Cơ sở của Nhiệt động học - Chủ nghĩa xã hội | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Hệ là đối tượng cần nghiên cứu các tính chất nhiệt động học. Hệ là một vật hoặc một nhóm vật được coi là cách biệt với thế giới xung quanh. Hệ nhiệt động (hệ vĩ mô), được gọi tắt là hệ, là phần của vũ trụ gồm một số rất lớn tiểu phân cấu tạo (nguyên tử, phân tử hay ion) đang được nghiên cứu và được phân cách với phần còn lại của vũ trụ - môi trường ngoài - bằng một ranh giới thực hay ảo. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|46342985
lOMoARcPSD|46342985
CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC
1.1. Một số khái niệm cơ bản của nhiệt động học
1.1.1. Hệ và sự phân loại hệ
1.1.1.1. Khái niệm
Hđối tượng cn nghiên cu các tính cht nhiệt động hc. H mt vt hoc
mt nhóm vật được coi là cách bit vi thế gii xung quanh.
H nhit động (h mô), được gi tt h, phn của trụ gm mt s rt
ln tiu phân cu to (nguyên t, phân tử hay ion) đang được nghiên cứu và được phân
cách vi phn còn li của vũ trụ - môi trường ngoài - bng mt ranh gii thc hay o.
Nhiệt động lc hc hóa hc ch nghiên cu nhng hệ vĩ mô.
1.1.1.2. Phân loại
*Cách 1: Da vào khả năng trao đổi chất và năng lượng vi môi trường xung quanh.
- H m (h): là h có thể trao đổi với môi trường ngoài c cht lẫn năng lượng.
Ví dụ: Khi đun nước thì nhiệt được truyn t bên ngoài vào h, còn h mt cht ra bên
ngoài dưới dạng hơi nước.
- Hệ kín (đóng): là hệ chỉ trao đổi năng lượng với môi trường ngoài. Ví d: Khi
cho xút (NaOH) tác dng vi axit sunfuric trong mt bình kín:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
h không mt chất, nhưng hệ đã cung cấp năng lượng cho môi trường ngoài vì phn
ng ta nhit.
- H cô lp: là hệ không trao đổi c cht ln năng lượng với môi trường ngoài. Ví
d: Mt bình cách nhit (Dewar) cha các cht phn ứng được đậy kín và bao ph bng
mt lp cách nhit thật dày để cho chất năng lượng không được trao đổi vi môi
trường ngoài.
*Cách 2: Dựa vào tính đồng nht hoc s lượng pha cu thành nên hệ đó.
lOMoARcPSD|46342985
- Hệ đồng th: là h có thuộc tính không thay đổi hoặc thay đổi đều liên tc t
điểm này sang điểm khác và trong h không có b mt phân chia (B mt phân chia là b
mặt qua đó thuộc tính ca hệ thay đổi). Ví d: dung dch nước đường, không khí, ….
Đặc điểm ca h đồng th: h được cu to bi mt pha duy nhất (pha đơn
hoc pha hn hp); h tính cht ging nhau tại các điểm khác nhau ca h; h
mà trong đó không có sự phân chia thành các khu vc khác nhau vi nhng tính cht
khác nhau.
- H d th: là h có b mt phân chia, là hệ được to thành bi nhiu pha khác
nhau.
Khái niệm pha (hay tướng): Tp hp nhng phần đồng th ca h có cùng tính
cht hoá, lý gii hn vi nhng phn khác bng nhng b mt phân chia. Ví d: Dung
dch trong sut: 1 pha, hệ đồng thể; Nước lỏng + nước đá: 2 pha, hệ d th; Dung dch
bão hoà + NaCl rn + nước đá rắn: 3 pha, h d th.
* Khái nim h đồng nht: h thành phần như nhau (đồng nht hóa hc) và
thuộc tính như nhau (đồng nht vt lý) khp mi phn ca h hoc biến đổi đều. Ví d:
dung dch axit HCl 20%. Hệ không đồng nhất: Trường hợp ngược li ca hệ đồng nht.
1.1.2. Trạng thái của một hệ. Thông số trạng thái
Trng thái ca mt h nhiệt động được xác định bi mt tp hp các tr s ca các
đại lượng vĩ mô có thể đo được như thể tích, nhiệt độ, áp sut, khối lượng…Các đại
lượng gi là các thông s trng thái hay các thông s nhiệt động.
Thông s trạng thái được chia làm hai loi:
+ Các thông số cường độ như: Nhiệt độ, áp sut, chiết sut, t khối, độ
nhớt,… không phụ thuộc vào lượng cht ca h.
+ Các thông s khuếch độ như: Thể tích, khối lượng, … tỉ l với lượng
cht ca h.
Trng thái ca hở đó các thông số cường độ ti mi ch ca hệ đồng đều
và có giá trị xác định được gi là trng thái cân bng.
Thông số quá trình: Là đại lượng nhiệt động đặc trưng cho quá trình. Ví dụ
như nhit Q, công A.
lOMoARcPSD|46342985
Khi h chuyn t trng thái này sang trng thái khác người ta nói h thc hin 1
quá trình.
1.1.3. Quá trình nhiệt động
1.1.3.1. Khái niệm
Là quá trình xy ra trong hệ vĩ mô liên quan ít nhất ti s biến thiên mt tham s. Quá
trình đóng (hay chu trình): Là quá trình hệ ở trạng thái đầu chu mt lot biến
đổi li tr v trạng thái đầu.
Quá trình mở: Là quá trình sau khác quá trình đầu.
1.1.3.2. Một số quá trình nhiệt động
Quá trình đẳng nhiệt (T = const): Xảy ra ở nhiệt độ không đổi.
Quá trỉnh đẳng áp (P = const): Xảy ra ở áp suất không đổi.
Quá trình đẳng tích (V = const): Xảy ra ở thể tích không đổi.
Quá trình đoạn nhit: quá trình xy ra khi không có strao đổi nhit gia h
và môi trường ngoài.
Quá trình vi phân: Là quá trình trong đó các biến s ch chu s biến đổi vi phân
vô cùng nh: P P + dP
Kí hiu: Hàm trạng thái: dP, dV, dT, dU, dH, dF, dG…
Hàm quá trình: A, Q
Quá trình thun nghch: quá trình nếu sau quá trình thun h kh năng trở
v trạng thái đầu theo đúng con đường đi qua không để li biến đổi nào cho
môi tr-ường (hoc là quá trình xy ra theo hai chiều ngược nhautương đối chm sao
cho mi thời điểm người ta biết được trng thái ca h).
Quá trình bt thun nghch (quá trình mt chiu) quá trình không tuân theo các
điều kin trên ch xy ra theo mt chiu nhất định.
1.1.4. Hàm số trạng thái của hệ
Một đại lượng nhiệt động được gi hàm s trng thái ca h nếu biến thiên
đại lượng đó chỉ ph thuc vào trạng thái đầu trng thái cui không ph thuc
vào cách tiến hành quá trình. Tt c các tham s trạng thái đều là hàm s trng thái.
lOMoARcPSD|46342985
1.1.5. Năng lượng – Nội năng
1.1.5.1. Năng lượng
Năng lượng là “thước đo” sự vận động ca vt cht trong mi biến đổi ca nó.
Gm:
+ Động năng ứng vi s chuyển động cơ học ca toàn b h trong không gian:
Eđ =
mv
2
2
+ Thế năng được xác định bi v trí ca h trong trng trường: Et = mgh
+ Nội năng U: Tổng năng lượng các tiu phân to nên h.
Vy, E = Eđ + Et + U
Nhn xét: Trong nhiệt động hc kho sát h không chuyển động và tác dng
ca trường ngoài là không đổi, tc ch xét nội năng.
Định lut bo toàn và chuyển hóa năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra và
không tự mất đi, nó chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
1.1.5.2. Nội năng
Định nghĩa: Là năng lượng “dự trữ” của h.
Gm:
+ Động năng của chuyển động tnh tiến và quay ca các phân t, nguyên t, ht
nhân và electron.
+ Thế năng tương tác (hút và đẩy) ca các phân t, nguyên t, ht nhân và
electron.
+ Năng lượng dao động ca các nguyên t, nhóm nguyên t trong phân tử,
năng lượng electron ca các nguyên t trong phân tử, năng lượng ca ht nhân.
Nội năng của 1 h là tổng năng lượng tương tác giữa các phân tử, năng lượng tư-
ơng tác bên trong mỗi phân tử và năng lượng chuyển động hn lon ca các phân t.
Có 2 cách làm biến đổi nội năng: Thực hin công và truyn nhit.
lOMoARcPSD|46342985
1.1.6. Công và nhiệt
1.1.6.1.Công
Là một đại lượng đặc trưng cho mức độ trao đổi năng lượng thông qua chuyn
động có hướng ca h; Là hình thái truyền năng lượng liên quan đến s chuyn di ca
nhng hệ vĩ mô do tác dụng ca mt lực nào đó: A = F.dx (*)
Ví d:
- Khi nâng mt vt có khối lượng m lên độ cao h so vi mặt đất, ta tác dng vào
vt mt công A = m.g.h (g gia tc trng lc). Kết qu năng lượng (thế năng) của
hệ tăng một lượng là: ΔE = m.g.h.
- Nếu ta làm cho mt vt t do có khối lượng m chuyển động theo phương x với
mt gia tc cố định a, trong suốt quãng đường (x2 x1) thì công tác dng lên vt là:
A = m.a. (x2 x1).
- Công giãn n: là công thc hin kèm theo sự thay đổi th tích ca h:
Agiãn n = P.ΔV
(công thức này có tương đương với công thc * không?)
Công do h thc hiện cho bên ngoài được xác định bằng phương trình:
δA = - Pe. dV (1.1)
Vi Pe là áp sut ngoài, dV là biến thiên th tích.
Đối vi nhng biến đổi vô cùng chm, có th xem Pe = P vi P là áp sut ca hệ, do đó
công giãn n th tích sẽ là: δA = - P.dV và công giãn n toàn phn: A =
2
P.dV (1.2)
1
+ Quá trình đẳng tích dV = 0 → Av = 0 (1.3)
+ Quá trình đẳng áp P = const → A
p
= - P.(V
2
V
1
) = - P.ΔV
(1.4)
Đối vi hệ đồng th của khí lí tưởng, s biến thiên th tích 2 trng thái (1) và (2) là
do s biến thiên s mol 2 trạng thái đó nên: Ap = - Δn.R.T
+ Quá trình đẳng nhiệt (T = const) đối với 1 mol khí lí tưởng:
2 2
dV V
AT = P.dV = RT
= −RTln
2
(1.5)
V V
1 1 1
T = const, th tích của khí lí tưởng t l vi áp sut
lOMoARcPSD|46342985
AT =
Nhn xét:
RTln
V
= −RTln
P
2 1
V P
1 2
(1.6)
+ Công A là s truyền năng lượng vĩ mô có tính định hướng.
