EA + ED = 0
Ta có: EB + 2EA + 4ED = EC + CB + 2(EA+ ED) + 2ED
= EC +CB + 2ED = EC +CB + AD = EC .
Vậy: EB + 2EA + 4ED = E . C
Bài 11. Cho hình bình hành ABCD . Gọi M là trung điểm của CD . Lấy N trên đoạn BM sao cho
BN = 2MN . Chứng minh rằng:
a) 3AB + 4CD = CM + ND + MN.
b) AC = 2.AB + BD . 4 2 c) AN = AB + B . D 3 3 Lời giải A B N D M C
a) 3AB + 4CD = CM + ND + MN.
Ta có 3.AB + 4.CD = 3.AB + 3.CD + CD = 3.( AB +CD) + CD = CD
CM + ND + MN = CM + MN + ND = CD .
Vậy 3.AB + 4.CD = CM + ND + MN.
b) AC = 2.AB + BD .
Ta có 2.AB + BD = ( AB + BD) + AB = AD + AB = AC . 4 2 c) AN = AB + B . D 3 3
Ta có AN = AB + BN Fb: ThayTrongDgl Trang 19
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ 2 = 2 1 1 1 AB +
BM = AB + . (BD + BC) = AB + BD + BC 3 3 2 3 3 1 1 = 1 1 AB + BD + AD = AB +
BD + ( AB + BD) 3 3 3 3 4 2 = AB + BD . 3 3
Bài 12. Cho hình bình hành ABCD M là trung điểm BC G là trọng tâm tam giác ACD . Chứng minh rằng: 1 2 1
a) AM = AB + A . D b) MG = − AB + A . D 2 3 6 Lời giải A D G I B M C 1
a) AM = AB + A . D 2 1 1 Ta có AM =
(AB+ AC) = (AB+ AB+ AD) 2 2 1 = AB + A . D 2 2 1 b) MG = − AB + A . D 3 6
Ta có MG = MA + AG 2 = −AM + AI 3 1
= − (AB + AC) 2 1 + . (AD+ AC) 2 3 2 1
= − (AB + AB + AD) 2 1
+ . (AD+ AB+ AD) 2 3 2 2 1 = − AB + A . D 3 6
Bài 13. Cho tam giác ABC có ,
D M lần lượt là trung điểm của BC AB , điểm N thuộc cạnh AC
sao cho NC = 2N .
A Gọi K là trung điểm của MN. Chứng ming rằng: 1 1 1 1 a) AK = AB + A . C b) KD = AB + A . C 4 6 4 3 Fb: ThayTrongDgl Trang 20
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ Lời giải 1 1 a) AK = AB + A . C 4 6 1 1
a) Theo giả thiết ta có: AM = A ; B AN = A . C 2 3 1 1 1 1
K là trung điểm của MN nên AK = AM + AN = AB + AC . 2 2 4 6 1 1
b)D là trung điểm của BC nên AD = AB + A . C 2 2  1 1   1 1  1 1
Ta có: KD = AD AK = AB + AC AB + AC = AB +     AC .  2 2   4 6  4 3
Bài 14. Cho tam giác ABC , trên hai cạnh A ,
B AC lần lượt lấy các điểm , D E sao cho AD = 2D ; B CE = 3E .
A Gọi M là trung điểm của DE I là trung điểm của .
BC Chứng ming rằng: 1 1 1 3 a) AM = AB + A . C b) MI = AB + A . C 3 8 6 8 Lời giải 1 1 a) AM = AB + A . C 3 8 2 1
Theo giả thiết ta có: AD = A ; B AE = A . C 3 4 1 1 1 1
M là trung điểm của DE nên AM = AD + AE = AB + AC . 2 2 3 8 Fb: ThayTrongDgl Trang 21
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ 1 3 b) MI = AB + A . C 6 8 1 1
I là trung điểm của BC nên AI = AB + AC 2 2  1 1   1 1  1 3
Ta có: MI = AI AM = AB + AC AB + AC = AB +     AC .  2 2   3 8  6 8
Bài 15. Cho tam giác ABC với I , J , K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , BC , CA . Gọi D 2
thuộc đoạn BC sao cho DB =
BC M là trung điểm của AD . 3
a) Chứng minh AK + CJ + BI = 0 .
b) Chứng minh 6BM = 2AC − 5AB . Lời giải
a) Chứng minh AK + CJ + BI = 0 . 1 1 1 1
Ta có VT = AK + CJ + BI = AC + CB + BA =
(AC+CB+BA)=0=VP. 2 2 2 2
b) Chứng minh 6BM = 2AC − 5AB .
Do M là trung điểm của AD nên ta có 1 BM = (BA+BD) 1 2  1 1 1 1 = BA + BC = − AB + BC = −
AB + ( AC AB) 1 5 = AC −   AB . 2 2  3  2 3 2 3 3 6
Do đó 6BM = 2AC −5AB .
Bài 16. Cho tam giác ABC G là trọng tâm, I là trung điểm của BC H là điểm đối xứng của
C qua G . Chứng minh. 2 1 1 a) AH = AB AC .
b) HB = ( AB + AC) . 3 3 3 1 5 c) IH = AB AC . 6 6 Lời giải Fb: ThayTrongDgl Trang 22
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ 2 1 a) AH = AB AC . 3 3
Do G là trung điểm của HC nên ta có 1 AG =
(AH + AC)  AH =2AGAC. 2 2  2 1 AH = 2.
AI AC AH = 2. . ( AB + AC) − AC 3 3 2 2 1
AH = AB AC . 3 3 1
b) HB = ( AB + AC) . 3  2 1  1
Ta có VT = HB = AB AH = AB AB AC = (AB+ AC)=   VP .  3 3  3 1 5 c) IH = AB AC . 6 6 1 1 1 1 5
Ta có: VT = IH = IB + BH = −
BC HB = − ( AC AB) − ( AB + AC) = AB AC =VP . 2 2 3 6 6
Bài 17. Cho hình thang OABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OB,OC . Chứng minh 1 1 a) AM = OB OA . b) BN = OC OB . 2 2 1 c) MN = OC OB . 2 Lời giải O A N M C B 1 a) AM = OB OA . 2 Fb: ThayTrongDgl Trang 23
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ 1
Theo quy tắc hiệu ta có AM = OM OA, mà M là trung điểm của OB nên OM = OB do đó 2 1 AM = OB OA. 2 1 b) BN = OC OB . 2 1
Theo quy tắc hiệu ta có BN = ON OB = OC OB . 2 1 c) MN = OC OB . 2 1 1
Theo quy tắc hiệu ta có MN = ON OM = OC OB . 2 2
Lời bàn: Đề bài là hình thang mà chưa nói rõ đáy là gì? Nếu bám theo giả thiết đó cần xét 2 trường
hợp rối rắm mà không giải quyết bài toán, cho nên theo tôi nên thay giả thiết hình thang bằng tứ 1 1 1
giác. Tiếp đến là ý c) cần thay kết quả chứng minh MN =
OC OB bằng OC OB . 2 2 2
Bài 18. Cho tam giác ABC , gọi G, H ,O lần lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC . Gọi D là điểm đối xứng của A qua O M là trung điểm của BC . Chứng minh
a) HB + HC = HD .
b) HA + HB + HC = 2HO .
c) HA HB HC = 2OA .
d) OA + OB + OC = OH .
e) OH = 3OG .
f) AH = 2OM . Lời giải A H G O C M B D
a) HB + HC = HD .
Xét tứ giác BHCD BH //CD CH //BD nên nó hình bình hành. Áp dụng quy tắc hình bình ta
HB + HC = HD .
b) HA + HB + HC = 2HO . Fb: ThayTrongDgl Trang 24
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Ta có VT = HA + HB + HC = HA + (HB + HC) = HA+ HD = (HO +OA) + (HO +OD)
= 2HO + (OA+OD) = 2HO =VP.
c) HA HB HC = 2OA .
Ta có VT = HA HB HC = HA − (HB + HC) = HAHD = DA = 2OA =VP .
d) OA + OB + OC = OH .
Ta có VT = OA + OB + OC = (OH + HA) + (OH + HB) + (OH + HC) = 3OH + (HA+ HB + HC)
= 3OH + 2HO = OH + 2(OH + HO) = OH +0 = OH =VP .
e) OH = 3OG .
Theo d) ta có OA + OB + OC = OH , mà G là trọng tâm của ABC nên OA + OB + OC = 3OG nên ta
suy ra OH = 3OG .
f) AH = 2OM .
Ta có BHCD là hình bình hành và M là trung điểm của BC nên suy ra M cũng là trung điểm của HD . 1
Xét DHAMD = MH OM = OA suy ra OM là đường trung bình  OM = HA 2
hay HA = 2OM H ,
A OM cùng hướng  AH = 2OM .
Bài 19. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của , AB BC, .
CA Gọi G là trọng
tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng:
a) AC = 2( AM + BN ).
b) AM + BN + CP = 0.
c) AM + BN + AP + BM = M . C Lời giải
a) AC = 2( AM + BN ).
Xét VP = 2( AM + BN ) = 2(MB + BN ) = 2MN = AC = VT.
b) AM + BN + CP = 0. Fb: ThayTrongDgl Trang 25
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ AC
Xét VT AM + BN + CP = + CP 2
= PC +CP = 0 = VP.
c) AM + BN + AP + BM = M . C
Xét AM + BN + AP + BM MC = ( AM + BM ) + BN + AP +CM + = 0 + + + CA CB BN AP 2
= BN + AP + PA+ NB = 0 .
AM + BN + AP + BM = M . C
Bài 20. Cho tam giác ABC . Dựng bên ngoài tam giác các hình bình hành ABIF, BCP , Q CARS.
Chứng minh rằng: RF + IQ + PS = 0. Lời giải
Ta có: RF = RA + AF ; IQ = IB + BQ ; PS = PC + CS
RF + IQ + PS = RA+ AF + IB + BQ + PC + CS
= (RA+CS)+(AF + IB)+(BQ+ PC) = 0+ 0+ 0 = 0 .
