Cơ hội và thách thức của Việt Nam - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Cơ hội và thách thức của Việt Nam - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Lời mở đầu
Lời mở đầu
Lời mở đầu
Lời mở đầu Lời mở đầu
Những năm gần đây, Việt Nam đã tham gia và cam kết thực hiện các mục tiêu
giảm phát thải khí nhà kính một cách tích cực tại cuộc hội nghị về biến đổi khí
hậu COP21-27. Điều này đòi hỏi đất nước ta phải đối mặt với những thách thức
khó khăn của việc giảm thiểu khí thải, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế
trong điều kiện môi trường phức tạp hiện nay. Tuy nhiên, trong đó cũng có
nhiều cơ hội để Việt Nam phát triển bền vững, mở rộng thị trường mới và xây
dựng hệ thống kinh tế xanh.
Để tận dụng được những cơ hội cũng như khắc phục được những thiếu sót trên,
Việt nam đã và đang cố gắng từng bước trong việc thu hút nguồn vốn, tăng
cường đầu tư vào cải tiến và đổi mới công nghệ, phát triển nguồn năng lượng tái
tạo thay cho các nguồn nhiên liệu hóa thạch sẵn có nhằm giảm thiểu những tác
động tiêu cực đến môi trường. Sự cố gắng này là tất yếu khi nhu cầu về năng
lượng của con người tăng cao trong khi nguồn nhiên liệu là hữu hạn. Sở hữu
nhiều điều kiện phù hợp cùng với sự phối hợp của Chính phủ với nhiều chính
sách hỗ trợ, song do thiếu sự đồng bộ về pháp lý và giữa các cơ quan ban
nghành cũng như nguồn vốn còn hạn chế, nhiều rủi ro tài chính, nỗ lực thực
hiện cam kết của Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Với đề tài “ Tiến trình đàm phán và kết quả của Hiệp định Paris về Biến đổi khí
hậu. Cơ hội và thách thức cho Việt Nam thực hiện cam kết của mình từ COP21-
27” Bài tiểu luận này sẽ trình bày những nét chính về Hiệp định Paris về biến
đổi khí hậu từ đó chỉ các cơ hội và thách thức mà Việt Nam đang đối mặt trong
quá trình thực hiện cam kết của mình từ COP21 đến COP27, trên cơ sở đó đưa
ra kiến nghị để thúc đẩy tiềm năng cũng như khắc phục các thách thức nước ta
đang phải đối mặt.
Cơ hội
Cơ hội
Cơ hội
Cơ hội Cơ hội
thá
thá
thá
thá thá
ch thức c
ch thức c
ch thức c
ch thức cch thức c
ủa Việt
ủa Việt
ủa Việt
ủa Việtủa Việt
Nam từ
Nam từ
Nam từ
Nam từ Nam từ
cop21
cop21
cop21
cop21cop21
-27
-27
-27
-27 -27
1. Cơ hội của Việt Nam
- Thứ nhất, Thỏa thuận Paris góp phần thay đổi nhận thức, thói quen,
lối sống, hoạt động sản xuất , kinh doanh tiêu dùng gắn với xây dựng văn
hóa cacbon thấp và hài hòa với môi trường, khí hậu, hướng tới mục tiêu
zero carbon và góp phần giải quyết các mối đe dọa an ninh toàn cầu, khu
vực quốc gia ( đây là hệ quả của những căng thẳng, thậm chí là xung đột
do BĐKH gây ra ).
- Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật hướng tới
mô hình phát triển carbon thấp trên phạm vi toàn cầu, cũng như tăng
cường liên kết khu vực, hợp tác giữa các quốc gia để đạt được kỳ vọng
cao là giữ mức tăng nhiệt độ trung bình vào cuối thế kỷ này dưới 2 độ C
so với thời kỳ tiền công nghiệp, hướng tới mục tiêu giới hạn mức tăng ở
1,5 độ C.