+ Nhit Q là s truyền năng lượng vi mô không định
hướng. Quy ước dấu “ích kỉ”: (ti sao li gọi là “ích kỉ”)
+ A > 0: H nhn công.
+ A < 0: H sinh công.
+ Q > 0: H nhn nhit. + Q < 0: H to nhit.
Chú ý:
+ Công và nhit là các hàm quá trình, ph thuc vào cách tiến hành quá trình.
+ Công và nhit có th nguyên giống năng lượng (A, Q ): J, calo, erg, eV,
atm.l. Mi quan h giữa các đơn vị năng lượng trên?
1.1.6.2. Nhiệt và nhiệt dung
*Nhit: năng lượng được xác định do s chuyn di hn lon ca các tiu phân trong
h. Bn cht nhit hình thái truyền năng lượng ch không phải năng lượng. Nhit
mt dạng năng lượng xut hin trong quá trình truyền động năng phân tử 1 vt nóng sang
1 vt lnh. Vì nhit xut hin trong quá trình biến đổi trạng thái nên cũng như công,
nhiệt là mt đại lượng đặc trưng cho quá trình.
Trong quá trình biến đổi đẳng áp, nhiệt trao đổi được gi là nhiệt đẳng áp Qp.
Trong quá trình biến đổi đẳng tích, nhiệt trao đổi được gi là nhiệt đẳng tích Qv.
*Nhit dung: lượng nhit mt vt hoc mt khi cht thu vào hay tỏa ra để tăng hoặc
gim 1K hoc 1
o
C. Nếu C là nhiệt lượng cn cung cp cho 1 mol chất để đưa nhiệt độ ca
1 mol chất đó tăng thêm 1 độ (K) thì C (J/mol.K) được gi nhit dung mol C ca cht đó.
Tùy theo quá trình là đẳng áp hay đẳng tích, nhiệt dung mol được kí hiu là Cp hay Cv
(đơn vị là J/mol.K). Cp hay Cv có thể được định nghĩa bằng biu thc toán hc:
+ Trường hp nhit dung mol không biến thiên theo nhiệt độ.
Cp =
Q
p
và Cv =
Q
v
(1.7)
ΔT
ΔT
Trong đó: Qp, Qv là nhiệt lượng trao đổi đẳng áp hay đẳng tích đối vi 1 mol
cht; ΔT = T2 T1 là biến thiên nhiệt độ.
lOMoARcPSD|46342985
+ Trường hp nhit dung mol biến thiên theo nhiệt độ.
Cp =
δQ
p
và Cv =
δQ
v
dT dT
(1.8)
Trong đó δQp, δQv là nhiệt lượng trao đổi vi phân và dT là biến thiên vi phân ca nhiệt
độ T.
Nói chung, nhit dung mol ph thuc rt ít vào áp suất nên thường không đổi ti
các áp sut khác nhau.
- Nhit dung mol ca các chất khí lí tưởng:
Theo h thc Mayer: Cp Cv = R (8,314 J/mol.K) (1.9)
+ Đối với khí đơn nguyên tử (He, Ne, Ar,…) chỉ có chuyển động tnh tiến.
Cv =
3
2
R; Cp =
5
2
R và γ =
C
p
=1,66
C
v
+ Đối với khí lưỡng phân t (H2, N2,…) ở khong nhiệt độ từ 100K→ ≈ 1000K (chỉ
có chuyển động tnh tiến và chuyển động quay):
Cv =
5
2
R, Cp =
7
2
R suy ra
γ = C
C
p
v
= 1,40
+ Đối vi các chất khí đa nguyên tử (CO2, NH3, CH4,…) nhiệt dung mol ph thuc
vào nhiệt độ s ph thuộc này đối vi các cht khí khác nhau thì khác nhau (các giá
tr của γ thường nhỏ hơn 1,3).
- Đối vi cht lng và cht rn, nhit dung mol ph thuc rt ít vào nhiệt độ.
S ph thuc ca nhit dung vào nhiệt độ thường được biu thị dưới dạng đa thức:
C = a + bT + cT
2
+ …
Ví dụ: đối với hơi nước: Cp = 36,8 7,9.10
-3
T + 9,2.10
-6
.T
2
Nhiệt dung trao đổi biến thiên nhiệt độ: Nếu có trao đổi nhit gia hai h hay hai
vt th thì theo nguyên lí bảo toàn năng lượng, nhiệt lượng gii phóng t vt nóng bng
nhiệt lượng mà vt lnh hp th.
+ Trong trường hp nhiệt dung mol được coi là không đổi thì Qp và Qv vi n mol
được tính theo h thc:
Qp = n.Cp.(T2 T1) = n.Cp.ΔT ; Qv = n.Cv .(T2 T1) = n.Cv.ΔT (1.10)
lOMoARcPSD|46342985
+ Trong trường hp cần chú ý đến s biến thiên nhit dung mol theo nhiệt
độ. Ví d: Cp = a + bT + cT
2
hay Cv = a + bT + cT
2
Thì Qp =
T T
b
c
2 2
n. C .dT = n. (a + bT + cT
2
).dT = n(aT +
2 3 T
T + T )
1
p
2
2 3
T
T
T
1 1
Qv =
T T
b c
2 2
n. C .dT = n. (a + bT + cT
2
).dT = n(aT +
2 3 T
T + T )
1
2
v
2
3
T
T
T
1 1
(1.11)
1.1.7. Phương trình trạng thái
Là phương trình liên hệ các tham s trng thái. Đối vi hệ đơn giản trng thái
cân bằng, phương trình trạng thái có dng: f(P, V, T) = 0.
Phương trình trạng thái ca mt s h khí:
+ Đối với khí lý tưởng nguyên chất là phương trình Claperon – Mendeleep:
P.V = n.R.T (1.12)
n: s mol khí;
R: hng s khí, R = 1,987 cal/mol.K = 0,082 atm.lit/mol.K = 8,314
J/mol.K; (tính các giá tr ca R?)
P: áp sut (atm);
V: th tích (lit);
T: nhiệt độ (K).
+ Đối vi khí thực, phương trình đơn giản nhất là phương trình Vandecvan:
(P +
a
)(V b) = nRT
V
2
(1.13)
Trong đó: a, b là những hng s ph thuc vào bn cht ca khí;
a
V 2
gi là áp sut ni gây ra do tương tác giữa các phân t khí thc.
1.2. Nguyên lí I của nhiệt động học
1.2.1. Nội dung
Đối vi mi h nhiệt động đều tn ti mt hàm trạng thái, được gi nội năng
U, trong quá trình biến đổi h t trng thái (1) sang trng thái (2), biến thiên nội
năng ΔU bằng tng nhit Q và công A hệ trao đổi với môi trường ngoài.
1.2.2. Các biểu thức định lượng
Quá trình vĩ mô: ΔU = Q + A (1.14)
Quá trình vi phân: dU = δQ + δA (1.15)
lOMoARcPSD|46342985
T(1.13) Q = ΔU A hay “Khi hệ nhn nhiệt Q để thc hin công A gây
ra biến thiên nội năng U”.
Công A gm 2 phn: Công giãn n thể tích P.ΔV và công có ích A
(công hóa
học): A = P.ΔV + A
(Tt c công khác công giãn n th tích mà hệ trao đổi vi môi
trường ngoài như công chống li các lực điện, lc từ, … thì được gi là công có ích).
Trong nhiệt động lc học, người ta thường ch xét nhng h không chu tác dng
của điện trường, t trường,…, khi đó công A chỉ công giãn n biu thc vi phân
ca nguyên lí I có dạng: dU = δQ + δA = δQ - Pngoài.dV
1.2.2.1.Một số trường hợp đặc biệt
a. Biến đổi đoạn nhit: Q = 0 → ΔU = A
Đặc bit với chu trình: ΔU = A = 0 hay “Một h chy theo chu trình không trao
đổi nhit vi bên ngoài không thể sinh công”.
b. Biến đổi đẳng tích: ΔV = 0. Nếu A ch
và ta có: dU = δQ → ΔU = δQ = Q
là công giãn nở thì δA = - Pngoài.dV = 0
v
V=const
Như vậy: Qv bằng độ biến thiên ca 1 hàm trạng thái (ΔU) và không phụ thuc
vào đường biến đổi.
Chú ý: Qv không phi là hàm trạng thái nhưng có thể gi vai trò ca hàm trng
thái trong điều kin này.
c. Giãn n vào chân không
Quá trình giãn n ca khí vào chân không din ra rt nhanh nên có thể coi là đoạn
nhit Q = 0. Mặt khác, A = 0. Do đó: ΔU = 0
Vy khi giãn n vào chân không, nội năng của hệ không thay
đổi. d. H thc hin chu trình
Khi h thc hiện chu trình ΔU = U2 U1 = 0. Do đó Q + A = 0. Như vậy, khi h
nhn nhit thì nó s sinh công và trở thành động cơ nhiệt.
e. H cô lp: H không thể trao đổi năng lượng với môi trường ngoài A = 0 và Q = 0
→ ΔU = 0 hay nội năng của 1 h cô lập là không đổi.
f. Nội năng của 1 khí lí tưởng:Uklt
lOMoARcPSD|46342985
Người ta chứng minh được rng nội năng của khí tưởng ph thuco nhiệt
độ: Uklt = U(T). Do đó trong 1 biến đổi đẳng nhit của khí tưởng, không kèm theo
phnng hóa hc, biến đổi nội năng ΔU = 0.
1.2.2.2.Vận dụng nguyên lí I cho khí lí tưởng
Ta có dU = δQ + δA = δQ – P.dV
a. Với điều kiện đẳng tích: dV = 0 → dU = δQv = n.Cv.dT
T2
Qv = ΔU =
n.Cv .dT = n.Cv (T2 T1)
(1.16)
T
1
(Nếu Cv không đổi trong khong nhiệt độ t T1 đến T2)
b. Với điều kiện đẳng áp: dU + PdV = δQp hay d(U + PV) = δQp
Đặt U + PV = H vi H là hàm Entanpi
T
2
Vậy: dH = δQp = Cp.dT hay ΔH = Qp = n.C
p
.dT = n.Cp.(T2 T1) (1.17)
T
1
(Nếu Cp không ph thuc nhiệt độ trong khong nhiệt độ t T1 đến T2)
c. Với điều kiện đẳng nhit: U và H của khí lí tưởng ch ph thuc nhiệt độ, không
ph thuc vào thể tích cũng như áp suất, do đó: ΔUT = ΔHT = 0 (1.18)
d. Quan h gia Qp Qv ca phn ng hóa hc din ra trong pha khí:
Qp = Qv + Δn.R.T (1.19)
(Với Δn = số mol khí sn phm s mol khí tham gia phn ng)
Ví dụ 1: Tính biến thiên nội năng khi làm bay hơi 10 gam H2O 20
o
C áp sut không
đổi. Chp nhận hơi nước như khí lý tưởng và b qua thể tích nước lng. Nhiệt bay hơi
của nước 20
o
C = 2451,824 J/g.
