Cơ quan tư pháp anh - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Cơ quan tư pháp anh - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH
GII THIU CHUNG
1. Cơ quan tư pháp gì?
- Theo lut hc, cơ quan tư pháp hay h thng tư pháp mt h
th thng tòa án x hành vi vi phm pháp lut đ c thi
công gii quyết các tranh chp.
- Theo ch thuyết tam quyn phân lp, cơ quan tư pháp
phân nhánh chính ca mt chính th, trách nhi m
chính v vi t.c din gii lu
2. Tư pháp gì?
Tư pháp mt trong ba quyn c n la quy c nhà nước bao g m
lp pháp, tư pháp hành pháp. th hiu tư pháp theo 2 nghĩa:
- Theo nghĩa rng: Tư pháp toàn b ho quant đng ca các cơ
nhà nước th n xét xm quy các v án theo quy đnh c a
pháp lut, nhm bo v n l quy i ích hp pháp ca công
dân, t ch ch đc, bo v ế hi ch nghĩa pháp chế
h nghĩa.i ch
- Theo nghĩa hp: Tư pháp hot đng xét x c quana các cơ
nhà nước thm quyn, nhm gii quyết các v án theo
quy đ nh c a pháp lut.
Tư pháp còn t chung ch các cơ quan điu tra, kim sát, xét x
ho vc tên cơ quan làm các nhim v hành chính tư pháp. Ví d :
B T T pháp… ư pháp, S ư
3. Vai trò ca cơ quan tư pháp
- Bo v quyn li ích hp pháp ca công dân, t ch c : Tư
pháp cơ quan thm quyn gii quyết các v án, nh m
b quyo v n li ích hp pháp ca công dân, t chc khi
b xâm hi. Tư pháp góp phn đm bo cho mi người dân
được hưởng các quyn li ích hp pháp c a
22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
about:blank
1/13
mình, được sng trong mt hi công b ng, công .
- Bo v ch đế hi ch nghĩa pháp chế hi ch nghĩa:
T ch đư pháp góp phn b o v ế hi ch nghĩa pháp
ch gi iế hi ch nghĩa bng vic áp dng pháp lut đ
quyết các v án, nhm đu tranh phòng, chng ti phm, vi
phm pháp lut, bo v an ninh quc gia, trt t an toàn
h i.
- Đm bo công bng, công , trt t k c i ương h : Tư pháp
góp ph n đ m bo công b ng, công , tr t t k c ương
hi bng vic gii quyết các v án mt cách công tâm, khách
quan, đúng pháp lut. Tư pháp góp ph n ngăn ch n các hành
vi vi phm pháp lut, góp phn xây dng mt hi văn
minh, hin đi.
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH
I. Người đng đu cách la chn cơ quan tư
pháp Anh 1. Người đng đu cơ quan tư pháp
Anh
Trước đo lut Ci Cách Hiến pháp 2005 (
Constitutional Reform Act 2005)
- Lord Chancellor ( tm dch: Đi chưởng ng đn) đ u cơ quan
tư pháp th p cao cm phán c a House of Lords - vin ki m
tra các d lut, điu tra chính sách công,...
- Trước đây, Lord Chancellor cũng đóng vai trò ch tch H
vin Thm phán ch ta ca Tòa án Tư pháp ti cao v y
quy m m in lc v t t t lư pháp r n khi ông nm hu như
quy m phápn hành v t tư
- Nhưng đ o lu t Constitutional Reform Act 2005 đã gii h n
quyn lc ca Đi Chưởng n khi chuy n giao quy n l c
cho chánh án, ch tch Tòa án Ti cao.
Người đng đu cơ quan tư pháp hi n t i CHÁNH
22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
about:blank
2/13
ÁN Tư pháp - Vai trò ch y i:ếu hin t
+ Gii quyết các khiếu ni chng li các thm phán thông qua
Văn phòng Điu tra Hành vi Tư pháp.
+ Qun h thng nhà các dch v qun chế Anh x Wales.
Sau Đo lut Ci cách Hiến pháp 2005
- Lord/ Lady Chief Justice ( tm dch: Chánh án Tư pháp)
người đng đu cơ quan tư pháp Anh x Wales hi n
nay.
- Chánh án Tư pháp đm nhn h u h ết các chc năng tư
pháp ca Đi chưởng n trong quá kh .
- Chánh án 400 trách nhim nhân theo lut đnh được quy
đnh trong Đo Lut Ci cách Hiến pháp năm 2005.
- Mt vài trách nhim chính:
+ Đi din cho quan đim ca các thm phán ca Anh x
Wales trước Qu c h i Chính ph .
+ Đào to, hướng dn, phân công công vic cho các thm phán
quan tòa + Tho lu n v p ngu n i Chính ph v vi c cung c
lc cho ngành tư pháp + Đưa ra các phán quyết hướng d n
thi hành (nhng hướng dn đưa ra phi áp dng cho các v vi c
trong tương lai).
