Chuyên đề virus viêm gan BBộ môn: Vi sinh vật đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

nhiễm virus B gây viêm gan (Hepatitis B Virus = HBV) vẫn còn làmột vấn đề sức khỏe toàn cầu. Hiện nay, trên thế giới ước tính có trên 2 tỷ ngườiđã từng hay đang bị nhiễm HBV, khoảng 400 triệu người mang HBV mạn (HBVcarier), trong đó 75% là người châu Á[12] .Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề virus viêm gan BBộ môn: Vi sinh vật đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

nhiễm virus B gây viêm gan (Hepatitis B Virus = HBV) vẫn còn làmột vấn đề sức khỏe toàn cầu. Hiện nay, trên thế giới ước tính có trên 2 tỷ ngườiđã từng hay đang bị nhiễm HBV, khoảng 400 triệu người mang HBV mạn (HBVcarier), trong đó 75% là người châu Á[12] .Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

48 24 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45476132
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA NÔNG HỌC
-------------***-------------
CHUYÊN ĐỀ VIRUS VIÊM GAN B
Bộ môn: Vi sinh vật đại cương
Sinh viên thực hiện: Hà Phi Hùng Lớp:BVTVA
Đặt vấn đề
Nhiễm virus B gây viêm gan (Hepatitis B Virus = HBV) vẫn còn là
một vấn đề sức khỏe toàn cầu. Hiện nay, trên thế giới ước tính có trên 2 tỷ người đã
từng hay đang bị nhiễm HBV, khoảng 400 triệu người mang HBV mạn (HBV
carier), trong đó 75% là người châu Á[12] . Hàng năm, gần 1 triệu người chết
do những bệnh lý liên quan đến nhiễm HBV như xơ gan, ung thư gan[26]. HBV
lây nhiễm gấp 100 lần so với HIV. HBV là một yếu tố gây ung thư đứng hàng thứ 2
sau thuốc lá[3], là nguyên nhân gây ra 60-80% trường hợp ung thư gan nguyên
phát và 50% trường hợp xơ gan[4]. Vì thế , mặc dù chương trình chủng ngừa hiệu
quả rộng rãi trong thời gian qua đã giảm đáng kể tỷ lệ nhiễm HBV cấp trong nhiều
nước, nhưng nhiễm HBV cho đến nay vẫn còn là một nguyên nhân quan
trọng gây mắc bệnh tử vong
Hiện tại chúng ta nhiều thuốc để điều trị viêm gan virus B (VGVRB) mạn với
mục đích ức chế lâu dài nồng độ HBV DNA trong huyết thanh để có thể ngăn ngừa
tiến triển đến gan, ung thư tế bào gan ( hepatocellular carcinoma = HCC) và tử
vong. Quyết định khi nào điều trị, điều trị như thế nào …vẫn còn những câu hỏi
hóc búa đối với bác sĩ lâm sàng.
I.Nguồn Gốc
Được phát hiện vào năm 1967. Một loạt các nghiên cứu và quan sát lâm sàng
đã dẫn đến xác nhận rằng "kháng nguyên Úc" gây ra viêm gan B,hai năm sau, bác
Blumberg bác Irving Millman đã phát minh ra bệnh viêm gan B Vắc-xin.
Viêm gan B một trong những bệnh mãn tính nguy hiểm, gây ra cái chết cho hơn
lOMoARcPSD| 45476132
600.000 người mỗi năm trên toàn thế giới. Theo thống kê ca Tchức Y tế Thế giới,
hiện nay có đến hơn 300 triệu người mắc Viêm gan B trên toàn thế giới, con số này
không ngừng tăng n từ 3 đến 4 triệu người mỗi năm.Nhiễm virus viêm gan B
(VRVGB) là một vấn đề có tính chất toàn cầu. Khoảng 30% dân số trên thế giới tức
2 tỷ người bị nhiễm VRVGB, trong đó 350 triệu người mang VRVGB mạn tính.
Hàng năm, ước tính trên thế giới khoảng 1 triệu người mang VRVGB mạn tính
chết vì ung thư gan nguyên phát và xơ gan. Trong những vùng có tỷ lệ VRVGB lưu
hành cao phương thức lây truyền dọc từ mẹ sang con là chủ yếu, thể xảy ra trong
tử cung, trong khi đẻ hoặc một thời gian ngắn sau khi đẻ. Nguy nhiễm VRVGB
mạn tính lên tới 70-90% nếu trẻ sinh ra từ các bà mẹ mang đồng thời hai kháng
nguyên HBsAg và HBeAg, nhưng chỉ khoảng 20% nếu mẹ HBeAg(-). Việt
Nam khu vực tỷ lệ lưu hành HBsAg cao nhất thế giới từ 1025%. Năm 2006
thông tin về các tai biến sau tiêm phòng vắcxin Thành phố Hồ Chí Minh
Tĩnh làm tỷ lệ trẻ được tiêm phòng mũi vắcxin VGB trong vòng 24 giờ đầu giảm
xuống t67,0% năm 2006 xuống 24,0% năm 2007 22,0% năm 2008. Việc tiêm
phòng muộn nhóm trẻ nguy cao này thể một trong những do ảnh
hưởng đến hiệu quả của việc phòng bệnh viêm gan nước ta hiện nay. Thực tế đòi
hỏi có những bằng chứng khoa học để nâng cao hiệu quả phòng bệnh viêm gan B ở
nước ta. Đề tài nghiên cứu này được tiến hành nhằm các mục tiêu:
2.Quá trình phát hiện ra vi rút viêm gan B
Bác Baruch Blumberg một nhà nhân chủng học y tế vào đầu những năm
1950, ông rất quan tâm đến mối quan hệ của các yếu tố di truyền với bệnh tật. Ông
tự hỏi liệu những đặc điểm di truyền thể làm cho các nhóm người khác nhau ít
nhiều dễ mắc cùng một bệnh.
Tiến Blumberg và cộng sự của ông đã đi khắp thế giới để thu thập các mẫu máu
từ dân bản địa các vùng xa xôi trên thế giới. Họ đã lên kế hoạch tìm kiếm sự
khác biệt di truyền, và sau đó nghiên cứu xem những khác biệt này có liên quan đến
một căn bệnh hay không.
Tuy nhiên, vì không có công nghệ để phân tích các mẫu máu này ở cấp độ di truyền
nên nhóm nghiên cứu đã chuyển sự chú ý sang bệnh nhân hemophilia c. Bác sĩ
Blumberg giải rằng những người mắc bệnh Hemophilia C đã được truyền máu
nhiều lần sẽ tiếp xúc với protein huyết thanh bản thân họ không được thừa
hưởng, nhưng đã được thừa hưởng bởi những người hiến tặng. Do tiếp xúc này, hệ
thống miễn dịch của bệnh nhân hemophilia c sẽ tạo ra "kháng thể" chống lại protein
huyết thanhn ngoài, hoặc "kháng nguyên", từ các mẫu máu hiến tặng.
Vì các kháng thể được lập trình để khóa các kháng nguyên cụ thể, Tiến sĩ Blumberg
đã quyết định sử dụng kháng thể từ các bệnh nhân hemophilia c để kiểm tra các
mẫu máu đã được thu thập. Sử dụng kỹ thuật phòng thí nghiệm để kết hợp các kháng
thể với kháng nguyên, một kết hợp bất thường đã được xác định giữa một kháng
thể từ Hemophiliac ở mẫu máu đã lấy từ New York và một kháng nguyên được tìm
thấy trong mẫu máu của một thổ dân Úc, mà họ gọi là "kháng nguyên Úc".
Một loạt các nghiên cứu quan sát lâm sàng đã dẫn đến xác nhận rằng "kháng
nguyên Úc" gây ra viêm gan B.Đây cách virus viêm gan B được phát hiện vào
lOMoARcPSD| 45476132
năm 1967. Hai năm sau, bác sĩ Blumberg và bác Irving Millman đã phát minh ra
bệnh viêm gan B Vắc-xin. Năm 1976, bác sĩ Blumberg đã giành giải thưởng Nobel
về y học nhờ phát hiện ra virus viêm gan B. Những thành tựu nổi bật này đã góp
phần đáng kể vào việc biến thế giới thành một nơi lành mạnh hơn.
Lịch sử tự nhiên của nhiễm Virus viêm gan B mạn được xác định qua tương tác giữa
sao chép virus đáp ứng miễn dịch chủ. Các yếu tố khác thể givai trò trong
ến triển của bệnh gan liên quan
đến Virus viêm gan B bao gồm giới nh, nh trạng nghiện rượu và nhiễm đồng thời
các virus VG khác
(2)
.
Nhiễm Virus viêm gan B mạn thường có 2 giai đoạn: mt giai đoạn sao chép ban đầu
với bệnh gan hoạt động giai đoạn sau đó nh trạng sao chép thấp và hồi phục
bệnh gan. Ở NB nhiễm Virus viêm gan B chu sinh, có thêm một giai đoạn được gọi là
dung nạp miễn với nh trạng sao chép virus mà không gây bệnh gan hoạt động. Trong
một số NB, sao chép Virus viêm gan B còn có giai đoạn tái hoạt xảy ra sau một khoảng
thời gian yên lặng
(2)
. Có 2 kiểu nhiễm Virus viêm gan B:
Nhiễm Virus viêm gan B mắc phải thời kỳ chu sinh hoặc trong độ tui ấu thơ:
3 giai đoạn: dung nạp miễn dịch, thanh thải miễn dịch và giai đoạn tồn dư bất hoạt.
Nhiễm Virus viêm gan B mạn mắc phải ở người lớn: Thường không có giai đoạn
dung nạp miễn dịch (hoặc có rất ngắn). Quá trình lâm sàng cũng giống như các NB
mắc phải vào thời kỳ chu sinh.
một nhóm nhỏ người mang HBV bất hoạt thể tái hoạt kích hoạt các tổn
thương gan qua trung gian miễn dịch. Giai đoạn tái hoạt được xem như một biến thể
của giai đoạn thanh thải miễn dịch.
3.Virus viêm gan B là gì ?
Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến gan do virus viêm gan B (HBV)
gây ra. Đây một dạng viêm gan do virus thể gây tình trạng nhiễm virus cấp tính
hoặc mạn tính. Nhiều người không thấy triệu chứng vào thời gian đầu. Trong nhiễm
cấp tính, dấu hiệu bệnh tật thể nhanh chóng xuất hiện gồm nôn mửa, vàng da, mệt
mỏi, nước tiểu đậm, đau bụng. Thường những triệu chứng này kéo dài vài tuần
nhiễm virus ban đầu hiếm khi gây tvong. Triệu chứng nhìn chung khởi phát 30 đến
180 ngày sau nhiễm. 90% người bị nhiễm virus vào khoảng lúc sinh mắc bệnh mạn
tính, trong khi tỷ lệ này với người bị nhiễm sau năm tuổi là chưa đến 10%. Hầu hết
trường hợp mạn tính không có biểu hiện gì nhưng xơ gan ung thư gannguy cơ
về sau. Xơ gan và ung thư gan xảy ra ở khoảng 25% ca bệnh mạn tính.
Tiếp xúc với máu hoặc dịch thể chứa virus phương thức lây. những nơi
bệnh phổ biến, con đường lây chủ yếu từ mẹ sang con vào khoảng lúc sinh hoặc
tiếp xúc với máu của người khác trong thời thơ ấu. Ở những nơi mà bệnh hiếm gặp,
tiêm chích giao hợp hai con đường chính. Các yếu tố nguy khác bao gồm
làm trong lĩnh vực y tế, truyền máu, thẩm tách, sống cùng người nhiễm, sống chung
với nhiều người, đi đến các quốc gia có tỷ lệ bệnh cao. Xăm châm cứu từng dẫn
tới một số lượng đáng kể ca bệnh hồi thập niên 1980 nhưng điều này đã giảm thiểu
nhờ khâu khử trùng cải thiện. Virus viêm gan B không thlây qua hành động nắm
lOMoARcPSD| 45476132
tay, dùng chung dụng cụ ăn uống, hôn, ôm, ho, hắt hơi, hay cho con bú. Tình trạng
thể được chẩn đoán 30 đến 60 ngày sau phơi nhiễm. Xét nghiệm máu tìm thành
phần virus hoặc kháng thể chống virus thường giúp xác nhận chẩn đoán. HBV
một trong năm loại virus gây viêm gan chính: A, B, C, D, và E.
Khoảng 30% dân số trên thế giới tức 2 tỷ người bị nhiễm VRVGB, trong đó 350
triệu người là mang VRVGB mạn tính. Hàng năm, ước tính trên thế giới có khoảng
1 triệu người mang VRVGB mạn tính chết ung thư gan nguyên phát gan.
Trong những vùng có tỷ lệ VRVGB lưu hành cao phương thức lây truyền dọc từ mẹ
sang con chủ yếu, thể xảy ra trong tử cung, trong khi đẻ hoặc một thời gian
ngắn sau khi đẻ Nguy cơ nhiễm VRVGB mạn tính lên tới 70-90% nếu trẻ sinh ra từ
các bà mẹ mang đồng thời hai kháng nguyên HBsAg và HBeAg, nhưng chỉ khoảng
20% nếu bà mẹ HBeAg(-).
Virus viêm gan B có trong chất dịch sinh học của cơ thể người mắc bệnh như máu,
tinh dịch, dịch tiết âm đạo hoặc nước bọt. Do đó, bệnh thể lây truyền qua quan
hệ tình dục, tiếp xúc với máu, lây truyền từ mẹ sang con khi sinh nở hoặc do dùng
chung đồ dùng cá nhân trong gia đình (dao cạo râu, bàn chải đánh răng,…). Ở 90%
số người nhiễm virus, bệnh không triệu chứng. Nhưng khi bệnh biểu hiện
chuyển sang mạn tính thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng như gan
hoặc ung thư gan, đây nguyên nhân dẫn đến tử vong. Các triệu chứng của bệnh
viêm gan B là chán ăn, đau vùng gan, buồn nôn hoặc thậm chí là vàng da. Viêm gan
B có thể được phát hiện bằng xét nghiệm máu đơn giản do bác sĩ chỉ định. II. đặc
điểm sinh học
Virus viêm gan B thuộc loại siêu vi trùng (hay vi rút) Hepadna với khả năng tồn tại
cao. Virus viêm gan B tới 20 năm, Virus viêm gan B kháng ete (eter), nhưng bất
hoạt trong formalin(fócmon). Xét nghiệm máu thể ba loại Virus viêm gan B
với kích thước cỡ 22 nm, 42 nm 22-200 nm. Baruch, Blumberg cộng sự đã
phát hiện kháng nguyên Australia vào năm 1970. Sau đó kháng nguyên này được
xác định là kháng nguyên bề mặt của hạt virus và năm 1976 được gọi là HBsAg
(Hepatitis B surface antigen) - kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B
1 cấu trúc và kháng nguyên
Cấu trúc: HBV chỉ gây bệnh cho người khỉ đột đen Phi Châu.Ở giai đoạn nhân
đôi, HBV tồn tại trong huyết thanh dưới 3 dạng cấu trúc là hạt tử siêu vi hay virion
hoàn chỉnh, cấu trúc hình cầu cấu trúc hình ống . Cấu trúc hình cầu và hình ống
là phần kháng nguyên bề mặt của HBV được tạo ra dư thừa trong bào tương của tế
bào gan.
Hạt tử virus hay virion bao gồm lớp vỏ bọc bên ngoài lipoprotein chứa 3 dạng kháng
nguyên bề mặt ( HBsAg) pre-S1, Pre-S2, S phần lõi bên trong casid bao gồm
protein lõi (core protein) bao bọc DNA DNA polymerase. HBV được xếp trong
họ Hepadnaviridae. HBV virus mang AND hai sợi không khép kín, trọng lượng
phân tử 2x106 dalton, được cấu tạo bởi 3200 nucleotid, capsid đối xứng hình
khối, kích thước khoảng 27nm, bao capsid dày khoảng 7nm được cấu tạo bởi 3
protein cấu trúc: P lớn, P trung bình nhỏ; bao tạo cho virus hình cầu đường
kính 42 nm (đó là hạt Dane)
lOMoARcPSD| 45476132
Chu trình nhân đôi của HBV
(1) Phần vỏ của HBV bám vào màng tế bào gan nhờ snhận biết của thụ thể trên
màng tế bào gan, sau đó siêu vi hòa nhập với protein màng của tế bào gan xâm
nhập vào tế bào gan. (2) Sau khi vào tế bào chất, chỉ có phần lõi chứa DNA và men
DNA polymerase đi vào nhân tế bào gan. (3) Tại nhân tế bào gan, DNA được sửa
chữa để tạo thành DNA vòng khép kín
(covalently-close circular DNA = cccDNA).
(4) cccDNA được xem là khuôn để sao chép RNA của siêu vi.
(5) mRNA được giải tạo thành các protein của siêu vi (protein lõi,
polymerase,protein X, protein bề mặt siêu vi) trong tế bào chất. (6) Protein lõi
(core protein) bao bọc RNA tiền genome ( RNA pregenome ) và men
polymerase tạo thành capsid (7).
(8,9) RNA tiền genome sẽ sao chép ngược thành DNA.
(10) Capsid chứa DNA mới được tổng hợp này thể phóng thích DNA vào nhân
tế bào gan để tạo thành cccDNA hay (11) sẽ được ghép thêm phần vỏ bọc trong
mạng lưới nội bào (endoplasmic reticulum = ER) thể Golgi sau đó phóng thích
ra khỏi tế bào gan dưới dạng virion hoàn chỉnh.
Kháng nguyên: HBV có ba loại kháng nguyên chính
HBsAg: có sự thay đổi giữa các thứ týp, có trọng lượng phân tử thay đổi từ 23.000
đến 29.000 dalton, giúp cho sự bám của virus vào tế bào gan.
+ HBsAg(+) = nhiễm HBV.
+ HBsAg(+)> 6 tháng = nhiễm VR mạn
HBcAg trọng lượng phân tử từ 18.000 tới 19.000 dalton. HBcAg chỉ tồn tại
trong tế bào gan,không tn tại trong máu người nhiễm HBV.
+ HBeAg(+): lượng VR đang nhân lên cao.
+ Mẹ HBsAg(+): lây sang con: 25-40%
+ Mẹ HBsAg(+) và HBeAg(+): lây sang con: 90%
HBeAg cấu trúc thay đổi các thứ týp. Trọng lượng phân tử từ 16.000 tới 19.000
dalton. Kháng nguyên này cũng như HBsAg thể tìm được trong máu, huyết tương
bệnh nhân.