Giải
Th tích ca 10 gam hơi nước 20
o
C, 1 atm là:
nRT 10.0,082.293 V=
=
P 18.1
= 13,35 (lít)
Công giãn nở hơi nước: Ap = -P. V -P.Vh = -1.13,35.101,325 = -1352,689 (J)
Nhit cn cung cp cho quá trình là: Q = 2451,824.10 = 24518,24 (J)
Biến thiên nội năng khi làm bay hơi 10 gam nước:
lOMoARcPSD|46342985
U = Q + A = 24518,24 + (-1352,689) = 23165,551(J)
Ví dụ 2: Trong bình kín cha 100 gam N2 0
o
C; 1 atm. Biết Cv = 5 cal/mol.K. Hãy tính
Q, U, A khi:
a. Giãn đẳng nhit ti th tích 200 lít.
b. Tăng áp suất ti 1,5 atm khi Vconst.
c. Giãn đẳng áp ti th tích gấp đôi.
Giải
a. Giãn đẳng nhit ti th tích 200 lít.
Quá trình đẳng nhit nên UT = 0 → Q + A = 0
mà AT = -nRT.ln
V
vi V2 = 200 lít;
V
1
=
2
V
1
AT= -
100
.8,314.273.ln
100
= - 7427,59 (J)
28 80
QT = 7427,59 (J)
b. Tăng áp suất ti 1,5 atm khi Vconst.
Quá trình đẳng tích nên AV = 0
U = Qv = n.CV.(T2 - T1)
100
28
.22,4 = 80 lít
điều kiện đẳng tích
P
P
T =
P .T
1,5.273
1 = 2 2 1 = =409,5K
T
T
2
P 1
1 2 1
100
nên U = QV = .5.4,18.(409,5 - 273) = 10188,75 (J)
c. Giãn đẳng áp ti th tích gấp đôi
QP = H = n.CP.(T2 - T1)
V
1
=
V
2
nên T =
V
2
.T
1
= 273.2 = 546K
T
1
T
2
2
V
1
CP=CV+R=5+2=
7 (cal.K
-1
.mol
-1
)
nên QP =
100
. 7. 4,18. (546 - 273) = 28528,5 (J)
28
AP = - P.(V2 - V1) = - 1.(160-80).101,325 = -8106 (J)
lOMoARcPSD|46342985
= - nR(T2 - T1) = -
100
.8,314. (546 - 273) = - 8106,15 (J)
28
U = Q + A = 28528,5 - 8106,15 = 20422,35 (J)
1.2.3. Hàm Entanpi – Nhiệt hóa học
1.2.3.1. Hàm Entanpi
Ta có Q = ΔU + PΔV
Quá trình đẳng tích: V = const → Qv = ΔUv hay “Nhiệt của quá trình đẳng
tích bng biến thiên nội năng của quá trình đó”.
Quá trình đẳng áp: P = const → δQ = dU + dPV = d(U + PV) = dH → δQp = dH
Qp = ∆H = ΔU + PΔV hay “Nhiệt của quá trình đẳng áp bng biến thiên entanpi ca
quá trình đó”. ΔH: là nhiệt kèm theo quá trình đó hay gọi là hiu ng nhit ca quá trình.
1.2.3.2. Nhiệt hóa học
Nhit hóa hc nghiên cu ch yếu hiu ng nhit ca các phn ng hóa hc hoc
các quá trình vật lí →Nghiên cứu hiu ng nhit ca các quá trình hóa hc.
Khi h thc hin công có ích (A
≠ 0):
Q = ΔU + PΔV + A
Q A
= ΔU + PΔV: Gọi hiu ng nhit ca
quá trình. Vy, hiu ng nhit ca quá trình bng hiu s ca nhit (Q) tr công ích
(A
) mà h thc hiện trong quá trình đó.
- Xét vi 1 s quá trình nhiệt động:
+ Quá trình đẳng tích: V = const →ΔV = 0→ (Q – A
)v = ΔUv. Vậy, đối vi quá
trình đẳng tích, hiu ng nhit ca quá trình bng biến thiên nội năng của quá trình đó.
+ Quá trình đẳng áp: P = const → (Q – A
)p = ΔU + PΔV = ΔHp. Vậy, đối vi quá
trình đẳng áp, hiu ng nhit ca quá trình bng biến thiên entanpi của quá trình đó.
- Xét vi phn ng hóa hc: V nguyên tắc, năng lượng ca phn ng hóa hc
được biến đổi thành công có ích A
= Ahóa = Ađiện (Apin)
+ Phn ng hóa hc xy ra 1 cách thun nghch nhiệt động. A
= Ahóa = Amax
Quá trình đẳng tích: V = const → (Q - Ahóa)v = ΔUv → (Q - Amax) = ΔUv
Quá trình đẳng áp: P = const → (Q - Ahóa)p = ΔHp.
lOMoARcPSD|46342985
Kết lun: Hiu ng nhit ca mt phn ng hóa hc trong mt quá trình bng
nhiệt sinh ra trong quá trình đó trừ đi công mà quá trình đó thực hiện được.
Ví d: Ahóa = Ađiện = ε.F.E
Trong đó E: Là sức điện động ca pin; F: là hng số Farađay = 96500
C/mol; ε: điện tích ion
+ Phn ng xy ra không thun nghch nhiệt động. Trường hp A
=
0 Quá trình đẳng tích: Qv = ΔUv.
Quá trình đẳng áp: Qp = ΔHp.
Kết lun: Hiu ng nhit ca phn ng nhit kèm theo phn ứng đó khi phản
ng tiến hành không thun nghch nhit động sao cho công ích không được thc
hin. (A
= 0)
*Chú ý:
+ Hu hết các phn ng hóa học được thc hin không phải trong pin điện nghĩa
là Apin = 0. Do đó chỉ còn Qv = ΔUv ; Qp = ΔHp. Vy nói nhit tc là hiu ng nhit.
+ Thường các phn ng xảy ra trong điều kin áp sut khí quyn, tức đẳng áp
nên ΔHp được dùng rộng rãi hơn, viết gọn là ΔH.
+ Trong thc tế ta thường dùng QKTN để ch hiu ng nhit ca mt quá trình,
QTN để ch nhit ca mt quá trình.
+ Qui ước du ca hiu ng nhit: Ta nhit: mang du (-); Thu nhit: mang
du (+).
1.2.3.3. Phương trình nhiệt hóa học
Phương trình phản ng m theo s hiu ng nhit ca phn ng thì gi
phương trình nhiệt hóa hc.
Ví d: C + O2 → CO2 ; ΔH = - 94052 cal/mol ( 25
o
C, 1atm)
1.2.3.4. Định luật Hess
Là phương pháp gián tiếp xác định hiu ng nhit ca các phn ng hóa hc.
Ni dung: Hiu ng nhit ca mt phn ng hóa hc áp suất không đổi không
ph thuộc vào các giai đoạn trung gian ca phn ng ch ph thuc vào trạng thái
đầu và cui ca phn ng.
lOMoARcPSD|46342985
ΔH
1
Cht phn ng
ΔH
2
Sn phm
ΔH
3
Trạng thái đầu Trng thái cui
H1 = ∑H H2 = ∑Hsp
ΔH1 = ΔH2 = ΔH3 = ΔH = ∑Hsp - ∑H (1.20)
Nhn xét: Trong lch sử, định luật Hess được phát biểu trước nguyên lí I, thc tế
th suy ra ddàng định lut này t nguyên I. ΔHp = ΔU + P.ΔV; ΔHp biến
thiên ca hàm trng thái nên ch ph thuc vào trạng thái đầu và cui ch không ph
thuc vào cách tiến hành quá trình.
H qu:
+ Nếu phn ng thun có hiu ng nhiệt ΔH thì phn ng nghch có hiu
ng nhit là – ΔH.
+ Hiu ng nhit ca mt quá trình vòng (chu trình) bng không.
ng dng của định lut Hess: Như vậy, dựa vào định luật Hess, người ta có th
xác định ΔH của một quá trình đã cho nào đó bằng 2 cách sau:
+ Xác định ΔH của mt quá trình khác cùng trạng thái đầu trng thái
cui. Quá trình th hai này thường mt quá trình nhiều giai đoạn, trong đó ΔH của
mi giai đoạn đều đã biết.
+ Thiết lp mt quá trình vòng gm nhiều giai đoạn trong đó một giai đoạn
quá trình đang xét và ΔH của tt cả các giai đoạn còn lại đều đã biết.
Ví dụ 1: Xác định ∆H của phn ng:
Biết: S(r) + O2(k) → SO2(k)
SO2(k) +
1
2
O2 → SO3(k)
S(r) +
3
O2(k) → SO3(k) (1) ∆H1 = ?
2
(2) ∆H2 = - 1242,6 kJ/mol
(3) ∆H3 = - 410,8 kJ/mol
Đáp số: -1653,4 kJ/mol
Ví dụ 2: Xác định ∆H của phn ng: C
(r)
+
1
O2(k) → CO(k) (1) ∆H1 = ?
2
lOMoARcPSD|46342985
Biết: C(r) + O2(k) → CO2(k)
CO(k) +
1
O2(k)
→ CO
2(k)
2
(2) ∆H2 = - 399,1 kJ/mol
(3) ∆H3 = - 282,8 kJ/mol
Đáp số: -116,3 kJ/mol
1.2.3.5. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học dựa vào sinh nhiệt
Định nghĩa: Sinh nhit hay nhit hình thành ca mt hp cht hiu ng nhit
ca phn ng hình thành 1 mol hp chất đó từ các đơn chất tương ứng trng thái bn
vng nht ca nguyên t t do to nên hp cht t điều kiện đã cho về nhiệt độ áp
sut.
Kí hiu nhit hình thành chun ca 1 hp chất là ΔHht; ở điều kin chun v nhit
động lc hc (25oC hay 298K và 1atm) thì kí hiu: ΔHo .
ht,298
Đơn vị: kJ/mol
Chú ý:
ΔHo
ht,298
của đơn chất bn = 0
ng dng: Tính hiu ng nhiệt ΔH của phn ng hóa hc. Hiu ng nhit ca
mt phn ng hóa hc bng tng sinh nhit ca các sn phm tr đi tổng sinh nhit ca
các cht phn ng.