+ Chia s trách nhim vi Lord Chancellor ( tm dch: Đ i
Pháp quan) v Văn phòng Điu tra Hành vi Tư pháp - cơ
quan điu tra các khiếu ni ch i ngng l ười gi ch tc v ư
pháp.
- Ngoài Lord Chief Justice, ch tch Ban Chp hành Tư pháp
H tr qui đng Thm phán 2 cơ quan h n .
- Lord Chief Justice cơ quan t pháp cư p cao được h tr
b phi mt b n c lp v p Văni Chính ph) thành l
phòng Tư pháp.
Chánh án Tư pháp hin nay:
- Dame Sue Carr: n chánh án tư pháp đu tiên k t khi
tn ti v trí này
22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
about:blank
3/13
2. Cách la chn người đng đu cơ quan t pháp Anhư
- Do y ban b nhim tư pháp - mt hi đng tuyn chn đ c
lp la chn đ xut vi Nhà Vua
- Vic b nhi đm Chánh án s ược Nhà vua th c hi n
- Quá trình la chn đ p đ nược m cho tt c nhng người n ơ
đáp ng đ điu kin ít nht 7 năm kinh nghim làm
vic trong lĩnh vc pháp sau khi giy ch n ho cng nh
thm phán ca Tòa án Ti cao, Tòa án phúc thm hoc Tòa
án C p Cao.
II. H th phápng tư
1. Khái quát: Lut pháp Anh
S d ng h th ng pháp lut Anglo - Saxon (Common
Law-Thông lut) h th dng pháp lut s ng án l như
hình thc pháp lut thông dng bên cnh lu t do ngh vi n
làm ra. H th dng này được s ng hu hết các quc gia
thuc khi Thnh Vượng chung Hoa K, ngoi tr ti u
bang Louisiana (s d thng h ng Dân lut).
Lu mt pháp Anh theo lut m , không cng nhc da vào
các văn bn pháp lut do Quc hi (Ngh vin) ban hành,
s n d v ng linh ho t đúng lu t va phù hp vi thc tin,
b ngu phng c n tp quán, t phù h p lc l i công bng
hi.
Nh cn xét chung v u trúc Tòa án Anh
tính phc tp:
Vươ ng qu c Anh không h thng tòa án th ng nh t
duy nht. Trong khi nước Anh, x Wales Scotland s
d th d ngng chung mt h ng tòa án thì Bc Ireland vn s
h th ng riêng.
rt nhiu quy đnh đc bit trường hp ngoi l
liên quan đến vi n tòa sc la ch ơ thm phúc thm.
22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
about:blank
4/13
Anh không Tòa án Bo Hi o v n phápến đ b Hiế
nh mư các nước khác Châu Âu. th t phn do n cướ
Anh chưa tng mt bn Hiến pháp thành văn nào.
H th ướng tòa án n c Anh không tn ti 1 nhánh tòa án
hành chính riêng bit, các v vic liên quan đến khiếu
ni, khiếu kin hành chính được 1 thm phán ca Tòa N
hoàng chuyên trách hoc Văn phòng Hành chính ca Tòa N
hoàng gii quyết.
Các pháp quan t ượ ng đ c m nh danh “nhng người
đi làm vic không công” b khôngi trong quá kh, h
đ ra.ược tr công cho công sc mình b
Trong h thng tòa án Anh Quc chia ra ti 2 c p tòa án
hình s 3 c n xét xp tòa án dân s th m quy s th mơ
=> Gây ra s chng chéo v thm quyn h n xét x , không
được bóc tách rành mch ràng => Xung đt v th m
quy t.n gii quyế
2. H th Anhng tòa án
22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
about:blank
5/13
(Nên cho vào slide hình th 2)
Tòa án cp cơ s a phương: gm 2 tòa chính:
Thm quyn xét
x
Th tm phán Th c xét x
22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
about:blank
6/13
Tòa án
đ ta h
(County
Courts)
Tòa Pháp
quan
(Magistra
te s’
Courts)
h thng tòa
án c p nhp th t,
vi thm quyn xét
x ch gii h n
trong lĩnh vc dân
s
Mi tòa
thm quyn xét
x trên 1 khu v c
hành chính nh t
đ nh
Th m quy n
vượt qua khi lĩnh
vc hình s bao
quát c nhng v
dân s liên nh
quan ti: Lĩnh v c
tài chính đi v i
nhà nước (VD:
Đóng b o
him qgia, đóng
l d ng phí s
d côngch v
c ng,...)
Nh vng v
quan h gia đình
=> C 2 đ u
xung đt v i
thm quyn tòa
Đa h t
Các thm phán
H ế u h t các v tranh ch p
qu n/huy n hay
đưa ra ti tòa này đu liên
thm phán qun h t
quan đến kin đòi nhà đ t
hay thm phán l uư
trong khu vc; phn ít hơn
đng (Circuit
các v đòi bi thường thương
Judge) đm nhim.
t ng.t hoc vi phm hp đ
Tiến hành khi kin: Bên
nguyên trc tiếp đ n lên đơ
tòa hoc gi qua bưu đi n
hoc qua Internet hoc trong 1
s tr g ường hp th i qua
Trung tâm chính ca tòa đ a
ht (County Court Bulk
Centre)
Các pháp quan
ngoi vi London các
tnh: Ph n l n các v án do 2
do đi pháp quan
hay 3 ti đa 7 pháp quan
b nhi m làm
không chuyên hay pháp quan
vic t i các tòa án
thường dân (lay magistrates)
gn nơi cư trú c a
xét x v t vi s ư n v th t c
mình
t t ng và c lut ni dung t
Pháp quan coi
1 thư được đào to bài bn.