2.sức đề kháng
HBV vững bền với ether 20% , natri dexsoxycholat; ở 40C vững bền 18 giờ; 500C/
30 phút không bất hoạt HBV; 600C/1 giờ cũng không bất hoạt nhưng 600C/10 giờ
chỉ bất hoạt một phần. BHV bbất hoạt 1000C/5phút,Formalin 1/4000 370C/72
giờ. Riêng kháng nguyên HBsAg ở -200C tồn tại 20 năm.
3.Khả năng gây bệnh
HBV y bệnh cho người lây lan bởi đường máu qua nhiều phương thức: truyền
máu, tiêm chích, tình dục, mẹ truyền cho con.
Sau nhiễm trùng,thời gian bệnh trung bình 50 tới 90 ngày, thể 30 tới 120
ngày. Bệnh cảnh lâm sàng thường cấp tính, nhưng không tạo dịch chỉ tản mạn
lOMoARcPSD| 45476132
với sốt, vàng da, vàng mắt, mệt mỏi. Người ta thường tìm thấy virus trong máu hàng
tháng,đến hàng năm.Bệnh thể trở thành mạn tính từ 5 đến 10%. Cũng người
lành mang HBsAg. Tỉ lệ tử vong trong giai đoạn cấp tính khoảng 1% nhưng tai biến
lâu dài gan hay ung thư gan. HBV không lây qua đường tiêu hóa. Thai nhi
thường bị lây truyền với tỉ lệ cao qua những mẹ HBsAg HBeAg dương tính.
4.cơ chế
Virus viêm gan B nhân bản trong tế bào gan làm cản trở chức năng của gan. Một thụ
thể chức năng NTCP, với virus viêm gan B vịt quan hệ gần thì thụ thể
carboxypeptidase D. Các virion bám vào tế bào chủ thông qua miền preS của kháng
nguyên bề mặt virus rồi nhập bào sau đó. Các thụ thể đặc trưng preS biểu hiện chủ
yếu tế bào gan tuy nhiên DNA virus protein còn được phát hiện địa điểm
ngoài gan, gợi ý những thụ thtế bào cho HBV khả năng còn tồn tại trên tế bào khác.
Trong nhiễm HBV, phản ứng miễn dịch của vật chủ làm tổn thương tế bào gan
dọn dẹp virus. Trong khi phản ứng miễn dịch bẩm sinh không có vai trò đáng kể thì
phản ứng miễn dịch thích nghi, nhất tế bào T độc ( T CD8+), thủ phạm chính
làm hại gan trong bối cảnh nhiễm HBV. Các tế bào T này đối phó tình trạng nhiễm
virus bằng cách tiêu diệt tế bào bị nhiễm sản sinh cytokine kháng virus đảm nhiệm
dọn dẹp HBV khỏi tế bào gan. Thêm vào đó, các tế bào viêm không đặc hiệu kháng
nguyên thể làm tồi tệ thêm bệnh miễn dịch gây bởi tế bào T độc, tiểu cầu
hoạt hóa tại điểm nhiễm có thể tạo điều kiện cho tế bào T độc tích tụ trong gan.
Như vậy về bản, HBV không phải là virus độc sát tế bào, tức bản thân virus không
làm tổn thương hay gây hại cho tế bào gan. Chính hệ miễn dịch trong nỗ lực
dọn sạch virus đã giết chết tế bào gan, vậy tổn thương gan thực chất tổn thương
tự gây ra (hệ miễn dịch của vật chủ làm hại vật chủ).
5.Bộ gen
DNA hình vòng tạo nên bộ gen của HBV nhưng bất thường chỗ DNA sợi kép
không hoàn chỉnh. Một đầu của sợi đầy đủ chiều dài liên kết với DNA polymerase
virus. Sợi đủ 3020–3320 nucleotide còn sợi thiếu 1700– 2800. DNA virus được
thấy trong nhân không lâu sau khi virus xâm nhập tế bào. DNA sợi kép thiếu biến
thành sợi kép đủ bởi khâu hoàn thành sợi dương loại bỏ một phân tử protein t
sợi âm cùng một chuỗi ngắn RNA từ sợi dương. Các base không hóa bloại bỏ
khỏi đầu sợi âm các đầu được gắn lại. HBeAg được sản sinh bởi quá trình phân
giải protein tiền lõi. Một số chủng đột biến hiếm gặp không sản sinh HBeAg.
Bộ gen mã hóa bốn gen đã biết là C, X, P, và S. Gen C mã hóa protein lõi (HBcAg),
gen P hóa DNA polymerase, gen S hóa kháng nguyên bmặt (HBsAg)
được phân thành ba phần, preS1, preS2, S. đa codon khởi đầu, polypeptide với
ba kích cỡ khác biệt lớn (thứ tự từ bề mặt vào trong: preS1, preS2, S), vừa
(preS2, S), nhỏ (S) được tạo ra. một nhóm myristyl đầu preS1 của phần protein
lớn đóng vai trò quan trọng trong lây nhiễm. Chức năng của protein mã hóa bởi gen
X chưa được hiểu nhưng liên hệ với sự hình thành ung thư gan. kích
thích các gen thúc đẩy tăng trưởng tế bào bất hoạt hóa các phân tử điều chỉnh
tăng trưởng.
lOMoARcPSD| 45476132
Virus viêm gan B có vòng đời phức tạp. Nó một trong mộtvài pararetrovirus đã
biết: không retrovirus nhưng vẫn vận dụng phiên ngược trong quá trình sao
chép. Virus tìm đường xâm nhập tế bào bằng cách bám vào protein NTCP trên bề
mặt rồi nhập bào. Vì virus nhân bản thông qua RNA tạo bởi enzyme vật chủ, DNA
bộ gen virus phải được đưa đến nhân tế bào nhờ những protein vật chủ gọi
chaperone. Sau đó DNA sợi kép thiếu được hoàn thiện bởi một polymerase virus và
biến thành DNA vòng kín đồng hóa trị (cccDNA). cccDNA này đóng vai trò làm
khuôn cho khâu phiên bốn mRNA virus bởi RNA polymerase vật chủ. mRNA
lớn nhất (dài hơn bộ gen virus) được dùng để tạo ra những bản sao mới của bộ gen,
capsid DNA polymerase virus. Bốn bản sao virus này trải qua thêm quá trình rồi
hợp thành những virion thế hệ sau. Chúng có thể được giải phóng khỏi tế bào hoặc
quay lại nhân và tái lặp chu kỳ để sinh ra thêm bản sao.
6.Đặc điểm Dịch t
Bệnh viêm gan virus B trước đây thường gặp sau truyền máu. Ngày nay, việc kiểm
tra HBsAg của những người cho máu, nguyên nhân nhiễm HBV vẫn luôn là vấn đề
thời sự. Đường lây truyền hiện nay là do tiêm chích, nghiện ma túy, qua đường tình
dục, qua gia đình, qua các đường cắt tóc, nhổ răng,châm cứu…Việc lây lan HBV
nhiều con đường, do vậy trách nhiệm của người thầy thuốc rất lớn, trong tuyên
truyền cho mọi người hiểu rõ để tự điều chỉnh hành vi để phòng bệnh. 2.7 2 loại
- Lây lan chủ yếu qua 3 đường: máu, tình dục, mẹ sang con
- Có thể gặp ở nhiều lứa tuổi
- VN có tỉ lệ mắc cao: khoảng 15% dân s
7.Kháng thể của người với virus viêm gan B (Anti-HBS)
Anti-HBS là kháng thể do cơ thể tạo ra để chống lại kháng nguyên bề mặt của virus
viêm gan B (HBSAg) sau khi tiếp xúc với virus viêm gan B. Khi kháng thể anti-
HBS trong máu kháng nguyên HBS giảm đi, bệnh nhân được coi đã khỏi
bệnh. Khi đó người bệnh không thể lây nhiễm virus cho người khác đồng thời
được bảo vệ khỏi bị lây nhiễm trong tương lai.
Kháng thể anti-HBS có trong máu sau khi tiếp xúc với virus viêm gan B
Tuy nhiên, một số bệnh nhân, một khoảng thời gian, trong đó cả HBsAg
anti-HBS đều không đo được. Giai đoạn này có thể kéo dài trong vài tuần hoặc vài
tháng. Các xét nghiệm khác như anti-HBC IgM có thể được áp dụng trong thời gian
này. Trong 5 đến 30% nhân, sự hiện diện đồng thời nhưng bất thường của
HBsAg anti-HBS. Trong những trường hợp này, kháng thể không thể hiệu hóa
virus đang lưu hành. Những cá nhân này là người mang virus dễ lây lan. Ngoài việc
tiếp xúc với virus, các kháng thể kháng viêm gan B cũng thể thông qua tiêm
chủng hiệu quả, được thực hiện theo nhiều bước. vậy, việc kiểm tra liều lượng
kháng thể anti-HBS giúp xác minh hiệu quả của việc tiêm phòng hoặc theo dõi diễn
biến của nhiễm trùng và sự phục hồi của nó. III.Tác hại của virus viêm gan b
Virus viêm gan B xâm nhập slàm gan suy yếu, xơ hóa. Lâu ngày, các tế bào có thể
biến đổi và trở thành các tế bào ác tính. Căn bệnh này thường có diễn biến nhanh và
lOMoARcPSD| 45476132
nguy tử vong cao. Ngoài ra, người bị viêm gan B còn thể biến chứng thành
các bệnh não do gan, dẫn tới mất định hướng, tinh thần không ổn định.
Do bệnh viêm gan B mạn tính thường diễn biến thầm lặng cho nên thể gây ra
nhiều biến chứng nguy hiểm đối với thể. Vậy viêm gan B tác hại gì? Dưới đây
là những tác hại viêm gan B gây ra đối với cơ thể có thể bao gồm:
+ Suy gan cấp tính
Có khoảng 1% số trường hợp khi nhiễm virus viêm gan B thể tiến triển thành các
vấn đề nghiêm trọng hơn là suy gan cấp tính.
Trường hợp này xảy ra khi hệ miễn dịch tấn công mạnh mẽ các tế bào gan, gây tổn
thương nhiều tế bào gan. Nguyên nhân là do virus viêm gan B nhân lên trong tế bào
gan nên mới sự tấn công nhầm lẫn. Điều này gây ra hậu quả nghiêm trọng với
các triệu chứng như:
+Biểu hiện vàng da nặng, nước tiểu sậm màu.
+Gây ra bệnh lý não gan: Hôn mê, lú lẫn...
+Bụng chướng, phù nề nhiều.
+Trong trường hợp virus viêm gan B gây suy gan cấp nếu không được điều trị
nhanh chóng thì thể dẫn tới việc gan không thể hoạt động nữa, nguy tử vong
cao, đặc biệt trong bệnh lý não gan do tích tụ chất độc làm tổn thương hệ thần kinh
trung ương thì rất nguy hiểm.
+Suy giảm chức năng hoạt động của gan
+Suy giảm chức năng hoạt động của gan là một trong những hậu quả của viêm gan
B. Nguyên nhân là do sự phá hủy các tế bào gan với số lượng lớn sẽ làm suy giảm
những hoạt động của gan. Suy giảm chức năng quan trọng của gan như tổng hợp,
chuyển hóa, giải độc, chức năng dự trữ năng lượng...
Xơ gan
Theo nghiên cứu thì có khoảng 20% số người mắc bệnh viêm gan B mạn tính diễn
biến trong thời gian dài nguy tiến triển thành gan. gan sẽ gây ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sức khỏe, hệ miễn dịch suy giảm... Tuy nhiên, do gan có khả năng
tái tạo trừ rất tốt nên thường không gây ra nhiều triệu chứng đáng chú ý cho
đến khi khả năng bù trừ giảm và những tổn thương gan xảy ra trên diện rộng thì sẽ
có những biểu hiện như:
+Mệt mỏi nhiều;
+Chán ăn, sợ mỡ, chậm tiêu, ăn không ngon miệng;
+Sụt cân;
+Ngứa da, vàng da, vàng mắt;
+Nước tiểu sậm màu;
+Đau vùng hạ sườn phải, bụng chướng;
+Phù nề, nặng mí mắt;
Trường hợp nặng có thể gây ra những biểu hiện khác như:
+ tuần hoàn bàng hệ, xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết trên da, lú lẫn...
Nếu phát hiện sớm thể điều trị giúp làm giảm các triệu chứng làm chậm quá
trình tiến triển của bệnh.
+Ung thư gan
lOMoARcPSD| 45476132
Mỗi năm theo thống khoảng 5% số người bị viêm gan B sẽ phát triển thành
ung thư gan, thường thì ung thư gan hay tiến triển từ xơ gan. Đặc biệt những trường
hợp không được điều trị tnguy ung thư gan lớn hơn so với người khỏe mạnh
khoảng 20 lần so với những người khỏe mạnh. Đây căn bệnh nguy hiểm diễn biến
nhanh nguy tử vong rất cao, cho nên đây một tác hại viêm gan B rất nguy
hiểm.
IV.Phân loại viêm gan siêu vi B
Viêm gan B được phân thành hai loại viêm gan B cấp tính viêm gan B mãn
tính.
1.Viêm gan B cấp tính
Viêm gan B cấp tính là tình trạng nhiễm trùng ngắn hạn, kéo dài trong vòng 6 tháng
kể từ khi người bệnh tiếp xúc với HBV. Đa phần người bị viêm gan B cấp tính không
có triệu chứng hoặc chỉ bị nhẹ, nhưng cũng có trường hợp tình trạng trở nên nghiêm
trọng khiến người bệnh phải nhập viện để điều trị.
Nhiều người mắc viêm gan B cấp, đặc biệt là những người bị nhiễm bệnh ở độ tuổi
trưởng thành, có thể tự đào thải virus ra khỏi cơ thể nhờ hoạt động của hệ miễn dịch
bình phục hoàn toàn sau vài tháng không để lại bất cứ di chứng nào. Trên thực
tế, có đến 90% người trưởng thành bị nhiễm HBV tự khỏi bệnh. Trường hợp ngược
lại, nếu hệ miễn dịch không thể loại bỏ được virus, viêm gan B cấp sẽ tiến triển sang
dạng mãn tính.
2.Viêm gan B mãn tính
Viêm gan B mãn tính là tình trạng nhiễm trùng gan kéo dài từ 6 tháng trở lên. Virus
HBV không bị loại bỏ và tiếp tục tồn tại một cách âm thầm trong máu gan của
người bệnh. Theo thời gian, viêm gan mãn tính thể gây ra các vấn đề sức khỏe
nghiêm trọng, bao gồm tổn thương viêm gan, suy gan, xơ gan, ung thư gan và thậm
chí tử vong.
Bác Thành cho biết, khả năng viêm gan B tiến triển thành mãn tính phụ thuộc vào
độ tuổi của người nhiễm bệnh. Người nhiễm độ tuổi càng trẻ thì khả năng viêm
gan phát triển thành mãn tính càng cao. Cụ thể, theo WHO, đến 80 90% trẻ
sinh bị nhiễm bệnh trong năm đầu đời30–50% trẻ em bị nhiễm bệnh trước 6 tuổi
phát triển thành nhiễm trùng gan mãn tính. Trong khi đó, tỷ lệ này người trưởng
thành mắc bệnh thấp hơn rất nhiều (dưới 5%).
V.Độ phổ biến của viêm gan B
Viêm gan B là loại viêm gan siêu vi thường gặp nhất trên thế giới. Theo thống kê từ
tổ chức Hepatitis B Foundation, toàn cầu có khoảng 2 tỷ người đã và đang bị nhiễm
virus viêm gan B (nghĩa là cứ ba người thì có một người nhiễm loại virus này), gần
300 triệu người mắc bệnh mãn tính và 30 triệu người bị nhiễm mới mi năm.
Đặc biệt, Việt Nam một trong các quốc gia tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B cao
nhất thế giới. Theo thống kê của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), nước ta hiện
khoảng 10 triệu người mắc viêm gan B, trong đó, phần lớn người bệnh mắc viêm
gan ở dạng mãn tính. Nguy hiểm hơn, rất nhiều người bị viêm gan không biết mình
lOMoARcPSD| 45476132
mắc bệnh, chỉ có khoảng 10% số người mắc viêm gan B được chẩn đoán. VI.Các
triệu chứng của bệnh viêm gan B
1.Triệu chứng viêm gan B cấp tính
Hầu hết trẻ em dưới 5 tuổi hoặc người bị suy giảm hệ thống miễn dịch khi mắc viêm
gan B cấp tính đều không biểu hiện triệu chứng ràng. Những đối tượng còn lại,
bao gồm trẻ lớn hơn, thanh thiếu niên người trưởng thành thì khoảng 30 – 50%
sẽ có các dấu hiệu và triệu chứng ban đầu, bao gồm:
+Sốt
+Mệt mỏi
+Chán ăn, ăn mất ngon
+Buồn nôn và nôn
+Đau bụng
+Nước tiểu đậm màu
+Phân nhạt màu
+Đau khớp
+Vàng da
Các triệu chứng nhiễm trùng cấp tính xuất hiện khoảng 60 150 ngày sau khi tiếp
xúc với virus và kéo dài từ vài tuần đến 6 tháng. Các triệu chứng thường nặng hơn
ở những người bệnh trên 60 tuổi.
2.Triệu chứng viêm gan B mãn tính
Hầu hết những người bị viêm gan B mãn tính không bất kỳ triệu chứng nào trong
nhiều năm. Nếu xuất hiện triệu chứng, chúng sẽ tương tự như các triệu chứng của
nhiễm trùng cấp tính.
Trường hợp người bệnh đã mắc viêm gan B trong một khoảng thời gian dài mới biểu
hiện triệu chứng thì khả năng cao đó triệu chứng của các biến chứng nguy hiểm
của viêm gan B như xơ gan hoặc ung thư gan, chứ không chỉ đơn thuần là viêm gan
nữa.