Xét phn ứng: aA + bB → cC + dD
ΔH o = H o
H o = c. H o
+ d. H
o
a. H
o
b. Ho
pu ht,sp ht,tg ht,C ht,D ht,A
ht,B
(1.21)
Ví d: Tính hiu ng nhit ca phn ng: CaO
(r)
+ CO
2(k)
→ CaCO
3(r)
Cho ΔH
o
- 636 - 394 - 1207ht,298 (kJ/mol):
Đáp số: -177 kJ
Entanpi sinh nguyên t: Khi mt mol hp chất khí được to ra t các nguyên t
thì độ biến thiên entanpi của quá trình này được gi entanpi sinh nguyên t. Ch
th tính được đại lượng này. th dùng entanpi sinh nguyên t để nh năng lượng
ca các liên kết hóa hc.
lOMoARcPSD|46342985
Entanpi sinh ca cht tan: Entanpi sinh ca cht tan hiu ng nhit ca quá
trình hình thành mt mol cht trng thái tan từ các đơn chất vào trng thái bn vng
nhất trong các điều kiện đã cho về nhiệt độ và áp sut.
Entanpi sinh ca ion: Entanpi sinh ca ion trong dung dịch nước là biến thiên
entanpi ca phn ng hình thành 1 mol ion bị hiđrat hóa từ các đơn chất.
1.2.3.6.Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học dựa vào thiêu nhiệt
Định nghĩa: Thiêu nhit hay nhit cháy là hiu ng nhit ca phn ng oxi hóa
mt cht bng oxi phân t (O2) tới lúc thu được mt oxit cao nht ca nguyên tố tương
ng.
Entanpi thiêu nhit ca các chất được xác định bng thc nghiệm và thường được
quy về các điều kin chun: Entanpi thiêu nhit tiêu chun
ΔH
o
tn,298
Ví d: Cthan chì + O2 → CO2 ;
ΔH
o
=
298,pu
CH4(k) + 2O2 → CO2(k) + 2H2O(l) ;
ΔH
o
=
tn,298, C
ΔH
o
tn,298,CH
4
ΔH
o
ht,298, CO
2
= - 889,9 kJ/mol
ng dng: Tính hiu ng nhiệt ΔH của phn ng hóa hc. Hiu ng nhit ca
mt phn ng hóa hc bng tng thiêu nhit ca các chất đầu trừ đi tổng thiêu nhit ca
các sn phm.
Xét phn ứng: aA + bB → cC + dD
ΔH o = H o H o = a. H o + b. H o c. H o d. Ho
(1.22)
pu tn,tg tn,sp tn,A tn,B tn,C tn,D
Ví dụ: Xác định hiu ng nhit ca phn ng:
C2H5OH(l) + CH3COOH(l) → CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
Biết thiêu nhit ca các chất như sau:
C2H5OH(l) : ΔH
o
tn,298
= - 1366,9 kJ/mol
CH3COOH(l): ΔH
o
tn,298
= - 871,1 kJ/mol
CH3COOC2H5(l): ΔH
o
tn,298
= - 2284,0 kJ/mol
Đáp số: 46 kJ/mol
lOMoARcPSD|46342985
1.2.3.7. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt phản ứng vào nhiệt độ
Nhit ca phn ng hóa học xác định theo công thc tính da vào sinh nhit,
thiêu nhit nhit nhiệt độ không đổi. Khi nhiệt độ thay đổi thì nhit ca phn ứng
cũng thay đổi theo.
S ph thuộc này được biu th bằng định luật Kirchhoff như sau: Vi gi thiết, ta
đã biết nhit phn ng nhiệt độ T1, trong mục này ta xét cách xác định nhit phn ng
nhiệt độ T2.
Gi thiết ta phn ng tổng quát: aA + bB cC + dD nhiệt độ T1 nhit phn
ứng (đẳng áp) ΔH1. Trước hết ta đưa các chất đầu A B lên nhiệt độ T2, cho phn
ng xy ra nhiệt độ T2 (gọi ΔH2 là nhit phn ng nhit dộ này) và sau đó ta lại đưa
các sn phm C và D v nhiệt độ T1.
Gi qA, qB lần lượt là nhiệt lượng cn thiết để đưa a mol chất A và b mol cht B
t nhiệt độ T1 lên nhiệt độ T2.
Gi qC, qD lần lượt là nhiệt lượng mà c mol cht C, d mol cht D tỏa ra khi được
đưa từ nhiệt độ T2 xung nhiệt độ T1.
H
T
2
aA + bB
2
cC + dD
qA qB
q
C
q
D
H
T1
aA + bB
1
cC + dD
(I) (II)
Coi (I) là trạng thái đầu, (II) là trng thái cui cui, từ định lut Hess ta có:
ΔH1 = qA + qB + ΔH2 + qC + qD = ΔH2 + qA +qB + qC + qD
ΔH2 = ΔH1 - qA - qB - qC -qD (*)
+ Xét trường hp mà nhit dung các chất được coi là không
đổi. Áp dng công thc tính nhiệt lượng qA, qB, qC, qD.
qA= a.Cp(A).(T2 T1);
qB = b.Cp(B).(T2 T1);
Thay vào (*), ta được:
ΔH2 = ΔH1 + c.Cp(C).(T2 T1) + d.Cp(D).(T2 T1) - a.Cp(A).(T2 T1) - b.Cp(B).(T2 T1)
qC = c.Cp(C).(T1 T2) = - c.Cp(C).(T2 T1);
qD = d.Cp(D).(T1 T2) = - d.Cp(D).(T2 T1).
lOMoARcPSD|46342985
ΔH2 = ΔH1 + [c.Cp(C) + d.Cp(D) a.Cp(A) b.Cp(B)].(T2 T1)
ΔH2 = ΔH1 + ΔCp.(T2 T1)
Với ΔCp = [cCp(C) + dCp(D)] - [aCp(A) + bCp(B)]
+ Xét trường hợp mà nhiệt dung các chất biến thiên theo nhiệt độ (Cp = a + bT + cT
2
)
T
2
Ta có qA =
a.C
p(A)
dT
;
T
1
qC =
T
1
c.C
p(C)dT =
T
2
T2
c.C p(C)dT
T1
T
2
qB =
b.C p(B)dT
T
1
Thay vào (*), ta được:
T
ΔH2 = ΔH1 +
2
c.Cp(C)
T
1
;
+ d.Cp(D)
qD =
a.Cp(A)
T
1
d.C
p(D)
dT
=
T
2
b.C
dT
p(B)
T2
d.C p(D)dT
T1
(1.23)
Hay
ΔH2 = ΔH1
+
T2
ΔCpdT
T1
(1.24 )
Ví dụ: Cho hiu ng nhit ca CaCO3 CaO + CO2 727
o
C là QP = 177900,8 (J).
Tính QP ca phn ng 1227
o
C. Biết:
CP(CaO) = 49,63 + 4,52.10
-3
T (J/mol.K)
CP(CO2) = 44,14 + 9,04.10
-3
T (J/mol.K)
CP(CaCO3) = 104,5 + 21,92.10
-3
T (J/mol.K)
Giải:
Ta có: ∆CP, phn ng = CP(CaO) + CP(CO2) CP(CaCO3) = -10,73 8,36. 10
-3
T
QP, 1500K = QP, 1000K -10,73. (1500 - 1000) 4,18. 10
-3
. (1500
2
1000
2
) = 167310,8J
1.2.3.8. Nhiệt chuyển pha
Quá trình chuyển pha quá trình trong đó một cht chuyn t mt trng thái
tp hp này sang mt tp hp khác. Các quá trình chuyển pha thường gp là: S thăng
hoa, sự bay hơi, sự ngưng tụ, s nóng chy, s hóa rn, s chuyn dng thù hình,...
Hiu ng nhit kèm theo quá trình chuyn pha là nhit chuyn pha.
Ví d: Pđỏ → Ptrng ; ∆H = 15,5 J/mol
H2O(r) → H2O(l) ; ∆H = 44,0 kJ/mol
Trong nhiều trường hp, th xác định nhit chuyn pha bng thc nghim. Tuy
nhiên, cũng có trường hp phi tìm bng cách gián tiếp trên cơ sở áp dụng định lut Hess.
lOMoARcPSD|46342985
Ví dụ: Xác định hiu ng nhit ca quá trình:
C(graphit) → C(kim cương) (1)
∆H
1
= ?
Khi biết: C(gr) + O2(k) → CO2(k) (2)
∆H
2
= - 393,5 kJ/mol
C(kim cương) + O2(k) → CO2(k) (3)
∆H
3
= - 395,4 kJ/mol
Đáp số: 1,9 kJ/mol
1.2.3.9. Nhiệt phân li
Định nghĩa: Nhit phân li ca mt chất là năng lượng cn thiết để phân hy 1 mol
phân t ca chất đó (ở th khí) thành các nguyên tử ở th khí (Nhiệt phân li còn được gi
là nhit nguyên t hóa).
Ví d: H2(k) → 2H(k) ΔH = 435,9 kJ/mol
O2(k) → 2O(k) ΔH = 489,5 kJ/mol
CH4(k) → C(k) + 4H(k) ΔH = 1665,2 kJ/mol
Nhit phân li ca các phân t hai nguyên tử thường được xác định bằng phương
pháp quang ph.
1.2.3.10. Năng lượng liên kết - Quan hệ giữa năng lượng liên kết với nhiệt phản ứng
a. Năng lượng liên kết hóa hc
Một cách chính xác, năng lượng liên kết phải được hiểu năng lượng được
gii phóng trong quá trình hình thành các liên kết. Theo qui ước, nó mang mt tr s âm.
Ngược lại, năng lượng cn cung cấp để phá v liên kết được gọi là năng lượng phân li
liên kết. Năng lượng phân li liên kết giá tr tuyệt đối bng giá tr tuyệt đối của năng
lượng liên kết nhưng ngược dấu. Tuy nhiên, ít lâu nay người ta quen biu th năng
lượng liên kết bng các tr sdương. Điều đó có nghĩa là, khi nói năng lượng liên kết
người ta hiểu đó là năng lượng phân li liên kết.
Người ta xác định mt giá tr trung bình về năng lượng liên kết cho mi loi liên
kết và áp dng chung cho các phân t.
Bảng năng lượng liên kết của một số liên kết thường gặp
(Đơn vị kJ/mol xác định P = 1atm, T = 298K)
Liên kết A - B
Năng lượng liên kết
Liên kết A - B
Năng lượng liên kết
C H
418,4
H H
432,0
lOMoARcPSD|46342985
C C
343,4
H F
562,6
C = C
595,7
H Cl
431,4
C ≡ C
811,7
H Br
365,7
C O
351,1
H I
298,4
C = O 761,5
O H
462,9
C N
292,9 O = O 493,7
C = N 814,4
N H
389,1
C ≡ N
890,3
N N
159,0
C F
490,3 N = N 418,4
C Cl
328,5
N ≡ N
945,5
C Br
276,1
F F
162,9
C I
238,5
Cl Cl
242,4
C S
295,1
I I
150,9
C = S 476,6
Br Br
192,7
b. Quan h giữa năng lượng liên kết và nhit phn ng
Xác định nhit phn ng từ năng lượng liên kết: Hiu ng nhit ca phn ng
bng hiu gia tổng năng lượng liên kết trong các cht tham gia phn ng và tổng năng
lượng liên kết trong các cht sn phm.