Trong ni thành London:
22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
about:blank
7/13
vic nhm chc
Hu hết do 1 pháp quan chính
thc hin bn ph n
thc hưởng lương xét x v i
công; sau khi nh m
s t v ư n ca 1 trưởng/phó thư
chc, h đã tr
(Mc trong ni thành
thành b n c a ph
hơn 300 pháp quan chuyên
đi ngũ quan tòa
nghip rt ít thư tòa)
vi hai ch “J.P” đi
Kháng cáo: th g i t i
Tòa án hình s trung ương (ch
trước tên m i
áp dng đi vi bên b) ho c
ng iườ
Tòa án N hoàng chuyên trách
ca Tòa án Cao cp (áp dng
bên nguyên bên b )
Tòa án cp trên (Senior Courts)
- Trước năm 2005: Gi Tòa án ti cao (Supreme Court) c a
England x Wales.
- Sau đó, lut ci t Hiến pháp đã thành lp Tòa án ti cao c a
Vương Quc Anh (chính thc hot đng vào 01/01/2009) v i
tư cách cơ quan xét x cao nht ca Anh Quc.
=> Lut ci t Hiến pháp đã đi tên thành Tòa án cp trên
=> Đây tòa quan trng nht England và x Wales gm: Tòa
phúc thm (Court of Appeal), Tòa cp cao (High Court of Justice)
Tòa án hình s trung ương (Crown Courts)
a. Tòa án cp cao (High Court of Justice)
- Hot đng vi tư cách tòa án dân s s thơ m và tòa hình s
phúc thm đi vi các v vic gii thích vi tòa án cp d iướ
22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
about:blank
8/13
nhưng kháng cáo, kháng ngh .
Tòa N
hoàng/Hoà
ng đế
chuyên
trách
(Queen’s
Bench
Division)
Tòa Đ i
pháp quan
(Chancery
Division)
Tòa gia
đình
chuyên
trách
(Family
Division)
b. Tòa án hình s trung ương (Crown Court/ Central
Criminal Court) - Được thành lp theo Lut Tòa án vào năm
1971 thay thế tòa án đi hình - tòa án lưu đng do các th m
phán Tòa án cp cao đnh kỳ đi kinh
kh xp đt nước đ án thay thế các phiên tòa đnh k
đ chược t c hàng quý (Quarter Sessions)
Th nm quy
Th tm phán Th c xét x
22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
about:blank
9/13
Không ch thm
quy sn xét x ơ thm các
v vi nghiêm c hình s
tr vi cng mt vài v
dân s còn phúc th m
nhng v vi c đã được xét
x b i tòa pháp quan khi
kháng cáo, kháng ngh .
quy n sơ th m, h y
án sơ thm hoc s a b t kỳ
phn nào c n án sa b ơ
thm sau khi kết thúc phúc
th m
Thm phán ca Tòa án
Kháng cáo, kháng
Cp cao: (X nhng v án
ngh đ i vi bn án c a
nghiêm trng)
Tòa hình s trung ương
gi ti Tòa N hoàng
Th tm phán qun h
chuyên trách hoc g i
(Circuit Judges): Thm phán
thng đến Tòa hình s
tòa Đa h t
chuyên trách
Thm phán không
=> Sau đó, phán quy tế
chuyên: Các lut sư tranh tng
Tòa hình s chuyên trách
lut sư hành ngh riêng l và
ca Tòa phúc thm s
hành ngh thm phán bán th i
th b kháng cáo, kháng
gian (X ng v ít nghiêm tr
ngh ti ng ếp lên Thượ
h t)ơn thm phán qun h
Ngh Vi n.
c. Tòa phúc thm (Court of Appeal)
b phn Tòa án ti cao vi 2 tòa chuyên trách:
Tòa dân s chuyên trách Tòa hình s chuyên trách
Th nm quy
Xét x nh ng v vi c xét b i
Ch xét x nh ng b n án c a
các Tòa án cp cao, Tòa đa ht
Tòa hình s trung ương khi
m ct s ơ quan tài phán khác (Cơ
đơn yêu c u
quan tài phán lao đng, đt đai,
22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
about:blank
10/13
v t nn đ n nh p c ư) kháng
cáo, kháng ngh .
III. Mi liên h v ii hai nhánh quyn còn l
- Tam quyn phân l Anh sp phân quyn ngang, phân quy n
mm do đ đ ph iược áp dng trong chính th i ngh, chính ph
ch i.u trách nhim trước quc h
Ho chuyênt đng ca các cơ quan quyn lc công s
môn hóa, mi cơ quan ch hot đng nhm thc hin ch c
năng riêng ca mình, không làm nh h ng tưở i hot đng
ca các cơ quan khác.
