Chuyên đề và bài tập KTCT MÁC - LÊNIN | Trường Đại học Thủy Lợi

Chuyên đề và bài tập KTCT MÁC - LÊNIN của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD|40651217
BÀI TẬP KTCT MÁC - LÊNIN
Phần I: Bài tập.
Bài 1: Ngành cơ khí áp dụng tiến bộ công nghệ vào sản xuất dẫn đến năng suất lao động tăng lên
25%, đồng thời mức thời gian lao động giảm xuống 5%. Hãy cho biết tổng sản phẩm sẽ thay đổi
tăng lên bao nhiêu %?
Bài 2: Doanh nghiệp A, do sắp xếp lại sản xuất hợp đã làm năng suất lao động tăng lên 10%,
đồng thời để kịp hợp đồng sản xuất, doanh nghiệp đã động viên công nhân tăng 5% cường độ lao
động. Hãy cho biết giá trị của 1 đơn vị sản phẩm thay đổi như thế nào?
Bài 3: Trong quá trình sản xuất, hao mòn máy mócthiết bị150.000$; chi phí nguyên nhiên
vật liệu 300.000$. Tính chi phí bản khả biến chi phí sản xuất bản chủ nghĩa biết rằng
giá trị của sản phẩm là 1.200.000$ và trình độ bóc lột của tư bản là 250%.
Bài 4: 200 công nhân làm 1 tháng được 12.500 sp với chi phí tư bản bất biến 250000$. Giá trị
sức lao động 1 tháng của mỗi công nhân là 250$, trình độ bóc lột của tư bản là 300%. Tính giá trị
của 1 sản phẩm và từng yếu tố tạo thành nó.
Giá trị toàn bộ sản phẩm:
W= C + V + M = 250.000 + 250.200 + = 375.000$
Giá trị 1 sản phẩm : = 30$
Trong tổng số hàng hóa, ta có tỷ lệ : c : v : m = 10 : 2 : 3
Kết cấu của giá trị một hàng hóa W = 20c + 4v + 6m = 30
Bài 5: Số tư bản đầu tư 9.000.000 $, trong đó mua tư liệu sản xuất 7.800.000 $. Số công nhân sử
dụng trong sản xuất là 400. Tính khối lượng giá trị mới do mỗi công nhân tạo ra, biết rằng trình
độ bóc lột của tư bản là 250%.
m
Ta có tỷ lệ = 2 m = 2v v
Tư bản khả biến = tư bản bỏ ra – tư bản bất biến = 9.000.000 – 7.800.000 = 1.200.000$
Tương đương v = 1.200.000$ => m = 1.200.000 x 2,5 = 3.000.000$
Tổng giá trị mới do công nhân làm ra = m + v = 1.200.000 + 3.000.000 = 4.200.000$
lOMoARcPSD|40651217
400 người sản xuất ra 4.200.000$ => 1 người sản xuất ra 10.500$
Bài 6: 200 công nhân làm thuê, cứ 1 giờ lao động mỗi công nhân tạo ra lượng giá trị mới 5$,
tỷ suất giá trị thặng 300%. Giá trị sức lao động một ngày của một công nhân 10$. Tính
độ dài của ngày lao động; nếu giá trị sức lao động không đổi trình độ bóc lột tăng lên 1/3 thì
khối lượng m nhà tư bản thu được trong một ngày tăng lên bao nhiêu?
Bài 7: Tư bản ứng ra 1.000.000 $, trong đó 700.000 bỏ vào máy móc và thiết bị, 200.000 vào
nguyên vật liệu, mức độ bóc lột (m’)là 200%. Hãy xác định: số người lao động sẽ giảm xuống
bao nhiêu phần trăm nếu: khối lượng giá trị thặng dư không đổi, tiền công không đổi, còn m’
tăng lên 250%?
Tiền lương cho công nhân (V) : 1.000.000 700.000 200.000 = 100.000$
Khối lượng giá trị thặng dư : M = m’.V = 2 x 100.000 = 200.000$
m
Khi m’ tăng lên 250% tức là tỷ lệ = 2,5 => M’ = 2,5.V’ v
Do M’ = M = const (hằng số) nên 2,5.V’ = 200.000 => V’=80.000
Ta thấy Vgiảm từ 100.000$ xuống còn 80.000$ một lượng bằng 20.000$, do tiền lương không
đổi nên số lượng người lao động sẽ giảm một lượng tỷ lệ tương ứng với tổng số tiền lương 0,2
x 100% = 20%
Bài 8: Ngày làm việc 10 giờ, trình độ bóc lột 300%. Sau đó nhà bản kéo dài ngày lao động
lên 12 giờ. Trình độ bóc lột của bản thay đổi như thế nào nếu giá trị sức lao động không đổi.
Nhà tư bản đã tăng thêm giá trị thặng dư bằng phương pháp nào?
Bài 9: 300 công nhân lao động, lúc đầu ngày làm việc 10 tiếng, mỗi công nhân tạo ra giá trị mới
30$, mức độ bóc lột 200%. Khối lượng tỷ suất giá trị thặng theo ngày thay đổi như
thế nào nếu ngày lao động giảm đi 1 giờ, cường độ lao động tăng lên 50%, giá trị sức lao động
không đổi? Tư bản sử phương pháp bóc lột nào?
