Chuyên đề từ vuông góc đến song song

Tài liệu gồm 09 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề từ vuông góc đến song song, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 7

Trang 1
CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
BÀI 5: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
Mục tiêu
Kiến thức
+ Phát biểu được quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
+ Phát biểu được tính chất của ba đường thẳng song song.
Kĩ năng
+ Vận dụng được các tính chất để chứng minh bài toán.
Trang 2
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một
đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai
đường thẳng song song thì cũng vuông góc với
đường thẳng kia.
Ba đường thẳng song song
Hai đường thẳng phân biệt ng song song với
đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
//
a c
a b
b c
.
//a b
c b
c a
.
//
//
//
a c
a b
b c
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
Phương pháp giải
Chứng minh hai đường thẳng song song:
Ngoài sử dụng các dấu hiệu (hai góc so le trong
bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai c
trong cùng phía nhau....), ta thể dựa vào dấu
hiệu: hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc song
song với một đường thẳng thứ ba.
Chứng minh hai đường thẳng vuông góc ta
thể dựa vào:
Định nghĩa hai đường vuông góc: Hai đường
thẳng vuông góc hai đường thẳng cắt nhau
trong các góc tạo thành có một góc vuông.
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai
Ví dụ 1: Cho hình vẽ:
Chứng minh
//
a b
.
Hướng dẫn giải
hai đường thẳng a b cùng vuông góc với
đường c nên
a b
.
Ví dụ 2: Cho hình vẽ:
Trang 3
đường thẳng song song thì cũng vuông góc với
một đường thẳng kia.
Hai tia phân giác của hai góc kề thì vuông
góc với nhau.
Chứng minh
b c
.
Hướng dẫn giải
Ta có
140 40 180
ADC BCD
.
Suy ra
//
b a
(hai góc trong cùng phía bù nhau).
Ta có
90
B
suy ra
c a
.
//
b a
nên
c b
(quan hệ giữa tính vuông góc
và tính song song).
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hình vẽ:
Chứng minh hai đường thẳng a b song song với nhau.
Hướng dẫn giải
Ta có
1 2
180
B B
(hai góc kề bù).
2
140
B
nên
1 2
180 180 140 40
B B
.
Vẽ tia Cx trong góc
ACB
sao cho
//
Cx a
1 1
35
A C
(hai góc so le trong bằng nhau).
Trang 4
Mặt khác
1 2 2 1
75 35 40
ACB C C C ACB C
.
Do đó
1 2
40
B C
suy ra
//
Cx b
(hai góc so le trong bằng nhau).
Vậy
//
a b
(hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba).
Ví dụ 2. Cho hình vẽ:
Biết
1
150
A
,
60
B
//
a b
. Chứng minh rằng
AC BC
.
Hướng dẫn giải
Ta có
1 2
180
A A
(hai góc kề bù)
2 1
180 180 150 30
A A
.
Từ C kẻ đường thẳng
// //
Cx a b
(Cx nằm trong
ACB
).
Ta có
//
Cx b
nên
2
60
C B
(hai góc so le trong);
//
Cx a
nên
1 2
30
C A
(hai góc so le trong).
Mà tia Cx nằm giữa CACB nên
1 2
60 30 90
ACB ACx BCx C C
.
Vậy
AC BC
.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Cho hình vẽ:
Trang 5
Biết
//
a b
,
2
115
A
,
1
25
B
. Chứng minh
AC BC
.
Câu 2: Cho góc
AOB
. Trên OA, OB lần lượt lấy C D. Vẽ ngoài
góc
AOB
hai tia Cx tia Dy sao cho
//
Cx Dy
. Biết
35
OCx
,
55
ODy
(như hình vẽ dưới).
Chứng minh
OA OB
.
Dạng 2: Tính góc
Phương pháp giải
Bước 1. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
hoặc song song.
Bước 2. Sử dụng tính chất các cặp c đối đỉnh,
các góc kề nhau, các góc tạo bởi một đường
thẳng cắt hai đường thẳng song song... để tính góc.
Ví dụ 1: Cho hình vẽ:
Biết
135
C
. Xác định số đo của các góc
1
D
.
Hướng dẫn giải
Ta
c a
,
c b
(giả thiết) suy ra
//
a b
(vì cùng
vuông góc với c).
Do đó
1 1
180
C D
(hai góc trong cùng phía).
Suy ra
1 1
180 180 135 45
D C
.
Vậy
1
45
D
.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Cho hình vẽ:
Biết
//
a b
60
B
. Xác định số đo của góc
1
A
.
