-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Cơ quan sinh sản(Hoa) - Thực vật học | Đại học Lâm Nghiệp
được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thực vật học(DHLN)
10 tài liệu
Trường: Đại học Lâm nghiệp
158 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương IV CƠ QUAN SINH SẢN (HOA) Trần Thị Th T a h n a h n Hương n Khoa Khoa học Một số khái niệm
Ngành hạt kín đặc trưng bởi tính chất hạt
được giấu kín trong quả
Hạt được phát triển từ noãn, ở hạt kín lá
noãn đã khép kín lại tạo thành nhụy trong chứa noãn
Xung quanh các lá noãn và nhị có tập hợp
một số lá biến thái và hình thành quan sinh sản mới là hoa HOA
Hoa là một chồi rút ngắn, sinh trưởng có
hạn, có mang các lá biến thái tham gia
vào quá trình sinh sản đó là nhị hoa và
nhụy hoa, các lá không tham gia vào quá
trình sinh sản đó là lá đài và tràng để tạo thành bao hoa.
Hoa thường mọc ra từ nách một lá gọi là lá bắc
Các thành phần của hoa
Một hoa điển hình gồm các thành phần sau:
Cuống hoa (cành mang hoa): dài hay ngắn tùy hoa,
gắn vào thân, cành, có hoa không có cuống.
Đế hoa: nơi mang các thành phần của hoa. Có nh ề i u
hình dạng khác nhau như lồi, phẳng, lõm.
Bao hoa: có 2 phần: Vòng ngoài: lá đài
Vòng trong: tràng hoa (cánh hoa)
Nhị: nơi tạo ra giao tử đực
Nhụy: nơi tạo ra giao tử cái
Tuyến mật: ở vị trí khác nhau trên một hoa Nuốm Bao nhụy phấn Nhị Nhụy hoa hoa Vòi nhụy Chỉ nhị Bầu nhụy Noãn Cánh hoa Đế hoa Lá đài Cuống hoa
Các thành phần của hoa Sự phân tính
Hoa lưỡng tính: mang cả nhị và nhụy
Hoa đơn tính: chỉ mang nhị hay nhụy
Cây mang hoa lưỡng tính gọi là cây lưỡng tính
Cây mang hoa đơn tính gọi là cây đơn tính, gồm 2 loại:
¾ Nếu mang cả hoa đực và hoa cái gọi là cây đơn
tính cùng gốc. Ví dụ: Bí, mướp, ngô...
¾ Nếu chỉ mang hoa đực hay hoa cái, gọi là cây đơn
tính khác gốc. Ví dụ: gai, chà là...
Cây mang cả hoa lưỡng tính, cả hoa đực và hoa cái
gọi là cây đa tính. Ví dụ: đu đủ, chuối Sự phân tính Hoa lưỡng tính Hoa đơn tính cái Hoa đơn tính đực
Cây lưỡng tính Cây đơn tính Cây đơn tính Cây đa tính cùng gốc khác gốc Đối xứng của hoa
Đối xứng qua 1 trục = đối xứng tỏa tròn =
đối xứng phóng xạ
Đó là các hoa đều. Ký hiệu: ½
Ví dụ: Hoa dâm bụt, hoa sứ...
Đối xứng qua một mặt phẳng
Đó là các hoa không đều. Ký hiệu: ↑
Ví dụ: Hoa đậu, phượng, me...
Hoa không có mặt phẳng đối xứng
Ví dụ: Hoa thuộc họ Mì tinh (chuối hoa, lá dong...) Đối xứng của hoa Đối xứng tỏa
Đối xứng qua một mặt phẳng tròn
Sự sắp xếp các thành phần của hoa
Xếp xoắn ốc: đây là kiểu sơ khai nhất, các thành
phần của hoa đều xếp xoắn ốc Ví dụ: Hoa sen
Xếp xoắn vòng: Cánh hoa và lá đài xếp vòng. Nhị, nhụy xếp xoắn ốc.