Bài 21. Cho tứ giác ABCD . Dựng bên ngoài tứ giác các hình bình hành ABEF , BCGH , CDIJ ,
DAKL . Chứng minh rằng:
a) KF + EH + GJ + IL = 0 .
b) EL HI = FK GJ . Lời giải Fb: ThayTrongDgl Trang 26
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
a) KF + EH + GJ + IL = 0 .
Ta có VT = KF + EH + GJ + IL = KA + AF + EB + BH + GC + CJ + ID + DL
Theo tính chất hình bình hành: VT = (KA+ DL) + ( AF + EB) + (BH + GC) + (CJ + ID) = 0 .
b) EL HI = FK GJ .
VT = EL HI = EF + FK + KL − (HG +GJ + JI )
= FK GJ + EF + KL HG JI = FK GJ + BA+ AD BC CD
= FK GJ + BA+ AD + DC +CB = FK GJ + BB = FK GJ .
Bài 22. Cho hình bình hành ABCD . Trên đường chéo lấy các điểm BD lấy G H sao cho
DG = GH = HB . Gọi M , N là giao điểm của AH , BC AG , DC . Chứng minh:
a) AB + AD = AG + AH .
b) 2AM + 2AN = 3AC . Lời giải
a) AB + AD = AG + AH .
Theo giả thiết ta có HB = −GD
VT = AB + AD = AH + HB + AG + GD = AH + AG + (HB + GD) = AH + AG
b) 2AM + 2AN = 3AC . HM BH 1 3 3
Do BM // AD nên =
=  AM = AH AM = AH . AH HD 2 2 2 3
Chứng minh tương tự ta có AN = AG . 2 Fb: ThayTrongDgl Trang 27
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Từ đó 2AM + 2AN = 3( AG + AH ) = 3( AB + AD) = 3AC .
Bài 23. Chứng minh rằng các tam giác ABC và  A
B C có cùng trọng tâm khi và chỉ khi A A + B B + CC = 0 . Lời giải
() Giả sử các tam giác ABC,  A
B C có cùng trọng tâm G . Ta chứng minh A A + B B + CC = 0 .
Thật vậy, ta có: A A + B
B + CC = ( AG + GA) + (BG + G
B ) + (CG + GC)
= ( AG + BG +CG) +(G A + G
B + GC) = 0 .
() Giả sử A A + B
B + CC = 0 . Ta chỉ ra các tam giác ABC và  A
B C có cùng trọng tâm.
Thật vậy, gọi G, G lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC,  A B C . Ta có: A A + B
B + CC = 0  ( AG +G G +  G
A ) + (BG +G G +  G
B ) + (CG +G G +  G C) = 0
 (AG+ BG+CG)+(  G A +  G B +  G C) + 3G G = 0  3G G = 0  G
G = 0  G   G .
Vậy hai tam giác ABC và  A
B C có cùng trọng tâm.
Bài 24. Cho tam giác ABC . Gọi 
A là điểm đối xứng của A qua B , B là điểm đối xứng của B qua
C , C là điểm đối xứng của C qua A . Chứng minh rằng hai tam giác ABC và  A
B C có cùng trọng tâm. Lời giải
Theo bài 23, để chứng minh hai tam giác ABC,  A
B C có cùng trọng tâm ta chỉ ra A A + B B + CC = 0
Thật vậy ta có A A + B
B + CC = 2AB + 2BC + 2CA
= 2(AB+ BC +CA) = 2(AC +CA) = 2AA = 2.0 = 0.
Vậy hai tam giác ABC,  A
B C có cùng trọng tâm. Fb: ThayTrongDgl Trang 28
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Bài 25. Cho tam giác ABC I , J , K xác định bởi: 2IB + 3IC = 0, 2JC + 3JA = 0 và 2KA + 3KB = 0.
Chứng minh hai tam giác ABC IJK có cùng trọng tâm. Lời giải
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC , ta có: GA + GB + GC = 0 . Theo đề:
• 2IB + 3IC = 0  2IG + 2GB + 3IG + 3GC = 0
 5IG + 2GB +3GC = 0 ( ) 1 Tương tự:
• 2JC + 3JA = 0  5JG + 2GC + 3GA = 0 (2)
• 2KA + 3KB = 0  5KG + 2GA + 3GB = 0 (3) ( )
1 + (2) + (3), ta được: 5(IG + JG + KG + GA+ GB + GC) = 0  IG + JG + KG = 0
GI +GJ +GK = 0.
Do đó, G cũng là trọng tâm của tam giác IJK. Ta được đpcm.
Bài 26. Cho tứ giác ABC .
D Các điểm M , N, P,Q lần lượt là trung điểm của A , B BC,C , D D . A Chứng
minh hai tam giác ANP CMQ có cùng trọng tâm. Lời giải
Gọi G là trọng tâm của tam giác ANP , ta có:
GA + GN + GP = 0
GM + MA+ GC + CN + GQ + QP = 0
GM + GC + GQ + (MA+CN +QP) = 0. 1 1
Ta thấy: MA + CN + QP =
(BA+CB+ AC)= (CA+ AC)=0. 2 2
Do đó: GM + GC + GQ = 0.
Nên G cũng là trong tâm của tam giác CMQ . Ta được đpcm.
Bài 27. Cho tam giác ABC. Gọi M , N, P là những điểm được xác định bởi: MB = 3MC, NC = 3N , A PA = 3P .
B Chứng minh rằng:
a) 2OM = 3OC O ,
B O bất kỳ.
b)ABC và MNP có cùng trọng tâm. Lời giải
a) 2OM = 3OC O ,
B O bất kỳ. Theo giả thiết: Fb: ThayTrongDgl Trang 29
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
MB = 3MC OB OM = 3(OC OM )  3OM OM = 3OC OB  2OM = 3OC O , B O bất kỳ.
b)ABC và MNP có cùng trọng tâm.
Gọi G là trọng tâm ABC , khi đó ta có OA + OB + OC = 3OG,O bất kỳ.
Tương tự câu a) ta có: MB = 3MC  2OM = 3OC OB ;
NC = 3NA  2ON = 3OA OC ;
PA = 3PB  2OP = 3OB O . A
Cộng theo vế ta có: 2(OM +ON + OP) = 2(OA+ OB + OC) = 6O ,
G O bất kỳ.
Do đó OM + ON + OP = 3O ,
G O bất kỳ. Vậy tam giác MNP cũng nhận điểm G làm trọng tâm.
Bài 28. Cho tam giác ABC cân tại A và điểm M bất kì nằm trong tam giác. Đường thẳng qua M
song song với BC cắt A ,
B AC lần lượt tại ,
D E . Dựng MK vuông góc với BC tại K và gọi I
trung điểm BC . Chứng minh 2MK + MD + ME = 2MI . Lời giải
Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC BC lần lượt tại P,Q ; kẻ đường thẳng song
song với AC cắt B ,
A BC lần lượt tại R, S .
ABC cân tại A nên MQS cân tại M K là trung điểm QS MQ + MS = 2MK (1)
Theo cách dựng đường thẳng song song thì các tứ giác MQBD MSCE là hình bình hành nên ta
MQ + MD = M ;
B MS + ME = MC (2)
Từ và ta có 2MK + MD + ME = MQ + MS + MD + ME = (MQ + MD) + (MS + MD)
 2MK + MD + ME = MB + MC = 2MI .
Bài 29. Cho tam giác ABC đều tâm O và điểm M bất kì nằm bên trong tam giác. Gọi , D E, F lần lượ 3
t là hình chiếu của M lên các cạnh BC, AC, AB . Chứng minh MD + ME + MF = MO . 2 Fb: ThayTrongDgl Trang 30
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ Lời giải
Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC BC lượt tại I , J ; kẻ đường thẳng song song
với AC cắt B ,
A BC lần lượt tại K, L ; kẻ đường thẳng song song với BC cắt A ,
B AC lần lượt tại P,Q .
Theo cách dựng, các tứ giác MPBJ , MLCQ , MIAK là hình bình hành nên: MJ + MP = MB ;
ML + MQ = MC ; MI + MK = MA .
ABC đều nên MJ ;
L MQI; MKP cũng đều. Do đó E; F; D lần lượt là trung điểm của I ; Q PK; JL . 1 1 1
Ta có: MD + ME + MF =
(MJ +ML)+ (MI +MQ)+ (MK +MP) 2 2 2 1  1 3
MD + ME + MF =
(MJ +MP)+(ML+MQ)+(MK +
= MB + MC + M   MP) A =   MO . 2  2 2 3
Vậy MD + ME + MF = MO . 2 CA m
Bài 30. Cho đoạn thẳng AB . Trên đoạn AB lấy điểm C sao cho =
S là điểm bất kỳ. CB n n n
Chứng minh rằng: SC = SA + SB . m + n m + n Lời giải Fb: ThayTrongDgl Trang 31
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ CA m Từ giả thiết: = CB nAC m (AC CB) = + m + n  = m ( + )  = m ( + ) = m AC AC CB AC AC CB AC AB () . m + n m + n m + n m m m
Từ ()  SC SA =
(SBSA) SC = SA + SB . m + n m + n m + n
Bài 31. Cho hình chữ nhật ABCD tâm O S là điểm bất kỳ. Chứng minh rằng: 2 2 2 2
SA + SC = SB + SD . Lời giải S A D O C B 2 2 2 2
Ta có SA + SC = SB + SD ( ) 1
(SO OA)2 (SO OC)2 (SO OB)2 (SO OD)2  + + + = + + + 2 2 2 2  2 2 2 2 SO + 2.S .
O OA + OA + SO + 2.S .
O OC + OC = SO + 2.S .
O OB + OB + SO + 2.S . O OD + OD 2 2 2 2  2.S .
O OA + OA + 2.S .
O OC + OC = 2.S .