Bài 10: Ngày làm việc 10g, trình độ bóc lột của bản 100%. Sau đó, do năng suất trong các
ngành sản xuất liệu tiêu dùng tăng lên nên hàng hóa vật phẩm tiêu dùng rẻ hơn trước 2 lần.
Trình độ bóc lột của tư bản thay đổi như thế nào nếu độ dài ngày lao động không đổi?bản sử
dụng phương pháp bóc lột giá trị thặng dư nào?
Bài 11: bản ứng trước 1.000.000 $, cấu tạo hữu của bản 4/1, trình độ bóc lột
100%. Hỏi sau bao nhiêu năm trong điều kiện tái sản xuất giản đơn, số bản đó được biến
thành giá trị thặng dư tư bản hóa?
Bài 12: Số tư bản ứng trước 120.000$, cấu tạo hữu cơ của tư bản là 4/1, trình độ bóc lột là 200%,
50% giá trị thặng được bản hóa. Hãy xác định lượng giá trị thặng bản hóa tăng lên
bao nhiêu, nếu trình độ bóc lột tăng lên 300%.
lOMoARcPSD|40651217
Bài 13: bản ứng trước 1.000.000$ với cấu tạo hữu 4/1. Số công nhân làm thuê
1000 người. Sau đó số bản tăng lên 1800000$, cấu tạo hữu cung tăng lên 9/1. Hỏi nhu cầu
sức lao động thay đổi như thế nào, nếu tiền công mỗi công nhân không đổi.
Bài 14: bản ứng trước 5.000.000$, trong đó đầu nhà xưởng 2.500.000$, máy móc thiết bị
1.000.000$. Giá trị của nguyên nhiên vật liệu phụ gấp 3 lần giá trị sức lao động. Hãy xác định
tổng số tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản khả biến.
Bài 15: Biết trình độ bóc lột 250%, với cấu tạo hữu của bản 9/1. Trong giá trị hàng hóa
30.000$ giá trị thặng dư. Giả định bản bất biến hao mòn hoàn toàn trong một chu kỳ sản
xuất. Hãy tính chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trị của hàng hóa đó.
Bài 16: Số vốn (tư bản) cho trước 200.000$, cấu tạo của vốn 4/1. Sau một thời gian, vốn tăng
lên 300.000$ cấu tạo vốn tăng lên 9/1. Tính sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận nếu trình độ bóc
lột công nhân thời kỳ này tăng tương ứng từ 100% lên 150%, cho biết nhận xét về kết quả?
Bài 17: Trong 2 giờ lao động, mỗi công nhân tạo ra lượng giá trị mới 6$, tỷ suất giá trị thặng
200%, giá trị sức lao động trả theo ngày của một công nhân 12$. Xác định độ dài của
ngày lao động?
Bài 18: Số bản ứng trước 500.000$ với cấu tạo của vốn 9/1. bản bất biến hao mòn dần
trong một chu kỳ sản xuất 1 năm. bản khả biến quay 1 năm 12 vòng, mỗi vòn tạo ra lượng
giá trị mới 200000$, biết trình độ bóc lột m’ = 100%. Tính khối lượng tỷ suất giá trị thặng
dư hàng năm?
Bài 19. Giả sử toàn bộ nền sản xuất hội gồm 3 ngành. Trong đó bản ứng trước của
ngành I là 9.000C + 1.000V, ngành II là 31.000C + 9.000V, ngành III là 80.000C + 20.000V, m’
trong bản hội 100%. Lợi nhuận bình quân các nhà bản ngành III thu được sẽ lớn
hơn bao nhiêu lần lợi nhuận của ngành I ? Giải thích do đâu và tại sao không mâu thuẫn với quy
luật hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân?
Bài 20. Để sản xuất hàng hoá, nhà bản ứng trước 70 triệu $, với cấu tạo hữu bản 9/1.
Hãy tính tỷ suất tích luỹ, nếu biết mỗi năm 3,5 triệu $ giá trị thặng trình độ bóc lột
200%.
Phần II: Chuyên đề thảo luận
BÀI TẬP TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG 4: PHẦN XUẤT KHẨU TƯ BẢN
1. Anh/Chị hãy phân tích nguyên nhân hình thức của xuất khẩu bản? Xuất
khẩu tư bản đem lại những lợi ích nào cho nước xuất khẩu tư bản? Liên hệ thực tiễn?
2. Anh/Chị hãy phân tích nguyên nhân hình thức của xuất khẩu bản? Xuất
khẩu tư bản đem lại những lợi ích nào cho nước nhập khẩu tư bản? Liên hệ thực tiễn?
lOMoARcPSD|40651217
3. Anh/Chị hãy phân tích các hình thức của xuất khẩu bản? Hiện nay, nền kinh tế
Việt Nam tồn tại những hình thức nào của xuất khẩu tư bản? Cho ví dụ? Tác động của xuất khẩu
tư bản đối với quá trình phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay?