Ví dụ: Ngọc lan, Mãng cầu
Xếp vòng: đây là kiểu tiến hóa nhất. Các thành
phần xếp vòng với số lượng vòng thường nhất định: 5 vòng hoặc 4 vòng. Các loại hoa
Gọi tên theo số lượng các thành phần hoa
Hoa mẫu 3: các thành phần của hoa là 3 và
bội số của 3. Đặc trưng cho hoa của cây 1 lá mầm
Hoa mẫu 4: các thành phần của hoa là 4 và
bội số của 4. Đặc trưng cho hoa của cây 2 lá mầm
Hoa mẫu 5: các thành phần của hoa là 5 và
bội số của 5. Đặc trưng cho hoa của cây 2 lá mầm Cấu tạo hoa Đế hoa Bao hoa Nhị Nhụy Tuyến mật Đế hoa
Là phần cuối của cuống hoa, phình to ra,
mang bao hoa và các bộ phận sinh sản
Ở những dạng còn nguyên thủy, đế hoa
thường dài, có hình nón. Ví dụ: hoa ngọc lan ta
Trong quá trình phát triển, đế hoa thu ngắn lại
thành đế phẳng hoặc lõm thành hình chén. Ví dụ: hoa hồng Bao hoa (P: Perigonium)
Gồm có lá đài và cánh hoa. Có các loại sau:
Hoa có bao hoa kép: lá đài và cánh hoa khác nhau.
Đặc trưng cho hoa của cây 2 lá mầm
Hoa có bao hoa đơn: lá đài và cánh hoa hoàn toàn giống nhau.
Đặc trưng cho hoa của cây 1 lá mầm
Hoa vô cánh: bao hoa chỉ có 1 vòng lá đài
Ví dụ: Bông giấy, Antigon
Hoa trần: không có bao hoa
Ví dụ: Họ tiêu Piperaceae Lá đài (K: Calyx)
Là vòng ngoài của bao hoa, có thể rời hay hợp
Thường nhỏ hơn cánh hoa, có vai trò bảo vệ hoa khi còn nụ
Có thể rụng khi hoa nở, thông thường rụng cùng với
cánh hoa, hoặc rụng trước cánh hoa (Ví dụ: Hoa sen).
Đôi khi lá đài còn tồn tại và phát triển cùng với quả
(Ví dụ: Cà chua, ớt,...)
Đài có thể biến thành lông (Ví dụ: Họ cúc) hoặc biến
thành cánh (Ví dụ: Quả dầu)
Ở một số cây thuộc họ bông (Malvaceae), ngoài lá đài
còn có thêm đài phụ. Ký hiệu: k. Ví dụ: Dâm bụt, đậu bắp... Cánh hoa (C: Corolla)
Là vòng trong của bao hoa, có thể rời hay hợp
Thường lớn hơn lá đài
Có vai trò bảo vệ cho nhị và nhụy, hấp
dẫn sâu bọ giúp cho sự truyền phấn
Cánh hợp có nhiều kiểu: hình ống, hình
phểu, hình chuông, hình thìa lìa…
Các kiểu hoa cánh hợp Cánh hợp hình thìa lìa
Cánh hợp hình ống Cánh hợp hình chuông Cánh hợp hình phểu Tiền khai hoa
Là thứ tự sắp xếp của cánh hoa và lá đài trước khi hoa nở
Tiền khai hoa xoắn ốc. Ví dụ: Hoa sen, hoa quỳnh...
Tiền khai hoa van. Ví dụ: Hoa huệ, hoa cải...
Tiền khai hoa vặn. Ví dụ: Hoa dâm bụt, hoa sứ...
Tiền khai hoa lợp. Ví dụ: Hoa mận, ổi…, lá đài của hoa thuốc lá
Tiền khai hoa nanh sấu. Ví dụ: Hoa mù u, bồ hòn
Tiền khai hoa thìa. Ví dụ: Cây thuộc họ đậu
(Fabaceae), phân họ vang: Caesalpinioideae
Tiền khai hoa cờ. Ví dụ : Cây thuộc họ đậu
(Fabaceae), phân họ cánh bướm (Faboideae) Tiền khai hoa van Vặn Lợp Nanh sấu Cờ Nhị (A: Androecium) Hình thái nhị ¾ Chỉ nhị ¾ Bao phấn ¾ Chung đới Cấu tạo bao phấn
Cấu tạo hạt phấn Hình thái nhị
Chỉ nhị: có thể dài hay ngắn, rời hay hợp
Bao phấn: có màu vàng, gồm 2 mặt: ặ M t trước chỉ thấy
bao phấn, mặt sau thấy chung đới
Bao phấn có thể gồm 1 hay 2 nửa bao phấn, mỗi nửa bao
phấn (hay túi phấn) có 2 ô chứa nhiều hạt phấn (n). Nếu
bao phấn không chứa hạt phấn được gọi là nhị lép.