O OB + OB + 2.S . O OD + OD 2 2 2 2
Mặt khác tứ giác ABCD hình chữ nhật tâm O OA = OB = OC = OD OA = OB = OC = OD nên ( ) 1  S . O OA + S . O OC = S . O OB + S .
O OD SO(OA+ OC) = SO(OB + OD) OA+OC = 0
Lại có O là trung điểm của AC, BD   . Khi đó
OB + OD = 0 ( )
1  SO(0) = SO(0) (đpcm).
DẠNG TOÁN 2: TÌM MÔĐUN VECTƠ PHƯƠNG PHÁP
Để tính a b c d ta thực hiện theo hai bước sau: Fb: ThayTrongDgl Trang 32
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Bước 1: Biến đổi và rút gọn biểu thức vectơ a b c d = v dựa vào qui tắc Chasles, tính chất trung
điểm, hình bình hành, trọng tâm,… sao cho v đơn giản nhất.
Bước 2: Tính môđun của v dựa vào tính chất hình học đã cho.
Bài 1. Chứng minh các khẳng định sau:
a) Nếu a b cùng hướng thì a + b = a + b .
b) Nếu a b ngược hướng và b a thì a + b = b a .
c) a + b a + b . Khi nào xảy ra dấu đẳng thức. Lời giải
Giả sử: a = AB b = BC thì a + b = AB + BC = AC .
a) Nếu a b cùng hướng thì a + b = a + b .
Nếu a b cùng hướng thì 3 điểm ,
A B ,C cùng thuộc một đường thẳng và B nằm giữa A,C .
Do đó a + b = AB + BC = AC = AB + BC = a + b .
Vậy a + b = a + b .
b) Nếu a b ngược hướng và b a thì a + b = b a .
Nếu a b ngược hướng và b a thì ba điểm ,
A B ,C cùng thuộc một đường thẳng và A nằm giữa B ,C .
Do đó a + b = AB + BC = AC = BC AB = b a .
Vậy a + b = b a .
c) a + b a + b . Khi nào xảy ra dấu đẳng thức.
Từ chứng minh ở câu a và b:
 nếu a b cùng phương thì a +b = a + b hoặc a + b a + b . Fb: ThayTrongDgl Trang 33
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Nếu a b không cùng phương thì ,
A B ,C không thẳng hàng.
Xét ABC có hệ thức AC AB + BC . Do đó a + b a + b .
Như vậy, trong mọi trường hợp ta có: a + b a + b , đẳng thức xảy ra khi a b cùng hướng.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 3(cm) , AC = 4(cm) . Gọi I là trung điểm BC . Xác
định và tính độ dài các vectơ:
a) u = BA + BC .
b) v = 2IA CA . Lời giải
a) u = BA + BC .
Gọi K là trung điểm AC khi đó 2BK = BA + BC .
Nên u = BA + BC = 2BK = 2 BK . 2 2
Xét ABK vuông tại 2 2 A : BK =
AK + AB = (2) + (3) = 13 .
Vậy u = 2 BK = 2 13(cm) .
b) v = 2IA CA .
Theo giả thiết: I là trung điểm BC khi đó 2AI = AB + AC .
v = 2IA CA = − ( AB + AC) − CA = −AB AC CA = −AB . 0
Khi đó: v = −AB = AB = 3(cm) .
Bài 3. Cho tam giác ABC đều cạnh a , gọi G là trọng tâm tam giác ABC H là trung điểm của
BC . Tính theo a : AB + AC ; AB AC ; GB + GC ; GA GC ; AH + BC . Lời giải Fb: ThayTrongDgl Trang 34
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
AB + AC = AE = AE với ABEC là hình bình hành. 3 Do ABC đều nên = a AH . 2 a 3 AE = 2AH = 2. = a 3 . 2
Vậy AB + AC == a 3
AB AC = CB = CB = a . 2 2 a 3 a 3
GB + GC = −GA = GA = AH = . = . 3 3 2 3
GA GC = CA = CA = a .
AH + BC = BC + CF = BF = BF với CF = AH Fb: ThayTrongDgl Trang 35
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ 2  a 3  a 7 Có 2 2 2 BF =
BC + CF = a +   =   . 2 2  
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông cân tại A , AB = a . Tính theo a : AB AC , AB + AC , AB + 2AC . Lời giải
Ta có BC = AB 2 = a 2 .
AB AC = CB = CB = a 2 .
AB + AC = AE = AE = BC = a 2 , với ABEC là hình vuông.
AB + 2AC = AB + AC + AC = AE + AC = AF = AF , với AEFC là hình bình hành.
Do ABF vuông tại B BF = BE + EF = BE + AC = 2a nên ta có AF =
AB + BF = a + ( a)2 2 2 2 2 = a 5 .
Vậy AB + 2AC = a 5 .
Bài 5. Cho hình chữ nhật ABCD AB = 3 , BC = 4 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC
CD . Tính AB + AC + AD AM + AN . Lời giải Fb: ThayTrongDgl Trang 36
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Tính AB + AC + AD
Ta có: AB + AD = AC AB + AC + AD = AC + AC
AB + AC + AD = AC + AC = AC + AC = 2AC
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác ABC vuông tại A , ta có: 2 2 2 2
AC = AB + BC AC = 25  AC = 5
Vậy AB + AC + AD = 2AC = 10
• Tính AM + AN
Ta có: AM + AN = AB + BM + AD + DN
= (AB+ AD)+(BM + DN)
= AC + (ON +OM ) = AC +OC AC 15
Vậy AM + AN = AC + OC = AC + =
( AC , OC là hai vec tơ cùng hướng). 2 2
Bài 6. Cho hình chữ nhật ABCD tâm O và có AB = 4 , AD = 3 . Gọi M là điểm tùy ý. Hãy tính:
AC + BD MA + MB − 2MC . Lời giải
• Tính AC + BD .
Ta có: AC + BD = AB + BC + BC + CD = BC + BC = 2BC Fb: ThayTrongDgl Trang 37
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
AC + BD = 2BC = 6 .
• Tính MA + MB − 2MC .
Gọi N là trung điểm của AB , ta có:
MA + MB − 2MC = (MAMC) + (MB MC) = CA+CB = CN + NA+CN + NB = CN +CN 2 2
MA + MB − 2MC = 2CN = 2 CB + BN = 2 13 .
Bài 7. Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O , lấy điểm M tùy ý. Chứng minh rằng các vectơ sau
không đổi và tính đội dài của chúng.
a) u = OA CB .
b) v = CD DA .
c) x = 2MA + MB MC − 2MD .
d) y = 3MA MB − 2MC .
e) z = 3MA MB MC MD .
f) w = 4MA − 3MB + MC − 2MD. Lời giải
a) u = OA CB .
u = OA CB = CO CB = BO. 1 1 2 2 2  = = = = + = a u BO BO BD a a 2 2 2
b) v = CD DA .
v = CD DA = CD CB = BD .
v = BD = BD = a 2
c) x = 2MA + MB MC − 2MD .
x = 2MA + MB MC − 2MD = 2MA − 2MD + MB MC = 2(MAMD) + (MB MC)
= 2DA+CB = 2DA + DA = 3DA Fb: ThayTrongDgl Trang 38
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
x = 3DA = 3DA = 3a .
d) y = 3MA MB − 2MC .
y = 3MA MB − 2MC = (MAMB) + (2MA− 2MC) = BA+ 2CA = BA+ 2(CB + BA) = 3BA+ 2CB
Gọi I , H là các điểm sao cho CI = 2C ,
B IH = 3BA từ đó ta có
y = 3BA + 2CB = IH + CI = CH 2 2 2 2
y = CH = CH = CI + IH =
4a + 9a = a 13 .
e) z = 3MA MB MC MD .
z = 3MA MB MC MD = (MAMB) + (MAMC) + (MAMD)
= BA+CA+ DA = −(AB+ AD)+CA
= −AC +CA = 2CA
z = 2CA = 2CA = 2a 2 .
f) w = 4MA − 3MB + MC − 2MD.
w = 4MA − 3MB + MC − 2MD
= 3(MAMB)+(MC MD)+(MAMD)
= 3BA+ DC + DA = 3BA+ DB = 2BA+ DB + BA = 2BA+ DA
Gọi F là điểm sao cho AF = 2BA từ đó ta có;
w = 2BA + DA = AF + DA = DF 2 2 2 2
w = DF = DF = DA + AF = a + 4a = a 5 .
Bài 8. Cho hình thoi ABCD BAD = 60 và cạnh là a . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC
BD . Tính theo a : AB + AD , BA BC , OB DC . Lời giải D C A O B
• Tính AB + AD : AB + AD = AC AB + AD = AC = AC = 2AO . 3
Do BAD = 60 nên tam giác ABD đều  = a OAAC = a 3 . 2 Fb: ThayTrongDgl Trang 39
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Vậy AB + AD = a 3 .
• Tính BA BC : Ta có BA BC = CA = CA = a 3 . 3
• Tính OB DC : Ta có OB DC = DO DC = CO OB DC = CO = = a OC . 2
Bài 9. Cho hai lực F F có điểm đặt O và tạo với nhau một góc 60 . Tìm cường độ tổng hợp lực 1 2
của hai lực ấy biết rằng cường độ của hai lực F F đều là 100N . 1 2 Lời giải D C O I B
Đặt F = OB , F = OD . 1 2
Dựng hình bình hành OBCD . Khi đó F + F = OB + OD = OC . 1 2
F + F = OC = OC = 2OI . 1 2
Do BOD = 60 OB = OD nên tam giác OBD đều. F 3 OB 3 Do đó 1 OI = = = 50 3 N . 2 2
Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A , có góc ABC = 60 , cạnh AB = a . Gọi I là trung điểm của
BC . Tính độ dài của các vectơ sau:
a) a = AB AC .
b) b = AB + AC .
c) c = AB + IC AC .
d) d = BA BI IC . Lời giải
a) a = AB AC . Fb: ThayTrongDgl Trang 40
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Ta có a = AB AC = CB = CB . AB AB a
Xét tam giác ABC vuông tại A : cos ABC =  BC = = = 2a . BC cos ABC cos 60 Vậy a = 2a .
b) b = AB + AC .