H
o
= E tg Esp
pu
(1.25)
Xác định năng lượng liên kết t nhit phn ng: Cùng nguyên tc trên, nếu nhit
phn ứng đã biết, ta th xác định một trong các năng lượng liên kết được gi thiết
chưa biết.
Ví d 1: Xét phn ng: CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
ΔH = (4EC-H + ECl-Cl) (3EC-H + EC-Cl + EH-Cl)
Ví d 2: Xét phn ng: C2H5OH(k) + 3O2(k) → 2CO2(k) + 3H2O(h)
ΔH = ?
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC
1.1. Một số khái niệm cơ bản của nhiệt động học
1.1.1. Hệ và sự phân loại hệ
1.1.1.1. Khái niệm
Hệ là đối tượng cn nghiên cu các tính cht nhiệt động hc. H là mt vt hoc
mt nhóm vật được coi là cách bit vi thế gii xung quanh.
H nhiệt động (hệ vĩ mô), được gi tt là h, là phn của vũ trụ gm mt s rt
ln tiu phân cu to (nguyên t, phân tử hay ion) đang được nghiên cứu và được phân
cách vi phn còn li của vũ trụ - môi trường ngoài - bng mt ranh gii thc hay o.
Nhiệt động lc hc hóa hc ch nghiên cu nhng hệ vĩ mô.
1.1.1.2. Phân loại
*Cách 1: Da vào khả năng trao đổi chất và năng lượng vi môi trường xung quanh.
- H m (h): là h có thể trao đổi với môi trường ngoài c cht lẫn năng lượng.
Ví dụ: Khi đun nước thì nhiệt được truyn t bên ngoài vào h, còn h mt cht ra bên
ngoài dưới dạng hơi nước.
- Hệ kín (đóng): là hệ chỉ trao đổi năng lượng với môi trường ngoài. Ví d: Khi
cho xút (NaOH) tác dng vi axit sunfuric trong mt bình kín:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
h không mt chất, nhưng hệ đã cung cấp năng lượng cho môi trường ngoài vì phn
ng ta nhit.
- H cô lp: là hệ không trao đổi c cht ln năng lượng với môi trường ngoài. Ví
d: Mt bình cách nhit (Dewar) cha các cht phn ứng được đậy kín và bao ph bng
mt lp cách nhit thật dày để cho chất và năng lượng không được trao đổi vi môi trường ngoài.
*Cách 2: Dựa vào tính đồng nht hoc s lượng pha cu thành nên hệ đó. lOMoARcPSD|46342985
- Hệ đồng th: là h có thuộc tính không thay đổi hoặc thay đổi đều liên tc t
điểm này sang điểm khác và trong h không có b mt phân chia (B mt phân chia là b
mặt qua đó thuộc tính ca hệ thay đổi). Ví d: dung dch nước đường, không khí, ….
Đặc điểm ca hệ đồng th: Là hệ được cu to bi mt pha duy nhất (pha đơn
hoc pha hn hp); Là h có tính cht ging nhau tại các điểm khác nhau ca h; Là h
mà trong đó không có sự phân chia thành các khu vc khác nhau vi nhng tính cht khác nhau.
- H d th: là h có b mt phân chia, là hệ được to thành bi nhiu pha khác nhau.
Khái niệm pha (hay tướng): Tp hp nhng phần đồng th ca h có cùng tính
cht hoá, lý gii hn vi nhng phn khác bng nhng b mt phân chia. Ví d: Dung
dch trong sut: 1 pha, hệ đồng thể; Nước lỏng + nước đá: 2 pha, hệ d th; Dung dch
bão hoà + NaCl rn + nước đá rắn: 3 pha, h d th.
* Khái nim hệ đồng nht: Là h có thành phần như nhau (đồng nht hóa hc) và
thuộc tính như nhau (đồng nht vt lý) khp mi phn ca h hoc biến đổi đều. Ví d:
dung dch axit HCl 20%. Hệ không đồng nhất: Trường hợp ngược li ca hệ đồng nht.
1.1.2. Trạng thái của một hệ. Thông số trạng thái
Trng thái ca mt h nhiệt động được xác định bi mt tp hp các tr s ca các
đại lượng vĩ mô có thể đo được như thể tích, nhiệt độ, áp sut, khối lượng…Các đại
lượng gi là các thông s trng thái hay các thông s nhiệt động.
Thông s trạng thái được chia làm hai loi:
+ Các thông số cường độ như: Nhiệt độ, áp sut, chiết sut, t khối, độ
nhớt,… không phụ thuộc vào lượng cht ca h.
+ Các thông s khuếch độ như: Thể tích, khối lượng, … tỉ l với lượng
cht ca h.
Trng thái ca hở đó các thông số cường độ ti mi ch ca hệ đồng đều
và có giá trị xác định được gi là trng thái cân bng.
Thông số quá trình: Là đại lượng nhiệt động đặc trưng cho quá trình. Ví dụ
như nhit Q, công A. lOMoARcPSD|46342985
Khi h chuyn t trng thái này sang trng thái khác người ta nói h thc hin 1 quá trình.
1.1.3. Quá trình nhiệt động
1.1.3.1. Khái niệm
Là quá trình xy ra trong hệ vĩ mô liên quan ít nhất ti s biến thiên mt tham s. Quá
trình đóng (hay chu trình): Là quá trình hệ ở trạng thái đầu chu mt lot biến
đổi li tr v trạng thái đầu.
Quá trình mở: Là quá trình sau khác quá trình đầu.
1.1.3.2. Một số quá trình nhiệt động
Quá trình đẳng nhiệt (T = const): Xảy ra ở nhiệt độ không đổi.
Quá trỉnh đẳng áp (P = const): Xảy ra ở áp suất không đổi.
Quá trình đẳng tích (V = const): Xảy ra ở thể tích không đổi.
Quá trình đoạn nhit: Là quá trình xy ra khi không có sự trao đổi nhit gia h
và môi trường ngoài.
Quá trình vi phân: Là quá trình trong đó các biến s ch chu s biến đổi vi phân vô cùng nh: P P + dP
Kí hiu: Hàm trạng thái: dP, dV, dT, dU, dH, dF, dG… Hàm quá trình: A, Q
Quá trình thun nghch: Là quá trình nếu sau quá trình thun h có khả năng trở
v trạng thái đầu theo đúng con đường nó đi qua mà không để li biến đổi nào cho
môi tr-ường (hoc là quá trình xy ra theo hai chiều ngược nhau và tương đối chm sao
cho mi thời điểm người ta biết được trng thái ca h).
Quá trình bt thun nghch (quá trình mt chiu) là quá trình không tuân theo các
điều kin trên ch xy ra theo mt chiu nhất định.
1.1.4. Hàm số trạng thái của hệ
Một đại lượng nhiệt động được gi là hàm s trng thái ca h nếu biến thiên
đại lượng đó chỉ ph thuc vào trạng thái đầu và trng thái cui mà không ph thuc
vào cách tiến hành quá trình. Tt c các tham s trạng thái đều là hàm s trng thái. lOMoARcPSD|46342985
1.1.5. Năng lượng – Nội năng
1.1.5.1. Năng lượng
Năng lượng là “thước đo” sự vận động ca vt cht trong mi biến đổi ca nó. Gm:
+ Động năng ứng vi s chuyển động cơ học ca toàn b h trong không gian: mv2 Eđ = 2
+ Thế năng được xác định bi v trí ca h trong trng trường: Et = mgh
+ Nội năng U: Tổng năng lượng các tiu phân to nên h.
Vy, E = Eđ + Et + U
Nhn xét: Trong nhiệt động hc kho sát h không chuyển động và tác dng
ca trường ngoài là không đổi, tc ch xét nội năng.
Định lut bo toàn và chuyển hóa năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra và
không tự mất đi, nó chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
1.1.5.2. Nội năng
Định nghĩa: Là năng lượng “dự trữ” của h. Gm:
+ Động năng của chuyển động tnh tiến và quay ca các phân t, nguyên t, ht nhân và electron.
+ Thế năng tương tác (hút và đẩy) ca các phân t, nguyên t, ht nhân và electron.
+ Năng lượng dao động ca các nguyên t, nhóm nguyên t trong phân tử,
năng lượng electron ca các nguyên t trong phân tử, năng lượng ca ht nhân.
Nội năng của 1 h là tổng năng lượng tương tác giữa các phân tử, năng lượng tư-
ơng tác bên trong mỗi phân tử và năng lượng chuyển động hn lon ca các phân t.
Có 2 cách làm biến đổi nội năng: Thực hin công và truyn nhit. lOMoARcPSD|46342985
1.1.6. Công và nhiệt 1.1.6.1.Công
Là một đại lượng đặc trưng cho mức độ trao đổi năng lượng thông qua chuyn
động có hướng ca h; Là hình thái truyền năng lượng liên quan đến s chuyn di ca
nhng hệ vĩ mô do tác dụng ca mt lực nào đó: A = F.dx (*) Ví d:
- Khi nâng mt vt có khối lượng m lên độ cao h so vi mặt đất, ta tác dng vào
vt mt công A = m.g.h (g là gia tc trng lc). Kết quả là năng lượng (thế năng) của
hệ tăng một lượng là: ΔE = m.g.h.
- Nếu ta làm cho mt vt t do có khối lượng m chuyển động theo phương x với
mt gia tc cố định a, trong suốt quãng đường (x2 x1) thì công tác dng lên vt là: A = m.a. (x2 x1).
- Công giãn n: là công thc hin kèm theo sự thay đổi th tích ca h: Agiãn nở = P.ΔV
(công thức này có tương đương với công thc * không?)
Công do h thc hiện cho bên ngoài được xác định bằng phương trình: δA = - Pe. dV (1.1)
Vi Pe là áp sut ngoài, dV là biến thiên th tích.
Đối vi nhng biến đổi vô cùng chm, có th xem Pe = P vi P là áp sut ca hệ, do đó
công giãn n th tích sẽ là: δA = - P.dV và công giãn n toàn phn: A = 2 P.dV (1.2) 1
+ Quá trình đẳng tích dV = 0 → Av = 0 (1.3)
+ Quá trình đẳng áp P = const → Ap = - P.(V2 V1) = - P.ΔV (1.4)
Đối vi hệ đồng th của khí lí tưởng, s biến thiên th tích 2 trng thái (1) và (2) là
do s biến thiên s mol 2 trạng thái đó nên: Ap = - Δn.R.T
+ Quá trình đẳng nhiệt (T = const) đối với 1 mol khí lí tưởng: 2 2dV V A 2
T = P.dV = RT V = −RTln V (1.5) 1 1 1
T = const, th tích của khí lí tưởng t l vi áp sut lOMoARcPSD|46342985 V P
AT = RTln 2 = −RTln 1 (1.6) V P 1 2 Nhn xét:
+ Công A là s truyền năng lượng vĩ mô có tính định hướng.