Ở mặt trước của bao phấn có đường khai bao phấn
Bao phấn có thể đính gốc hay bao phấn đính lưng
(thường gặp ở lúa, ngô)
Chung đới: là phần kéo dài của chỉ n ị h vào trong bao
phấn, nó ngăn cách giữa 2 nửa bao phấn Cấu tạo bao phấn
Cắt ngang bao phấn non, mỗi bao phấn gồm 1 hay 2
nửa bao phấn, mỗi nửa bao phấn (hay túi p ấ h n) có 2 ô,
khi hạt phấn chín thì 2 ô thông nhau Từ ngoài vào trong gồm:
¾ Biểu bì: có cutin mỏng, nhiều khí khổng, gần
đường khai bao phấn tế bào biểu bì rất lớn.
¾ Tầng cơ: một lớp tế bào, mặt trong và mặt bên có
nhiều dãi nhỏ bằng chất gỗ nên khi hoa nở tầng cơ
co lại khiến bao phấn nứt ra
¾ Tầng nuôi dưỡng: gồm những tế bào tích trữ nhiều
dưỡng liệu để nuôi hạt phấn.
¾ Tế bào mẹ của hạt phấn (2n) ở tâm của môi ô, ẽ s
giảm phân cho 4 hạt phấn (n)
Cấu tạo bao phấn cắt ngang Bao phấn 2 nửa bao phấn Hạt phấn Biểu bì Túi Tầng cơ phấn Tầng nuôi dưỡng Bao Hạt phấn phấn Chỉ nhị Cấu tạo của bao phấn
Cấu tạo hạt phấn
Hạt phấn non (n) cấu tạo bởi một tế bào
Hạt phấn trưởng thành (n) cấu tạo bởi 2 tế bào: ế t bào lớn và tế bào nhỏ.
Bên ngoài hạt phấn được bao bọc bằng hai lớp màng:
¾ Lớp màng ngoài: dày, cứng, có thể có gai
¾ Lớp màng trong: mỏng và mềm
Tại lỗ nảy mầm chỉ thường chỉ có màng trong
Bên trong hạt phấn chứa 2 tế bào:
¾ Tế bào ống: Tế bào lớn
¾ Tế bào sinh dục: Tế bào nhỏ
Sự hình thành và cấu tạo hạt phấn Giảm Giảm Vách tiêu biến phân I phân II Tế bào mẹ Hạt phấn hạt phấn đơn bội (2n) Lỗ nảy mầm Nhân tế bào Lớp màng ngoài sinh dục vách dày Nhân tế bào Lớp màng trong ống vách mỏng
Hạt phấn trưởng thành Hình chụp Nhụy (G: Gynoecium) Hình thái
Số lượng lá noãn Số ô của bầu
Vị trí của bầu
Cấu tạo của noãn Cách đính noãn
Sự hình thành và cấu tạo của túi phôi Hình thái nhụy
Nằm chính giữa hoa, do một hay nhiều lá đặc
biệt cuộn lại bên trong mang noãn gọi là lá noãn hay tâm bì Hình thái nhụy
Nằm chính giữa hoa, do một hay nhiều lá đặc biệt cuộn
lại bên trong mang noãn gọi là lá noãn hay tâm bì
Nhụy được cấu tạo bởi 3 phần:
Nuốm nhụy (Stigmate): nằm trên cùng, có nhiều
lông tiết, tiết ra đường và kích thích tố sinh trưởng
Vòi nhụy (Style): là ống dài, ngắn, rời hay hợp. Giữa
vòi nhụy có nhu mô dẫn đường gồm các tế bào dài
Bầu nhụy (Ovary): Phần tận cùng, tròn hay dẹp do
các lá noãn họp lại. ắ C t ngang ầ b u nhụy thấy lớp biểu
bì ngoài và biểu bì trong có lớp cutin mỏng, giữa là
nhu mô chứa các bó mạch với libe ngoài, gỗ trong. Bên trong mang noãn.