VII.Nguyên nhân và con đường lây truyền viêm gan B
Nhiễm trùng viêm gan B do virus viêm gan B (HBV) gây ra. Các con đường lây
nhiễm chính của virus này tương tự virus HIV, tuy nhiên khả năng lây nhiễm của
HBV cao hơn 100 lần so với HIV. Viêm gan B lây qua đường nào?
các đường lây phổ biến của bệnh viêm gan B gồm:
+ Lây truyền từ mẹ sang con
+ Tiếp xúc trực tiếp với máu của người bị nhiễm viêm gan B
+ Tiếp xúc với các thiết bị, dụng cụ y tế bị nhiễm khuẩn hoặc không vô trùng
+ Quan hệ tình dục không sử dng biện pháp an toàn
+ Sử dụng chung vật dụng dính máu, dịch tiết (kim tiêm, bàn chải đánh răng,
dao cạo râu, dụng cụ xăm mình…)
virus viêm gan B được m thấy trong nước bọt, nhưng CDC, Trung tâm
kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ đã khẳng định là nụ hôn không phải là
lOMoARcPSD| 45476132
một đường lây viêm gan B, tương tự như hắt hơi, ôm hoặc sử dụng chung đdùng
thông thường. 1.Mẹ sang con
3 giai đoạn mà mẹ có thể lây truyền virus viêm gan B cho con nhưng không phải
giai đoạn nào cũng có tỷ lệ nhiễm như nhau.
+ Giai đoạn mang thai: Vì tính chất của virus viêm gan B là lây bằng đường máu.
Trong giai đoạn này, do sự tiếp xúc của mẹ và thai nhi bị ngăn bởi nhau thai nên tỷ
lệ thai nhi bị nhiễm bệnh từ mẹ rất thấp, chỉ khoảng 2%. Tuy nhiên, mẹ bviêm
gan B cần lưu ý hạn chế làm tổn thương hàng rào nhau thai để giảm thiểu nguy
máu của mẹ tiếp xúc với thai nhi, nhất là từ tháng thứ 4 của thai kỳ trở đi.
+ Trong lúc chuyển dạ và sinh con: Đây là thời điểm mà tỷ lệ lây truyền cao nhất,
lên đến 90%. Khi chuyển dạ, tcung bắt đầu co thắt kéo theo sco thắt của mạch
máu xung quanh nhau thai. Trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm virus HBV khi tiếp xúc với
máu của mẹ hoặc thông qua dịch âm đạo khi trẻ chui qua âm đạo của mẹ. + Giai
đoạn cho con bú: Viêm gan B ít lây qua đường cho con bú, mặc DNA của virus
HBV nằm trong sữa non của mẹ bị nhiễm bệnh nhưng với nồng độ thấp. Điều
này dẫn đến việc viêm gan B lây theo đường từ mẹ sang trong giai đoạn này hầu như
là ít gặp nếu bé được tiêm ngừa đầy đủ vaccine viêm gan B và HBIG sau khi sinh.
2.Quan hệ tình dục
Con đường lây nhiễm của viêm gan B thông qua quan hệ tình dục được xem là một
trong những đường lây nhiễm có tỷ lệ mắc bệnh cao.
Báo cáo thống của Mỹ cho thấy rằng, cứ 10 ca viêm gan B thì 3 ca blây
nhiễm theo đường quan hệ tình dục. Việc quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp
an toàn không chỉ khiến bạn phải đối mặt với nguy mắc các bệnh tình dục còn
tăng khả năng nhiễm các bệnh truyền nhiễm khác. Viêm gan B một trong những
loại bệnh có thể lây qua đường quan hệ bằng việc tiếp xúc với tinh dịch và dịch âm
đạo.
thế, bạn cần thiết phải sử dụng biện pháp an toàn khi quan hệ để làm giảm khả
năng mắc bệnh viêm gan B cũng như những loại bệnh khác.
3.Đường máu (truyền máu, mt số thủ thuật như phẫu thuật, nha khoa,
xăm,..)
Viêm gan B được biết loại bệnh lây truyền qua đường máu bởi trong máu
chứa nồng độ virus HBV rất cao. Bất cứ trường hợp nào bạn tiếp xúc với máu hoặc
được truyền máu từ người dương tính với viêm gan B đều có thể bị nhiễm virus
HBV.
Vì vậy, bạn nên cẩn trọng về tính an toàn với những hoạt động có khả năng cao tiếp
xúc với máu người khác như: phẫu thuật, đi khám nha khoa, xăm,… Bạn cần phải
đảm bảo rằng những dụng cụ này đã thông qua quá trình khử, diệt khuẩn đúng tiêu
chuẩn để giảm thiểu tối đa nguy nhiễm viêm gan B qua đường máu. 4.Dùng
chung kim tiêm
Ngoài những đường lây nhiễm nêu trên, viêm gan B lây qua đường nào? Dùng chung
kim tiêm hoặc tái sử dụng lại kim tiêm ng là một con đường nguy hiểm để
truyền virus viêm gan B cho người khác.
lOMoARcPSD| 45476132
Nhiễm bệnh khi dùng chung kim tiêm là một dạng của nhiễm bệnh qua đường máu.
kim tiêm đã qua sử dụng (có thể nhiều ngày trước đó), kể cả kim tiêm sử
dụng bên ngoài hay trong môi trường y tế, đều chứa các virus, vi khuẩn. Đây là tác
nhân gây ra những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, trong đó có viêm gan B.
5.Dùng chung đ dùng cá nhân (dao cạo râu, bàn chải đánh răng, dụng cụ cắt
móng,..)
Sử dụng chung đồ dùng nhân chứa máu, dịch tiết của người bị viêm gan B
khiến bạn có thể bị lây nhiễm virus từ người đó.
Một số vật dụng cá nhân bạn tuyệt đối không sử dng chung:
+Bàn chải đánh răng
+Dụng cụ cắt ng
+Dao cạo râu
VIII.Đối tượng nào dễ mắc viêm gan siêu vi B?
Bất kỳ ai cũng thể mắc bệnh viêm gan B. Tuy nhiên, những đối tượng sau nguy
cơ mắc bệnh cao hơn: +Trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm bệnh
+Những người tiêm chích ma tuý hoặc dùng chung kim tiêm, ống tiêm và các loại
dụng cụ/thiết bị dùng cho ma tuý khác
+Người có quan hệ tình dục với bệnh nhân viêm gan B
+Người có quan hệ đồng giới nam
+Những người sống chung với người b viêm gan B
+Người làm trong lĩnh vực y tế, nhân viên phòng thí nghiệm
+Bệnh nhân chạy thận nhân tạo
+Những người đã sinh sống hoặc đi du lịch thường xuyên đến các khu vực có t lệ
mắc bệnh viêm gan B cao trên thế giới
+Người bị tiểu đường, người nhiễm virus viêm gan C hoặc HIV
IX.Các biến chứng viêm gan B
Viêm gan B khi bước vào giai đoạn mãn tính thể dẫn đến các biến chứng nghiêm
trọng như:
+Xơ gan: Viêm gan B kéo dài thể hình thành các sẹo gan, gây gan
làm suy giảm khả năng hoạt động của gan.
+Ung thư gan: Những người bnhiễm viêm gan B mãn tính nguy ung thư
gan cao hơn những người không mắc bệnh.
+Suy gan: Viêm gan siêu vi B một trong những nguyên nhân của tình trạng suy
gan cấp tính, tức các tế bào gan bị tổn thương một cách ạt làm tăng đáng kế
nguy tử vong. Người bị suy gan cấp tính thể phải cần ghép gan đđiều trị.
+Các vấn đề sức khỏe khác. Những người bị viêm gan B mãn tính có thể phát triển
bệnh thận hoặc viêm mạch máu.
X.Mắc bệnh viêm gan khi mang thai/sinh con
Phụ nữ mang thai bviêm gan B thể truyền bệnh cho con khi sinh. Điều này đúng
đối với cả trường hợp sinh thường lẫn sinh mổ. Do đó, phụ nữ đang mang thai hoặc
kế hoạch mang thai cần đến các sở y tế uy tín để tiến hành xét nghiệm viêm
gan B.
lOMoARcPSD| 45476132
Nếu bị nhiễm HBV, mẹ bầu sẽ được theo dõi chặt chẽ trong suốt quá trình mang thai
thể cần điều trị trong 3 tháng cuối thai kỳ khi tải lượng virus trong thể người
mẹ ở mức cao.
Trong hầu hết trường hợp, thể ngăn ngừa tình trạng lây nhiễm virus từ mẹ mắc
bệnh sang con bằng cách tiêm kết hợp globulin miễn dịch viêm gan B (được gọi
HBIG) và vắc-xin viêm gan B cho trẻ trong vòng 12 – 24 giờ sau sinh.
Gần như tất cả trẻ sơ sinh bị nhiễm virus viêm gan B đều phát triển thành viêm gan
mãn tính. Chính vì lý do này, tiêm phòng viêm gan B được khuyến khích cho tất cả
trẻ sơ sinh để bảo vệ các bé khỏi căn bệnh này.
XI.Chẩn đoán, xét nghiệm bệnh viêm gan B
Trên cơ sở lâm sàng, không thể phân biệt viêm gan B với viêm gan do các tác nhân
virus khác gây ra. Do đó, việc xác nhận chẩn đoán trong phòng tnghiệm điều
cần thiết.
Bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh tiến hành các xét nghiệm máu để chẩn đoán viêm
gan B. rất nhiều phương pháp xét nghiệm viêm gan B khác nhau. Trong số đó,
các xét nghiệm thường được chỉ định nhất bao gồm:
+Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B (HBsAg): Hầu hết người khả năng
mắc viêm gan B đều cần thực hiện xét nghiệm HBsAg. Nếu kết quả xét nghiệm này
dương tính nghĩa là người bệnh đã bị nhiễm virus viêm gan B. Lúc này, người bệnh
sẽ cần thực hiện thêm các xét nghiệm khác để xác định nồng đ virus và mức độ tổn
thương gan.
+Kháng thể kháng kháng nguyên bề mặt viêm gan B (HBsAb hay Anti HBs): Xét
nghiệm này dương tính nghĩa người bệnh đã kháng thể chống lại virus gây
bệnh, tức người bệnh đã tiêm vắc xin viêm gan B hoặc đã từng nhiễm viêm gan B
cấp tính trước đó.
+Kháng nguyên vỏ virus viêm gan B (HBeAg): Sự hiện diện của HBeAg chứng tỏ
virus đang nhân lên và bệnh có khả năng lây lan mạnh.
+Kháng thể kháng kháng nguyên lõi virus viêm gan B (Anti HBc): Kháng thể
HBcAb gồm 2 loại immunoglobulin M (IgM) Immunoglobulin G. HBcAb IgM
xuất hiện và gia tăng nhanh chóng trong giai đoạn viêm gan B cấp hoặc đợt cấp của
viêm gan mãn tính, sau đó giảm dần. HBcAb IgG xuất hiện trong giai đoạn viêm
gan mãn tính. Kết quả xét nghiệm dương tính cho biết người bệnh đã hoặc đang
nhiễm virus HBV.
+Xét nghiệm HBV-DNA: Xét nghiệm này giúp bác sĩ đánh giá mức độ virus đang
nhân lên trong thể. Nồng độ đo được càng cao chứng tỏ virus nhân lên càng nhiều,
tính lây truyền càng cao.
Viêm gan B cấp tính được đặc trưng bởi sự hiện diện của kháng thể HBsAg kháng
thể IgM đối với kháng nguyên lõi HBcAg. Trong giai đoạn đầu của nhiễm trùng,
bệnh nhân cũng thường có kết quả dương tính với xét nghiệm kháng nguyên e viêm
gan B (HBeAg).
Viêm gan B mãn tính được đặc trưng bởi sự tồn tại của HBsAg trong ít nhất 6 tháng
(có hoặc không có HBeAg đồng thời). Sự tồn tại của HBsAg là dấu hiệu chính của
nguy cơ phát triển bệnh gan mãn tính và ung thư gan sau này của người bệnh.
lOMoARcPSD| 45476132
Sau khi tiến hành các xét nghiệm máu chẩn đoán viêm gan, tùy từng trường hợp mà
bác sĩ có thể chỉ định người bệnh thực hiện các xét nghiệm khác nhằm xác định mức
độ tổn thương gan như xét nghiệm đánh giá chức năng gan, siêu âm, sinh thiết gan…
để có kế hoạch điều trị phù hợp.
XII.hiện trạng nhiễm virus viêm gan B ngay sau sinh ở con của các
bà mẹ có HBsAg(+) khi sinh.
+ Mục tiêu: Đánh gtình trạng nhiễm virus viêm gan B (VRVGB) ở trẻ sơ sinh
mẹ HBsAg (+) mối liên quan giữa sự xuất hiện các marker VRVGB trong máu
cuống rốn (CR) với sự hiện diện của các marker này trong máu mẹ. Đối tượng
phương pháp: Nghiên cứu tcắt ngang 120 trẻ sinh, con của các bà mẹ
HBsAg (+) khi sinh tại khoa Sản, Bệnh viện Quân y 103, ttháng 08/2021 đến
tháng 12/2021.
+ Kết quả: Trong số 120 trẻ sinh con của các mẹ HsAg (+), tỷ lệ các marker
VRVGB trong máu CR của trẻ là: HBsAg (+) 60,8%, HBeAg (+) 13,3% HBV
DNA (+) là 16,7%. Trong máu mẹ, tỷ lệ HBeAg (+) là 30,8%, HBV DNA ≥5 log 10
copies/mL là 25,0%, nồng độ ALT, AST trung bình lần lượt là 25,7 ± 11,3 và 29,3 ±
12,7 U/L. Tỷ lệ HBsAg (+) trong nhóm mẹ HBeAg (+) 91,9%, cao hơn
nhóm HBeAg (-) chỉ 47,0%, sự khác biệt ý nghĩa thống kê, p<0,01. Trong
nhóm mẹ nồng đHBV DNA ≥5 log 10 copies/mL, 80,0% trẻ HBsAg
(+), cao hơn nhóm có HBV DNA <5 log 10 copies/mL54,4%. Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê, p<0,01.
+ Kết luận: tỷ lệ HBsAg (+) trong máu CR của con là 60,8%, tỷ lệ HBeAg (+)
13,3%, HBV DNA (+) là 16,7%. Trong máu tĩnh mạch của mẹ, HBeAg (+) và nồng
độ HBV DNA 5 log 10 copies/mL các yếu tố làm tăng nguy lây truyền
VRVGB từ mẹ sang con.
Đánh giá mức độ lây truyền VRVGB thông qua nghiên cứu 335 cặp mẹ con
mẹ mang HBsAg khi sinh con, hiệu quả sau 12 tháng tiêm phòng vắcxin viêm
gan B 246 trẻ con của các mẹ này. Kết quả thu được cho phép rút ra một số
kết luận sau:
1. Hiện trạng nhiễm virus viêm gan B ở con ngay sau khi sinh
- Tỷ lệ lây truyền dọc VRVGB từ các mẹ HBsAg(+) khi sinh sang con
quaxét nghiệm dấu ấn nhiễm virus này trong máu cuống rốn con là: HBsAg: 61,5%,
HBeAg: 13,8%.
- Tỷ lệ lây truyền cao hơn khi mẹ đồng thời HBsAg(+) HBeAg(+) với
dấu ấnnhiễm virus này trong máu cuống rốn con là: HBsAg: 76,4%, HBeAg: 36,4%.
- Tỷ lệ lây truyền thấp hơn khi mẹ HBsAg(+) HBeAg(-) với dấu ấn nhiễm
virus này trong máu cuống rốn con là: HBsAg: 54,2%, HBeAg: 2,7% 2. Đáp ứng
miễn dịch ở con sau tiêm phòng vắcxin viêm gan B
- Tỷ lệ tiêm chủng thành công [HBsAg(-) định lượng kháng thể ≥10
mIU/ml] là87,4% (215/246); trong đó 49,6% đáp ứng miễn dịch yếu (nồng độ
kháng thể 10-100 IU/ml), 37,8% đáp ứng miễn dịch tốt (kháng thể >100 mIU/ml).
- Tỷ lệ trẻ tiêm chủng thất bạii [định lượng kháng thể thấp <10mIU/ml
hoặcHbsAg(+)]là 12,6% (31/246); trong đó 6,9% (17/246) trẻ vẫn có HBsAg(+) và
lOMoARcPSD| 45476132
5,7% (14/246) trẻ đáp đáp ứng miễn dịch dưới ngưỡng bảo vệ (nồng độ kháng
thể.
3. Mối liên quan giữa sự có mặt của các dấu ấn HBV trong máu mẹ máu
cuống rốn với đáp ứng miễn dịch ở con sau tiêm phòng
- Mẹ đồng thời HBsAg(+) HBeAg(+) trong máu làm tăng nguy con
cóVRVGB lên 10 lần và tăng nguy cơ tiêm chủng thất bại lên 4,5 lần so với của trẻ
mẹ có HBsAg(+) và HBeAg(-).
- Mẹ có anti-HBe(+) trong máu làm giảm nguy cơ con VRVGB xuống 9 lần
vàgiảm nguy cơ tiêm chủng thất bại xung 2 lần so với của trẻ mẹ có anti-HBe(-). -
Trẻ HBsAg(+) trong máu cuống rốn làm tăng nguy VRVGB lên 12,9 lần
và tăng nguy cơ tiêm chủng thất bại lên 11,7 lần.
- Trẻ có HBeAg(+) trong máu cuống rốn làm tăng nguy cơ có VRVGB lên 6,2
lầnvà tăng nguy cơ tiêm chng thất bại lên 3,3 lần.
- Trẻ anti-HBe(+) trong máu cuống rốn làm giảm nguy VRVGB xuống
7 lần và giảm nguy cơ tiêm chủng thất bại xuống hơn 2 lần.
XIII.Xét nghiệm anti HBs đánh giá đáp ứng miễn dịch của trẻ 14với
viêm gan B
Để biết được thể được an toàn trước sự tấn công của virus viêm gan B hay
không thì cần phải làm xét nghiệm anti HBs để xác định hàm lượng kháng thể chống
lại virus viêm gan B, từ đó có thể đưa ra được biện pháp bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
1.Xét nghiệm anti HBs là gì?
Xét nghiệm Anti-Hbs là xét nghiệm kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể đối với
virus viêm gan B. Nếu một người đã được tiêm ngừa vắc-xin viêm gan B hoặc đã bị
nhiễm virus viêm gan B và khỏi bệnh, cơ thể sẽ tạo ra kháng thể viêm gan B chống
lại virus xét nghiệm anti-HBs sẽ cho kết quả dương tính. Nếu kháng thể viêm gan
B mạnh việc phòng tránh b1ệnh rất đơn giản, nhưng nếu kháng thể yếu khả năng
mắc bệnh viêm gan B rất cao.