4. Anh/Chị hãy phân tích các hình thức của xuất khẩu tư bản? Hiện nay, Việt Nam là
nước xuất khẩu hay nhập khẩu tư bản? Liên hệ thực tiễn chứng minh nhận định của mình?
5. Anh/Chị hãy trình bày thực trạng đầu trực tiếp nước ngoài Việt Nam hiện
nay? Những giải pháp nhằm thu hút hơn nữa sử dụng hiệu quả vốn đầu trực tiếp nước
ngoài ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế?
6. Anh/Chị hãy phân tích tác động của xuất khẩu bản đối với nước xuất khẩu
nhập khẩu tư bản? Cho ví dụ minh họa?
7. Anh/Chị hãy trình bày đặc điểm hình thức của đầu trực tiếp nước ngoài?
Trong nền kinh tế Việt Nam hình thức đầu trực tiếp nào được áp dụng phổ biến? Những lợi
thế và bất lợi của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với Việt Nam hiện nay?
8. Anh/Chị hãy đánh giá những kết quả đạt được những vấn đề tồn tại trong việc
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam hiện nay?
9. Anh/Chị hãy trình bày đặc điểm hình thức đầu gián tiếp nước ngoài? Trong
nền kinh tế Việt Nam hình thức đầu gián tiếp nào được áp dụng phổ biến? Những lợi thế
bất lợi của đầu tư gián tiếp nước ngoài đối với Việt Nam hiện nay?
10. Anh/Chị hãy phân tích những thuận lợi khó khăn của thu hút đầu trực tiếp
nước ngoài ở Việt Nam hiện nay?
CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC
TẾ CỦA VIỆT NAM
1. Phân tích những hội thách thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ởViệt Nam. Cho ví dụ.
2. Trình bày hiểu biết về cách mạng công nghiệp lần thứ tác động của đến
ViệtNam.
lOMoARcPSD|40651217
3. Thời thách thức của doanh nghiệp Việt Nam trong cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư. Cho ví dụ.
4. Phân tích vai trò của nhà nước trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
Việt Nam.Cho ví dụ.
5. Trình bày về trách nhiệm của bản thân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ởViệt Nam đặt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
6. Phân tích các giải pháp để các nước đang phát triển tối ưu hóa các tác động tích
cực vàtối thiểu hóa các tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế. Cho ví dụ ở các nước.
7. Phân tích tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam. Việt
Nam đãtận dụng mặt tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế như thế nào? Cho ví dụ.
8. Phân tích tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam. Việt
Nam đãthích ứng và khắc phục các tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế như thế nào? Cho ví dụ.
9. Phân tích vai trò của nhà nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam. Cho ví dụ.
10. Trình bày những vấn đề đặt ra trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam.Cho ví dụ.
Ghi chú:
- Giảng viên chia lớp học thành các nhóm nhỏ phân bài tiểu luận cho từng nhóm
ngay trong buổi học đầu tiên. Giảng viên cung cấp số điện thoại email cho sinh
viên.
- Mỗi nhóm từ 5 đến 10 thành viên (tùy theo sỹ số lớp) nhóm trưởng. Nhóm
trưởng điều hành nhóm thực hiện bài tập tiểu luận bảng phân công công việc cụ
thể cho từng thành viên trong nhóm.
- Giảng viên quy định về hình thức trình bày của bài tiểu luận:
+ Bìa: ghi số của nhóm, tên đề tài và tên các thành viên
+ Trang lót: bảng đánh giá điểm tham gia của các thành viên trong nhóm
lOMoARcPSD|40651217
+ Font Times New Roman, cỡ chữ 12, giãn dòng 1.15, bìa bài tiểu luận, từ 10 15
trang, danh mục tài liệu tham khảo…
+ Bài tiểu luận nộp bản mềm đến email daoanh@tlu.edu.vn file word hoặc pdf tiêu
đề mail và tiêu đề file: Tên lớp – Tên nhóm
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD|40651217