Hướng dẫn giải
Trang 6
Trong góc
ACB
vẽ tia
//
Cx a
, khi đó
//
Cx b
(vì
//
a b
).
Suy ra
2
60
C B
(hai góc so le trong).
Vì tia Cx nằm giữa tia CA và tia CB nên
1 2
ACB C C
.
Suy ra
1 2
90 60 30
C ACB C
.
Ta có
//
Cx a
nên
1 1
180
C A
(hai góc trong cùng phía)
1 1
180 180 30 150
A C
.
Vậy
1
150
A
.
Ví dụ 2. Cho hình vẽ:
Biết
//
a b
1
50
A
,
1
30
B
. Tính số đo góc
ACB
.
Hướng dẫn giải
Từ C kẻ đường thẳng
//
Cx a
(Cx nằm trong
ACB
)
//
a b
nên
//
Cx b
.
Suy ra
1 1
30
BCx C B
(hai góc so le trong)
Trang 7
Lại có
//
Cx a
nên
2 1
50
ACx C A
(hai góc so le trong)
Mà tia Cx nằm giữa CACB nên
2 1
50 30 80
ACB ACx BCx C C
.
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Cho hình vẽ:
Biết
1
125
C
,
c a
,
c b
. Tính
1
D
2
D
.
Câu 2: Cho hình vẽ:
Biết
//
a b
,
1 1
A B C
. Tìm x.
Câu 3: Cho góc nhọn
AOB
. Từ M trên tia OA vẽ MN vuông góc với OB
N OB
, từ N vẽ NP vuông
góc với OA
P OA
, từ P vẽ PQ vuông góc với OB
Q OB
, từ Q vẽ
QR OA R OA
.
a) Chứng minh
//
MN PQ
//
NP QR
.
b) Xác định các c có số đo bằng số đo góc
PMN
, các c số đo bằng số đo
MNP
biết
90
QOR RQO
.
Trang 8
ĐÁP ÁN
Dạng 1. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, song song
Câu 1.
Từ C kẻ đường thẳng
// //
Cx a Cx b
(Cx nằm trong
ACB
).
//
Cx b
nên
2 1
25
BCx C B
(hai góc so le trong).
//
Cx a
nên
2
180
ACx A
(hai góc trong cùng phía).
2
115
A
nên
2
180 180 115 65
ACx A ACx
.
Mặt khác tia Cx nằm giữa CA CB nên
2 1
25 65 90
ACB ACx BCx C C
.
Vậy
CA CB
.
Câu 2.
Trong góc
AOB
dựng tia
// //
OM Cx OM Dy
.
//
OM Cx
nên
1 1
C O
(hai góc so le trong),
//
OM Dy
nên
1 2
D O
(hai góc so le trong).
Mặt khác
1
35
C
,
1
55
D
nên
1 2 1 1
35 55 90
AOB O O C D
.
Vậy
OA OB
.
Dạng 2. Tính góc
Câu 1.
Ta
c a
,
c b
(giả thiết) suy
//
a b
(vì cùng
vuông góc với c).
//
a b
nên
1 2
125
C D
(hai c so le trong),
1 1
180
D C
(hai góc trong cùng phía).
Suy ra
1 1
180 180 125 55
D C
.
Vậy
1
55
D
,
2
125
D
.
Câu 2.
Từ C kẻ tia
// //
Cy a Cy b
(Cy nằm trong
ACB
).
Trang 9
//
Cy a
nên
1 2
C A
(hai góc so le trong),
//
Cy b
nên
2 2
C B
(hai góc so le trong).
1 2 1 2
180 180 360
A A B B
nên
1 1 1 2
360
A C B C
.
Mặt khác
1 1 2 1
A B C C x
nên
1 1 1 2
3 360 120
A C B C x x
.
Cây 3.
a)
MN OB
,
PQ OB
(giả thiết) suy ra
//
MN PQ
NP OA
,
QR OA
(giả thiết) suy ra
//
QR PN
b) Vì
//
MN PQ
nên
PMN RPQ
(hai góc đồng vị);
Lại
//
NP QR
n
PQR QPN
(hai góc so le
trong).
Mả
90
90
QPR QPN
RPQ OQR
OQR RQP
hay
OQR PMN
Mặt khác
//
NP QR
nên
OQR QNP
(hai góc đồng vị).
Suy ra
PMN QNP
.
Vậy các góc có số bằng số đo
PMN
QNP
,
QPR
,
OQR
.
//
MN PQ
nên
MNP NPQ
(hai góc so le trong bằng nhau);
//
QR PN
nên
NPQ PQR
(hai góc so le trong bằng nhau).
Mặt khác
90
PQR RQO
(
PQ OB
) và
90
QOR RQO
(giả thiết).