+Nếu như định lượng Anti HBs mức từ 0-10 UI/ml thì điều này có nghĩa là khả
năng bảo vthể của virus rất thấp, chúng ta cần tiêm vắc-xin viêm gan B để
thể tạo được kháng thể mạnh hơn.
+Nếu như định lượng Anti HBs từ 10-100IU/ml thì có nghĩa là cơ thể đã có kháng
thể nhưng yếu và chúng ta có thể cần phải tiêm lại 1 mũi vắc- xin để nhắc lại nhằm
tăng cường kháng thể.
+Nếu nđịnh lượng Anti-HBs lớn n 100-1000 UI/ml nghĩa là kháng thể
trong cơ thể rất lớn và chúng ta có thể miễn nhiễm với virus và có thể chống lại việc
mắc phải viêm gan B.
Chỉ số t nghiệm Anti Hbs được tạo ra từ việc tiêm phòng viêm gan B. Thông
thường một người phải tiêm 3 mũi vắc-xin để hình thành nên kháng thể phòng bệnh,
mỗi mũi cách nhau một tháng. Sau khi tiêm phòng cần đi xét nghiệm Anti Hbs kiểm
lOMoARcPSD| 45476132
tra xem thể đã hình thành được kháng thể đủ để bảo vệ khỏi virus viêm gan B
hay chưa.
2.Ý nghĩa xét nghiệm Anti Hbs
Anti Hbs kháng thể hình thành khi hoàn thành quá trình tiêm phòng vắc-xin phòng
chống viêm gan B. Khi cơ thể hình thành kháng thể không còn lo việc xâm nhập và
khả năng lây nhiễm, tấn công ca viêm gan B.
một người bình thường, khi tiếp xúc với virus HBV thể sẽ không tự đào thải
virus ra ngoài lúc đó trở thành người mắc viêm gan B cấp tính. Còn người đã hình
thành được kháng thể viêm gan B Anti Hbs sẽ khả năng chống lại virus viêm gan
B, khi làm xét nghiệm Anti Hbs sẽ cho kết quả dương tính.
3.Tiêm vacxin viêm gan B cho trẻ ở đâu?
Tiêm vắc-xin viêm gan B cho trẻ là cách dự phòng viêm gan B hiệu quả nhất, thúc
đẩy hệ miễn dịch thchiến đấu với virus ngay cả khi đã phơi nhiễm. Theo lịch
tiêm chủng mở rộng quốc gia năm 2015, trẻ sẽ được tiêm mũi đầu ngay lúc mới sinh
(trong vòng 48 giờ sau sinh), mũi thứ hai lúc một tháng tuổi, mũi thứ ba lúc 2 tháng
tuổi, một năm sau tiêm nhắc lại mũi thứ tư, 8 năm sau tiêm nhắc lại mũi năm.
XIV.bệnh viêm gan B cấp tích
1.triệu chứng và dấu hiệu
Nhiễm viêm gan B gây ra phổ bệnh về gan rộng, từ tình trạng người mang bệnh cận
lâm sàng đến viêm gan nặng hoặc suy gan cấp tính (viêm gan tối cấp), đặc biệt
người cao tui với tỷ lệ tử vong có thể lên đến từ 10 đến 15%.
Hầu hết bệnh nhân đều biểu hiện đặc trưng của viêm gan vi-rút, bao gồm chán
ăn, khó chịu, sốt, buồn nôn nôn mửa, sau đó bệnh vàng da. Triệu chứng kéo
dài từ vài tuần đến 6 tháng.
5-10% bệnh nhân nhiễm HBV cấp tính phát triển thành viêm gan B mạn tính. Tuổi
mắc viêm gan B cấp tính càng nh thì nguy phát triển thành viêm gan B mạn tính
càng lớn. Đối với những người bị suy giảm miễn dịch, nguy phát triển thành viêm
gan B mạn tính như sau:
+ Đối với trẻ sơ sinh: 90%
+ Đối với trẻ em từ 1 đến 5 tuổi: 25 đến 50%
+ Đối với người lớn: Khoảng 5%
Nếu viêm gan B chuyển sang mạn tính thì bệnh nhân thể bị gan ung thư
biểu mô tế bào gan ngay cả khi bệnh nhân không bị xơ gan trước đó.
.
2.Chẩn đoán viêm gan B cấp tính
+ Xét nghiệm huyết thanh hc
Ở chẩn đoán ban đầu của viêm gan cấp tính, viêm gan vi-rút cần được phân biệt với
các rối loạn khác gây bệnh vàng da (xem hình Cách tiếp cận chẩn đoán đơn giản đối
với viêm gan vi-rút cấp tính).
Nếu nghi ngờ viêm gan vi-rút cấp tính, các xét nghiệm sau đây cần được thực hiện
để sàng lọc vi-rút viêm gan A, B và C:
+ Kháng thể IgM kháng HAV (IgM anti-HAV)
lOMoARcPSD| 45476132
+ Kháng nguyên bề mặt viêm gan B (HBsAg)
+ Kháng thể IgM kháng vi-rút viêm gan B (IgM anti-HBc)
+ Kháng thể kháng virus viêm gan C (anti-HCV) phản ứng chuỗi polymerase
RNA viêm gan C (HCV-RNA)
Nếu bất kỳ xét nghiệm viêm gan B nào dương tính thì thể cần làm thêm xét
nghiệm huyết thanh học để phân biệt viêm gan cấp tính với viêm gan cũ hoặc viêm
gan mạn tính (xem bảng Huyết thanh học Viêm gan B). Nếu xét nghiệm huyết thanh
học gợi ý là viêm gan B, người ta thường làm xét nghiệm kháng nguyên e viêm gan
B (HBeAg) và kháng thkháng kháng nguyên e viêm gan B (anti-HBe) để xác định
tiên lượng định hướng điều trị kháng vi-rút. Nếu xét nghiệm huyết thanh khẳng
định nhiễm HBV nặng, cần đo vi-rút viêm gan D (anti-HDV). Viêm gan B có ít nhất
3 hệ thống kháng thể kháng kháng nguyên riêng biệt có thể làm xét nghiệm được:
+ HBsAg
+ Kháng thể lõi viêm gan B (HBcAg)
+ HBeAg
HBsAg xuất hiện đặc trưng trong giai đoạn ủ bệnh, thường là từ 1 - 6 tuần trước có
biểu hiện bệnh trên lâm sàng hoặc trong xét nghiệm sinh hóa, và thể hiện khả năng
lây nhiễm của máu. biến mất trong quá trình hồi phục. Tuy nhiên, HBsAg đôi
khi xuất hiện thoáng qua. Kháng thể bảo vệ tương ứng (anti-HBs) xuất hiện sau đó
vài tuần hoặc vài tháng, sau khi bệnh nhân đã hồi phục lâm sàng và thường kéo dài
suốt đời; vì vậy, việc phát hiện ra nó cho thấy bệnh nhân đã nhiễm HBV trong quá
khứ miễn dịch tương đối. 5 đến 10% số bệnh nhân, HBsAg vẫn tồn tại
kháng thể không phát triển; những bệnh nhân này phát triển bệnh viêm gan B mãn
tính.
HBcAg thể hiện kháng thể kháng lõi vi-rút. Có thể tìm thấy kháng nguyên lõi viêm
gan B (HBcAg) này trong các tế bào gan bị nhiễm bệnh nhưng không thể tìm thấy
trong huyết thanh trừ khi sử dụng các kỹ thuật đặc biệt. Kháng thể kháng HBcAg
(anti-HBc hay HBcAb) thường xuất hiện giai đoạn đầu của bệnh trên lâm sàng;
sau đó, độ chuẩn giảm dần, thường là qua nhiều năm hoặc kéo dài suốt đời. Sự xuất
hiện của cùng với anti-HBs cho thấy bệnh nhân sự hồi phục từ lần nhiễm HBV
trước đó. Anti-HBc cũng xuất hiện những người mang HBsAg mạn tính, những
người không phản ứng với anti-HBs. Trong trường hợp nhiễm cấp tính, anti-HBc
chủ yếu thuộc loại IgM, trong khi trường hợp nhiễm mạn tính, IgG anti-HBc lại
chiếm ưu thế. IgM anti-HBc là một chất chỉ điểm nhạy với nhiễm HBV cấp tính và
đôi khi chất chỉ điểm duy nhất với tình trạng nhiễm gần đây, thể hiện giai đoạn
cửa sổ giữa thời gian tiêu biến của HBsAg và sự xuất hiện của anti-HBs.
HBeAg một protein nguồn gốc từ lõi vi-rút (không nên nhầm lẫn với vi-rút
viêm gan E). Chỉ xuất hiện trong huyết thanh dương tính với HBsAg, HBeAg có xu
hướng thể hiện vi-rút nhân lên tích cực hơn tính lây nhiễm cao hơn. Ngược lại,
sự hiện diện của kháng thể tương ứng (anti-HBe) cho thấy tính lây nhiễm thấp hơn.
Do đó, các chất chỉ điểm kháng nguyên e hữu ích trong việc tiên lượng hơn là chẩn
đoán. Bệnh gan mạn tính xuất hiện thường xuyên hơn những bệnh nhân HBeAg
và ít thường xuyên hơn ở những bệnh nhân có anti-HBe.
lOMoARcPSD| 45476132
thể phát hiện HBV-DNA trong huyết thanh của bệnh nhân nhiễm HBV đang hoạt
động.
Các xét nghiệm khác.
Cần các xét nghiệm vgan nếu chưa được thực hiện trước đó; các xét nghiệm đó
bao gồm alanine aminotransferase huyết thanh (ALT), aspartate aminotransferase
(AST) và phosphatase kiềm.
Nên thực hiện các xét nghiệm khác để đánh giá chức năng gan; chúng bao gồm
albumin huyết thanh, bilirubin và thời gian prothrombin/tỷ lệ chuẩn hóa quốc tế
(PT/INR).
XV.Cách phòng tránh viêm gan B
Bạn thể chủ động phòng ngừa hiệu quả viêm gan B bằng cách đến bệnh viện kiểm
tra xét nghiệm HBsAg, AntiHBs và tiêm vaccine nếu bạn chưa có kháng thể bảo vệ.
Mọi người đều nên thực hiện 2 xét nghiệm này, đặc biệt những người người
thân (cha mẹ, anh chị em ruột, vợ chồng, người cùng nhà…) mắc bệnh viêm gan B.
Hiện nay, tiêm vắc xin phòng viêm gan B được coi phương pháp phòng tránh
bệnh hiệu quả nhất. Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính thì chỉ có thể dùng
thuốc để kiểm soát tình trạng virus viêm gan B trong cơ thể. Tổ chức WHO khuyến
cáo cần tiêm vacxin phòng viêm gan B đầu tiên càng sớm càng tốt: trong vòng 24
giờ đầu sau khi sinh, tiếp theo là 2 hoặc 3 liều với khoảng thời gian cách nhau tối
thiểu là 4 tuần
.
Việc tiêm vaccine giúp cho bạn tối ưu khả năng phòng vệ khỏi virus
viêm gan B lên đến 95%. điểm cần lưu ý là, so với các mầm bệnh khác, vaccine
viêm gan B được xem là một loại vaccine ngừa bệnh an toàn và hiệu quả nhất. Bạn
cần lưu ý các mốc thời gian tiêm tiêm đầy đủ các mũi tiêm theo phác đồ để
thể luôn được bảo vệ khỏi virus viêm gan B.
Với trẻ em
Theo khuyến cáo của chương trình tiêm chủng mở rộng, danh sách các mũi vacxin
viêm gan B cần tiêm gồm:
- Mũi 1: trong vòng 24 giờ sau khi sinh (+ 1 mũi huyết thanh đặc hiệu chốngvirus B
HBIG với trẻ sanh ra từ bị viêm gan B) - Mũi 2: 2 tháng tuổi.
- Mũi 3: 3 tháng tuổi.
- Mũi 4: 4 tháng tuổi.
Với người lớn
- Mũi 1
- Mũi 2: ít nhất 1 tháng sau mũi 1.
- Mũi 3: ít nhất 6 tháng sau mũi 1.
Như trình bày ở trên, phòng ngừa lây nhiễm viêm gan B từ mẹ sang con là rất quan
trọng các quốc gia lưu hành bệnh cao như Việt Nam, các thai phụ cần tầm soát
viêm gan B áp dụng các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm cho con nếu bản thân
mắc viêm gan B.
Ngoài ra cũng có thể tham khảo một số cách phòng tránh viêm gan B sau: + Quan
hệ tình dục thủy chung, an toàn, sử dụng bao cao su để tránh lây nhiễm virus viêm
gan B.
lOMoARcPSD| 45476132
+ Nên đi khám sức khỏe định kđể phát hiện sớm, theo dõi điều trị khi chỉ
định.
+ Trước khi có ý định mang thai cả hai vợ chồng cần đi kiểm tra để xác định có bị
nhiễm bệnh không.
+ Thai phụ cũng cần thăm khám định kỳ trong suốt quá trình mang thai để đảm bảo
có một thai kỳ khỏe mạnh.
+ Băng kín các vết thương hở để tránh bị lây nhiễm virus viêm gan B.
+ Tuyệt đối không dùng chung bơm kim tiêm với bất kỳ ai.
+ Luôn dùng bơm kim tiêm mới và đã được vô trùng.
+ Không tiếp xúc trực tiếp với máu, các vết thương hở, chất dịch của người khác
nếu không sử dụng dụng c bảo vệ.
+ Không xăm hình, làm răng, châm cứu, xăm mắt, xăm môi...tại những sở không
uy tín, an toàn.
+ Không dùng chung các vật dụng nhân với người khác như: bàn chải đánh răng,
kìm bấm móng, dao cạo râu...
+ Các bậc cha mẹ cần hướng dẫn trẻ cách phòng tránh viêm gan B để tránh bị lây
nhiễm.
+ Khi đi tiêm phòng, xăm, phẫu thuật,,bạn cần đảm bảo kim mới được
trùng.
Viêm gan B một loại bệnh tổn thương gan nguy hiểm ddàng lây nhiễm t
người sang người chủ yếu bằng đường máu. Thế nhưng bạn cũng thể tự chủ động
bảo vệ chính bản thân mình người thân bằng cách tìm hiểu viêm gan B lây qua
đường nào để có những hành động phòng ngừa đúng và phù hợp.
XVI.Điều trị bệnh viêm gan siêu vi B
1. Điều trị ngăn ngừa lây nhiễm viêm gan B sau khi phơi nhiễm
Nếu nghi ngờ mình đã tiếp xúc với virus viêm gan B không chắc bản thân đã
được tiêm phòng hay chưa, người bệnh cần ngay lập tức liên hệ với bác sĩ. Tiêm
globulin miễn dịch trong vòng 12 giờ sau khi tiếp xúc với virus thể giúp bạn tránh
mắc bệnh.
2. Điều trị viêm gan siêu vi B cấp tính
Viêm gan B cấp tính thường chỉ tồn tại trong thời gian ngắn thể tự khỏi. Do
đó, thay điều trị bằng các phương pháp y khoa, bác sĩ thể hướng dẫn người
bệnh nghỉ ngơi, ăn uống đủ chất uống nhiều nước để hỗ trợ thể chống lại nhiễm
trùng.
Trong một số trường hợp nghiêm trọng, người bệnh thể cần dùng thuốc kháng
virus hoặc nhập viện để ngăn ngừa các biến chứng.
3. Điều trị viêm gan B mãn tính
Hầu hết người được chẩn đoán viêm gan B mãn tính sẽ cần điều trị suốt đời. Việc
điều trị giúp giảm nguy biến chứng gan nguy hiểm phòng ngừa lây nhiễm
cho người khác. Các phương pháp điều trị nhiễm trùng gan mãn tính bao gồm:
lOMoARcPSD| 45476132
+Thuốc ức chế sao chép virus viêm gan B: thể giúp người bệnh chống lại virus
và làm chậm khả năng gây hại cho gan. Hai loại thuốc cơ bản hiện nay là Entecavir
0,5mg, Tenofovir (gồm 2 loại TDF300mg TAF25mg). Các thuốc y được sử
dụng theo đường uống.
+Thuốc tiêm interferon: Có tác dụng kích thích hệ miễn dịch tiêu diệt virus và các
tế bào bị virus xâm nhập. Thuốc tiêm interferon có thể gây ra các tác dụng phụ như
buồn nôn, nôn, mệt mỏi, chán ăn, khó thở…
+Ghép gan: Trường hợp gan đã bị tổn thương nghiêm trọng (xơ gan giai đoạn cuối),
bác thể đề nghị ghép gan để điều trị tình trạng này. Ghép gan việc thay thế
một phần hoặc toàn bộ lá gan hư hỏng của người bệnh bằng gan khỏe mạnh.
4. Lưu ý trong sinh hoạt và ăn uống để hạn chế viêm gan tiến triển
Bệnh nhân viêm gan B nên xây dựng chế đăn uống lành mạnh để bệnh tình tiến
triển tt và ngăn ngừa các biến chứng. Cụ thể, người bệnh nên có chế độ ăn đủ chất,
bổ sung thực phẩm giàu đạm tốt (cá, sữa tươi, các loại đậu…), ngũ cốc nguyên hạt,
rau xanh, trái cây và nên chọn các thức ăn mềm, dễ tiêu hóa.
Bên cạnh đó, người bệnh cần hết sức tránh những thực phẩm hại cho gan
đường tiêu hóa như thực phẩm chiên rán, nhiều dầu mỡ, thực phẩm nhiều cholesterol
như nội tạng động vật, lòng đỏ trứng, tôm…, thực phẩm tính nóng nthịt dê,
baba, thịt chó…, không ăn thức ăn quá nhiều đường, quá mặn, quá cay hoặc chưa
được nấu chín. Quan trọng nhất người bệnh cần tuyệt đối kiêng rượu bia, chất
kích thích vì chúng sẽ gây hại trực tiếp cho gan.
Ngoài chế độ ăn, người bệnh cũng nên:
+Tiêm phòng viêm gan A và xét nghiệm viêm gan C
+Duy trì cân nặng ở mức hợp lý
+Vận động nhẹ nhàng, thường xuyên
+Giữ tâm trạng thoải mái, tránh lo âu, căng thẳng
+Thông báo với bác trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc đơn, chất bổ sung
hoặc thảo dược nào chúng thể làm giảm hiệu quả của thuốc điều trị hoặc gây
hại cho gan.