+ Nhit Q là s truyền năng lượng vi mô không định
hướng. Quy ước dấu “ích kỉ”: (ti sao li gọi là “ích kỉ”)
+ A > 0: H nhn công.
+ A < 0: H sinh công.
+ Q > 0: H nhn nhit.
+ Q < 0: H to nhit. Chú ý:
+ Công và nhit là các hàm quá trình, ph thuc vào cách tiến hành quá trình.
+ Công và nhit có th nguyên giống năng lượng (A, Q ): J, calo, erg, eV,
atm.l. Mi quan h giữa các đơn vị năng lượng trên?
1.1.6.2. Nhiệt và nhiệt dung
*Nhit: Là năng lượng được xác định do s chuyn di hn lon ca các tiu phân trong
h. Bn cht nhit là hình thái truyền năng lượng ch không phải là năng lượng. Nhit là
mt dạng năng lượng xut hin trong quá trình truyền động năng phân tử 1 vt nóng sang
1 vt lnh. Vì nhit xut hin trong quá trình biến đổi trạng thái nên cũng như công,
nhiệt là mt đại lượng đặc trưng cho quá trình.
Trong quá trình biến đổi đẳng áp, nhiệt trao đổi được gi là nhiệt đẳng áp Qp.
Trong quá trình biến đổi đẳng tích, nhiệt trao đổi được gi là nhiệt đẳng tích Qv.
*Nhit dung: là lượng nhit mt vt hoc mt khi cht thu vào hay tỏa ra để tăng hoặc
gim 1K hoc 1oC. Nếu C là nhiệt lượng cn cung cp cho 1 mol chất để đưa nhiệt độ ca
1 mol chất đó tăng thêm 1 độ (K) thì C (J/mol.K) được gi là nhit dung mol C ca cht đó.
Tùy theo quá trình là đẳng áp hay đẳng tích, nhiệt dung mol được kí hiu là Cp hay Cv
(đơn vị là J/mol.K). Cp hay Cv có thể được định nghĩa bằng biu thc toán hc:
+ Trường hp nhit dung mol không biến thiên theo nhiệt độ. Qp Qv Cp = ΔT và Cv = ΔT (1.7)
Trong đó: Qp, Qv là nhiệt lượng trao đổi đẳng áp hay đẳng tích đối vi 1 mol
cht; ΔT = T2 T1 là biến thiên nhiệt độ. lOMoARcPSD|46342985
+ Trường hp nhit dung mol biến thiên theo nhiệt độ. δQ δQ Cp = p và Cv = v (1.8) dT dT
Trong đó δQp, δQv là nhiệt lượng trao đổi vi phân và dT là biến thiên vi phân ca nhiệt độ T.
Nói chung, nhit dung mol ph thuc rt ít vào áp suất nên thường không đổi ti
các áp sut khác nhau.
- Nhit dung mol ca các chất khí lí tưởng:
Theo h thc Mayer: Cp Cv = R (8,314 J/mol.K) (1.9)
+ Đối với khí đơn nguyên tử (He, Ne, Ar,…) chỉ có chuyển động tnh tiến. 3 5 C C p v = R; Cp = R và γ = =1,66 2 2 C v
+ Đối với khí lưỡng phân t (H2, N2,…) ở khong nhiệt độ từ 100K→ ≈ 1000K (chỉ
có chuyển động tnh tiến và chuyển động quay): 5 7 γ = C C p v = R, Cp = R suy ra = 1,40 2 2 Cv
+ Đối vi các chất khí đa nguyên tử (CO2, NH3, CH4,…) nhiệt dung mol ph thuc
vào nhiệt độ và s ph thuộc này đối vi các cht khí khác nhau thì khác nhau (các giá
tr của γ thường nhỏ hơn 1,3).
- Đối vi cht lng và cht rn, nhit dung mol ph thuc rt ít vào nhiệt độ.
S ph thuc ca nhit dung vào nhiệt độ thường được biu thị dưới dạng đa thức: C = a + bT + cT2 + …
Ví dụ: đối với hơi nước: Cp = 36,8 7,9.10-3T + 9,2.10-6.T2
Nhiệt dung trao đổi và biến thiên nhiệt độ: Nếu có trao đổi nhit gia hai h hay hai
vt th thì theo nguyên lí bảo toàn năng lượng, nhiệt lượng gii phóng t vt nóng bng
nhiệt lượng mà vt lnh hp th.
+ Trong trường hp nhiệt dung mol được coi là không đổi thì Qp và Qv vi n mol
được tính theo h thc:
Qp = n.Cp.(T2 T1) = n.Cp.ΔT ; Qv = n.Cv .(T2 T1) = n.Cv.ΔT (1.10) lOMoARcPSD|46342985
+ Trong trường hp cần chú ý đến s biến thiên nhit dung mol theo nhiệt
độ. Ví d: Cp = a + bT + cT2 hay Cv = a + bT + cT2 T T 2 2 b c Thì Q n. C .dT = n. (a + bT + cT 2 ).dT = n(aT + 2 3 T p = T + T ) 1 p 2 2 3 T T T 1 1 T T 2 2 b c Q n. C .dT = n. (a + bT + cT 2).dT = n(aT + 2 3 T v = (1.11) T + T ) 1 2 v 2 3 T T T 1 1
1.1.7. Phương trình trạng thái
Là phương trình liên hệ các tham s trng thái. Đối vi hệ đơn giản trng thái
cân bằng, phương trình trạng thái có dng: f(P, V, T) = 0.
Phương trình trạng thái ca mt s h khí:
+ Đối với khí lý tưởng nguyên chất là phương trình Claperon – Mendeleep: P.V = n.R.T (1.12) n: s mol khí;
R: hng s khí, R = 1,987 cal/mol.K = 0,082 atm.lit/mol.K = 8,314
J/mol.K; (tính các giá tr ca R?) P: áp sut (atm); V: th tích (lit); T: nhiệt độ (K).
+ Đối vi khí thực, phương trình đơn giản nhất là phương trình Vandecvan: a (P + )(V b) = nRT (1.13) V 2
Trong đó: a, b là những hng s ph thuc vào bn cht ca khí;
a gi là áp sut ni gây ra do tương tác giữa các phân t khí thc. V 2
1.2. Nguyên lí I của nhiệt động học 1.2.1. Nội dung
Đối vi mi h nhiệt động đều tn ti mt hàm trạng thái, được gi là nội năng
U, mà trong quá trình biến đổi h t trng thái (1) sang trng thái (2), biến thiên nội
năng ΔU bằng tng nhit Q và công A hệ trao đổi với môi trường ngoài.
1.2.2. Các biểu thức định lượng
Quá trình vĩ mô: ΔU = Q + A (1.14)
Quá trình vi phân: dU = δQ + δA (1.15) lOMoARcPSD|46342985
Từ (1.13) → Q = ΔU – A hay “Khi hệ nhn nhiệt Q để thc hin công A và gây
ra biến thiên nội năng U”.
Công A gm 2 phn: Công giãn n thể tích P.ΔV và công có ích A (công hóa
học): A = P.ΔV + A’ (Tt c công khác công giãn n th tích mà hệ trao đổi vi môi
trường ngoài như công chống li các lực điện, lc từ, … thì được gi là công có ích).
Trong nhiệt động lc học, người ta thường ch xét nhng h không chu tác dng
của điện trường, từ trường,…, khi đó công A chỉ là công giãn n và biu thc vi phân
ca nguyên lí I có dạng: dU = δQ + δA = δQ - Pngoài.dV
1.2.2.1.Một số trường hợp đặc biệt
a. Biến đổi đoạn nhit: Q = 0 → ΔU = A
Đặc bit với chu trình: ΔU = A = 0 hay “Một h chy theo chu trình không trao
đổi nhit vi bên ngoài không thể sinh công”.
b. Biến đổi đẳng tích: ΔV = 0. Nếu A chlà công giãn nở thì δA = - Pngoài.dV = 0
và ta có: dU = δQ → ΔU = δQ = Qv V=const
Như vậy: Qv bằng độ biến thiên ca 1 hàm trạng thái (ΔU) và không phụ thuc
vào đường biến đổi.
Chú ý: Qv không phi là hàm trạng thái nhưng có thể gi vai trò ca hàm trng
thái trong điều kin này.
c. Giãn n vào chân không
Quá trình giãn n ca khí vào chân không din ra rt nhanh nên có thể coi là đoạn
nhit Q = 0. Mặt khác, A = 0. Do đó: ΔU = 0
Vy khi giãn n vào chân không, nội năng của hệ không thay
đổi. d. H thc hin chu trình
Khi h thc hiện chu trình ΔU = U2 U1 = 0. Do đó Q + A = 0. Như vậy, khi h
nhn nhit thì nó s sinh công và trở thành động cơ nhiệt.
e. H cô lp: H không thể trao đổi năng lượng với môi trường ngoài A = 0 và Q = 0
→ ΔU = 0 hay nội năng của 1 h cô lập là không đổi.
f. Nội năng của 1 khí lí tưởng:Uklt lOMoARcPSD|46342985
Người ta chứng minh được rng nội năng của khí lí tưởng ph thuc vào nhiệt
độ: Uklt = U(T). Do đó trong 1 biến đổi đẳng nhit của khí lí tưởng, không kèm theo
phnng hóa hc, biến đổi nội năng ΔU = 0.
1.2.2.2.Vận dụng nguyên lí I cho khí lí tưởng
Ta có dU = δQ + δA = δQ – P.dV
a. Với điều kiện đẳng tích: dV = 0 → dU = δQv = n.Cv.dT T2
Qv = ΔU = n.Cv .dT = n.Cv (T2 T1) (1.16) T 1
(Nếu Cv không đổi trong khong nhiệt độ t T1 đến T2)
b. Với điều kiện đẳng áp: dU + PdV = δQp hay d(U + PV) = δQp
Đặt U + PV = H vi H là hàm Entanpi T2
Vậy: dH = δQp = Cp.dT hay ΔH = Qp = n.Cp .dT = n.Cp.(T2 T1) (1.17) T1
(Nếu Cp không ph thuc nhiệt độ trong khong nhiệt độ t T1 đến T2)
c. Với điều kiện đẳng nhit: U và H của khí lí tưởng ch ph thuc nhiệt độ, không
ph thuc vào thể tích cũng như áp suất, do đó: ΔUT = ΔHT = 0 (1.18)
d. Quan h gia Qp Qv ca phn ng hóa hc din ra trong pha khí: Qp = Qv + Δn.R.T (1.19)
(Với Δn = số mol khí sn phm s mol khí tham gia phn ng)
Ví dụ 1: Tính biến thiên nội năng khi làm bay hơi 10 gam H2O 20oC áp sut không
đổi. Chp nhận hơi nước như khí lý tưởng và b qua thể tích nước lng. Nhiệt bay hơi
của nước 20oC = 2451,824 J/g. Giải
Th tích ca 10 gam hơi nước 20oC, 1 atm là: nRT 10.0,082.293 V= = = 13,35 (lít) P 18.1
Công giãn nở hơi nước: Ap = -P. V -P.Vh = -1.13,35.101,325 = -1352,689 (J)
Nhit cn cung cp cho quá trình là: Q = 2451,824.10 = 24518,24 (J)
Biến thiên nội năng khi làm bay hơi 10 gam nước: lOMoARcPSD|46342985
U = Q + A = 24518,24 + (-1352,689) = 23165,551(J)
Ví dụ 2: Trong bình kín cha 100 gam N2 0oC; 1 atm. Biết Cv = 5 cal/mol.K. Hãy tính Q, U, A khi:
a. Giãn đẳng nhit ti th tích 200 lít.
b. Tăng áp suất ti 1,5 atm khi Vconst.
c. Giãn đẳng áp ti th tích gấp đôi. Giải
a. Giãn đẳng nhit ti th tích 200 lít.