BÀI TẬP KTCT MÁC - LÊNIN

Phần I: Bài tập.

Bài 1: Ngành cơ khí áp dụng tiến bộ công nghệ vào sản xuất dẫn đến năng suất lao động tăng lên 25%, đồng thời mức thời gian lao động giảm xuống 5%. Hãy cho biết tổng sản phẩm sẽ thay đổi tăng lên bao nhiêu %?

Bài 2: Doanh nghiệp A, do sắp xếp lại sản xuất hợp lý đã làm năng suất lao động tăng lên 10%, đồng thời để kịp hợp đồng sản xuất, doanh nghiệp đã động viên công nhân tăng 5% cường độ lao động. Hãy cho biết giá trị của 1 đơn vị sản phẩm thay đổi như thế nào?

Bài 3: Trong quá trình sản xuất, hao mòn máy móc và thiết bị là 150.000$; chi phí nguyên nhiên vật liệu là 300.000$. Tính chi phí tư bản khả biến và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa biết rằng giá trị của sản phẩm là 1.200.000$ và trình độ bóc lột của tư bản là 250%.

Bài 4: 200 công nhân làm 1 tháng được 12.500 sp với chi phí tư bản bất biến 250000$. Giá trị

sức lao động 1 tháng của mỗi công nhân là 250$, trình độ bóc lột của tư bản là 300%. Tính giá trị của 1 sản phẩm và từng yếu tố tạo thành nó.