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45476132
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC
-------------***-------------
CHUYÊN ĐỀ VIRUS VIÊM GAN B
Bộ môn: Vi sinh vật đại cương
Sinh viên thực hiện: Hà Phi Hùng Lớp:BVTVA Đặt vấn đề
Nhiễm virus B gây viêm gan (Hepatitis B Virus = HBV) vẫn còn là
một vấn đề sức khỏe toàn cầu. Hiện nay, trên thế giới ước tính có trên 2 tỷ người đã
từng hay đang bị nhiễm HBV, khoảng 400 triệu người mang HBV mạn (HBV
carier), trong đó 75% là người châu Á[12] . Hàng năm, có gần 1 triệu người chết
do những bệnh lý liên quan đến nhiễm HBV như xơ gan, ung thư gan[26]. HBV
lây nhiễm gấp 100 lần so với HIV. HBV là một yếu tố gây ung thư đứng hàng thứ 2
sau thuốc lá[3], là nguyên nhân gây ra 60-80% trường hợp ung thư gan nguyên
phát và 50% trường hợp xơ gan[4]. Vì thế , mặc dù chương trình chủng ngừa hiệu
quả rộng rãi trong thời gian qua đã giảm đáng kể tỷ lệ nhiễm HBV cấp trong nhiều
nước, nhưng nhiễm HBV cho đến nay vẫn còn là một nguyên nhân quan trọng gây mắc bệnh và tử vong
Hiện tại chúng ta có nhiều thuốc để điều trị viêm gan virus B (VGVRB) mạn với
mục đích ức chế lâu dài nồng độ HBV DNA trong huyết thanh để có thể ngăn ngừa
tiến triển đến xơ gan, ung thư tế bào gan ( hepatocellular carcinoma = HCC) và tử
vong. Quyết định khi nào điều trị, điều trị như thế nào …vẫn còn là những câu hỏi
hóc búa đối với bác sĩ lâm sàng. I.Nguồn Gốc
Được phát hiện vào năm 1967. Một loạt các nghiên cứu và quan sát lâm sàng
đã dẫn đến xác nhận rằng "kháng nguyên Úc" gây ra viêm gan B,hai năm sau, bác
sĩ Blumberg và bác sĩ Irving Millman đã phát minh ra bệnh viêm gan B Vắc-xin.
Viêm gan B là một trong những bệnh mãn tính nguy hiểm, gây ra cái chết cho hơn lOMoAR cPSD| 45476132
600.000 người mỗi năm trên toàn thế giới. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới,
hiện nay có đến hơn 300 triệu người mắc Viêm gan B trên toàn thế giới, con số này
không ngừng tăng lên từ 3 đến 4 triệu người mỗi năm.Nhiễm virus viêm gan B
(VRVGB) là một vấn đề có tính chất toàn cầu. Khoảng 30% dân số trên thế giới tức
2 tỷ người bị nhiễm VRVGB, trong đó 350 triệu người là mang VRVGB mạn tính.
Hàng năm, ước tính trên thế giới có khoảng 1 triệu người mang VRVGB mạn tính
chết vì ung thư gan nguyên phát và xơ gan. Trong những vùng có tỷ lệ VRVGB lưu
hành cao phương thức lây truyền dọc từ mẹ sang con là chủ yếu, có thể xảy ra trong
tử cung, trong khi đẻ hoặc một thời gian ngắn sau khi đẻ. Nguy cơ nhiễm VRVGB
mạn tính lên tới 70-90% nếu trẻ sinh ra từ các bà mẹ mang đồng thời hai kháng
nguyên HBsAg và HBeAg, nhưng chỉ khoảng 20% nếu bà mẹ có HBeAg(-). Việt
Nam ở khu vực có tỷ lệ lưu hành HBsAg cao nhất thế giới từ 1025%. Năm 2006
thông tin về các tai biến sau tiêm phòng vắcxin ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà
Tĩnh làm tỷ lệ trẻ được tiêm phòng mũi vắcxin VGB trong vòng 24 giờ đầu giảm
xuống từ 67,0% năm 2006 xuống 24,0% năm 2007 và 22,0% năm 2008. Việc tiêm
phòng muộn ở nhóm trẻ có nguy cơ cao này có thể là một trong những lý do ảnh
hưởng đến hiệu quả của việc phòng bệnh viêm gan ở nước ta hiện nay. Thực tế đòi
hỏi có những bằng chứng khoa học để nâng cao hiệu quả phòng bệnh viêm gan B ở
nước ta. Đề tài nghiên cứu này được tiến hành nhằm các mục tiêu:
2.Quá trình phát hiện ra vi rút viêm gan B
Bác sĩ Baruch Blumberg là một nhà nhân chủng học y tế vào đầu những năm
1950, ông rất quan tâm đến mối quan hệ của các yếu tố di truyền với bệnh tật. Ông
tự hỏi liệu những đặc điểm di truyền có thể làm cho các nhóm người khác nhau ít
nhiều dễ mắc cùng một bệnh.
Tiến sĩ Blumberg và cộng sự của ông đã đi khắp thế giới để thu thập các mẫu máu
từ dân cư bản địa ở các vùng xa xôi trên thế giới. Họ đã lên kế hoạch tìm kiếm sự
khác biệt di truyền, và sau đó nghiên cứu xem những khác biệt này có liên quan đến một căn bệnh hay không.
Tuy nhiên, vì không có công nghệ để phân tích các mẫu máu này ở cấp độ di truyền
nên nhóm nghiên cứu đã chuyển sự chú ý sang bệnh nhân hemophilia c. Bác sĩ
Blumberg lý giải rằng những người mắc bệnh Hemophilia C đã được truyền máu
nhiều lần sẽ tiếp xúc với protein huyết thanh mà bản thân họ không được thừa
hưởng, nhưng đã được thừa hưởng bởi những người hiến tặng. Do tiếp xúc này, hệ
thống miễn dịch của bệnh nhân hemophilia c sẽ tạo ra "kháng thể" chống lại protein
huyết thanh bên ngoài, hoặc "kháng nguyên", từ các mẫu máu hiến tặng.
Vì các kháng thể được lập trình để khóa các kháng nguyên cụ thể, Tiến sĩ Blumberg
đã quyết định sử dụng kháng thể từ các bệnh nhân hemophilia c để kiểm tra các
mẫu máu đã được thu thập. Sử dụng kỹ thuật phòng thí nghiệm để kết hợp các kháng
thể với kháng nguyên, một kết hợp bất thường đã được xác định giữa một kháng
thể từ Hemophiliac ở mẫu máu đã lấy từ New York và một kháng nguyên được tìm
thấy trong mẫu máu của một thổ dân Úc, mà họ gọi là "kháng nguyên Úc".
Một loạt các nghiên cứu và quan sát lâm sàng đã dẫn đến xác nhận rằng "kháng
nguyên Úc" gây ra viêm gan B.Đây là cách mà virus viêm gan B được phát hiện vào lOMoAR cPSD| 45476132
năm 1967. Hai năm sau, bác sĩ Blumberg và bác sĩ Irving Millman đã phát minh ra
bệnh viêm gan B Vắc-xin. Năm 1976, bác sĩ Blumberg đã giành giải thưởng Nobel
về y học nhờ phát hiện ra virus viêm gan B. Những thành tựu nổi bật này đã góp
phần đáng kể vào việc biến thế giới thành một nơi lành mạnh hơn.
Lịch sử tự nhiên của nhiễm Virus viêm gan B mạn được xác định qua tương tác giữa
sao chép virus và đáp ứng miễn dịch ký chủ. Các yếu tố khác có thể giữ vai trò trong
tiến triển của bệnh gan liên quan
đến Virus viêm gan B bao gồm giới tính, tình trạng nghiện rượu và nhiễm đồng thời các virus VG khác (2).
Nhiễm Virus viêm gan B mạn thường có 2 giai đoạn: một giai đoạn sao chép ban đầu
với bệnh gan hoạt động và giai đoạn sau đó có tình trạng sao chép thấp và hồi phục
bệnh gan. Ở NB nhiễm Virus viêm gan B chu sinh, có thêm một giai đoạn được gọi là
dung nạp miễn với tình trạng sao chép virus mà không gây bệnh gan hoạt động. Trong
một số NB, sao chép Virus viêm gan B còn có giai đoạn tái hoạt xảy ra sau một khoảng
thời gian yên lặng(2). Có 2 kiểu nhiễm Virus viêm gan B:
Nhiễm Virus viêm gan B mắc phải thời kỳ chu sinh hoặc trong độ tuổi ấu thơ: Có
3 giai đoạn: dung nạp miễn dịch, thanh thải miễn dịch và giai đoạn tồn dư bất hoạt.
Nhiễm Virus viêm gan B mạn mắc phải ở người lớn: Thường không có giai đoạn
dung nạp miễn dịch (hoặc có rất ngắn). Quá trình lâm sàng cũng giống như các NB
mắc phải vào thời kỳ chu sinh.
Có một nhóm nhỏ người mang HBV bất hoạt có thể tái hoạt và kích hoạt các tổn
thương gan qua trung gian miễn dịch. Giai đoạn tái hoạt được xem như một biến thể
của giai đoạn thanh thải miễn dịch.
3.Virus viêm gan B là gì ?
Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến gan do virus viêm gan B (HBV)
gây ra. Đây là một dạng viêm gan do virus có thể gây tình trạng nhiễm virus cấp tính
hoặc mạn tính. Nhiều người không thấy triệu chứng vào thời gian đầu. Trong nhiễm
cấp tính, dấu hiệu bệnh tật có thể nhanh chóng xuất hiện gồm nôn mửa, vàng da, mệt
mỏi, nước tiểu đậm, đau bụng. Thường những triệu chứng này kéo dài vài tuần và
nhiễm virus ban đầu hiếm khi gây tử vong. Triệu chứng nhìn chung khởi phát 30 đến
180 ngày sau nhiễm. 90% người bị nhiễm virus vào khoảng lúc sinh mắc bệnh mạn
tính, trong khi tỷ lệ này với người bị nhiễm sau năm tuổi là chưa đến 10%. Hầu hết
trường hợp mạn tính không có biểu hiện gì nhưng xơ gan và ung thư gan là nguy cơ
về sau. Xơ gan và ung thư gan xảy ra ở khoảng 25% ca bệnh mạn tính.
Tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thể chứa virus là phương thức lây. Ở những nơi mà
bệnh phổ biến, con đường lây chủ yếu là từ mẹ sang con vào khoảng lúc sinh hoặc
tiếp xúc với máu của người khác trong thời thơ ấu. Ở những nơi mà bệnh hiếm gặp,
tiêm chích và giao hợp là hai con đường chính. Các yếu tố nguy cơ khác bao gồm
làm trong lĩnh vực y tế, truyền máu, thẩm tách, sống cùng người nhiễm, sống chung
với nhiều người, đi đến các quốc gia có tỷ lệ bệnh cao. Xăm và châm cứu từng dẫn
tới một số lượng đáng kể ca bệnh hồi thập niên 1980 nhưng điều này đã giảm thiểu
nhờ khâu khử trùng cải thiện. Virus viêm gan B không thể lây qua hành động nắm lOMoAR cPSD| 45476132
tay, dùng chung dụng cụ ăn uống, hôn, ôm, ho, hắt hơi, hay cho con bú. Tình trạng
có thể được chẩn đoán 30 đến 60 ngày sau phơi nhiễm. Xét nghiệm máu tìm thành
phần virus hoặc kháng thể chống virus thường giúp xác nhận chẩn đoán. HBV là
một trong năm loại virus gây viêm gan chính: A, B, C, D, và E.
Khoảng 30% dân số trên thế giới tức 2 tỷ người bị nhiễm VRVGB, trong đó 350
triệu người là mang VRVGB mạn tính. Hàng năm, ước tính trên thế giới có khoảng
1 triệu người mang VRVGB mạn tính chết vì ung thư gan nguyên phát và xơ gan.
Trong những vùng có tỷ lệ VRVGB lưu hành cao phương thức lây truyền dọc từ mẹ
sang con là chủ yếu, có thể xảy ra trong tử cung, trong khi đẻ hoặc một thời gian
ngắn sau khi đẻ Nguy cơ nhiễm VRVGB mạn tính lên tới 70-90% nếu trẻ sinh ra từ
các bà mẹ mang đồng thời hai kháng nguyên HBsAg và HBeAg, nhưng chỉ khoảng
20% nếu bà mẹ có HBeAg(-).
Virus viêm gan B có trong chất dịch sinh học của cơ thể người mắc bệnh như máu,
tinh dịch, dịch tiết âm đạo hoặc nước bọt. Do đó, bệnh có thể lây truyền qua quan
hệ tình dục, tiếp xúc với máu, lây truyền từ mẹ sang con khi sinh nở hoặc do dùng
chung đồ dùng cá nhân trong gia đình (dao cạo râu, bàn chải đánh răng,…). Ở 90%
số người nhiễm virus, bệnh không có triệu chứng. Nhưng khi bệnh biểu hiện và
chuyển sang mạn tính có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng như xơ gan
hoặc ung thư gan, đây là nguyên nhân dẫn đến tử vong. Các triệu chứng của bệnh
viêm gan B là chán ăn, đau vùng gan, buồn nôn hoặc thậm chí là vàng da. Viêm gan
B có thể được phát hiện bằng xét nghiệm máu đơn giản do bác sĩ chỉ định. II. đặc điểm sinh học
Virus viêm gan B thuộc loại siêu vi trùng (hay vi rút) Hepadna với khả năng tồn tại
cao. Virus viêm gan B tới 20 năm, Virus viêm gan B kháng ete (eter), nhưng bất
hoạt trong formalin(fócmon). Xét nghiệm máu có thể có ba loại Virus viêm gan B
với kích thước cỡ 22 nm, 42 nm và 22-200 nm. Baruch, Blumberg và cộng sự đã
phát hiện kháng nguyên Australia vào năm 1970. Sau đó kháng nguyên này được
xác định là kháng nguyên bề mặt của hạt virus và năm 1976 được gọi là HBsAg
(Hepatitis B surface antigen) - kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B
1 cấu trúc và kháng nguyên
Cấu trúc
: HBV chỉ gây bệnh cho người và khỉ đột đen Phi Châu.Ở giai đoạn nhân
đôi, HBV tồn tại trong huyết thanh dưới 3 dạng cấu trúc là hạt tử siêu vi hay virion
hoàn chỉnh, cấu trúc hình cầu và cấu trúc hình ống . Cấu trúc hình cầu và hình ống
là phần kháng nguyên bề mặt của HBV được tạo ra dư thừa trong bào tương của tế bào gan.
Hạt tử virus hay virion bao gồm lớp vỏ bọc bên ngoài lipoprotein chứa 3 dạng kháng
nguyên bề mặt ( HBsAg) là pre-S1, Pre-S2, S và phần lõi bên trong là casid bao gồm
protein lõi (core protein) bao bọc DNA và DNA polymerase. HBV được xếp trong
họ Hepadnaviridae. HBV là virus mang AND hai sợi không khép kín, có trọng lượng
phân tử 2x106 dalton, được cấu tạo bởi 3200 nucleotid, capsid có đối xứng hình
khối, kích thước khoảng 27nm, bao capsid dày khoảng 7nm được cấu tạo bởi 3
protein cấu trúc: P lớn, P trung bình và nhỏ; bao tạo cho virus có hình cầu đường
kính 42 nm (đó là hạt Dane) lOMoAR cPSD| 45476132
Chu trình nhân đôi của HBV
(1) Phần vỏ của HBV bám vào màng tế bào gan nhờ sự nhận biết của thụ thể trên
màng tế bào gan, sau đó siêu vi hòa nhập với protein màng của tế bào gan và xâm
nhập vào tế bào gan. (2) Sau khi vào tế bào chất, chỉ có phần lõi chứa DNA và men
DNA polymerase đi vào nhân tế bào gan. (3) Tại nhân tế bào gan, DNA được sửa
chữa để tạo thành DNA vòng khép kín (covalently-close circular DNA = cccDNA).
(4) cccDNA được xem là khuôn để sao chép RNA của siêu vi.
(5) mRNA được giải mã tạo thành các protein của siêu vi (protein lõi,
polymerase,protein X, protein bề mặt siêu vi) trong tế bào chất. (6) Protein lõi
(core protein) bao bọc RNA tiền genome ( RNA pregenome ) và men
polymerase tạo thành capsid (7).
(8,9) RNA tiền genome sẽ sao chép ngược thành DNA.
(10) Capsid chứa DNA mới được tổng hợp này có thể phóng thích DNA vào nhân
tế bào gan để tạo thành cccDNA hay (11) sẽ được ghép thêm phần vỏ bọc trong
mạng lưới nội bào (endoplasmic reticulum = ER) và thể Golgi sau đó phóng thích
ra khỏi tế bào gan dưới dạng virion hoàn chỉnh.
Kháng nguyên: HBV có ba loại kháng nguyên chính
HBsAg: có sự thay đổi giữa các thứ týp, có trọng lượng phân tử thay đổi từ 23.000
đến 29.000 dalton, giúp cho sự bám của virus vào tế bào gan. + HBsAg(+) = nhiễm HBV.
+ HBsAg(+)> 6 tháng = nhiễm VR mạn
HBcAg có trọng lượng phân tử từ 18.000 tới 19.000 dalton. HBcAg chỉ tồn tại
trong tế bào gan,không tồn tại trong máu người nhiễm HBV.
+ HBeAg(+): lượng VR đang nhân lên cao.
+ Mẹ HBsAg(+): lây sang con: 25-40%
+ Mẹ HBsAg(+) và HBeAg(+): lây sang con: 90%
HBeAg có cấu trúc thay đổi ở các thứ týp. Trọng lượng phân tử từ 16.000 tới 19.000
dalton. Kháng nguyên này cũng như HBsAg có thể tìm được trong máu, huyết tương bệnh nhân. 2.sức đề kháng
HBV vững bền với ether 20% , natri dexsoxycholat; ở 40C vững bền 18 giờ; 500C/
30 phút không bất hoạt HBV; 600C/1 giờ cũng không bất hoạt nhưng 600C/10 giờ
chỉ bất hoạt một phần. BHV bị bất hoạt ở 1000C/5phút,Formalin 1/4000 và 370C/72
giờ. Riêng kháng nguyên HBsAg ở -200C tồn tại 20 năm. 3.Khả năng gây bệnh
HBV gây bệnh cho người lây lan bởi đường máu qua nhiều phương thức: truyền
máu, tiêm chích, tình dục, mẹ truyền cho con.