Cấu tạo của nhụy Nuốm nhụy Vòi nhụy Bầu nhụy Phôi tâm 2 nhân phụ Noãn (n) Noãn cầu (n) Vỏ noãn Số lượng lá noãn
Số lượng lá noãn thay đổi tùy loài
Ở các loài ít tiến hóa như Sứ, Mãng cầu số
lượng lá noãn nhiều và xếp xoắn ốc
Ở các loài tiến hóa thì số lá noãn giảm đi dần
còn 3, 4, 5 và thậm chí 1 như ở hoa đậu Số ô của bầu
Khoang bầu có thể có 1 ô hay nhiều ô
Nếu vách bầu có những phần đi sâu vào bên trong thì
sẽchia khoang bầu thành nhiều ô. Những phần vách đó
chính là vách ngăn giữa các lá noãn → số ô của bầu
thường tương ứng với số lá noãn
Nếu vách bầu không có những phần ăn sâu vào thì bầu có 1 ô
Nếu vách ngăn giữa các lá noãn tiêu biến đi, nhưng ở
giữa bầu vẫn còn lại 1 trụ do các mép lá noãn mang giá
noãn tạo thành → bầu 1 ô
Nếu bộ nhụy chỉ có 1 lá noãn → bầu 1 ô Số ô của bầu Vách No N ã o n ã bầu A. Bầu 1 ô B. Bầu 2 ô Ô Ô C. Bầu 3 ô Ô D. Bầu 4 ô Trụ E. Bầu 5 ô trung tâm Vị trí của bầu
Bầu trên = bầu thượng. Ví dụ: Hoa ồ h ng
Bầu giữa = bầu trung. Ví dụ: Mua, ạ b ch đàn...
Bầu dưới =bầu hạ. Ví dụ: Sim, Cúc, Ổi, ậ M n... Bầu giữa Bầu trên Bầu dưới Cấu tạo của noãn
Là một khối đa bào có hình trứng, đôi khi hình cầu hoặc hình thận
Nơi noãn đính vào vách bầu gọi là giá noãn
Mồi noãn gồm 2 phần:
Cán noãn: có thể dài hay ngắn, giúp noãn đính vào giá
noãn, bên trong chứa bó mạch, tận cùng bó mạch là hợp
điểm, nơi bó mạch chia 2 nhánh đi vào 2 bên noãn
Thân noãn: là một khối tế bào nhỏ gọi là phôi tâm, có
lớp vỏ noãn bao bên ngoài
¾ Vỏ noãn: thường có 2 lớp vỏ (có thể có 1, 2, 3 hoặc
không có lớp vỏ nào). Vỏ noãn thường để hở một lỗ
nhỏ ở phía đỉnh gọi là lỗ noãn
¾ Phôi tâm: chứa túi phôi gồm 8 tế bào (có khi 7 tế bào)
Cấu tạo của nhụy và noãn Phôi tâm Nuốm nhụy Túi phôi Vòi nhụy Vỏ noãn Bầu nhụy Noãn Lỗ noãn Cán noãn Lá noãn Noãn Các kiểu noãn
Phân biệt tùy theo vị trí tương đối giữa
thân noãn và cán noãn, bao gồm:
Noãn thẳng: lỗ noãn ở vị trí đối diện với cán noãn. Ví dụ: Hồ tiêu
Noãn cong: lỗ noãn ở vị trí gần cuống noãn.
Nếu trục của thân noãn và cán noãn là một góc
vuông thì gọi là noãn ngang. Ví dụ: Cây họ đậu.