- Thứ ba, cơ hội tham gia thị trường tín chỉ các-bon. Tín chỉ các-bon là
một sản phẩm mới được tạo ra khi thực hiện các hoạt động cắt giảm phát
thải hoặc hấp thụ khí nhà kính trong quá trình thực hiện, được theo dõi và
giao dịch giống như các loại hàng hóa khác, do đó trao đổi tín chỉ các-bon
còn được gọi là thị trường các-bon. Theo thống kê, trữ lượng rừng của
Việt Nam vào khoảng hơn 990 triệu m3 và có khoảng 23 địa phương có
sẵn dịch vụ lưu trữ các-bon. Mỗi năm Việt Nam có thể bán ra 57 triệu tín
chỉ các-bon, từ đó cho thấy, tiềm năng phát triển thị trường tín chỉ các-
bon rất lớn. Trên thế giới, thị trường tín chỉ các-bon đang phát triển vô
cùng mạnh mẽ khi đang có nhu cầu lớn từ các nước phát triển tại các khu
vực Châu Âu, Châu Mỹ. Hiện nay, thị trường các-bon tại Việt Nam ở
mức “đang hình thành”, ngoài việc thu hút sự tham gia của các doanh
nghiệp tư nhân, Chính phủ cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá
trình xây dựng cơ sở pháp lý hoàn thiện thể chế thị trường.
- Thứ tư, trong những năm gần đây, các dự án năng lượng tái tạo ở Việt
Nam đã thu hút được nhiều vốn đầu tư FDI và đầu tư tư nhân. Năm 2021,
việc thu hút được nhiều dự án mới và quy mô lớn với 5,7 tỷ USD, chiếm
18.3% tổng vốn đầu tư đăng ký đã giúp ngành sản xuất và phân phối điện
xếp thứ 2 trong số các ngành thu hút FDI. Trong năm 2022, nhận thấy
tiềm năng phát triển nguồn năng lượng tái tạo tại Việt Nam, nhiều tập
đoàn, doanh nghiệp nước ngoài đã đạt được những thỏa thuận hợp tác
chiến lược về đầu tư cho năng lượng tái tạo tại Việt Nam. Nghiên cứu
khảo sát đánh giá về năng lượng châu Á của Ngân hàng Thế giới cho
thấy, Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng sạch
phát điện lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Đây có thể được xem là một
trong những tiềm năng phát triển lớn với các doanh nghiệp, nhất là trong
bối cảnh các doanh nghiệp Việt Nam đang hướng tới mục tiêu tham gia
vào các chuỗi cung ứng toàn cầu, việc thay đổi quy mô sản xuất, phát
triển các sản phẩm xanh có thể giúp các doanh nghiệp lọt vào mắt xanh
của các nhà đầu tư nước ngoài và tiếp cận được tới các nguồn vốn đầu tư
chất lượng.
(https://danviet.vn/von-fdi-vao-nganh-nang-luong-tai-tao-tang-38-lan-
trong-5-nam-20210114110409413.htm)
2. Thách thức đối với Việt Nam.
- Thứ nhất, theo khảo sát được thực hiện bởi Viện nghiên cứu Quản lý
kinh tế Trung ương (CIEM), các doanh nghiệp đang gặp những khó khăn
như khung pháp lý chưa đầy đủ, thiếu sự đồng bộ giữa các cơ quan
ban, ngành. Quy trình quản lý quy hoạch không có tính đồng bộ dẫn đến
tình trạng thời gian cấp phép đầu tư kéo dài ảnh hưởng đến tiến độ thi
công của các doanh nghiệp. Công tác giải phóng mặt bằng, quy hoạch
khai thác vẫn luôn là khó khăn đối với ngành năng lượng tái tạo khi mà
Chính phủ chưa hoàn thiện các chính sách về đất đai, quy hoạch không
gian biển quốc gia, các quy định pháp lý về khảo sát, bàn giao mặt biển
cho nhà đầu tư.
- Thứ hai, kết quả khảo sát của CIEM( viện nghiên cứu kinh tế quản lý
trung ương) cũng chỉ ra, các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với việc
thiếu các khoản đầu tư quy mô lớn, thiếu nguồn lực về tài chính và
đối mặt với nhiều rủi ro tài chính. Để đầu tư cho biến đổi khí hậu, các
doanh nghiệp cần có nguồn vốn lớn trong khi ngân sách còn hạn chế. Các
gói tín dụng, gói vay hiện nay chưa có những sự phân biệt rõ ràng giữa
các doanh nghiệp truyền thống và các doanh nghiệp xanh và khiến các
doanh nghiệp xanh gặp nhiều khó khăn, bởi nhiều doanh nghiệp phải đầu
tư 3-5 năm, thậm chí 7-10 năm mới bắt đầu có lợi nhuận.