Trên tia đối của tia AC lấy điểm H sao cho HA = AC . Khi đó HA = AC .
Ta có b = AB + AC = AB + HA = HA + AB = HB = HB .
Xét tam giác HBC có: BA là đường cao, BA là đường trung tuyến
 HBC cân tại B BH = BC = 2a . Vậy b = 2a .
c) c = AB + IC AC .
Ta có c = AB + IC AC = AB + IC + CA = AB + IA = IA + AB = IB = IB . BC 2a
Do I là trung điểm của BC nên IB = = = a . 2 2 Vậy c = a .
d) d = BA BI IC .
Ta có d = BA BI IC = IA IC = CA = CA . AC
Xét tam giác ABC vuông tại A : tan ABC =  AC = A . B tan ABC = .
a tan 60 = a 3 . AB Vậy d = a 3 .
Bài 11. Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 7a, AC = 24a . Gọi N K lần lượt là trung điểm
cạnh AC BN .
a) Chứng minh rằng AK + BN = AN + BK .
b) Chứng minh rằng 4AK − 2AB AC = 0 .
c) Tính AB AC và 2AB + AC . Lời giải Fb: ThayTrongDgl Trang 41
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
a) Chứng minh AK + BN = AN + BK .
Ta có: VT = AK + BN = AN + NK + BK + KN
= AN + BK + NK + KN = AN + BK + 0 = AN + BK =V . P
Vậy AK + BN = AN + BK .
b) Chứng minh 4AK − 2AB AC = 0 .
Ta có 2AK = AB + AN
 4AK = 2AB + 2AN
 4AK = 2AB + AC
 4AK − 2AB AC = 0.
Vậy 4AK − 2AB AC = 0 .
c) Tính AB AC và 2AB + AC . 2 2
Xét tam giác ABC vuông tại A : 2 2 2
BC = AB + AC BC = (7a) + (24a) = 25a . 1
Ta có N là trung điểm của AC nên AN = AC = 12a . 2 2 2
Xét tam giác ABN vuông tại A : 2 2 2
BN = AB + AN BN = (7a) + (12a) = a 193 . 1 193
Do AK là đường trung tuyến trong tam giác vuông ABN nên = = a AK BN . 2 2
AB AC = CB = BC = 25a . a 193
2AB + AC = 4AK = 4 AK = 4AK = 4. = 2a 193 . 2
Bài 12. Cho hình thoi ABCD cố định có tâm O , cạnh bằng a và góc ABC = 60 . Gọi I là trung điểm
của đoạn DO G là trọng tâm tam giác ABO .
a) Tính theo a độ dài BA+ BC BA+ 2BC .
b) Chứng minh rằng 4IC = 3AB + AD . Fb: ThayTrongDgl Trang 42
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ Lời giải
a) Tính theo a độ dài BA+ BC BA+ 2BC .
• Tính BA + BC .
BA + BC = BD BA + BC = BD = BD = 2BO . 3
Do ABC = 60 nên tam giác ABC đều  = a BOBD = a 3 . 2
Vậy BA + BC = a 3 .
• Tính BA + 2BC :
Trên tia đối của tia BD lấy điểm E sao cho EB = BD . Khi đó EB = BD .
Ta có BA + 2BC = BA + BC + BC = BD + BC = EB + BC = EC = EC . 1
Xét tam giác vuông EOC có: = = a OC AC 2 2 3 3 = + = 3 = a EO EB BO BO 2 2 2
 3 3a   a  2 7a 2 2 2
EC = EO + OC EC =   + =     . 2    2  2 Fb: ThayTrongDgl Trang 43
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ 2 7 Vậy + 2 = a BA BC . 2
b) Chứng minh rằng 4IC = 3AB + AD .
Do I là trung điểm của đoạn DO nên:
2AI = AO + AD  4AI = 2AO + 2AD = AC + 2AD = AB + AD + 2AD = −(CD + 3CB)
 4AI + (CD+3CB) = 0. Ta có:
VP = 3AB + AD = 3( AI + IC + CB) + ( AI + IC + CD) = 4IC + 4AI + (CD + 3CB)
= 4IC + 4AI +(CD+3CB) = 4IC +0 = 4IC =VT.
Vậy 4IC = 3AB + AD .
Bài 13. Cho tam giác ABC vuông tại A , có đường cao AH , AB = a , HC = 2a, (a  0) .
a) Chứng minh rằng: AB + HC = AC + HB .
b) Tính theo a: CA CB ; AH + AC . Lời giải
a) Chứng minh rằng: AB + HC = AC + HB .
Ta có VT = AB + HC = ( AC +CB) + (HB + BC)
= (AC + HB)+(CB+ BC) = (AC + HB)+0 = AC + HB =V . P
Vậy AB + HC = AC + HB .
b) Tính theo a: CA CB ; AH + AC .
• Tính CA CB . Fb: ThayTrongDgl Trang 44
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Ta có CA CB = BA = BA = . a
• Tính AH + AC .
Gọi I là trung điểm của HC CI = IH = a
Ta có: AH + AC = 2AI = 2AI .
Gọi HB = x , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC được: 2 2 AB = B .
C HB a = (2a + x).x x = a ( 2 − ) 1 . 2
AH = HB HC = (aa) 2 2 . 2
2a = 2 2a − 2a .
Trong tam giác vuông AHI , ta có 2 2 2 2 2 2 2 2
AI = AH + HI = 2 2a − 2a + a = 2 2a a AI = a 2 2 −1 .
Vậy AH + AC = 2AI = 2a 2 2 −1 .
Bài 14. Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AD và đường cao AH đều bằng a góc = 45o ABC .
Hãy tính CB AD + AC . Lời giải
Vì hình thang cân ABCD có đường cao AH và = 45o ABC
nên AHB vuông cân tại H, suy ra
BH = AH = a , = 45o  =135o ABC BAD . 2 2 2 2 AB = BH + AH =
a + a = a 2 . 2 2 2 2 = + − 2 . .cos135o BD AB AD AB AD 2 2 2 2
= a + 2a + 2 2a . = 5a . 2
Ta có: CB AD + AC = CB + AC AD = CB + DC = DB = BD = a 5 .
Bài 15. Cho hình thoi ABCD cạnh a , tâm O , = 60o BAD
, G là trọng tâm  .
ABD Tính AC BD ,
AB + 2AG theo a . Lời giải Fb: ThayTrongDgl Trang 45
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Vì hình thoi ABCD có = 60o BAD
nên tam giác BAD và tam giác BCD là các tam giác đều cạnh a .
Gọi I là trọng tâm BCD , H là trung điểm IB .
Ta có: AC BD = 2 AO BO = 2AB = 2a .
AB + 2AG = AB + AI = 2AH = 2AH. 2 a 3 a 3 BI = . =
, AC = 2AO = a 3. 3 2 3 2 2  2a 3   a 3  2   + a   2 2 2 2 AI + AB BI 3 3     13a 39 2 AH = − = − =  = a AH . 2 4 2 4 12 6
Bài 16. Cho tam giác ABC cân tại A , có AB = 4 , BC = 6 . Gọi AM , BN,CK lần lượt là trung tuyến
của tam giác ABC G là trọng tâm.
a) Chứng minh AM + BN + CK = 0 .
b) Tính: GB + GC . Lời giải
a) Chứng minh AM + BN + CK = 0 . A K N G B C M 1
Ta có M là trung điểm BC suy ra AM = (AB+ AC). 2 Fb: ThayTrongDgl Trang 46
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ Tương tự 1 1 ta có BN =
(BA+BC); CK = (CA+CB). 2 2 1 1 1
Suy ra AM + BN + CK =
(AB+ AC)+ (BA+BC)+ (CA+CB) 2 2 2 1 = (AB + BA) 1 + (AC +CA) 1 + (BC +CB) = 0. 2 2 2
b) Tính: GB + GC . 2
Ta có GB + GC = 2GM = AM . 3 2 2 2 2 7 Suy ra 2 2 GB + GC = AM = AB BM = 16 − 9 = . 3 3 3 3
Bài 17. Cho hình bình hành ABCD , có tam giác ABC vuông tại C , AD = 8a, AC = 15a . Gọi M , N
lần lượt là trung điểm CD AD .
a) Chứng minh rằng: AB MD = CB CD MA .
b) Chứng minh rằng: BD − 2.CN = 2.AM .
c) Tính: AC + BC AM + CN . Lời giải C B 15a M I 8a A N D
a) Chứng minh rằng: AB MD = CB CD MA .
Ta có VT = AB MD = DC MD = 2DM + DM = 3.DM .
VP = CB CD MA = DA CD + AM = DA + AM + DC = DM + 2.DM = 3.DM . Từ và suy ra đpcm.
b) Chứng minh rằng: BD − 2.CN = 2.AM .
Ta có VT = BD − 2.CN = BC + CD CA CD = AD + AC = 2.AM = VP .
c) Tính: AC + BC AM + CN . Ta có 2 2
AC + BC = AC + AD = 2.AM = 2AM = CD =
AC + AD = 17a . Fb: ThayTrongDgl Trang 47
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Gọi I là tâm hình bình hành 1 1 Ta có: AM =
(AC+ AD); CN = (CA+CD). 2 2 1 1 1 1 Suy ra AM + CN =
(AC+ AD)+ (CA+CD)= (AD+CD)= (BC+BA)= BI . 2 2 2 2 481 Suy ra 2 2
AM + CN = BI = BC + CI = a . 2
Bài 18. Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O , AB = 4 , AD = 3 , M là một điểm tùy ý. Chứng minh
u = 3MA MB MC MD không phụ thuộc vào M . Tính độ dài vectơ u . Lời giải
Ta có u = 3MA MB MC MD
= 4MA−(MA+ MB+ MC + MD)
= 4MA−(4MO+OA+OB+OC +OD) = 4MA−(4MO+0) = 4MA− 4MO .