Quyn lc gia các cơ quan quyn lc cân bng, không lo i
quyn lc nào vượt tri hơn. Các cơ quan quyn lc giám sát,
ki đm chế i trng chế ước ln nhau, đ không mt cơ
quan nào kh năng lm quyn.
- Cụ thể, do tính chất của phân quyền mềm dẻo, sự phân quyền
giữa pháp với lập pháp hành pháp trong chính thể cộng hoà
đại nghị tương đối, không cứng nhắc như Hoa Kỳ,... Nếu như
trong chính thể cộng hòa tổng thống, do sự phân quyền cứng rắn,
Tòa án độc lập hành xử quyền pháp, phán quyết của Tòa án
tối cao phán quyết cuối cùng, thì trong chính thể quân chủ đại
nghị điều này lại không hẳn như vậy. Trong chính thể quân chủ
đại nghị Anh, quyền pháp không chỉ thuộc về T án
còn thuộc về Nghị viện. Thượng nghị viện cấp xét xử cao
nhất. Anh, Thượng nghị viện cấp thượng thẩm tối cao
nhưng chỉ phúc thẩm nếu sự chấp thuận của T hay Tòa
thượng thẩm. Tuy nhiên, không phải toàn viện xét xử chỉ
các thẩm phán quý tộc xét xử thay viện. Từ năm 1948, một
Uỷ ban phúc thẩm thuộc Thượng nghị viện được thành lập để
đảm nhiệm chức năng này 8 . Do đó, T án không toàn
quyền pháp.
M RNG: H THNG LUT ANH VÀ LUT Đ C
22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
about:blank
11/13
Anh: H thng Thông lut (Common Law)
Đc: H th ng Dân lut (Civil Law)
Ni dung
Thông lut (Common Law) Dân lut (Civil Law)
Ngu cn g
Lu Lut Anh c t La
Hình thc pháp lu t
Hình thc ch yếu: án l ,
Hình thc ch yếu: văn b n
ngoài ra còn tp quán
quy phm pháp lut, ngoài ra
văn bn quy phm pháp lu t
còn án l tp quán
Vai trò ca tòa án
Tòa án vai trò làm lut
Tòa án không vai trò làm
hoch đ nh chính sách
lut ch vai trò gi i
thích áp dng pháp lu t
Lut ni dung
lu ct hình th
Lu ngt hình thc được coi tr
Lu ngt ni dung được coi tr
h nơ
h nơ
Lut công lut tư
Không s phân chia s phân chia
Pháp đin hóa
Không pháp đi n hóa, ch
Pháp đin hóa đc trưng cơ
tp h p hóa
b n
Chú thích:
Pháp đin hóa: hình th ng hoá pháp luc h th t trong đó cơ quan nhà
n đ nhước thm quyn tp h p xp, s ếp các quy phm pháp lut, các chế
lut, các văn bn quy phm pháp lut trong ngành lut theo trình t nh nh,t đ
loi b các quy đ nh l i thi b sung nhng quy đnh mi, t đó, ban hành
22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
about:blank
12/13
văn bn quy phm pháp lut mi trên cơ s k th ế a và phát trin các quy
phm pháp lut cũ.
Tp h p hóa: sp xếp các văn bn quy phm pháp lut theo mt tiêu chí
nht đnh (theo thi gian ban hành văn bn, theo vn đ văn bn quy
đnh, theo cơ quan ban hành văn bn…) nhưng không b sung quy ph m
mi, không thay đi ni dung ca văn bn quy phm pháp lut ch lo i
b nh ng quy phm đã hết hiu lc thi hành.
22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
about:blank
13/13
| 1/13

Preview text:

22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH GIỚI THIỆU CHUNG
1. Cơ quan tư pháp là gì?
- Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ
thống tòa án xử lý hành vi vi phạm pháp luật để thực thi
công lý và giải quyết các tranh chấp.
- Theo chủ thuyết tam quyền phân lập, cơ quan tư pháp là
phân nhánh chính của một chính thể, có trách nhiệm
chính về việc diễn giải luật. 2. Tư pháp là gì?
Tư pháp là một trong ba quyền của quyền lực nhà nước bao gồm
lập pháp, tư pháp và hành pháp. Có thể hiểu tư pháp theo 2 nghĩa:
- Theo nghĩa rộng: Tư pháp là toàn bộ hoạt động của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền xét xử các vụ án theo quy định của
pháp luật, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân, tổ chức, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Theo nghĩa hẹp: Tư pháp là hoạt động xét xử của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền, nhằm giải quyết các vụ án theo
quy định của pháp luật.
Tư pháp còn là từ chung chỉ các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử
hoặc tên cơ quan làm các nhiệm vụ về hành chính tư pháp. Ví dụ:
Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp…
3. Vai trò của cơ quan tư pháp
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức: Tư
pháp là cơ quan có thẩm quyền giải quyết các vụ án, nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức khi
bị xâm hại. Tư pháp góp phần đảm bảo cho mọi người dân
được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp của about:blank 1/13 22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
mình, được sống trong một xã hội công bằng, công lý.
- Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và pháp chế xã hội chủ nghĩa:
Tư pháp góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và pháp
chế xã hội chủ nghĩa bằng việc áp dụng pháp luật để giải
quyết các vụ án, nhằm đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi
phạm pháp luật, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
- Đảm bảo công bằng, công lý, trật tự kỷ cương xã hội: Tư pháp
góp phần đảm bảo công bằng, công lý, trật tự kỷ cương xã
hội bằng việc giải quyết các vụ án một cách công tâm, khách
quan, đúng pháp luật. Tư pháp góp phần ngăn chặn các hành
vi vi phạm pháp luật, góp phần xây dựng một xã hội văn minh, hiện đại. CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH
I. Người đứng đầu và cách lựa chọn cơ quan tư
pháp Anh 1. Người đứng đầu cơ quan tư pháp Anh
● Trước đạo luật Cải Cách Hiến pháp 2005 (
Constitutional Reform Act 2005)
- Lord Chancellor ( tạm dịch: Đại chưởng ấn) đứng đầu cơ quan
tư pháp và thẩm phán cấp cao của House of Lords - viện kiểm
tra các dự luật, điều tra chính sách công,...
- Trước đây, Lord Chancellor cũng đóng vai trò là chủ tịch Hạ
viện và Thẩm phán chủ tọa của Tòa án Tư pháp tối cao vì vậy
quyền lực về mặt tư pháp là rất lớn khi ông nắm hầu như mọi
quyền hành về mặt tư pháp
- Nhưng đạo luật Constitutional Reform Act 2005 đã giới hạn
quyền lực của Đại Chưởng Ấn khi chuyển giao quyền lực
cho chánh án, chủ tịch Tòa án Tối cao.
→ Người đứng đầu cơ quan tư pháp hiện tại là CHÁNH about:blank 2/13 22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
ÁN Tư pháp - Vai trò chủ yếu hiện tại:
+ Giải quyết các khiếu nại chống lại các thẩm phán thông qua
Văn phòng Điều tra Hành vi Tư pháp.
+ Quản lý hệ thống nhà tù và các dịch vụ quản chế ở Anh và xứ Wales.
● Sau Đạo luật Cải cách Hiến pháp 2005
- Lord/ Lady Chief Justice ( tạm dịch: Chánh án Tư pháp) là
người đứng đầu cơ quan tư pháp Anh và xứ Wales hiện nay.
- Chánh án Tư pháp đảm nhận hầu hết các chức năng tư
pháp của Đại chưởng Ấn trong quá khứ.
- Chánh án có 400 trách nhiệm cá nhân theo luật định được quy
định trong Đạo Luật Cải cách Hiến pháp năm 2005.
- Một vài trách nhiệm chính:
+ Đại diện cho quan điểm của các thẩm phán của Anh và xứ
Wales trước Quốc hội và Chính phủ.
+ Đào tạo, hướng dẫn, phân công công việc cho các thẩm phán
và quan tòa + Thảo luận với Chính phủ về việc cung cấp nguồn
lực cho ngành tư pháp + Đưa ra các phán quyết và hướng dẫn
thi hành (những hướng dẫn đưa ra phải áp dụng cho các vụ việc trong tương lai).
+ Chia sẻ trách nhiệm với Lord Chancellor ( tạm dịch: Đại
Pháp quan) về Văn phòng Điều tra Hành vi Tư pháp - cơ
quan điều tra các khiếu nại chống lại người giữ chức vụ tư pháp.
- Ngoài Lord Chief Justice, chủ tịch Ban Chấp hành Tư pháp và
Hội đồng Thẩm phán là 2 cơ quan hỗ trợ quản lý.
- Lord Chief Justice và cơ quan tư pháp cấp cao được hỗ trợ
bởi một bộ phận (độc lập với Chính phủ) thành lập Văn phòng Tư pháp.
● Chánh án Tư pháp hiện nay:
- Dame Sue Carr: Bà là nữ chánh án tư pháp đầu tiên kể từ khi tồn tại vị trí này about:blank 3/13 22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
2. Cách lựa chọn người đứng đầu cơ quan tư pháp Anh
- Do Ủy ban bổ nhiệm tư pháp - một hội đồng tuyển chọn độc
lập lựa chọn và đề xuất với Nhà Vua
- Việc bổ nhiệm Chánh án sẽ được Nhà vua thực hiện
- Quá trình lựa chọn được mở cho tất cả những người nộp đơn
đáp ứng đủ điều kiện là có ít nhất 7 năm kinh nghiệm làm
việc trong lĩnh vực pháp lý sau khi có giấy chứng nhận hoặc
là thẩm phán của Tòa án Tối cao, Tòa án phúc thẩm hoặc Tòa án Cấp Cao.