- Thứ ba, rào cản trên thị trường thỏa thuận paris sẽ hình thành những
quốc tế do những quy định vaag yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn carbon
trên phạm vi toàn cầu, nhất là đối với các loại sản phẩm, dịch vụ sử dụng
nhiều tài nguyên ,phát thải carbon lớn.
- Thứ tư, BDKH sẽ vẫn diễn ra phức tạp, khó lường do những cam kết
giảm nhẹ phát thải do khí nhà kính để thực hiện thỏa thuận Paris chưa đủ
để đảm bảo mức tăng nhiệt độ trung bình vào cuối thế kỷ này dưới mức 2
độ C. Trong tương lai gần, BDKH vẫn sẽ tiếp tục tác động nặng nề đến
người dân và các ngành, lĩnh vực nhạy cảm với khí hậu như nông nghiệp,
thủy sản, lâm nghiệp và chăn nuôi, Vì vậy, một mặt Việt Nam sẽ cần
nhiều nguồn lực hơn cho thích ứng và khắc phục hậu quả do thiên tai
dịch bệnh gây ra, trong khi vẫn phải đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng
ổn định kinh tế đảm bảo an sinh xã hội. Mặt khác, phải tăng cường đầu
tư vào cải tiến, đổi mới công nghệ, phát triển năng lượng tái tạo để thay
thế cho các nguồn nguyên liệu hóa thạch để nâng cao năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế và doanh nghiệp trên thị trường quốc tế.
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN KẾT LUẬN
Qua phân tích trên, kể từ COP21-27, Việt Nam vẫn luôn cố gắng từng ngày để
thực hiện cam kết của mình trong việc bảo vệ môi trường và hướng tới những
mục tiêu chung của toàn thế giới. Trong quá trình thực hiện cam kết, Việt Nam
đã phát hiện và khai thác được tiềm năng phát triển nguồn năng lượng tái tạo,
góp phần đẩy nhanh mục tiêu tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, cũng như
có cơ hội để tham gia vào thị trường cacbon qua đó thu hút sự tham gia đầu tư
của những doanh nghiệp tư nhân trong và ngoài nước. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn
còn phải nỗ lực để đối mặt và khắc phục sự thiếu sự đồng bộ về mặt pháp lý và
giữa các cơ quan ban nghành cũng như nguồn vốn còn hạn chế, nhiều rủi ro tài
chính để có thể hiện thực hóa những cam kết của mình và hướng tới những mục
tiêu trong tương lai như đã đề ra.
| 1/6

Preview text:

Lời m L ở ời m đ ở ầu đ ầu
Những năm gần đây, Việt Nam đã tham gia và cam kết thực hiện các mục tiêu
giảm phát thải khí nhà kính một cách tích cực tại cuộc hội nghị về biến đổi khí
hậu COP21-27. Điều này đòi hỏi đất nước ta phải đối mặt với những thách thức
khó khăn của việc giảm thiểu khí thải, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế
trong điều kiện môi trường phức tạp hiện nay. Tuy nhiên, trong đó cũng có
nhiều cơ hội để Việt Nam phát triển bền vững, mở rộng thị trường mới và xây
dựng hệ thống kinh tế xanh.
Để tận dụng được những cơ hội cũng như khắc phục được những thiếu sót trên,
Việt nam đã và đang cố gắng từng bước trong việc thu hút nguồn vốn, tăng
cường đầu tư vào cải tiến và đổi mới công nghệ, phát triển nguồn năng lượng tái
tạo thay cho các nguồn nhiên liệu hóa thạch sẵn có nhằm giảm thiểu những tác
động tiêu cực đến môi trường. Sự cố gắng này là tất yếu khi nhu cầu về năng
lượng của con người tăng cao trong khi nguồn nhiên liệu là hữu hạn. Sở hữu
nhiều điều kiện phù hợp cùng với sự phối hợp của Chính phủ với nhiều chính
sách hỗ trợ, song do thiếu sự đồng bộ về pháp lý và giữa các cơ quan ban
nghành cũng như nguồn vốn còn hạn chế, nhiều rủi ro tài chính, nỗ lực thực
hiện cam kết của Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Với đề tài “ Tiến trình đàm phán và kết quả của Hiệp định Paris về Biến đổi khí
hậu. Cơ hội và thách thức cho Việt Nam thực hiện cam kết của mình từ COP21-
27” Bài tiểu luận này sẽ trình bày những nét chính về Hiệp định Paris về biến
đổi khí hậu từ đó chỉ các cơ hội và thách thức mà Việt Nam đang đối mặt trong
quá trình thực hiện cam kết của mình từ COP21 đến COP27, trên cơ sở đó đưa
ra kiến nghị để thúc đẩy tiềm năng cũng như khắc phục các thách thức nước ta đang phải đối mặt. Cơ hội Cơ hộ i và v th t á h ch th ch t ức h ức của ủ a Vi V ệ i t ệ Nam Na m từ t cop co 2 p 1 2 -27 1. Cơ hội của Việt Nam
- Thứ nhất, Thỏa thuận Paris góp phần thay đổi nhận thức, thói quen,
lối sống, hoạt động sản xuất , kinh doanh tiêu dùng gắn với xây dựng văn
hóa cacbon thấp và hài hòa với môi trường, khí hậu, hướng tới mục tiêu
zero carbon và góp phần giải quyết các mối đe dọa an ninh toàn cầu, khu
vực quốc gia ( đây là hệ quả của những căng thẳng, thậm chí là xung đột do BĐKH gây ra ).
- Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật hướng tới
mô hình phát triển carbon thấp trên phạm vi toàn cầu, cũng như tăng
cường liên kết khu vực, hợp tác giữa các quốc gia để đạt được kỳ vọng
cao là giữ mức tăng nhiệt độ trung bình vào cuối thế kỷ này dưới 2 độ C
so với thời kỳ tiền công nghiệp, hướng tới mục tiêu giới hạn mức tăng ở 1,5 độ C.
- Thứ ba, cơ hội tham gia thị trường tín chỉ các-bon. Tín chỉ các-bon là
một sản phẩm mới được tạo ra khi thực hiện các hoạt động cắt giảm phát
thải hoặc hấp thụ khí nhà kính trong quá trình thực hiện, được theo dõi và
giao dịch giống như các loại hàng hóa khác, do đó trao đổi tín chỉ các-bon
còn được gọi là thị trường các-bon. Theo thống kê, trữ lượng rừng của
Việt Nam vào khoảng hơn 990 triệu m3 và có khoảng 23 địa phương có
sẵn dịch vụ lưu trữ các-bon. Mỗi năm Việt Nam có thể bán ra 57 triệu tín
chỉ các-bon, từ đó cho thấy, tiềm năng phát triển thị trường tín chỉ các-
bon rất lớn. Trên thế giới, thị trường tín chỉ các-bon đang phát triển vô
cùng mạnh mẽ khi đang có nhu cầu lớn từ các nước phát triển tại các khu
vực Châu Âu, Châu Mỹ. Hiện nay, thị trường các-bon tại Việt Nam ở
mức “đang hình thành”, ngoài việc thu hút sự tham gia của các doanh
nghiệp tư nhân, Chính phủ cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá
trình xây dựng cơ sở pháp lý hoàn thiện thể chế thị trường.
- Thứ tư, trong những năm gần đây, các dự án năng lượng tái tạo ở Việt
Nam đã thu hút được nhiều vốn đầu tư FDI và đầu tư tư nhân. Năm 2021,
việc thu hút được nhiều dự án mới và quy mô lớn với 5,7 tỷ USD, chiếm
18.3% tổng vốn đầu tư đăng ký đã giúp ngành sản xuất và phân phối điện
xếp thứ 2 trong số các ngành thu hút FDI. Trong năm 2022, nhận thấy
tiềm năng phát triển nguồn năng lượng tái tạo tại Việt Nam, nhiều tập
đoàn, doanh nghiệp nước ngoài đã đạt được những thỏa thuận hợp tác
chiến lược về đầu tư cho năng lượng tái tạo tại Việt Nam. Nghiên cứu
khảo sát đánh giá về năng lượng châu Á của Ngân hàng Thế giới cho
thấy, Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng sạch
phát điện lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Đây có thể được xem là một
trong những tiềm năng phát triển lớn với các doanh nghiệp, nhất là trong
bối cảnh các doanh nghiệp Việt Nam đang hướng tới mục tiêu tham gia
vào các chuỗi cung ứng toàn cầu, việc thay đổi quy mô sản xuất, phát
triển các sản phẩm xanh có thể giúp các doanh nghiệp lọt vào mắt xanh
của các nhà đầu tư nước ngoài và tiếp cận được tới các nguồn vốn đầu tư chất lượng.