Sau nhiễm trùng,thời gian ủ bệnh trung bình là 50 tới 90 ngày, có thể 30 tới 120
ngày. Bệnh cảnh lâm sàng thường cấp tính, nhưng không tạo dịch mà chỉ tản mạn lOMoAR cPSD| 45476132
với sốt, vàng da, vàng mắt, mệt mỏi. Người ta thường tìm thấy virus trong máu hàng
tháng,đến hàng năm.Bệnh có thể trở thành mạn tính từ 5 đến 10%. Cũng có người
lành mang HBsAg. Tỉ lệ tử vong trong giai đoạn cấp tính khoảng 1% nhưng tai biến
lâu dài là xơ gan hay ung thư gan. HBV không lây qua đường tiêu hóa. Thai nhi
thường bị lây truyền với tỉ lệ cao qua những bà mẹ có HBsAg và HBeAg dương tính. 4.cơ chế
Virus viêm gan B nhân bản trong tế bào gan làm cản trở chức năng của gan. Một thụ
thể chức năng là NTCP, với virus viêm gan B ở vịt quan hệ gần thì thụ thể là
carboxypeptidase D. Các virion bám vào tế bào chủ thông qua miền preS của kháng
nguyên bề mặt virus rồi nhập bào sau đó. Các thụ thể đặc trưng preS biểu hiện chủ
yếu ở tế bào gan tuy nhiên DNA virus và protein còn được phát hiện ở địa điểm
ngoài gan, gợi ý những thụ thể tế bào cho HBV khả năng còn tồn tại trên tế bào khác.
Trong nhiễm HBV, phản ứng miễn dịch của vật chủ làm tổn thương tế bào gan và
dọn dẹp virus. Trong khi phản ứng miễn dịch bẩm sinh không có vai trò đáng kể thì
phản ứng miễn dịch thích nghi, nhất là tế bào T độc ( T CD8+), là thủ phạm chính
làm hại gan trong bối cảnh nhiễm HBV. Các tế bào T này đối phó tình trạng nhiễm
virus bằng cách tiêu diệt tế bào bị nhiễm và sản sinh cytokine kháng virus đảm nhiệm
dọn dẹp HBV khỏi tế bào gan. Thêm vào đó, các tế bào viêm không đặc hiệu kháng
nguyên có thể làm tồi tệ thêm bệnh lý miễn dịch gây bởi tế bào T độc, và tiểu cầu
hoạt hóa tại điểm nhiễm có thể tạo điều kiện cho tế bào T độc tích tụ trong gan.
Như vậy về cơ bản, HBV không phải là virus độc sát tế bào, tức bản thân virus không
làm tổn thương hay gây hại gì cho tế bào gan. Chính là hệ miễn dịch trong nỗ lực
dọn sạch virus đã giết chết tế bào gan, vậy tổn thương gan thực chất là tổn thương
tự gây ra (hệ miễn dịch của vật chủ làm hại vật chủ). 5.Bộ gen
DNA hình vòng tạo nên bộ gen của HBV nhưng bất thường ở chỗ DNA là sợi kép
không hoàn chỉnh. Một đầu của sợi đầy đủ chiều dài liên kết với DNA polymerase
virus. Sợi đủ có 3020–3320 nucleotide còn sợi thiếu là 1700– 2800. DNA virus được
thấy trong nhân không lâu sau khi virus xâm nhập tế bào. DNA sợi kép thiếu biến
thành sợi kép đủ bởi khâu hoàn thành sợi dương và loại bỏ một phân tử protein từ
sợi âm cùng một chuỗi ngắn RNA từ sợi dương. Các base không mã hóa bị loại bỏ
khỏi đầu sợi âm và các đầu được gắn lại. HBeAg được sản sinh bởi quá trình phân
giải protein tiền lõi. Một số chủng đột biến hiếm gặp không sản sinh HBeAg.
Bộ gen mã hóa bốn gen đã biết là C, X, P, và S. Gen C mã hóa protein lõi (HBcAg),
gen P mã hóa DNA polymerase, gen S mã hóa kháng nguyên bề mặt (HBsAg) và
được phân thành ba phần, preS1, preS2, và S. Vì đa codon khởi đầu, polypeptide với
ba kích cỡ khác biệt là lớn (thứ tự từ bề mặt vào trong: preS1, preS2, và S), vừa
(preS2, S), nhỏ (S) được tạo ra. Có một nhóm myristyl ở đầu preS1 của phần protein
lớn đóng vai trò quan trọng trong lây nhiễm. Chức năng của protein mã hóa bởi gen
X chưa được hiểu rõ nhưng nó có liên hệ với sự hình thành ung thư gan. Nó kích
thích các gen thúc đẩy tăng trưởng tế bào và bất hoạt hóa các phân tử điều chỉnh tăng trưởng. lOMoAR cPSD| 45476132
Virus viêm gan B có vòng đời phức tạp. Nó là một trong mộtvài pararetrovirus đã
biết: không là retrovirus nhưng vẫn vận dụng phiên mã ngược trong quá trình sao
chép. Virus tìm đường xâm nhập tế bào bằng cách bám vào protein NTCP trên bề
mặt rồi nhập bào. Vì virus nhân bản thông qua RNA tạo bởi enzyme vật chủ, DNA
bộ gen virus phải được đưa đến nhân tế bào nhờ những protein vật chủ gọi là
chaperone. Sau đó DNA sợi kép thiếu được hoàn thiện bởi một polymerase virus và
biến thành DNA vòng kín đồng hóa trị (cccDNA). cccDNA này đóng vai trò làm
khuôn cho khâu phiên mã bốn mRNA virus bởi RNA polymerase vật chủ. mRNA
lớn nhất (dài hơn bộ gen virus) được dùng để tạo ra những bản sao mới của bộ gen,
capsid và DNA polymerase virus. Bốn bản sao virus này trải qua thêm quá trình rồi
hợp thành những virion thế hệ sau. Chúng có thể được giải phóng khỏi tế bào hoặc
quay lại nhân và tái lặp chu kỳ để sinh ra thêm bản sao.
6.Đặc điểm Dịch tể
Bệnh viêm gan virus B trước đây thường gặp sau truyền máu. Ngày nay, việc kiểm
tra HBsAg của những người cho máu, nguyên nhân nhiễm HBV vẫn luôn là vấn đề
thời sự. Đường lây truyền hiện nay là do tiêm chích, nghiện ma túy, qua đường tình
dục, qua gia đình, qua các đường cắt tóc, nhổ răng,châm cứu…Việc lây lan HBV có
nhiều con đường, do vậy trách nhiệm của người thầy thuốc rất lớn, trong tuyên
truyền cho mọi người hiểu rõ để tự điều chỉnh hành vi để phòng bệnh. 2.7 Có 2 loại
- Lây lan chủ yếu qua 3 đường: máu, tình dục, mẹ sang con
- Có thể gặp ở nhiều lứa tuổi
- VN có tỉ lệ mắc cao: khoảng 15% dân số
7.Kháng thể của người với virus viêm gan B (Anti-HBS)
Anti-HBS là kháng thể do cơ thể tạo ra để chống lại kháng nguyên bề mặt của virus
viêm gan B (HBSAg) sau khi tiếp xúc với virus viêm gan B. Khi kháng thể anti-
HBS có trong máu và kháng nguyên HBS giảm đi, bệnh nhân được coi là đã khỏi
bệnh. Khi đó người bệnh không thể lây nhiễm virus cho người khác và đồng thời
được bảo vệ khỏi bị lây nhiễm trong tương lai.
Kháng thể anti-HBS có trong máu sau khi tiếp xúc với virus viêm gan B
Tuy nhiên, ở một số bệnh nhân, có một khoảng thời gian, trong đó cả HBsAg và
anti-HBS đều không đo được. Giai đoạn này có thể kéo dài trong vài tuần hoặc vài
tháng. Các xét nghiệm khác như anti-HBC IgM có thể được áp dụng trong thời gian
này. Trong 5 đến 30% cá nhân, có sự hiện diện đồng thời nhưng bất thường của
HBsAg và anti-HBS. Trong những trường hợp này, kháng thể không thể vô hiệu hóa
virus đang lưu hành. Những cá nhân này là người mang virus dễ lây lan. Ngoài việc
tiếp xúc với virus, các kháng thể kháng viêm gan B cũng có thể có thông qua tiêm
chủng hiệu quả, được thực hiện theo nhiều bước. Vì vậy, việc kiểm tra liều lượng
kháng thể anti-HBS giúp xác minh hiệu quả của việc tiêm phòng hoặc theo dõi diễn
biến của nhiễm trùng và sự phục hồi của nó. III.Tác hại của virus viêm gan b
Virus viêm gan B xâm nhập sẽ làm gan suy yếu, xơ hóa. Lâu ngày, các tế bào có thể
biến đổi và trở thành các tế bào ác tính. Căn bệnh này thường có diễn biến nhanh và lOMoAR cPSD| 45476132
nguy cơ tử vong cao. Ngoài ra, người bị viêm gan B còn có thể biến chứng thành
các bệnh não do gan, dẫn tới mất định hướng, tinh thần không ổn định.
Do bệnh viêm gan B mạn tính thường diễn biến thầm lặng cho nên có thể gây ra
nhiều biến chứng nguy hiểm đối với cơ thể. Vậy viêm gan B có tác hại gì? Dưới đây
là những tác hại viêm gan B gây ra đối với cơ thể có thể bao gồm: + Suy gan cấp tính
Có khoảng 1% số trường hợp khi nhiễm virus viêm gan B có thể tiến triển thành các
vấn đề nghiêm trọng hơn là suy gan cấp tính.
Trường hợp này xảy ra khi hệ miễn dịch tấn công mạnh mẽ các tế bào gan, gây tổn
thương nhiều tế bào gan. Nguyên nhân là do virus viêm gan B nhân lên trong tế bào
gan nên mới có sự tấn công nhầm lẫn. Điều này gây ra hậu quả nghiêm trọng với các triệu chứng như:
+Biểu hiện vàng da nặng, nước tiểu sậm màu.
+Gây ra bệnh lý não gan: Hôn mê, lú lẫn...
+Bụng chướng, phù nề nhiều.
+Trong trường hợp virus viêm gan B gây suy gan cấp nếu không được điều trị
nhanh chóng thì có thể dẫn tới việc gan không thể hoạt động nữa, nguy cơ tử vong
cao, đặc biệt trong bệnh lý não gan do tích tụ chất độc làm tổn thương hệ thần kinh
trung ương thì rất nguy hiểm.
+Suy giảm chức năng hoạt động của gan
+Suy giảm chức năng hoạt động của gan là một trong những hậu quả của viêm gan
B. Nguyên nhân là do sự phá hủy các tế bào gan với số lượng lớn sẽ làm suy giảm
những hoạt động của gan. Suy giảm chức năng quan trọng của gan như tổng hợp,
chuyển hóa, giải độc, chức năng dự trữ năng lượng... Xơ gan
Theo nghiên cứu thì có khoảng 20% số người mắc bệnh viêm gan B mạn tính diễn
biến trong thời gian dài có nguy cơ tiến triển thành xơ gan. Xơ gan sẽ gây ảnh hưởng
nghiêm trọng tới sức khỏe, hệ miễn dịch suy giảm... Tuy nhiên, do gan có khả năng
tái tạo và bù trừ rất tốt nên thường không gây ra nhiều triệu chứng đáng chú ý cho
đến khi khả năng bù trừ giảm và những tổn thương gan xảy ra trên diện rộng thì sẽ
có những biểu hiện như: +Mệt mỏi nhiều;
+Chán ăn, sợ mỡ, chậm tiêu, ăn không ngon miệng; +Sụt cân;
+Ngứa da, vàng da, vàng mắt; +Nước tiểu sậm màu;
+Đau vùng hạ sườn phải, bụng chướng;
+Phù nề, nặng mí mắt;
Trường hợp nặng có thể gây ra những biểu hiện khác như:
+ tuần hoàn bàng hệ, xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết trên da, lú lẫn...
Nếu phát hiện sớm có thể điều trị giúp làm giảm các triệu chứng và làm chậm quá
trình tiến triển của bệnh. +Ung thư gan lOMoAR cPSD| 45476132
Mỗi năm theo thống kê có khoảng 5% số người bị viêm gan B sẽ phát triển thành
ung thư gan, thường thì ung thư gan hay tiến triển từ xơ gan. Đặc biệt những trường
hợp không được điều trị thì nguy cơ ung thư gan lớn hơn so với người khỏe mạnh
khoảng 20 lần so với những người khỏe mạnh. Đây là căn bệnh nguy hiểm diễn biến
nhanh và nguy cơ tử vong rất cao, cho nên đây là một tác hại viêm gan B rất nguy hiểm.
IV.Phân loại viêm gan siêu vi B
Viêm gan B được phân thành hai loại là viêm gan B cấp tính và viêm gan B mãn tính. 1.Viêm gan B cấp tính
Viêm gan B cấp tính là tình trạng nhiễm trùng ngắn hạn, kéo dài trong vòng 6 tháng
kể từ khi người bệnh tiếp xúc với HBV. Đa phần người bị viêm gan B cấp tính không
có triệu chứng hoặc chỉ bị nhẹ, nhưng cũng có trường hợp tình trạng trở nên nghiêm
trọng khiến người bệnh phải nhập viện để điều trị.
Nhiều người mắc viêm gan B cấp, đặc biệt là những người bị nhiễm bệnh ở độ tuổi
trưởng thành, có thể tự đào thải virus ra khỏi cơ thể nhờ hoạt động của hệ miễn dịch
và bình phục hoàn toàn sau vài tháng mà không để lại bất cứ di chứng nào. Trên thực
tế, có đến 90% người trưởng thành bị nhiễm HBV tự khỏi bệnh. Trường hợp ngược
lại, nếu hệ miễn dịch không thể loại bỏ được virus, viêm gan B cấp sẽ tiến triển sang dạng mãn tính. 2.Viêm gan B mãn tính
Viêm gan B mãn tính là tình trạng nhiễm trùng gan kéo dài từ 6 tháng trở lên. Virus
HBV không bị loại bỏ và tiếp tục tồn tại một cách âm thầm trong máu và gan của
người bệnh. Theo thời gian, viêm gan mãn tính có thể gây ra các vấn đề sức khỏe
nghiêm trọng, bao gồm tổn thương viêm gan, suy gan, xơ gan, ung thư gan và thậm chí tử vong.
Bác sĩ Thành cho biết, khả năng viêm gan B tiến triển thành mãn tính phụ thuộc vào
độ tuổi của người nhiễm bệnh. Người nhiễm có độ tuổi càng trẻ thì khả năng viêm
gan phát triển thành mãn tính càng cao. Cụ thể, theo WHO, có đến 80– 90% trẻ sơ
sinh bị nhiễm bệnh trong năm đầu đời và 30–50% trẻ em bị nhiễm bệnh trước 6 tuổi
phát triển thành nhiễm trùng gan mãn tính. Trong khi đó, tỷ lệ này ở người trưởng
thành mắc bệnh thấp hơn rất nhiều (dưới 5%).
V.Độ phổ biến của viêm gan B
Viêm gan B là loại viêm gan siêu vi thường gặp nhất trên thế giới. Theo thống kê từ
tổ chức Hepatitis B Foundation, toàn cầu có khoảng 2 tỷ người đã và đang bị nhiễm
virus viêm gan B (nghĩa là cứ ba người thì có một người nhiễm loại virus này), gần
300 triệu người mắc bệnh mãn tính và 30 triệu người bị nhiễm mới mỗi năm.
Đặc biệt, Việt Nam là một trong các quốc gia có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B cao
nhất thế giới. Theo thống kê của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), nước ta hiện có
khoảng 10 triệu người mắc viêm gan B, trong đó, phần lớn người bệnh mắc viêm
gan ở dạng mãn tính. Nguy hiểm hơn, rất nhiều người bị viêm gan không biết mình lOMoAR cPSD| 45476132
mắc bệnh, chỉ có khoảng 10% số người mắc viêm gan B được chẩn đoán. VI.Các
triệu chứng của bệnh viêm gan B

1.Triệu chứng viêm gan B cấp tính
Hầu hết trẻ em dưới 5 tuổi hoặc người bị suy giảm hệ thống miễn dịch khi mắc viêm
gan B cấp tính đều không biểu hiện triệu chứng rõ ràng. Những đối tượng còn lại,
bao gồm trẻ lớn hơn, thanh thiếu niên và người trưởng thành thì có khoảng 30 – 50%
sẽ có các dấu hiệu và triệu chứng ban đầu, bao gồm: +Sốt +Mệt mỏi +Chán ăn, ăn mất ngon +Buồn nôn và nôn +Đau bụng +Nước tiểu đậm màu +Phân nhạt màu +Đau khớp +Vàng da
Các triệu chứng nhiễm trùng cấp tính xuất hiện khoảng 60 – 150 ngày sau khi tiếp
xúc với virus và kéo dài từ vài tuần đến 6 tháng. Các triệu chứng thường nặng hơn
ở những người bệnh trên 60 tuổi.
2.Triệu chứng viêm gan B mãn tính
Hầu hết những người bị viêm gan B mãn tính không có bất kỳ triệu chứng nào trong
nhiều năm. Nếu có xuất hiện triệu chứng, chúng sẽ tương tự như các triệu chứng của nhiễm trùng cấp tính.
Trường hợp người bệnh đã mắc viêm gan B trong một khoảng thời gian dài mới biểu
hiện triệu chứng thì khả năng cao đó là triệu chứng của các biến chứng nguy hiểm
của viêm gan B như xơ gan hoặc ung thư gan, chứ không chỉ đơn thuần là viêm gan nữa.
VII.Nguyên nhân và con đường lây truyền viêm gan B
Nhiễm trùng viêm gan B là do virus viêm gan B (HBV) gây ra. Các con đường lây
nhiễm chính của virus này tương tự virus HIV, tuy nhiên khả năng lây nhiễm của
HBV cao hơn 100 lần so với HIV. Viêm gan B lây qua đường nào?
các đường lây phổ biến của bệnh viêm gan B gồm:
+ Lây truyền từ mẹ sang con
+ Tiếp xúc trực tiếp với máu của người bị nhiễm viêm gan B
+ Tiếp xúc với các thiết bị, dụng cụ y tế bị nhiễm khuẩn hoặc không vô trùng
+ Quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn
+ Sử dụng chung vật dụng có dính máu, dịch tiết (kim tiêm, bàn chải đánh răng,
dao cạo râu, dụng cụ xăm mình…)
Và dù virus viêm gan B được tìm thấy ở trong nước bọt, nhưng CDC, Trung tâm
kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ đã khẳng định là nụ hôn không phải là lOMoAR cPSD| 45476132
một đường lây viêm gan B, tương tự như hắt hơi, ôm hoặc sử dụng chung đồ dùng
thông thường. 1.Mẹ sang con
Có 3 giai đoạn mà mẹ có thể lây truyền virus viêm gan B cho con nhưng không phải
giai đoạn nào cũng có tỷ lệ nhiễm như nhau.