II. Hệ thống tư pháp
1. Khái quát: Luật pháp Anh
● Sử dụng hệ thống pháp luật Anglo - Saxon (Common
Law-Thông luật) là hệ thống pháp luật sử dụng án lệ như
hình thức pháp luật thông dụng bên cạnh luật do nghị viện
làm ra. Hệ thống này được sử dụng hầu hết các quốc gia
thuộc khối Thịnh Vượng chung và Hoa Kỳ, ngoại trừ tiểu
bang Louisiana (sử dụng hệ thống Dân luật).
● Luật pháp ở Anh là theo luật mềm, không cứng nhắc dựa vào
các văn bản pháp luật do Quốc hội (Nghị viện) ban hành, mà
có sự vận dụng linh hoạt đúng luật vừa phù hợp với thực tiễn,
bằng cả nguồn tập quán, tục lệ phù hợp lẽ phải và công bằng xã hội.
● Nhận xét chung về cấu trúc Tòa án ở Anh Có tính phức tạp:
→ Vương quốc Anh không có hệ thống tòa án thống nhất và
duy nhất.
Trong khi nước Anh, xứ Wales và Scotland sử
dụng chung một hệ thống tòa án thì Bắc Ireland vẫn sử dụng hệ thống riêng.
→ Có rất nhiều quy định đặc biệt và trường hợp ngoại lệ
liên quan đến việc lựa chọn tòa sơ thẩm và phúc thẩm. about:blank 4/13 22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
→ Ở Anh không có Tòa án Bảo Hiến để bảo vệ Hiến pháp
như các nước khác ở Châu Âu. Có thể một phần do nước
Anh chưa từng có một bản Hiến pháp thành văn nào.
→ Hệ thống tòa án nước Anh không tồn tại 1 nhánh tòa án
hành chính riêng biệt
, mà các vụ việc liên quan đến khiếu
nại, khiếu kiện hành chính được 1 thẩm phán của Tòa Nữ
hoàng chuyên trách hoặc Văn phòng Hành chính của Tòa Nữ hoàng giải quyết.
→ Các pháp quan từng được mệnh danh là “những người vĩ
đại làm việc không công”
bởi vì trong quá khứ, họ không
được trả công cho công sức mình bỏ ra.
→ Trong hệ thống tòa án Anh Quốc chia ra tới 2 cấp tòa án
hình sự và 3 cấp tòa án dân sự có thẩm quyền xét xử sơ thẩm
=> Gây ra sự chồng chéo về thẩm quyền hạn xét xử, không
được bóc tách rành mạch và rõ ràng => Xung đột về thẩm quyền giải quyết.

2. Hệ thống tòa án ở Anh about:blank 5/13 22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
(Nên cho vào slide hình thứ 2)
● Tòa án cấp cơ sở/địa phương: gồm 2 tòa chính: Thẩm quyền xét
Thẩm phán Thủ tục xét xử xử about:blank 6/13 22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật Tòa án → Là hệ thống tòa → Các thẩm phán địa hạt án cấp thấp nhất,
→ Hầu hết các vụ tranh chấp (County với thẩm quyền xét quận/huyện hay Courts) xử chỉ giới hạn
đưa ra tại tòa này đều liên trong lĩnh vực dân thẩm phán quản hạt sự
quan đến kiện đòi nhà và đất hay thẩm phán lưu → Mỗi tòa có
trong khu vực; phần ít hơn là thẩm quyền xét động (Circuit xử trên 1 khu vực
các vụ đòi bồi thường thương hành chính nhất Judge) đảm nhiệm. định
tật hoặc vi phạm hợp đồng.
→ Tiến hành khởi kiện: Bên
nguyên trực tiếp đệ đơn lên
tòa hoặc gửi qua bưu điện Tòa Pháp
hoặc qua Internet hoặc trong 1 quan
số trường hợp có thể gửi qua (Magistra → Thẩm quyền
Trung tâm chính của tòa địa te s’ vượt qua khỏi lĩnh
hạt (County Court Bulk Courts) vực hình sự và bao Centre) quát cả những vụ dân sự nhỏ có liên → Các pháp quan quan tới: Lĩnh vực
Ở ngoại vi London và các
tài chính đối với
tỉnh: Phần lớn các vụ án do 2 nhà nước (VD: do đại pháp quan Đóng bảo
hay 3 và tối đa là 7 pháp quan hiểm qgia, đóng bổ nhiệm và làm lệ phí sử dụng không chuyên hay pháp quan dịch vụ công việc tại các tòa án cộng,...)
thường dân (lay magistrates) Những vụ về gần nơi cư trú của quan hệ gia đình
xét xử với sự tư vấn về thủ tục => Cả 2 đều mình xung đột với
tố tụng và cả luật nội dung từ thẩm quyền tòa → Pháp quan coi Địa hạt
1 thư ký được đào tạo bài bản.