= 4OA, do O, A không đổi nên u không phụ thuộc vào M .
Xét tam giác ABD vuông tại A nên theo Pi-Ta-Go ta có 2 2 2 2 BD = AB + AD = 4 + 3 = 5
Suy ra u = 4 OA = 4OA = 2AC = 2BD = 10 .
Bài 19. Cho hình chữ nhật ABCD AB = 3a , BC = 4a . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , E
trung điểm của GD , F là trung điểm của BC M là điểm tùy ý. Chứng minh rằng:
MA + MB + MC + 3MD = 6ME và tính AB + AC + AD , AB + AC − 2AD . Lời giải
Ta có MA + MB + MC + 3MD = 3MG + 3MD = 6ME
Vậy MA + MB + MC + 3MD = 6ME .
Ta có tứ giác ABCD là hình chữ nhật nên cũng là hình bình hành  AB + AD = 2AC .
Xét tam giác ABC vuông tại B , nên theo Pi-Ta-Go ta có: 2 2 BC = AB + AC 2 2
= 9a +16a = 5a .
Suy ra AB + AC + AD = 3AC = 3AC = 3.5a = 15a .
Ta có AB + AC − 2AD = AB + AC + AD − 3AD = 3AC − 3AD = 3DC = 3CD = 3AB = 9a .
Vậy AB + AC + AD = 15a AB + AC − 2AD = 9a . Fb: ThayTrongDgl Trang 48
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Bài 20. Cho hai lực F F có độ lớn lần lượt là 30N , 40N có điểm đặt tại O và tạo với nhau góc 1 2
90 . Tìm độ lớn lực tổng hợp của hai lực ấy? Lời giải
Ta có: F = F + F . 1 2 2 Khi đó: 2 2 F = F + F = 30 + 40 = 50 . 1 2
Vậy tổng hợp của hai lực trên có độ lớn là 50 N . Fb: ThayTrongDgl Trang 49
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
BÀI 3. TÍCH CỦA VECTO VỚI MỘT SỐ
TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN 1. Định nghĩa.
Cho số k  0 và vecto a  0 . Tích của vectơ a và số k là một vectơ, kí hiệu là ka .
ka cùng hướng với a nếu k  0 .
ka ngược hướng với a nếu k  0 .
• Độ dài ka = k a . 2. Các tính chất.
Với hai vecto a ,b tùy ý và với mọi số k , h  ta có:
k (a +b) = ka + k . b
• (h + k ) a = ha + kb .
h(ka) = (hk) . a
• 1.a = a;(− )
1 .a = −a;0.a = 0; k.0 = 0.
3. Hai vecto a ,b với b  0 cùng phương khi và chỉ khi có số k để a = k . b
Cho hai vecto a ,b với b  0 . Ta luôn tìm được số k để a = kb với b  0 và khi đó số k tìm được là duy nhất. 4. Áp dụng:
• Ba điểm phân biệt A, B ,C thẳng hàng khi và chỉ khi AB = k AC , với số k xác định.
• Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB IA + IB = 0  MA + MB = 2MI,M. • Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC
GA+GB +GC = 0
MA+ MB + MC = 3M , G M.
5. Cho hai vec tơ a ,b không cùng phương, và x là một vecto tùy ý. Bao giờ cũng tìm được cặp số h
k duy nhất sao cho x = ha + k . b
DẠNG TOÁN 1: BIỂU DIỄN VECTƠ PHƯƠNG PHÁP • Ba biểm phân biệt ,
A B, C thẳng hàng  AB = k AC, với số k xác định.
• Tứ giác ABCD là một hình bình hành  AB + AD = AC Fb: ThayTrongDgl Trang 50
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
I là trung điểm của đoạn thẳng AB IA + IB = 0  MA + MB = 2MI, M.
G là trọng tâm của tam giác ABC GA + GB + GC = 0  MA + MB + MC = 3M , G M.
Bài 1. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM , M là trung điểm của .
BC Hãy biểu diễn vectơ AM theo 2 vectơ AB và . AC Lời giải 1 1
Cách 1:M là trung điểm của BC nên AB + AC = 2AM AM = AB + AC . 2 2
Cách 2: Do M là trung điểm của BC nên BM + CM = 0.
Áp dụng quy tắc 3 điểm, ta có: AM = AB + BM ( ) 1
Lại có: AM = AC + CM (2)
Cộng vế với vế của ( )
1 , (2) ta được: 2AM = ( AB + AC) +(BM +CM ) 1 1
 2AM = AB + AC + 0  AM = AB + A . C 2 2
Cách 3: Xét hình bình hành ABDC M là trung điểm của BC nên M cũng là trung điểm của
AD AD = 2AM (1)
Áp dụng quy tắc hình bình hành: AB + AC = AD (2) Từ ( )( ) 1 1
1 2  AB + AC = 2AM AM = AB + A . C 2 2
Bài 2. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Hãy biểu diễn các vectơ A ;
B BC; GC; CA theo a = G , A b = G . B Lời giải
• Ta có: AB = GB GA = b − . a Fb: ThayTrongDgl Trang 51
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
• Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên GA + GB + GC = 0  GC = −GAGB = −a − . b
• Ta có: BC = BG + GC = −b + (−a b) = −a − 2 . b
• Ta có: CA = GA GC = a − (−a b) = 2a + . b
Bài 3. Cho tam giác ABC M trên cạnh BC thỏa mãn MB = 2MC . Hãy phân tích vectơ AM theo
hai vectơ u = AB v = AC . Lời giải A C B M 2 2 1 2
Ta có AM = AB + BM = AB + BC = AB +
(ACAB)= AB+ AC. 3 3 3 3 1 2 Vậy: AM = u + v . 3 3
Bài 4. Điểm M gọi là chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k  1 nếu MA = k MB . Chứng minh rằng với mọi OA − điể kOB m O ta có OM = . 1− k Lời giải
Từ giả thiết MA = k MB , với k  1, ta có:
OA OM = k (OB OM )  (1− k)OM = OAOB . OA −  = kOB OM . 1− k
Bài 5. Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của AB N là một điểm trên cạnh AC sao cho
NA = 2NC . Gọi K là trung điểm MN . Phân tích vectơ AK theo AB AC . Lời giải Fb: ThayTrongDgl Trang 52
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ 1
Ta có: M , K lần lượt là trung điểm của A , B MN nên AM =
AB và 2AK = AM + AN . 2 2
Mặt khác: N thuộc cạnh AC NA = 2NC AN = AC . 3 1 1  1 2  1 1 Suy ra AK = (AM + AN)= AB + AC = AB +   AC . 2 2  2 3  4 3
Bài 6. Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Cho các điểm D , E , F lần lượt là trung điểm của BC , CA
AB I là giao điểm của AD EF . Đặt u = AE , v = AF . Hãy phân tích các vectơ AI , AG , DE ,
DC theo hai vectơ u , v . Lời giải
Ta có: E , F lần lượt là trung điểm của CA , AB EF là đường trung bình của ABC EF BC
IE = AI = IF 1
IF = IE  2AI = AF + AE AI = (u+v). CD AD BD 2
G là trọng tâm tam giác ABC ; D , E , F lần lượt là trung điểm của BC , CA AB 2 1
AG = AD = (AB + AC) 1 = ( AF + AE) 2 2 2 = (u +v). 3 3 3 3 1
DE là đường trung bình của ABC DE =
AB = AF DE = −AF = −v . 2
EF là đường trung bình của ABC EF = CD DC = FE = AE AF = u v .
Bài 7. Cho tam giác vuông cân OAB với OA = OB = a . Dựng và tính độ dài các vectơ 11 3 3OA + 4OB; OA OB . 4 7 Lời giải Fb: ThayTrongDgl Trang 53
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
• Tính 3OA + 4OB .
Vẽ điểm C , D sao cho OC = 3OA OD = 4OB , vẽ hình bình hành CODE thì:
3OA + 4OB = OC + OD = OE .
OA + OB = OE = OD + ED = ( a)2 + ( a)2 2 2 3 4 3 4 = 5a . 11 3 • Tính OA OB . 4 7 11 3
Vẽ điểm H , K sao cho: OH = OA OK = OB , khi đó: 11 3
OA OB = OH OK = KH . 4 7 4 7 2 2 11 3 11   3  6073 2 2 
OA OB = KH = OH + OK = a + a =     a . 4 7  4   7  28
Bài 8. Cho tam giác ABC G là trọng tâm.
a) Hãy phân tích véctơ AG theo hai vectơ AB, AC .
b) Gọi E , F là hai điểm xác định bởi các điều kiện: EA = 2EB,3FA + 2FC = 0 . Hãy phân
tích EF theo hai vectơ AB, AC . Lời giải
a) Hãy phân tích véctơ AG theo hai vectơ AB, AC .
AG BC = M M là trung điểm BC AB + AC = 2AM . 2 3
G là trọng tâm ABC AG = AM AM = AG . 3 2 3 1 1
AB + AC = 2AM = 2. AG = 3AG AG = AB + AC . 2 3 3
b) Gọi E , F là hai điểm xác định bởi các điều kiện: EA = 2EB,3FA + 2FC = 0 . Hãy phân tích EF
theo hai vectơ AB, AC .
Ta có: EF = EA + AF . Fb: ThayTrongDgl Trang 54
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
Theo gt: EA = 2EB EA = 2AB . 2
Từ 3FA + 2FC = 0  AF = AC . 5 2
EF = EA+ AF = 2AB + AC . 5
Bài 9. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O cạnh a :
a) Phân tích vectơ AD theo hai véctơ AB AF .
b) Tính độ dài của vectơ 1 1 AB + BC theo a . 2 2 Lời giải
a) Phân tích vectơ AD theo hai véctơ AB AF .
a. Ta có: O là trung điểm AD nên AD = 2AO . AB//FO Lại có: 
ABOF là hình bình hành AD = 2AO = 2(AB+ AF) = 2AB+2AF . AF //BO
b) Tính độ dài của vectơ 1 1 AB + BC theo a . 2 2 1 1 1 1 Ta có: AB + BC =
(AB+BC)= AC. 2 2 2 2 1 1 1 1 1  AB + BC = AC = AC = AC . 2 2 2 2 2
Theo đề bài: ABCDEF là lục giác đều nên ABO;CBO là tam giác đều cạnh a .