+ Giai đoạn mang thai: Vì tính chất của virus viêm gan B là lây bằng đường máu.
Trong giai đoạn này, do sự tiếp xúc của mẹ và thai nhi bị ngăn bởi nhau thai nên tỷ
lệ thai nhi bị nhiễm bệnh từ mẹ là rất thấp, chỉ khoảng 2%. Tuy nhiên, mẹ bị viêm
gan B cần lưu ý hạn chế làm tổn thương hàng rào nhau thai để giảm thiểu nguy cơ
máu của mẹ tiếp xúc với thai nhi, nhất là từ tháng thứ 4 của thai kỳ trở đi.
+ Trong lúc chuyển dạ và sinh con: Đây là thời điểm mà tỷ lệ lây truyền cao nhất,
lên đến 90%. Khi chuyển dạ, tử cung bắt đầu co thắt kéo theo sự co thắt của mạch
máu xung quanh nhau thai. Trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm virus HBV khi tiếp xúc với
máu của mẹ hoặc thông qua dịch âm đạo khi trẻ chui qua âm đạo của mẹ. + Giai
đoạn cho con bú: Viêm gan B ít lây qua đường cho con bú, mặc dù DNA của virus
HBV có nằm trong sữa non của mẹ bị nhiễm bệnh nhưng với nồng độ thấp. Điều
này dẫn đến việc viêm gan B lây theo đường từ mẹ sang trong giai đoạn này hầu như
là ít gặp nếu bé được tiêm ngừa đầy đủ vaccine viêm gan B và HBIG sau khi sinh. 2.Quan hệ tình dục
Con đường lây nhiễm của viêm gan B thông qua quan hệ tình dục được xem là một
trong những đường lây nhiễm có tỷ lệ mắc bệnh cao.
Báo cáo thống kê của Mỹ cho thấy rằng, cứ 10 ca viêm gan B thì có 3 ca là bị lây
nhiễm theo đường quan hệ tình dục. Việc quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp
an toàn không chỉ khiến bạn phải đối mặt với nguy cơ mắc các bệnh tình dục mà còn
tăng khả năng nhiễm các bệnh truyền nhiễm khác. Viêm gan B là một trong những
loại bệnh có thể lây qua đường quan hệ bằng việc tiếp xúc với tinh dịch và dịch âm đạo.
Vì thế, bạn cần thiết phải sử dụng biện pháp an toàn khi quan hệ để làm giảm khả
năng mắc bệnh viêm gan B cũng như những loại bệnh khác.
3.Đường máu (truyền máu, một số thủ thuật như phẫu thuật, nha khoa, xăm,..)
Viêm gan B được biết là loại bệnh lây truyền qua đường máu bởi vì trong máu có
chứa nồng độ virus HBV rất cao. Bất cứ trường hợp nào bạn tiếp xúc với máu hoặc
được truyền máu từ người dương tính với viêm gan B đều có thể bị nhiễm virus HBV.
Vì vậy, bạn nên cẩn trọng về tính an toàn với những hoạt động có khả năng cao tiếp
xúc với máu người khác như: phẫu thuật, đi khám nha khoa, xăm,… Bạn cần phải
đảm bảo rằng những dụng cụ này đã thông qua quá trình khử, diệt khuẩn đúng tiêu
chuẩn để giảm thiểu tối đa nguy cơ nhiễm viêm gan B qua đường máu. 4.Dùng chung kim tiêm
Ngoài những đường lây nhiễm nêu trên, viêm gan B lây qua đường nào? Dùng chung
kim tiêm hoặc là tái sử dụng lại kim tiêm cũng là một con đường nguy hiểm để
truyền virus viêm gan B cho người khác. lOMoAR cPSD| 45476132
Nhiễm bệnh khi dùng chung kim tiêm là một dạng của nhiễm bệnh qua đường máu.
Vì kim tiêm đã qua sử dụng (có thể là nhiều ngày trước đó), kể cả là kim tiêm sử
dụng bên ngoài hay trong môi trường y tế, đều chứa các virus, vi khuẩn. Đây là tác
nhân gây ra những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, trong đó có viêm gan B.
5.Dùng chung đồ dùng cá nhân (dao cạo râu, bàn chải đánh răng, dụng cụ cắt móng,..)
Sử dụng chung đồ dùng cá nhân có chứa máu, dịch tiết của người bị viêm gan B
khiến bạn có thể bị lây nhiễm virus từ người đó.
Một số vật dụng cá nhân bạn tuyệt đối không sử dụng chung: +Bàn chải đánh răng +Dụng cụ cắt móng +Dao cạo râu
VIII.Đối tượng nào dễ mắc viêm gan siêu vi B?
Bất kỳ ai cũng có thể mắc bệnh viêm gan B. Tuy nhiên, những đối tượng sau có nguy
cơ mắc bệnh cao hơn: +Trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm bệnh
+Những người tiêm chích ma tuý hoặc dùng chung kim tiêm, ống tiêm và các loại
dụng cụ/thiết bị dùng cho ma tuý khác
+Người có quan hệ tình dục với bệnh nhân viêm gan B
+Người có quan hệ đồng giới nam
+Những người sống chung với người bị viêm gan B
+Người làm trong lĩnh vực y tế, nhân viên phòng thí nghiệm
+Bệnh nhân chạy thận nhân tạo
+Những người đã sinh sống hoặc đi du lịch thường xuyên đến các khu vực có tỷ lệ
mắc bệnh viêm gan B cao trên thế giới
+Người bị tiểu đường, người nhiễm virus viêm gan C hoặc HIV
IX.Các biến chứng viêm gan B
Viêm gan B khi bước vào giai đoạn mãn tính có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như:
+Xơ gan: Viêm gan B kéo dài có thể hình thành các mô sẹo ở gan, gây xơ gan và
làm suy giảm khả năng hoạt động của gan.
+Ung thư gan: Những người bị nhiễm viêm gan B mãn tính có nguy cơ ung thư
gan cao hơn những người không mắc bệnh.
+Suy gan: Viêm gan siêu vi B là một trong những nguyên nhân của tình trạng suy
gan cấp tính, tức các tế bào gan bị tổn thương một cách ồ ạt và làm tăng đáng kế
nguy cơ tử vong. Người bị suy gan cấp tính có thể phải cần ghép gan để điều trị.
+Các vấn đề sức khỏe khác. Những người bị viêm gan B mãn tính có thể phát triển
bệnh thận hoặc viêm mạch máu.
X.Mắc bệnh viêm gan khi mang thai/sinh con
Phụ nữ mang thai bị viêm gan B có thể truyền bệnh cho con khi sinh. Điều này đúng
đối với cả trường hợp sinh thường lẫn sinh mổ. Do đó, phụ nữ đang mang thai hoặc
có kế hoạch mang thai cần đến các cơ sở y tế uy tín để tiến hành xét nghiệm viêm gan B. lOMoAR cPSD| 45476132
Nếu bị nhiễm HBV, mẹ bầu sẽ được theo dõi chặt chẽ trong suốt quá trình mang thai
và có thể cần điều trị trong 3 tháng cuối thai kỳ khi tải lượng virus trong cơ thể người mẹ ở mức cao.
Trong hầu hết trường hợp, có thể ngăn ngừa tình trạng lây nhiễm virus từ mẹ mắc
bệnh sang con bằng cách tiêm kết hợp globulin miễn dịch viêm gan B (được gọi là
HBIG) và vắc-xin viêm gan B cho trẻ trong vòng 12 – 24 giờ sau sinh.
Gần như tất cả trẻ sơ sinh bị nhiễm virus viêm gan B đều phát triển thành viêm gan
mãn tính. Chính vì lý do này, tiêm phòng viêm gan B được khuyến khích cho tất cả
trẻ sơ sinh để bảo vệ các bé khỏi căn bệnh này.
XI.Chẩn đoán, xét nghiệm bệnh viêm gan B
Trên cơ sở lâm sàng, không thể phân biệt viêm gan B với viêm gan do các tác nhân
virus khác gây ra. Do đó, việc xác nhận chẩn đoán trong phòng thí nghiệm là điều cần thiết.
Bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh tiến hành các xét nghiệm máu để chẩn đoán viêm
gan B. Có rất nhiều phương pháp xét nghiệm viêm gan B khác nhau. Trong số đó,
các xét nghiệm thường được chỉ định nhất bao gồm:
+Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B (HBsAg): Hầu hết người có khả năng
mắc viêm gan B đều cần thực hiện xét nghiệm HBsAg. Nếu kết quả xét nghiệm này
dương tính nghĩa là người bệnh đã bị nhiễm virus viêm gan B. Lúc này, người bệnh
sẽ cần thực hiện thêm các xét nghiệm khác để xác định nồng độ virus và mức độ tổn thương gan.
+Kháng thể kháng kháng nguyên bề mặt viêm gan B (HBsAb hay Anti HBs): Xét
nghiệm này dương tính nghĩa là người bệnh đã có kháng thể chống lại virus gây
bệnh, tức người bệnh đã tiêm vắc xin viêm gan B hoặc đã từng nhiễm viêm gan B cấp tính trước đó.
+Kháng nguyên vỏ virus viêm gan B (HBeAg): Sự hiện diện của HBeAg chứng tỏ
virus đang nhân lên và bệnh có khả năng lây lan mạnh.
+Kháng thể kháng kháng nguyên lõi virus viêm gan B (Anti HBc): Kháng thể
HBcAb gồm 2 loại là immunoglobulin M (IgM) và Immunoglobulin G. HBcAb IgM
xuất hiện và gia tăng nhanh chóng trong giai đoạn viêm gan B cấp hoặc đợt cấp của
viêm gan mãn tính, sau đó giảm dần. HBcAb IgG xuất hiện trong giai đoạn viêm
gan mãn tính. Kết quả xét nghiệm dương tính cho biết người bệnh đã hoặc đang nhiễm virus HBV.
+Xét nghiệm HBV-DNA: Xét nghiệm này giúp bác sĩ đánh giá mức độ virus đang
nhân lên trong cơ thể. Nồng độ đo được càng cao chứng tỏ virus nhân lên càng nhiều,
tính lây truyền càng cao.
Viêm gan B cấp tính được đặc trưng bởi sự hiện diện của kháng thể HBsAg và kháng
thể IgM đối với kháng nguyên lõi HBcAg. Trong giai đoạn đầu của nhiễm trùng,
bệnh nhân cũng thường có kết quả dương tính với xét nghiệm kháng nguyên e viêm gan B (HBeAg).
Viêm gan B mãn tính được đặc trưng bởi sự tồn tại của HBsAg trong ít nhất 6 tháng
(có hoặc không có HBeAg đồng thời). Sự tồn tại của HBsAg là dấu hiệu chính của
nguy cơ phát triển bệnh gan mãn tính và ung thư gan sau này của người bệnh. lOMoAR cPSD| 45476132
Sau khi tiến hành các xét nghiệm máu chẩn đoán viêm gan, tùy từng trường hợp mà
bác sĩ có thể chỉ định người bệnh thực hiện các xét nghiệm khác nhằm xác định mức
độ tổn thương gan như xét nghiệm đánh giá chức năng gan, siêu âm, sinh thiết gan…
để có kế hoạch điều trị phù hợp.
XII.hiện trạng nhiễm virus viêm gan B ngay sau sinh ở con của các
bà mẹ có HBsAg(+) khi sinh.
+ Mục tiêu: Đánh giá tình trạng nhiễm virus viêm gan B (VRVGB) ở trẻ sơ sinh có
mẹ có HBsAg (+) và mối liên quan giữa sự xuất hiện các marker VRVGB trong máu
cuống rốn (CR) với sự hiện diện của các marker này trong máu mẹ. Đối tượng và
phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang ở 120 trẻ sơ sinh, là con của các bà mẹ
có HBsAg (+) khi sinh tại khoa Sản, Bệnh viện Quân y 103, từ tháng 08/2021 đến tháng 12/2021.
+ Kết quả: Trong số 120 trẻ sinh là con của các bà mẹ có HsAg (+), tỷ lệ các marker
VRVGB trong máu CR của trẻ là: HBsAg (+) 60,8%, HBeAg (+) 13,3% và HBV
DNA (+) là 16,7%. Trong máu mẹ, tỷ lệ HBeAg (+) là 30,8%, HBV DNA ≥5 log 10
copies/mL là 25,0%, nồng độ ALT, AST trung bình lần lượt là 25,7 ± 11,3 và 29,3 ±
12,7 U/L. Tỷ lệ HBsAg (+) trong nhóm bà mẹ có HBeAg (+) là 91,9%, cao hơn
nhóm HBeAg (-) chỉ là 47,0%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,01. Trong
nhóm bà mẹ có nồng độ HBV DNA ≥5 log 10 copies/mL, có 80,0% trẻ có HBsAg
(+), cao hơn nhóm có HBV DNA <5 log 10 copies/mL là 54,4%. Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê, p<0,01.
+ Kết luận: tỷ lệ HBsAg (+) trong máu CR của con là 60,8%, tỷ lệ HBeAg (+) là
13,3%, HBV DNA (+) là 16,7%. Trong máu tĩnh mạch của mẹ, HBeAg (+) và nồng
độ HBV DNA ≥5 log 10 copies/mL là các yếu tố làm tăng nguy cơ lây truyền VRVGB từ mẹ sang con.
Đánh giá mức độ lây truyền VRVGB thông qua nghiên cứu 335 cặp mẹ con có
mẹ mang HBsAg khi sinh con, và hiệu quả sau 12 tháng tiêm phòng vắcxin viêm
gan B ở 246 trẻ là con của các bà mẹ này. Kết quả thu được cho phép rút ra một số kết luận sau:
1. Hiện trạng nhiễm virus viêm gan B ở con ngay sau khi sinh -
Tỷ lệ lây truyền dọc VRVGB từ các bà mẹ có HBsAg(+) khi sinh sang con
quaxét nghiệm dấu ấn nhiễm virus này trong máu cuống rốn con là: HBsAg: 61,5%, HBeAg: 13,8%. -
Tỷ lệ lây truyền cao hơn khi mẹ đồng thời có HBsAg(+) và HBeAg(+) với
dấu ấnnhiễm virus này trong máu cuống rốn con là: HBsAg: 76,4%, HBeAg: 36,4%.
- Tỷ lệ lây truyền thấp hơn khi mẹ có HBsAg(+) và HBeAg(-) với dấu ấn nhiễm
virus này trong máu cuống rốn con là: HBsAg: 54,2%, HBeAg: 2,7% 2. Đáp ứng
miễn dịch ở con sau tiêm phòng vắcxin viêm gan B
-
Tỷ lệ tiêm chủng thành công [HBsAg(-) và định lượng kháng thể ≥10
mIU/ml] là87,4% (215/246); trong đó 49,6% có đáp ứng miễn dịch yếu (nồng độ
kháng thể 10-100 IU/ml), 37,8% có đáp ứng miễn dịch tốt (kháng thể >100 mIU/ml). -
Tỷ lệ trẻ tiêm chủng thất bạii [định lượng kháng thể thấp <10mIU/ml
hoặcHbsAg(+)]là 12,6% (31/246); trong đó 6,9% (17/246) trẻ vẫn có HBsAg(+) và lOMoAR cPSD| 45476132
5,7% (14/246) trẻ đáp có đáp ứng miễn dịch dưới ngưỡng bảo vệ (nồng độ kháng thể.
3. Mối liên quan giữa sự có mặt của các dấu ấn HBV trong máu mẹ máu
cuống rốn với đáp ứng miễn dịch ở con sau tiêm phòng -
Mẹ đồng thời có HBsAg(+) và HBeAg(+) trong máu làm tăng nguy cơ con
cóVRVGB lên 10 lần và tăng nguy cơ tiêm chủng thất bại lên 4,5 lần so với của trẻ
mẹ có HBsAg(+) và HBeAg(-). -
Mẹ có anti-HBe(+) trong máu làm giảm nguy cơ con có VRVGB xuống 9 lần
vàgiảm nguy cơ tiêm chủng thất bại xuống 2 lần so với của trẻ mẹ có anti-HBe(-). -
Trẻ có HBsAg(+) trong máu cuống rốn làm tăng nguy cơ có VRVGB lên 12,9 lần
và tăng nguy cơ tiêm chủng thất bại lên 11,7 lần. -
Trẻ có HBeAg(+) trong máu cuống rốn làm tăng nguy cơ có VRVGB lên 6,2
lầnvà tăng nguy cơ tiêm chủng thất bại lên 3,3 lần. -
Trẻ có anti-HBe(+) trong máu cuống rốn làm giảm nguy cơ có VRVGB xuống
7 lần và giảm nguy cơ tiêm chủng thất bại xuống hơn 2 lần.
XIII.Xét nghiệm anti HBs đánh giá đáp ứng miễn dịch của trẻ 14với viêm gan B
Để biết được cơ thể có được an toàn trước sự tấn công của virus viêm gan B hay
không thì cần phải làm xét nghiệm anti HBs để xác định hàm lượng kháng thể chống
lại virus viêm gan B, từ đó có thể đưa ra được biện pháp bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
1.Xét nghiệm anti HBs là gì?
Xét nghiệm Anti-Hbs là xét nghiệm kiểm tra khả năng miễn dịch của cơ thể đối với
virus viêm gan B. Nếu một người đã được tiêm ngừa vắc-xin viêm gan B hoặc đã bị
nhiễm virus viêm gan B và khỏi bệnh, cơ thể sẽ tạo ra kháng thể viêm gan B chống
lại virus và xét nghiệm anti-HBs sẽ cho kết quả dương tính. Nếu kháng thể viêm gan
B mạnh việc phòng tránh b1ệnh rất đơn giản, nhưng nếu kháng thể yếu khả năng
mắc bệnh viêm gan B rất cao.
+Nếu như định lượng Anti HBs ở mức từ 0-10 UI/ml thì điều này có nghĩa là khả
năng bảo vệ cơ thể của virus rất thấp, chúng ta cần tiêm vắc-xin viêm gan B để có
thể tạo được kháng thể mạnh hơn.