Noãn đảo: lỗ noãn nằm sát cuống noãn. Ví dụ: Hướng dư n ơ g Các kiểu noãn 1. Rốn 2. Lỗ noãn 3. Hợp điểm Noãn Noãn ngang thẳng 4. Lớp vỏ noãn ngoài 5. Lớp vỏ noãn trong 6. Phôi tâm 7. Túi phôi Noãn cong Noãn đảo Cách đính noãn
Noãn được đính vào bầu theo đường giá noãn để hấp thụ thức ăn
Noãn có thể đính vào bầu theo 3 kiểu chính:
Đính noãn trung trụ: lá noãn họp thành nhiều ô,
noãn đính ở gốc ô. Ví dụ: Cam , chanh, b ở u i...
Đính noãn bên (= đính noãn mép, đính noãn
trắc mô): một hay nhiều lá noãn họp thành 1 ô,
noãn đính ở mép ô. Ví dụ: đậu, cải...
Đính noãn giữa: bầu có 1 ô, giữa bầu có 1 trục mang noãn. Ví dụ: Sim vách bầu ô ô noãn noãn
Đính noãn trung trụ Đính noãn giữa ô ô Đính noãn bên Cách đính noãn
Ngoài ra còn có các kiểu đính noãn khác như:
Đính noãn rãi rác nghĩa là noãn đính khắp mặt
trong của phôi tâm. Ví dụ: Đu đủ
Đính noãn trung trụ bên: bầu nhiều ô nhưng
các đường giá noãn không hợp thành 1 trục giữa
bầu mà sau khi gặp nhau chúng quay trở ra, tới
vách bầu chúng dừng lại và noãn đính ở đó.
Đính noãn gốc: noãn đính ở đáy bầu. Ví dụ: Cúc
Đính noãn treo = đính noãn nóc: noãn đính ở
đỉnh bầu. Ví dụ: Nho, sen
Sự hình thành và cấu tạo của túi phôi 2 đại bào tử Tế bào mẹ tiêu biến bào tử Đại bào tử Các tế bào của phôi tâm có tính chất của một mô phân Đại bào tử sinh, nhưng khả năng tạo Túi Nhân thứ cấp Nhân thành bào tử Đại bào tử phôi tiêu biến Trợ cầu chỉ do tế bào Noãn cầu mẹ bào tử đảm nhiệm 2 nhân 3 tế phụ bào đối cực Tuyến mật
Có nhiệm vụ tiết ra mật để quyến rũ côn trùng
giúp cho sự thụ phấn của cây
Tuyến mật thường đa dạng, nằm ở các vị trí khác
nhau trên hoa (lá đài, cánh hoa, gốc nhụy, chỉ n ị h , nhị lép)
Số lượng, hình dạng và vị trí của tuyến mật có
đặc tính di truyền nên được dùng trong phân loại Hoa tự
Hoa có thể ở 2 vị trí chính là hoa tận cùng và
hoa ở nách, tất cả những kiểu vị trí khác đều là
những kiểu thứ sinh do sự thay đổi của kiểu hoa ở nách.
Hoa tự là thứ tự sắp xếp của hoa trên một cành hoa
Phân biệt 3 kiểu hoa tự: ¾ Hoa tự đơn ¾ Hoa tự vô hạn
¾ Hoa tự có hạn Hoa tự đơn Trên cành có một hoa Ví dụ: Sen, hồng Hoa tự vô hạn
Có sự phân nhánh đơn phân, trục chính sinh trưởng vô
hạn, thứ tự nở hoa từ dưới lên hoặc từ ngoài vào, hoa tận
cùng hoặc ở giữa nở sau cùng. Gồm có các kiểu:
Chùm: mỗi hoa đều có cuống riêng. Nếu trục hoa không
phân nhánh ta có kiểu chùm đơn (Ví dụ: Hoa họ đậu).
Nếu trục hoa phân nhánh ta có kiểu chùm kép (Ví dụ: Nho)
Bông (= Gié): Các hoa trong hoa tự đều không có
cuống. Ví dụ: Huệ, Lúa, Ngô…
Bông mo Ví dụ: Bông mo đơn: Ráy, Bông mo kép: Cau
Bông nặc Ví dụ: Ngô… Hoa tự vô hạn
Ngù (=Tản phòng): có cấu tạo giống kiểu chùm,
nhưng các hoa ở phía dưới lại có cuống dài hơn các hoa ở
phía trên làm cho các hoa trong hoa tự có thể đưa lên một mặt phẳng ngang.