Giá trị toàn bộ sản phẩm:

W= C + V + M = 250.000 + 250.200 + = 375.000$

Giá trị 1 sản phẩm : = 30$

Trong tổng số hàng hóa, ta có tỷ lệ : c : v : m = 10 : 2 : 3

 Kết cấu của giá trị một hàng hóa W = 20c + 4v + 6m = 30

Bài 5: Số tư bản đầu tư 9.000.000 $, trong đó mua tư liệu sản xuất 7.800.000 $. Số công nhân sử

dụng trong sản xuất là 400. Tính khối lượng giá trị mới do mỗi công nhân tạo ra, biết rằng trình độ bóc lột của tư bản là 250%.

m

Ta có tỷ lệ = 2  m = 2v v

Tư bản khả biến = tư bản bỏ ra – tư bản bất biến = 9.000.000 – 7.800.000 = 1.200.000$

Tương đương v = 1.200.000$ => m = 1.200.000 x 2,5 = 3.000.000$

Tổng giá trị mới do công nhân làm ra = m + v = 1.200.000 + 3.000.000 = 4.200.000$

400 người sản xuất ra 4.200.000$ => 1 người sản xuất ra 10.500$

Bài 6: Có 200 công nhân làm thuê, cứ 1 giờ lao động mỗi công nhân tạo ra lượng giá trị mới 5$, tỷ suất giá trị thặng dư là 300%. Giá trị sức lao động một ngày của một công nhân là 10$. Tính độ dài của ngày lao động; nếu giá trị sức lao động không đổi và trình độ bóc lột tăng lên 1/3 thì khối lượng m nhà tư bản thu được trong một ngày tăng lên bao nhiêu?

Bài 7: Tư bản ứng ra 1.000.000 $, trong đó 700.000 bỏ vào máy móc và thiết bị, 200.000 vào

nguyên vật liệu, mức độ bóc lột (m’)là 200%. Hãy xác định: số người lao động sẽ giảm xuống

bao nhiêu phần trăm nếu: khối lượng giá trị thặng dư không đổi, tiền công không đổi, còn m’ tăng lên 250%?

Tiền lương cho công nhân (V) : 1.000.000 – 700.000 – 200.000 = 100.000$ Khối lượng giá trị thặng dư : M = m’.V = 2 x 100.000 = 200.000$

m

Khi m’ tăng lên 250% tức là tỷ lệ = 2,5 => M’ = 2,5.V’ v

Do M’ = M = const (hằng số) nên 2,5.V’ = 200.000 => V’=80.000

Ta thấy V’ giảm từ 100.000$ xuống còn 80.000$ một lượng bằng 20.000$, do tiền lương không đổi nên số lượng người lao động sẽ giảm một lượng tỷ lệ tương ứng với tổng số tiền lương là 0,2 x 100% = 20%

Bài 8: Ngày làm việc 10 giờ, trình độ bóc lột là 300%. Sau đó nhà tư bản kéo dài ngày lao động lên 12 giờ. Trình độ bóc lột của tư bản thay đổi như thế nào nếu giá trị sức lao động không đổi. Nhà tư bản đã tăng thêm giá trị thặng dư bằng phương pháp nào?

Bài 9: 300 công nhân lao động, lúc đầu ngày làm việc 10 tiếng, mỗi công nhân tạo ra giá trị mới là 30$, mức độ bóc lột là 200%. Khối lượng và tỷ suất giá trị thặng dư theo ngày thay đổi như thế nào nếu ngày lao động giảm đi 1 giờ, cường độ lao động tăng lên 50%, giá trị sức lao động không đổi? Tư bản sử phương pháp bóc lột nào?

Bài 10: Ngày làm việc 10g, trình độ bóc lột của tư bản là 100%. Sau đó, do năng suất trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng tăng lên nên hàng hóa vật phẩm tiêu dùng rẻ hơn trước 2 lần. Trình độ bóc lột của tư bản thay đổi như thế nào nếu độ dài ngày lao động không đổi? Tư bản sử dụng phương pháp bóc lột giá trị thặng dư nào?