Quá trình đẳng nhit nên UT = 0 → Q + A = 0 V 100 mà AT = -nRT.ln 2 vi V2 = 200 lít; V1 = .22,4 = 80 lít V 28 1
AT= - 100.8,314.273.ln 100 = - 7427,59 (J) 28 80 QT = 7427,59 (J)
b. Tăng áp suất ti 1,5 atm khi Vconst.
Quá trình đẳng tích nên AV = 0 U = Qv = n.CV.(T2 - T1) P P P .T 1,5.273
Ở điều kiện đẳng tích 1 = 2 T = 2 1 = =409,5K T T 2 P 1 1 2 1 100 nên U = QV =
.5.4,18.(409,5 - 273) = 10188,75 (J)
c. Giãn đẳng áp ti th tích gấp đôi QP = H = n.CP.(T2 - T1)
Vì V1 =V2 nên T = V2 .T1 = 273.2 = 546K T T 2 1 2 V1 CP=CV+R=5+2= 7 (cal.K-1.mol-1)
nên QP = 100 . 7. 4,18. (546 - 273) = 28528,5 (J) 28
AP = - P.(V2 - V1) = - 1.(160-80).101,325 = -8106 (J) lOMoARcPSD|46342985
= - nR(T2 - T1) = - 100 .8,314. (546 - 273) = - 8106,15 (J) 28
U = Q + A = 28528,5 - 8106,15 = 20422,35 (J)
1.2.3. Hàm Entanpi – Nhiệt hóa học
1.2.3.1. Hàm Entanpi Ta có Q = ΔU + PΔV
Quá trình đẳng tích: V = const → Qv = ΔUv hay “Nhiệt của quá trình đẳng
tích bng biến thiên nội năng của quá trình đó”.
Quá trình đẳng áp: P = const → δQ = dU + dPV = d(U + PV) = dH → δQp = dH
→ Qp = ∆H = ΔU + PΔV hay “Nhiệt của quá trình đẳng áp bng biến thiên entanpi ca
quá trình đó”. ΔH: là nhiệt kèm theo quá trình đó hay gọi là hiu ng nhit ca quá trình.
1.2.3.2. Nhiệt hóa học
Nhit hóa hc nghiên cu ch yếu hiu ng nhit ca các phn ng hóa hc hoc
các quá trình vật lí →Nghiên cứu hiu ng nhit ca các quá trình hóa hc.
Khi h thc hin công có ích (A’ ≠ 0):
Q = ΔU + PΔV + A’ → Q – A’ = ΔU + PΔV: Gọi là hiu ng nhit ca
quá trình. Vy, hiu ng nhit ca quá trình bng hiu s ca nhit (Q) tr công có ích
(A) mà h thc hiện trong quá trình đó.
- Xét vi 1 s quá trình nhiệt động:
+ Quá trình đẳng tích: V = const →ΔV = 0→ (Q – A)v = ΔUv. Vậy, đối vi quá
trình đẳng tích, hiu ng nhit ca quá trình bng biến thiên nội năng của quá trình đó.
+ Quá trình đẳng áp: P = const → (Q – A)p = ΔU + PΔV = ΔHp. Vậy, đối vi quá
trình đẳng áp, hiu ng nhit ca quá trình bng biến thiên entanpi của quá trình đó.
- Xét vi phn ng hóa hc: V nguyên tắc, năng lượng ca phn ng hóa hc
được biến đổi thành công có ích A = Ahóa = Ađiện (Apin)
+ Phn ng hóa hc xy ra 1 cách thun nghch nhiệt động. A = Ahóa = Amax
Quá trình đẳng tích: V = const → (Q - Ahóa)v = ΔUv → (Q - Amax) = ΔUv
Quá trình đẳng áp: P = const → (Q - Ahóa)p = ΔHp. lOMoARcPSD|46342985
Kết lun: Hiu ng nhit ca mt phn ng hóa hc trong mt quá trình bng
nhiệt sinh ra trong quá trình đó trừ đi công mà quá trình đó thực hiện được.
Ví d: Ahóa = Ađiện = ε.F.E
Trong đó E: Là sức điện động ca pin; F: là hng số Farađay = 96500
C/mol; ε: điện tích ion
+ Phn ng xy ra không thun nghch nhiệt động. Trường hp A =
0 Quá trình đẳng tích: Qv = ΔUv.
Quá trình đẳng áp: Qp = ΔHp.
Kết lun: Hiu ng nhit ca phn ng là nhit kèm theo phn ứng đó khi phản
ng tiến hành không thun nghch nhiệt động sao cho công có ích không được thc
hin. (A = 0) *Chú ý:
+ Hu hết các phn ng hóa học được thc hin không phải trong pin điện nghĩa
là Apin = 0. Do đó chỉ còn Qv = ΔUv ; Qp = ΔHp. Vy nói nhit tc là hiu ng nhit.
+ Thường các phn ng xảy ra trong điều kin áp sut khí quyn, tức đẳng áp
nên ΔHp được dùng rộng rãi hơn, viết gọn là ΔH.
+ Trong thc tế ta thường dùng QKTN để ch hiu ng nhit ca mt quá trình,
QTN để ch nhit ca mt quá trình.
+ Qui ước du ca hiu ng nhit: Ta nhit: mang du (-); Thu nhit: mang du (+).
1.2.3.3. Phương trình nhiệt hóa học
Phương trình phản ng có kèm theo s hiu ng nhit ca phn ng thì gi là
phương trình nhiệt hóa hc.
Ví d: C + O2 → CO2 ; ΔH = - 94052 cal/mol ( 25oC, 1atm)
1.2.3.4. Định luật Hess
Là phương pháp gián tiếp xác định hiu ng nhit ca các phn ng hóa hc.
Ni dung: Hiu ng nhit ca mt phn ng hóa hc áp suất không đổi không
ph thuộc vào các giai đoạn trung gian ca phn ng mà ch ph thuc vào trạng thái
đầu và cui ca phn ng. lOMoARcPSD|46342985 ΔH1
Cht phn ng ΔH2 Sn phm ΔH3 Trạng thái đầu
Trng thái cui H1 = ∑Hcđ H2 = ∑Hsp
ΔH1 = ΔH2 = ΔH3 = ΔH = ∑Hsp - ∑Hcđ (1.20)
Nhn xét: Trong lch sử, định luật Hess được phát biểu trước nguyên lí I, thc tế
có th suy ra dễ dàng định lut này từ nguyên lí I. Vì ΔHp = ΔU + P.ΔV; ΔHp là biến
thiên ca hàm trng thái nên ch ph thuc vào trạng thái đầu và cui ch không ph
thuc vào cách tiến hành quá trình.
H qu:
+ Nếu phn ng thun có hiu ng nhiệt ΔH thì phn ng nghch có hiu
ng nhit là – ΔH.
+ Hiu ng nhit ca mt quá trình vòng (chu trình) bng không.
ng dng của định lut Hess: Như vậy, dựa vào định luật Hess, người ta có th
xác định ΔH của một quá trình đã cho nào đó bằng 2 cách sau:
+ Xác định ΔH của mt quá trình khác có cùng trạng thái đầu và trng thái
cui. Quá trình thứ hai này thường là mt quá trình nhiều giai đoạn, trong đó ΔH của
mi giai đoạn đều đã biết.
+ Thiết lp mt quá trình vòng gm nhiều giai đoạn trong đó một giai đoạn
quá trình đang xét và ΔH của tt cả các giai đoạn còn lại đều đã biết. 3
Ví dụ 1: Xác định ∆H của phn ng: S(r) + O2(k) → SO3(k) (1) ∆H1 = ? 2 Biết: S(r) + O2(k) → SO2(k)
(2) ∆H2 = - 1242,6 kJ/mol SO
(3) ∆H3 = - 410,8 kJ/mol 2(k) + 12 O2 → SO3(k)
Đáp số: -1653,4 kJ/mol
Ví dụ 2: Xác định ∆H của phn ng: C(r) + 1 O2(k) → CO(k) (1) ∆H1 = ? 2 lOMoARcPSD|46342985 Biết: C(r) + O2(k) → CO2(k)
(2) ∆H2 = - 399,1 kJ/mol 1 CO(k) + O2(k) → CO2(k)
(3) ∆H3 = - 282,8 kJ/mol 2
Đáp số: -116,3 kJ/mol
1.2.3.5. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học dựa vào sinh nhiệt
Định nghĩa: Sinh nhit hay nhit hình thành ca mt hp cht là hiu ng nhit
ca phn ng hình thành 1 mol hp chất đó từ các đơn chất tương ứng trng thái bn
vng nht ca nguyên t t do to nên hp cht từ điều kiện đã cho về nhiệt độ và áp sut.
Kí hiu nhit hình thành chun ca 1 hp chất là ΔHht; ở điều kin chun v nhit
động lc hc (25oC hay 298K và 1atm) thì kí hiu: ΔHo . ht,298 Đơn vị: kJ/mol Chú ý: ΔHo
của đơn chất bn = 0 ht,298
ng dng: Tính hiu ng nhiệt ΔH của phn ng hóa hc. Hiu ng nhit ca
mt phn ng hóa hc bng tng sinh nhit ca các sn phm trừ đi tổng sinh nhit ca
các cht phn ng.
Xét phn ứng: aA + bB → cC + dD ΔH o = H o H o
= c. H o + d. H o
− a. H o − b. Ho pu ht,sp ht,tg ht,C ht,D ht,A ht,B (1.21)
Ví d: Tính hiu ng nhit ca phn ng: CaO(r) + CO2(k) → CaCO3(r) o
Cho ΔH ht,298 (kJ/mol): - 636 - 394 - 1207
Đáp số: -177 kJ
Entanpi sinh nguyên t: Khi mt mol hp chất khí được to ra t các nguyên t
thì độ biến thiên entanpi của quá trình này được gi là entanpi sinh nguyên t. Ch
thể tính được đại lượng này. Có th dùng entanpi sinh nguyên tử đểnh năng lượng
ca các liên kết hóa hc. lOMoARcPSD|46342985
Entanpi sinh ca cht tan: Entanpi sinh ca cht tan là hiu ng nhit ca quá
trình hình thành mt mol cht trng thái tan từ các đơn chất vào trng thái bn vng
nhất trong các điều kiện đã cho về nhiệt độ và áp sut.