+Nếu như định lượng Anti HBs từ 10-100IU/ml thì có nghĩa là cơ thể đã có kháng
thể nhưng yếu và chúng ta có thể cần phải tiêm lại 1 mũi vắc- xin để nhắc lại nhằm tăng cường kháng thể.
+Nếu như định lượng Anti-HBs lớn hơn 100-1000 UI/ml có nghĩa là kháng thể
trong cơ thể rất lớn và chúng ta có thể miễn nhiễm với virus và có thể chống lại việc mắc phải viêm gan B.
Chỉ số xét nghiệm Anti Hbs được tạo ra từ việc tiêm phòng viêm gan B. Thông
thường một người phải tiêm 3 mũi vắc-xin để hình thành nên kháng thể phòng bệnh,
mỗi mũi cách nhau một tháng. Sau khi tiêm phòng cần đi xét nghiệm Anti Hbs kiểm lOMoAR cPSD| 45476132
tra xem cơ thể đã hình thành được kháng thể đủ để bảo vệ khỏi virus viêm gan B hay chưa.
2.Ý nghĩa xét nghiệm Anti Hbs
Anti Hbs là kháng thể hình thành khi hoàn thành quá trình tiêm phòng vắc-xin phòng
chống viêm gan B. Khi cơ thể hình thành kháng thể không còn lo việc xâm nhập và
khả năng lây nhiễm, tấn công của viêm gan B.
Ở một người bình thường, khi tiếp xúc với virus HBV cơ thể sẽ không tự đào thải
virus ra ngoài lúc đó trở thành người mắc viêm gan B cấp tính. Còn người đã hình
thành được kháng thể viêm gan B Anti Hbs sẽ có khả năng chống lại virus viêm gan
B, khi làm xét nghiệm Anti Hbs sẽ cho kết quả dương tính.
3.Tiêm vacxin viêm gan B cho trẻ ở đâu?
Tiêm vắc-xin viêm gan B cho trẻ là cách dự phòng viêm gan B hiệu quả nhất, thúc
đẩy hệ miễn dịch cơ thể chiến đấu với virus ngay cả khi đã phơi nhiễm. Theo lịch
tiêm chủng mở rộng quốc gia năm 2015, trẻ sẽ được tiêm mũi đầu ngay lúc mới sinh
(trong vòng 48 giờ sau sinh), mũi thứ hai lúc một tháng tuổi, mũi thứ ba lúc 2 tháng
tuổi, một năm sau tiêm nhắc lại mũi thứ tư, 8 năm sau tiêm nhắc lại mũi năm.
XIV.bệnh viêm gan B cấp tích
1.triệu chứng và dấu hiệu
Nhiễm viêm gan B gây ra phổ bệnh về gan rộng, từ tình trạng người mang bệnh cận
lâm sàng đến viêm gan nặng hoặc suy gan cấp tính (viêm gan tối cấp), đặc biệt ở
người cao tuổi với tỷ lệ tử vong có thể lên đến từ 10 đến 15%.
Hầu hết bệnh nhân đều có biểu hiện đặc trưng của viêm gan vi-rút, bao gồm chán
ăn, khó chịu, sốt, buồn nôn và nôn mửa, sau đó là bệnh vàng da. Triệu chứng kéo
dài từ vài tuần đến 6 tháng.
5-10% bệnh nhân nhiễm HBV cấp tính phát triển thành viêm gan B mạn tính. Tuổi
mắc viêm gan B cấp tính càng nhỏ thì nguy cơ phát triển thành viêm gan B mạn tính
càng lớn. Đối với những người bị suy giảm miễn dịch, nguy cơ phát triển thành viêm gan B mạn tính như sau:
+ Đối với trẻ sơ sinh: 90%
+ Đối với trẻ em từ 1 đến 5 tuổi: 25 đến 50%
+ Đối với người lớn: Khoảng 5%
Nếu viêm gan B chuyển sang mạn tính thì bệnh nhân có thể bị xơ gan và ung thư
biểu mô tế bào gan ngay cả khi bệnh nhân không bị xơ gan trước đó. .
2.Chẩn đoán viêm gan B cấp tính
+ Xét nghiệm huyết thanh học
Ở chẩn đoán ban đầu của viêm gan cấp tính, viêm gan vi-rút cần được phân biệt với
các rối loạn khác gây bệnh vàng da (xem hình Cách tiếp cận chẩn đoán đơn giản đối
với viêm gan vi-rút cấp tính).
Nếu nghi ngờ viêm gan vi-rút cấp tính, các xét nghiệm sau đây cần được thực hiện
để sàng lọc vi-rút viêm gan A, B và C:
+ Kháng thể IgM kháng HAV (IgM anti-HAV) lOMoAR cPSD| 45476132
+ Kháng nguyên bề mặt viêm gan B (HBsAg)
+ Kháng thể IgM kháng vi-rút viêm gan B (IgM anti-HBc)
+ Kháng thể kháng virus viêm gan C (anti-HCV) và phản ứng chuỗi polymerase RNA viêm gan C (HCV-RNA)
Nếu có bất kỳ xét nghiệm viêm gan B nào dương tính thì có thể cần làm thêm xét
nghiệm huyết thanh học để phân biệt viêm gan cấp tính với viêm gan cũ hoặc viêm
gan mạn tính (xem bảng Huyết thanh học Viêm gan B). Nếu xét nghiệm huyết thanh
học gợi ý là viêm gan B, người ta thường làm xét nghiệm kháng nguyên e viêm gan
B (HBeAg) và kháng thể kháng kháng nguyên e viêm gan B (anti-HBe) để xác định
tiên lượng và định hướng điều trị kháng vi-rút. Nếu xét nghiệm huyết thanh khẳng
định nhiễm HBV nặng, cần đo vi-rút viêm gan D (anti-HDV). Viêm gan B có ít nhất
3 hệ thống kháng thể kháng kháng nguyên riêng biệt có thể làm xét nghiệm được: + HBsAg
+ Kháng thể lõi viêm gan B (HBcAg) + HBeAg
HBsAg xuất hiện đặc trưng trong giai đoạn ủ bệnh, thường là từ 1 - 6 tuần trước có
biểu hiện bệnh trên lâm sàng hoặc trong xét nghiệm sinh hóa, và thể hiện khả năng
lây nhiễm của máu. Nó biến mất trong quá trình hồi phục. Tuy nhiên, HBsAg đôi
khi xuất hiện thoáng qua. Kháng thể bảo vệ tương ứng (anti-HBs) xuất hiện sau đó
vài tuần hoặc vài tháng, sau khi bệnh nhân đã hồi phục lâm sàng và thường kéo dài
suốt đời; vì vậy, việc phát hiện ra nó cho thấy bệnh nhân đã nhiễm HBV trong quá
khứ và có miễn dịch tương đối. Ở 5 đến 10% số bệnh nhân, HBsAg vẫn tồn tại và
kháng thể không phát triển; những bệnh nhân này phát triển bệnh viêm gan B mãn tính.
HBcAg thể hiện kháng thể kháng lõi vi-rút. Có thể tìm thấy kháng nguyên lõi viêm
gan B (HBcAg) này trong các tế bào gan bị nhiễm bệnh nhưng không thể tìm thấy
trong huyết thanh trừ khi sử dụng các kỹ thuật đặc biệt. Kháng thể kháng HBcAg
(anti-HBc hay HBcAb) thường xuất hiện ở giai đoạn đầu của bệnh trên lâm sàng;
sau đó, độ chuẩn giảm dần, thường là qua nhiều năm hoặc kéo dài suốt đời. Sự xuất
hiện của nó cùng với anti-HBs cho thấy bệnh nhân có sự hồi phục từ lần nhiễm HBV
trước đó. Anti-HBc cũng xuất hiện ở những người mang HBsAg mạn tính, những
người không có phản ứng với anti-HBs. Trong trường hợp nhiễm cấp tính, anti-HBc
chủ yếu thuộc loại IgM, trong khi ở trường hợp nhiễm mạn tính, IgG anti-HBc lại
chiếm ưu thế. IgM anti-HBc là một chất chỉ điểm nhạy với nhiễm HBV cấp tính và
đôi khi là chất chỉ điểm duy nhất với tình trạng nhiễm gần đây, thể hiện giai đoạn
cửa sổ giữa thời gian tiêu biến của HBsAg và sự xuất hiện của anti-HBs.
HBeAg là một protein có nguồn gốc từ lõi vi-rút (không nên nhầm lẫn với vi-rút
viêm gan E). Chỉ xuất hiện trong huyết thanh dương tính với HBsAg, HBeAg có xu
hướng thể hiện vi-rút nhân lên tích cực hơn và tính lây nhiễm cao hơn. Ngược lại,
sự hiện diện của kháng thể tương ứng (anti-HBe) cho thấy tính lây nhiễm thấp hơn.
Do đó, các chất chỉ điểm kháng nguyên e hữu ích trong việc tiên lượng hơn là chẩn
đoán. Bệnh gan mạn tính xuất hiện thường xuyên hơn ở những bệnh nhân có HBeAg
và ít thường xuyên hơn ở những bệnh nhân có anti-HBe. lOMoAR cPSD| 45476132
Có thể phát hiện HBV-DNA trong huyết thanh của bệnh nhân nhiễm HBV đang hoạt động.
Các xét nghiệm khác.
Cần các xét nghiệm về gan nếu chưa được thực hiện trước đó; các xét nghiệm đó
bao gồm alanine aminotransferase huyết thanh (ALT), aspartate aminotransferase (AST) và phosphatase kiềm.
Nên thực hiện các xét nghiệm khác để đánh giá chức năng gan; chúng bao gồm
albumin huyết thanh, bilirubin và thời gian prothrombin/tỷ lệ chuẩn hóa quốc tế (PT/INR).
XV.Cách phòng tránh viêm gan B
Bạn có thể chủ động phòng ngừa hiệu quả viêm gan B bằng cách đến bệnh viện kiểm
tra xét nghiệm HBsAg, AntiHBs và tiêm vaccine nếu bạn chưa có kháng thể bảo vệ.
Mọi người đều nên thực hiện 2 xét nghiệm này, đặc biệt là những người có người
thân (cha mẹ, anh chị em ruột, vợ chồng, người cùng nhà…) mắc bệnh viêm gan B.
Hiện nay, tiêm vắc xin phòng viêm gan B được coi là phương pháp phòng tránh
bệnh hiệu quả nhất. Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính thì chỉ có thể dùng
thuốc để kiểm soát tình trạng virus viêm gan B trong cơ thể. Tổ chức WHO khuyến
cáo cần tiêm vacxin phòng viêm gan B đầu tiên càng sớm càng tốt: trong vòng 24
giờ đầu sau khi sinh, tiếp theo là 2 hoặc 3 liều với khoảng thời gian cách nhau tối
thiểu là 4 tuần.Việc tiêm vaccine giúp cho bạn tối ưu khả năng phòng vệ khỏi virus
viêm gan B lên đến 95%. Và điểm cần lưu ý là, so với các mầm bệnh khác, vaccine
viêm gan B được xem là một loại vaccine ngừa bệnh an toàn và hiệu quả nhất. Bạn
cần lưu ý các mốc thời gian tiêm và tiêm đầy đủ các mũi tiêm theo phác đồ để cơ
thể luôn được bảo vệ khỏi virus viêm gan B. Với trẻ em
Theo khuyến cáo của chương trình tiêm chủng mở rộng, danh sách các mũi vacxin
viêm gan B cần tiêm gồm:
- Mũi 1: trong vòng 24 giờ sau khi sinh (+ 1 mũi huyết thanh đặc hiệu chốngvirus B
HBIG với trẻ sanh ra từ bị viêm gan B) - Mũi 2: 2 tháng tuổi. - Mũi 3: 3 tháng tuổi. - Mũi 4: 4 tháng tuổi. Với người lớn - Mũi 1
- Mũi 2: ít nhất 1 tháng sau mũi 1.
- Mũi 3: ít nhất 6 tháng sau mũi 1.
Như trình bày ở trên, phòng ngừa lây nhiễm viêm gan B từ mẹ sang con là rất quan
trọng ở các quốc gia lưu hành bệnh cao như Việt Nam, các thai phụ cần tầm soát
viêm gan B và áp dụng các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm cho con nếu bản thân mắc viêm gan B.
Ngoài ra cũng có thể tham khảo một số cách phòng tránh viêm gan B sau: + Quan
hệ tình dục thủy chung, an toàn, sử dụng bao cao su để tránh lây nhiễm virus viêm gan B. lOMoAR cPSD| 45476132
+ Nên đi khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm, theo dõi và điều trị khi có chỉ định.
+ Trước khi có ý định mang thai cả hai vợ chồng cần đi kiểm tra để xác định có bị nhiễm bệnh không.
+ Thai phụ cũng cần thăm khám định kỳ trong suốt quá trình mang thai để đảm bảo
có một thai kỳ khỏe mạnh.
+ Băng kín các vết thương hở để tránh bị lây nhiễm virus viêm gan B.
+ Tuyệt đối không dùng chung bơm kim tiêm với bất kỳ ai.
+ Luôn dùng bơm kim tiêm mới và đã được vô trùng.
+ Không tiếp xúc trực tiếp với máu, các vết thương hở, chất dịch của người khác
nếu không sử dụng dụng cụ bảo vệ.
+ Không xăm hình, làm răng, châm cứu, xăm mắt, xăm môi...tại những cơ sở không uy tín, an toàn.
+ Không dùng chung các vật dụng cá nhân với người khác như: bàn chải đánh răng,
kìm bấm móng, dao cạo râu...
+ Các bậc cha mẹ cần hướng dẫn trẻ cách phòng tránh viêm gan B để tránh bị lây nhiễm.
+ Khi đi tiêm phòng, xăm, phẫu thuật,,… bạn cần đảm bảo kim mới và được vô trùng.
Viêm gan B là một loại bệnh tổn thương gan nguy hiểm và dễ dàng lây nhiễm từ
người sang người chủ yếu bằng đường máu. Thế nhưng bạn cũng có thể tự chủ động
bảo vệ chính bản thân mình và người thân bằng cách tìm hiểu viêm gan B lây qua
đường nào để có những hành động phòng ngừa đúng và phù hợp.
XVI.Điều trị bệnh viêm gan siêu vi B
1. Điều trị ngăn ngừa lây nhiễm viêm gan B sau khi phơi nhiễm
Nếu nghi ngờ mình đã tiếp xúc với virus viêm gan B và không chắc bản thân đã
được tiêm phòng hay chưa, người bệnh cần ngay lập tức liên hệ với bác sĩ. Tiêm
globulin miễn dịch trong vòng 12 giờ sau khi tiếp xúc với virus có thể giúp bạn tránh mắc bệnh.
2. Điều trị viêm gan siêu vi B cấp tính
Viêm gan B cấp tính thường chỉ tồn tại trong thời gian ngắn và có thể tự khỏi. Do
đó, thay vì điều trị bằng các phương pháp y khoa, bác sĩ có thể hướng dẫn người
bệnh nghỉ ngơi, ăn uống đủ chất và uống nhiều nước để hỗ trợ cơ thể chống lại nhiễm trùng.
Trong một số trường hợp nghiêm trọng, người bệnh có thể cần dùng thuốc kháng
virus hoặc nhập viện để ngăn ngừa các biến chứng.
3. Điều trị viêm gan B mãn tính
Hầu hết người được chẩn đoán viêm gan B mãn tính sẽ cần điều trị suốt đời. Việc
điều trị giúp giảm nguy cơ biến chứng ở gan nguy hiểm và phòng ngừa lây nhiễm
cho người khác. Các phương pháp điều trị nhiễm trùng gan mãn tính bao gồm: lOMoAR cPSD| 45476132
+Thuốc ức chế sao chép virus viêm gan B: Có thể giúp người bệnh chống lại virus
và làm chậm khả năng gây hại cho gan. Hai loại thuốc cơ bản hiện nay là Entecavir
0,5mg, Tenofovir (gồm 2 loại TDF300mg và TAF25mg). Các thuốc này được sử dụng theo đường uống.
+Thuốc tiêm interferon: Có tác dụng kích thích hệ miễn dịch tiêu diệt virus và các
tế bào bị virus xâm nhập. Thuốc tiêm interferon có thể gây ra các tác dụng phụ như
buồn nôn, nôn, mệt mỏi, chán ăn, khó thở…
+Ghép gan: Trường hợp gan đã bị tổn thương nghiêm trọng (xơ gan giai đoạn cuối),
bác sĩ có thể đề nghị ghép gan để điều trị tình trạng này. Ghép gan là việc thay thế
một phần hoặc toàn bộ lá gan hư hỏng của người bệnh bằng gan khỏe mạnh.
4. Lưu ý trong sinh hoạt và ăn uống để hạn chế viêm gan tiến triển
Bệnh nhân viêm gan B nên xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh để bệnh tình tiến
triển tốt và ngăn ngừa các biến chứng. Cụ thể, người bệnh nên có chế độ ăn đủ chất,
bổ sung thực phẩm giàu đạm tốt (cá, sữa tươi, các loại đậu…), ngũ cốc nguyên hạt,
rau xanh, trái cây và nên chọn các thức ăn mềm, dễ tiêu hóa.
Bên cạnh đó, người bệnh cần hết sức tránh những thực phẩm có hại cho gan và
đường tiêu hóa như thực phẩm chiên rán, nhiều dầu mỡ, thực phẩm nhiều cholesterol
như nội tạng động vật, lòng đỏ trứng, tôm…, thực phẩm có tính nóng như thịt dê,
baba, thịt chó…, không ăn thức ăn quá nhiều đường, quá mặn, quá cay hoặc chưa
được nấu chín. Quan trọng nhất là người bệnh cần tuyệt đối kiêng rượu bia, chất
kích thích vì chúng sẽ gây hại trực tiếp cho gan.
Ngoài chế độ ăn, người bệnh cũng nên:
+Tiêm phòng viêm gan A và xét nghiệm viêm gan C
+Duy trì cân nặng ở mức hợp lý
+Vận động nhẹ nhàng, thường xuyên
+Giữ tâm trạng thoải mái, tránh lo âu, căng thẳng
+Thông báo với bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc kê đơn, chất bổ sung
hoặc thảo dược nào vì chúng có thể làm giảm hiệu quả của thuốc điều trị hoặc gây hại cho gan.