Suy ra
QOR PQR
.
Vậy các góc có số đo bằng góc
MNP
NPQ
,
PQR
,
QOR
.
| 1/9

Preview text:

CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
BÀI 5: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Mục tiêu  Kiến thức
+ Phát biểu được quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
+ Phát biểu được tính chất của ba đường thẳng song song.  Kĩ năng
+ Vận dụng được các tính chất để chứng minh bài toán. Trang 1 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một
đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai
đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. a  c   a//b . b   c a//b   c  b . c  a
Ba đường thẳng song song
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với
đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. a//c   a//b b  //c II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song Phương pháp giải
Chứng minh hai đường thẳng song song: Ví dụ 1: Cho hình vẽ:
Ngoài sử dụng các dấu hiệu (hai góc so le trong
bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc
trong cùng phía bù nhau....), ta có thể dựa vào dấu
hiệu: hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc song
song với một đường thẳng thứ ba.
Chứng minh hai đường thẳng vuông góc ta có thể dựa vào: Chứng minh a//b .
• Định nghĩa hai đường vuông góc: Hai đường Hướng dẫn giải
thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và Vì hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với
trong các góc tạo thành có một góc vuông. đường c nên a//b .
• Một đường thẳng vuông góc với một trong hai Ví dụ 2: Cho hình vẽ: Trang 2
đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với một đường thẳng kia.
• Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau. Chứng minh b  c . Hướng dẫn giải Ta có  ADC  
BCD  140  40  180 .
Suy ra b//a (hai góc trong cùng phía bù nhau).
Ta có B  90 suy ra c  a .
Mà b//a nên c  b (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song). Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Cho hình vẽ:
Chứng minh hai đường thẳng a và b song song với nhau. Hướng dẫn giải Ta có  B  
B  180 (hai góc kề bù). 1 2 Mà  B  140 nên  B  180  
B  180 140  40 . 2 1 2 Vẽ tia Cx trong góc  ACB sao cho Cx//a   A  
C  35 (hai góc so le trong bằng nhau). 1 1 Trang 3 Mặt khác  ACB   C   C   C   ACB  
C  75  35  40 . 1 2 2 1 Do đó  B  
C  40 suy ra Cx//b (hai góc so le trong bằng nhau). 1 2
Vậy a//b (hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba). Ví dụ 2. Cho hình vẽ: Biết 
A  150 , B  60 và a//b . Chứng minh rằng AC  BC . 1 Hướng dẫn giải Ta có  A  
A  180 (hai góc kề bù)   A  180  
A  180 150  30 . 1 2 2 1
Từ C kẻ đường thẳng Cx//a//b (Cx nằm trong  ACB ). Ta có Cx//b nên 
C  B  60 (hai góc so le trong); 2 Cx//a nên  C  
A  30 (hai góc so le trong). 1 2
Mà tia Cx nằm giữa CA và CB nên  ACB   ACx   BCx   C  
C  60  30  90 . 1 2 Vậy AC  BC .
Bài tập tự luyện dạng 1 Câu 1: Cho hình vẽ: Trang 4 Biết a//b ,  A  115 , 
B  25 . Chứng minh AC  BC . 2 1 Câu 2: Cho góc 
AOB . Trên OA, OB lần lượt lấy C và D. Vẽ ngoài góc 
AOB hai tia Cx và tia Dy sao cho Cx//Dy . Biết  OCx  35 , 
ODy  55 (như hình vẽ dưới). Chứng minh OA  OB . Dạng 2: Tính góc Phương pháp giải Ví dụ 1: Cho hình vẽ: Biết 
C  135 . Xác định số đo của các góc  D . 1 Hướng dẫn giải
Bước 1. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc Ta có c  a , c  b (giả thiết) suy ra a//b (vì cùng hoặc song song. vuông góc với c).
Bước 2. Sử dụng tính chất các cặp góc đối đỉnh, Do đó C  D 180(hai góc trong cùng phía).