Entanpi sinh ca ion: Entanpi sinh ca ion trong dung dịch nước là biến thiên
entanpi ca phn ng hình thành 1 mol ion bị hiđrat hóa từ các đơn chất.
1.2.3.6.Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học dựa vào thiêu nhiệt
Định nghĩa: Thiêu nhit hay nhit cháy là hiu ng nhit ca phn ng oxi hóa
mt cht bng oxi phân t (O2) tới lúc thu được mt oxit cao nht ca nguyên tố tương ng.
Entanpi thiêu nhit ca các chất được xác định bng thc nghiệm và thường được ΔH
quy về các điều kin chun: Entanpi thiêu nhit tiêu chun o tn,298 ΔH = ΔH Ví d: C o o
than chì + O2 → CO2 ; ΔH otn,298, C = 298,pu ht,298, CO 2 ΔH
CH4(k) + 2O2 → CO2(k) + 2H2O(l) ; o = - 889,9 kJ/mol tn,298,CH 4
ng dng: Tính hiu ng nhiệt ΔH của phn ng hóa hc. Hiu ng nhit ca
mt phn ng hóa hc bng tng thiêu nhit ca các chất đầu trừ đi tổng thiêu nhit ca
các sn phm.
Xét phn ứng: aA + bB → cC + dD ΔH o = H o H o
= a. H o + b. H o − c. H o − d. Ho pu tn,tg tn,sp tn,A tn,B tn,C tn,D (1.22)
Ví dụ: Xác định hiu ng nhit ca phn ng:
C2H5OH(l) + CH3COOH(l) → CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
Biết thiêu nhit ca các chất như sau:
C2H5OH(l) : ΔHotn,298 = - 1366,9 kJ/mol
CH3COOH(l): ΔHotn,298 = - 871,1 kJ/mol
CH3COOC2H5(l): ΔHotn,298 = - 2284,0 kJ/mol
Đáp số: 46 kJ/mol lOMoARcPSD|46342985
1.2.3.7. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt phản ứng vào nhiệt độ
Nhit ca phn ng hóa học xác định theo công thc tính da vào sinh nhit,
thiêu nhit là nhit nhiệt độ không đổi. Khi nhiệt độ thay đổi thì nhit ca phn ứng cũng thay đổi theo.
S ph thuộc này được biu th bằng định luật Kirchhoff như sau: Vi gi thiết, ta
đã biết nhit phn ng nhiệt độ T1, trong mục này ta xét cách xác định nhit phn ng nhiệt độ T2.
Gi thiết ta có phn ng tổng quát: aA + bB → cC + dD ở nhiệt độ T1 nhit phn
ứng (đẳng áp) là ΔH1. Trước hết ta đưa các chất đầu A và B lên nhiệt độ T2, cho phn
ng xy ra nhiệt độ T2 (gọi ΔH2 là nhit phn ng nhit dộ này) và sau đó ta lại đưa
các sn phm C và D v nhiệt độ T1.
Gi qA, qB lần lượt là nhiệt lượng cn thiết để đưa a mol chất A và b mol cht B
t nhiệt độ T1 lên nhiệt độ T2.
Gi qC, qD lần lượt là nhiệt lượng mà c mol cht C, d mol cht D tỏa ra khi được
đưa từ nhiệt độ T2 xung nhiệt độ T1. H T 2 aA + bB 2 cC + dD q q q A qB C D H T1 aA + bB 1 cC + dD (I) (II)
Coi (I) là trạng thái đầu, (II) là trng thái cui cui, từ định lut Hess ta có:
ΔH1 = qA + qB + ΔH2 + qC + qD = ΔH2 + qA +qB + qC + qD
→ ΔH2 = ΔH1 - qA - qB - qC -qD (*)
+ Xét trường hp mà nhit dung các chất được coi là không
đổi. Áp dng công thc tính nhiệt lượng qA, qB, qC, qD.
qC = c.Cp(C).(T1 T2) = - c.Cp(C).(T2 T1);
qD = d.Cp(D).(T1 T2) = - d.Cp(D).(T2 T1).
qA= a.Cp(A).(T2 T1);
qB = b.Cp(B).(T2 T1);
Thay vào (*), ta được:
ΔH2 = ΔH1 + c.Cp(C).(T2 T1) + d.Cp(D).(T2 T1) - a.Cp(A).(T2 T1) - b.Cp(B).(T2 T1) lOMoARcPSD|46342985
→ ΔH2 = ΔH1 + [c.Cp(C) + d.Cp(D) a.Cp(A) b.Cp(B)].(T2 T1)
ΔH2 = ΔH1 + ΔCp.(T2 T1)
Với ΔCp = [cCp(C) + dCp(D)] - [aCp(A) + bCp(B)]
+ Xét trường hợp mà nhiệt dung các chất biến thiên theo nhiệt độ (Cp = a + bT + cT2) T T1 T2 2 Ta có q c.C A = a.C q p(C)dT p(A) dT ; C = c.C p(C)dT = T T 1 2 T1 T T1 T2 2 q d.C B = b.C ; q p(D)dT p(B)dT D = d.C p(D)dT = T T T 1 1 2
Thay vào (*), ta được: T ΔH2 = ΔH1 + 2 c.Cp(C) + d.C b.C dT p(D) a.Cp(A) (1.23) T p(B) 1 T2 Hay
ΔH2 = ΔH1 + ΔCpdT (1.24 ) T1
Ví dụ: Cho hiu ng nhit ca CaCO3 CaO + CO2 727oC là QP = 177900,8 (J).
Tính QP ca phn ng 1227oC. Biết:
CP(CaO) = 49,63 + 4,52.10-3T (J/mol.K)
CP(CO2) = 44,14 + 9,04.10-3T (J/mol.K)
CP(CaCO3) = 104,5 + 21,92.10-3T (J/mol.K) Giải:
Ta có: ∆CP, phn ng = CP(CaO) + CP(CO2) CP(CaCO3) = -10,73 8,36. 10-3T
→ QP, 1500K = QP, 1000K -10,73. (1500 - 1000) 4,18. 10-3 . (15002 10002 ) = 167310,8J
1.2.3.8. Nhiệt chuyển pha
Quá trình chuyển pha là quá trình trong đó một cht chuyn t mt trng thái
tp hp này sang mt tp hp khác. Các quá trình chuyển pha thường gp là: Sự thăng
hoa, sự bay hơi, sự ngưng tụ, s nóng chy, s hóa rn, s chuyn dng thù hình,...
Hiu ng nhit kèm theo quá trình chuyn pha là nhit chuyn pha.
Ví d: Pđỏ → Ptrng ; ∆H = 15,5 J/mol
H2O(r) → H2O(l) ; ∆H = 44,0 kJ/mol
Trong nhiều trường hp, có thể xác định nhit chuyn pha bng thc nghim. Tuy
nhiên, cũng có trường hp phi tìm bng cách gián tiếp trên cơ sở áp dụng định lut Hess. lOMoARcPSD|46342985
Ví dụ: Xác định hiu ng nhit ca quá trình:
C(graphit) → C(kim cương) (1) ∆H1 = ?
Khi biết: C(gr) + O2(k) → CO2(k) (2) ∆H2 = - 393,5 kJ/mol
C(kim cương) + O2(k) → CO2(k) (3) ∆H3 = - 395,4 kJ/mol
Đáp số: 1,9 kJ/mol
1.2.3.9. Nhiệt phân li
Định nghĩa: Nhit phân li ca mt chất là năng lượng cn thiết để phân hy 1 mol
phân t ca chất đó (ở th khí) thành các nguyên tử ở th khí (Nhiệt phân li còn được gi
là nhit nguyên t hóa). Ví d: H2(k) → 2H(k) ΔH = 435,9 kJ/mol O2(k) → 2O(k) ΔH = 489,5 kJ/mol CH4(k) → C(k) + 4H(k) ΔH = 1665,2 kJ/mol
Nhit phân li ca các phân t hai nguyên tử thường được xác định bằng phương pháp quang ph.
1.2.3.10. Năng lượng liên kết - Quan hệ giữa năng lượng liên kết với nhiệt phản ứng
a. Năng lượng liên kết hóa hc
Một cách chính xác, năng lượng liên kết phải được hiểu là năng lượng được
gii phóng trong quá trình hình thành các liên kết. Theo qui ước, nó mang mt tr s âm.
Ngược lại, năng lượng cn cung cấp để phá v liên kết được gọi là năng lượng phân li
liên kết. Năng lượng phân li liên kết có giá tr tuyệt đối bng giá tr tuyệt đối của năng
lượng liên kết nhưng ngược dấu. Tuy nhiên, ít lâu nay người ta quen biu thị năng
lượng liên kết bng các tr số dương. Điều đó có nghĩa là, khi nói năng lượng liên kết
người ta hiểu đó là năng lượng phân li liên kết.
Người ta xác định mt giá tr trung bình về năng lượng liên kết cho mi loi liên
kết và áp dng chung cho các phân t.
Bảng năng lượng liên kết của một số liên kết thường gặp
(Đơn vị kJ/mol xác định P = 1atm, T = 298K) Liên kết A - B
Năng lượng liên kết Liên kết A - B
Năng lượng liên kết C H 418,4 H H 432,0 lOMoARcPSD|46342985 C C 343,4 H F 562,6 C = C 595,7 H Cl 431,4 C ≡ C 811,7 H Br 365,7 C O 351,1 H I 298,4 C = O 761,5 O H 462,9 C N 292,9 O = O 493,7 C = N 814,4 N H 389,1 C ≡ N 890,3 N N 159,0 C F 490,3 N = N 418,4 C Cl 328,5 N ≡ N 945,5 C Br 276,1 F F 162,9 C I 238,5 Cl Cl 242,4 C S 295,1 I I 150,9 C = S 476,6 Br Br 192,7
b. Quan h giữa năng lượng liên kết và nhit phn ng
Xác định nhit phn ng từ năng lượng liên kết: Hiu ng nhit ca phn ng
bng hiu gia tổng năng lượng liên kết trong các cht tham gia phn ng và tổng năng
lượng liên kết trong các cht sn phm. o H (1.25)
pu = E tg Esp
Xác định năng lượng liên kết t nhit phn ng: Cùng nguyên tc trên, nếu nhit
phn ứng đã biết, ta có thể xác định một trong các năng lượng liên kết được gi thiết là chưa biết.
Ví d 1: Xét phn ng: CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
ΔHpư = (4EC-H + ECl-Cl) (3EC-H + EC-Cl + EH-Cl)
Ví d 2: Xét phn ng: C2H5OH(k) + 3O2(k) → 2CO2(k) + 3H2O(h) ΔHpư = ?