Có thể là ngù đơn (hoa phượng) hay ngù kép (hoa cây súp lơ)
Tán: các hoa cùng ở trên 1 mặt phẳng ngang, khác với
ngù là các cuống của chúng đều tập trung ở đầu hoa tự, ở
đó tất cả các lá bắc họp lại thành tổng bao. Có 2 l ạ o i lá tán đơn và tán kép.
Ví dụ: Hoa đinh lăng, Ngò... Hoa tự vô hạn
Đầu: trục hoa phù lồi to, mang hoa không cuống trên đầu
Ví dụ: Keo giậu, mắc cỡ...
Rỗ: trục hoa phù lõm vào, mang hoa không
cuống, trên rỗ có thể mang cùng một loại hoa gọi là rỗ đồng giao
Ví dụ: cỏ lợn, ngãi cứu...
Hoặc trên rỗ mang 2 loài hoa khác nhau, gọi là rỗ
dị giao. Ví dụ: Cúc, hướng dương... Hoa tự vô hạn Tán Tán Bông Chùm Ngù Tán đơn Rỗ Tán kép Chùm kép Ngù kép Bông nặc Đầu p g p Hoa tự vô hạn Bông mo Chùm đơn Bông Tán kép Ngù g Bông nặc Bông Hoa tự vô hạn Rỗ đồng giao Đầu Rỗ dị giao
Hoa tự có hạn = Xim (Cyme)
Trục chính được kết thúc bởi 1 hoa, thứ tự nở
hoa là từ trên xuống hoặc từ trong ra. Hoa tận
cùng nở trước tiên, gồm các kiểu sau:
Xim 1 ngả: đầu trục chính có một hoa đầu tiên.
Tiếp theo từ 1 mấu ở dưới hoa đó phát triển lên
một nhánh bên mang 1 hoa, cứ thế tiếp tục.
¾ Xim bọ cạp: Ví dụ: Hoa vòi voi
¾ Xim xoắn ốc: Ví dụ: Hoa glaieul
Hoa tự có hạn = Xim (Cyme)
Xim 2 ngả: hoa đầu tiên ở trục chính, từ
một mấu dưới hoa đó phát triển ra 2 nhánh
bên, mỗi nhánh bên mang 1 hoa và cứ tiếp tục như thế Ví dụ: Hoa mẫu đơn
Xim nhiều ngả: đầu trục chính mang hoa
đầu tiên, từ trục cho nhiều nhánh phụ
Ví dụ: sống đời, ngô đồng...
Hoa tự có hạn = Xim (Cyme) Xim 1 ngã Xim 1 ngã bò cạp xoắn ốc Xim 2 ngã Xim 1 ngã bò cạp Xim 1 ngã xoắn ốc Xim 2 ngã Hoa thức
Là công thức biểu diễn ngắn gọn cấu tạo của một hoa
9 Hoa lưỡng tính; Hoa đơn tính♀♂ ; ♂, ♀
9 Hoa đều (đối xứng qua 1 trục)½;
Hoa không đều (đối xứng qua một mặt phẳng) ↑ 9 Bao hoa đơn: P 9 Bao hoa kép:
Lá đài K; lá đài phụ k; cánh hoa C 9 Nhị A; Nhụy G
9 Số lượng các thành phần: ít hơn 10: ghi số; nhiều hơn 10: ghi ∞
9 Các bộ phận của hoa rời: ghi số
9 Các bộ phận của hoa hợp: đóng, mở ngoặc con số đó
9 Bội số: dùng dấu cộng (+). Ví dụ: 5+5
9 Số lượng biến thiên: dùng dấu trừ (-) Ví dụ: 5-9
9 Bầu trên: gạch dưới ; bầu dưới: gạch trên; ầ b u trung: gạch ngang số lá noãn
9 Nếu bộ phận nào không có: ghi số 0 Hoa thức
Nêu đặc điểm của hoa có công thức sau: ½ ♀♂ k3 K G (5) C(5) A(∞) (5)
↑ ♀♂ P(3+2)1 A5 G(3)
