Cơ sở Hóa học phân tích | Bài giảng môn Hóa phân tích | Đại học Bách khoa hà nội
Cơ sở Hóa học phân tích Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa phân tích giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5
HP: CH3330 – Cơ sở Hóa học phân tích
4.1. Độ tan và tích số tan
Câu 1: Tính độ tan của kết tủa Ca3(PO4)2 trong nước ở 200C biết rằng ở nhiệt độ này T(Ca3(PO4)2) = 10-32,5.
Câu 2: BT 4/53, Bài giảng chuẩn HHPT, ĐHBKHN.
Câu 3: Tính tích số tan của Ag2CO3 ở 200C, biết rằng ở nhiệt độ này độ tan của nó bằng 3,1710-2 g/l.
Bỏ qua các tương tác phụ giữa ion của kết tủa với các ion khác trong dung dịch.
Câu 4: Trong dung dịch bão hòa của chất kết tủa AX3 có cân bằng sau: 3 AX A 3X 3
Nồng độ của X- trong dung dịch bão hòa bằng 4.10-3 g/l. Tính T . Biết M AX X = 160 g/mol. 3
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan (sự kết tủa hoàn toàn)
Câu 1: BT 3,5,6/53, Bài giảng chuẩn HHPT, ĐHBKHN.
Câu 2: Bao nhiêu gam BaSO4 tan ra khi rửa nó bằng: c. 250 ml nước cất
d. 250 ml dung dịch có chứa 0,83 g (NH4)2SO4.
Câu 3: Trộn 20,0 ml dung dịch AgNO3 0,02M với 20,0 ml dung dịch NaCl 0,22M.
c. Hỏi có kết tủa hoàn toàn được ion Ag+ hay không? Tại sao? Biết TAgCl = 10-10.
d. Nếu thêm 20,0 ml dung dịch NH3 0,9 M vào hỗn hợp trên thì độ tan của kết tủa là bao nhiêu? Cho biết (AgNH + +
3 ) = 103,32; (AgNH3 )2 = 103,92.
Câu 4: Tính độ tan của kết tủa BaCO3 trong dung dịch pH = 4. Biết T(BaCO3) = 10-8,3 và axit H2CO3 có pKa1 = 6,35; pKa2 = 10,33.
Câu 5: Tính độ tan của Ag2S trong nước biết T(Ag2S) = 6,310-50 và H2S có pKa1 = 7,0 và pKa2 = 15.
Câu 6: Tính độ tan của CuS trong nước. Biết TCuS = 6,310-36 ; H2S có pKa1 = 7,0 và pKa2 = 15; hằng số
bền tổng cộng của các phức giữa Cu2+ và OH- lần lượt là 107, 1013,68, 1017, 1018,5.
Câu 7: Tính độ tan của BaSO4 trong dung dịch muối dinatri của EDTA nồng độ 10-2M có pH = 10. Biết
T(BaSO4) = 1,110-10 ; hằng số bền của phức BaY2- là 107,76. Bỏ qua sự tạo phức hidroxo giữa Ba2+ và
OH- . H4Y có pKa1 = 2; pKa2 = 2,67; pKa3 = 6,27; pKa4 = 10,95. ĐS: 2,2710-3M Trang | 13
Nguyễn Xuân Trường – ANACHEM – SCE - HUST
Câu 8: Tính độ tan của MgNH +
4PO4 trong dung dịch có pH = 10, chứa hỗn hợp NH4 +NH3 có tổng nồng
độ bằng 0,2M. Biết NH3 có pKb = 4,75; H3PO4 có pKa1 = 2,12, pKa2 = 7,21, pKa3 = 12,36; phức MgOH+
có = 102,58; T(MgNH4PO4) = 10-12,36.
Câu 9: Tính độ tan của AgCl trong nước. Biết TAgCl = 1,7810-10, hằng số bền tổng cộng của các phức
bạc clorua là: 103,04 105,04. Cho biết Ag+ tạo phức với Cl- với các hằng số sau: AgCl β1 = 103,04 AgCl -2 β1,2 = 105,04
Câu 10: Tính nồng độ cân bằng Cl- để kết tủa AgCl tan ít nhất, cho biết Ag+ tạo phức với Cl- với các hằng số sau: AgCl β1 = 103,04 AgCl -2 β1,2 = 105,04
4.3. Chuẩn độ kết tủa
Câu 1: Chuẩn độ 50,0 ml dung dịch NaBr 0,1M bằng dung dịch AgNO3 0,05 M. Tính pCl tại ĐTĐ và
bước nhảy (ss = 0,2 %) của phép chuẩn độ. TAgBr = 10-12.