Gọi M là trung điểm BO AM ; MC lần lượt là đường cao ABO; CBO AC = AM + MC a 3 a 3 1 1 1 a 3
AC = AM + MC = + = a 3  AB + BC = AC = . 2 2 2 2 2 2
DẠNG TOÁN 2: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG, HAI ĐIỂM TRÙNG NHAU, HAI
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, BA ĐƯỜNG THẲNG ĐỒNG QUY PHƯƠNG PHÁP
• Ba điểm phân biệt A, B ,C thẳng hàng  AB AC cùng phương  AB = k.AC . Fb: ThayTrongDgl Trang 55
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
• Để chứng minh hai điểm M , N trùng nhau ta chứng minh chúng thỏa mãn đẳng thức OM = ON
với O là một điểm nào đó hoặc MN = 0 .
• Nếu AB = CD và hai đường thẳng AB CD phân biệt thì AB // CD .
Bài 1. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AM K là điểm trên cạnh 1 AC sao cho AK =
AC . Chứng minh rằng ba điểm ,
B I, K thẳng hàng. 3 Lời giải 1 1  1  Ta có BI =
(BA+BM) = BA+  BC  2 2  2  1 1 1
= BA+ BC = (BK + KA) 1 + (BK + KC) 3 1 1
= BK + KA+ KC 2 4 2 4 4 2 4 1 1 1 Mà AK =
AC nên KC = 2KA suy ra KC = 2
KA KC + 2KA = 0  KC + KA = 0 . 3 4 2 Do đó 3 3 BI = BK + 0 = BK . Vậy ba điểm ,
B I, K thẳng hàng. 4 4
Bài 2. Cho tam giác ABC . Hai điểm M , N được xác định bởi hệ thức BC + MA = 0 ,
AB NA − 3AC = 0 . Chứng minh rằng MN // AC . Lời giải
Ta có BC + MA = 0  MA = −BC nên MA // BC .
Do đó M AC ( ) 1 .
Ta có AB NA − 3AC = 0
AB − (NM + MA)−3AC = 0
AB NM MA − 3AC = 0
NM = AB MA − 3AC
NM = AB + BC −3AC = AC −3AC = 2 − AC (2) . Từ ( )
1 , (2) ta có MN // AC . Fb: ThayTrongDgl Trang 56
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ Bài 3. Cho 4 điểm , O , A ,
B C sao cho OA + 2OB − 3OC = 0 . Chứng tỏ rằng ,
A B, C thẳng hàng. Lời giải
Ta có: OA + 2OB − 3OC = 0  OA + 2(OA+ AB) −3(OA+ AC) = 0 3
OA+ 2OA+ 2AB −3OA−3AC = 0  2AB = 3AC AB = AC 2 Vậy: ,
A B, C thẳng hàng.
Bài 4. Cho hình bình hành ABCD trên BC lấy điểm H , trên BD lấy điểm K sao cho 1 1 BH = BC, BK = BD . Chứng minh ,
A K, H thẳng hàng. 5 6 Lời giải  1  1  1 BH = BC AH AB = BC AH = AB +     BC 5  5  5 Ta có:      1 1 1    BK = BD AK AB = BD AK = AB +  BD  6  6  6 1 1 1 1 5 1 5  1  Mà: AK = AB + BD = AB +
(BC+CD)= AB+ BCAB = AB+ BC = AB+  BC  6 6 6 6 6 6 6  5  Khi đó: 5 AK = AH 6 Vậy: ,
A K, H thẳng hàng. 1
Bài 5. Cho ABC với I , J , K lần lượt được xác định bởi IB = 2IC ; JC = −
JA; KA = −KB . 2
a) Tính IJ ; IK theo AB; AC .
b) Chứng minh ba điểm I , J , K thẳng hàng. Lời giải
a) Tính IJ ; IK theo AB; AC . 1 1 4
Ta có: IJ = IC + CJ = −BC
AC = −(BA+ AC) − AC = AB AC . 3 3 3 1
IK = IB + BK = − BC
AB = − (BA+ AC) 1 3 2 2
AB = AB − 2AC . 2 2 2 Fb: ThayTrongDgl Trang 57
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
b) Chứng minh ba điểm I , J , K thẳng hàng.  4  4 IJ = AB AC IJ = AB −   AC  3  3 3 Theo câu a:     IK = IJ . 3 3  2  2 IK = AB − 2  AC IK = AB −  AC   2  2  4 
I , J, K thẳng hàng.
Bài 6. Cho ABC . Trên các đường thẳng BC, AC, AB lần lượt lấy các điểm M , N, P sao cho
MB = 3MC ; NA = 3CN ; PA + PB = 0 .
a) Tính PM ; PN theo AB; AC .
b) Chứng minh ba điểm M , N, P thẳng hàng. Lời giải
a) Tính PM ; PN theo AB; AC .
Ta có: PA + PB = 0 → P là trung điểm AB . 1 3 1 3
PM = PB + BM = AB + BC = AB + (ACAB) 3 = −AB + AC . 2 2 2 2 2 1 3 1 3
PN = PA + AN = BA + AC = − AB + AC . 2 4 2 4
b) Chứng minh ba điểm M , N, P thẳng hàng.  3  3 PM = − AB + AC PM = − AB +   AC  2  2 1 Theo câu a:     PN = PM . 1 3 1  3  2   PN = − AB + AC PN = −AB +  AC   2 4  2  2 
N, M , P thẳng hàng.
Bài 7. Cho hình bình hành ABCD . Trên các tia A ,
D AB lần lượt lấy các điểm F, E sao cho 1 1 AD = AF, AB = AE . Chứng minh: 2 2
a) Ba điểm F,C, E thẳng hàng. Fb: ThayTrongDgl Trang 58
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
b) Các tứ giác BDCE, BDFC là hình bình hành. Lời giải
a) Ba điểm F,C, E thẳng hàng.
Theo đề ra ta có D là trung điểm của đoạn thẳng AF , B là trung điểm của đoạn thẳng AE .
Ta có CE = CB + BE = DA + AB = FD + DC = FC nên ba điểm F,C, E thẳng hàng..
b) Các tứ giác BDCE, BDFC là hình bình hành. BE // DC Ta có 
BDCE là hình bình hành. BE = DCDF // BC Ta có 
BDFC là hình bình hành. DF = BC
Bài 8. Cho tam giác ABC . Hai điểm I , J được xác định bởi IA + 3IC = 0; JA + 2JB + 3JC = 0 . Chứng
minh ba điểm I, J, B thẳng hàng. Lời giải IA+3IC = 0 Ta có 
JA+ 2JB + 3JC = 0 IA+ 3IC = 0   ( JI + 
IA) + 2( JI + IB) + 3(JI + IC) = 0 IA+ 3IC = 0    6JI + 2IB +  (IA+3IC)=0
 6JI + 2IB = 0  IB = 3 − JI .
Vậy ba điểm I , J , B thẳng hàng.
Bài 9. Cho ABC . Hai điểm M , N lần lượt xác định bởi 3MA + 4MB = 0 , NB −3NC = 0. Chứng
minh 3 điểm M , N,G thẳng hàng, với G là trọng tâm ABC . Lời giải Theo đề ra ta có: 3MA + 4MB = 0 Fb: ThayTrongDgl Trang 59
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
 3(MA+ MB )+ MB = 0
 3.(3MG MC)+ MB = 0
 9MG −3MC + MB = 0
 9MG −3(MN + NC)+(MN + NB) = 0
 9MG − 2MN + (NB−3NC) = 0  2
9MG − 2MN + 0 = 0  MG = MN . 9
Vậy 3 điểm M , N,G thẳng hàng.
Bài 10. Cho ABC . Về phía ngoài ABC vẽ các hình bình hành ABIJ , BCPQ , AR C S . Chứng minh
các tam giác RIP , JQS có cùng trọng tâm. Lời giải
Cách 1. Gọi G , G ' lần lượt là trọng tâm RIP , JQS .
Ta có RS + IJ + PQ = RG + G G + 
G S + IG + G G + 
G J + PG + G G +  G Q = 3  GG
RS = AC; IJ = B ; A PQ = CB
AC + BA+CB = 3G G
BC +CB = 3G G  3  GG = 0
Vậy các tam giác RIP , JQS có cùng trọng tâm.
Cách 2. Gọi G , 
G lần lượt là trọng tâm RIP , JQS .
Ta có: 3GG ' = GJ + GQ + GS .
= (GI + IJ )+(GP++PQ)+(GR+ RS)
= (GI +GP +GR)+(IJ + PQ + RS) = 0
+ (BA+CB + AC) =0 Fb: ThayTrongDgl Trang 60
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ Suy ra G   G .
Vậy các tam giác RIP , JQS có cùng trọng tâm. A A B B CC
Bài 11. Trên các cạnh A ,
B BC,CA của ABC lấy các điểm A ,
B ,C sao cho = = . AB BC AC
Chứng minh các tam giác ABC và   A
B C có chung trọng tâm. Lời giải A A' C' G B C B'
Gọi G, G lần lượt là trọng tâm của các ABC và   A B C .
Khi đó GA + GB + GC = 0 và  G A +  G B +  G C = 0 . A A = k AB A A BBCC  Ta đặt: = =
= k  0  BB = kBC . AB BC ACCC =  kCA
Do G là trọng tâm của các ABC nên GA + GB + GC = 0
 (GG+G  A + 
A A) + (GG + GB + BB) + (GG + GC + CC ) = 0
 3GG + (G 
A + GB + GC) − ( A
A + BB + CC) = 0  3GG + 0
k ( AB + BC +CA) = 0
 3GG − k.0 = 0
 3GG = 0  G G
Vậy các tam giác ABC và   A
B C có chung trọng tâm.