Trong nội thành London: about:blank 7/13 22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật việc nhậm chức là
Hầu hết do 1 pháp quan chính thực hiện bổn phận
thức hưởng lương xét xử với công; sau khi nhậm
sự tư vấn của 1 trưởng/phó thư chức, họ đã trở
ký (Mặc dù trong nội thành có thành bộ phận của hơn 300 pháp quan chuyên đội ngũ quan tòa
nghiệp và rất ít thư ký tòa) với hai chữ “J.P” đi
Kháng cáo: Có thể gửi tới
Tòa án hình sự trung ương (chỉ trước tên mỗi
áp dụng đối với bên bị) hoặc người
Tòa án Nữ hoàng chuyên trách
của Tòa án Cao cấp (áp dụng
bên nguyên và bên bị)
Tòa án cấp trên (Senior Courts)
- Trước năm 2005: Gọi là Tòa án tối cao (Supreme Court) của England và xứ Wales.
- Sau đó, luật cải tổ Hiến pháp đã thành lập Tòa án tối cao của
Vương Quốc Anh (chính thức hoạt động vào 01/01/2009) với
tư cách cơ quan xét xử cao nhất của Anh Quốc.
=> Luật cải tổ Hiến pháp đã đổi tên thành Tòa án cấp trên
=> Đây là tòa quan trọng nhất ở England và xứ Wales gồm: Tòa
phúc thẩm (Court of Appeal), Tòa cấp cao (High Court of Justice)
và Tòa án hình sự trung ương (Crown Courts)
a. Tòa án cấp cao (High Court of Justice)
- Hoạt động với tư cách là tòa án dân sự sơ thẩm và tòa hình sự
phúc thẩm đối với các vụ việc giải thích với tòa án cấp dưới about:blank 8/13 22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
nhưng có kháng cáo, kháng nghị.
Phạm vi xét xử/Thẩm quyền Tòa Nữ
→ Tòa xét xử phạm vi rộng lớn các vụ việc về hợp đồng và bồi hoàng/Hoà
thường thương tật cá nhân do lỗi cẩu thả gây ra. ng đế
→ Các thẩm phán của tòa cùng với các thẩm phán quản hạt cũng có chuyên
thẩm quyền xét xử hình sự khi ngồi Tòa hình sự trung ương. → Văn trách
phòng chính còn xét xử những vụ kháng cáo, kháng nghị từ Tòa pháp (Queen’s
quan và Tòa hình sự trung ương Bench
Giám sát tất cả những tòa án cấp dưới và các cơ quan Chính phủ Division) Tòa Đại
→ Giải quyết vấn đề thuộc lĩnh vực kinh doanh, luật ủy thác, luật pháp quan
tài sản và luật đất đai trong mối quan hệ với công lý. (Chancery
→ Tất cả kháng cáo về thuế đều được giải quyết ở Tòa Đại pháp → Division)
Có tòa chuyên trực thuộc, giải quyết vụ việc về sở hữu trí tuệ và luật công ty. Tòa gia
→ Giải quyết những vụ việc về ly dị, nuôi con, tài sản, điều trị bệnh. đình
→ Các phán quyết của tòa liên quan đến sự sống và cái chết con chuyên
người, thậm chí là vấn đề được bàn cãi trách
→ Chuyên trách xét xử những vụ liên quan đến sức khỏe và lợi ích (Family
trẻ em và có đặc quyền xét xử các vụ giám hộ của trẻ em Division)
b. Tòa án hình sự trung ương (Crown Court/ Central
Criminal Court) - Được thành lập theo Luật Tòa án vào năm
1971 thay thế tòa án đại hình - Là tòa án lưu động do các thẩm
phán Tòa án cấp cao định kỳ đi kinh lý
khắp đất nước để xử án và thay thế các phiên tòa định kỳ
được tổ chức hàng quý (Quarter Sessions) Thẩm quyền
Thẩm phán Thủ tục xét xử about:blank 9/13 22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật → Không chỉ có thẩm
Thẩm phán của Tòa án
quyền xét xử sơ thẩm các → Kháng cáo, kháng
vụ việc hình sự nghiêm
Cấp cao: (Xử lý những vụ án
trọng và một vài vụ việc
nghị đối với bản án của
dân sự mà còn phúc thẩm nghiêm trọng)
những vụ việc đã được xét Tòa hình sự trung ương
xử bởi tòa pháp quan khi gửi tới Tòa Nữ hoàng
có kháng cáo, kháng nghị.
Thẩm phán quản hạt chuyên trách hoặc gửi
→ Có quyền sơ thẩm, hủy
(Circuit Judges): Thẩm phán
án sơ thẩm hoặc sửa bất kỳ thẳng đến Tòa hình sự
phần nào của bản án sơ tòa Địa hạt
thẩm sau khi kết thúc phúc chuyên trách thẩm → Thẩm phán không => Sau đó, phán quyết
chuyên: Các luật sư tranh tụng Tòa hình sự chuyên trách
và luật sư hành nghề riêng lẻ và
của Tòa phúc thẩm sẽ có
hành nghề thẩm phán bán thời thể bị kháng cáo, kháng
gian (Xử lý vụ ít nghiêm trọng nghị tiếp lên Thượng
hơn thẩm phán quản hạt) Nghị Viện.
c. Tòa phúc thẩm (Court of Appeal)
→ Là bộ phận Tòa án tối cao với 2 tòa chuyên trách:
Tòa dân sự chuyên trách Tòa hình sự chuyên trách Thẩm quyền
→ Xét xử những vụ việc xét bởi
→ Chỉ xét xử những bản án của
các Tòa án cấp cao, Tòa địa hạt và
Tòa hình sự trung ương khi có
một số cơ quan tài phán khác (Cơ đơn yêu cầu
quan tài phán lao động, đất đai, about:blank 10/13 22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
vấn đề tị nạn và nhập cư) có kháng cáo, kháng nghị.