Câu 2: Chuẩn độ 40,0 ml dung dịch NaCl 0,05M bằng dung dịch AgNO3 0,1M. Tính nồng độ cân bằng
của K2CrO4 trong dung dịch để kết tủa đỏ gạch Ag2CrO4 xuất hiện tại ĐTĐ; lân cận ĐTĐ (ss = ss =
0,2 %). Cho biết TAgCl = 10-10.
Câu 3: Chuẩn độ 10,0 ml dung dịch NaCl 0,1M bằng dung dịch AgNO3 0,1M, thêm vào 1 ml dung dịch
K2CrO4 5% (d=1,0 g/ml) để nhận biết điểm cuối của phép chuẩn độ. Hỏi khi kết thúc định phân thì %
Cl- đã chuẩn độ là bao nhiêu? Biết TAgCl = 10-10; 12 T 10 ; M 194 (g/mol) . A g2CrO4 K 2CrO4
Câu 4: Tính hàm lượng ZnO có trong mẫu phân tích nếu lấy 0,3800 g mẫu hòa tan hoàn toàn thành
dung dịch, thêm vào đó 24,30 ml dung dịch K4[Fe(CN)6] 0,05 M rồi chuẩn độ lượng K4[Fe(CN)6] dư
thì tiêu tốn 8,40 ml dung dịch ZnSO4 0,1040 M.
Câu 5: 0,7400 g một mẫu muối clorua (không chứa các tạp chất halogenua khác) được hòa tan trong
nước cất và định mức đến 250,0 ml. Lấy 50,0 ml dung dịch thu được, thêm vào đó 2 ml HNO3 2N và
một ít chỉ thị phèn Fe(III). Tiếp tục thêm 40,0 ml AgNO3 0,1000 N để kết tủa hoàn toàn ion Cl-. Sau
khi lọc bỏ kết tủa, chuẩn độ lượng AgNO3 còn lại bằng NH4SCN 0,0580 N thì tiêu tốn hết 19,35 ml để
hỗn hợp chuyển từ trắng đục sang hồng cam.
Tính % khối lượng Cl- trong mẫu phân tích. Trang | 14
Nguyễn Xuân Trường – ANACHEM – SCE - HUST LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6
HP: CH3330 – Cơ sở Hóa học phân tích
Câu 1: Để kết tủa hết SO 2-
4 từ dung dịch thu được khi hòa tan 1,0100 g mẫu chứa 20% S (ở dạng SO 2-
4 ) cần phải dùng bao nhiêu ml dung dịch BaCl2 0,06 M. Biết rằng lượng BaCl2 dùng dư 20% so
với lượng tính theo lý thuyết.
Câu 2: Xác định hàm lượng sắt trong mẫu quặng bằng phương pháp phân tích khối lượng: cân 0,3568
g mẫu, hòa tan và tạo kết tủa với NH4OH, lọc rửa và nung kết tủa thu được 0,1234 g Fe2O3. Tính % FeO và % Fe3O4 trong mẫu.
Câu 3: Một mẫu chỉ chứa MgCO3 và SiO2 có khối lượng 0,5000 g được nung để đuổi CO2. Lượng mẫu
còn lại sau khi nung là 0,4000 g. Tính % CO2, MgCO3 và SiO2 trong mẫu ban đầu.
Câu 4: Để tính % khối lượng DDT (C14H9Cl5) có trong thuốc trừ sâu, người ta cân 0,7500 g thuốc trừ
sâu, chế hóa với HNO3 bốc khói, sau đó làm kết tủa clo dưới dạng AgCl được 0,2390 g AgCl. Hỏi % khối lượng DDT.
Câu 5: Nung 0,7030 g một mẫu bột giặt để phân hủy hoàn toàn các hợp chất hữu cơ. Bã còn lại được
xử lý bằng dung dịch HCl nóng để chuyển các dạng phospho về dạng H3PO4. Sau đó thêm dung dịch Mg2+ và NH 3-
4OH vào để kết tủa ion PO4 dưới dạng MgNH4PO4.6H2O. Lọc rửa kết tủa thu được rồi
đem nung ở 1000oC đến khối lượng không đổi để chuyển về dạng Mg2P2O7. Khối lượng Mg2P2O7 thu
được là 0,4320 g. Tính % P trong mẫu bột giặt. Cho P = 30,97; Mg2P2O7 = 222,6. Trang | 15
Nguyễn Xuân Trường – ANACHEM – SCE - HUST