Bài 12. Cho tam giác ABCAB C
và một điểm M tùy ý. Gọi , ,
lần lượt là các điểm đối xứng của M
qua các trung điểm K, I, J của các cạnh BC,C , A AB .
a) Chứng minh ba đường thẳng AA ,
BB ,CC đồng quy tại một điểm N .
b) Chứng minh rằng khi M di động thì đường thẳng MN luôn đi qua trọng tâm G của ABC . Lời giải
a) Chứng minh ba đường thẳng AA ,
BB ,CC đồng quy tại một điểm N . a) Gọi , O ,
P Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AA ,
BB ,CC. Ta có: Fb: ThayTrongDgl Trang 61
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ 1 MO =
(MA+M A) 1
= (MA+ MB + MC) 2 2 1 MP = (MB+MB) 1
= (MA+ MB + MC) 2 2 1 MQ = (MA+MC) 1
= (MA+ MB + MC) 2 2
MO = MP = MQ O P Q .
Do đó ba đường thẳng AA , BB ,CC đồng quy tại trung điểm N ( O P Q) của mỗi đường.
b) Chứng minh rằng khi M di động đường thẳng MN luôn đi qua trọng tâm G của ABC . A C' J M I B' G N B C K A' 1
G là trọng tâm của ABC nên ta có MG = (MA+ MB + MC). 3 1 Mặt khác MN =
(MA+MB+MC). 2 2 Suy ra MG =
MN . Do đó 3 điểm M , N,G thẳng hàng. 3
Vậy khi M di động đường thẳng MN luôn đi qua trọng tâm G của ABC . 1
Bài 13. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Các điểm M , N thỏa mãn 3MA + 4MB = 0; CN = B . C 2
Chứng ming đường thẳng MN đi qua trọng tâm G của tam giác ABC. Lời giải Theo giả thiết ta có:
3MA + 4MB = 0  3(MG +GA) + 4(MG + GB) = 0  7MG +3(GA+GB) +GB = 0 ( ) 1 .
G là trọng tâm của tam giác ABC nên GA + GB + GC = 0  GA + GB = −GC, (2)
Thay vào ta được: 7MG − 3GC + GB = 0  7MG = 3GC G . B 1 1 Lại có CN =
BC GN GC =
(GCGB) 2GN =3GCGB  2GN =7M .G 2 2
Vậy ba điểm M , N, G thẳng hàng.
Bài 14. Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của . BC Hai điểm ,
D E thỏa mãn BD = DE = E . C Fb: ThayTrongDgl Trang 62
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ Chứng ming rằng:
a) AB + AC = AD + A . E
b) Tính AS = AB + AD + AC + AE theo AI. Suy ra ba điểm ,
A I , S thẳng hàng. Lời giải
a) AB + AC = AD + A . E
Theo giả thiết ta có I là trung điểm của BC và hai điểm ,
D E thỏa mãn BD = DE = EC nên I
cũng là trung điểm của DE. Do vậy AB + AC = AD + AE = 2AI .
b) Tính AS = AB + AD + AC + AE theo AI. Suy ra ba điểm ,
A I , S thẳng hàng.
Ta có: AS = AB + AD + AC + AE = ( AB + AC) + ( AD + AE) = 2AI + 2AI = 4AI.
AS = 4AI nên ba điểm ,
A I , S thẳng hàng.
Bài 15. Cho tam giác ABC . Các điểm M , N được xác định bởi các hệ thức BM = BC − 2AB ,
CN = xAC BC .
a) Xác định x để A , M , N thẳng hàng. IM
b) Xác định x để đường thẳng MN đi qua trung điểm I của BC . Tính . IN Lời giải
a) Xác định x để A , M , N thẳng hàng.
+) BM = BC − 2AB AB + BM = BC + BA AM = 2BC AC
+) CN = xAC BC AN AC = xAC BC AN = −BC + ( x + ) 1 AC
Khi đó A , M , N thẳng hàng khi và chỉ khi tồn tại k  sao cho AN = k AM  1 k = − − = k   − 1 2  2 BC + ( x + )
1 AC = 2k BC k AC     . x +1 = −k 1 x = −  2 1 Vậy x = −
thì A , M , N thẳng hàng. 2 IM
b) Xác định x để đường thẳng MN đi qua trung điểm I của BC . Tính . IN Fb: ThayTrongDgl Trang 63
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ Ta có:
+) MN = AN AM = ( x + 2) AC − 3BC 1 5
+) MI = AI AM = AC + CI + AC − 2BC = 2AC
BC − 2BC = 2AC BC 2 2
Khi đó đường thẳng MN đi qua trung điểm I của BC thì M , N , I thẳng hàng  6 2l = x + 2 l =     5 tồn tại l
sao cho MN = lMI  ( + ) 5 2 −3 = 2 − l x AC BC l AC BC   5l   . 2 − = −3 2    2 x =  5 2 Vậy x =
thì đường thẳng MN đi qua trung điểm I của BC . 5
Bài 16. Cho ba điểm cố định A , B , C và ba số thực a , b , c sao cho a + b + c  0 .
a) Chứng minh rằng có một và chỉ một điểm điểm G thỏa mãn aGA + bGB + cGC = 0.
b) Gọi M , P là hai điểm di động sao cho MP = aMA + bMB + cMC . Chứng minh ba điểm
G , M , P thẳng hàng. Lời giải
a) Chứng minh rằng có một và chỉ một điểm điểm G thỏa mãn aGA + bGB + cGC = 0.
Ta lấy một điểm O nào đó thì:
aGA + bGB + cGC = 0
a(OAOG)+b(OBOG)+c(OC OG) = 0
 (a +b + c)OG = aOA+bOB + cOC 1  OG =
(aOA+bOB+cOC) a + b + c
Vậy G hoàn toàn xác định và duy nhất.
b) Gọi M , P là hai điểm di động sao cho MP = aMA + bMB + cMC . Chứng minh ba điểm G , M , P thẳng hàng. 1
Với điểm M ta có MG =
(aMA+bMB+cMC). a + b + c
Mặt khác MP = aMA + bMB + cMC . 1 Suy ra MG = MP . a + b + c
Vậy ba điểm G , M , P thẳng hàng.
Bài 17. Cho tam giác ABC . Các điểm M , N thỏa mãn MN = 2MA + 3MB MC .
a) Tìm I thỏa mãn 2IA + 3IB IC = 0 . Fb: ThayTrongDgl Trang 64
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
b) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. Lời giải
a) Tìm I thỏa mãn 2IA + 3IB IC = 0 .
Ta có 2IA + 3IB IC = 0  2(IA+ IB) + (IB IC) = 0  IH = BK
Với H , P, K lần lượt là trung điểm của A , B BC, BP .
Vậy I là đỉnh hình bình hành BKHI .
b) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.
Ta có MN = 2(MI + IA) + 3(MI + IB) −(MI + IC)
= 4MI + 2IA+3IB IC = 4MI .
Vậy MN luôn qua I cố định.
Bài 18. Cho tam giác ABC . Các điểm M , N thỏa mãn MN = 2MA MB + MC .
a) Tìm I thỏa mãn 2IA IB + IC = 0 .
b) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.
c) Gọi P là trung điểm của BN . Chứng minh đường thẳng MP luôn đi qua một điểm cố định. Lời giải
a) Tìm I thỏa mãn 2IA IB + IC = 0 .
Ta có 2IA IB + IC = 0  2IA = CB IA = CP .
Với H là trung điểm của BC .
Vậy I là đỉnh hình bình hành CHAI .
b) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.
Ta có MN = 2MA MB + MC
= 2(MI + IA)−(MI + IB)+(MI + IC) Fb: ThayTrongDgl Trang 65
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
= 2MI + 2IAIB + IC = 2MI .
Vậy MN luôn qua I cố định.
c) Gọi P là trung điểm của BN . Chứng minh đường thẳng MP luôn đi qua một điểm cố định.
Do P là trung điểm của BN nên
2MP = MB + MN = 2MA + MC = 3MK + 2KA + KC = 3MK .
Với K thuộc cạnh AC CK = 2KA .
Chứng minh đường thẳng MP luôn đi qua một điểm cố định K .
DẠNG TOÁN 3: TÌM TẬP HỢP ĐIỂM THỎA MÃN ĐẲNG THỨC VECTƠ PHƯƠNG PHÁP
Để tìm tập hợp điểm M thỏa mãn một đẳng thức vectơ, ta biến đổi đẳng thức vectơ đó về các tập hợp
điểm cơ bản đã biết. Chẳng hạn:
• Tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó.
• Tập hợp các điểm các đều một điểm cố định một khoảng không đổi là đường tròn có tâm là điểm cố
định và bán kính là khoảng không đổi.
Bài 1. Cho tam giác ABC . Tìm tập hợp điểm M trong mỗi trường hợp sau:
a) MA = MB .
b) MA + MB + MC = 0 . Lời giải
a) MA = MB .
+) Ta có MA = MB MA MB = 0  BA = 0 .
A B là hai điểm phân biệt nên không tồn tại điểm M .
b) MA + MB + MC = 0 .
Gọi G là điểm thoản mãn GA + GB + GC = 0 . Khi đó
MA + MB + MC = 0  3MG + GA+ GB + GC = 0  3MG = 0  MG = 0  M G .
Vậy tập hợp điểm M là trọng tâm tam giác ABC .
Bài 2. Cho tam giác ABC . Tìm tập hợp điểm M trong mỗi trường hợp sau:
a) MA + MB = MA MB .
b) MA + MB + MC = MA + 2MB .
c) 2MA + MB = MA + 2MB . Lời giải
a) MA + MB = MA MB . Fb: ThayTrongDgl Trang 66
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
MA + MB = MA MB MA + MB = BA MA + MB = AB ..