(https://danviet.vn/von-fdi-vao-nganh-nang-luong-tai-tao-tang-38-lan-
trong-5-nam-20210114110409413.htm)
2. Thách thức đối với V iệt Nam.
- Thứ nhất, theo khảo sát được thực hiện bởi Viện nghiên cứu Quản lý
kinh tế Trung ương (CIEM), các doanh nghiệp đang gặp những khó khăn
như khung pháp lý chưa đầy đủ, thiếu sự đồng bộ giữa các cơ quan
ban, ngành. Quy trình quản lý quy hoạch không có tính đồng bộ dẫn đến
tình trạng thời gian cấp phép đầu tư kéo dài ảnh hưởng đến tiến độ thi
công của các doanh nghiệp. Công tác giải phóng mặt bằng, quy hoạch
khai thác vẫn luôn là khó khăn đối với ngành năng lượng tái tạo khi mà
Chính phủ chưa hoàn thiện các chính sách về đất đai, quy hoạch không
gian biển quốc gia, các quy định pháp lý về khảo sát, bàn giao mặt biển cho nhà đầu tư.
- Thứ hai, kết quả khảo sát của CIEM( viện nghiên cứu kinh tế quản lý
trung ương) cũng chỉ ra, các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với việc
thiếu các khoản đầu tư quy mô lớn, thiếu nguồn lực về tài chính và
đối mặt với nhiều rủi ro tài chính. Để đầu tư cho biến đổi khí hậu, các
doanh nghiệp cần có nguồn vốn lớn trong khi ngân sách còn hạn chế. Các
gói tín dụng, gói vay hiện nay chưa có những sự phân biệt rõ ràng giữa
các doanh nghiệp truyền thống và các doanh nghiệp xanh và khiến các
doanh nghiệp xanh gặp nhiều khó khăn, bởi nhiều doanh nghiệp phải đầu
tư 3-5 năm, thậm chí 7-10 năm mới bắt đầu có lợi nhuận. - Thứ ba, rào cản trên thị
thỏa thuận paris sẽ hình thành những trường
quốc tế do những quy định vaag yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn carbon
trên phạm vi toàn cầu, nhất là đối với các loại sản phẩm, dịch vụ sử dụng
nhiều tài nguyên ,phát thải carbon lớn.
- Thứ tư, BDKH sẽ vẫn diễn ra phức tạp, khó lường do những cam kết
giảm nhẹ phát thải do khí nhà kính để thực hiện thỏa thuận Paris chưa đủ
để đảm bảo mức tăng nhiệt độ trung bình vào cuối thế kỷ này dưới mức 2
độ C. Trong tương lai gần, BDKH vẫn sẽ tiếp tục tác động nặng nề đến
người dân và các ngành, lĩnh vực nhạy cảm với khí hậu như nông nghiệp,
thủy sản, lâm nghiệp và chăn nuôi, Vì vậy, một mặt Việt Nam sẽ cần
nhiều nguồn lực hơn cho thích ứng và khắc phục hậu quả do thiên tai
dịch bệnh gây ra, trong khi vẫn phải đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng
ổn định kinh tế đảm bảo an sinh xã hội. Mặt khác, phải tăng cường đầu
tư vào cải tiến, đổi mới công nghệ, phát triển năng lượng tái tạo để thay
thế cho các nguồn nguyên liệu hóa thạch để nâng cao năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế và doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. KẾ K T Ế L T U L Ậ U N Ậ N
Qua phân tích trên, kể từ COP21-27, Việt Nam vẫn luôn cố gắng từng ngày để
thực hiện cam kết của mình trong việc bảo vệ môi trường và hướng tới những
mục tiêu chung của toàn thế giới. Trong quá trình thực hiện cam kết, Việt Nam
đã phát hiện và khai thác được tiềm năng phát triển nguồn năng lượng tái tạo,
góp phần đẩy nhanh mục tiêu tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, cũng như
có cơ hội để tham gia vào thị trường cacbon qua đó thu hút sự tham gia đầu tư
của những doanh nghiệp tư nhân trong và ngoài nước. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn
còn phải nỗ lực để đối mặt và khắc phục sự thiếu sự đồng bộ về mặt pháp lý và
giữa các cơ quan ban nghành cũng như nguồn vốn còn hạn chế, nhiều rủi ro tài
chính để có thể hiện thực hóa những cam kết của mình và hướng tới những mục
tiêu trong tương lai như đã đề ra.