Có phải mối liên hệ nào cũng là mối liên hệ phổ biến - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa

Có phải mối liên hệ nào cũng là mối liên hệ phổ biến - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Triết học Mác 48 tài liệu

Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
1 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Có phải mối liên hệ nào cũng là mối liên hệ phổ biến - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa

Có phải mối liên hệ nào cũng là mối liên hệ phổ biến - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

78 39 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Có phải mối liên hệ nào cũng là mối liên hệ phổ biến?
Thế giới không thể một thể hỗn loạn các đối tượng, hệ thống liên hệ các
đối tượng. Như vậy, chính tính thống nhất vật chất của thế giới sở cho mọi
liên hệ. Nhờ sự thống nhất đó, các đối tượng không thể tồn tại cô lập luôn
tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau.mối liên hệ phổ biến là những mối liên
hệ tồn tại một cách phổ biến cả trong tự nhiên xã hội và tư duy như mọi sự vật hiện
tượng đều có mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau giữa các đối tượng
vật chất- hữu hình, hình ( khái niệm, phán đoán, suy lí) hay các phạm trù khoa
học- hình thức của nhận thức cũng liên hệ chặt chẽ với nhau. Chính vậy, mọi
mối liên hệ đều là mối liên hệ phổ biến.
dụ: Giữa con người thiên nhiên luôn tác động, chuyển hóa lẫn nhau. Thiên
nhiên hấp thụ khí CO2 do con người thải ra để thực hiện quá trình quang hợp nuôi
sống bản thân và nhả ra ngoài môi trường khí O2 cần cho con người để thực hiện
quá trình hô hấp.
Câu 2: Có phải mặt đối lập nào cũng là mặt đối lập biện chứng?
Mọi mặt đối lập đều mặt đối lập biện chứng. những mặt đối lập tồn tại
thống nhất trong cùng một sự vật như một chỉnh thể, nhưng có khuynh hướng phát
triển ngược chiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau thì có hai mặt đối
lập như vậy mới gọi là hai mặt đối lập mâu thuẫn "thống nhất" của hai mặt đối lập
được hiểu với ý nghĩa không phải chúng đứng cạnh nhau mà nương tựa vào nhau,
tạo ra sự phù hợp cân bằng như liên hệ phụ thuộc, quy định và ràng buộc lẫn nhau.
Mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình ngược
lại. Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định không
sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập điều kiện
không thể thiếu được cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật nào. Chính vậy, theo V.I
Lenin “ thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất
của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng...”
Ví dụ: Trong nền kinh tế thị trường, thì sẽ luôn có mặt hàng xuất khẩu và mặt hàng
tiêu dùng. Hai mặt hàng này tác động, triệt tiêu lẫn nhau tạo nên sự ổn định trong
nền kinh tế thị trường.
| 1/1

Preview text:

Câu 1: Có phải mối liên hệ nào cũng là mối liên hệ phổ biến?
Thế giới không thể là một thể hỗn loạn các đối tượng, mà là hệ thống liên hệ các
đối tượng. Như vậy, chính tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở cho mọi
liên hệ. Nhờ sự thống nhất đó, mà các đối tượng không thể tồn tại cô lập mà luôn
tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau. Mà mối liên hệ phổ biến là những mối liên
hệ tồn tại một cách phổ biến cả trong tự nhiên xã hội và tư duy như mọi sự vật hiện
tượng đều có mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau giữa các đối tượng
vật chất- hữu hình, vô hình ( khái niệm, phán đoán, suy lí) hay các phạm trù khoa
học- hình thức của nhận thức cũng liên hệ chặt chẽ với nhau. Chính vì vậy, mọi
mối liên hệ đều là mối liên hệ phổ biến.
Ví dụ: Giữa con người và thiên nhiên luôn tác động, chuyển hóa lẫn nhau. Thiên
nhiên hấp thụ khí CO2 do con người thải ra để thực hiện quá trình quang hợp nuôi
sống bản thân và nhả ra ngoài môi trường khí O2 cần cho con người để thực hiện quá trình hô hấp.
Câu 2: Có phải mặt đối lập nào cũng là mặt đối lập biện chứng?
Mọi mặt đối lập đều là mặt đối lập biện chứng. Vì những mặt đối lập là tồn tại
thống nhất trong cùng một sự vật như một chỉnh thể, nhưng có khuynh hướng phát
triển ngược chiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau thì có hai mặt đối
lập như vậy mới gọi là hai mặt đối lập mâu thuẫn "thống nhất" của hai mặt đối lập
được hiểu với ý nghĩa không phải chúng đứng cạnh nhau mà nương tựa vào nhau,
tạo ra sự phù hợp cân bằng như liên hệ phụ thuộc, quy định và ràng buộc lẫn nhau.
Mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình và ngược
lại. Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định không
có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện
không thể thiếu được cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật nào. Chính vì vậy, theo V.I
Lenin “ có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất
của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng...”
Ví dụ: Trong nền kinh tế thị trường, thì sẽ luôn có mặt hàng xuất khẩu và mặt hàng
tiêu dùng. Hai mặt hàng này tác động, triệt tiêu lẫn nhau tạo nên sự ổn định trong
nền kinh tế thị trường.