↑ ♀♂ K(5) C(2)3 A(5+5)G1 Hoa thức
Viết hoa thức của hoa có đặc điểm sau:
Hoa lưỡng tính, hoa đều, bao hoa kép gồm nhiều lá đài
rời, nhiều cánh hoa rời, nhiều nhị rời, nhiều nhụy rời, bầu trên
Hoa lưỡng tính, hoa không đều, bao hoa đơn gồm 6
phiến xếp 2 vòng hợp, 3 nhị rời, 3 lá noãn ợ h p, bầu dưới
Hoa lưỡng tính, hoa đều, bao hoa kép gồm 5-9 lá đài
phụ rời, 5 lá đài hợp, 5 cánh hợp, nhiều nhị hợp, 5 lá noãn hợp, bầu trên
Sự thụ phấn và sự thụ tinh
Sự thụ phấn là giai đoạn đầu của quá
trình sinh sản ở thực vật có hoa, đó là quá
trình đưa hạt phấn (là bộ phận sinh ra giao
tử đực) đến nhụy (là bộ phận chứa giao tử cái)
Sự thụ tinh là quá trình tiếp theo sau sự
thụ phấn, đó là sự kết hợp của giao tử đực
và giao tử cái sau khi hạt phấn đã được rơi vào đầu nhụy Sự thụ phấn
Có thể thực hiện theo 2 cách:
Tự thụ phấn (Thụ phấn trực tiếp)
Thụ phấn chéo (Giao phấn; Thụ phấn gián tiếp)
Tự thụ phấn (Thụ phấn trực tiếp)
Là hạt phấn rơi từ nhị xuống nhụy của cùng một hoa
Chỉ xãy ra ở những hoa có đặc điểm sau: ¾ Hoa lưỡng tính
¾ Nhị và nhụy phải chín cùng một lúc
¾ Bao phấn hoặc nằm ngang mức với nuốm nhụy hoặc cao hơn nuốm nhụy
Ưu điểm: Cơ chế đơn giản, có thể xảy ra với mọi điều kiện thời tiết
Nhược điểm: đặc điểm di truyền đơn điệu, có xu hướng thoái hóa
Thụ phấn chéo (Thụ phấn gián tiếp)
Hạt phấn của hoa này sẽ rơi trên nuốm nhụy của
hoa khác trên cùng một cây hoặc khác cây
Thụ phấn chéo là bắt buộc đối với hoa đơn tính
và cả những hoa lưỡng tính nhưng nhị và nhụy không chín cùng một lúc
Ưu điểm: đảm bảo việc tạo thành thế hệ con
cháu có sức sống cao hơn, kết hợp đặc tính tốt
của cơ thể bố mẹ, dễ dàng thích nghi với điều kiện sống
Nhược điểm: phải phụ thuộc và điều kiện bên
ngoài, trong đó tác nhân truyền phấn rất quan trọng
Thụ phấn chéo (Thụ phấn gián tiếp)
Có nhiều tác nhân giúp cho sự thụ phấn
chéo, từ đó phân biệt các kiểu thụ phấn chéo khác nhau:
Thụ phấn chéo nhờ gió
Thụ phấn chéo nhờ côn trùng
Thụ phấn chéo nhờ động vật
Thụ phấn chéo nhờ nước
Thụ phấn chéo nhờ gió
Hoa phải có các đặc điểm sau:
Bao hoa phải tiêu giảm hoặc không có bao hoa (hoa
trần), hoa thường nhỏ, không đẹp (Ví dụ: lúa, ngô...)
Chỉ nhị thường dài, mảnh, thò ra ngoài khi hoa chín Bao phấn đính lư đ
ng ể dễ lung lay trong gió
Hạt phấn: nhiều, nhẹ, khô (Ví dụ: thông, phi lao...)