Gọi I là trung điểm AB , khi đó (1)  2 + + =  2 =  = AB MI IA IB AB MI AB MI . 2
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I , bán kính = AB R . 2
b) MA + MB + MC = MA + 2MB .
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , và I là điểm thỏa mãn IA + 2IB = 0 . Biểu thức ( )
*  3MG = 3MI  3MG = 3MI MG = MI .
Vậy tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn GI .
c) 2MA + MB = MA + 2MB .
Gọi I J lần lượt là các điểm thỏa mãn: 2IA + IB = 0, JA + 2JB = 0 . Biểu thức ( )
*  3MI = 3MJ  3MJ = 3MJ MI = MJ .
Vậy tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn IJ .
Bài 3. Cho tam giác ABC . Tìm tập hợp điểm M sao cho: 3
a) MA + MB + MC = MB + MC . 2
b) 2MA + MB = 4MB MC .
c) 4MA + MB + MC = 2MA MB MC . Lời giải 3
a) MA + MB + MC = MB + MC . 2
Gọi G là trọng tâm ABC , I là trung điểm của BC . Ta có: 3 3
MA + MB + MC =
MB + MC  3MG =
2MI MG = MI MG = MI . 2 2
Vậy, tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn GI .
b) 2MA + MB = 4MB MC .
Gọi P,Q là hai điểm thỏa mãn: 2PA + PB = 0 , 4QB QC = 0 . Ta có:
2MA + MB = 4MB MC  3MP = 3MQ MP = MQ MP = MQ
Vậy, tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn PQ .
c) 4MA + MB + MC = 2MA MB MC
Gọi G là trọng tâm ABC , K là trung điểm của AG . Ta có: Fb: ThayTrongDgl Trang 67
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
4MA + MB + MC = 2MA MB MC  3(MA+ MG) = 3(MAMG)  6 = 3  = GA MK GA MK
. Vậy, tập hợp điểm M là đường tròn tâm K bán kính = GA R . 2 2
Bài 4. Cho tam giác ABC .
a) Xác định điểm I sao cho: 3IA − 2IB + IC = 0 .
b) Chứng minh rằng đường thẳng nối hai điểm M , N xác định bởi hệ thức:
MN = 3MA − 2MB + MC luôn đi qua một điểm cố định.
c) Tìm tập hợp điểm H sao cho: 3HA − 2HB + HC = HA HB .
d) Tìm tập hợp điểm K sao cho: 2 KA + KB + KC = 3 KB + KC . Lời giải
a) Xác định điểm I sao cho: 3IA − 2IB + IC = 0 .
a) Gọi E là trung điểm của AC .
Ta có: 3IA − 2IB + IC = 0  2(IAIB) + (IA+ IC) = 0
 2BA+ 2IE = 0  IE = AB .
Vậy, I là đỉnh của hình bình hành ABEI .
b) Chứng minh rằng đường thẳng nối hai điểm M , N xác định bởi hệ thức:
MN = 3MA − 2MB + MC luôn đi qua một điểm cố định.
Ta có: MN = 3MA − 2MB + MC MN = 2MI M , N, I thẳng hàng.
Do đó đường thẳng nối hai điểm M , N luôn đi qua điểm I cố định.
c) Tìm tập hợp điểm H sao cho: 3HA − 2HB + HC = HA HB . Ta có: 3 − 2 + = −  2 =  = AB HA HB HC HA HB HI BA HI . 2
Vậy, tập hợp điểm H là đường tròn tâm I bán kính = AB R . 2
d) Tìm tập hợp điểm K sao cho: 2 KA + KB + KC = 3 KB + KC .
Gọi G là trọng tâm ABC , F là trung điểm của BC . Ta có:
2 KA + KB + KC = 3 KB + KC  6 KG = 6 KF KG = KF .
Vậy, tập hợp điểm K là đường trung trực của đoạn GF .
Bài 5. Cho tam giác ABC .
a) Xác định điểm I sao cho IA + 3IB − 2IC = 0 . Fb: ThayTrongDgl Trang 68
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
b) Xác định điểm D sao cho 3DB − 2DC = 0 .
c) Chứng minh rằng ba điểm ,
A I , D thẳng hàng.
d) Tìm tập hợp các điểm M sao cho MA + 3MB − 2MC = 2MA MB MC . Lời giải
a) Xác định điểm I sao cho IA + 3IB − 2IC = 0 .
IA + 3IB − 2IC = 0  IA + IB + 2IB − 2IC = 0 .
 2IE + 2(IB IC ) = 0 , với E là trung điểm của AB .
 2IE + 2CB = 0  IE = −CB IE = BC .
Vậy điểm I thoả mãn IECB là hình bình hành.
b) Xác định điểm D sao cho 3DB − 2DC = 0 .
3DB − 2DC = 0  DB + 2DB − 2DC = 0 .
DB + 2(DB DC ) = 0  DB + 2CB = 0  DB = 2
CB DB = 2BC .
Vậy điểm D thẳng hàng với B,C D thuộc tia đối của tia BC thoả mãn DB = 2BC .
c) Chứng minh rằng ba điểm ,
A I , D thẳng hàng.
IE = BC DB = 2BC
nên DB = 2IE DI + IA + AB = 2(IA + AE )
DI + IA + AB = 2IA + 2AE DI + AB = 2IA IA + AB .
DI = IA . Vậy ba điểm ,
A I , D thẳng hàng.
d) Tìm tập hợp các điểm M sao cho MA + 3MB − 2MC = 2MA MB MC . Fb: ThayTrongDgl Trang 69
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ
MA + 3MB − 2MC = 2MA MB MC
MI + 3MI − 2MI + IA + 3IB − 2IC = 2MA −(MB + MC )
MI + 3MI − 2MI + 0 = 2MA − 2MJ  2MI = 2JA IM = AJ , với J là trung điểm của BC .
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I , bán kính R = AJ , với J là trung điểm của BC .
Bài 6. Cho điểm O cố định và hai vectơ u , v cố định. Với mỗi số m ta xác định được điểm M sao
cho OM = mu + (1− m)v . Tìm tập hợp điểm M khi m thay đổi. Lời giải
Từ O dựng OA = u ; OB = v thì , A B cố định.
OM = mOA + (1− m)OB OM = m(OA OB ) + OB .
OM OB = m(OA OB )  BM = mBA . Từ đó suy ra ,
A B, M thẳng hàng. Vậy tập hợp điểm M chính là đường thẳng AB .
Bài 7. Cho ABC và ba vectơ cố định u, ,
v w . Với mỗi số thực t , ta lấy các điểm A ,
B , C sao cho A
A = tu , B
B = tv , CC = tw . Tìm quỹ tích trọng tâm  G của   A
B C khi t thay đổi. Lời giải
Gọi G là trọng tâm ABC , khi đó: 3G G = G A + G B + GC = GA+ A
A + GB + B
B + GC + CC
= (GA+GB+GC)+ A A + B B + CC = A A + B B + CC
= tu +tv +tw
= t (u +v + w) Đặ 1
t  = u + v + w thì vectơ  cố định và GG =  t . 3
Trường hợp 1: Nếu  = 0 thì các điểm 
G trùng với điểm G .
Trường hợp 2: Nếu   0 thì quỹ tích các điểm 
G là đường thẳng đi qua G và song song với giá của vectơ  .
Bài 8. Cho tứ giác ABCD . Với mỗi số k tùy ý, lấy các điểm M , N sao cho AM = k AB , DN = k DC
Tìm tập hợp các trung điểm I của đoạn thẳng MN khi k thay đổi. Fb: ThayTrongDgl Trang 70
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ Lời giải
Gọi O, O lần lượt là trung điểm của AD BC . Khi đó: 1 O O = (OB+OC) 2 1
= (OA+ AB +OD + DC) 2 1 = (AB + DC). 2
Tương tự, vì O I lần lượt là trung điểm của AD MN nên: 1 k OI =
(AM +DN) = (AB+DC) 2 2 = kO O .
Do đó: khi k thay đổi, tập hợp các điểm I là đường thẳng  OO .
Bài 9. Cho năm điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Gọi  là tam giác có ba đỉnh lấy
trong năm điểm đó, hai điểm còn lại xác định một đoạn thẳng t . Chứng minh rằng với cách chọn 
khác nhau, đường thẳng đi qua trọng tâm tam giác  và trung điểm đoạn thẳng t luôn đi qua một điểm cố định. Lời giải
Giả sử năm điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là A, B ,C , D , E .
Gọi G là điểm thỏa mãn: GA + GB + GC + GD + GE = 0. ( ) 1
G là điểm cố định. Gọi 
G là trọng tâm của  qua ba đỉnh A, B ,C GA + GB + GC = 3G G . (2)
M là trung điểm của hai đỉnh còn lại D , E GD + GE = 2GM . (3) Từ ( )
1 , (2) và (3)  3G
G + 2GM = 0  G ,G, M thẳng hàng.
Suy ra điều phải chứng minh.
Bài 10. Cho tam giác ABC , I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Một đường thẳng d thay đổi luôn đi
qua I , lần lượt cắt hai đường thẳng C ,
A CB tại A', B ' . Chứng minh rằng giao điểm M của AB ' và
A ' B nằm trên một đường thẳng cố định Fb: ThayTrongDgl Trang 71
CĐ TỰ LUẬN TOÁN 10 HÌNH HỌC_C1_VECTƠ Lời giải A M I A' B' B C
Đặt CB = mC B , M B = nMA
Xét tam giác ABB với ba đường đồng quy là AC , MB BI .
IA = −IB nên theo định lí Xê- va, ta có −mn = 1 − hay mn =1. Từ M
B = nMA ta suy ra mM
B = mnMA = MA .
Vậy ta có CB = mC
B MA = mM
B , điều này chứng tỏ rằng CM // AB .
Vậy điểm M luôn nằm trên đường thẳng cố định đi qua C và song song với AB .
………………………………………..Hết…………………………………….. Fb: ThayTrongDgl Trang 72