Bài 11: Tư bản ứng trước là 1.000.000 $, cấu tạo hữu cơ của tư bản là 4/1, trình độ bóc lột là 100%. Hỏi sau bao nhiêu năm trong điều kiện tái sản xuất giản đơn, số tư bản đó được biến thành giá trị thặng dư tư bản hóa?

Bài 12: Số tư bản ứng trước 120.000$, cấu tạo hữu cơ của tư bản là 4/1, trình độ bóc lột là 200%, 50% giá trị thặng dư được tư bản hóa. Hãy xác định lượng giá trị thặng dư tư bản hóa tăng lên bao nhiêu, nếu trình độ bóc lột tăng lên 300%.

Bài 13: Tư bản ứng trước là 1.000.000$ với cấu tạo hữu cơ là 4/1. Số công nhân làm thuê là 1000 người. Sau đó số tư bản tăng lên 1800000$, cấu tạo hữu cơ cung tăng lên 9/1. Hỏi nhu cầu sức lao động thay đổi như thế nào, nếu tiền công mỗi công nhân không đổi.

Bài 14: Tư bản ứng trước 5.000.000$, trong đó đầu tư nhà xưởng 2.500.000$, máy móc thiết bị 1.000.000$. Giá trị của nguyên nhiên vật liệu phụ gấp 3 lần giá trị sức lao động. Hãy xác định tổng số tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản khả biến.

Bài 15: Biết trình độ bóc lột là 250%, với cấu tạo hữu cơ của tư bản 9/1. Trong giá trị hàng hóa có 30.000$ giá trị thặng dư. Giả định tư bản bất biến hao mòn hoàn toàn trong một chu kỳ sản xuất. Hãy tính chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trị của hàng hóa đó.

Bài 16: Số vốn (tư bản) cho trước 200.000$, cấu tạo của vốn là 4/1. Sau một thời gian, vốn tăng lên 300.000$ và cấu tạo vốn tăng lên 9/1. Tính sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận nếu trình độ bóc lột công nhân thời kỳ này tăng tương ứng từ 100% lên 150%, cho biết nhận xét về kết quả?

Bài 17: Trong 2 giờ lao động, mỗi công nhân tạo ra lượng giá trị mới là 6$, tỷ suất giá trị thặng dư là 200%, giá trị sức lao động trả theo ngày của một công nhân là 12$. Xác định độ dài của ngày lao động?

Bài 18: Số tư bản ứng trước 500.000$ với cấu tạo của vốn là 9/1. Tư bản bất biến hao mòn dần trong một chu kỳ sản xuất là 1 năm. Tư bản khả biến quay 1 năm 12 vòng, mỗi vòn tạo ra lượng giá trị mới là 200000$, biết trình độ bóc lột m’ = 100%. Tính khối lượng và tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm?

Bài 19. Giả sử toàn bộ nền sản xuất xã hội gồm có 3 ngành. Trong đó tư bản ứng trước của ngành I là 9.000C + 1.000V, ngành II là 31.000C + 9.000V, ngành III là 80.000C + 20.000V, m’ trong tư bản xã hội là 100%. Lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản ngành III thu được sẽ lớn hơn bao nhiêu lần lợi nhuận của ngành I ? Giải thích do đâu và tại sao không mâu thuẫn với quy luật hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân?

Bài 20. Để sản xuất hàng hoá, nhà tư bản ứng trước 70 triệu $, với cấu tạo hữu cơ tư bản là 9/1. Hãy tính tỷ suất tích luỹ, nếu biết mỗi năm có 3,5 triệu $ giá trị thặng dư và trình độ bóc lột là 200%.