các góc kề bù nhau, các góc tạo bởi một đường 1 1
thẳng cắt hai đường thẳng song song... để tính góc. Suy ra  D  180  
C  180 135  45 . 1 1 Vậy  D  45 . 1 Ví dụ mẫu Ví dụ 1. Cho hình vẽ:
Biết a//b và B  60 . Xác định số đo của góc  A . 1 Hướng dẫn giải Trang 5 Trong góc 
ACB vẽ tia Cx//a , khi đó Cx//b (vì a//b ). Suy ra  C  
B  60 (hai góc so le trong). 2
Vì tia Cx nằm giữa tia CA và tia CB nên  ACB   C   C . 1 2 Suy ra  C   ACB  
C  90  60  30 . 1 2 Ta có Cx//a nên  C  
A  180 (hai góc trong cùng phía) 1 1   A  180  
C  180  30  150. 1 1 Vậy  A  150 . 1 Ví dụ 2. Cho hình vẽ: Biết a//b và  A  50 , 
B  30 . Tính số đo góc  ACB . 1 1 Hướng dẫn giải
Từ C kẻ đường thẳng Cx//a (Cx nằm trong  ACB ) Mà a//b nên Cx//b . Suy ra  BCx   C  
B  30 (hai góc so le trong) 1 1 Trang 6 Lại có Cx//a nên  ACx   C  
A  50 (hai góc so le trong) 2 1
Mà tia Cx nằm giữa CA và CB nên  ACB   ACx   BCx   C  
C  50  30  80 . 2 1
Bài tập tự luyện dạng 2 Câu 1: Cho hình vẽ: Biết 
C  125 , c  a , c  b . Tính  D và  D . 1 1 2 Câu 2: Cho hình vẽ: Biết a//b ,  A   B   C . Tìm x. 1 1 Câu 3: Cho góc nhọn 
AOB . Từ M trên tia OA vẽ MN vuông góc với OB  N OB , từ N vẽ NP vuông
góc với OA P OA , từ P vẽ PQ vuông góc với OB Q OB , từ Q vẽ QR  OAR OA .
a) Chứng minh MN //PQ và NP//QR .
b) Xác định các góc có số đo bằng số đo góc 
PMN , các góc có số đo bằng số đo  MNP biết  QOR   RQO  90 . Trang 7 ĐÁP ÁN
Dạng 1. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, song song Câu 1.
Từ C kẻ đường thẳng Cx//a  Cx//b (Cx nằm trong  ACB ). Vì Cx//b nên  BCx   C  
B  25 (hai góc so le trong). 2 1 Cx//a nên  ACx  
A  180 (hai góc trong cùng phía). 2 Mà  A  115 nên  ACx  180   A  
ACx  180 115  65 . 2 2
Mặt khác tia Cx nằm giữa CA và CB nên  ACB   ACx   BCx   C  
C  25  65  90 . 2 1 Vậy CA  CB . Câu 2. Trong góc 
AOB dựng tia OM //Cx  OM //Dy . Vì OM //Cx nên  C   O (hai góc so le trong), 1 1 OM //Dy nên  D   O (hai góc so le trong). 1 2 Mặt khác  C  35 ,  D  55 nên 1 1  AOB   O   O   C  
D  35  55  90 . 1 2 1 1 Vậy OA  OB . Dạng 2. Tính góc Câu 1.
Ta có c  a , c  b (giả thiết) suy a//b (vì cùng vuông góc với c). Vì a//b nên  C  
D  125 (hai góc so le trong), 1 2  D  
C  180 (hai góc trong cùng phía). 1 1 Suy ra  D  180  
C  180 125  55 . 1 1 Vậy  D  55 ,  D  125 . 1 2 Câu 2.
Từ C kẻ tia Cy//a  Cy//b (Cy nằm trong  ACB ). Trang 8 Vì Cy//a nên  C   A (hai góc so le trong), 1 2 Cy//b nên  C   B (hai góc so le trong). 2 2 Mà  A   A   B  
B  180 180  360 nên 1 2 1 2  A   C   B   C  360 . 1 1 1 2 Mặt khác  A   B   C   C  x nên 1 1 2 1  A   C   B  
C  3x  360  x  120 . 1 1 1 2 Cây 3.
a) MN  OB , PQ  OB (giả thiết) suy ra MN //PQ
NP  OA , QR  OA (giả thiết) suy ra QR//PN b) Vì MN //PQ nên  PMN   RPQ (hai góc đồng vị); Lại có NP//QR nên  PQR   QPN (hai góc so le trong).  Q  PR   QPN  90 Mả    RPQ    hay    OQR OQR RQP  90  OQR   PMN Mặt khác NP//QR nên  OQR   QNP (hai góc đồng vị). Suy ra  PMN   QNP .
Vậy các góc có số bằng số đo  PMN là  QNP ,  QPR ,  OQR . Vì MN //PQ nên  MNP  
NPQ (hai góc so le trong bằng nhau); QR//PN nên  NPQ  
PQR (hai góc so le trong bằng nhau). Mặt khác  PQR  
RQO  90 ( PQ  OB ) và  QOR  
RQO  90 (giả thiết). Suy ra  QOR   PQR .
Vậy các góc có số đo bằng góc  MNP là  NPQ ,  PQR ,  QOR . Trang 9