III. Mối liên hệ với hai nhánh quyền còn lại
- Tam quyền phân lập ở Anh có sự phân quyền ngang, phân quyền
mềm dẻo được áp dụng trong chính thể đại nghị, chính phủ phải
chịu trách nhiệm trước quốc hội.
● Hoạt động của các cơ quan quyền lực công có sự chuyên
môn hóa, mỗi cơ quan chỉ hoạt động nhằm thực hiện chức
năng riêng của mình, không làm ảnh hưởng tới hoạt động của các cơ quan khác.
● Quyền lực giữa các cơ quan quyền lực cân bằng, không có loại
quyền lực nào vượt trội hơn. Các cơ quan quyền lực giám sát,
kiềm chế đối trọng và chế ước lẫn nhau, để không có một cơ
quan nào có khả năng lạm quyền.
- Cụ thể, do tính chất của phân quyền mềm dẻo, sự phân quyền
giữa tư pháp với lập pháp và hành pháp trong chính thể cộng hoà
đại nghị là tương đối, không cứng nhắc như Hoa Kỳ,... Nếu như
trong chính thể cộng hòa tổng thống, do sự phân quyền cứng rắn,
Tòa án độc lập hành xử quyền tư pháp, phán quyết của Tòa án
tối cao là phán quyết cuối cùng, thì trong chính thể quân chủ đại
nghị điều này lại không hẳn như vậy. Trong chính thể quân chủ
đại nghị ở Anh, quyền tư pháp không chỉ thuộc về Toà án mà
còn thuộc về Nghị viện. Thượng nghị viện là cấp xét xử cao
nhất. Ở Anh, Thượng nghị viện là cấp thượng thẩm tối cao
nhưng chỉ phúc thẩm nếu có sự chấp thuận của Toà hay Tòa
thượng thẩm. Tuy nhiên, không phải là toàn viện xét xử mà chỉ
có các thẩm phán quý tộc xét xử thay viện. Từ năm 1948, một
Uỷ ban phúc thẩm thuộc Thượng nghị viện được thành lập để
đảm nhiệm chức năng này 8 . Do đó, Toà án không có toàn quyền tư pháp.
MỞ RỘNG: HỆ THỐNG LUẬT ANH VÀ LUẬT Đ C about:blank 11/13 22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
Anh: Hệ thống Thông luật (Common Law)
Đức: Hệ thống Dân luật (Civil Law) Nội dung
Thông luật (Common Law) Dân luật (Civil Law) Nguồn gốc Luật Anh cổ Luật La Mã
Hình thức pháp luật
Hình thức chủ yếu: án lệ,
Hình thức chủ yếu: văn bản
ngoài ra còn có tập quán và
quy phạm pháp luật, ngoài ra
văn bản quy phạm pháp luật
còn có án lệ và tập quán Vai trò của tòa án
Tòa án có vai trò làm luật và
Tòa án không có vai trò làm hoạch định chính sách
luật mà chỉ có vai trò giải
thích và áp dụng pháp luật Luật nội dung và
Luật hình thức được coi trọng luật hình thức
Luật nội dung được coi trọng hơn hơn
Luật công và luật tư
Không có sự phân chia Có sự phân chia Pháp điển hóa
Không có pháp điển hóa, chỉ
Pháp điển hóa là đặc trưng cơ có tập hợp hóa bản Chú thích:
Pháp điển hóa: là hình thức hệ thống hoá pháp luật trong đó cơ quan nhà
nước có thẩm quyền tập hợp, sắp xếp các quy phạm pháp luật, các chế định
luật, các văn bản quy phạm pháp luật trong ngành luật theo trình tự nhất định,
loại bỏ các quy định lỗi thời và bổ sung những quy định mới, từ đó, ban hành about:blank 12/13 22:21 1/8/24
CƠ QUAN TƯ PHÁP ANH - Luật
văn bản quy phạm pháp luật mới trên cơ sở kế thừa và phát triển các quy phạm pháp luật cũ.
Tập hợp hóa: là sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật theo một tiêu chí
nhất định (theo thời gian ban hành văn bản, theo vấn đề mà văn bản quy
định, theo cơ quan ban hành văn bản…) nhưng không bổ sung quy phạm
mới, không thay đổi nội dung của văn bản quy phạm pháp luật mà chỉ loại
bỏ những quy phạm đã hết hiệu lực thi hành. about:blank 13/13