Phần II: Chuyên đề thảo luận

BÀI TẬP TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN CHƯƠNG 4: PHẦN XUẤT KHẨU TƯ BẢN

  1. Anh/Chị hãy phân tích nguyên nhân và hình thức của xuất khẩu tư bản? Xuất khẩu tư bản đem lại những lợi ích nào cho nước xuất khẩu tư bản? Liên hệ thực tiễn?
  2. Anh/Chị hãy phân tích nguyên nhân và hình thức của xuất khẩu tư bản? Xuất khẩu tư bản đem lại những lợi ích nào cho nước nhập khẩu tư bản? Liên hệ thực tiễn?
  3. Anh/Chị hãy phân tích các hình thức của xuất khẩu tư bản? Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam tồn tại những hình thức nào của xuất khẩu tư bản? Cho ví dụ? Tác động của xuất khẩu tư bản đối với quá trình phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay?
  4. Anh/Chị hãy phân tích các hình thức của xuất khẩu tư bản? Hiện nay, Việt Nam là nước xuất khẩu hay nhập khẩu tư bản? Liên hệ thực tiễn chứng minh nhận định của mình?
  5. Anh/Chị hãy trình bày thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay? Những giải pháp nhằm thu hút hơn nữa và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế?
  6. Anh/Chị hãy phân tích tác động của xuất khẩu tư bản đối với nước xuất khẩu và nhập khẩu tư bản? Cho ví dụ minh họa?
  7. Anh/Chị hãy trình bày đặc điểm và hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài? Trong nền kinh tế Việt Nam hình thức đầu tư trực tiếp nào được áp dụng phổ biến? Những lợi thế và bất lợi của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với Việt Nam hiện nay?
  8. Anh/Chị hãy đánh giá những kết quả đạt được và những vấn đề tồn tại trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam hiện nay?
  9. Anh/Chị hãy trình bày đặc điểm và hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài? Trong nền kinh tế Việt Nam hình thức đầu tư gián tiếp nào được áp dụng phổ biến? Những lợi thế và bất lợi của đầu tư gián tiếp nước ngoài đối với Việt Nam hiện nay?
  10. Anh/Chị hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam hiện nay?

CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

  1. Phân tích những cơ hội và thách thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởViệt Nam. Cho ví dụ.
  2. Trình bày hiểu biết về cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tác động của nó đến ViệtNam.
  3. Thời cơ và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Cho ví dụ.
  4. Phân tích vai trò của nhà nước trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở Việt Nam.Cho ví dụ.
  5. Trình bày về trách nhiệm của bản thân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởViệt Nam đặt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
  6. Phân tích các giải pháp để các nước đang phát triển tối ưu hóa các tác động tích cực vàtối thiểu hóa các tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế. Cho ví dụ ở các nước.
  7. Phân tích tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam. Việt Nam đãtận dụng mặt tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế như thế nào? Cho ví dụ.
  8. Phân tích tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam. Việt Nam đãthích ứng và khắc phục các tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế như thế nào? Cho ví dụ.
  9. Phân tích vai trò của nhà nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Cho ví dụ.
  10. Trình bày những vấn đề đặt ra trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.Cho ví dụ.

Ghi chú:

  • Giảng viên chia lớp học thành các nhóm nhỏ và phân bài tiểu luận cho từng nhóm ngay trong buổi học đầu tiên. Giảng viên cung cấp số điện thoại và email cho sinh viên.
  • Mỗi nhóm từ 5 đến 10 thành viên (tùy theo sỹ số lớp) và có nhóm trưởng. Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện bài tập tiểu luận và có bảng phân công công việc cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.
  • Giảng viên quy định về hình thức trình bày của bài tiểu luận:

+ Bìa: ghi số của nhóm, tên đề tài và tên các thành viên

+ Trang lót: bảng đánh giá điểm tham gia của các thành viên trong nhóm

+ Font Times New Roman, cỡ chữ 12, giãn dòng 1.15, bìa bài tiểu luận, từ 10 – 15 trang, danh mục tài liệu tham khảo…

+ Bài tiểu luận nộp bản mềm đến email daoanh@tlu.edu.vn file word hoặc pdf tiêu đề mail và tiêu đề file: Tên lớp – Tên nhóm