Nuốm nhụy to, có nhiều lông tiết để hứng và giữ hạt phấn
Hoa tự chùm hay bông thòng thành đuôi chồn để dễ lung lay trong gió
Thụ phấn chéo nhờ côn trùng
Hoa phải có các đặc điểm sau:
Hoa thường có kích thước lớn, nếu hoa n ỏ h
phải tập hợp thành cụm hoa lớn
Bao hoa có màu sặc sỡ, có dáng đẹp và đặc biệt
Có mùi hương, thường là mùi thơm nhưng một
số ít hoa lại có mùi thối (Ví dụ: Hoa bán hạ Typhonium blumei) Có tuyến mật
Hạt phấn lớn, màng ngoài có chất dính
Thụ phấn chéo nhờ côn trùng
Thụ phấn chéo nhờ động vật Hoa cũng có màu sắc sặc sỡ và có nhiều tuyến mật. Tuy nhiên, cách thụ phấn này ít gặp
Thụ phấn chéo nhờ nước
Chỉ gặp ở một số ít cây sống dưới nước. Hạt phấn không có màng ngoài bằng cutin nên thấm nước được Ví dụ: Rong mái chèo (Valisneria spiralis) Sự thụ tinh
Là quá trình tiếp theo sau sự thụ phấn. Từ
sự thụ phấn đến sự thụ tinh phải trải một
thời gian dài hay ngắn tùy loài
Gồm 2 giai đoạn nối tiếp nhau: ¾ Hạt phấn nảy mầm ¾ Sự thụ tinh Sự thụ tinh kép Hạt phấn Nuốm nhụy 2 tinh tử Vòi nhụy ống phấn Bầu Nhân tế nhụy bào ống 1 tinh tử thụ tinh Nhân thứ với nhân cấp thứ cấp Bầu nhụy 1 tinh tử thụ Noãn tinh với cầu noãn cầu
Hạt phấn nảy mầm và sự thụ tinh
Hạt phấn nảy mầm
Hạt phấn rơi trên nuốm nhụy có thể nảy mầm ngay hoặc
nghỉ một thời gian dài hay ngắn tùy loài
Hạt phấn sẽ hấp thụ chất dinh dưỡng gồm đường và
kích thích tố trên nuốm nhụy và bắt đầu nảy mầm
Từ 1 lỗ nảy mầm, ạ
h t phấn sẽ cho ra ống phấn, toàn ộ b
tế bào chất và nhân của tế bào ống (hạt phấn) sẽ đi dồn
vào trong ống phấn. Nhân của tế bào sinh dục sẽ chia làm 2 tinh tử và đi sau.
Ống phấn sẽ đi qua vòi nhụy theo mô dẫn đường để đi
vào bầu nhụy rồi vào noãn
Hạt phấn nảy mầm
Ống phấn sẽ vào noãn bằng một trong hai cách sau: Có
thể bằng hợp điểm hoặc bằng lỗ noãn tùy theo hình dạng của noãn
Ống phấn vào túi phôi ằ b ng 1 trong 3 cách sau:
¾ (1) Vách túi phôi và trợ cầu ¾ (2) Xuyên qua trợ cầu
¾ (3) Vách của trợ cầu và noãn cầu
Khi vào túi phôi, đầu của ống phấn sẽ mở ra, nhân của
tế bào ống biến mất, 2 tinh tử sẽ được phóng thích vào
trong túi phôi. Khi này chấm dứt giai đoạn hạt phấn nảy mầm Sự thụ tinh
1 tinh tử (n) sẽ tới thụ tinh với noãn cầu (n) → hợp tử (2n)
1 tinh tử (n) sẽ phối hợp với 2 nhân phụ hoặc nhân thứ
cấp (2n) → tế bào mẹ của nội nhũ (3n) (*)
Hiện tượng 2 tinh tử được thụ tinh như vậy gọi là sự
thụ tinh kép (chỉ xãy ra ở ngành thực vật hạt kín)
Thực vật hạt trần không có giai đoạn (*) gọi là sự thụ tinh đơn
Sau khi thụ tinh kép, trong túi phôi chỉ còn 2 tế bào là hợp tử và ế
t bào mẹ nội nhũ, 2 trợ cầu và 3 đối cầu biến mất